1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Ngô Đình Vinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 22,46 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu nảy, các thực trạng của công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động — Thương binh và Xã hội tỉnhLạng Sơn sẽ được nêu rõ và làm nôi bật những khí

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGÔ ĐÌNH VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH — NGAN HANG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS NGUYEN THỊ MINH HANG

XAC NHAN CUA XAC NHAN CUA CHU TICH HD

CAN BO HUGNG DAN CHAM LUAN VAN

TS Nguyén Thi Minh Hang PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưađược công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác.Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các

quy định Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tai liệu, sách báo, thông

tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tải

liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Ngô Đình Vinh

Trang 4

LOI CAM ON

Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Tài chính — Ngân hang, Phòng Sau đại học, các thay

cô giáo trường Dai học Kinh tế, DHQGHN giảng dạy tôi trong suốt khóa học,

Sở LDTBXH tỉnh Lạng Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Hằng,người đã hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên

cứu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm khóa luận đãcho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn nay.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và những người thân

đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và hoan thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gang và nỗ lực dé hoàn thành tốt luận văn nhưngchắc chăn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được những ýkiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn dé luận văn hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!.

Hà Nội, thang 8 năm 2023

Tác giả

Ngô Đình Vinh

Trang 5

Trong nghiên cứu nảy, các thực trạng của công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động — Thương binh và Xã hội tỉnh

Lạng Sơn sẽ được nêu rõ và làm nôi bật những khía cạnh chính, qua từng

khâu và liên hệ với Kho bạc Nhà nước Qua đó, chỉ ra những kết quả đạt

được, những hạn chế đang tồn tại và nguyên nhân Từ đó, đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà

nước tại Sở Lao động — Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn.

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TÁẮTT s- se 5° ss©ssssessessessesssessessesse i DANH MỤC CAC BẢNG -. -s<cs©cssesevssEvsersserserssersersserserssersee ii DANH MỤC CAC SƠ DO 5-5-5 se se EssESsEssEsserserserserserssee iv

087100155 1

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu - 2 2 s+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerreee 6 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoải - 2-2-2 2 s+cxzxzxezrrrxee 6 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước - + + s+s+sz+x+zx+zszzszxz 7 1.1.3 Tổng kết các tài liệu nghiên cứu -¿¿©z+c++z++zx+rxerxered 12 1.2 Khoảng trống nghiên cứu ¿2 2 <+SE+EE+EE££E£E£EEEEErrxerkerkered 15 1.3 Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN 2-22©52©5<+csccxcrxcrered 15 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên NSNN 15

1.3.2 Khái niệm, đặc điểm quan lý chi thường xuyên NSNN 17

1.3.3 Vai trò, nguyên tắc của quản lý chi thường xuyên NSNN 19

1.3.4 Nội dung công tac quản lý chi thường xuyên NSNN 20

1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến quan lý chi thường xuyên NSNN 25

1.4.1 Nhân tố khách quan ¿2£ 2 £++£+EE+EE+EE££E£EE£EEEEErEkrrxerkered 25 1.4.2 Nhân tố chủ quan 2- ¿5£ £+E£+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEerkrrkerkerei 29 1.5 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN ở một số đơn vị, địa I00111U00580978i100i 18x01 30

1.5.1 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN ở một số đơn vị, địa 1.5.2 Bài HOC TÚT Ta - 201111111111 530331111 E35 1kg ve 34 CHUONG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

Trang 7

2.1 Quy trình nghiên CỨU - - <1 E13 1 vn ng ng 37 2.2 Phương pháp nghiên CỨU 5 + 2+ 1+ 1E +*#EE£vEE+eeEeeereeersrererers 39 2.2.1 Câu hỏi nghiÊn CUU - - 6 + E231 E 9119 EEESkESkkskeskkrrkrskkee 39 2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - 5-5 55 £S+£+sc+e+seesess 39 2.2.3 Phương pháp so sánh - 5 6 +1 E 1E E9 ng re, 40 2.2.4 Phương pháp phân tích, đánh g1á - 5 55+ + £+s*++v£+eeseeesexss 4I

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá quan ly chi thường xuyên NSNN 43

2.3.1 Phương pháp phân tích hiệu quả - chi phí 5+ s-«<+ 43

2.3.2 Về cơ cấu tô chức, số lượng biên ChE oo eeeeccececscseseceesesesecsesvssecseseeeees 432.3.3 Về việc xét duyệt dự toán we ecsesseessessessessessessesessesesseeseeseees 432.3.4 Về việc phân b6 và giao dự toán - 2-2522 2+£+£zrssrxerseres 432.3.5 Về việc chấp hành dự toán c5 << 32+ *‡+vSseekeseeesssxee 442.3.6 Về việc quyết toán ngân sách - + 2+s+s+ck+rxerkrrkerrxrrsrred 442.3.7 Về việc thanh tra, kiểm tra của đơn vỊ, -¿- - + +cx+s+x+xer+xerez 442.3.8 Về việc kiểm soát chi NSNN qua Kho bac Nhà nước 45

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG QUAN LY CHI THƯỜNG XUYENNGAN SACH NHA NUOC TAI SO LAO DONG - THUONG BINH VA

XÃ HỘI TINH LANG SƠN <-5° 5£ s£ sssEss se sexsesseseesersersese 47

3.1 Tổng quan về hoạt động và tình hình chi thường xuyên NSNN tại Sở

Lao động - Thương bình và Xã hội tỉnh Lạng Sơn - ‹ 47

3.1.1 Tổng quan về hoạt động tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

tinh Lạng SƠI - - s1 TH HT nh 47 3.1.2 Tình hình chi thường xuyên NSNN tại Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội tinh Lạng Sơn giai đoạn 2020-6/202Â «+ +-«+++s++sex++ 57

3.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lang SƠn - -. c1 1S EErkseersreeerrersreree 59 3.2.1 Công tac lập dự toán chi thường xuyên NSNN 59

Trang 8

3.2.2 Công tác phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên NSNN 62

3.2.3 Công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN 68

3.2.4 Công tác quyết toán chi thường xuyên NSNN - 73

3.2.5 Công tác thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN 75

3.2.6 Kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước tinh 79

3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tai Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn - ‹ 80

3.3.1 Những kết qua dat QUOC woes ecsecseesessessessessessesssesessessesseeseeseees 80 3.3.2 Những han ChE tỐn tai eeecccecsesecscsecscsesesscscsesucscsesesucscsvsusecsestsueacseenens 82 3.3.3 NGUYEN NAN 2.0 eee 82

CHUONG 4: GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN SACH NHA NUOC TAI SO LAO ĐỘNG - THUONG BINH VA XA HỘI TINH LANG SƠN 85

4.1 Bối cảnh chung hiện nay của tinh Lang Son -5 5552 85 4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lang Sơn 86

4.3 Một số khuyến nghị, đề XUate cece ees essecseesecssessessessessessecssessesseees 90 KET LUAN - 5-5 < 5£ 5£ se EsESEESESESESEESEESESESeEsEEsEEsEsrsersersrse 93 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.-e s-ssssssessses 95

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Ky hiéu Nguyên nghĩa

1 BHTN Bao hiém that nghiép

2 | BHXH Bao hiểm xã hội

3 |BHYT Bao hiém y té

4 | BTXHTH Bao trợ xã hội tong hop

5 CCHC Cai cach hanh chinh

6 CNMT Cai nghién ma tuy

7 CNTT Cong nghé thong tin

8 CTMT Chuong trinh muc tiéu

9 DVSNCL Don vi sự nghiệp công lập

10 | DVVL Dich vu viéc lam

11 | IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế

12 | KBNN Kho bac Nhà nước

13 | KPCD Kinh phí công đoàn

14 |KTXH Kinh tế xã hội

15 | LDTBXH Lao động - Thuong bình va Xã hội

16 | LLCT Ly luan chinh tri

17 |NCC Người có công

18 |NSNN NSNN

19 | OECD Tổ chức Hop tác va Phat triển Kinh tế

20 | UBND Uy ban nhân dan

21 | USD Đồng đô la Mỹ

22 | VAT Thuế giá tri gia tăng

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bang 1.1 | Tổng kết các tài liệu nghiên cứu 12

, Số lượng biên chế giao Van phòng Sở giai đoạn

2 Bang 3.1 2020-2022 49

3 | Bảng3.2 | Số lượng biên chế giao Văn phòng Sở năm 2022 | 50

, Số lượng biên chế và người làm việc giao các

4 | Bang33 | aon vị trực thuộc giai đoạn 2020-2022 52

, Số lượng biên chế va người làm việc giao các

3 Bảng 3.4 đơn vi trực thuộc năm 2022 S4

6 Bang 3.5 | Nhân sự kế toán tại các đơn vị trực thuộc Sở 56

, Phân bổ dự toán chi thường xuyên giai đoạn

1 Bảng 3.6 2020-2023 57

8 Bang 3.7 | Tình hình xây dựng dự toán giai đoạn 2020-2023 | 60

, Tinh hinh lap va xét duyét du toan giai doan

9, Bảng 3.8 2020-2023 61

10 | Bảng 3.9 Tình hình công khai dự toán giai đoạn 2020- 62

2023

, Công tác phân bổ và giao dự toán chi thường

HH, | Bang 3.10 xuyén NSNN giai doan 2020-2023 64

, Cơ cấu phân bổ va giao dự toán chi thường

12 | Bang 3.11 | uyên NSNN giai đoạn 2020-2023 66

Tổng dự toán và tỷ lệ trung bình phân bồ và giao

13 | Bảng 3.12 | dự toán chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2020-| 67

2023

, Công tác chap hành dự toán chi thường xuyên

14.) Bang 3.13 | NGNN giai đoạn 2020-2023 69

15 | Bảng 3.14 Chi tiêt khoản mục chi thường xuyên NSNN giai 72

đoạn 2020-2023

il

Trang 11

Các quyết định phê duyệt kế hoạch thanh tra,

16 | Bang 3.15 kiém tra giai doan 2020-2023 76

17 | Bảng 3.16 | Kết quả thanh tra, kiểm tra giai đoạn 2020-2023 | 77

18 | Bảng 3.17 | Kết quả xử lý các cá nhân vi phạm NSNN 78

19 | Bảng 3.18 Tình hình kiêm soát chỉ NSNN qua Kho bạc Nhà 80

nước

1H

Trang 12

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

STT Hình Nội dung Trang

1 | So dé 2.1 | Sơ đồ quy trình nghiên cứu 37

2 | Sơ đồ 3.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy của Sở LDTBXH 48

1V

Trang 13

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tàiNgân sách nhà nước (NSNN) được hiểu cơ bản đó là toàn bộ các khoảnthu và chi của Nhà nước được lập dự toán và thực hiện trong một năm dé dambao thực hiện được các chức nang, nhiệm vu cua Nhà nước Vi vay, đối vớibất kỳ một quốc gia nào trên thế giới thì NSNN đóng vai trò rất quan trọngtrong việc duy trì bộ máy tô chức và thực hiện các nhiệm vu phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước đó Từ đó, việc quản lý, kiểm soát NSNN luôn được quan tâm và có cơ chế rõ ràng trong thực thi chức năng, nhiệm vụ.

Tại Việt Nam, NSNN được áp dụng theo Luật Ngân sách Nhà nước sé83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội Trong thời gian vừaqua, công tác quan lý chi NSNN đã được các cấp, các ngành quan tâm, đặcbiệt trong việc đây mạnh tối giản hóa thủ tục, quy trình, tăng cường sử dụnghiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí Việc tập trung chi cho đầu tư phát triểnhay những nhiệm vụ kinh tế - xã hội quan trọng được ưu tiên chú trọng, nhằmphát triển kinh tế đất nước góp phan 6n định, nâng cao đời sống của nhân dân Công tác quản lý, phân cấp về các cấp, các huyện, thành phố đã có nhiều đôi

mới, giup nâng cao tính chủ động va trách nhiệm quản lý kinh phí, đáp ứng tính kip thời trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ.

Thực tế tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tỉnhLạng Sơn, công tác quản lý thu, chỉ NSNN những năm qua còn nhiều khuyếtđiểm và hạn chế Hiện tại, tại đơn vị chưa có nguồn thu cụ thể, nguồn ngânsách mới chi từ UBND tinh cấp về hàng năm Hiệu quả các khoản chi ngânsách còn thấp, chi đầu tư còn dan trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tưchưa cao, gây lãng phí; chi thường xuyên còn vượt dự toán Hàng năm đều

Trang 14

không đủ chi phải trình xin b6 sung kinh phí của Tinh thì van đề tăng cườngquản lý chỉ NSNN cần được quan tâm nhiều hơn nữa.

UBND tỉnh Lạng Sơn (2022) đã ra quyết định quy định quyền hạn,

nhiệm vụ của Sở LDTBXH, trong đó nêu rõ: "So Lao động - Thương binh và

Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản ly nhà nước về: lao động, tiễn lương và việc lam trong khu vực doanh nghiệp; giáo dục nghệ nghiệp(trừ sư phạm); bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; NCC; bảo trợ xãhội; trẻ em; bình dang giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và theo phân cônghoặc ủy quyên của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh"

Với những nhiệm vụ và lĩnh vực như trên, Sở LDTBXH tỉnh Lạng Sơn là một

trong những cơ quan, đơn vị bao quát nhiều nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vì vậy, để đáp ứng các yêu cầu về thực thi pháp luật, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao, việc quản lý chiNSNN đòi hỏi cần được quan tâm sát sao, chặt chẽ và có định mức chi phùhop, tiết kiệm Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản ly chi NSNN kinh nghiệmcòn hạn chế thì những giải pháp, đề xuất, khuyến nghị và kinh nghiệm thực

tiễn trong việc quản lý chi NSNN có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Mục tiêu trong thời gian tới được Nhà nước quan tâm là tăng thu, giảm

chi, nghĩa là cần phải tập trung đây mạnh hơn về các khoản phải thu theo Luật NSNN, từ đó sử dụng một phần thu cho các khoản chi, bên cạnh đó cũng cầnđưa ra các chính sách, quy định giảm các định mức chi không cần thiết, langphí Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nhiệm vụ được đặt ra nhưng nguồn lực kinh tế lại chiếm tỉ lệ hữu hạn Vì vậy, công tác quản lý chỉNSNN có ý nghĩa rất lớn trong việc đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ, giúp ổn

định nên tài chính của quôc gia, nhăm hiệu quả, ôn định và bên vững.

Trang 15

Với những yêu cầu cấp thiết như trên, luận văn lựa chọn đề tài: “Quản

lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động - Thương bình và

Xã hội tỉnh Lạng Sơn” nhằm tìm ra những hạn chế còn tồn tại và đề xuất các giải pháp góp phan cải thiện, hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên

NSNN tại cơ quan, đơn vị cũng như trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

2 Cau hỏi nghiên cứu

- Thực trang quản ly chi thường xuyên NSNN tại Sở LDTBXH tỉnh

Lạng Sơn như thế nào?.

- Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN

tại Sở LDTBXH tỉnh Lạng Sơn là gì?.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

> Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện

công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở LĐTBXH tỉnh Lạng Sơn.

> Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở

LDTBXH tinh Lang Sơn, từ đó đánh gia kết quả đạt được, những hạn chế và

nguyên nhân.

- Đề xuất phương hướng, giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công

tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở LĐTBXH tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

> Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN.

> Phạm vỉ nghiên cứu

- Về không gian

Trang 16

Nghiên cứu trong phạm vi Văn phòng Sở và các đơn vi trực thuộc Sở

LDTBXH tỉnh Lang Sơn.

- Về thời gian Tài liệu được thu thập, tổng hợp, phân tích trong khoảng thời gian giai đoạn từ năm 2020 đến 6 tháng đầu năm 2023.

- Về nội dung Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chi thường xuyên NSNN và quản lý

chi thường xuyên NSNN; Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tai Sở LDTBXH tỉnh Lang Sơn; Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở LĐTBXH tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.

5 Phương pháp nghiên cứu thực hiện

> Phương pháp thu thập dữ liệu

Là phương pháp dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp, thu thậpđược từ những báo cáo, tài liệu đã được công bố qua các năm từ 2020 đến 6tháng đầu năm 2023 như: Dự toán chi ngân sách, quyết định phân bổ kinh phi,

số liệu chi ngân sách thường xuyên, báo cáo quyết toán kinh phí, số chuyênnguồn, hủy nguồn giữa các năm

> Phương pháp so sảnh

Từ những dữ liệu, số liệu thu thập được, nghiên cứu tiễn hành so sánh

chỉ tiêu giữa các năm dé từ đó nhận ra được sự thay đổi, ty lệ chênh lệch và ly

do nguyên nhân vì sao có sự chênh lệch đó Đây là phương pháp mới, được áp

dụng phổ biến trong thời gian vừa qua và có tính ứng dụng cao, giúp cho các chủ thể nghiên cứu làm rõ được sự khác biệt, đặc trưng của từng vấn đềnghiên cứu, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn

> Phương pháp phân tích, danh gia

Là phương pháp chia nhỏ vấn đề nghiên cứu thành nhiều mảng, nội

dung chi tiét hon đê nghiên cứu và làm rõ được bản chat, van đê được quan

Trang 17

tâm Phương pháp giúp chủ thể hiểu hơn về van đề nghiên cứu từ tong thé đếnchi tiết một cách xuyên suốt và mạch lạc Dựa trên các chỉ số, số liệu đã có,nghiên cứu sẽ đánh giá được mức độ ảnh hưởng, tác động của vấn đề nghiêncứu Cụ thé như việc giao dự toán NSNN, việc chấp hành dự toán NSNN hayquyết toán, kiểm tra sử dụng NSNN hàng năm,

6 Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục các bảng, sơ đồ, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương như sau:

- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý chỉ

thường xuyên ngân sách nhà nước.

- Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu.

- Chương 3: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn.

- Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường

xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh

Lạng Sơn.

Trang 18

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE

QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Hiện nay, ở nước ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý chỉ NSNN Mỗi công trình nghiên cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và những cách tiếp cận riêng về NSNN Cóthé nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểu được công bố và xoay quanh

quản ly chi NSNN như sau:

1.1.1.1 Về cơ sở lý thuyếtKey (1940) đã nhân mạnh rằng, cần xây dựng lý thuyết về điều hành NSNN và cho rằng, lý thuyết điều hành NSNN có vai trò quan trọng trong quan lý kinh tế vĩ mô cũng như trong lĩnh vực gia tăng hiệu quả phân bổ ngân

sách của chính phủ.

Theo đó, IMF đã nghiên cứu và theo đõi tình hình quan lý tài chính

công ở nhiều quốc gia trong nhiều năm và nhận thấy cần xây dựng một khung

lý thuyết về việc điều hành ngân sách quốc gia để định chuẩn cho quá trình

đánh giá Vi vậy, vào năm 1998, IMF đã biên soạn một Tai liệu có tên "Bộ

Quy tắc minh bạch tài khóa", và sau đó đã được điều chỉnh và bổ sung vào các năm 2001 và 2007 Bộ quy tắc này dé ra một số tiêu chuẩn mà IMF xem

là các quy định tốt về minh bạch tài khóa trong 45 khía cạnh của hệ thống quản lý tài chính công, được nhóm thành bốn trụ cột: (i) Vai trò và trách nhiệm rõ rang về quản lý tài chính công; (1) Quy trình ngân sách mở; (iii)Công khai thông tin tài khóa; (iv) Dam bảo liêm chính, bao gồm van đề chất

lượng dit liệu và giám sát bên ngoài.

1.1.1.2 Về thực tiễn quản lý chỉ NSNN

Trang 19

Kim (2013) đã đề cập đến đổi mới phương thức quản lý NSNN củaHàn Quốc, phân tích quá trình chuyển từ quan lý ngân sách theo khoản mục

sang quản lý ngân sách theo chương trình Trong nghiên cứu đã trình bay các

nguyên tắc cơ bản và khung pháp lý căn bản liên quan đến việc thiết lập ngânsách theo chương trình, cùng với các điều kiện cần thiết dé Hàn Quốc chuyền

từ quản lý ngân sách dựa trên đầu vào sang quản lý ngân sách dựa trên kết quả đầu ra Kim (2013) cho rằng: “Quá frình quản lý ngân sách theo chươngtrình không chỉ thể hiện thông tin về các số liệu kế toán khô khan, mà còn làmột công cụ hiệu quả để phân tích chính sách, đánh giá hiệu quả của hoạtđộng quản lý và đánh giá hiệu quả trong việc phân bồ nguồn luc"

Keith and Schick (2012) cũng đề cập đến vấn đề lập dự toán chi ngânsách quốc gia khi phân tích các hoạt động chuan bị xây dựng kế hoạch ngân sách Liên Bang Nghiên cứu cho thấy quy trình xây dựng kế hoạch ngân sách tại Hoa Ky bao gồm sự tham gia của nhiều cơ quan và tổ chức Ngoài Văn phòng quản trị Nhà Trắng, Hội đồng Cố vấn Kinh tế cho Tổng thống và

Bộ Tài chính đóng vai trò tư vấn trong việc đưa ra quyết định về kế hoạch

2009, Chính phủ Pháp đã điều chỉnh 4 luật liên quan đến tài chính

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước

Trang 20

1.1.2.1 Về cơ sở lý thuyết

Ở Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại, đa số các nghiên cứu trong

nước chi tập trung vào phân tích chính sách hoặc mô tả thực trạng quản lý chi

NSNN, ít có nghiên cứu chuyên về lý thuyết quản lý chi NSNN Vi vậy, luận văn chỉ nêu ra một số nghiên cứu tiêu biểu.

Nguyễn Thị Lê Thu (2017) đã đưa ra nhận định qua nghiên cứu cơ sở

lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra cóthé thay dé áp dung cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả dau ra, trước tiêncần nghiên cứu về khung logic và chuỗi kết quả về lập ngân sách theo kết quảđầu ra Khung logic này cho thấy để quản lý theo kết quả, việc đầu tiên cầnthực hiện là xác định mục tiêu/kết quả cần đạt được, từ đó xác định ngược trởlại đầu ra, các hoạt động cần thực hiện dé mang lại đầu ra đã xác định và ngân sách cần có để thực hiện các hoạt động cần thiết Đồng thời, cơ quan, đơn vi lập kế hoạch cũng phải xây dựng các chỉ số đánh giá kết quả (kế? qua tàichính; số lượng sản phẩm đâu ra; chất lượng dịch vu ) dé đánh giá hiệu qua

của công việc thực hiện.

Nguyễn Thị Minh (2008) đã làm rõ một số vấn đề lý thuyết liên quanđến quản lý chi NSNN phù hợp với kinh tế thị trường Trong nghiên cứu, đãkhái quát tình trạng quản lý chi NSNN của Việt Nam, bao gồm cả việc quan

lý theo yếu t6 đầu vào kết hợp với quản lý theo chương trình mục tiêu, dự án

và một phần quản lý theo kết quả dau ra (sử dung cơ chế khoán chỉ hành chính) trong khung thời gian ngắn Trong luận án, nghiên cứu đề xuất 5 nhóm giải pháp dé đổi mới quan lý chi NSNN, với sự tập trung đặc biệt vào việc thúc đây triển khai quản lý chỉ NSNN theo kết quả đầu ra.

1.1.2.2 Về thực tiễn quản lý chỉ NSNN

Dé đánh giá hiệu qua của chi thường xuyên NSNN tại Việt Nam.Dương Thị Bình Minh (2015) đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý

Trang 21

chỉ tiêu công và tiễn hành phân tích thực trạng quản ly chi NSNN ở Việt Namgiai đoạn 1991-2004, chỉ rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân Cuốnsách cũng đề xuất một tô hợp các giải pháp đổi mới chi tiêu công cho giai

đoạn 2006-2010 như tăng cường tính minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình, nâng cao hiệu quả chi tiêu công

Dinh Thị Chinh (2014) đã làm rõ các tac động cua chi tiêu ngân sách

đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát trong giai đoạn 2006-2010 và

2011-2013 tại Việt Nam Ngoài ra, bài viết cũng phân tích tình trạng thâm hụtngân sách hiện tại ở Việt Nam, đặc biệt chỉ ra những vấn đề đáng lưu ý nhưviệc chi tiêu vượt quá thu, thâm hụt ngân sách dẫn đến tăng nợ công và sựgiảm dần của cán cân ngân sách Qua đó đã đưa ra một số giải pháp đề xuất

để giải quyết van đề bội chi ngân sách, bao gồm việc kiểm soát nguồn chi

và thay đôi cơ cấu chi.

Tạ Đức Thanh (2013) đã phân tích nguồn thu NSNN trong những nămgần đây và đưa ra nhận định rằng nguồn thu có xu hướng giảm dan, trong khichi tiêu công tăng đều qua các năm Do đó, để giải quyết van đề bội chiNSNN, việc cắt giảm chi tiêu công là một giải pháp cần thiết Bài viết đề xuấtmột lộ trình trung hạn dé cắt giảm chi tiêu công theo hướng thay đổi tư duy vềchi NSNN, rà soát các hoạt động có thể tiết kiệm trong nhóm chi tiêu khôngcần thiết (Chi thường xuyên), và quy định rõ quy trình và tiêu chí dé cắt giảm

chi tiêu NSNN.

Một bài viết khác bởi Hồ Công Minh (2014) đã trình bay thực trang

NSNN, nợ công và chi thường xuyên ở Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Qua

đó nhấn mạnh: tình trạng bội chi NSNN ảnh hưởng không tốt đến phát triểnKTXH Bên cạnh đó cũng đưa ra những đánh giá về hiệu qua chi thườngxuyên NSNN và gợi ý một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả chi

NSNN ở Việt Nam.

Trang 22

Vũ Văn Cương (2012) đã trình bày những bất cập trong việc thực thiquy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN theo các điều khoản quy địnhtrong Luật NSNN năm 2002 Bài báo đi sâu phân tích những bắt cập và đưa ra kết luận: hạn chế lớn nhất của quy trình NSNN là tính lồng ghép trong hệ thống các cấp NSNN.

Tại tỉnh Kon Tum, Hoàng Anh Sơn (2017) đã thực nghiên cứu trên địa bàn tỉnh, nghiên cứu đã chỉ ra: “Thực trạng trong quá trình lập dự

toán chỉ ngân sách của huyện còn nhiều hạn chế, bởi vì công tác lập dựtoán chưa đánh giá được hết các yếu tô tác động dẫn tới chỉ thực tẾ vượt

dự toán được giao, gây khó khăn trong việc quản lý và điều hành ngân

sách hang năm” Nghiên cứu cũng nêu rõ khía cạnh: “Công tác thanh tra

kiểm tra tại huyện chưa được thường xuyên và việc kết luận, xử ly các sai phạm còn chưa nghiêm mình, còn nề nang hoặc ngại va chạm Đây là một nguyên nhân có ảnh hưởng rất lon tới hiệu quả quản lý chỉ thường

xuyên NSNN".

Ngoài ra, Tô Thiện Hiền (2015) đã chứng minh rằng quản lý NSNNluôn liên kết với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội củanhà nước theo từng giai đoạn Việc khai thác, huy động nguồn thu NSNN và

sử dụng vốn NSNN, cùng việc chi tiêu NSNN một cách tiết kiệm và hiệu quả,

là một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội Luận án

cũng lý giải cơ sở khoa học của hiệu quả quản lý NSNN và các hình thức

quan lý ngân sách được áp dung tại tỉnh An Giang.

Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013) đã đề xuất 6 nhóm giải pháp để đổi mới quản lý chỉ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Một số giải pháp trong đó cũng

có ý nghĩa tham khảo cho các địa phương khác, bao gồm việc lựa chọn và ưutiên các sản phẩm đầu ra, nâng cao hiệu qua chi tiêu không cần thiết, chi đầu

tư phát triển và hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn chi NSNN Dé đảm bảo

10

Trang 23

tính khả thi và hiệu quả thực hiện các giải pháp này trong cuộc sống, luận áncũng đã nghiên cứu và dé xuất 4 nhóm điều kiện cần thiết dé thực hiện, baogồm: đổi mới tư duy trong quản ly chi NSNN, các điều kiện liên quan đến triển khai khuôn khổ chi tiêu trung han và hoàn thiện khung pháp lý, cũng như các điều kiện liên quan đến cải thiện hệ thống cơ chế quản lý chỉ NSNN

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Vụ pháp chế - Bộ Tài chính (2012) đã nêu những nguyên tắc căn bản

trong việc quản lý chi tiêu ngân sách của Hàn Quốc: tiết kiệm, hiệu quả,

chống lãng phí Đưa ra những giải pháp cụ thể mà nước này đã thực hiệnnhằm quản lý chi ngân sách: đưa tiết kiệm thành chế định pháp lý để đảm bảotính hiệu quả trong thực hiện; xây dựng hệ thống định mức tiêu chuẩn, chế độquy định tại luật Quản lý ngân sách và các khoản trợ cấp,

Đào Thị Thu Giang (2012) đã giới thiệu nội dung 3 bước trong quá

trình chi tiêu NSNN ở cộng hòa Pháp: lập và thông qua ngân sách, chấp hànhngân sách, kiểm soát ngân sách và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

Nguyễn Thị Thanh Mai (2017) đã chỉ ra một số quy định văn bản chưasát với thực tế, chế độ chi chưa phù hợp, công tác lập phân bồ dự toán NSNNcòn mang tính hình thức và phụ thuộc vào cấp trên, cơ cấu chi NSNN chưahợp lý, xử lý nợ đọng chưa dứt điểm, công tác thanh tra kiểm tra chưa được

thường xuyên.

Lê Văn Nghĩa (2018) trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra một số định

mức chi chưa hợp lý, eo hẹp và chưa đảm bảo cho các đơn vi thụ hưởng ngân

sách đủ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Số liệu điều tra cán bộ quản lý NSĐP ở tỉnh Đắk Lắk cũng cho thấy, có tới 51,6% số người được hỏi cho rằng họ gặpkhó khăn trong chấp hành dự toán NS do chất lượng dự toán thấp, chênh lệchgiữa dự toán và thực hiện khá lớn Tác giả cũng đưa ra các dự báo về địnhhướng ngân sách trong thời gian tới và một số giải pháp như cần hoàn thiện

11

Trang 24

quản lý chi NSNN đến năm 2025, rà soát, hoàn thiện các chế độ chính sách,xây dựng khung chính sách mới làm cơ sở để xây dựng dự toán.

1.1.3 Tổng kết các tài liệu nghiên cứu

Đê bài luận văn được hoàn thiện và có nhiêu đóng góp cho việc nâng cao hiệu quả công tác quan ly chi NSNN tại Sở LDTBXH tỉnh Lạng Sơn phải

dựa vào các cơ sở lý luận quan trọng từ các giáo trình vê quản lý ngân sách và

các công trình, bài viet đã nghiên cứu trước đây Từ đó, nghiên cứu có nhận

định chính xác hơn trong công tác nghiên cứu luận văn của mình Các công

trình nghiên cứu đã được đề cập tới trong tổng quan nghiên cứu, cụ thể quabảng tông hợp dưới đây:

Bảng 1.1: Tổng kết các tài liệu nghiên cứu

STT Tac gia Chủ dé nghiên cứu Nội dung nghiên cứu

I VE CƠ SỞ LÝ THUYET

Quản lý ngân sách nhà Dua ta nhan định HN

x LTA nước theo kết qua đầu ra: nghiên cm CƠ SỐ ý

1 | Nguyên Thị Lê Thu (2017) Cơ sở lý thuyết, kinh thuyet và kinh nghiên

nghiêm các nước quốc te về quan lý ngân

gas sach theo két qua dau ra

Đội mới chỉ NSNN trong | uy ten quan đến quản

2 Nguyên Thị Minh (2008) | điêu kiện kinh tê thị |,„ ye QUẦN awn quan

eer ly chi NSNN phù hợp với

truong 6 Viét Nam an

kinh tê thị trường.

Ly thuyêt điêu hành

NSNN có vai trò quan

trọng trong quản lý kinh

3 V.O Key (1940) The lack of a Budgetary tê vĩ mô cũng như trong

Theory.

lĩnh vực gia tăng hiệu quả phân bô ngân sách của chính phủ.

II VE THỰC TIEN QUAN LÝ CHI NSNN

Bùi Thị Quynh Thơ (2013) Hoàn thiện quản lý chi

Đề xuất 6 nhóm giải pháp

đê đôi mới quản lý chỉ NSNN tỉnh Hà Tĩnh NSNN trên địa bàn tỉnh

Hà Tĩnh.

Quy trình lập, thực hiện, | Giới thiệu nội dung 3

5 | Đào Thị Thu Giang (2012) | kiểm tra, đánh giá chi | bước trong quá trình chỉ

tiêu NSNN ở cộng hòa tiêu NSNN ở cộng hòa

12

Trang 25

6 Dinh Thị Chinh (2014) thâm hụt ngân sách ở ,

-Viêt Nam lạm phát trong giai đoạn

ï 2006-2010 và 2011-2013

tại Việt Nam.

Hệ thống hóa các van dé

a ae at gta CA , | lý luận vé quan lý chi tiêu

Dương Thị Bình Minh Quản lý chỉ tiêu công ° cong va tiến han phan

7 Việt Nam thực trạng va | „; 2 T1 ae

(2015) giải pháp tích thực trạng quản lý chi

: NSNN ở Việt Nam giai

đoạn 1991-2004.

¬ Trình bày thực trạng

À CA Van dé hiệu quả cua hoạt | NSNN, nợ công và chi

8 Ho Cong Minh (2014) động chi NSNN thường xuyên ở Việt Nam

giai đoạn 2006-2013.

Thực trạng trong qua trình lập dự toán chi ngân

sách của huyện còn nhiều Quản lý chị thường | hạn chế; Công tác thanh

9 Hoang Anh Son (2017) xuyén NSNN huyén Dak | tra kiém tra tai huyén

Ha, tinh Kon Tum chưa được thường xuyên

và việc kết luận, xử lý các

sai phạm còn chưa nghiêm minh.

Dé cập đến đổi mới

The qualty of Public |phương thức quản lý

expenditure: Challenges |NSNN của Hàn Quốc,

: and solutions of result|phân tích quá trình

10 Jay-Hyung Kim (2013) focused management chuyển từ quản lý ngân

system in The Korean | sách theo khoản mục sang

public sector quan lý ngân sách theo

chương trình.

Tác giả đã đưa ra các dự

báo về định hướng ngân

sách trong thời gian tới và

một số giải pháp như cần

a dư ps QUẠY sZ hoàn thiện quản ly chi

1I.| LêVănNghĩa(2018) | Quản lý chỉ ngân sách | Conny đến năm 2025, ra

nhà nước tỉnh Đắk Lắk

soát, hoàn thiện các chế

độ chính sách, xây dựng khung chính sách mới

làm cơ sở dé xây dựng dự

toán.

13

Trang 26

Multi — year Perspective

in Budgeting and

Đê cập đên nhiêu nội

dung quan trọng và hiện

đại của tài chính công,

12 | Michael Spackman (2002) PublicInvestment cung cap dir liệu về hệ

planning thống tài chính đương đại

của Pháp và Châu Âu.

Nguyên Thị Thanh Mai |nước đôi với thu-chi a ` Ấ và

13 An os ; ` x | thu-chi của thành phô va

(2017) ngân sách của thành phô đề xuất các øiải phá `

a ê xuât các giải pháp phù Hải Phòng h

Dé cap đên vân dé lập dự

toán chi ngân sách quốc

14 Robert Keith and Allen The Federal Budget | gia khi phân tích các hoạt

l Schick (2012) Process động chuân bị xây dựng

kế hoạch ngân sách Liên

Bang.

Phân tích nguồn thu

NSNN trong những năm

Cắt giảm chỉ tiêu công: gân đây và đưa ra nhận

15 Tạ Đức Thanh (2013) ˆ x | định rang nguồn thu có xu

Không dê hưó sa À

ướng giảm dân, trong

khi chi tiêu công tăng đều

qua các năm.

Chứng minh rằng quản lý Nâng cao hiệu quả quản | NSNN luôn liên kết với

¬ qyeh lý NSNN tỉnh An Giang | việc thực hiện các chính

16 Tô Thiện Hien (2015) gi đoạn 2011 - 2015 và sách kinh tế, chính trị và

tầm nhìn đến 2020 xã hội của nhà nước theo

từng giai đoạn.

Vụ pháp chế - Bộ Tài chính | Quản lý chỉ ngân sách — | Nguyên tac căn bản trong

17 (2012) Kinh nghiệm từ Hàn | việc quan lý chi tiêu ngân

Quoc sách của Han Quoc.

Trình bày những bat cập

, ` , | trong việc thực thi quy

Đánh giá thực trang lÊD, | rình lập, chấp hành và

18.| Vũ Van Cuong (2012) | CTCP TẠM, QUYC: fan | yết toán NSNN theo

NSNN và phương hướng

hoàn thiện các điều khoản quy định

trong Luật NSNN năm

2002.

(Nguôn: Túc giả tự tổng hợp)

14

Trang 27

1.2 Khoảng trống nghiên cứuMặc dù các nghiên cứu trên đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng liênquan đến quản lý chi thường xuyên NSNN, tuy nhiên vẫn còn một số khoảng trống cần được nghiên cứu thêm Một trong những khoảng trống đó là một số

nghiên cứu được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau nhưng chưa cập nhật

được tình hình thực tế quản ly chi thường xuyên NSNN hiện nay ở Việt Nam trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và kinh tế số,bên cạnh đó, thực tế cho đến nay đã có nhiều thay đôi về Luật cũng như cácquy định hiện hành, tình hình kinh tế địa phương, Ngoài ra, chưa có côngtrình nghiên cứu cụ thé về quan lý chi thường xuyên NSNN tai Sở LDTBXH

tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2020-6/2023.

Vì vậy, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên NSNN, tuy nhiên vẫn còn nhiều khoảng trống cần được nghiên cứu thêm

để giải quyết các thách thức và nâng cao hiệu quả quan lý chi thường

xuyên NSNN.

1.3 Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN1.3.1 Khái niệm, đặc điểm chỉ thường xuyên NSNN

1.3.1.1 Khái niệm chỉ thường xuyên NSNN

Nguyễn Văn Hiệu, Trần Thị Vân Anh (2021, trang 172) đã nêu: “Chitiêu công thường xuyên là khoản chỉ tiêu phát sinh tương đối déu đặn, lặp di lặp lại, được thực hiện và hoàn thành trong ngắn hạn (thường là I năm) Đây

là những khoản chỉ mang tính chất tiêu dùng đảm bảo cho mục đích duy trìcác dịch vụ công thường nhật cua bộ may nhà nước Một cách cu thể, chỉthường xuyén cung cấp nguồn lực tài chính dé thực hiện các nhiệm vụ về lậppháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà nhà nướcđảm nhiệm” Vì vậy, có thé nhận thấy chi thường xuyên NSNN là nhữngkhoản chỉ hàng ngày, hàng tháng hoặc hàng năm của chính phủ để duy trì và

15

Trang 28

vận hành các hoạt động hàng ngày của quốc gia Đây là những khoản chỉ tiêukhông liên quan đến các dự án đầu tư lớn hoặc các chỉ tiêu bất thường khác.

Theo Nguyễn Văn Hiệu, Trần Thị Vân Anh (2021, trang 173-176) đã

phân tích:

- Xét theo lĩnh vực chi có thé phân thành: Chi cho các hoạt động quan

lý nhà nước (chi hành chính), chi cho các hoạt động sự nghiệp, cho các tổ

chức chính trị - xã hội, chi quốc phòng an ninh, an toàn xã hội, chi trợ cấp,

bảo trợ xã hội (chi chuyền giao) và các khoản chi khác

- Xét theo nội dung kinh tế, chi thường xuyên bao gồm: Chi cho conngười, chi cho chuyên môn nghiệp vụ, chi mua sắm sửa chữa và các khoản

chi khác.

Như vậy, chi thường xuyên NSNN rất đa dạng, bao trùm nhiều nộidung ứng với từng tiêu chí phân loại cụ thể Việc nắm rõ từng nội dung vamục dich chi sẽ giúp kiểm soát nguồn chi này được sát thực hơn.

1.3.1.2 Đặc điểm chỉ thường xuyên NSNNThứ nhất, Chi thường xuyên NSNN diễn ra định kỳ theo tháng, quýhoặc năm Đây là những chi tiêu thường xuyên, định mức và có tính ôn địnhtrong một khoảng thời gian nhất định

Nhu đã nêu ở các phần trước, chi thường xuyên NSNN bao gồmnhiều khoản chỉ liên quan đến việc vận hành bộ máy nhà nước và đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước (Chi lương, phụ cấp, ) Chính vì vậy, chi thường xuyên NSNN mang tính ôn định và có định mức được dé

ra từ trước đó.

Thứ hai, Chi thường xuyên NSNN thường được lập dự toán va kế

hoạch trước trong quá trình xây dựng ngân sách Các khoản chi tiêu được xác

định và phân bồ dựa trên nhu cầu và ưu tiên của quốc gia trong việc cung cấpcác dịch vụ và hoạt động công cộng cần thiết

16

Trang 29

Day là một trong các bước trong quá trình quản ly chi thường xuyên NSNN

và là một bước quan trọng trong việc xác định lượng ngân sách sẽ dùng dé chi tiêu trong quá trình thực thi nhiệm vụ Đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi và hiệu quả đem lại, nhằm mục tiêu duy trì bộ máy nhà nước và ôn định tài chính.

Thứ ba, Chi thường xuyên NSNN thường có chu kỳ ngắn và mang tinh tiêu dùng hơn là tích lũy cho nền kinh tế.

Chính xác là vậy, chi thường xuyên NSNN có tính chat chu kỳ ngắn.

Cụ thé như Chi lương (theo tháng), chi phụ cấp (có thé theo tháng hoặc

quý), Bên cạnh đó, việc sử dụng chi thường xuyên NSNN đã được lập dự

toán từ trước và xác định nhu cầu chi cần thiết trong 1 năm ngân sách, tính đủ

và sát theo lượng biên chế hoặc nhiệm vu chi Vi vậy, chi thường xuyên

NSNN chỉ mang tính tiêu dùng hơn là tích lũy.

Thứ tư, Chi thường xuyên NSNN thường phụ thuộc vào cơ cấu tô chức

và bộ máy hoạt động của cơ quan, don vi khi lựa chọn các khoản mục chi cần thiết theo nhu cầu Nếu nhu cầu cao thì chi thường xuyên sẽ cao và ngược lại.

Chi thường xuyên NSNN bị ảnh hưởng nhiều bởi số lượng biên chế vàngười lam việc tại cơ quan, đơn vi Như đã nêu ở trên, khi lượng biên chếđông thì chắc chắn nguồn ngân sách chi thường xuyên sẽ cao và ngược lại,khi lượng biên chế ít thì ngân sách sẽ thấp Điều đó dễ hiểu khi chi thườngxuyên NSNN được sử dụng với mục đích chính là nhằm duy trì ồn định bộ máy nhà nước Chính vi vậy các khoản chi thường xuyên NSNN sẽ có sự gan

bó chặt chẽ với tô chức và kế hoạch hoạt động của bộ máy nhà nước

1.3.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý chỉ thường xuyên NSNN

1.3.2.1 Khai niệm quản ly chỉ thường xuyên NSNN

Quản lý chỉ thường xuyên NSNN là quá trình quản lý, kiểm soát và điều

hành việc chi tiêu các khoản kinh phí thường xuyên của NSNN từ khâu lập dự

toán, phân bồ, chấp hành đến quyết toán và cuối cùng là thanh tra, kiểm tra

17

Trang 30

Quản lý chi thường xuyên NSNN được thực hiện trên cơ sở các quy

định của pháp luật và các chính sách về quản lý tài chính của nhà nước nhằm

mục tiêu các khoản kinh phí phải được thực hiện “đúng quy trình, dam bao minh bạch và trong phạm vi cho phép”, tu đó giúp nang cao hiệu quả sử

dụng ngu6n lực tài chính của nhà nước.

Vi vậy, quản lý chi thường xuyên NSNN là một hoạt động quan trong

đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, đảm bảo tính minh bạch, tráchnhiệm và hiệu quả trong quá trình sử dụng nguồn lực tài chính của nhà nước.

1.3.2.2 Đặc điểm quản lý chỉ thường xuyên NSNNThứ nhát, Quản lý chi thường xuyên NSNN phải được liên kết chặt chẽvới chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước dé đảm bảo sự phát triểnbên vững.

Thứ hai, Quản lý chỉ thường xuyên NSNN phải tuân thủ nghiêm ngặt

các quy định và chính sách của nhà nước, đồng thời phải có các hệ thống giám sát chặt chẽ dé đảm bảo tính minh bạch và tránh thất thoát ngân sách.

Thứ ba, Quản lý chi thường xuyên NSNN phải đảm bảo tính ổn định valiên tục dé đảm bảo sự 6n định của hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước

Thứ tư, Quan lý chi thường xuyên NSNN phải có khả năng phân bổ và

sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính của nhà nước dé đảm bảo tính hiệu

quả trong việc sử dụng ngân sách.

Thứ năm, Quản lý chi thường xuyên NSNN phải dam bảo tinh minh

bạch và trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng ngân sách, đồng thời phải có các biện pháp xử lý với các trường hợp lạm dụng ngân sách và thất

thoát ngân sách.

Thứ sáu, Quản lý chi thường xuyên NSNN phải có khả năng thích ứng

với các thay đổi trong tình hình kinh tế-xã hội, đồng thời phải đáp ứng được

các nhu câu và mục tiêu phát triên của đât nước.

18

Trang 31

1.3.3 Vai trò, nguyên tắc của quan lý chỉ thường xuyên NSNN

1.3.3.1 Vai trò quan ly chỉ thường xuyên NSNN

Quản lý chỉ thường xuyên NSNN có vai trò rất quan trọng đối với việc đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước Một số vai trò quan trọng có thê kê đến:

- Quản lý ngân sách: Vai trò chính của quan lý chi thường xuyên

NSNN là quan lý và sử dụng các nguồn lực tài chính của nhà nước một cáchhiệu quả Quan lý chi thường xuyên NSNN giúp đảm bảo sự phân bổ và sửdụng các nguồn lực tài chính phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế-xãhội của đất nước

- Dam bao tính minh bạch và trách nhiệm: Quản ly chi thường xuyên NSNN giúp đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong việc quản lý và sử

dụng ngân sách Các biện pháp phòng ngừa và đối phó với các hành vi lạm dụng ngân sách và thất thoát ngân sách cũng được quản lý chỉ thường xuyên

NSNN thực hiện.

- Đảm bao ổn định tài chính: Quản lý chi thường xuyên NSNN cũng cóvai trò đảm bảo ổn định tài chính cho nhà nước Điều này đảm bảo sự én địnhcủa hoạt động kinh tế-xã hội và tránh các tác động tiêu cực đến nền kinh tế vàđời sống của người dân

- Tăng cường quản lý chất lượng chỉ: Quản lý chỉ thường xuyên NSNN giúp tăng cường quan lý chất lượng chi dé đảm bao sự hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách Quản lý chi thường xuyên NSNN có các tiêu chuẩn và quy định để đánh giá chất lượng chi, đảm bảo tinh minh bạch và giảm thiểu cácrủi ro liên quan đến chi phí

- Đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với luật pháp: Quan ly chi thường xuyên NSNN giúp đảm bao sự hợp lý và phù hợp với luật pháp liên quan.

Quan lý chi thường xuyên NSNN tuân thủ các quy định liên quan đến

19

Trang 32

NSNN, pháp luật về kế toán và kiểm toán và các quy định về quản lý tài

sản nhà nước.

- Tối ưu hóa sử dụng nguồn lực: Quản lý chi thường xuyên NSNNgiúp toi ưu hóa sử dụng các nguồn lực tài chính của nhà nước Điều naybao gồm việc đánh giá các nhu cầu chi phí, quản lý các khoản chi phí và cân nhắc các giải pháp tài chính khác nhau dé dam bảo tính hiệu quả của

việc sử dụng ngân sách.

1.3.3.2 Nguyên tắc quản lý chỉ thường xuyên NSNN

- Nguyên tắc minh bạch: Đảm bảo tính minh bạch trong quá trình quản

lý chi thường xuyên NSNN, từ việc lập dự toán chi, thực hiện chi đến báo cáo

và quyết toán chi Việc minh bạch này sẽ giúp tăng cường sự tín nhiệm củacác bên liên quan đến việc sử dụng ngân sách.

- Nguyên tắc đúng quy định: Quản lý chi thường xuyên NSNN đảm bảo

sự chi đúng và đủ trong việc sử dụng ngân sách, bao gồm việc sử dụng ngân

sách đúng mục đích, đúng thời gian, đúng quy định và đúng quy trình.

- Nguyên tắc tôi ưu hóa: Quản ly chi thường xuyên NSNN tối ưu hóa

sử dụng nguôn lực tài chính của nhà nước, bao gồm việc đánh giá các nhu cầuchi phí, quan lý các khoản chi phí và cân nhắc các giải pháp tài chính khácnhau dé đảm bao tính hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách.

1.3.4 Nội dung công tác quan lý chỉ thường xuyên NSNN 1.3.4.1 Lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN

Công tác lập dự toán trong quản lý chi thường xuyên NSNN là một qua

trình dé dam bảo việc phân bé và sử dụng nguồn NSNN một cách hiệu quả va hợp lý Đầu tiên, đơn vị cần xác định mục tiêu nhiệm vụ và chính sách củangân sách Việc này đòi hỏi định rõ các nhu cầu, lĩnh vực và chương trìnhquan trọng cần được đầu tư và hỗ trợ từ ngân sách Tiếp theo, sẽ thu thập dữ

liệu vê thuê, lệ phí, tài trợ, khoản vay và các nguôn thu khác mà nhà nước có

20

Trang 33

thé sử dung dé đáp ứng và cân đối nhu cau chỉ tiêu Dự báo thu và chi là bướctiếp theo, dựa trên thông tin thu thập được Công tác này đòi hỏi dự báo mứcthu và chi trong một khoảng thời gian nhất định, thường là theo năm ngân sách hoặc theo giai đoạn Dự bao thu được thực hiện dựa trên các yếu tố kinh

tế, chính trị và xã hội ảnh hưởng đến thu ngân sách, trong khi dự báo chi baogồm việc xác định các nhu cầu chi tiêu trong các lĩnh vực khác nhau Sau khixác định mức thu va chi, công tác lập dự toán tiếp tục với việc phân bô nguồntài chính cho các lĩnh vực, chương trình và đề án cụ thể Quá trình này đòi hỏi

sự cân nhac và quyết định về việc ưu tiên phân bé nguồn lực dựa trên các yêu

tố như mức độ cần thiết, hiệu quả và phát triển kinh tế - xã hội Qua đó tiếptục yêu cầu các đơn vị được giao nguồn tài chính nắm bắt và xác định chi tiêu

dự kiến trong khung thời gian và phạm vi thực hiện Cuối cùng, công tác lập

dự toán không chỉ dừng lại ở việc xác định mức thu, chi và phân bồ ban đầu,

mà còn bao gồm việc điều chỉnh và rà soát dự toán trong quá trình thực hiện(cấp bồ sung hoặc cắt giảm kinh phi)

Vì vậy có thể thấy, công tác lập dự toán ngân sách nhà nước đóng vaitrò bước đầu trong việc đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả trong sử dụng nguồnlực tài chính của quốc gia

1.3.4.2 Phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên NSNN Công tác phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước dé đảm bảo sử dụng nguôn lực tai chính một cách hợp lý và hiệu quả Theo đó, don vị cầnxác định các mục tiêu và ưu tiên trong việc sử dụng nguồn lực tài chính Điềunay doi hỏi sự cân nhac và lựa chọn dé ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, hạ tầng, an ninh và các chính sách hỗ trợ xã hội Sau

đó, tiễn hành phân chia nguồn tài chính cho các đơn vị, chương trình va dự án

cụ thé Quá trình này yêu cầu cân nhắc và quyết định về việc phân bổ hợp lý

dựa trên mức độ cân thiệt, ưu tiên và hiệu quả Các cơ quan quản lý ngân sách

21

Trang 34

xem xét các yếu tố này để đưa ra quyết định phân giao dự toán một cáchkhách quan Đề đảm bảo tính minh bạch và kiểm soát, công tác phân bổ vàgiao dự toán cần có các quy trình và quy định rõ ràng Các cơ quan quản lý ngân sách xây dựng và áp dụng các biện pháp kiểm soát như kiểm tra, kiểm toán và giám sát dé đảm bảo quá trình phân giao dự toán được thực hiện đúng

theo quy định pháp luật và quản lý ngân sách.

Sau khi phân b6 nguồn tài chính, tiếp tục với việc giao dự toán cho cácđơn vị sử dụng ngân sách Quá trình này yêu cầu các đơn vị tiếp nhận dự toántuân thủ các quy định, chỉ thị và hướng dẫn liên quan đến việc sử dụng nguồnlực tài chính Các đơn vị cần thực hiện theo kế hoạch và mục tiêu đã được đặt

ra và chịu trách nhiệm với việc sử dụng hiệu quả và trách nhiệm các khoản dự

toán đã được giao Cuối cùng, các cơ quan quản lý ngân sách thực hiện kiêm tra và kiểm toán dé đánh giá sự tuân thủ và hiệu quả của việc sử dụng dự toán Đánh giá kết quả giúp xác định mức độ đạt được các mục tiêu và hiệu quả củaviệc phân bồ nguồn lực tài chính

1.3.4.3 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNNCông tác chấp hành dự toán chi thường xuyên nhằm đảm bảo việc thực

hiện dự toán chi một cách chính xác, hiệu quả và tuân thủ quy định pháp luật.

Bước đầu, công tác này đòi hỏi thực hiện quy trình thanh toán theo đúng quyđịnh và quy trình của cơ quan quản lý ngân sách Các hồ sơ, chứng từ và thông tin liên quan đến các khoản chi cần được kiểm tra và xác nhận tính hợp

lệ và đầy đủ trước khi tiến hành thanh toán Tiếp theo, các cơ quan quản lýngân sách sẽ theo đõi và giám sát việc sử dụng nguồn lực tài chính dé đảm bảo tính chính xác, hiệu quả và tuân thủ quy định Đề đánh giá hiệu quả, kiểmtra, kiểm toán và đánh giá việc sử dụng dự toán chi là những bước cần thiết déxác định mức độ tuân thủ quy định pháp luật, hiệu quả và kết quả đạt được.Các cơ quan quản lý ngân sách tiến hành báo cáo và thông báo về tình hình

22

Trang 35

chi tiêu Đơn vi, chương trình và dự án phải có trách nhiệm báo cáo về việc sửdụng dự toán và kết quả đạt được Các báo cáo này cung cấp thông tin về tiễn

độ, hiệu quả và tình hình chi tiêu, giúp cơ quan quản lý ngân sách đánh giá và

kiêm soát quá trình chấp hành dự toán chi Việc so sánh giữa các chứng từ, hồ

sơ và thông tin với số liệu trong dự toán ban đầu giúp xác định tính chính xác

và đầy đủ của các khoản chi Điều này giúp giải quyết các sai sót và khôngkhớp trong quá trình chấp hành dự toán chi Cuối cùng, tiễn hành theo dõi,hạch toán, kiểm tra và kiểm soát các khoản thu, nợ và tai sản liên quan đến dựtoán chi giúp đảm bảo tính chính xác và minh bach của nguồn NSNN Điềunày tạo điều kiện cho việc đánh giá và quyết toán tài chính cuối kỳ

Có thé thấy, công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN có

vai trò đảm bảo sự chính xác, hiệu quả và tuân thủ quy định pháp luật trong

việc sử dung nguồn lực tài chính của nhà nước Qua đó, giúp tăng cường trách

nhiệm và minh bạch trong quản lý ngân sách.

1.3.4.4 Quyết toán chỉ thường xuyên NSNNCông tác quyết toán chi thường xuyên nhằm kiểm tra, đánh giá và hoànthành quy trình thanh toán các khoản chi đã được chấp hành, thực hiện Quátrình này bắt đầu bằng việc kiểm tra và đối chiếu các chứng từ, hồ sơ và thôngtin liên quan đến các khoản chỉ tiêu, đảm bảo tính chính xác và đầy đủ củathông tin về các khoản chi Việc xác định chỉ tiêu hợp lệ là bước quan trọng,

dam bảo các khoản chi đã được thực hiện theo quy định và mục đích sử dụng

nguồn lực tài chính của ngân sách nhà nước.

Trong quá trình quyết toán chi, cần xử lý các trường hợp chỉ tiêu không hợp lệ hoặc vi phạm quy định, nhăm đảm bảo tính trách nhiệm và minh bạchtrong việc quản lý nguồn lực tài chính của nhà nước Các cơ quan quản lýngân sách thực hiện việc báo cáo kết quả quyết toán cho cơ quan quản lý ngânsách và các bên liên quan, cung cấp thông tin chỉ tiết về tình hình quyết toán,

23

Trang 36

kết quả đạt được và những khó khăn, hạn chế cần được giải quyết Đánh giá

và kiểm tra, đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của quyết toán, cũng như

sự tuân thủ quy định về quản lý ngân sách.

Công tác quyết toán chi thường xuyên được thực hiện một cách cần thận, bao gom việc lưu trữ và bao quan các tài liệu liên quan, nhăm tạo điều kiện cho việc tra cứu, kiểm tra và kiểm soát sau nảy, đồng thời đảm bảo tính

toàn vẹn và bảo mật của thông tin tài chính Quá trình này giúp đảm bảo sự

minh bạch, trách nhiệm và hiệu quả trong quản lý ngân sách nhà nước.

1.3.4.5 Thanh tra, kiểm tra chỉ thường xuyên NSNNCông tác thanh tra và kiểm tra việc quản lý chi thường xuyên NSNNnhằm đảm bảo sự minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm trong việc sử dụngnguồn lực tài chính Quá trình này xác định phạm vi kiểm tra, tức là những lĩnh vực, đơn vi, chương trình, dự án, hoạt động được chon dé tiễn hành kiểm tra, dựa trên các yếu tố như mức độ rủi ro, quan trọng và sự cần thiết của kiểm tra Thực hiện thanh tra, kiểm tra đòi hỏi việc thu thập thông tin, dữ liệu,chứng từ liên quan đến quản ly chi thường xuyên Các hoạt động thanh tra,kiểm tra có thé bao gồm kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế, kiểm tra tài chính,kiểm tra pháp ly và các phương pháp khác dé xác định việc tuân thủ quy định,quy trình trong việc sử dụng nguồn lực tài chính

Sau quá trình kiểm tra, công tác thanh tra và kiểm tra tiến hành đánh giá và phân tích kết quả kiêm tra Điều này bao gồm đánh giá mức độ tuân thủ quy định, xác định các vi phạm, lãng phí, sai sót và khuyết điểm trong việc quản lý chi thường xuyên Các kết quả này sẽ cung cấp thông tin cần thiết déđưa ra các biện pháp khắc phục, cải thiện và xử lý các van đề phát hiện Qua

đó, lập báo cáo về kết quả kiểm tra (Kết luận thanh tra, ), bao gồm cácthông tin chỉ tiết về việc quản lý chi thường xuyên, các van dé phát hiện, viphạm, lãng phí và những hạn chế trong quy trình thực hiện

24

Trang 37

Sau khi đề xuất các biện pháp khắc phục, công tác thanh tra và kiểm tra tiếptục theo dõi và đánh giá thực hiện biện pháp đã đề xuất Điều này đảm bảo rằngcác biện pháp được triển khai và có hiệu quả trong việc cải thiện quản lý chỉ thường xuyên Quá trình này giúp phát hiện, khắc phục và ngăn chặn các vấn đề,

sai sót và lãng phí trong quản lý chi thường xuyên, từ đó đảm bảo sự minh bạch và

trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lực tài chính của nhà nước.

1.3.4.6 Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nướcKiểm soát chi thường xuyên của NSNN thông qua Kho bac Nhà nước(KBNN) là một cơ chế quan trọng để đảm bảo sự minh bạch, hiệu qua vatrách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lực tài chính KBNN đóng vai trò trung

gian trong việc quản lý, giám sát và thanh toán các khoản chi của ngân sách.

Quy trình kiểm soát chi thường xuyên bắt đầu bằng việc KBNN thực

hiện quy trình thanh toán theo đúng quy định và quy trình của cơ quan quản

lý ngân sách Trước khi tiến hành thanh toán, KBNN tiến hành kiểm tra tínhhợp lệ và đầy đủ của các hồ sơ, chứng từ và thông tin liên quan đến các khoảnchi Điều nay đảm bảo rang chỉ những khoản chi hợp lệ và chính xác mới

được thực hiện thanh toán.

Ngoài ra, KBNN cũng thực hiện việc đối chiếu và kiểm tra đữ liệu liênquan đến chi thường xuyên Điều này bao gồm so sánh dit liệu từ các chứng

từ, hồ sơ và thông tin trong hồ sơ của KBNN với dữ liệu từ các cơ quan, đơn

vị đã thực hiện chi Việc đối chiếu nay giúp xác định tính chính xác thông tin

về chi thường xuyên, từ đó đảm bảo tính chính xác va minh bạch trong việc

sử dụng nguôn lực tài chính của nhà nước.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN 1.4.1 Nhân tổ khách quan

- Chính sách và quy định: Các quy định về phân bổ nguồn lực, quy

trình duyệt chi, báo cáo tai chính và kiêm soát ngân sách sẽ tạo nên tảng cho

25

Trang 38

quan lý chi thường xuyên Yếu tô "Chính sách và quy định" có tac động lớntới công tác chi thường xuyên NSNN Cu thé là xác định mục tiêu chỉ tiêu, đảm bảo tinh minh bach và trách nhiệm, điều chỉnh quy mô va phân bổ chi tiêu, cũng như quy định quy trình và tiêu chí quyết toán Nhờ vào yếu tố này, việc sử dụng nguồn lực tài chính của quốc gia trở nên hiệu quả hơn và đảmbảo đáp ứng nhu cầu phát triển của quốc gia.

- Tình hình kinh tế: Nếu kinh tế đang phát triển mạnh, ngân sách có thé

tăng và quản lý chi tiêu trở nên linh hoạt hơn Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái

kinh tế, ngân sách có thé bị hạn chế va quản lý chi tiêu trở nên khó khăn hơn Cụthé hơn, khi kinh tế phát triển mạnh, tức là có tăng trưởng kinh tế Ổn định, sảnxuất và doanh nghiệp phát triển, thu nhập của quốc gia tăng cao Trong tình hìnhnay, ngân sách nhà nước thường có nhiều nguồn tài chính đôi dao từ thuế, lệ phí, tiền thu từ tài sản nhà nước và doanh nghiệp nhà nước có lãi cao Nhờ vảo tình hình kinh tế tích cực này, việc đảm bảo chi thường xuyên cho các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, hạ tầng, an ninh và phát triển xã hội trở nên thuận lợihơn Chính sách ngân sách có thé linh hoạt và tăng cường đầu tư vào các dự án

và chương trình có lợi cho sự phát triển của quốc gia

Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế suy thoái, tức là có sự giảm tăngtrưởng kinh tế, doanh nghiệp gặp khó khăn và thu nhập của quốc gia bị hạnchế Trong tình hình này, ngân sách nhà nước thường đối mặt với áp lực giảm chi tiêu dé cân đối ngân sách Các khoản thu ngân sách giảm, chăng hạn như thuế và lệ phí giảm do doanh nghiệp giảm sản xuất và công suất hoạt động Đồng thời, chi tiêu xã hội và công cộng cũng phải được kiểm soát hơn dé tránh thâm hụt ngân sách và duy trì 6n định tài chính (Điển hình là thời kỳ Covid-19).

- Biến động dân số: Nếu dân số tăng nhanh, các khoản chỉ tiêu cho giáo dục,

y tế và cơ sở hạ tầng có thé tăng lên Ngược lại, nếu dân số già hóa, các khoản chi

cho chăm sóc người cao tuôi và hệ thông chăm sóc sức khỏe có thê tăng.

26

Trang 39

Nếu quốc gia có tăng trưởng dân số mạnh, tức là có tỷ lệ sinh cao hơn

tỷ lệ tử vong, sẽ dẫn đến gia tăng nhu cầu đầu tư vào các lĩnh vực quan trọngnhư giáo dục, y tế, hạ tầng, nhà ở và dịch vụ xã hội Với số dân gia tăng, việcđảm bảo các điều kiện sống tốt hơn cho dân cư trở thành mục tiêu quan trọng,đòi hỏi ngân sách nhà nước cần phải tăng cường chi tiêu trong các lĩnh vựcnày Ngược lại, nếu có xu hướng giảm dân số do tỷ lệ sinh thấp hơn ty lệ tửvong, quốc gia có thé đối mặt với một số thách thức trong quản lý ngân sách.Giảm dân số có thể dẫn đến giảm nhu cầu về hạ tầng, giáo dục và sức khỏe cơbản, nhưng cũng đồng nghĩa với tăng chi phí chăm sóc và hỗ trợ cho nhómdân số lớn tuổi Do đó, ngân sách cần được điều chỉnh dé đáp ứng các yêu cầu

và thay đôi của tình hình dân số Hơn nữa, biến động dân số cũng có thé ảnhhưởng đến thu ngân sách Vi dụ, tăng trưởng dân số có thé dẫn đến tăng thu ngân sách từ các nguồn thuế và lệ phí, trong khi giảm dân số có thé gây ra giảm thu ngân sách từ các nguồn nay Điều nay đòi hỏi cơ quan quản lý ngân sách cần xem xét lại dự báo thu và điều chỉnh dự toán chỉ tiêu để đảm bảo cânđối ngân sách

- Ưu tiên chính trị và xã hội: Các yếu tố chính trị và xã hội, chăng hạnnhư ưu tiên của chính phủ và các yêu cầu của cộng đồng, cũng có thé anhhưởng đến quản lý chỉ tiêu Những van đề như an ninh quốc gia, giảm nghèo,bảo vệ môi trường va phát triển cơ sở hạ tang có thể yêu cầu sự phân bố nguồn lực và quản lý chỉ tiêu hiệu quả.

Khi ưu tiên chính trị và xã hội được xác định rõ ràng và được đặt lên

hàng đầu, NSNN sẽ được hướng dẫn và thực hiện bởi các chính sách ưu tiên

cụ thé Điều này đồng nghĩa với việc tăng cường dau tư và chi tiêu vào cáclĩnh vực quan trọng như giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục và cơ hộihọc tập cho tất cả công dân, hay chỉ tiêu vào y tế để đảm bảo sức khỏe và

nâng cao thê chât của người dân Ngoài ra, việc đây mạnh an ninh xã hội cũng

27

Trang 40

là ưu tiên quan trọng để tạo môi trường an toàn và ôn định cho sự phát triểnkinh tế và xã hội.

Tuy nhiên, việc ưu tiên chính trị và xã hội cũng đồng nghĩa với việc phải tìm kiếm nguồn lực tài chính để đáp ứng các mục tiêu này Điều này đòi hỏi cơ quan quan lý ngân sách phải cân nhắc và quyết định về việc phân bổ nguồn lực một cách cân đối và hiệu quả Nếu ưu tiên chính trị và xã hội cao

mà nguồn lực tài chính hạn chế, cơ quan quản lý ngân sách cần tìm kiếm các phương án tài chính sáng suốt, như tăng thu ngân sách thông qua thuế và lệphí hợp lý, cắt giảm chi tiêu không cần thiết hoặc không hiệu qua từ các lĩnh

vực không ưu tiên.

Hơn nữa, việc ưu tiên chính trị và xã hội cũng có thể ảnh hưởng tới sự cân đối giữa các lĩnh vực quan trọng Nếu một lĩnh vực nhận được quá nhiều

sự ưu tiên, điều nay có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn lực tại các lĩnh vực khác,gây ra sự không cân đối trong quản lý ngân sách.

- Chính sách thuế: Việc thiết lập mức thuế hợp lý, áp dụng các biệnpháp khuyến khích đầu tư và sản xuất, cũng như ngăn chặn sự trốn thuế, đónggóp quan trọng đến nguồn thu ngân sách và sự ồn định tài chính Bên cạnh đó,mức thu thuế cao có thể gây áp lực lên doanh nghiệp và cá nhân, dẫn đếngiảm khả năng tiêu thụ và đầu tư, từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới năng suất kinh

tẾ và tạo nguồn thu cho ngân sách Ngược lại, mức thu thuế thấp có thé làm giảm nguồn thu ngân sách và ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các chương

trình và dự án quan trọng.

Ngoài ra, chính sách thuế cũng có thể ảnh hưởng đến định hướng chỉtiêu của ngân sách Khi mức thu thuế cao, ngân sách nhà nước có thể cónguồn lực déi dao dé đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế,

ha tầng và an ninh Trong khi đó, mức thu thuế thấp có thé đòi hỏi phải hạn

chê chi tiêu ở một sô lĩnh vực, gây ảnh hưởng tới chât lượng và hiệu quả của

28

Ngày đăng: 08/10/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w