1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp Đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Trong Lĩnh Vực Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Huệ
Người hướng dẫn Ts. Phạm Thị Thúy Nga
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Vì vậy, việc loại bỏ toàn diện những hạn chế, bất cập của các quy định của pháp luật thương mại nói chung và các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương m

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

T T T T 2020

g ì ộ ủ g g é ừ bấ ỳ g ồ

ã ượ g bố Cá ố ử dụ g í g ă ề

g ồ gố õ g ượ í dẫ ủ á ủ ơ q g ấ ố Cá ế q ả g ứ g ă ế q ả g ứ ủ ượ

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: HỮ G VẤ ĐỀ Ý U PHÁP U T VỀ TRÁCH HIỆ BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI DO VI PHẠ HỢP ĐỒ G TRO G Ĩ H VỰC THƯƠ G

ẠI 10 1.1 hái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 10 1.1.1 hái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mạị 10 1.1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 15 1.2 ý luận pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 18 1.2.1 hái niệm, đặc điểm của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 18 1.2.2 guồn pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 20 1.2.3 guyên tắc pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 25 1.2.4 ội dung cơ bản của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 28

T U CHƯƠ G 1 36 Chương 2: 37 THỰC TRẠ G PHÁP U T VỀ TRÁCH HIỆ BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI

DO VI PHẠ HỢP ĐỒ G TRO G Ĩ H VỰC THƯƠ G ẠI VÀ THỰC TIỄ THỰC HIỆ Ở VIỆT A HIỆ AY 37 2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt am hiện nay 37 2.1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 37

Trang 5

2.1.2 Phương thức, nguyên tắc xác định thiệt hại được bồi thường và việc xác định

thiệt hại được bồi thường trong các trường hợp đặc thù 46

2.1.3 iễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 50

2.1.4 Thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính 54

2.2 Đánh giá chung về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Việt am về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại 58

2.2.1 hững kết quả đạt được 58

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 60

ết luận Chương 2 65

Chương 3: PHƯƠ G HƯỚ G, GIẢI PHÁP HOÀ THIỆ PHÁP U T VÀ Â G CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆ PHÁP U T VỀ TRÁCH HIỆ BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI DO VI PHẠ HỢP ĐỒ G TRO G Ĩ H VỰC THƯƠ G ẠI Ở VIỆT A 66

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 66

3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 66

3.1.2 Đảm bảo sự thống nhất của các văn bản pháp luật 66

3.1.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt am 67

3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 67

3.2.1 Hoàn thiện các quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại 67

3.2.2 Hoàn thiện các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 69

3.2.3 Hoàn thiện quy định về thỏa thuận bồi thường thiệt hại ấn định 70

3.2.4 Hoàn thiện quy định áp dụng phối hợp chế tài bồi thường thiệt hại và chế tài phạt vi phạm 71

3.2.5 Bổ sung quy định về BTTH về tinh thần do vi phạm HĐT 72

Trang 6

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi

phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 72

ết luận Chương 3 76

T U 77

DA H ỤC TÀI IỆU THA HẢO 79

Trang 7

MỞ ĐẦU

1.Tín cấp t iết của việc ng iên cứ đề tài

Cùng sự hội nhập, phát triển của nền kinh tế Việt am trong những năm qua

ta có thể thấy rõ được đã có sự thay đổi tích cực về mọi mặt Các hoạt động thương mại bao gồm sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và các hoạt động mang lại lợi nhuận khác cũng ngày một gia tăng về số lượng và tính chất

đa dạng Điều này dẫn đến hệ quả tất yếu về các mâu thuẫn, bất đồng phát sinh trong quá trình các chủ thể thực hiện các hoạt động thương mại cũng ngày một nhiều hơn về số lượng và phức tạp hơn về tính chất, quy mô tranh chấp Trên thực

tế, số lượng các tranh chấp thương mại, thương mại đã tăng lên đáng kể Theo Báo cáo tổng kết công tác Tòa án trong kỳ báo cáo từ 01/10/2022 đến 30/09/2023, các Tòa án đã thụ lý 468.828 vụ việc dân sự; đã giải quyết, xét xử được 408.070 vụ việc, đạt tỷ lệ 87.04% vượt 9.04% so với chỉ tiêu được ghị quyết Quốc hội giao (trên 78%) So với năm 2022, số thụ lý tăng 24.426 vụ; giải quyết, xét xử tăng 21.126 vụ Theo Báo cáo thường niên của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt am (VIAC), năm 2022 VIAC đã tiếp nhận 292 vụ tranh chấp trong đó có khoảng 60%

là các tranh chấp có liên quan tới một bên là doanh nghiệp FDI hoặc doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, tăng 8.15% so với 2021 Tính tới hết tháng 10/2023, VIAC

đã tiếp nhận 346 vụ tranh chấp mới, tăng gần 30% so với cùng kỳ 20221

Trong những năm qua, hệ thống pháp luật về thương mại nói chung đã xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi nhất cho các chủ thể tham gia hoạt động thương mại Đặc biệt, không chỉ có những quy định cụ thể về hoạt động thương mại ngoài ra các đơn vị được ủy quyền thực hiện, luôn phải có những chế tài để nhằm hạn chế hành vi vi phạm của mỗi bên tham gia hoạt động thương mại ột trong những hình thức xử phạt có tác động quan trọng trong việc ngăn chặn hành vi vi phạm và bảo vệ tối đa quyền lợi của người vi phạm là phạt tiền bồi thường thiệt hại

do vi phạm thỏa thuận thương mại gây ra Trên thực tế, để tìm kiếm lợi nhuận tối

đa, các bên liên quan có thể bỏ qua các quy định của pháp luật để đạt được thỏa thuận, sẵn sàng xâm phạm quyền và lợi ích của các chủ sở hữu và các bên khác tham gia kinh doanh Điều đó không những ảnh hưởng đến lợi ích của bên còn lại

mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế Việt am đang trong giai đoạn phát triển Vì vậy, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh và

1

hop.aspx?ItemID=82333&CategoryId=0

Trang 8

https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/Pages/danh-sach-ky-bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh là yếu tố quan trọng cho

sự phát triển bền vững của nền kinh tế

Trong hệ thống pháp luật xử phạt thương mại, có thể hiểu bồi thường là hình thức xử phạt có từ xa xưa và được áp dụng thường xuyên, rộng rãi và thường xuyên nhất Các chế tài liên quan đến thiệt hại luôn được bổ sung, hoàn thiện ở mức độ nào đó do những thay đổi, bổ sung của các văn bản pháp luật, quy định kinh doanh cho đến ngày nay Từ đó giúp bảo đảm cho các hoạt động thương mại, các giao dịch kinh doanh được thực hiện một cách nghiêm ngặt, vì lợi ích hợp pháp của tất cả các bên đối với các bên

Vì vậy, việc loại bỏ toàn diện những hạn chế, bất cập của các quy định của pháp luật thương mại nói chung và các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng là hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh ngày càng sâu rộng hội nhập quốc tế và quan hệ thương mại phức tạp như hiện nay, đặc biệt là quan hệ thương mại quốc tế ngày càng đa dạng thì những bất lợi này ngày càng nghiêm trọng Đây cũng chính là lý do tác giả nghiên cứu đề tài này nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật thương mại một cách tổng quát hơn và pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng hiện đang là một trong những vấn đề bức thiết nhất trong lĩnh vực này

Từ yêu cầu thực tiễn trên nên tác giả đã chọn đề tài “Trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sĩ ngành luật kinh tế của mình

2 Tìn ìn ng iên cứ có liên q an đến đề tài

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một trong những chế tài được áp dụng trong hợp đồng thương mại, mục đích của nó là đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng thương mại Từ đó, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi người tham gia trong việc thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình

và tuân thủ pháp luật Tính đến thời điểm hiện tại thì ở Việt am chủ đề nghiên cứu này đã và đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều nhà khoa học ở những cấp

độ khác nhau, đáng chú ý trong số đó là các công trình:

- Công trình nghiên cứu nước ngoài:

Djakhongir Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instruments, xb Bloomsbury Publishing: Cuốn sách này tập trung nghiên cứu về BTTH trong hợp đồng thương mại quốc tế như Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG), Bộ nguyên tắc

Trang 9

U IDROIT về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và guyên tắc hợp đồng châu

Âu (PECL)

Adam Kramer (2014), The Law of Contract Damages, Hart Publishing Cuốn sách chuyên khảo này nghiên cứu các vấn đề cơ bản về BTTH trong hợp đồng dưới cả góc độ của luật sư và nhà nghiên cứu Cuốn sách nêu ra những tranh chấp điển hình được giải quyết tại toà án hoặc trọng tài về BTTH trong hợp đồng, từ đó bình luận và rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng luật Giới chuyên môn đánh giá đây là công trình nghiên cứu về BTTH trong hợp đồng một cách chi tiết và toàn diện nhất từ trước đến nay

Djakhongir Saidov - Ralph Cunnington (2008), Contract Damages Domestic and International Perspectives, Hart Publishing Cuốn sách tổng hợp những bài phân tích của các chuyên gia đầu ngành về BTTH theo pháp luật nội địa cũng như theo Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) và Bộ nguyên tắc U IDROIT về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Cuốn sách được chia thành bốn chương, lần lượt nghiên cứu về mục đích, phạm

vi và cách tính các khoản BTTH

Christian Thiele (1998), Interest on Damages and Rate of Interest under Article 78 of the United Nations Convention for the International Sale of Goods, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration Bài viết đề cập đến vấn đề lãi suất do chậm thanh toán mà không ảnh hưởng đến yêu cầu BTTH theo Điều 74 Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG)

Solène Rowan (2012), Remedies for Breach of Contract: A Comparative Analysis of the Protection of Performance, OUP Oxford Cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu về BTTH trong hợp đồng theo pháp luật của Anh Thông qua việc phân tích về BTTH, tác giả cũng đồng thời nêu ý kiến và giải pháp để hướng tới bảo đảm việc thực hiện hợp đồng trong tương lai

- Công trình nghiên cứu trong nước:

Ng ễ T ằ g Ng (2006) Về á dụ g ế ợ ồ g

BTT ự ễ g ả q ế ấ ợ ồ g g ộ g ươ g ,

Tạp chí Toà án nhân dân số 9/2006 Bài viết đề cập đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng và đòi BTTH trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án Tuy nhiên, bài viết chỉ đơn giản diễn giải trên cơ sở hợp lý để hiểu và các vận dụng chính xác quy định của uật Thương mại về hai chế tài này

Trang 10

Ng ễ T ồ g T (2009) C ế BTT g ươ g q ố ế q

ươ g V N g ư CISG bộ g ắ UNIDROIT, Tạp chí

ghiên cứu lập pháp số 22/2009 Bài viết phân tích các điểm khác biệt trong thuật ngữ liên quan đến chế tài BTTH trong uật Thương mại, công ước CISG và bộ nguyên tắc U IDROIT Từ đó, tác giả bài viết đưa ra các kiến nghị hoàn thiện chế tài BTTH của uật Thương mại Việt am cho tương thích với luật thương mại quốc tế

guyễn Thị Tình - Đỗ Phương Thảo (2012), á q ề ế

g ươ g e T ươ g ă 2005 Tạp chí Dân chủ và pháp

luật số 2/2012 Bài viết chỉ tập trung phân tích các điểm bất cập của một số chế tài trong thương mại với chủ đích nâng cao hiệu quả quá trình điều chỉnh các vấn đề trong hoạt động thương mại Tác giả có chỉ ra mối liên hệ giữa chế tài phạt vi phạm

và chế tài BTTH, mà không đi sâu phân tích về chế tài BTTH

đi sâu vào hợp đồng và BTTH trong hoạt động thương mại

Các công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sĩ như: “Bồ ườ g

d g g ù ợ ợ ồ g e q ủ g ư V

1980 - S á á V N ”, uận văn thạc sỹ luật học của Trần Thùy

inh, Trường Đại học luật Hà ội, năm 2009; “C ế d ợ ồ g

ươ g - N ữ g ấ ề í ự ễ ”, uận văn thạc sỹ luật học của tác

giả Hoàng Thị Hà Phương, Trường Đại học uật Hà ội, năm 2011; “T á

bồ ườ g d ợ ồ g g ộ g ươ g ” uận văn

thạc sỹ luật học của tác giả guyễn Thị Thu Huyền, Trường Đại học uật Hà ội,

năm 2013; “T á d ợ ồ g bá g q ố ế”, uận

văn thạc sĩ luật quốc tế của tác giả guyễn Thị Hương, Trường Đại học Quốc gia

Hà ội, năm 2014; “T á bồ ườ g g ợ ồ g d gườ

ư g e á V N ”, uận văn thạc sỹ luật học của tác

giả inh Thúy gọc, Trường đại học uật, năm 2015; “T á bồ ườ g

d ợ ồ g bá g q ố ế ở V N ”

uận văn thạc sỹ luật học của tác giả guyễn Đô, Hà ội, năm 2018 Các công

Trang 11

trình nghiên cứu trên đã hệ thống về quy định của pháp luật hiện hành về BTTH do

vi phạm hợp đồng trong kinh doanh – thương mại cũng như phân tích những bất cập, thiếu sót, vướng mắc của pháp luật hiện hành về trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh – thương mại, đồng thời đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Từ đó, có thể thấy, trong mỗi thời kỳ đều có nhiều công trình nghiên cứu

đề cập đến chủ đề bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở các cấp độ và quy mô khác nhau Tuy nhiên, kể từ khi Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời và có hiệu lực cho đến ngày nay, trong lĩnh vực thương mại đã tiến hành điều tra chuyên sâu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và luật Thương mại năm 2005 Chính vì vậy ở đây tác giả đặt ra câu hỏi cần có một sự nghiên cứu sâu sắc một cách toàn diện, có hệ thống về lý luận và thực tiễn Từ đó, nâng cao hiệu quả bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài này để nghiên cứu, phân tích chính xác, toàn diện hơn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh theo pháp luật hiện hành của Việt Nam

3 Mục đíc , n iệm vụ ng iên cứ

3.1 Mục đích nghiên cứu

ục tiêu nghiên cứu của luận văn này là lý giải những vấn đề pháp lý lý luận

và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành và thực tiễn.Từ đó, tìm ra những

lý do để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm hợp đồng của Việt am đối với hợp đồng kinh doanh

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu như được nêu ở trên, luận văn đã xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cần phải thực hiện theo thứ tự sau đây:

T ứ ấ thực hiện nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra trong lĩnh vực thương mại

Từ đó có thể chỉ ra các vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai để làm rõ trong phạm vi và nội dung nghiên cứu của luận văn; cùng với đó khái quát một cách logic

về các lý thuyết nghiên cứu áp dụng

T ứ nghiên cứu để phân tích, đánh giá được cụ thể thực trạng pháp luật

về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

ở Việt am Cụ thể, tác giả làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định của pháp luật như

Trang 12

bản chất pháp lý, chức năng của chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, cấu trúc của pháp luật Việt am về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại ở Việt am của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại

T ứ b từ các nghiên cứ để phân tích, đánh giá từ những thực tiễn những áp

dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt am hiện nay Chi tiết ở đây có thể kể đến là khái quát thực trạng pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại từ đó có thể dễ dàng so sánh với các quy định của pháp luật quốc tế và một số quốc gia về chế tài này Đánh giá cụ thể các thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật để chỉ rõ những bất cập, hạn chế và nguyên nhân sâu sa của các quy định pháp luật về vấn đề này

T ứ ư từ những phân tích chuyên sâu để đề xuất các phương hướng, giải

pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt am

4 Đối tượng, p ạm vi ng iên cứ

4.1 Đối tượng nghiên cứu

uận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết pháp lý và các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại và thực tiễn áp dụng Sau đó, đánh giá một cách khách quan nhất về quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do hành vi vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh của Việt am trong một

khoảng thời gian nhất định

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận văn được xác định cụ thể qua hai phần:

T ứ ấ về phạm vi nội dung nghiên cứu: uận văn nghiên cứu những vấn

đề cơ bản và cụ thể về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại căn cứ dựa vào quy định của pháp luật hiện hành trên phương diện lý luận và thực tiễn

T ứ về phạm vi không gian và thời gian thực hiện nghiên cứu: uận văn

nghiên cứu cụ thể vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại căn cứ dựa trên quy định của pháp luật Việt am hiện hành, trong đó đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn từ khi uật Thương mại năm 2005 được ban hành cho đến thời điểm hiện tại

Trang 13

5 P ương p áp l ận và p ương p áp ng iên cứ

5.1 Phương pháp luận

uận văn được tác giả thực hiện dựa trên phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phương pháp luận nền tảng của học thuyết ác-Lê nin về hà nước và pháp luật, tư tưởng Hồ Chí inh và đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của hà nước về thương mại, hợp đồng thương mại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại Đây là phương pháp luận chủ đạo được sử dụng chủ yếu xuyên suốt toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận văn Để từ đó đưa ra những nhận định, kết luận khoa học đảm bảo tính khách quan và chân thực

5.2 Phương pháp nghiên cứu

uận văn được tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát trong khoa học xã hội và nhân văn có thể kể đến nha: Tiếp cận hệ thống, liên ngành; phân tích, tổng hợp; so sánh; thống kê và xã hội học pháp luật

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn được sử dụng phối hợp ăn ý giữ các phương pháp nói trên xuyên suốt quá trình nghiên cứu luận án Cụ thể theo thứ tự như sau:

Chương 1, nghiên cứ chuyên sâu để phân tích những vấn đề lý luận pháp luật

về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, ở chương này tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lý luận, phân tích, tổng hợp, luật học so sánh để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng thương mại, chế tài thương mại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại và cùng với đó là những nguyên tắc cơ bản và nội dung pháp luật

về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

Chương 2, từ những phân tích trên thì khái quát được thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại ở Việt am hiện tại, ở chương này phương pháp chủ yếu sử dụng chính là phương pháp tổng hợp, đánh giá, thống kê để làm sang tỏ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại ở Việt am Từ đó, đưa ra những đánh giá, nhận xét về các ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân sâu xa

Cùng có hướng đi chung là phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích và đánh giá ở chương 1 và chương 2 thì ở chương 3, tác giả đã sử dụng thêm phương pháp khái quát hóa, tổng hợp và phương pháp nghiên cứu để đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trách

Trang 14

nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam trong thời gian hiện tại và trong tương lai

6 Ý ng ĩa lí l ận và t ực tiễn của l ận văn

6.1 Ý nghĩa lí luận

ết quả nghiên cứu của luận văn sẽ có thể đóng góp một phần nhỏ để giúp ích cũng như cung cấp thêm những thông tin, nội dung quan trọng một cách có hệ thống mang tính lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Từ đó, giúp người đọc nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, đặc biệt đó là vấn đề liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Đồng thời dễ nhận diện vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại trên nền tảng các quy định của Bộ luật Dân sự, uật Thương mại và các văn bản pháp luật khác

có liên quan, phù hợp với bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa như hiện nay

ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ thương mại

ết quả nghiên cứu của luận văn với mục đích hướng tới là tài liệu tham khảo có giá trị lớn cho các cơ quan nghiên cứu lập pháp và thực thi pháp luật, cũng

là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập và giảng dạy cho các cơ sở đào tạo về luật học ở Việt am hiện nay và tương lai

7 Kết cấ của l ận văn

goài phần: mở đầu và kết luận, tiểu kết các chương, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài luận văn được tác giả nghiên cứu và chia làm 3 chương:

Chương 1: hững vấn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt

hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Trang 15

Chương 2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt am hiện nay

Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt am trong thời gian tới

Trang 16

C ương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC

đi đến thị trường và trao đổi với nhau được uốn cho những vật đó trao đổi với nhau, thì những người giữ chúng phải đối xử với nhau như những người mà ý chí nằm trong các vật đó” Vì vậy, mối quan hệ chuyển giao lợi ích vật chất với sự đồng

ý của hai bên được gọi là hợp đồng Hợp đồng theo nghĩa chung nhất cần được hiểu

là sự thỏa thuận giữa các bên về việc tạo lập, xác lập, sửa đổi hoặc chấm dứt các

quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ đặc biệt mà họ tham gia

Theo Từ điển luật học của Viện hoa học pháp lý – Bộ Tư pháp: “Hợp đồng

là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền, nghĩa vụ Hợp đồng là một trong các khái niệm đầu tiên của pháp luật, được hình thành ngay từ khi con người thực hiện những giao dịch đầu tiên Thuật ngữ hợp đồng còn được dùng để chỉ các quan hệ pháp luật phát sinh từ hợp đồng và để chỉ văn bản chứa đựng nội dung của hợp đồng Hợp đồng có thể được thực hiện ngay khi các bên đạt được sự thỏa thuận Đối với các hợp đồng đơn giản như cử chỉ, lời nói là hình thức thể hiện hợp đồng Cùng với sự gia tăng nhu cầu trao đổi, nhất

là từ khi giới thương gia hình thành, việc thực hiện hợp đồng dần dần tách khỏi thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận, và hợp đồng dưới hình thức văn bản xuất hiện Để chống lại sự gian dối, lật lọng trong giao dịch, hình thức văn bản có chứng thực, chứng nhận dần được hình thành Chế định hợp đồng đạt được sự hoàn thiện

2

Trang 17

cả về nội dung và hình thức vào thời kì đầu của xã hội tư sản Cùng với sự phát triển của xã hội, các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng từng bước bị hạn chế nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng”3

Cho đến thời điểm ngày nay, Việt am đã ban hành ba Bộ luật dân sự vào các năm 1995, năm 2005 và mới nhất là năm 2015, cùng với đó khái niệm hợp đồng trong các Bộ luật này về bản chất cơ bản là không có sự chỉnh sửa quá nhiều Cụ thể như sau: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”4, nó là sự thay đổi nhỏ về nội hàm của khái niệm trong B DS năm 2015 khi Bộ luật này lược bỏ hai từ “dân sự” “Từ đó với mục đích khẳng định rằng, B DS chính là luật gốc, có phạm vi điều chỉnh rộng, không chỉ là các quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực dân sự thuần tuý, mà còn bao gồm những hợp đồng hình thành trong nhiều lĩnh vực khác như thương mại, đầu tư, đất đai, lao động, ngân hàng Quyền và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng thực chất đây chính là quyền và nghĩa vụ được phát triển và hình thành trong nhiều loại hợp đồng khác nhau như hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vay tài sản,vv… goài khái niệm chung về hợp đồng trong B DS, tùy từng lĩnh vực cụ thể, khái niệm hợp đồng lại được ghi nhận trong các văn bản pháp luật chuyên ngành tương ứng với lĩnh vực và phạm vi điều chỉnh, ví dụ như: Hợp đồng lao động được quy định trong Bộ luật ao động, HĐT được quy định trong T , hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất được quy định trong uật Đất đai, hợp đồng tín dụng được quy định trong các văn bản pháp luật về tín dụng - ngân hàng ”5

Theo quy định của pháp luật, hợp đồng thương mại gồm các điều kiện sau:

Về đối tượng của hợp đồng, hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh được giao kết chủ yếu giữa các doanh nhân “Theo Bộ luật thương mại của Pháp coi hợp đồng

có cả hai bên chủ thể là thương nhân là hợp đồng thương mại gược lại, nếu chỉ có một bên là thương nhân, bên kia không phải là thương nhân thì đó là hợp đồng hỗn hợp và nếu có tranh chấp xảy ra thì bên không phải là thương nhân được quyền kiện thương nhân tại tòa dân sự thẩm quyền chung hoặc tòa thương mại Trong khi đó nếu thương nhân kiện bên không phải là thương nhân thì chỉ có thể kiện tại tòa dân

sự thẩm quyền chung Còn theo pháp luật thương mại Việt am, có những quan hệ hợp đồng trong thương mại đòi hỏi các bên đều phải là thương nhân Bên cạnh đó

Trang 18

có những hợp đồng thương mại đòi hỏi ít nhất, chỉ một bên là thương nhân.”6

Về mặt hình thức, có rất nhiều quy định trong lĩnh vực kinh doanh liên quan đến các hình thức hợp đồng khác nhau, bao gồm cả hình thức miệng, văn bản hoặc hành

vi cụ thể của các bên trong hợp đồng Trong một số trường hợp nhất định, pháp luật yêu cầu các bên phải ký kết thỏa thuận bằng văn bản uật Thương mại 2005 cho phép các bên tham gia quan hệ hợp đồng có thể thay thế các văn bản khác có giá trị pháp lý tương đương như điện tín, ục đích của hợp đồng trong hoạt động thương mại là lợi nhuận mà các bên đạt được Trái với hợp đồng dân sự mục đích ký kết là tiêu dùng, còn hợp đồng trong lĩnh vực thương mại kí kết để tạo ra lợi nhuận Theo pháp luật Việt am, với những hợp đồng ký giữa một bên

là thương nhân với một bên không phải là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận, việc áp dụng uật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng này hay không do bên không có mục đích lợi nhuận quyết định.7 Cụ thể như sau:

“Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt am trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn

áp dụng uật này”8

Về í ề bù ủ ợ ồ g ươ g : Pháp luật của hầu hết các nước đều

quy định hợp đồng thương mại phải mang tính đền bù gay cả khi trong hợp đồng không có thỏa thuận về giá cả thì một bên trong hợp đồng thương mại có quyền yêu cầu thanh toán bằng tiền hoặc bằng các hình thức khác do việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.9

Trên cơ sở kết quả phân tích khái niệm hợp đồng nói chung và lĩnh vực

thương mại, tác giả đề xuất khái niệm hợp đồng thương mại như sau: “ ĐTM ự

ỏ g ữ á ủ ể d ươ g ặ á b liên quan ề á ổ ặ ấ dứ q ề g ĩ ụ ủ á b trong ổ ứ ự ộ g ươ g ”

Cũng có thể hiểu “Hợp đồng thương mại được hiểu là thỏa thuận giữa thương nhân với thương nhân hay thương nhân với các bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ giữa các bên trong lĩnh vực thương

Trang 19

mại”10, cụ thể là: “Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác

Hàng hóa bao gồm:

-Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;

- hững vật gắn liền với đất đai

Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.”11

“Hoạt động thương mại là hoạt động mang tính đặc thù Đó là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác hững điểm đặc thù được kể ở trên dù không phải là những yếu tố phản ánh bản chất của hợp đồng nói chung, nhưng lại phản ánh một phần bản chất của HĐT Sở dĩ như vậy là vì, xét về bản chất, nói đến hợp đồng là nói đến yếu tố thoả thuận, thống nhất ý chí giữa các bên nhằm hướng tới việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của một hoặc các bên Chính vì vậy, suy cho cùng, HĐT cũng chỉ là một dạng cụ thể của hợp đồng nói chung mà nhà làm luật đã đề cập trong B DS năm 2015

1.1.1.2 K á bồ ườ g trong ợ ồ g ươ g

Bên cạnh khái niệm BTTH trong hợp đồng thì trong khoa học pháp lý còn tồn tại một loại BTTH nữa là BTTH ngoài hợp đồng ặc dù hai hình thức BTTH này có một số điểm chung nhất định nhưng cũng có khá nhiều điểm khác biệt Đối với riêng chế định hợp đồng, tùy thuộc bản chất và chủ thể của loại hợp đồng mà BTTH được phân chia thành BTTH trong dân sự (điều chỉnh bởi pháp luật dân sự)

và BTTH trong thương mại (được điều chỉnh bởi pháp luật thương mại)

Về cơ bản, BTTH là một biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hợp đồng ếu không có hành vi vi phạm hợp đồng thì không đặt ra vấn đề BTTH hợp đồng12 Theo đó, hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ phát sinh từ HĐT sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng Sự vi phạm cam kết thoả thuận của bên này sẽ khiến cho bên kia phải gánh chịu những hậu quả không

10 Thư viên pháp luât

11 hoản 1, 2, 3 Điều 3 uật thương mại 2005

12

Djakhongir Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International

Instruments, Nxb Bloomsbury Publishing, tr 4

Trang 20

đáng có Do đó, hành vi vi phạm hợp đồng sẽ khiến các bên phải chịu trách nhiệm

về sự vi phạm đó

Hiện nay, BTTH là một chế tài quan trọng của pháp luật hợp đồng nói chung và pháp luật thương mại nói riêng Trong thực tiễn đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại, BTTH thường được các bên sử dụng như một biện pháp quan trọng nhằm buộc các bên có ý thức tuân thủ nghĩa vụ theo hợp đồng, bảo đảm đạt được mục đích hợp đồng Còn trong thực tiễn tranh chấp hợp đồng thương mại, khi một bên hợp đồng vi phạm các nghĩa vụ đã thỏa thuận, gây ra thiệt hại cho bên kia thì bên bị vi phạm thường sẽ yêu cầu bên vi phạm bồi thường các tổn thất gây ra ếu yêu cầu BTTH không được chấp thuận thì bên bị

vi phạm sẽ khởi kiện ra cơ quan tài phán để giải quyết

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, “trường hợp một bên khi thực hiện nghĩa vụ dân sự mà có hành vi vi phạm nghĩa vụ và gây ra thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác Đồng thời, khoản 1 Điều 302 uật Thương mại 2005 cũng quy định: “Bồi

thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm”.”13

Tuy nhiên, quy định trên chưa thể giúp chúng ta nhận diện hay xác định được các đặc tính cơ bản của trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT , bởi quy định trên mới chỉ dừng lại ở việc diễn giải một cách chung chung về cụm từ “bồi thường thiệt hại” mà không chỉ ra được bản chất của BTTH là gì, có phải là trách nhiệm pháp lý hay không và nguyên tắc áp dụng chế tài bồi thường là gì?

Trong khoa học pháp lý, có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề nội hàm của khái niệm “T BTTH do vi phạm HĐT ” Tuy nhiên, các quan điểm này đều có sự thống nhất khi cho rằng, cũng giống như hành vi vi phạm hợp đồng khác, hành vi vi phạm HĐT của các bên tham gia hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc phải gánh chịu hậu quả pháp lý là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị áp dụng một hoặc nhiều loại chế tài khác nhau như: buộc thực hiện đúng hợp đồng, hủy hợp đồng, phạt vi phạm, BTTH, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và các hình thức chế tài khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt am, điều ước quốc tế mà Việt am

là thành viên và tập quán thương mại quốc tế Trong các loại trách nhiệm pháp lý

13

Trang 21

này, T BTTH do vi phạm HĐT là loại chế tài được áp dụng phổ biến nhất khi có thiệt hại xảy ra đối với bên bị vi phạm14

Ở mức độ khái quát, theo quan điểm của tác giả, có thể hiểu một cách đơn giản là khi chủ thể tham gia vi phạm hợp đồng thương mại thì chủ thể còn lại có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại

là loại trách nhiệm dân sự mà bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong HĐT gây

ra thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất mà mình gây ra, nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm HĐT

1.1.2 Đặ ểm của trách nhi m bồ ường thi t h i do vi ph m hợ ồng trong

Nguyên tắc này không chỉ đặt ra trong lĩnh vực thương mại mà còn đặt ra trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội như hành chính, hình sự, dân sự hông chỉ thế, vấn đề bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng cũng được quy định khá thống nhất ở các văn bản pháp luật trong nước từ trước đến nay (không phân biệt luật chung và luật riêng như Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015, uật Thương mại 1997, uật Thương mại 2005) và cả các văn bản pháp luật quốc tế như Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế hay Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

Các biện pháp trừng phạt đền bù khác với các biện pháp trừng phạt đã thỏa thuận, đó là các biện pháp trừng phạt theo luật định hay nói cách khác là chế tài BTTH Cụ thể hơn có thể hiểu là kể cả trong trường hợp giữa các bên tham gia hợp đồng không tồn tại một thỏa thuận về bồi thường thiệt hại từ trước thì khi thiệt hại xảy ra thì bên bị vi phạm vẫn có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường một khoản tiền nhất định tương ứng với thiệt hại mà bên đó đã gây ra do hành vi vi phạm nghĩa

14 Đinh Văn Cường, Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, trang 48

Trang 22

vụ hợp đồng Miễn là hành vi của bên vi phạm đáp ứng đầu đủ các điều kiện để có thể áp dụng chế tài này

hông những vậy, nếu coi việc xử phạt vi phạm hợp đồng được coi là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì việc xử phạt này đơn giản được đưa ra chủ yếu nhằm giúp các bên tham gia hợp đồng một cách nghiêm túc hơn

ếu việc vi phạm hợp đồng chưa xảy ra thì vẫn có thể thỏa thuận mức phạt vi phạm, đồng thời đưa ra các biện pháp bồi thường, yêu cầu người vi phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm hợp đồng Đặc biệt, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại về tài chính cho bên vi phạm

hư vậy, hoàn thiện thêm một quyền yêu cầu về vật chất (quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại) của bên bị vi phạm, đồng thời bổ sung thêm một nghĩa vụ về vật chất (nghĩa vụ bồi thường thiệt hại) đối với bên vi phạm hợp đồng

T ứ b về phạm vi, T BTTH do vi phạm hợp đồng chỉ phát sinh giữa các

chủ thể của hợp đồng (chủ thể tham gia giao kết hợp đồng) Dưới góc độ pháp lý, trách nhiệm bồi thường được phân chia thành T BTTH trong hợp đồng và

T BTTH ngoài hợp đồng, trong đó, T BTTH ngoài hợp đồng luôn phát sinh giữa các chủ thể chưa từng có quan hệ hợp đồng, hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không liên quan đến thoả thuận trong hợp đồng gược lại, T BTTH do

vi phạm hợp đồng nói chung, do vi phạm HĐT nói riêng chỉ phát sinh giữa các chủ thể đã hoặc đang có quan hệ hợp đồng với nhau Đây là dấu hiệu để phân biệt

T BTTH trong hợp đồng và T BTTH ngoài hợp đồng Thông thường, T BTTH

do vi phạm hợp đồng sẽ phát sinh khi hợp đồng vẫn đang tồn tại Song, cũng có một

số trường hợp, hành vi vi phạm hợp đồng là căn cứ để bên bị vi phạm thực hiện quyền huỷ hợp đồng Theo đó, hợp đồng sẽ chấm dứt khi hợp đồng bị huỷ, các bên không còn quan hệ hợp đồng với nhau, nhưng hành vi vi phạm hợp đồng trước đó

đã gây ra thiệt hại thì bên vi phạm vẫn phải BTTH

T ứ ư, về chủ thể được quyền lựa chọn và áp dụng chế tài:

Trang 23

Vì hợp đồng thương mại được xây dựng trên cơ sở sự tự nguyện của các bên nên việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cũng là do các bên hoàn toàn tự nguyện Vì vậy, nếu nghĩa vụ bị vi phạm, nếu các bên nhận thấy quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm và biết rõ thiệt hại đã xảy ra thì bên vi phạm có quyền yêu cầu pháp luật của bên kia thực hiện sự vi phạmThiệt hại tương đương với thiệt hại mà người đó phải gánh chịu Tuy nhiên, trên thực tế, đôi khi việc xác định hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế làm căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại không hề

dễ dàng nên trong nhiều trường hợp, các bên trở nên mâu thuẫn với nhau và từ đó phát sinh tranh chấp

hững tranh chấp này được giải quyết bởi các cơ quan có thẩm quyền xét xử các tranh chấp thương mại, chẳng hạn như tòa án hoặc trọng tài thương mại Khi giải quyết tranh chấp, những cơ quan này cũng hoàn toàn có quyền được yêu cầu bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm theo yêu cầu của bên bị vi phạm và trên cơ sở tính toàn một cách hợp lý giá trị bồi thường

T ứ ă , về mục đích áp dụng:

Việc áp dụng T BTTH do vi phạm hợp đồng luôn mang đến hậu quả bất lợi cho bên vi phạm Trong quan hệ hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên luôn đối lập với nhau nhưng lại phụ thuộc vào nhau Tức là quyền của bên này chỉ được bảo đảm trên cơ sở hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên kia Thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ mà bên có quyền mới đạt được các lợi ích Điều này

có nghĩa rằng, lợi ích mà các bên có được khi giao kết và thực hiện hợp đồng là chính đối tác mang lại hưng trong hầu hết các trường hợp, hợp đồng thường có đặc điểm là có đi, có lại về lợi ích, nghĩa là khi một trong các bên hợp đồng mà nhận được lợi ích từ đối tác thì phải chuyển giao lại một lợi ích tương ứng

Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại đã xảy ra sơ suất, tổn thất vật chất thực

tế Do đó, mục đích của chế tài này là phục hồi và bồi đắp lại lợi ích vật chất cho bên bị vi phạm

Xét trong lĩnh vực thương mại, một chủ thể có thể trở thành một bên trong nhiều quan hệ hợp đồng khác nhau, có thể chủ thể đó là bên bán trong quan hệ hợp đồng này nhưng lại trở thành bên mua trong quan hệ hợp đồng khác, hay ngược lại, một chủ thể là bên mua trong quan hệ hợp đồng này nhưng lại trở thành bên bán trong quan hệ hợp đồng với chủ thể khác…Bởi vì bản chất của việc thực hiện trong lĩnh vực thương mại chính là việc mua đi bán lại sản phẩm hàng hóa trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận

Trang 24

Do đó, thiệt hại phát sinh trong quan hệ hợp đồng này hoàn toàn có thể khiến cho bên bị vi phạm vướng phải những thiệt hại phát sinh trong quan hệ hợp đồng khác nên thiệt hại trên thực tế của bên bị vi phạm có thể rất lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích kinh tế của họ Vì vậy, việc bồi thường thiệt hại của bên vi phạm có thể giúp giảm thiểu đồng thời bù đắp những thiệt hại đã xảy ra Đây hoàn toàn là quyền lợi hợp pháp của bên bị vi phạm

1.2 Lý luận pháp luật về bồi t ường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩn vực t ương mại

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Trong thực tiễn pháp lý, việc nghiên cứu bất kỳ lĩnh vực luật nào cũng đòi hỏi phải có nhận thức về bản chất của lĩnh vực luật đó Pháp luật không có ngoại lệ

về trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến vi phạm hợp đồng thương mại Để xác định đúng bản chất về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, trước hết phải xác định rõ đối tượng điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng thương mại (quan hệ xã hội là gì) nó là gì và nó

là mối quan hệ xã hội gì, thuộc luật công hoặc luật tư Về lý thuyết, quy định về bồi thường thiệt hại liên quan đến vi phạm hợp đồng thương mại là mối quan hệ đền bù giữa các bên trong hợp đồng thương mại do vi phạm hợp đồng thương mại xảy ra trong quá trình hoạt động thương mại Về bản chất, đây là một quan hệ xã hội tư điển hình nên việc điều chỉnh pháp luật của quan hệ xã hội này phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tư

Căn cứ vào kết quả điều tra, phân tích pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, tác giả nhận thấy pháp luật về

T BTTH do vi phạm hợp đồng có thể được định nghĩa như sau: “Bồ ườ g

d ợ ồ g ì ứ á d ự ặ

g ĩ ụ e ợ ồ g ã g , e b

ả bù ắ ữ g ổ ấ ấ d ì g ” Trong lĩnh

vực luật tư, những đặc điểm chủ yếu của luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

vi phạm hợp đồng thương mại gây ra như sau:

T ứ ấ , về đối tượng điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi

phạm hợp đồng thương mại hư đã phân tích và khẳng định ở trên, đối tượng điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT là quan hệ bồi thường giữa các bên trong hợp đồng thương mại Tất nhiên, đây là một loại quan hệ dân sự điển hình, nhưng vì phát sinh trong hoạt động thương mại và do nhu cầu thương

Trang 25

mại nên mối quan hệ này mang một số đặc điểm của quan hệ thương mại, ví dụ: Đối tượng của bên giải quyết quan hệ là thương nhân hoặc ít nhất bên kia là thương nhân; mục đích của việc thiết lập quan hệ đền bù là vì lý do thương mại hoặc ít nhất một bên tham gia vào quan hệ vì lý do thương mại; uật điều chỉnh quan hệ bồi thường là luật đặc biệt, đặc biệt là T năm 2005 và các luật đặc biệt khác có liên quan tùy theo hợp đồng thương mại của các bên trong một lĩnh vực nhất định (Ví dụ: hợp đồng xây dựng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng đầu tư, hợp đồng vận tải) hoặc hợp đồng tín dụng, hợp đồng đại lý, hợp đồng ủy thác thương mại…)

T ứ nguyên tắc này điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi

phạm HĐT guyên tắc điều chỉnh pháp luật là một vấn đề mang tính lý thuyết luôn đặt ra trong quá trình nghiên cứu pháp luật, đặc biệt là trong những lĩnh vực pháp luật vừa mang tính điển hình vừa mang tính đặc thù như luật tư nói chung và luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng do hành vi vi phạm pháp luật gây

ra đặc biệt là các hợp đồng thương mại Trong luật học và thực hành quy định pháp luật, các nhà nghiên cứu luôn thống nhất rằng mỗi quyền cơ bản (do đó là luật công

và luật tư) đều có những nguyên tắc điều chỉnh riêng Chẳng hạn, trong luật công, nguyên tắc chỉ đạo cơ bản và cụ thể là nguyên tắc tôn trọng quyền và lợi ích của nhà nước, bảo vệ lợi ích chung, bảo vệ trật tự xã hội nhưng bảo vệ lợi ích riêng của tổ chức công và cá nhân Thay vào đó, nguyên tắc hướng dẫn cơ bản và cụ thể của luật

tư là nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết, tôn trọng quyền và lợi ích của các chủ thể

tư (tổ chức, cá nhân) hà nước chỉ can thiệp vào “các vấn đề riêng tư” khi các cá nhân yêu cầu guyên tắc này yêu cầu nhà nước hạn chế bằng mọi biện pháp (kể cả

sự can thiệp của tòa án) sự can thiệp vào đời sống riêng tư của các chủ thể tư nhân, trừ khi yêu cầu nhà nước can thiệp, trừ khi nhà nước xét thấy phải can thiệp để bảo

vệ lợi ích công cộng, lợi ích xã hội đặt hàng Tất nhiên, trong trường hợp này, nhà nước vẫn phải đảm bảo sự can thiệp hợp lý, chỉ để bảo vệ lợi ích công chứ không gây tổn hại quá đáng đến lợi ích cá nhân

T ứ b xuất phát từ nguồn luật của trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên

quan đến vi phạm hợp đồng thương mại Hoạt động trong đời sống pháp lý, khi thực hiện hành vi (ví dụ: giao kết hợp đồng…), cơ quan nhà nước, cơ quan có thẩm quyền và các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải xuất phát từ những nguyên tắc của một cơ sở pháp lý nhất định guồn pháp luật là yếu tố chứa đựng hoặc làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của chủ thể guồn pháp lý có thể được coi là tất cả các yếu

tố chứa đựng hoặc cung cấp cho chủ thể cơ sở pháp lý để thực hiện các hành động thực tế Theo các nguồn luật, văn bản quy phạm pháp luật được coi là nguồn luật

Trang 26

quan trọng nhất ở nhiều quốc gia Vì vậy, mặc dù nguồn gốc của công lý là một câu hỏi mang tính lý thuyết nhưng các ý kiến vẫn còn khác nhau Quan điểm thứ nhất cho rằng nguồn của luật học là các văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng những quy phạm pháp luật của ngành luật này Ví dụ, nguồn của luật hành chính là các văn bản chứa đựng các quy phạm của luật hành chính; guồn của luật dân sự là những văn bản chứa đựng những chuẩn mực của luật dân sự ột quan điểm khác cho rằng nguồn của pháp luật là “nguồn gốc” hay “nguồn gốc” của các quy phạm pháp luật Quan điểm này cho rằng, nói đến nguồn của pháp luật là xác định nguồn gốc của quy phạm pháp luật, tức là quy phạm pháp luật có nguồn gốc

từ đâu, có phải do nhà nước ban hành (hiến pháp) hay không hoặc do tòa án công

bố (trước đó) hoặc căn cứ vào tập quán, phong tục, tập quán thương mại

Theo quan điểm của tác giả, cần xem xét và thừa nhận nguồn của luật thương mại nói chung và đặc biệt là nguồn của luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

vi phạm hợp đồng thương mại là nguồn hoặc nguồn gốc của quy định đó Thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại, bao gồm: các văn bản pháp luật (luật thành văn) do chính phủ ban hành hoặc được các quốc gia chấp thuận (thỏa thuận quốc tế); tiền lệ được tòa án công bố; thói quen thương mại, tập quán thương mại và thông lệ quốc tế về thương mại

1.2.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

uật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại của Việt am là một phần của luật xử phạt chung về chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Đạo luật xử phạt vi phạm hợp đồng thương mại là một phần của đạo luật hợp đồng thương mại Vì vậy, có những nguồn bồi thường pháp lý trong trường hợp vi phạm hợp đồng trong kinh doanh: văn bản quy phạm pháp luật trong nước, thỏa thuận nước ngoài, tập quán kinh doanh quốc tế và pháp luật nước ngoài (nếu các bên tham gia quan hệ hợp đồng có quyền và đồng ý lựa chọn ứng dụng hoặc áp dụng được nhắc đến thỏa thuận nước ngoài) Đặc biệt, hệ thống văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến hợp đồng bao gồm luật chung là Bộ luật dân sự và luật đặc biệt là Bộ luật thương mại, cũng như các văn bản quy phạm pháp luật đặc thù khác và các văn bản khác cho từng lĩnh vực kinh doanh

T ứ ấ , văn bản quy phạm pháp luật, gồm có:

(i) Bộ luật Dân sự 2015 và uật Thương mại năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung bởi uật Quản lý ngoại thương năm 2017 và uật Phòng, chống tác hại của

Trang 27

rượu, bia năm 2019):

Sau đổi mới, trong chiến lược xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để tạo lập khuôn khổ cho hoạt động thương mại, các nhà lập pháp đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện đạo luật về thương mại Cụ thể, có thể kể đến là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, uật Thương mại năm 1997 và hiện tại là T 2005

Pháp luật dân sự được xem là luật chung điều chỉnh tất cả những quan hệ hợp đồng nói chung, trong đó có vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại trong HĐT với các quy định như: Các quy phạm quy định chung về hợp đồng; các khái niệm, căn cứ áp dụng, các trường hợp miễn trách nhiệm…đối với bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, đây là những điều khoản quan trọng được các bên sử dụng thường xuyên nhất đối với các chủ thể tham gia hợp đồng nói chung và HĐT nói riêng

LTM 2005 là “luật chung” điều chỉnh đối với hoạt động thương mại Các vấn

đề pháp lý liên quan đến chế tài BTTH trong thương mại được quy định trong Chương VII của uật này Căn cứ vào quy định có nội dung về nguyên tắc xác định luật áp dụng được quy định tại Điều 1, Điều 2 và Điều 4 của T 2005, thì T

2005 điều chỉnh đối với chế tài BTTH trong các trường hợp sau:

Hai nhiệm vụ chính của CISG là giúp thúc đẩy việc giao thương quốc tế, duy trì các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồn tại lâu dài và được các bên tôn trọng thực hiện nhằm khuyến khích sự thiện chí, trung thực và sự nghiêm

http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich- su-cong-uoc-vien-1980-cisg, truy cập ngày 01//7/2022.

Trang 28

túc trong giao thương quốc tế; và hạn chế tối đa việc tranh tụng liên quốc gia16

Hiện nay, CISG đã và đang giúp hài hòa hóa những khác biệt trong hệ thống pháp luật các quốc gia riêng lẻ, dần trở thành tiêu chuẩn pháp lý chung chi phối nền thương mại thế giới17

Việt Nam ký kết gia nhập CISG vào ngày 18/12/2015 và trở thành thành viên thứ 84 của điều ước quốc tế này18 Đến 01/01/2017, CISG chính thức trở thành nguồn luật điều chỉnh cho quan hệ giao thương hàng hóa quốc tế của Việt Nam Khi tham gia Công ước này, Việt am đang tham gia vào sân chơi thương mại toàn cầu,

và CISG trở thành phương tiện giúp đơn giản hóa các thương vụ mua bán có tính quốc tế của doanh nghiệp Việt am bằng việc áp dụng quy trình chung cho việc giao kết hợp đồng và những nguyên tắc chung để giải quyết tranh chấp (nếu có), giúp giảm chi phí và thời gian đàm phán luật áp dụng

Vì vậy, trước hoàn cảnh có nhiều nguồn luật khác nhau có thể cùng điều chỉnh một quan hệ hợp đồng, tức là quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế có thương nhân Việt am, việc xác định luật áp dụng là CISG hay pháp luật Việt am trong các trường hợp khác nhau là việc làm quan trọng Các bên sẽ nhìn nhận đúng đắn về quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó bảo vệ chính mình và hạn chế vi phạm, cũng như định hướng Tòa án hay Trọng tài trong giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên

từ hợp đồng Hiện nay, việc các điều ước quốc tế mà Việt am ký kết, gia nhập có được áp dụng trực tiếp tại Việt am hay không, hay nói cách khác có thể áp dụng điều chỉnh các quan hệ xã hội mà không cần nội luật hóa hay không (tức là, cần có quyết định áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế của Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ), vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi bởi sự không rõ ràng trong quy định của uật Điều ước quốc tế 2016 (Điều 6) Tuy nhiên, thực tế hiện nay Việt

am tham gia hàng ngàn điều ước quốc tế khác nhau mà có rất hiếm trường hợp có quyết định áp dụng trực tiếp của các cơ quan có thẩm quyền19, đồng thời việc nội luật hóa tất cả và liên tục các điều ước quốc tế mỗi khi Việt am ký kết một điều

16

Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), Anticipatory Breach under the United Nations Convention

on Contracts for the International Sale of Goods, Nordic Journal of Commercial Law, tr 3.

17

essays/international-law/efforts-for-the-unification-of-the-international-sales-law-international-law- essay.php, truy cập ngày 05/6/2022

Ingborg (2009), The CISG – Successes and Pitfalls, 57 Am J Comp L, tr 461 - 463.

Công ước của iên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

19

Đến hiện nay chỉ có 07 điều ước quốc tế có quyết định áp dụng trực tiếp, xem thêm “Thực tiễn áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế ở Việt am”, https://iuscogens-vie.org/2017/10/07/39/, truy cập ngày 19/07/2022

Trang 29

ước quốc tế mới là tốn kém và tạo sức ép rất lớn cho các cơ quan nhà nước20

Vì vậy, cần hiểu quy định tại Điều 6 uật Điều ước quốc tế 2016 theo hướng điều ước quốc tế có thể áp dụng trực tiếp tại Việt am một cách tự động, và điều này là phù

hợp với nguyên tắc pacta sunt servanda trong luật quốc tế (Điều 26 Công ước Viên

về uật Điều ước quốc tế năm 1969), cũng như thực tế áp dụng tại Việt am Cho nên, CISG sẽ được áp dụng trực tiếp tại Việt Nam mà không cần thông qua một

cơ quan thẩm quyền nào21 Theo CISG, tùy vào loại hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

mà bên vi phạm phát sinh trách nhiệm BTTH hưng, các quy định chung về trách nhiệm BTTH được quy định cụ thể từ Điều 74 đến Điều 77 của CISG

(iii) Các luật chuyên ngành

Trong pháp luật thương mại Việt am, bên cạnh luật chung về hoạt động thương mại là T 2005, thì còn tồn tại các luật khác được xem là “luật chuyên ngành” điều chỉnh đối với hoạt động thương mại đặc thù Xuất phát từ tính đặc thù của quan hệ thương mại, mà một số luật chuyên ngành có quy định khác biệt về trách nhiệm BTTH Chẳng hạn, BTTH trong hợp đồng tín dụng sẽ được điều chỉnh bởi uật Các tổ chức tín dụng, BTTH trong hợp đồng vận tải đường bộ sẽ được điều chỉnh trong uật Giao thông đường bộ, BTTH trong hợp đồng kinh doanh bảo hiểm sẽ được điều chỉnh bởi uật inh doanh bảo hiểm… Đơn cử về quy định chi tiết trong lĩnh vực xây dựng, uật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung năm) quy định bên nhận thầu phải BTTH cho bên giao thầu trong các trường hợp sau: (i) Chất lượng công việc không bảo đảm với thỏa thuận trong hợp đồng hoặc kéo dài thời hạn hoàn thành do lỗi của bên nhận thầu gây ra; (ii) Do nguyên nhân của bên nhận thầu dẫn tới gây thiệt hại cho người và tài sản trong thời hạn bảo hành Còn đối với bên giao thầu, thì bên giao thầu phải bồi thường cho bên nhận thầu trong các trường hợp sau:

- Do nguyên nhân của bên giao thầu dẫn tới công việc theo hợp đồng bị gián đoạn, thực hiện chậm tiến độ, gặp rủi ro, điều phối máy, thiết bị, vật liệu và cấu kiện tồn kho cho bên nhận thầu; (ii) Bên giao thầu cung cấp tài liệu, điều kiện cần thiết cho công việc không đúng với các thỏa thuận trong hợp đồng làm cho bên nhận thầu phải thi công lại, tạm dừng hoặc sửa đổi công việc; (iii) Trường hợp trong hợp đồng xây dựng quy định bên giao thầu cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, các yêu cầu khác mà cung cấp không đúng thời gian và yêu cầu theo quy định; (iv) Bên giao thầu chậm thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng hư vậy, uật Xây dựng đã xác định cụ thể các hành vi vi

20 guyễn Thị Tường Vân (2015), “Vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế và quy định của pháp luật Việt

am về áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế”, Tạp chí uật học, số 11, tr 69

21

Quan điểm này cũng được thể hiện rất rõ ràng trong Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch

vụ (2019), Trường Đại học uật Tp Hồ Chí inh, xb Hồng Đức – Hội uật gia Việt am, tr 56 – 57

Trang 30

phạm nghĩa vụ làm phát sinh trách nhiệm BTTH trong quan hệ hợp đồng xây dựng

(iv) Pháp luật về tố tụng

Hệ thống pháp luật về tố tụng điều chỉnh các hoạt động giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do vi phạm HĐT như thẩm quyền, trình tự, thủ tục thụ lý đơn khởi kiện, thụ lý vụ án, hòa giải tại Tòa án, thẩm quyền của tòa án, trình tự, thủ tục xét

xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; thẩm quyền của trọng tài thương mại, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại được quy định tại các văn bản như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/11/1989; BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung vào năm 2011 và hiện nay đó là B TTDS năm 2015 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành; uật trọng tài thương mại năm 2010 và văn bản hướng dẫn thi hành

T ứ , tiền lệ pháp

Tại các quốc gia theo truyền thống thông luật như Anh và ỹ, luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung và các chế tài xử phạt vi phạm hợp đồng nói riêng đều có tập quán thương mại lâu đời và luật học điển hình trong thực tế Chúng cũng là những nguồn luật có vị trí quan trọng trong hệ thống nguồn luật ở các nước theo truyền thống pháp luật này Ở các nước theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa như Pháp, Đức , họ không thừa nhận vai trò lập pháp của các cơ quan tư pháp do ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân quyền Các luật gia châu Âu lục địa gần như nhất trí trong quan điểm của họ rằng lập pháp là chức năng của quốc hội và tòa án là một cơ quan áp dụng luật để đưa ra phán quyết, thay vì tạo ra luật thông qua hoạt động tư pháp

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại của Việt am chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật thành văn, chủ yếu là pháp luật của Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc, pháp luật iên Xô trong suốt 50 năm sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Vì vậy, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu pháp lý điều chỉnh mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội Trước đây, Việt am không thừa nhận án lệ là một nguồn luật Tuy nhiên, trên thực tế, điều quan trọng là phải làm quen với các tài liệu tóm tắt kinh nghiệm xét xử của Tòa án Tối cao trong việc giải quyết tranh chấp thương mại Vì vậy hiện nay một số án lệ trong các lĩnh vực đã được Việt am thừa nhận và trở thành nguồn của luật

Từ năm 2016 đến nay thì ở Việt am hàng năm Hội đồng Thẩm phán TA D tối cao đều lựa chọn những bản án chuẩn mực, đã có hiệu lực pháp luật giải quyết được những bất cập thường gặp trong thực tiễn hoặc giải quyết những vụ việc mà

Trang 31

quy định của pháp luật hiện hành chưa rõ, được lựa chọn phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử

Ví dụ: Án lệ số 09/2016/A liên quan đến lãi suất chậm thanh toán được

TA D tối cao ban hành vào năm 201622

T ứ b , tập quán thương mại, thói quen thương mại

Tập quán cũng được coi là nguồn phụ trợ của pháp luật và đóng một vai trò nhất định trong điều chỉnh quan hệ kinh doanh thương mại guyên tắc áp dụng tập

quán được ghi nhận tại Điều 5 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: “ T ườ g ợ

ủ á ề ỉ q d ự ươ g ự ” hoản 2 Điều 5 uật

thương mại năm 2005 cũng có quy định về nguyên tắc áp dụng tập quán thương mại

quốc tế: “Cá b g g d ươ g ế ố ư g ượ ỏ

vi phạm

guyên tắc BTTH là bên vi phạm có nghĩa vụ BTTH toàn bộ và thiệt hại phải

là thiệt hại thực tế và trực tiếp B DS 2015 công nhận cụ thể năm loại thiệt hại về vật chất là: (i) tổn thất về tài sản; (ii) chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại; (iii) thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; (iv) lợi ích đáng lẽ được hưởng do hợp đồng mang lại và (v) chi phí khác phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với lợi ích đáng lẽ được hưởng do hợp đồng mang lại Các thiệt hại tại mục (i), (ii) và (iii) được gọi chung là “tổn thất vật

22

Án lệ số 09/2016/A được Hội đồng Thẩm phán TA D tối cao thông qua ngày 17/10/ 2016 và được công

bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 của Chánh án TA D tối cao

Trang 32

chất thực tế xác định được” T cho phép thiệt hại được bồi thường bao gồm “tổn thất thực tế, trực tiếp” nói chung và khái niệm này có thể tương ứng với khái niệm “tổn thất vật chất thực tế xác định được” (các loại thiệt hại tại mục (i), (ii)

và (iii) ở trên) theo quy định tại B DS năm 2015 goài ra, tương ứng với các loại thiệt hại trong mục (iv) và (v) trên đây, T cũng cho phép thiệt hại được bồi thường là “khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm23

guyên tắc bồi thường toàn bộ được xây dựng dựa trên bản chất của BTTH là buộc bên vi phạm hợp đồng phải trả một khoản tiền nhất định cho bên bị thiệt hại nhằm đưa bên bị thiệt hại vào vị trí mà bên này đáng lẽ đạt được nếu hợp đồng được thực hiện đúng BTTH có ý nghĩa thay thế nghĩa vụ phải thực hiện đúng hợp đồng bằng nghĩa vụ phải trả một khoản tiền tương ứng với thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu trong trường hợp bên có nghĩa vụ đã không thực hiện đúng nghĩa vụ

mà đáng lẽ bên này phải thực hiện - bồi thường toàn bộ thiệt hại24 Cần lưu ý rằng, BTTH chỉ là một biện pháp nhằm khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng, không phải là cách thức giúp cho bên bị thiệt hại tìm kiếm khả năng sinh lời Bên bị thiệt hại không được phép nhận sự đền bù vượt ra ngoài phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất tổn thất của mình25

Thứ nhất, bồi thường thiệt hại phải được bồi thường “toàn bộ” Điều này thể hiện một triết lý sâu sắc rằng không ai được lợi từ việc bị thiệt hại và cũng không ai phải bồi thường vượt quá phần thiệt hại mà mình đã gây ra guyên tắc này đảm bảo cho các chủ thể cần có biện pháp phòng ngừa hợp lý, tránh tình trạng một bên

cố ý tạo ra những tình huống gây ra thiệt hại để thu lợi Hiện nay, thiệt hại được bồi thường toàn bộ có hai cách hiểu:

ột là, thiệt hại được bồi thường toàn bộ là việc bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu, do hành vi vi phạm gây ra đều được bồi thường;

Hai là, thiệt hại được bồi thường toàn bộ là việc bồi thường toàn bộ những thiệt hại do uật Thương mại quy định thì bên bị vi phạm đều được bồi thường

Trang 33

Tác giả ủng hộ quan điểm thứ nhất vì xuất phát từ tính chất thực tế của thiệt hại và chỉ những thiệt hại nào có mối quan hệ nhân quả với hành vi vi phạm mới được bồi thường

Do đó, để bồi thường thiệt hại thì bên bị thiệt hại phải chứng minh được thiệt hại mình phải gánh chịu là kết quả do hành vi vi phạm gây ra Đối với quan điểm thứ hai, dù những thiệt hại được luật định, nhưng nếu không chứng minh được có mối quan hệ nhân quả với hành vi vi phạm thì không thể buộc bên vi phạm bồi thường thiệt hại Bởi vì một chủ thể về nguyên tắc công bằng thì chỉ có thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể khác mà do chính hành vi vi phạm trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra

Thứ hai, việc bồi thường phải được thực hiện một cách “kịp thời” Điều này được hiểu về mặt thời gian nếu có thiệt hại thì phải được bồi thường một cách nhanh chóng nhất, kịp thời nhất Vì thực tế cho thấy, nếu để thời gian kéo dài càng lâu thì thiệt hại có thể càng gia tăng nghiêm trọng Việc đặt ra nguyên tắc bồi thường thiệt hại kịp thời không những giúp bên bị vi phạm nhanh chóng khắc phục thiệt hại, phục hồi hoạt động kinh doanh bình thường, mà còn giúp cho bên vi phạm giảm bớt một phần thiệt hại phải bồi thường

Việc đưa ra những nguyên tắc bồi thường thiệt hại xuất phát từ bản chất của chế tài bồi thường thiệt hại là bù đắp, bồi hoàn lại những thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu ên bên bị thiệt hại cần được đền bù toàn bộ để có thể khôi phục lại lợi ích vật chất bị tổn thất của mình, hoặc diễn đạt theo cách khác bên được bồi thường thiệt hại không vì việc được bồi thường mà có lợi hơn trong trường hợp nghĩa vụ trong hợp đồng được thực hiện như đã thỏa thuận trước đó Điều này gián tiếp làm cho hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm trong hợp đồng trở nên vô nghĩa về mặt vật chất (do hành vi vi phạm đã được bồi thường thiệt hại toàn bộ và kịp thời)

guyên tắc này còn được Công ước Viên quy định rất cụ thể tại Điều 74,

“Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị

vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc phải biết” ặc dù uật Thương mại hiện hay không quy định hoàn toàn như Công ước Viên, nhưng về bản chất bồi thường và chỉ bồi thường được xác định:

“Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị

vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra” và những khoản lợi “trực tiếp mà bên

bị vi phạm đáng lẽ được hưởng” nếu không có hành vi vi phạm” Trong thực tiễn

Trang 34

xét xử, khi xem xét mức bồi thường thiệt hại thì Tòa án luôn xem xét tới nguyên

lý bồi thường này để giải quyết yêu cầu bồi thường Vì bản chất mục đích của bồi thường thiệt hại là đưa lợi ích vật chất của bên bị thiệt hại vào vị trí mà lẽ ra

họ phải có nếu phía bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Điều này có nghĩa là, không thể có trường hợp là một bên bất kỳ nào lợi dụng hoặc được hưởng lợi mà không có căn cứ, khi thông qua yêu cầu bồi thường thiệt hại

guyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại khác biệt đáng kể so với nguyên tắc bồi thường thiệt hại do quy định của Bộ luật lao động Cụ thể hơn: trong quan hệ hợp đồng thương mại, bên vi phạm phải bồi thường mọi thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra, còn Bộ luật lao động thì tùy từng trường hợp gười gây thiệt hại chỉ có thể bị buộc bồi thường một phần

thiệt hại Ví dụ: Theo điều 129 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “…T ườ g

ợ gườ ộ g g g g g d ơ ấ g á

g q á 10 á g ươ g ố ể ù g d C í ủ g bố ượ á dụ g

ơ gườ ộ g ì gườ ộ g ả bồ ườ g ề ấ 3

á g ề ươ g ượ ấ ừ g á g ươ g…”

1.2.4 Nội dung cơ bản của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

1.2.4.1 Că ứ á á bồ ườ g d ợ ồ g

g ĩ ự ươ g

Trong khoa học pháp lý, việc xác định các căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng Trong pháp luật thực định, nhiệm vụ của nhà làm luật là phải minh định các căn cứ này như thế nào để tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật trong quá trình truy cứu trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT ặc dù còn có một số quan điểm khác nhau về cơ sở phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT , nhưng quan điểm của tác giả cũng giống như phần lớn các nhà nghiên cứu khác, đó là: có bốn điều kiện (yếu tố) làm phát sinh T BTTH do vi phạm HĐT , bao gồm: (i) Hành vi vi phạm; (ii) Thiệt hại xảy ra; (iii) ối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra; (iv) Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng Theo cách tiếp cận này, lỗi được coi là một trong những điều kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm BTTH (một số quan điểm thì cho rằng yếu tố lỗi không phải là một trong các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT )

Trang 35

Trong các căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH nói trên thì cơ sở tiên quyết làm phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT là có hành vi vi phạm hợp đồng và gây ra thiệt hại thực tế

Hợp đồng thương mại là hình thức pháp lý chứa đựng sự thỏa thuận về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nhằm hiện thực hóa quan hệ thương mại giữa các bên, hướng tới mục đích hợp đồng Thông thường, các bên có thể thỏa thuận

về trách nhiệm BTTH khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, BTTH

là một chế tài chế tài luật định và mang tính bắt buộc, nghĩa là các bên không cần thỏa thuận trong hợp đồng nhưng khi có đầy đủ căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH thì bên bị thiệt hại mặc nhiên có quyền yêu cầu bên gây thiệt hại phải bồi thường

Trong mọi hệ thống pháp luật, nếu có hành vi vi phạm hợp đồng (một bên chậm thực hiện nghĩa vụ, không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng cam kết), thì một trong những biện pháp có thể áp dụng nhằm khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng là BTTH Theo đó, bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải BTTH cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, yêu cầu BTTH phải đáp ứng các căn cứ chặt chẽ hơn cả, xuất phát từ nhận thức hành vi vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia sẽ làm ảnh hưởng tới lợi ích của bên

Về yếu tố lỗi thì: “lỗi là trạng thái tâm lý và mức độ nhận thức của một người đối với hành vi của họ và hậu quả của hành vi đó”28 Theo đó, muốn xác

Trang 36

định chủ thể vi phạm hợp đồng “có lỗi hay không cần dựa vào thái độ chủ quan

và nhận thức lý trí của người đó”29 ỗi luôn gắn với hành vi có nhận thức của con người và hành vi đó là hành vi vi phạm pháp luật hoặc vi phạm cam kết, thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng hông bao giờ tồn tại yếu tố lỗi ngoài hành vi có nhận thức của con người Ở Việt am, quan niệm lỗi xuất phát và gắn liền với hành vi vi phạm hợp đồng cũng được thừa nhận rộng rãi Trong khoa học pháp lý hiện nay, “về nguyên tắc, người đã được xác định là có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đó đương nhiên bị coi là có lỗi”30 Chính vì vậy, chỉ cần xác định hành vi vi phạm hợp đồng là có thể suy đoán bên vi phạm có lỗi mà không cần phải đi chứng minh lỗi của bên vi phạm guyên tắc suy đoán này không chỉ được thừa nhận trong khoa học pháp lý mà nó còn được thể hiện cụ thể trong quy định của T năm 2005

Tóm lại, theo quy định của pháp luật thương mại Việt am: “Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của uật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:

1 Có hành vi vi phạm hợp đồng;

2 Có thiệt hại thực tế;

3 Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.”31

Từ đó có thể thấy, về nguyên tắc, nếu một bên vi phạm các điều kiện đã thoả thuận và giao kết trong hợp đồng thương mại mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường nguyên nhân gây thiệt hại đó là giá trị thiệt hại nhận được Tuy nhiên, việc bồi thường chỉ có thể được yêu cầu nếu đáp ứng tất

cả các điều kiện sau:

(i) C á ợ ồ g “Hành vi vi phạm hợp hợp đồng

là hành vi không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng những nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng là những nghĩa vụ được ghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng hoặc được pháp luật điều chỉnh hợp đồng đó quy định Hành vi vi phạm hợp đồng chỉ xảy ra khi hợp đồng được giao kết hợp pháp và đã có hiệu lực pháp luật Hợp đồng hợp pháp là hợp đồng thỏa mãn các yếu tố căn bản thể hiện sự tự do ý chí của các bên tham gia giao kết (không có dấu hiệu lừa dối, ép buộc, chủ thể ký kết có năng lực pháp luật

và năng lực hành vi, nội dung và hình thức của hợp đồng không trái với quy định

ội, tr 60

29 Trường Đại học uật Hà ội (2014), Tlđd, tr 60

30

Trường Đại học uật Hà ội (2014), Tlđd, tr 60

Trang 37

của pháp luật ) 32 Căn cứ vào uật Thương mại 2005, khi bên vi phạm có một trong các hành vi sau sẽ được coi là vi phạm hợp đồng:

Mộ bên kia không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Việc xác lập hợp

đồng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản là tự do, tự nguyện, thiện chí và có tính ràng buộc đối với các bên tham gia hợp đồng Vì vậy, nếu bên kia không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong quá trình thực hiện hợp đồng thì hành vi này bị coi là vi phạm hợp đồng

Hai là, các bên không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Trong

trường hợp này, bên vi phạm đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nhưng không thực hiện đầy đủ và việc không thực hiện các nghĩa vụ phát sinh

từ hợp đồng mà chỉ thực hiện một phần cũng bị coi là vi phạm Thông thường, các bên trong hợp đồng thương mại như hợp đồng mua bán hàng hóa luôn thỏa thuận về những nội dung chính như đối tượng, thời gian giao hàng, phương thức giao hàng, phương thức thanh toán, số tiền ội dung chính của hợp đồng là căn cứ quan trọng đến một thỏa thuận Để xác định xem các bên đã thực hiện đầy đủ, chính xác

nghĩa vụ của mình hay chưa

Ba là, các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ theo hợp đồng Việc không

thực hiện các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng có thể xuất phát từ việc bên vi phạm không thể thực hiện được hợp đồng hoặc không thực hiện đầy đủ các nghĩa

vụ quy định trong hợp đồng một cách vô ý hoặc cố ý nhằm đạt được mục đích nhất định Trên thực tế, khi hợp đồng đã được ký kết và có hiệu lực thì bên kia không thể thực hiện được các nghĩa vụ đã thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng vì nhiều

lý do khác nhau

(ii) ự ế ả : thiệt hại vật chất thực tế là một trong những

căn cứ để áp dụng hình thức xử lý bồi thường Căn cứ Điều 304 và Điều 305 của uật thương mại năm 2005 yêu cầu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh rằng thiệt hại là do vi phạm pháp luật gây ra Việc xác định mức bồi thường

do vi phạm hợp đồng trong hợp đồng thương mại là một vấn đề rất quan trọng, bởi việc xác định đúng và phù hợp mức bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý Tổn thất thực tế là tổn thất mà nạn nhân phải chịu và có thể được tính bằng tiền Thiệt hại thực tế được chia thành thiệt hại thực tế trực tiếp và thiệt hại thực tế gián tiếp Thiệt hại trực tiếp thực tế là thiệt hại thực tế

có thể tính toán được rõ ràng, chi tiết Thể hiện chi phí mất mát, hư hỏng, sửa chữa,

ngăn ngừa và hạn chế thiệt hại Thiệt hại do hậu quả thực tế là thiệt hại phải được

32 Vi phạm hợp đồng là gì? Các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng? (luatminhkhue.vn)

Trang 38

xác định bằng suy đoán khoa học (dựa trên bằng chứng tài liệu) Trên thực tế, kết quả là thu nhập bị mất hoặc giảm - lợi ích lẽ ra có thể nhận được nếu vi phạm không xảy ra Đồng thời, pháp luật thương mại cũng quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải sử dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế thiệt hại ếu người vi phạm chứng minh được rằng người vi phạm đã không thực hiện các biện pháp hợp lý để ngăn chặn thiệt hại thì người vi phạm phải chịu một phần trách nhiệm về thiệt hại

do người vi phạm gây ra

T ứ b hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp làm nên thiệt hại

Sau khi xác định được hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế, phải xác định giữa chúng có mối quan hệ nhân quả tức là hành vi đó phải là nguyên nhân trực tiếp gây

ra thiệt hại và kết quả thiệt hại xảy ra là tất yếu thì mới có căn cứ áp dụng Trên thực tế, một hành vi vi phạm hợp đồng có thể gây ra nhiều khoản thiệt hại và một khoản thiệt hại có thể do nhiều hành vi vi phạm gây ra Chính vì vậy, việc xác định chính xác mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra không phải dễ dàng, đòi hỏi các bên liên quan phải cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu, bằng chứng trong quá trình giải quyết sự vụ33

hư vậy, có thể hiểu nghĩa vụ bồi thường chỉ phát sinh khi chứng minh được

cả 3 trường hợp: vi phạm hợp đồng, thiệt hại thực tế và thiệt hại trực tiếp do không thực hiện đúng hợp đồng

1.2.4.2 P ươ g ứ g ắ á ượ bồ ườ g á

ượ bồ ườ g g á ườ g ợ ặ ù

Phương pháp, nguyên tắc xác định thiệt hại và trong một số trường hợp còn xác định số tiền bồi thường thiệt hại là những vấn đề cơ bản trong việc áp dụng pháp luật đối với T BTTH do vi phạm hợp đồng thương mại Vì vậy, việc các nhà lập pháp quy định rõ ràng về cách thức, nguyên tắc bồi thường vi phạm hợp đồng thương mại là giải pháp thiết thực giúp các bên giải quyết vấn đề bồi thường vi phạm hợp đồng thương mại dễ dàng hơn Về lý thuyết, việc yêu cầu bồi thường do

vi phạm hợp đồng thương mại ảnh hưởng đến lợi ích tài chính của cả hai bên (bao gồm cả nguyên đơn và bên được bồi thường) Vì vậy, việc thực hiện trách nhiệm pháp lý này phải được quy định rõ ràng trong pháp luật về nguyên tắc bồi thường và phương thức bồi thường để bảo đảm tối đa quyền và lợi ích, lợi ích chính đáng của các bên khi tham gia quan hệ bồi thường trên tinh thần bình đẳng, công bằng

33

Trang 39

https://lsvn.vn/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dong-kinh-doanh-thuong-mai-Về nguyên tắc bồi thường vi phạm hợp đồng, thực tế cho thấy các nhà làm luật thường quy định một số nguyên tắc về bồi thường vi phạm hợp đồng, trong đó quan trọng nhất là “bồi thường theo tổn thất thực tế” mà bên bị thiệt hại sẽ được hưởng theo hợp đồng Cụ thể, căn cứ theo hoản 2 Điều 419 B DS 2015: “ gười

có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại gười có quyền còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại” ặc dù nguyên tắc chung về xác định trách nhiệm cá nhân phát sinh do vi phạm hợp đồng

là như nhau nhưng các nhà lập pháp cũng thừa nhận một ngoại lệ đối với nguyên tắc này, tức là trừ khi các bên có thỏa thuận khác (ví dụ: “ T năm 2005 quy định giá trị BTTH bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm”).34

ếu thiệt hại không được xác định chính xác, việc giải quyết tranh chấp sẽ không hiệu quả, dễ nảy sinh những phản ứng tiêu cực

từ các bên tranh chấp và dư luận nói chung Xung đột lợi ích của các bên trong quan

hệ hợp đồng nói chung và vi phạm thương mại trong quan hệ bồi thường hợp đồng nói riêng là những dấu hiệu quan trọng cần hết sức lưu ý Việc xác định mức bồi thường cao hơn hoặc thấp hơn thiệt hại thực tế sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia Vì vậy, thiệt hại được bồi thường trong quá trình giải quyết tranh chấp phải là thiệt hại thực tế của bên vi phạm hợp đồng thương mại Vì vậy, việc khắc phục các loại hư hỏng cũng như các phương pháp, nguyên tắc để xác định loại hư hỏng này là rất quan trọng Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp thực tế, đây cũng là một trong những nội dung tranh chấp, một trong những nguyên nhân là

do sự bất cập của pháp luật và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật Điều đó càng cho thấy rằng việc nghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức phân bổ bồi thường là nội dung quan trọng cần giải quyết trong luận án

1.2.4.3 M ễ á bồ ườ g d ợ ồ g g ĩ ự

ươ g

“Trách nhiệm BTTH do vi phạm HĐT là loại trách nhiệm dân sự điển hình Chính vì vậy, việc thực hiện trách nhiệm này cũng cần được pháp luật quy định một cách rõ ràng, dựa trên nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên liên quan về vấn đề thực hiện trách nhiệm bồi thường Trong quá trình thực hiện

34 hoản 2 Điều 302 uật Thương mại 2005

Trang 40

T BTTH do vi phạm HĐT , trong một số trường hợp bên gây thiệt hại có thể được xem xét miễn trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại Xét trên phương diện lý thuyết, triết lý của việc quy định “miễn T BTTH” chính là ở chỗ: nếu một bên giao kết hợp đồng có hành vi gây thiệt hại cho bên đối ước nhưng hoàn toàn không có lỗi khi thực hiện hành vi đó, thì chủ thể này không phải BTTH cho bên bị thiệt hại Do đó, vấn đề này cần được quy định rõ trong luật, đặc biệt là pháp luật thương mại để có cơ sở pháp lý cho việc áp dụng chế độ “miễn trách” trong thực tiễn giao dịch thương mại Hiện nay, cả B DS năm 2015 và T năm 2005 đều có những quy định cụ thể về các trường hợp miễn T BTTH do vi phạm hợp đồng Trong các văn bản quy phạm pháp luật này, nhà làm luật quy định các trường hợp miễn T BTTH do vi phạm hợp đồng theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật”.35

Việc thừa nhận các phương pháp áp dụng và lý do vi phạm hợp đồng và đặc biệt là T BTTH do vi phạm hợp đồng trong thương mại là điều thú vị xét từ quan điểm pháp luật hợp đồng của tất cả các nước Ở Việt am, cách thức thực hiện nghĩa vụ bồi thường và lý do miễn trừ nghĩa vụ bồi thường không chỉ được quy định trong Bộ luật Dân sự mà còn được quy định trong các luật đặc biệt Về

T BTTH do vi phạm thỏa thuận thương mại, các nhà lập pháp ghi nhận 4 nhóm lý

do ngoại lệ: theo thỏa thuận của các bên; thiệt hại do sự kiện bất khả kháng; thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị hại; thiệt hại xảy ra nếu bên kia vi phạm việc thi hành quyết định của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền mà tại thời điểm giao kết hợp đồng các bên không hề biết hững căn cứ này vừa được kế thừa vừa được mở rộng và chi tiết hơn những căn cứ chung của Bộ luật Dân sự

2015 Cùng với việc xác định chính xác mức bồi thường thiệt hại, việc xác định căn

cứ miễn trừ T BTTH là nội dung quan trọng được các nhà lập pháp quan tâm Tuy nhiên, các quy định này vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nên việc triển khai trên thực

tế chưa thực sự thống nhất Trong khuôn khổ luận án này, một nội dung quan trọng cũng là việc phân tích, đánh giá các quy định liên quan đến lý do loại trừ thương tích cá nhân, góp phần đánh giá tổng thể pháp luật hiện hành goài ra, những phân tích chi tiết được thực hiện cũng có giá trị tham khảo cho các luật sư khi cố gắng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thực tế

Ngày đăng: 06/10/2024, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Đinh Văn Cường, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt am”, uận án Tiến sĩ uật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt am
22. Vũ Thị an Anh, 2008, “ ợ ồ g ươ g á ề ợ ồ g ươ g ủ ộ ố ư ế g ” Tạp chí uật học số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ợ ồ g ươ g á ề ợ ồ g ươ g ủ ộ ố ư ế g
1. ghị quyết số 49- Q/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị Khác
2. ghị quyết số 03/2015/ Q-HĐTP ngày 28/02/2015 của Hội đồng Thẩm phán Khác
3. Bộ nguyên tắc Unidroit. 4. Công ƣớc CISG.5. Công ƣớc Viên Khác
6. Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp Khác
7. Pháp lệnh Hợp đồng inh tế năm 1989 Khác
9. uật Thương mại năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Khác
10. uật Trọng tài thương mại năm 2010 Khác
11. uật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khác
13. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Khác
14. uật inh doanh Bảo hiểm năm 2020 Khác
15. Tòa án nhân dân tối cao. B. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khác
16. Viện hoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, xb Tƣ pháp – Nxb Từ điển bách khoa, Hà ội, tr.388-389 Khác
18. Trịnh Hoàng iên, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại theo pháp luật Việt am hiện hành, uận văn thạc sỹ Khác
20. guyễn inh Đoan (2000), Bàn thêm về cơ cấu của quy phạm pháp luật, Tạp chí uật học, số 3 Khác
23. Văn kiện Đại hội Đảng IX. XB Chính trị quốc gia, Hà ội 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w