1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học tư tưởng hồ chí minh (phần thực hành “Điển cứu” Đi bảo tàng) bến nhà rồng – ghi dấu chặng Đường cách mạng cứu nước của hồ chí minh

24 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bến Nhà Rồng - Ghi dấu chặng đường cách mạng cứu nước của Hồ Chí Minh
Tác giả Doan Ngoc Ngan, Huynh Thi Tho, Lê Thị Kiéu Tién, Luong Thuy Vy
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 12,18 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài tiêu luận “Bến Nhà Rồng — Ghi dấu chặng đường cách mạng cứu nước của Hồ Chí Minh” với toàn bộ nội dung trong đề tài, là thành quả của nhóm 6 sau quá

Trang 1

KHOA: QUAN TRI KINH DOANH

-000 -

19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỬ TP HO CHi MINH

HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY

BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH

(Phần thực hành “điển cứu” - Đi bảo tàng)

BEN NHA RONG - GHI DÁU CHẶNG ĐƯỜNG CÁCH

MANG CUU NUOC CUA HO CHI MINH

Họ và tên sinh viên thực hiện:

1 Doan Ngoc Ngan 2054010427

2 Huynh Thi Tho 2054010700

3 Lê Thị Kiéu Tién 2054010753

4 Luong Thuy Vy 2054010906

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngay 06 thang 07 năm 2023

Trang 2

Minh là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến

thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức của chúng

em còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em

đã cô găng hết sức nhưng chắc chăn bài tiểu luận khó có thê tránh khỏi những thiểu sót

và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài báo cáo của

nhóm em được hoàn thiện hơn

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài tiêu luận “Bến Nhà Rồng — Ghi dấu chặng đường cách mạng cứu nước của Hồ Chí Minh” với toàn bộ nội dung trong đề tài, là thành quả của nhóm 6 sau quá trình thực hiện cần trọng và nghiêm túc Đây là bài báo cáo được thực hiện dưới sự

học hỏi từ giảng viên TS GVC Nguyễn Thị Mộng Tuyền và kinh nghiệm thực tế Mọi

tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc, được trích dẫn hợp lệ và đầy đủ Các số liệu và hình ảnh trình bày trong bài báo cáo hoàn toàn trung thực Nhóm em ximm chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu như có bất cứ vấn đề gì xảy ra liên quan đến tính chính xác và duy nhất của sản phẩm này

Trang 3

Phan 1: MUC LUC

MUC LUC

Phan Lz MUC LUC cecccccccssssscsssssssssessssssesesssssseesssssesessssessesssssveessssssnessssunessesssessssnuassesssnessssseessssnuessseess 3 Phần 2: PHẢN MỞ ĐẦU nhu nhàn HH ngàn HH ng 4

1 Lý do chọn đề tài 5s: 2 c2 nhi ng HH HH ng ng ng yệu 4

2 Mục tiêu nghiên CỨu hành Hà Hà HH Hà HH Hà KH HH HT HYẾN 4

3 Đối tượng nghiên cứu c2 ọtà St th TT HH Hà nh HH ra ưu 4

4 Phạm vỉ nghiên CỨU - Tnhh nhì HH Hà TH HH KH TH TT TK TT KH TH Hy 4

5 Phương pháp nghiên cỨu nh nh nhà Hà Hà Hà HH HH Hà HH HH HH Hy 4

Phần 3: PHẢN NỘI DUNG - cà cọ nành HH HH ng ren 4

1 Giới thiệu khái quát về Bến Nhà Rồng À 2-5 2t HE HH2 121.212 1e 4

1.1 Khái quát quát chung nh Hà Hà HH HH HH HH Ho HH k Hit 4

1.2 Kiến trúc Là ch HH HH HH HH HH HH gưệu 5

2 Tiểu sử của Chú tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) s2 2n nh ng rưat 6

3 Những chuyên đề và chú đề gắn liền với sự nghiệp cách mạng cúa Hồ Chí Minh 8 3.1 Chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam — miền Nam với Bác Hồ” -scccc cài 8 3.2 Chủ đề thứ nhất - “Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chú tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chú nghĩa Mác - Lênin và khắng định con đường cách mạng Việt Nam ( 1890-1920)”

3.3 Chú đề thứ hai - “ Chú tịch Hồ Chí Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin

về vấn đề dân tộc và thuộc địa Chú tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam (1920-1930)” nh HH HH HH HH Hi nghi 12

3.4 Chú đề thứ 3 - “ Chú tịch Hỗ Chí Minh - Người tổ chức và lánh đạo cách mạng tháng tám

thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1930-1954)” con rerưei 16 3.5 Chú đề thứ 4 “Chú tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chú nghĩa ở miền Bắc và dau tranh chồng Mỹ xâm lược, giải phóng miễn Nam thông nhất Tô quốc (1954-1969)” 19 3.6 Chuyên đề “Đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ”: 2 5s 2 S22 xxx HE r1 rtrrrrrves 21 Phan 18.96000000 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO - St tt nh Hà Hà HH HH ae ru 25

Trang 4

Phan 2: PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Việc lựa chọn đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu học tập sâu về Tư tưởng Hồ Chí Minh, tìm hiểu những sự kiện và chặng đường ổi tìm đường cứu nước của Bác

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài báo cáo làm rõ những sự kiện chính trong quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí

Minh, qua đó thấy rõ được giá trị tư tưởng của Bác soi sáng con đường giải phóng và

phát triển dân tộc

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài báo cáo là về cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng giải

phóng dân tộc của Hồ Chí Minh

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu bài báo cáo là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí

Minh

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thu thập dữ liệu: Tìm kiếm thông tin và

hình ảnh có liên quan đến đề tai

Phan 3: PHAN NOI DUNG

1 Giới thiệu khái quát về Bến Nhà Rồng

1.1 Khái quát quát chung

Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phô Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành phường 13 quan 4 Noi đây từng là trụ sở

của hãng vận tải Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955

Ngày nay, địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh đấu

sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tắt Thành (sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp đề có

Trang 5

điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình Do đó, từ 1975, cụm đi tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành Khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm

đường cứu nước ở Việt Nam

Nơi đây lưu giữ hơn 11.000 tư liệu, hiện vật và 3300 đầu sách chuyên đề về Chủ tịch Hồ

Chí Minh đáng kính và những bản Tuyên ngôn độc lập trong lịch sử Việt Nam Là nơi ghi dau chân Người ra đi tìm đường cứu nước vào 5/6/1911 — là cột mốc đánh dâu bước ngoặt tạo nên lịch sử hào hùng cho dân tộc ta

1.2 Kiến trúc

Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 04/03/1863 và hoàn thành trong l năm Do được xây bởi người Pháp nên Bên Nhà Rồng mang dấu ấn kiến trúc của Pháp đậm nét Tòa nhà có mái ngói gạch đỏ, những hành lang dài với các cột trụ hình tròn, những mái vòm cong và rất nhiều cửa số Tòa nhà có 2 tầng, nhìn rất bề thế và hoành tráng vào thời

kỳ bấy giờ Sau khi được xây dựng xong, Bến Nhà Rồng được sử dụng đề làm nơi bán vé tàu và nơi ở cho những người Pháp làm công việc quản lý tàu ra vào tại bến Kiến trúc tòa nhà mang nhiều nét độc đáo và đặc sắc theo phong cách kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh, châu đầu vào mặt trăng

Trang 6

theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam Tuy nhiên, thay vì ở giữa hai đầu rồng là mặt trăng hoặc viên ngọc thì ở đây lại là một phù hiệu mang hình đầu ngựa và mỏ neo Ý nghĩa của phù hiệu đầu ngựa là nói về việc công ty Messageries Maritimes chuyên vận chuyên đường bộ bên Pháp bằng xe ngựa kéo, còn mỏ neo là chỉ lĩnh vực hoạt động tàu thuyền của công ty này

Bến Nhà Rồng mang một ý nghĩa lớn lao được thê hiện qua hành trình cứu nước của nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ thời điểm Người ra đi tìm đường cứu nước, trải qua bao gian khó được trưng bày qua các phòng chủ đề — từng năm riêng, từng sự kiện riêng của

Bác Nơi này đã có tuổi thọ hơn 150 năm nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc ban đầu

2 Tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969)

Hồ Chí Minh (19/05/1890 — 02/09/1969) tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung Là một người con lớn lên trong gia đình nhà Nho yêu nước, nguồn gốc nông dân, ở làng

Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An,

nơi có truyền thông đầu tranh kiên cường chống ách thống

trị của thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội và sự giáo

Hộ \ dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ

Người là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đầu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20, một chiến sĩ cộng sản quốc tế Với tỉnh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước

Năm 1901, Nguyễn Sinh Cung bất đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành Vào ngày

05/06/1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tat Thanh lây tên Văn Ba, lên đường sang Pháp,

Người đã ra đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài và bắt đầu tìm thấy đường lỗi cách

Trang 7

mạng đúng đắn góp phần quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc tại Việt Nam Người cũng là một chiến sĩ cộng sản quốc tế, là một nhà ngoại giao tài ba trong lịch sử nhân loại Năm 1919 Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc và sử dụng tên này

trong suốt 30 năm sau đó Ngày 13/08/1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh, sang

Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội quốc tế phản xâm lược Việt

Nam (một hội đoàn được ông tô chức ra trước đó) đề tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc Đây là lần đầu tiên trong các giấy tờ cá nhân Bác sử dụng tên Hồ Chí Minh

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh

không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân, vì lý tưởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hòa bình và công lý trên thế giới Tóm tắt cuộc đời hoạt động Cách mạng của Bác

LI

LI

Thời Thơ Âu và thanh niên của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 — 1911)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận Chủ Nghĩa Mác — Lénin va khang định con

đường Cách Mạng Việt Nam (1911 — 1920)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I

Lénin vé van dé dan tộc và thuộc địa (1920-1924)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam (1924 - 1930)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh — Người tổ chức và lãnh đạo Cách mạng Thang Tam thang lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1930 — 1945)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Người tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ vững chính

quyền Cách mạng và kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1946 — 1954)

Chủ Tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Miền Bắc và

dau tranh chéng Mỹ xâm lược, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước (1954 — 1969)

Trang 8

3 Những chuyên đề và chủ đề gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh

Bảo tàng là nơi lưu giữ những tư liệu, hiện vật ở các phòng khác nhau gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Từng phòng là một mảnh ghép

xâu chuỗi đan xen nhau tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về cuộc đời của vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam

3.1 Chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam — miền Nam với Bác Hồ”

Một chuyên đề đặc trưng tại bảo tàng Hồ Chí Minh gồm 208 hình ảnh, tài liệu, hiện vật

Người lãnh đạo kiệt xuất Hồ Chí Minh luôn mang trong lòng một nỗi khắc khoải khi nghĩ

về miền Nam ruột thịt như nhà thơ Tổ Hữu cũng đã từng viet:

“Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha.”

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh — Bác Hồ luôn dành cho đồng bào miền Nam những tình

cảm thiêng liêng cao quý nhất Trong cuộc đấu tranh đây hy sinh gian khổ, đồng bảo miền Nam chiến đấu kiên cường, Bác Hồ luôn theo sát từng bước đi của cách mạng miền

Nam

Trích lời Bác Hồ dạy - 1946

Trang 9

Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945 và kháng chiến chống Pháp, đặc biệt thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau thương mat mat voi đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc” Và suốt những năm

kháng chiến chồng Mỹ xâm lược 1955 - 1969, tình cảm của Bác Hồ dành cho miền Nam

là tình cảm thiêng liêng, cao quý Ngày đêm Người luôn quan tâm đến sự ngiệp giải phóng miền Nam thông nhất Tô quốc

Miền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác Hồ luôn bên cạnh đồng bào miền Nam Từng ngày, từng giờ, từng công việc lớn nhỏ, Người luôn hướng về miền Nam và dành sự quan

tâm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết, học sinh miền Nam đang sinh

sông, học tập ở miền Bắc Đặc biệt hơn nữa là tình cảm của Bác Hồ dành cho cán bộ

chiến sĩ miền Nam, những người đang chiến đầu trên tuyến đầu chống Mỹ

Đáp lại tình thương yêu, tin tưởng của Bác Hồ, đồng bào miền Nam luôn làm theo lời Bác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thông nhất Tô quốc Tình cảm của đồng bào miền Nam còn là sự nhớ thương, mong chờ, trông đợi được đón Bác Hỗ vào miền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng Tình cảm máu thịt, sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam và của đồng bào miền Nam với Bác Hồ như “chất men” xúc tác tạo thành một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến thắng trong sự nghiệp đánh Pháp, đuôi

Mỹ, dẫn đến đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất

Tổ quốc, thực hiện trọn vẹn DI chúc thiêng liêng của Người

Suốt trọn cuộc đời, Bác đã phần đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của

nhân dân Thế nhưng đến những phút giây cuối đời, trái tim Bác vẫn đau đớn nỗi lòng vì

chưa vào thăm được đồng bảo miền Nam

3.2 Chủ đề thứ nhất - “Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước

đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mắc - Lên và khăng định con đường cách mạng Việt Nam ( 1890-1920)”

Trang 10

Chủ đề thứ nhất đã được lưu giữ lại 110 hình ảnh, tài liệu và hiện vật

Từ nhỏ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm được cha giáo dục lòng yêu nước thương nòi và

thường được nghe cha và các bạn của cha đàm đạo việc nước Từ đó được ảnh hưởng tư

tưởng yêu nước tiền bộ cùng với nhân cách cao thượng của thân phụ của Người (Nguyễn Sinh Sắc) Mặc dù rất kính trọng, khâm phục tỉnh thần và dũng khí của các cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu nhưng Nguyễn Tắt Thành lúc bây giờ nhận thấy con đường cách mạng của các tiền bối còn nhiều hạn chế nên quyết định đi tìm con đường cứu nước mới của bản thân mình và của cả dân tộc Việt Nam Nguyễn Tắt Thành chọn hướng đi sang phương Tây, sang một nền văn minh mới khác với văn minh phương Đông, sang tận nơi

có tư tưởng tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại, cũng là nơi đề học hỏi tỉnh hoa

thể giới, sau về giúp đồng bào, đó là một đột phá mới trong tư duy chính trị lúc bấy giờ Ngày 05/6/1911 với tên Văn Ba, Người làm phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Tréville, Nguyễn Tất Thành rời thương cảng Sài Gòn bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước

Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, qua Châu Phi rồi đến

Châu Mỹ, đi đến đâu Nguyễn Tất Thành cũng quan sát, so sánh, xem xét tình hình và suy

nghĩ những điều mắt thấy, tai nghe, mong sao thực hiện được hoài bão cao cả của mình

Trên cơ sở đó, Bác mới rút ra được kết luận: Ở đâu đề quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị bóc lột, áp bức và “dù màu da có khác nhau, trên

10

Trang 11

đời này chỉ có hai giống người: Giống người bóc lột và giống người bị bóc lột” Từ đó đã giúp người thanh niên Nguyễn Tất Thành có một nhận thức quan trọng: Nhân dân lao động trên toàn thê giới cần đoàn kết lại dé đầu tranh chồng kẻ thù chung là giai cấp thống trị; cùng nhau thực hiện nguyện vọng chung là độc lập, tự do

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã có ảnh hưởng rất lớn đến tình cảm và nhận thức của Nguyễn Tắt Thành Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của Cách mạng Việt Nam và Cách mạng thê giới, Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng I0 Nga - con đường của Chủ nghĩa Mác - Lênm

Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng xã hội Pháp Ngày 18/06/1919,

Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi đến Hội nghị “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” yêu cầu chính phủ Pháp thực hiện các quyền

tự do, dân chủ và các quyền bình đăng cho nhân dân Việt Nam Tuy bản yêu sách không được chấp nhận nhưng đã được lan truyền rộng rãi, gây tiếng vang lớn trong dư luận nước Pháp, thức tỉnh tính thần đấu tranh của các nước thuộc địa; đồng thời cũng đem lại cho Nguyễn Ái Quốc một nhận thức là các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức của chính minh

Bức tượng đồng chí Nguyễn Ái Quốc đọc báo LHumanité vào năm 1920

11

Trang 12

Tháng 7/1920, sau khi đọc được bản Sơ tháo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề

dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.IL.Lênin đăng trên báo L'Humanité, Nguyễn Ái Quốc lập tức bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của nó, vì nó đã giải đáp thỏa đáng những điều mà bấy lâu nay anh hằng mong ước, đợi chờ Và Nguyễn Ái Quốc đã có bước chuyển biến quan trọng từ chủ nghĩa yêu nước đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mang

vô sản

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã

bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc Từ một người với lý tưởng yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa cộng sản và tìm thấy con đường cach mang đúng đắn cho dân tộc Việt Nam: kết hợp đấu tranh giai cấp với đầu tranh dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả

3.3 Chủ đề thứ hai - “ Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối

của Lênin về vẫn đề dân tộc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cầp công nhân Việt Nam (1920-1930)”

President Ho Chi Minh fights to protect way of V.I Lenin on nationalism

Minh creates the main Party of Vie

and manipulates creative and colonialism, President Ho Chi

tnamese workers class (1920- 1930),

Ngày đăng: 04/10/2024, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w