LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” đây là
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐỖ ĐỨC KHÁNH
CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI KET QUA HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI NIEM YET
TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
Chuyên ngành: Tài chính — Ngân hang
Mã số: 60 34 02 01
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS HOANG KHAC LICH
XAC NHAN CUA XAC NHAN CUA CHU TICH HD CÁN BO HƯỚNG DAN CHAM LUAN VAN
TS HOANG KHAC LICH TS LE TRUNG THANH
Hà Nội — 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng
tới kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam” đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một
học vị khoa học hoặc công bố trong bat ky công trình nao khác Các thông tin trích
dan trong luận văn nay đêu đã được trân trọng chỉ rõ nguôn gôc.
Tac giả luận văn
Đỗ Đức Khánh
Trang 4LOI CAM ON
Trong qua trinh hoc tap va thuc hién dé tai nghiên cứu, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Khắc Lịch, người
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện nghiên
cứu đề tài và hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành quá
-trình học tập và thực hiện luận văn của mình.
Tác giả luận văn
Đỗ Đức Khánh
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TẮTT - 2-22 ©22+2E2EE92E1221127112112112711271211711211211 211 1 i
DANH MỤC BANG Due eecsssessssssessssssesssessusssessssssessesssesssesssssssessessuessvessesssessuesseesseesees ii DANH MỤC HINH 0 0ccsscsssesssesssesssessvsssesssesssessecssesssessessssssessusssesssesssesssssesasesseeees iii
LOI MỞ DAU ooo ec ceccsscsssessessssssssessessusssessesssssussuessessvssussusssessessussistsessssussiessessesssesseeses 1
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE KET QUA
HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI, CAC NHAN TO ANHHUONG DEN KET QUA HOAT DONG CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
1.1 Tổng quan tài liệu các nhân tố anh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM 6
LL.D, Tati TEU NUOC NOT na ã 6 1.1.2 Tài TEU trong HHƯỚC tence ence eee cece ecnseeceeensesceseeneeeneeensesenseenas 10
1.2 Tổng quan về NHTM o.eecccsscsssessssssssssesssessssssesssecssecsssssesssecssecsusssessseessessessees 11
1.2.1 G1 0n on ốẦ.Š 11 1.2.2 Chức năng của NHTM voececceccccccccccceceeeseeneeeseeeeeeeeeesetaeeeseenseenseeeeesenseens 12
1.3 Tổng quan về kết quả hoạt động của các NHTM - 2c +22 14
1.3.1 Khái niệm về kết quả hoạt động của NHTM 5c s+ssxx+ssxsses 141.3.2 Xác định kết quả hoạt động của NHTM c5 s++sv+ssvsseesses 151.3 Các nhân tố anh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM l6
1.4.1 Các nhân t6 DEN IFOHE - 55c 5< SE EEEEE1E21221211211211212121 E1 17
1.4.2 Các nhân tổ bên ngoài ngân hàng .- 5 ccsccscc2EszErterxerxerxerree 22
.43009/.909:i0i9)c0 1 25CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :-©++++22vvvvrsrrrxe 26
2.1 Khung phân tích .- - 2 2212121112 111231 1111111 1119 1110111 111 vn ngư 26
PIN Ni nan 27
2.1.2 Các giả thUVẾT 55s CS E2 EE1E2121112112112112112112121.1E1E1ee 32
2.2 Phương pháp phân tích - - ¿22c 3211121115115 151 1411511811815 11 1E re 32
2.2.1 Mô hình hồi QUyY 55c SE EEEE E221 11 1 1E terereo 322.2.2 Số liệu và cách thức thu thậpp -+-55 52+ E222 .errrei 35
Trang 6KET LUAN CHUONG c2 37
CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH NGHIÊN CUU CAC NHÂN TO ANH HUONG DENKET QUA HOAT DONG CUA CAC NHTM DANG NIEM YET TREN
3.1 Kết qua hoạt động của các NHTM niêm yết trên TTCKVN từ 2011 — 2015 .38
3.1.1 Các ngân hàng thương mai đang niêm yết trên TTCKVN
3.1.2 Thực trạng các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các NHTMniêm yết trên TTCKVN từ 2011 đến 201 5 - 5c s‡c‡EEESEE2E2EerEerxerered 403.1.3 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM niêm yết trênTTCKVN từ 2011 đến 2015 thông qua chỉ số ROA, ROE : 47
3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận - 2-2 +2 ++E++EE+EE+£EzEESExerxerxerrxee 53
3.2.1 Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến
3.2.2 Két quả ước lượng và kiêm định mô hình hồi quy ROA 56
3.2.3 Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình ROE . - c5 58
3.2.4 Thảo luận về các biến có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của cácNHTM niêm yết và đối chiếu với thực tẾ - 5e sec ềEEES2ES2E2E2EeEEerxerkei 61KET LUẬN CHƯNG 3.0 cccsssessessessssssessesssssssssessessessssssessessessusssessessesanssiessetsessesees 68CHƯƠNG 4: KET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ MOT SO GIẢI PHAP NANGCAO KET QUA HOAT DONG CUA CAC NHTM Luu cceccscsscsscsseesessessetsessessesssen 69
4.1 Kết luận dựa trên kết quả nghiên cứu -2¿ ¿2+¿2z++2s++zxz+zxez+ 694.2 Khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các NHTM đến năm 2020 . ¿22++2£2+vttEEtrrtEkttrtrtrrrrrtrrrrrrrrrre 70
4.2.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 704.2.2 Giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao kết quả hoạt động từ phía
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
STT Viết tắt Nội dung
1 |ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phan A Châu
2 BID Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
3 CTG Ngân hang Thương mại Cô phần Công thương Việt Nam
4 | EIB Ngân hang Thương mai Cô phần Xuất nhập khâu Việt Nam
5 MBB Ngân hang Thương mại Cổ phan Quân đội
6 |NHNN Ngân hàng nhà nước
7 |NHTM Ngân hàng thương mại
8 |NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phần
9 | NHTMNN Ngân hang thương mại nha nước
10 |NVB Ngan hang Thuong mai cé phan Quéc Dan
II | SHB Ngân hang Thuong mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
12 | STB Ngân hang Thuong mại Cô phan Sai Gon Thương Tín
13 | TCTD Tổ chức tin dụng
14 | TTCKVN Thi trường chứng khoán Việt Nam
15 | VCB Ngân hang Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam
16 | VCSH Vốn chủ sở hữu
Trang 8DANH MỤC BANG
STT Bảng Nội dung Trang
Quy mô tổng tài sản của 9 NHTM niêm yết tại Việt
1 Bang 3.1 41
Nam giai doan 2011 -2015
Quy mô vốn chủ sở hữu của 9 NHTM niêm yết tai Việt
2 Bảng 3.2 ¬ 43
Nam giai đoạn 2011 - 2015
Tình hình tiền gửi khách hàng của 9 NHTM niêm yết
3 Bảng 3.3 45
tại Việt Nam giai đoạn 2011 — 2015
Tình hình cho vay khách hàng của 9 NHTM niêm yết
5 Bảng 3.4 47
tại Việt Nam giai đoạn 2011 — 2015
ROA của 9 NHTM niêm yết tại Việt Nam giai đoạn
Bang 3.7 | Kết quả thống kê mô tả các biến 54
8 | Bảng3.8 | Kết quả hồi quy với mô hình tác động có định của ROA 56
9 Bảng 3.9 | Kết quả hồi quy với mô hình tác động ngẫu nhiên của ROA 57
Kết quả hồi quy với mô hình tác động ngẫu nhiên của
10 | Bang 3.10 1 my me ns 58
ROA sau hiéu chinh
11 | Bang 3.11 | Kết quả hồi quy với mô hình tác động cố định của ROE 59
12 | Bang 3.12 | Kết quả hồi quy với mô hình tác động ngẫu nhiên của ROE 59
Kết quả hồi quy với mô hình tác động cố định ROE sau
13 | Bang3.13 | 60
hiệu chỉnh
14 | Bảng 3.14 | Kết quả hồi quy tổng hợp 61
CIR của 9 NHTM niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2011
15 | Bang 3.15 64
— 2015
il
Trang 9DANH MỤC HÌNH
STT | Hình Nội dung Trang
Khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả
1 Hinh 2.1 , 27
hoạt động NHTM đang niêm yet trên TTCKVN
Lợi nhuân sau thuế của 9 NHTM niêm yết
2_ | Hinh3.1 48
tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Diễn biến ROA va ROE trung bình của 9 NHTM
3 | Hinh3.2] | ¬ " 49
niêm yét tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Diễn biến tương quan giữa tính thanh khoản và tỷ
4 | Hình 3.3 | suất sinh lời (ROA va ROE) của 9 NHTM niêm yết 62
tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Diễn biến tương quan giữa hiệu quả quản và tỷ suất
5 | Hình 3.4 | sinh lời (ROA va ROE) của 9 NHTM niêm yết tại 64
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Diễn biến tương quan giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ suất
6 | Hình 3.5 | sinh lời (ROA và ROE) của 9 NHTM niêm yết tại 66
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
1H
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngành công nghiệp ngân hang là một phan thiết yêu của nền kinh tế, đóngvai trò trung gian tài chính Kết quả hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng cóảnh hưởng đáng kê đến tăng trưởng của nền kinh tế Hiện nay, các ngân hàng dangphải đối mặt với sự thay đôi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và sự cạnhtranh ngày càng tăng ở thị trường trong nước cũng như quốc tế
Một hệ thống ngân hàng én định và hoạt động hiệu quả sẽ có khả năng đốiphó với các cú sốc mang tính tiêu cực và đóng góp tích cực vào sự 6n định của hệthống tài chính quốc gia Do đó, kiến thức về kết quả hoạt động kinh doanh cũngnhư kiến thức về các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh ngânhàng rất hữu ích cho không chỉ các nhà quản lý ngân hàng mà còn cho rất nhiều các
bên liên quan như Ngân hàng trung ương, các hiệp hội ngân hàng, chính phủ và các
cơ quan tài chính khác.
Hệ thống ngân hàng thương mại là một trong những cơ sở quan trọng thúcđây kinh tế phát triển Với trình độ công nghệ thông tin ngày càng phát triển cũngnhư xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang không ngừng thay đổi trên
mọi mặt, trong đó có lĩnh vực tài chính — ngân hàng Có thể nhận thay hé thốngNHTM Việt Nam đã có những bước chuyên mình mạnh mẽ, khẳng định vai tròngày càng quan trọng trong nên kinh tế thị trường Hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng thương mại ngày càng đa dạng phong phú, sự tăng trưởng nhanh về sốlượng của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian qua cũng đặt ra van dé cần
quan tâm về chất lượng trong hoạt động của hệ thống NHTM
Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 với sự sụp đồ của cácngân hàng thương mại lớn ở Mỹ kéo theo khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ 2011đến nay, các NHTM Việt Nam bắt đầu bộc lộ những vấn đề lớn cần quan tâm nhưkhả năng thanh khoản kém, tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt lợi nhuận và khả năng sinh lờingày càng giảm sút (UBGSTCQG, 2015) Do vậy vấn đề cấp thiết mà các ngân
Trang 11hàng Việt Nam phải đối mat đó là làm cách nào dé tiếp tục tồn tai, phát triển bền
vững, nâng cao kết quả hoạt động trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng Hay nói cách khác, khả năng sinh lời chính là một trong những mục tiêu quan
trong, khang định sự tồn tại của một ngân hàng trong môi trường toàn cầu hiện nay.Trước thực trạng bức bách đó trong lĩnh vực ngân hàng đã tạo nên một nhu cầu cấpthiết cho những nghiên cứu về khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thươngmại, các biện pháp tăng khả năng thanh khoản, giải quyết vấn đề nợ xấu, tăng hiệu
quả kinh doanh, nhằm nâng cao khả năng sinh lời
Trên thế giới, nghiên cứu thực nghiệm về kết quả hoạt động kinh doanh vàcác nhân tố ảnh hưởng đã được thực hiện theo nhiều góc độ nghiên cứu khác nhautrong phạm vi nhiều quốc gia hoặc một quốc gia Đặc điểm chung của các nghiên
cứu này xem xét ảnh hưởng của các yếu tố nội tại của các ngân hang và các yếu tố
kinh tế vĩ mô và môi trường pháp lý đến lợi nhuận của ngân hàng điển hình như các
nghiên cứu: Ongore va Kusa (2012), Syafri (2012), Pasiouras và Kosmidou (2007).
Tại Việt Nam, các nghiên cứu thực nghiệm phân tích về kết quả hoạt động kinh
doanh và các nhân tố ảnh hưởng còn hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng
Từ những lý do trên và với mục tiêu tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh của các ngân hàng thương mại, cũng như để phù hợp với chuyênngành tôi đang theo học và đối tượng tôi chọn nghiên cứu Vì thế tôi quyết định
chọn dé tài "Cac nhân tổ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của ngân hàngthương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam"
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: Luận văn vận dụng lý thuyết về hiệu quả hoạt độngngân hàng, tham khảo các bài nghiên cứu trước đây tại một số quốc gia trên thế giới
và trong nước Đồng thời trên co sở thu thập và phân tích các số liệu, bài viết, báocáo từ đó tác giả tổng hợp lại các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng và xây dựng một mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quảhoạt động của các NHTM niêm yết trên TTCKVN
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 12e Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NHTM, kết quả hoạt động của NHTM
và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM?
e Phân tích thực trạng khả năng hoạt động tại các NHTM đang niêm yết
trên TTCKVN giai đoạn 2011 — 20152
e Xác định các yếu tố ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của các
nhân tố đó đến kết quả hoạt động của các NHTM đang niêm yết trên
TTCKVN?
e_ Đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tại các NHTM?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng cụ thé ở đây là nhóm ngân hàng được niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Pham vi nghiên cứu
e Vé không gian: các nghiên cứu được tiến hành tại các NHTM niêm yết
trên TTCKVN bao gồm 9 NHTMCP
= Ngân hàng TMCP A Châu (ACB)
= Ngan hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam (BID)
= Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (CTG)
= Ngan hàng TMCP Xuất nhập khâu Việt Nam (EIB)
=" Ngan hang TMCP Quân đội (MBB)
= Ngân hang TMCP Quốc dân (NVB)
" Ngân hàng TMCP Sai Gòn — Ha Nội (SHB)
=" Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương Tin (STB)
" Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)
e Về thời gian nghiên cứu: tài liệu thứ cấp từ năm 2011 đến năm 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp xử lý phân tích dữ liệu.
Trang 13Các số liệu được thu thập thông qua việc nghiên cứu tai liệu, báo cáo thường
niên, báo cáo kết quả kinh doanh của các NHTM niêm yết trên TTCKVN từ năm
2011 — 2015 Các văn bản pháp quy về NHTM, các tạp chí, website có liên quan
- Phương pháp xử lý phân tích dữ liệu.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua 02 giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ
bộ được thực hiện thông qua việc thu thập các nghiên cứu trước đây liên quan đến
dé tài nghiên cứu, từ đó xác định cơ sở lý luận, các yếu tổ tác động đến lợi nhuậnngân hàng, sau đó, tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu dựa vào các yếu tố đã
xác định được; (2) thu thập số liệu thông qua các báo cáo tài chính hợp nhất đã
kiểm toán được công bố của nhóm NHTM niêm yết trên TTCKVN trong giai đoạn2011-— 2015 Cụ thé:
Sử dụng thống kê mô tả dé phân tích, đánh giá tình hình kết quả hoạt độngcủa các NHTM và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM trong
giai đoạn này.
Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định được các
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời Thực hiện phân tích tương quan dé lượnghóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biên độc lập và biến phụ
thuộc Giữa biến độc lập và biến phụ thuộc phải có tương quan thì các biến đó mới
được đem vào phân tích hồi quy Sử dụng dữ liệu bảng thông qua hồi quy tuyến tính
đa biến để lượng hóa ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong các
mô hình Trước tiên nghiên cứu sẽ kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến
độc lập trong mô hình thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Tiếptheo đó, nghiên cứu tiễn hành kiểm định hiện tượng tự tương quan và hiện tượng
phương sai thay đôi Nếu có hiện tượng tự tương quan và phương sai của sai số thay
đổi thì nghiên cứu sẽ tiến hành hiệu chỉnh các hiện tượng trên trước khi sử dụng
phương pháp thông thường trên dữ liệu bảng (Nếu không có hiện tượng tự tươngquan và phương sai của sai số thay đôi thì nghiên cứu sẽ áp dụng các phương pháp
thông thường trên đữ liệu bảng)
Trang 14Thông qua mô hình hồi quy bảng, luận văn chi sử dụng 1 mô hình hồi quymỗi mô hình chạy 2 hiệu ứng: hiệu ứng tác động cô định (Fixed Effect) và hiệu ứng
tác động ngẫu nhiên (Random Effect) Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng kiểm định
Hausman-test để kiểm tra và lựa chọn mô hình phù hợp trong nghiên cứu này
5 Kết cau luận văn
Ngoài phần Mục lục, Lời mở dau, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm 4
chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về kết quả hoạt động củangân hàng thương mai, các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân
hàng thương mai.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của các NHTM đang niêm yết trên TTCKVN
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị một số giải pháp nâng cao kết quả hoạt
động của các NHTM.
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KET QUA
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC NHÂN TÓ ẢNH
HUONG DEN KET QUA HOAT ĐỘNG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI
1.1 Téng quan tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM
1.1.1 Tài liệu nước ngoài.
Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đều sử dụng mô hình hồiquy tuyến tính dé nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi củacác NHTM, cụ thể như:
Các nghiên cứu về khả năng sinh lời của ngân hàng thường phân tích hệ thống
ngân hàng nhiều quốc gia hoặc ở một quốc gia Nhóm các nghiên cứu ở phạm vi
nhiều quốc gia có thể kế đến Short (1979), Bourke (1989), Molyneux và Thornton
(1992) Nhóm nghiên cứu ở phạm vi một quốc gia cụ thể như nghiên cứu về hệ thốngngân hàng ở Hoa Kỳ (Berger và cộng sự, 1987), châu Âu (Athanasoglou và cộng sự,2006) hoặc ở các quốc gia đang phát triển (Ali và cộng sự, 2010; Alper và Anbar,2011) Đặc điểm chung của các nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của các yếu tố
nội tại của các ngân hàng và các yếu tô kinh tế vĩ mô và môi trường pháp lý đến lợi
nhuận của ngân hàng Kết quả nghiên cứu thực hiện là khác nhau do mẫu nghiêncứu và môi trường nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên đặc điểm chung của cácnghiên cứu đã cho phép phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của
ngân hàng.
Các yếu tố nội tại của ngân hàng được sử dụng như quy mô ngân hàng, quản
trị rủi ro và chi phí quản lý Quy mô ngân hàng được sử dụng dé đại điện cho độ lớnhoặc thị phần của ngân hàng Smirlock (1985) đã tìm thấy bằng chứng về mối tươngquan thuận đáng kể giữa quy mô ngân hang và lợi nhuận của ngân hàng Demirguc-Kunt và Huizinga (1999) cho rằng sự ảnh hưởng của các nhân tổ tài chính, pháp lý
và các nhân tố khác đến lợi nhuận của ngân hàng trong mối liên kết chặt chẽ vớiquy mô ngân hàng Bên cạnh đó, Short (1979) tranh luận rằng quy mô có quan hệ
Trang 16mật thiết với lợi nhuận của ngân hàng vì các ngân hàng lớn thường huy động vốn
với chi phí rẻ hơn Với lập luận tương tự, Bikker và Hu (1992), Goddard và cộng sự
(2004) và một số nhà nghiên cứu khác đã cho thấy mối quan hệ giữa quy mô ngân
hàng, đặc biệt trong trường hợp ngân hàng nhỏ và vừa, với vốn chủ sỡ hữu có mốiquan hệ với lợi nhuận Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng việc tăng quy
mô ngân hàng chỉ giúp tiết kiệm được chỉ phí rất ít (Berger và cộng sự, 1987)
Usman Dawood (2014) đã nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến tỷ suất sinhlời của 23 NHTM tại Pakistan trong giai đoạn 2009 — 2012 Biến phụ thuộc được sửdụng là tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Kết quả cho thấy rang ty lệvốn chủ sở hữu (vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản) có ảnh hưởng cùng chiều trongkhi tỷ lệ thanh khoản (tông tài sản có tính thanh khoản trên tổng tai sản), ty lệ chiphí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động có ảnh hưởng ngược chiều đến khả năng
sinh lời ngân hàng.
Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Malaysia trong giai đoạn 2003
-2009 Tác giả sử dụng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) là biến phụthuộc trong bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu (vốn
chủ sở hữu trên tông tài sản) và tỷ lệ thanh khoản (tông tài sản thanh khoản trên
tổng tài sản) có ảnh hưởng cùng chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng; ngượclại, ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tong dư nợ, ty lệ chi phí hoạt động trên tổngthu nhập hoạt động có ảnh hưởng ngược chiều đến khả năng sinh lời (ROA) của
ngân hàng.
Đối với các yếu tố kinh tế vĩ mô và môi trường pháp lý ảnh hưởng đến khả
năng sinh lời của ngân hàng, các nghiên cứu thực nghiệm thường sử dụng các chỉ
tiêu như lạm phát, lãi suất và tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội Revell(1979) là người giới thiệu mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động của ngân hang vàlạm phát Ông ta cho rằng ảnh hưởng của lạm phát đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng tùy thuộc vao tỷ lệ tăng lương của nhân viên ngân hang và các chi phí hoạt
động khác có nhanh hơn tỷ lệ lạm phát hay không Câu hỏi là nền kinh tế của một
Trang 17quốc gia đã phát triển ở mức nào và tỷ lệ lạm phát trong tương lai có thể được dự
đoán đúng dan đến đâu ngân hàng có thé quản lý chi phí hoạt động của mình Dựatrên quan điểm này, Perry (1992) cho rằng mức độ lạm phát ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng tùy thuộc vào khả năng dự báo đúng đắn tỷ lệ lạmphát trong tương lai Tỷ lệ lạm phát trong tương lai có thể được ước tính bởi ngânhàng, điều này có nghĩa là ngân hàng có thể điều chỉnh tỷ lệ lãi suất để đảm bảo
mức độ tăng doanh thu là nhanh hơn mức độ tăng của chi phí, do đó ngân hàng có
thể kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Phần lớn các nghiên cứu cho thấy mối tương
quan thuận giữa hiệu quả sinh lời với tỷ lệ lạm phát hoặc tỷ lệ lãi suất dài hạn
Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm là chỉ
số rất thường sử dụng dé đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô Các nghiên cứu trướcđây thường cho thấy mối tương quan thuận giữa khả năng sinh lời ngân hàng và tốc
độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm
Bài nghiên cứu của Ongore và Kusa (2012) về các yếu tố quyết định khả
năng sinh lời được đo lường bằng 3 chỉ tiêu: ROA, ROE, NIM trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng của nước Kenya thông qua mô hình hồi quy bình phương bé nhấtOLS Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố: tỷ lệ an toàn vốn, chất lượng tài sản,hiệu quả quan lý, tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát trung bình có ảnh hưởng
lớn đến hiệu qua sinh lời trong hoạt động kinh doanh của hệ thông NHTM ở Kenya,
ngoại trừ biến thanh khoản Cụ thể, tỷ lệ an toàn vốn có mối quan hệ đồng biến vớiROA và NIM Tuy nhiên, tỷ lệ an toàn vốn lại có một mối quan hệ nghịch biến vớiROE Chất lượng tài sản được thể hiện thông qua tỷ lệ nợ xấu so với tổng các khoảnvay có tác động nghịch biến với cả 3 biến phụ thuộc Hệ sé tương quan ngược chiềugiữa chất lượng tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là rất cao Các biến giải
thích khác: hiệu quả quản lý quan hệ cùng chiều với cả ba biến phụ thuộc vả tác
động mạnh mẽ nhất đến biến ROE Tính thanh khoản quan hệ cùng chiều với ROA,
ROE và tỷ lệ NIM nhưng mối quan hệ là rất yếu GDP tác động tiêu cực tới ROA
và tích cực đến ROE Trong cả hai trường hợp, các mối tương quan là không đáng
kể Tuy nhiên, GDP tác động tiêu cực khá lớn đối với NIM Biến kinh tế vĩ mô lạm
Trang 18phát tác động tiêu cực khá mạnh với hiệu quả sinh lời trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Pasiouras và Kosmidou (2007) nghiên cứu các ngân hàng Châu Âu trong giai
đoạn 1995-2001 với mẫu gồm 584 ngân hàng và 4.088 quan sát Tác giả sử dụng môhình tuyến tính cho toàn bộ mẫu và chạy mô hình hồi quy cho các ngân hàng nội địa vàngân hàng nước ngoài Trong đó, tác giả sử dụng ROA là biến phụ thuộc, biến độc lậpđược phân thành hai loại biến: biến đặc trưng cho ngành (biến về vốn, biến về thanh
khoản như tỷ số du nợ cho vay trên dư nợ tiền gửi, tỷ số chi phí trên thu nhập, quy môngân hàng ) và biến vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng GDP) Các tác giả tìm ra được mối
tương quan giữa tỷ số vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay khách hàng và số dư huy độngngắn hạn, tỷ lệ chỉ phí trên thu nhập, quy mô ngân hàng có mối quan hệ với khả năngsinh lời của các ngân hàng thương mại Mối quan hệ giữa các biến vĩ mô và khả năngsinh lời cũng có ý nghĩa thống kê cho toàn bộ mẫu xem xét Trong đó, tác giả đã tìm rarang tồn tại mỗi tương quan dương tương đối thấp giữa biến lạm phát và kha năng sinh
lời còn hệ số của biến tốc độ tăng trưởng GDP thê hiện mối tương quan dương với biến
khả năng sinh lời đối với các ngân hàng nội địa
Muhammad Bilal, Asif Saeed, Ammar Ali Gull và Toquer Akram (2013) đã
nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tô bên trong ngân hang và các nhân tô vi mô
đến khả năng sinh lợi của 25 NHTM tại Pakistan giai đoạn 2007 — 2011 Các tác giả
sử dụng biến phụ thuộc để nghiên cứu là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và
tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) Các biến độc lập đại diện cho đặc điểmnội tại của ngân hàng được sử dụng bao gồm quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu,
nợ xấu, tiền gửi khách hàng, tỷ lệ thu nhập lãi thuần Các biến độc lập đại diện choyêu tô kinh tế vĩ mô là lạm phát, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp và tốc độtăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế Kết quả nghiên cứu cho thay rằng quy
mô ngân hàng có mối tương quan thuận với khả năng sinh lợi ngân hàng Nợ xấu cómỗi tương quan nghịch không đáng kê đến ROA, nhưng có mối tương quan nghịchđáng kế đến ROE Ngoài ra, yếu tố kinh tế vi mô như tốc độ tăng trưởng tông sảnphẩm quốc nội thực tế có mối tương quan thuận đến khả năng sinh lợi ngân hàng
Trang 19Lam phát có mối tương quan thuận không đáng ké với ROE nhưng có mối tương
quan nghịch mạnh mẽ với ROA.
1.1.2 Tài liệu trong nước.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) nghiên cứu các yếu tổ ảnhhưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam Số liệu sử dụng cho nghiên
cứu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn
2007-2013 Áp dụng phương pháp cho đữ liệu bảng ước lượng SGMM, kết quả cho thấy
chỉ số đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ dư nợ cho vay/ tông tài sản, tỷ lệ tiền gửi kháchhàng, lạm phát đều có tương quan thuận với khả năng sinh lời của các NHTM
Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tong tài sản, tỷ lệ chi phí hoạtđộng trên thu nhập có tương quan nghịch đến khả năng sinh lời Ngoài ra, nghiêncứu không tìm thấy bằng chứng về tác động của quy mô tổng tài sản và tốc độ tăngtrưởng kinh tế đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam
Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (khoa Tài chính - Ngân hàng trườngĐại học Công Nghiệp Tp.HCM) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất
sinh lời (ROA) của 22 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007
-2013 Kết quả nghiên cứu cho thay, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, các khoản vayvới tổng tỷ lệ tài sản, tỷ lệ thanh khoản, và tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng
đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Thạc si Tran Việt Dũng đã nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng
sinh lời (ROA, ROE, NIM) của 22 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2012.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thức sở hữu ngân hàng, rủi ro tín dụng, lạm phátảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản, vốn chủ sỡ hữu vàtốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến ROA của các ngân hàng
thương mại Việt Nam.
Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, bài viết sửdụng mô hình hồi quy Tobit dựa trên bộ số liệu của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn2005-2012 để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các
10
Trang 20NHTM Việt Nam thông qua chỉ tiêu ROA và ROE Nghiên cứu cho thấy, tông chi
phí hoạt động trên doanh thu có tương quan nghịch với cả ROA và ROE, tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trên tông tài sản càng cao thì lợi nhuận trên tông tài sản càng cao, nhưnglại làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạt
động của các NHTM càng giảm, NHTM nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn so với các NHTM khác.
Nguyễn Việt Hùng (2008) với đề tài “ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam” đã tập trung nghiên
cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại ở Việt Nam và áp dụng vào đánh giá cho 32 NHTM ở Việt Nam bao
gồm 5 NHTM NN và 4 ngân hàng liên doanh va 23 NHTM CP trong giai đoạn tiềnhội nhập WTO 2001-2005 Trên cơ sở phân tích định tính kết hợp với phân tíchđịnh lượng (tham số Và phi tham số) đến hiệu quả hoạt động của NHTM ở Việt
Nam, dé từ đó nghiên cứu có thé rút ra được những bai học kinh nghiệm có tính lý
luận và thực tiễn để có thể vận dụng vào việc lựa chọn mô hình xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM để từ đó đưa ra mô hình phù hợp
cho Việt Nam.
1.2 Tống quan về NHTM
1.2.1 Khái niệm NHTM.
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian, đóng vai trò
quan trọng trong việc khai thông nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng nhu cầu đầu tư của
các chủ thê trong nền kinh tế, đồng thời nó cũng giữ vai trò quan trọng trong việcđảm bảo cho nền kinh tế vận hành nhịp nhàng hữu hiệu Trên thế giới cũng như tạiViệt Nam có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại Theo Rose
(2004) có các khái niệm khác nhau về NHTM ở các quốc gia Cụ thê:
Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiềncủa công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng chochính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tin dụng hay dịch vụ tài chính Ở Mj: NHTM làcông ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong
11
Trang 21ngành công nghiệp dịch vụ tài chính Ở Ấn Đó: NHTM là cơ sở nhận các khoản ký
thác dé cho vay, tài trợ đầu tư
Trong khi đó, tại Việt Nam cũng có một số khái niệm liên quan đến NHTM.Chăng hạn, theo luật các tổ chức tín dụng 1997:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mụctiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình
ngân hàng khác.
Gần đây, trong một số văn bản của Chính phủ cũng đưa ra các khái niệm vềNHTM: Theo Nghị định của Chính phủ số 49/2001/NĐ-CP ngày 12/9/2000 định
nghĩa: NHTM là ngân hàng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện cácmục tiêu kinh tế của nhà nước Năm 2010, Luật số 47/2010/QH12 của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Ngân hang là loại hình tổ chức tin dụng
có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng
thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã Khi đó, Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
Như vậy, ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầunối giữa khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế hay nói cụ thé hơn thìNHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhân trong nềnkinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tư vào các tài sản có khả
năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục dịch vụ tải
chính, tín dụng, thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế
1.2.2 Chức nang của NHTM
NHTM là một định chế tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất trong việc
khai thông các nguôn von tiét kiệm đáp ứng nhu câu dau tu của các chủ thê trong
12
Trang 22nền kinh tế, đồng thời nó cũng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho nềnkinh tế vận hành nhịp nhàng, hữu hiệu NHTM hoạt động theo theo định chế tàichính tổng hợp và là thành viên chủ yếu tham gia vào hoạt động của thị trường tiền
tệ cũng như thị trường vốn Trong quá trình phát triển, NHTM không còn chức năngphát hành tiền Một số chức năng chính của NHTM hién nay
Chức năng trung gian tài chính: bao gồm chức năng trung gian tin dụng vàchức năng trung gian thanh toán cho các doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế
Chức năng trung gian tín dụng của NHTM là việc ngân hàng làm cầu nốigiữa người có vốn và người có nhu cầu sử dụng vốn, hay nói cách khác NHTM
đóng vai trò vừa là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay trong nền kinh tế
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán khi ngân hàng thực hiện
theo yêu cầu của khách hàng như trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi đểthanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào một khoản tiền gửi của khách hàng
từ tiền bán hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập một khoản tiền gửi của khách hàng từ tiền
bán hàng hóa hoặc các khoản thu được khác Hiện nay, NHTM nắm giữ phần lớn
các khoản chỉ trả, thanh toán về hàng hóa dịch vụ của các doanh nghiệp và một bộ
phận lớn dân cư.
Cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng: Các NHTM làm dịch vụ tài
chính Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và thanh toán, NHTM có điều
kiện thuận lợi về thông tin, quan hệ với các doanh nghiệp từ đó có khả năng làm tưvan tai chính, đầu tư và đại lý phát hành cô phiếu, trái phiếu doanh nghiệp NHTMcũng có thê tham gia trực tiếp vào thị trường tiền tệ thông qua việc mua bán các loạichứng khoán hoặc đơn thuần làm dich vụ kinh doanh tiền tệ dé thu lợi nhuận
NHTM cũng sử dụng các nguồn lực dé tạo ra sản phẩm dịch vụ ngân hang mới,
thỏa mãn nhu cầu dịch vụ ngân hàng của người dân Hiện nay, các sản phẩm dịch vụngân hàng rất đa dạng, đáp ứng phần lớn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp
Chức năng tạo tiên: tức là chức năng góp phan gia tăng khối tiền tệ cho nềnkinh tế, chức năng này là chức năng khá quan trọng của NHTM
13
Trang 23Chức năng tạo tiền được thực hiện thông qua việc kết hợp chức năng trung
gian tín dụng và trung gian thanh toán tạo cho NHTM khả năng tạo ra tiền ghi sốthê hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM Từ một lượng
tiền gửi ban đầu, qua nghiệp vụ cho vay dưới hình thức chuyển khoản, đã làm cho
số dư tiền gửi trên tài khoản tiền gửi trong hệ thống ngân hàng tăng lên nhiều lần
1.3 Tống quan về kết quả hoạt động của các NHTM
1.3.1 Khái niệm về kết quả hoạt động của NHTM
Kết quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các
mục tiêu đặt ra.
Theo Peter S.Rose, giáo sư kinh tế học và tài chính trường đại học Yale thì
về bản chất NHTM cũng có thể được coi như một tập đoàn kinh doanh và họat động
với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy nhiên, khả năng
sinh lời là mục tiêu mà các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp các
ngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khả năng mở rộng thị phần, thu hút vốn đầu tư
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng ban hành ngày16/6/2010, ngân hàng thươngmại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng như dé đánh giá
sự phát triển bền vững của một ngân hàng
Vì vậy, kết quả hoạt động của ngân hàng được hiểu như là khả năng sinh lời(khả năng tạo ra lợi nhuận) của ngân hàng Nó phụ thuộc vào kết quả đầu ra và chỉphí đầu vào
Kết quả đầu ra được đo lường bằng các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận
Chi phí đầu vào có thé bao gồm: lao động tiền lương, chi phí kinh doanh, vốn kinhdoanh (vốn có định, vốn lưu động)
Lợi nhuận = Tổng doanh thu — Tổng chi phí
- Doanh thu của một ngân hàng nói chung bao gồm các khoản thu như sau:thu lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu lãi góp vốn, mua cô phan, thu về kinh doanh ngoại
14
Trang 24tệ vàng bạc đá quý, thu về đầu tư chứng khoán, thu về dịch vụ ngân hàng và các
khoản thu khác như thanh lý tài sản, tài sản thừa chờ xử lý trong kinh doanh, các
khoản tiền phạt theo quy chế
- Chi phi của một ngân hàng nói chung gồm những khoản sau: chi trả lãi tiềngửi, chi trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chi phí về hoạt độngkinh doanh vàng bac đá quý, chi phí về kinh doanh ngoại tệ, chi phí về mua bán
chứng khoán, chi phí khác về hoạt động kinh doanh.
- Lợi nhuận: là một chỉ tiêu tong hợp dé đánh giá chất lượng kinh doanh củaNHTM Lợi nhuận có thể hữu hình như tiền, tài san, và vô hình như uy tin củangân hàng đối với khách hàng, hoặc phần trăm thị phần ngân hàng chiếm được,
thương hiệu
1.3.2 Xác định kết quả hoạt động của NHTM
Đề đo lường kết quả hoạt động thể hiện ở khả năng sinh lời, các ngân hàng cầnphải xem xét mức lợi nhuận, khả năng bù đắp chi phí cho những thất thoát xảy ra.Khả năng sinh lợi của ngân hàng thường được đo lường bằng các chỉ tiêu sau đây
Các chỉ số:
Theo Peter S Rose (2004) cho rằng khả năng sinh lời từ hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng thương mại thường được đo lường thông qua 2 chỉ tiêu
cơ bản là tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuROE Trong đó, ROE bị tác động bởi 2 yếu tô là ROA và hiệu quả sử dụng đònbay tài chính Điều này cho thay thu nhập của một ngân hang rất nhạy cảm vớiphương thức tài trợ tài sản với việc sử dụng nhiều nợ hơn hay nhiều vốn chủ sởhữu hơn Nói cách khác, trên thực tế, mối quan hệ giữa ROE và ROA phản ánh
sự đánh đổi cơ bản giữa rủi ro và thu nhập mà các nhà quản trị ngân hàng phải
Trang 25Chỉ số này cho thấy khả năng của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài
sản Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của
một đồng tài sản ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt
Cụ thé, chỉ số ROA của ngành ngân hàng nếu nằm ở ngưỡng:
e Nhỏ hơn 0,5%: tạo lợi nhuận kém, thường chỉ các ngân hàng quốc
doanh, các ngân hàng vay nợ nhiều trong phần nợ trên bản cân đối,hoặc trích lập dự phòng nhiều khi cho vay mới đạt mức ROA thấpnhư thế này
e Từ 0,5% - 1%: lợi nhuận bình thường.
e Tt 1% - 2%: lợi nhuận khỏe mạnh.
e Từ 2% - 2,5%: lợi nhuận tốt, nhưng cần lưu ý đến những mô hình bat
thường trong hoạt động (do độc quyền ngân hang), hoặc ngân hang
tham gia vào các nghiệp vụ cho lợi nhuận cao, đi kèm với rủi ro cao.
e Trên 2,5%: bất thường, cần thận trọng và xem xét kỹ các hoạt động
rủi ro của ngân hàng.
- Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(Return on equity - ROE)
Đối với ngành ngân hàng, chỉ số ROE nằm ở ngưỡng:
e Nho hơn 10%: khả năng tạo lợi nhuận hiệu quả của ngân hang đó kém.
e Từ 10% - 20%: ngân hàng hoạt động cho lợi nhuận bình thường.
e Lớn hơn 20%: ngân hang tạo ra lợi nhuận cao khi sử dụng vốn chủ sở hữu.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NHTM
Trong các nghiên cứu trước đây kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngthường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong và yếu tô bên ngoài của ngân hàng.Yếu tô bên trong là những yếu tố thuộc về đặc điểm nội tai của ngân hàng Yếu tốbên ngoài là những biến không liên quan đến việc quản lý ngân hàng, thay vào đó
16
Trang 26các biến này đại diện cho các yếu tố kinh tế vĩ mô và môi trường pháp lý có tác
động đến hoạt động và kết quả tài chính của ngân hàng
- Về các nhân tô bên trong ngân hàng: Các nghiên cứu trước đây dé cập rất
nhiều nhân tố nội tại có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời Trong nghiên cứu củaMeslier và cộng sự (2010) sử dụng chỉ tiêu: quy mô tổng tài sản, tốc độ tăng tổngtài sản trung bình, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sàn, tỷ lệ cho vay trên tổng tai
sản Nghiên cứu của Dietricht và Wanzenried (2009) thì sử dụng chỉ tiêu: ty lệ chí
phí trên thu nhập, tốc độ tăng huy động hang năm, quy mô ngân hàng, tuổi ngânhàng Hay trong nghiên cứu của Syafri (2012) các nhân tổ nội tại gồm: logarit tổng
tài sản, tỷ lệ cho vay trên tong tài sản, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, Tuy nhiên cácchỉ tiêu được sử dụng phô biến hơn cả là: quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở
hữu, tiền gửi của khách hàng, cho vay khách hàng, tính thanh khoản, tỷ lệ nợ xấu,
chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và hiệu quả quản lý.
- Về các nhân tô bên ngoài ngân hàng: Khả năng sinh lời của ngân hàng cũng
bị ảnh hưởng bởi các nhân tô bên ngoài như môi trường kinh tế, chính trị xã hội
trong và ngoài nước và môi trường pháp lý Đặc biệt các nhân tổ đại điện cho nhómnhân tố kinh tế vĩ mô, trong các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đếnkhả năng sinh lời thì nhóm nhân tố vĩ mô được sử dụng rất đa dạng: lạm phát, tốc
độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, giá trị vốn hóa thị trường, lại suất
thực nhưng chỉ tiêu được sử dụng phổ biến và lặp lại ở rất nhiều nghiên cứu là
tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội và lạm phát Vì vậy luận văn sẽ nghiên cứu 2nhân tố để xem xét sự tác động của chúng đến khả năng sinh lời của NHTM Cácnhân tố này được sử dụng trong các nghiên cứu: Trujillo-Ponce (2013), Ongore và
Kusa (2012), Pasiouras và Kosmidou (2007).
1.4.1 Các nhân tô bên trong
1.4.1.1 Quy mô ngân hàng (Bank size — SIZE)
Quy mô ngân hàng thường được sử dung dé năm bắt các lợi thế kinh tế và tínhphi kinh tế nhờ quy mô trong ngân hàng (Ayadi và Boujelbene) Với tính lợi thế kinh tế
nhờ quy mô, các ngân hàng có quy mô tài sản lớn sẽ có nhiêu cơ hội thuận lợi trong
17
Trang 27quá trình mở rộng phân phối sản phâm, dịch vụ, tiết kiệm các chỉ phí trong giao dịch,
từ đó có thể tăng lợi nhuận Tuy nhiên tính phi kinh tế nhờ quy mô có thê xuất hiện khiquy mô ngân hàng quá lớn, việc quản trị khối tài sản này đòi hỏi nguồn nhân lực có
trình độ chuyên môn cao và tốn kém nhiều chỉ phí từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận Mặtkhác, lợi nhuận ngân hàng có thê giảm khi các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm ngânhàng, các ngân hàng thường đa dạng hóa sản phâm dịch vụ nhằm đáp ứng được nhucầu của nhiều đối tượng khách hang và cũng nhằm giảm thiéu rủi ro tín dung nhưng
cũng có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Về lý thuyết nếu lợi thế kinh tế theo quy
mô tồn tại, các tô chức tài chính lớn hơn có thể cung cấp dịch vụ có hiệu quả hơn với
chi phí thấp hơn trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Nếu lợi thế kinh tế nhờ quy
mô có ý nghĩa thì mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và khả năng sinh lời là tương
quan dương (Goddard va cộng sự ,2004).
Quy mô ngân hàng được tìm thấy có mối tương quan thuận với khả năng
sinh lợi của ngân hàng trong nghiên cứu của Athanasoglou et al.(2006) Trong khi
đó, kết quả nghiên cứu của Hassan và Bashir (2003), Sufian và Razali (2008) lại
cho thấy mối tương quan nghịch giữa quy mô ngân hàng và khả năng sinh lợi
1.4.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu
Nguyễn Trần Thịnh (2013) khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận của các NHTMCP có niêm yết tại Việt Nam cho thay lợi nhuận ngân hang và
quy mô vốn mối tương quan dương Khi gia tăng quy mô vốn ngân hang sẽ làm gia
tăng lợi nhuận ngân hàng.
Quy mô vốn chủ sở hữu được xem như là một biến để đo lường sự an toan vatính lành mạnh của ngân hàng Nó cho thấy khả năng hấp thụ thiệt hại bất ngờ của mộtngân hàng Ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao sẽ làm giảm chỉ phí vốn và có một ảnhhưởng tích cực lên lợi nhuận ngân hàng Hơn nữa, tăng vốn có thê làm tăng lợi nhuận
dự kiến và giảm chi phí dự kiến do cuộc khủng hoảng tài chính như pha sản
Về lý thuyết, tỷ lệ vốn (tức là tỷ số vốn và dự trữ trên tông tài sản) của mộtngân hàng gắn liền với quy mô của nó bởi vì các ngân hàng lớn có xu hướng làm ra
lợi nhuận nhiêu hơn so với các ngân hàng nhỏ dựa vào khả năng huy động von it
18
Trang 28tốn kém hơn Trong nghiên cứu của Bourke (1989) ông đã tìm thấy một mối quan
hệ tích cực quan trọng giữa an toàn vốn và lợi nhuận, ông chứng minh tỷ lệ vốn cao
nhiều ngân hàng sẽ có lãi
1.4.1.3 Tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi của khách hàng là nguồn huy động vốn chính của ngân hàng, vì vậy
nó có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Gul và cộng sự, 2011) Dođây là nguồn vốn huy động chủ yếu nên thu hút càng nhiều thì ngân hàng thươngmại càng có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn vì có vốn mạnh ngân hàng dễ dàng đây
mạnh nghiệp vụ cho vay và mở rộng thêm các hoạt động sinh lời khác.
Tiền gửi của khách hàng được tìm thấy có mối tương quan thuận trong các
nghiên cứu của Javaid và cộng sự (2011), Alper và Anbar (2011).
1.4.1.4 Cho vay khách hàng.
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiềnnhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp
các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nha xuất nhập khẩu Lãi thu
được từ hoạt động tín dụng, ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đãhuy động và di vay, thanh toán những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi
nhuận của ngân hàng Quy mô cấp tín dụng cảng lớn lợi nhuận ngân hàng cũng cao
hơn Aper và Anbar (2011) tìm thấy một mối tương quan nghịch giữa các khoản
vay khách hàng va khả năng sinh lời trong khi Sufian (2011) đã tìm thấy mối tương
quan thuận giữa cho vay và khả năng sinh lời.
1.4.1.5 Tinh thanh khoản
Bourke (1989) đã sử dụng tỷ số tài sản lưu động (tông tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, đầu tư chứng khoán) trên tổng tài sản để đo lường tính thanh khoản Trong
nghiên cứu của mình, ông đã khai thác dữ liệu từ các báo cáo tài chính của một mẫu
gồm 90 ngân hàng từ 12 quốc gia trong mười năm từ 1972 đến 1981 Kết quả này chothấy rằng tính thanh khoản có tác động cùng chiều lên lợi nhuận, gia tăng tỷ số này sẽ
nâng cao lợi nhuận của ngân hàng Molyneuxvà Thornton (1992) đã mở rộng các
19
Trang 29phương pháp luận của Bourke (1989) bằng cách sử dụng tỷ số tài sản lưu động trêntong tài sản dé đo lường rủi ro thanh khoản, kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng có
một mối quan hệ ngược chiều giữa tính thanh khoản và lợi nhuận trong số 18 nướcChâu Âu từ năm 1986 đến 1989 Sự trái chiều giữa các kết quả thực nghiệm củaMolyneux và Thornton (1992) và Bourke (1989) có thê được giải thích bởi sự khácbiệt trong độ nhạy cảm của nhu cầu vay vốn tại các khoảng thời gian khác nhau
1.4.1.6 Tỷ lệ nợ xấu
Theo IMF (2006), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là một trong các chỉ số cốt lõi
dé đánh giá độ lành mạnh tài chính của các ngân hàng, nếu tỷ lệ này cao có thé dayngân hàng đến tình trạng phá sản Nguy cơ cao nhất phải đối mặt với một ngân hàng
là những tốn thất phát sinh từ các khoản vay quá hạn Trong đó, việc xác định tỷ lệ
nợ xấu là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tin dụng của ngânhàng, nhằm phản ánh những khoản cho vay có khả năng hoàn trả kém Như vậy, tỷ
lệ nợ xấu là chỉ tiêu đại diện tốt nhất cho chất lượng tài sản Đây là mối quan tâm
lớn của tất cả các NHTM nhằm giữ số lượng khoản nợ xấu đến mức thấp Nếu tỷ lệ
này thấp chứng tỏ tình hình kinh doanh của đơn vị là tốt, hầu hết các khoản tín dụng
của doanh nghiệp đều sinh lãi và có khả năng thu hồi Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao
thì ngân hàng cần có những biện pháp kiểm soát nợ quá hạn, hạn chế những rủi ro
có thể mất vốn do những khoản nợ xấu gây ra Ngoài ra, theo quy định nếu cáckhoản nợ xấu tăng cao thì ngân hàng đó phải tiến hành trích lập các khoản dự phòngtương ứng với các khoản nợ xấu đó Như vậy sẽ góp phần làm giảm lợi nhuận của
các ngân hàng, kéo theo đó làm giảm hiệu quả sinh lời của ngân hàng.
Sangmi va Nazir (2010) đã chứng minh khoản nợ xấu thấp trên tong dư nợ
cho thấy sức khỏe tốt của các danh mục đầu tư tại ngân hàng, tức là tỷ lệ nợ xấu càng
thấp các ngân hàng càng có tỷ suất sinh lời cao hơn Vong và Hoi (2009); Ramadan,Kilani và Kaddumi (2011) đã sử dụng biến nợ xấu trong mô hình nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy
nợ xâu có môi tương quan nghịch với khả năng sinh lợi của ngân hàng.
20
Trang 301.4.1.7 Chỉ phí dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
Rủi ro tín dụng ngân hàng là loại rủi ro xảy ra khi đến hạn thanh toán người
vay không trả được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả
nợ Rui ro tín dụng sẽ dẫn đến tốn thất về tài chính, tức là làm giảm thu nhập ròng
và giảm giá trị của vốn Trong những trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua
lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn dẫn đến phá sản
Ở các nước đang phát triển, các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh
các dịch vụ tài chính, vì vậy tin dụng được coi là dịch vu sinh lời chủ yếu và thậmchí gần như duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ Rủi ro tín dụng cao hay
thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hang Dé giữ 6n định hệ thốngngân hàng, các cơ quan quản lý ngân hàng thường chú trọng và tập trung nhiều hơntrong việc xây dựng chính sách và giám sát rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng
Thực tế, các tô chức phi tai chính chiu rủi ro tín dụng thấp hơn các tô chứctài chính Cooper và cộng sự (2003) thấy rằng những thay đổi trong danh mục chovay của ngân hang có thé được phan ánh bởi những thay đổi trong rủi ro tín dụng,
do đó doanh số của các tô chức tín dụng cũng có thé bị ảnh hưởng Duca vàMcLaughlin (1990) chứng minh răng sự thay đổi của rủi ro tín dung là lý do chínhtrong việc giải thích các biến động trong lợi nhuận ngân hàng, vì lợi nhuận của ngân
hang sẽ giảm khi rủi ro tin dụng tăng lên Do đó, chất lượng các khoản cho vay là
tiêu chí quan trọng hơn số lượng Ở một khía cạnh nào đó thì nghiên cứu củaBourke (1989) cũng có sự tương đồng với nghiên cứu của Duca và McLaughlin(1990) vì ông chỉ ra rằng lợi nhuận của các ngân hàng sẽ thấp hơn khi họ phải đốimặt với các khoản vay có nguy cơ mất khả năng thanh toán Nguyễn Trần Thịnh(2013) khi nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam cho thấy rủi ro tín dụng được đolường qua tỷ số dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ có ảnh hưởng ngược chiềulên lợi nhuận, vì lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm khi rủi ro tín dụng có chiều hướng
tăng lên Mối quan hệ nghịch biến phản ánh rõ nét khi ngân hàng phải trích dự
phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn do việc gia tăng khoản vay có khả năng mat vốn, từ
đó làm tăng chỉ phí ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
21
Trang 311.4.1.8 Hiệu quả quản lý.
Hiệu quả quản lý của ngân hàng được thể hiện ở nhiều khía cạnh như quản lý
nhân sự, hoạch định chiến lược kinh doanh, quan lý chi phí Kiểm soát chi phí cũng
là một trong những van dé mà ngân hàng phải quan tâm dé nâng cao hiệu quả hoạtđộng của mình Theo Rose (2004), ở đây cũng phải thấy một vấn đề là khi chỉ phíhoạt động gia tăng khuyến khích các ngân hàng năng động hơn trong việc nâng caothu nhập Hầu hết các ngân hàng đang nỗ lực tìm kiếm các dịch vụ mới cho phép
tạo ra những nguồn thu phí mới bù đắp chi phí và có lãi Khả năng quản lý dé triểnkhai các nguồn lực một cách hiệu quả, tối đa hóa thu nhập, giảm chi phí điều hành
có thể được đo lường bằng chỉ tiêu tài chính Một trong những tỷ lệ được sử dụng
dé đánh giá chất lượng quan ly là tỷ lệ chi phí trên tong thu nhập (CIR) Tỷ lệ chiphí trên thu nhập là 1 chỉ số tài chính quan trọng, đặc biệt trong việc đánh giá hoạtđộng ngân hàng, nó cho thấy được mối tương quan giữa chỉ phí với thu nhập của
ngân hàng đó.
Cũng theo Nguyễn Việt Hùng (2008), yếu tổ tổng chi phí trên tổng doanh thu
(CIR) có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam CIR là biếnđược đo bằng tông chỉ phí trên tổng doanh thu, phản ánh khả năng điều chỉnh mốiquan hệ giữa tỷ lệ đầu ra so với đầu vào đề đạt được mức hiệu quả
Hầu hết các nghiên cứu đều khăng định tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập biến
đại diện của hiệu quả hoạt động sẽ giảm và tác động vào làm cho lợi nhuận ngân
hàng tăng (Molyneux va Thornton, 1992; Weerapat wonk-urai, 2009;
Trujilo-Ponce, 2012) đã tim thấy một mối tương quan nghịch giữa ty lệ chi phí trên thu
nhập và lợi nhuận.
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
1.4.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
Theo giáo trình Quản trị NHTM của Trần Huy Hoàng (2011) lĩnh vực kinhdoanh của ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Đây là lĩnh vực đặcbiệt vì trước hết nó liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặt
của đời sông kinh tê - xã hội Vì vậy, sự biên động của nên kinh tê sẽ có ảnh hưởng
22
Trang 32đáng ké đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng và sự biến động đó thé hiện ở mức
độ tăng trưởng GDP Sự tác động của tăng trưởng GDP lên hiệu quả hoạt động của
ngành ngân hàng là tác động hai chiều, trước tiên hệ thống ngân hàng đóng một vaitrò quan trọng trong việc làm tăng GDP của nền kinh tế, sau đó sự gia tăng này sẽtác động ngược lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng
Trong kinh tế, tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross DomesticProduct) là giá trị tinh bang tiền của tat cả sản phẩm va dich vụ cuối cùng được san
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một
năm Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩmquốc nội GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tếcủa một vùng lãnh thổ nào đó GDP như một chỉ số về kích cỡ của nền kinh tế,nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giá mức sống GDP không tính đến kinh tế
ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tình nguyện, chăm sóc
trẻ em miễn phí do các ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sản xuất
hàng hóa tại gia đình Vì vậy, tại các nước mà việc kinh doanh thực thi một cách
không chính thức chiếm phần lớn thì số liệu của GDP sẽ kém chính xác GDPkhông tính đến tính hài hòa của sự phát triển Ví dụ một nước có thê có tốc độ tăng
trưởng GDP cao do khai thác quá mức tải nguyên thiên nhiên GDP tính cả những
công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến những hiệu ứng tiêu cực
GDP được dự kiến sẽ có tác động đến rất nhiều yếu tố liên quan đến cung và
cầu huy động và cho vay của ngân hàng Theo các tài liệu về mối liên hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và hiệu quả sinh lời của lĩnh vực tài chính, tăng trưởng GDP dự kiến
sẽ có một mối quan hệ tích cực đến hiệu quả sinh lời của ngân hàng
(Demirguc-Kunt và Huizinga, 1999; Bikker và Hu, 2002).
1.4.2.2 Lạm phái.
Chỉ tiêu lạm phát đo lường tỷ lệ tăng tổng thê chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đốivới tất cả hàng hóa và dịch vụ Lạm phát ảnh hưởng đến giá trị thực của chi phí và
doanh thu.
Theo quan điểm của Perry (1992), tỷ lệ lạm phát cao có liên quan với lãi suất
vay cao và thu nhập do đó cũng sẽ cao Tuy nhiên, khang định rằng tác động của lạm
23
Trang 33phát đến khả năng sinh lời của ngân hàng phụ thuộc nhiều vào khả năng dự đoán lạm
phát dự kiến Nếu lạm phát được dự đoán chính xác và lãi suất được điều chỉnh phùhợp thì lạm phát sẽ có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại, sự
gia tăng không mong đợi của lạm phát có thể khiến cho khách hàng gặp khó khăntrong dự toán dòng tiền dẫn đến các thỏa thuận vay có thé bị chấm dứt sớm và gây ranhững tồn thất về tin dụng Thật vậy, nếu các ngân hàng chậm trong việc điều chỉnhlãi suất của họ có thé dẫn đến chi phí ngân hang cao hơn doanh thu ngân hàng
Hoggarth và cộng sự (1998) thậm chí còn chỉ ra rằng lạm phát cao sẽ khiến các ngân
hàng khó khăn trong việc lập kế hoạch và đàm phán cho vay Như vậy, những pháthiện về mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận ngân hàng có sự trái ngược nhau.Mặc dù các nghiên cứu tại Hồng Kông của Jiang và cộng sự (2003) và tại Malaysia
của Guru và cộng sự (2002) đã cho thấy rằng tỷ lệ lạm phát cao sẽ dẫn đến lợi nhuận
cao hơn thì nghiên cứu của Abreu và Mendes (2002) lại cho ra kết quả tiêu cực vềmối quan hệ của lạm phát và khả năng sinh lời của các ngân hàng châu Âu Ngoài ra,Demirguc-Kunt và Huizinga (1999) nhận thấy rằng các ngân hàng ở các nước đangphát triển có xu hướng có ít lợi nhuận hơn trong môi trường lạm phát, đặc biệt là khi
họ có một tỷ lệ vốn cao Trong các quốc gia này, chi phí ngân hàng thực sự tăng caohơn so với doanh thu của ngân hàng Như vậy, lạm phát sẽ có tác động tích cực nếu
thu nhập của ngân hang tăng nhanh hơn so với chi phí của nó, ngược lại nó sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng
Qua các nghiên cứu, mối quan hệ giữa lạm phát và khả năng sinh lời được dựđoán là đồng biến với nhau theo các nghiên cứu: Molyneux và Thorton(1992),
Hassan (2003), Kosmidou (2006).
24
Trang 34KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương | đã cung cấp những lý luận cơ bản về ngân hàng, làm rõ được khái
niệm kết quả hoạt động của ngân hàng được thé hiện ở kha năng sinh Từ đó xácđịnh những chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời cũng như những nhân tố tác độngđến khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của NHTM Ngoài ra, Chương
còn lượt khảo những bài nghiên cứu trước đây cùng dé tài nghiên cứu dé tham khảo
và học hỏi Những lý luận cơ bản được đề cập trong Chương | đã hình thành khung
lý thuyết định hướng cho quá trình nghiên cứu thực hiện mục tiêu của đề tài
25
Trang 35CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU.
2.1 Khung phân tích.
Dựa trên lý thuyết của Peter S.Rose (2011) về các yếu tố ảnh hưởng đếnNHTM và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, tác giả đã lựa chọn các biến
nghiên cứu phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế và ngành ngân hàng Việt Nam dé
hình thành nên bộ chỉ tiêu của mô hình nghiên cứu bao gồm 2 biến phụ thuộc va 8
biến độc lập Giá trị nghiên cứu của các biến được tính trong 5 năm từ 2011 — 2015
của 9 NHTM đang niêm yết trên TTCKVN
Nhân tố bên trong ngân hàng
Tiền gửi của khách
Hiệu quả quản lý
Kết quả
hoạt động NHTM (tỷ suất sinh
ROE) /+— Lam phat
Hình 2.1: Khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động
NHTM đang niêm yết trên TTCK Việt Nam
26
Trang 362.1.1 Mô tả biến.
2.1.1.1 Biến phụ thuộc
Theo các nghiên cứu của Sufian, F.(2009), Ben Naceur va Goaied (2008),
Kosmidos và cộng sự (2005), tỷ suất sinh lợi trên tổng tai san (ROA) và tỷ suấtsinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) được sử dụng dé lượng hóa lợi nhuận của các
ngân hàng.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) chỉ ra bao nhiêu lợi nhuận các ngân
hàng thương mại có thé tạo ra bằng cách sử dụng một đơn vị tài sản, mặc dù nó cóthé bị bóp méo bởi các hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên, đối với các NHTM Việt
Nam, các hoạt động này là không đáng ké Hassan và Bashir (2003) lập luận rằngROA có thể cho thấy khả năng của các ngân hàng trong việc quản lý và sử dụngnguồn lực tài chính để tạo ra lợi nhuận ROA là chỉ tiêu quan trọng dé so sánh hiệuquả hoạt động của các ngân hàng Cùng quan điểm này, Rivard và Thomas (1997)chứng minh rang ROA là giá trị lượng hóa tốt nhất cho lợi nhuận ngân hàng vi đòn
bây tài chính cao của các ngân hàng sẽ không ảnh hưởng đến ROA Nghiên cứu này
cũng cho thấy rằng đối với các tổ chức tài chính cũng như các ngân hàng, ROA có
xu hướng thấp hơn so với các ngành khác Tuy nhiên, các hoạt động nội bảng có théảnh hưởng đến giá trị ROA
Mặt khác, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) cho thấy hiệu quả quản
lý của các ngân hang trong việc sử dung vốn cổ đông Các ngân hàng có xu hướng
sử dụng đòn bẩy cao, do đó họ thường đạt được ROE cao nhưng ROA thấp ROE
có thê được tính bằng cách nhân ROA với tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu vàđòn bẩy tài chính có thé tác động đến giá trị của ROE Tuy nhiên, nhược điểm củaROE là không thê giải thích cho những rủi ro của đòn bây tài chính cao Đây chính
là lý do mà ROA trở thành chỉ số chính lượng hóa cho lợi nhuận ngân hàng Tuynhiên, trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, cả hai tỷ số ROA và ROE đều
là tiêu chí quan trọng đối với cơ quan quản lý và các ngân hàng trong việc quyếtđịnh các chiến lược quản lý phù hợp
27
Trang 372.1.1.2 Biến độc lập.
Nhóm biến độc lập bên trong ngân hàng
Quy mô tài sản ngân hang (SIZE)
Quy mô ngân hang được đo lường bang cách lay logarit tự nhiên của tổng taisản (SIZE) Nếu SIZE có mối tương quan dương với khả năng sinh lời của ngân
hàng chứng tỏ ngân hàng càng mở rộng quy mô thì khả năng sinh lời càng tăng, mở
ra cơ hội cho các ngân hàng có thé huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, mở rộng
hoạt động cho vay nhằm nâng cao khả năng sinh lời của mình Ngược lại, trường
hợp xuất hiện mối tương quan âm chứng tỏ nếu mở rộng quy mô thêm nữa có thểlàm cho chi phí tăng cao, sự phát triển về trình độ quản lý, nguồn nhân lực khôngtheo kịp sự phát triển của quy mô khiến cho rủi ro của ngân hàng tăng cao làm giảm
khả năng sinh lời Tuy nhiên, với tình hình của Việt Nam hiện nay, nghiên cứu kỳ
vọng sẽ tìm ra mối quan hệ đồng biến giữa quy mô ngân hàng và khả năng sinh lời
của các ngân hàng.
SIZE= Log (Tổng tai sản )
Quy mô vôn chủ sở hữu ( CA)
Quy mô vốn chủ sở hữu được đo lường bằng vốn chủ sở hữu chia cho tôngtài sản, tỷ sé nay thé hién tinh trang du vốn va sự an toan, lành mạnh về tài chínhcủa một ngân hàng Tỷ số này thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính
cao, điều này chứa đựng rất nhiều rủi ro và có thể làm cho lợi nhuận của ngân hàng
giảm khi chi phí vốn vay cao Nghiên cứu này kỳ vọng quy mô vốn chủ sở hữu sẽ
có mối tương quan dương với khả năng sinh lời của ngân hàng
CA=
Tổng tài sản
Tiền gửi của khách hàng (DP)
Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trongnguồn vốn huy động nói riêng và trong nguồn vốn kinh doanh của các NHTMCPnói chung Quy mô tiền gửi càng lớn thì khả năng sử dụng vốn của ngân hàng càng
tăng Tỷ lệ tiền gửi so với tài sản càng lớn, ngân hàng càng có nhiều vốn dé tài trợ
cho các hoạt động tín dụng, góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, tác
28
Trang 38giả kỳ vọng có mối tương quan dương giữa tiền gửi của khách hàng và khả năng
sinh lợi của ngân hàng.
DP = Téng tiên gửi khách hàng
Tổng tai sản
Cho vay khách hàng (LOAN)
Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hang, đồng thời
cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro Nếu cho vay một cách có hiệu quả sẽ bù đắp
được chi phí hoạt động vốn và thu được lợi nhuận Ngược lại sẽ ảnh hưởng đến khảnăng thanh khoản và tính chất an toàn của hệ thống ngân hàng Vì vậy, tác giả kỳvọng có mối tương quan dương giữa tiền gửi của khách hàng và khả năng sinh lợi
của ngân hàng.
Tống dư nợ cho vay khách hang’
Tổng tải sản
LOAN =
Tinh thanh khoản ( LQD)
Tính thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc đáp
ứng nhu cau thanh toán của khách hàng, duoc tạo lập bởi tính thanh khoản của tài
sản (tiền mặt, tiền gửi tại NHNN và TCTD, chứng khoán kinh doanh) và tính thanhkhoản của nguồn Thanh khoản là một mau chốt quan trọng trong công tác cân đối
và điều hòa vốn, là yếu tố sống còn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vivậy, tác giả kỳ vọng có mối tương quan đương giữa khả năng thanh khoản và khả
năng sinh lợi của ngân hàng.
Tai sản có tính thanh khoản '
tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động
khi đến hạn dẫn đến một bộ phận tai sản của ngân hàng bị đóng băng, mất cân đốitrong thu chi Mặt khác, chi phí phát sinh nợ xấu là rất lớn, chỉ phí tăng cao ngoai
dự kiến và những chi phí này làm giảm khả năng sinh lợi đáng kể, thậm chi gây lỗ
29
Trang 39cho các ngân hàng khi hạch toán kết quả kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu này cũng
kỳ vọng tìm ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa nợ xấu với khả năng sinh lời
Tổng nợ xấu
Tổng dư nợ cho vay khách hàng
NPL =
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng ( LLR)
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng là khoản tiền được trích lập để dựphòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tin dụng khôngthực hiện Da số các nghiên cứu trước đây đều cho thấy mối tương quan âm giữa dự
phòng cho vay khách hàng và khả năng sinh lời của các ngân hàng Vì vậy, nghiên
cứu này cũng kỳ vọng tìm ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa dự phòng rủi ro cho vay
khách hàng với khả năng sinh lời.
Dự phòng rúi ro cho vay khách hàng
Tổng dir nợ cho vay khách hing
LLR =
Hiệu quả hoạt động (CIR)
Trong ngành ngân hàng, số lượng nhân viên được sử dụng là rất nhiều, do
đó, chi phí quản lý chung sẽ là gánh nặng lớn đối với các ngân hàng hoạt động
không hiệu quả Hiệu quả quản lý của ngân hàng thường được phân tích và đánh giá
thông qua chi phí hoạt động, do vậy mối quan hệ giữa chi phí ngoài trả lãi (chi phíngoài trả lãi bao gồm chi phí lương, trợ cấp và chi phí hoạt động của hệ thống) valợi nhuận trong hệ thống ngân hàng Việt Nam được kỳ vọng là ngược chiều, bởi lẽnăng suất lao động của nhân viên tại các ngân hàng là tương đối thấp
Bên cạnh đó lợi nhuận của ngân hàng có thể tăng trưởng thông qua việc ứng
dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việc
ứng dụng công nghệ hiện đại giúp ngân hàng làm tăng hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đồng thời giảm tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập Điều này có ảnh hưởngtích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng Biến CIR được đo lường bằng tỷ số
tong chi phí hoạt động chia cho tổng thu nhập hoạt động Trong các nghiên cứu
trước đây CIR có tương quan âm với khả năng sinh lời của ngân hàng Vì vậy, trong
nghiên cứu này, tác giả hy vọng tìm ra mối tương quan nghịch giữa CIR và khả
năng sinh lời của ngân hàng.
30
Trang 40Tổng chi phi hoạt động
CIR = Tổng thu nhập hoạt động
Nhóm biến độc lập bên ngoài ngân hàngTốc độ tăng trưởng tông sản phẩm quốc nội (GDP)
Tốc độ tăng trưởng được xem là biến số được sử dụng rộng rãi và phổ biến
để xác định khả năng sinh lời của ngân hàng, được thể hiện qua sự gia tăng của
GDP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Chỉ số này
được dự kiến sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố liên quan đến việc cung cấp và nhucầu vay vốn và tiền gửi Khi điều kiện kinh tế vĩ mô kém có thé góp phan tạo nênmột cuộc khủng hoảng ngân hàng, làm sụt giảm chất lượng tín dụng, gia tăng rủi rotín dụng và các khoản dự phòng mà ngân hàng cần trích lập, do đó làm giảm lợinhuận ngân hàng Mặt khác, tăng trưởng nóng kèm theo sự thiếu ôn định có thé làm
gia tăng áp lực cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại và tạo ra các ảnh hưởng
tiêu cực đến ngân hàng Vì vậy, tác giả kỳ vọng có mối tương quan dương giữa tốc
độ tăng trưởng tông sản phẩm quốc nội và khả năng sinh lợi của ngân hàng
Lạm phát (INE)
Tỷ lệ lạm phát là thước đo tỷ lệ giảm xuống của sức mua đồng tiền Đây là
chỉ số vĩ mô quan trong dé đo lường rủi ro trong hoạt động kinh doanh Lam phát có
thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến lợi nhuận của ngân hàng, phụ thuộc vaoviệc dự báo lạm phát Nếu lạm phát được được dự đoán, các ngân hàng sẽ điềuchỉnh lãi suất để dam bảo doanh thu sẽ tăng hơn chi phí Ngược lại, nếu lam phatxảy ra bất ngờ, các ngân hàng sẽ không thực hiện những điều chỉnh lãi suất thích
hợp thì chi phí có thé tăng nhanh hon so với doanh thu và từ đó ảnh hưởng tiêu cực
đến lợi nhuận của ngân hàng Vì vậy có thé thay anh hưởng của lạm phát đến khả
năng sinh loi của ngân hàng có thé theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực Tuy
nhiên với điều kiện kinh tế Việt Nam thì tác giả kỳ vọng có mối tương quan dương
giữa lạm phát và khả năng sinh lợi của ngân hàng.
31