1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ra đời và phát triển của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam nói chung và hội đồng nhân dân (hđnd) nói riêng gắn liền với tên tuổi của chủ tịch hồ chí minh

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ra Đời Và Phát Triển Của Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nói Chung Và Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) Nói Riêng Gắn Liền Với Tên Tuổi Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự đời phát triển Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung Hội đồng nhân dân (HĐND) nói riêng gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chăm lo việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, xây dựng Nhà nớc Việt Nam thật Nhà nớc dân, dân, dân Ngời yêu cầu quan nhà nớc phải lấy dân làm gốc, nhân dân ngời chủ đất nớc, thực quyền lực nhà nớc thông qua Quốc hội HĐND Ngời nhấn mạnh: "Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nớc Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nớc địa phơng" [45, tr 591] T tởng Hồ Chí Minh nhà nớc tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc ta Đà có nhiều công trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc từ góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, việc khái quát nội dung t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc hớng tiếp cận cha đợc đề cập Đặc biệt, hớng tiếp cận lại có ý nghĩa vận dụng t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc tổ chức, hoạt động HĐND để HĐND xứng đáng thiết chế thể chất dân chủ Nhà nớc địa phơng Sắc lệnh tổ chức hoạt động HĐND ñy ban Hµnh chÝnh (UBHC) (sè 63/SL ngµy 22-11-1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh ký văn pháp luật đặt móng cho việc tổ chức, hoạt động HĐND cấp Trải qua giai đoạn lịch sử, thiết chế HĐND đà không ngừng đợc hoàn thiện, đóng vai trò quan trọng máy nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, năm qua, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên thực tế hoạt động HĐND nhiều địa phơng mang tính hình thức cha phát huy cách có hiệu vị trí, vai trò m×nh ViƯc vËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh vỊ chất dân chủ Nhà nớc tổ chức, hoạt động HĐND nhiều bất cập Với lý đó, tác giả chọn vấn đề "T tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhµ níc x· héi chđ nghÜa vµ sù vËn dơng đổi tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Nghệ An nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Một số vấn đề liên quan đến đề tài nh: T tëng Hå ChÝ Minh; ®ỉi míi hƯ thèng trị; cải cách máy nhà nớc; Nhà nớc pháp quyền đà đợc nhà nghiên cứu đề cập dới nhiều góc độ khác - Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Xuân Tế - Bùi Ngọc Sơn, T tởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nớc kiểu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành Hå ChÝ Minh, 2003 ViƯn Nghiªn cøu Khoa häc pháp lý, Bộ T pháp, Kỷ yếu Hội thảo: Nghiên cøu t tëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhµ níc vµ pháp luật, Hà Nội, 1993 - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, Kỷ yếu Hội thảo: Các nội dung t tởng Hồ Chí Minh vỊ Nhµ níc kiĨu míi, Nhµ níc thùc sù cđa dân, dân, dân, Hà Nội, 1997 - Lê Minh Thông (Chủ biên), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2001 - Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (đồng Chủ biên), Cải cách hành địa phơng lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Bùi Xuân Đức, Bàn tính chất Hội đồng nhân dân điều kiện cải cách máy nhà nớc nay, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, 12/2003 - Nguyễn Thị Hồi, Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân nớc ta nay, Tạp chí Luật học, 1/2004 - Nguyễn Hoàng Anh, Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp xà giai đoạn nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 3/2003 - Chu Đức Thành, Đổi tổ chức hoạt động quan đại diƯn ë níc ta hiƯn nay, Ln ¸n phã tiÕn sÜ Lt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, 1996 Nhìn chung, công trình ®· ®Ị cËp tíi t tëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhà nớc tổ chức hoạt động HĐND Song, cha có đề tài nghiên cứu chất dân chủ nhà nớc xà hội chủ nghĩa (XHCN) tổ chức, hoạt động HĐND từ cách tiếp cận chất dân chủ Nhà nớc theo t tởng Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ phơng diện lý luận t tởng Hồ Chí Minh chất dân chđ cđa Nhµ níc XHCN vµ viƯc thùc hiƯn t tởng tổ chức, hoạt động HĐND, luận văn nêu số giải pháp chủ yếu nhằm vËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt dân chủ Nhà nớc XHCN đổi tổ chức, hoạt động HĐND nhằm phát huy vai trò thiết chế thể chất dân chủ Nhà nớc địa phơng Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Góp phần làm rõ t tởng Hồ Chí Minh dân chủ, chất dân chủ Nhà nớc XHCN thực tiễn vận dụng t tởng tổ chức, hoạt động HĐND - Phân tích thực trạng thực dân chủ tổ chức, hoạt động HĐND ë NghƯ An theo t tëng Hå ChÝ Minh vỊ chất dân chủ Nhà nớc XHCN - Kiến nghị số giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện tổ chức, hoạt động HĐND sở vận dụng cách triệt để, sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc XHCN Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ nhà nớc XHCN vận dụng t tởng tổ chức, hoạt động HĐND - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nội dung t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc XHCN khảo sát việc vận dụng t tởng tổ chức, hoạt động HĐND Nghệ An qua nhiệm kỳ 1999-2004 2004-2009 (tính đến tháng năm 2005) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta dân chủ, việc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa quan niệm nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Để thực luận văn này, sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp kết hợp với phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê, điều tra xà hội học Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần khái quát nội dung t tởng Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc XHCN - Qua ph©n tÝch thùc tiƠn vËn dơng t tëng Hå Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc XHCN tổ chức, hoạt động HĐND để khẳng định: HĐND - thiết chế thể chất dân chủ Nhà nớc địa phơng - Từ thực trạng tổ chức, hoạt động HĐND Nghệ An, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm đổi tổ chức, hoạt động HĐND bảo đảm phát huy chất dân chủ Nhà nớc XHCN theo t tëng Hå ChÝ Minh ý nghÜa lý luận thực tiễn luận văn Thực thành công mục đích nhiệm vụ nói trên, đề tài góp phần nhận thức sâu chất Nhà nớc XHCN nói chung HĐND nói riêng từ cách tiếp cận mới, từ có quan điểm đổi tổ chức hoạt động HĐND để thật trở thành thiết chế thể chất dân chủ Nhà nớc địa phơng theo t tởng Hồ Chí Minh Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy nhà nớc, pháp luật cho quan tâm tới việc nghiên cøu t tëng cđa Hå ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt dân chủ Nhà nớc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng T tëng Hå Chí Minh chất dân chủ Nhà nớc x· héi chđ nghÜa vµ vËn dơng tỉ chøc, hoạt động Hội đồng nhân dân 1.1 t tởng Hồ Chí Minh dân chủ chất dân chđ cđa Nhµ níc x· héi chđ nghÜa 1.1.1 Quan niệm dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà suốt đời tranh đấu đa dân tộc Việt Nam từ dân tộc nô lệ thành dân tộc tự do, đa ngời dân từ thân phận dân thuộc địa lên địa vị công dân làm chủ đất nớc Hồ Chí Minh ®· ®a mét hƯ thèng c¸c ln ®iĨm vỊ dân chủ, từ quan niệm thể chúng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xà hội , nh phơng thức hiƯn thùc hãa chóng thùc tiƠn Cho dï xÐt theo cách tiếp cận quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ lên nội dung trị, Ngời nhấn mạnh tới vấn đề Nhà nớc mối quan hệ Nhà nớc với nhân dân Từ góc độ khái quát quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ nội dung sau: - Dân chủ Từ tác phẩm đặc biệt hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh khẳng định rằng: Toàn đời cách mạng sôi nổi, kiên định Ngời trình đấu tranh quên để khẳng định thực tế đời sống nguyên lý mà Ngời sớm nhận biết là: Nhân dân ngời chủ xà hội Nhận thức đà thúc Ngời dấn thân vào đờng cách mạng, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, theo đờng cách mạng vô sản trở thành ngời dẫn dắt dân tộc đến lý tởng, mục tiêu cao khẳng định thực tế địa vị chủ nhân dân xà hội, đất nớc: "Nớc ta nớc dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ" [42, tr 515] - Dân làm chủ Nói "dân chủ" để khẳng định vị thế, t cách xà hội ngời dân Tuy nhiên, cần có phân biệt t cách "là chủ" dân với trạng thái "dân làm chủ" thực tế Trong t hoạt ®éng thùc tiƠn, Hå ChÝ Minh ®Ỉc biƯt chó ý đến khác biệt, đến khoảng cách t cách "dân chủ" với trạng thái "dân làm chủ" Bởi vì, lịch sử đà có nhiều liệu chứng minh khác biệt chất này, làm chủ thực tế làm chủ danh nghĩa Từ "dân chủ" đến "dân làm chủ" bớc nhảy vọt chất đầy khó khăn Hồ Chí Minh đà có lần nói đến thực tế nh điều trăn trở khôn nguôi: Làm cho nh©n d©n biÕt hëng qun d©n chđ, biÕt dïng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm đây, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu yêu cầu: Làm cho nhân dân biết hởng quyền dân chủ Đây nguyên tắc thuộc chất Nhà nớc thực chất chế độ xà hội mới: "Nớc độc lập mà dân không hởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì" [40, tr 56] Điều đáng ý Hồ ChÝ Minh thêng dïng tõ "hëng" ®Ĩ chØ mét néi dung quyền dân chủ Khi nói đến việc "nhân dân hởng hạnh phúc tự do, ăn no, mặc ấm " "hởng" hoàn toàn không bao hàm nghĩa nh thứ ân huệ đợc ban tặng, mà thành đấu tranh nhân dân Trong suốt đời đấu tranh hạnh phúc nhân dân, Ngời không ngừng giác ngé cho d©n chóng nhËn thøc vỊ t tëng tù lực cánh sinh, "việc ta ta phải gắng lo ", "công nông cứu lấy mình", "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta " Đây điểm mấu chốt để phân biệt "dân chủ" "dân làm chủ" Để "dân làm chủ" phải có điều kiện, mà điều kiện tiên có tính tiền đề đấu tranh kiên dũng nhân dân độc lập, tự dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Giành đợc quyền, nhân dân giành lại đợc quyền ngời chủ xà hội quyền làm chủ xà hội, nhng từ địa vị "là chủ" đến "quyền làm chủ" làm chủ thực tế, cần phải có điều kiện chặt chẽ kèm theo Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giành quyền, làm chủ quyền, xây dựng xà hội nghiệp toàn dân, nhân dân, không làm thay đợc Nhng để tham gia đấu tranh trình đấu tranh nhân dân phải đợc giác ngộ, tập hợp, đoàn kết lại thành sức mạnh: "Có lực lợng dân chúng, việc to tát mấy, khó khăn làm đợc Không có việc làm không xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà ngời tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ mÃi không ra" [41, tr 169] Để thực quyền làm chủ, nhân dân phải có quyền, mà điều quan trọng phải có khả năng, lực làm chủ Đây mối quan tâm hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời nói: "Muốn làm chủ đợc tốt, phải có lực làm chủ" [46, tr 86] Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mối quan tâm bên Ngời chặng đờng cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc: "Làm cho nhân dân biÕt hëng qun d©n chđ, biÕt dïng qun d©n chđ mình, dám nói, dám làm" [42, tr 423] phải đợc xem nh lời di chúc Ngời Cách mạng Tháng Tám thành công, nhân dân ta đà làm chủ nớc nhà đà thực hành quyền làm chủ thực tế Với t cách ngời đứng đầu nhà nớc, Hồ Chí Minh hiểu hết thực trạng làm chủ dân, cho nên, Ngời thờng xuyên chăm lo, bồi dỡng cho sức mạnh làm chủ cđa nh©n d©n Cho dï viƯc båi dìng søc d©n, bồi dỡng lực làm chủ dân có nhiều khó khăn, phức tạp, nhng tình trạng vợt qua Có thể thấy, Hồ Chí Minh tâm niệm cần thiết bồi dỡng sức dân thực quyền làm chủ quốc sách đợc triển khai quy mô rộng lớn - công nâng cao dân trí, bồi dỡng dân khí - nhân tố hàng đầu hình thành "năng lực làm chủ" nhân dân Điều đặc sắc chỗ, chủ trơng, sách mà Hồ Chí Minh khởi xớng, phát động, cổ vũ, triển khai thực mang tính hoàn thiện, đồng bộ, hệ thống có tính chiến lợc Ngời thấy đợc ý nghĩa sâu xa cải cách xà hội ®èi víi viƯc båi dìng søc d©n, x©y dùng nỊn dân chủ "chúng ta phải sức thực cải cách xà hội, để nâng cao đời sống nh©n d©n, thùc hiƯn d©n chđ thùc sù" [43, tr 323] Để phát huy quyền làm chủ mở rộng quyền làm chủ nhân dân, Hồ Chí Minh đòi hỏi Nhà nớc phải có tầm nhìn bao quát, toàn diện cụ thể Có thể nêu dẫn chứng tiêu biểu cách làm Ngời: Trong báo đăng Báo Cứu quốc phát động phong trào luyện tập thể dục năm tháng đầu quyền nhân dân, Ngời đà ý nghĩa trị, dân chủ to lớn việc luyện tập thể dục vốn việc làm thông thờng ngời Ngời xem bổn phận ngời yêu nớc, "giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc cần phải có sức khỏe làm thành công Mỗi ngời dân mạnh khỏe tức nớc mạnh khỏe" [40, tr 24] Trong Chơng trình hành động Chính phủ lâm thời với nhiệm vụ cấp bách đợc trình bày phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, có nhiệm vụ đợc Ngời đặt lên hàng đầu chống nạn đói, nạn dốt Những nhiệm vụ trực tiếp gián tiếp có tác dụng bồi dỡng sức dân, nâng cao dân trí, nuôi dỡng dân khí, khơi dậy ngời dân tất tầng lớp nhân dân ý thức, tinh thần làm chủ nớc nhà, ý thức trách nhiệm trớc vận mệnh Tổ quốc vừa giành đợc quyền độc lập, tự Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nớc nhà trớc hết phải biết đọc, biết viÕt ch÷ qc ng÷ Chóng ta häc tËp chÝnh để có đủ lực làm chủ, đủ lùc tỉ chøc cc sèng míi Bëi vËy, ý thức làm chủ tỏ rõ tinh thần hăng hái lao động, mà phải tỏ rõ tinh thần say mê học tập để không ngừng nâng cao lực làm chủ [40, tr 36] Trong t tëng Hå ChÝ Minh, d©n làm chủ không để hởng quyền dân chủ, dù hởng thành tạo nên, mà để "biết dùng quyền dân chủ, dám nói, dám làm", điều thể thái độ chủ động, tích cực, xây dựng sáng tạo từ phía ngời dân Cách dùng từ "biết" đặt bên cạnh "hởng quyền dân chủ" "dùng quyền dân chủ" thể đòi hỏi cao lực "làm chủ', trình độ "dân trí" nhân dân Chỉ ngời dân hiểu đợc "quyền dân chủ" họ "dám nói, dám làm" - Đi đến dân chủ thực Năm 1953, Hội nghị nông vận dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà có phát biểu quan trọng Mở đầu nói này, Ngời khẳng định: "Nớc ta phải đến dân chủ thực sự" [43, tr 25] Trong điều kiện cụ thể năm 1953, Ngời nói đến "dân chủ thực sự" với nội dung thực cách mạng ruộng đất, giải phóng nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột phong kiến địa chủ Tuy nhiên, ý nghĩa nhận thức luận khái niệm lại có tính phổ biến Không phải ngẫu nhiên, Hồ Chí Minh bổ sung tính từ "thực sự" bên cạnh khái niệm "dân chủ" đề cập đến trạng thái dân chủ xà hội Việt Nam thời kỳ đây, Ngời nói đến "dân chủ thực sự" muốn gián tiếp đối lập với thứ dân chủ chung chung, hình thức, cha thực không thực Trong di sản t tởng mà Ngời để lại, khái niệm dân chủ với tính từ "thực sự", "thật sự", "đầy đủ" đợc sử dụng nhiều lần, hoàn cảnh khác nhau, thể quan niệm quán tính chất việc, đồng thời thể quan tâm sâu sắc Ngời thực trạng dân chủ xà hội

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2003), "Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã trong giai đoạn hiện nay", Dân chủ và pháp luật, (5), tr. 7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dâncấp xã trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2003
2. Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nớc pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về xâydựng Nhà nớc pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
3. Hoàng Chí Bảo (1997), "Dân chủ với t cách là một chế độ chính trị", Triết học, (3), tr. 55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ với t cách là một chế độ chính trị
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1997
4. Cải cách thể chế chính trị (Sách tham khảo) (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thể chế chính trị
Tác giả: Cải cách thể chế chính trị (Sách tham khảo)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1996
5. Phạm Hồng Chơng (2004), T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ
Tác giả: Phạm Hồng Chơng
Nhà XB: Nxb Lýluận chính trị
Năm: 2004
7. Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức chính quyền nhà nớc ở địa phơng, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền nhà nớc ở địa phơng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
8. Nguyễn Đăng Dung (1998), Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nớc, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quanquyền lực nhà nớc
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1998
9. Vũ Trọng Dung (1999), "Mấy suy nghĩ về bản chất nhà nớc kiểu mới qua nghiên cứu "Nhà nớc và cách mạng" của Lênin", Triết học, (3), tr. 49-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về bản chất nhà nớc kiểu mớiqua nghiên cứu "Nhà nớc và cách mạng" của Lênin
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Năm: 1999
10. Tạ Xuân Đại (1999), "Cải cách nền hành chính nhà nớc - nội dung cơbản và cấp bách trong việc đổi mới hệ thống chính trị hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (14), tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền hành chính nhà nớc - nội dung cơbản và cấp bách trong việc đổi mới hệ thống chính trị hiện nay
Tác giả: Tạ Xuân Đại
Năm: 1999
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Trần Văn Đăng (1999), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp", Tạp chí Cộng sản, (1), tr. 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thựchiện thắng lợi cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
Tác giả: Trần Văn Đăng
Năm: 1999
15. Nguyễn Văn Động (2003), "Suy nghĩ về cơ sở khoa học của việc đổi mới tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở nớc ta hiện nay", Luật học, (4), tr. 3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về cơ sở khoa học của việc đổimới tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở nớc ta hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Năm: 2003
16. Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức chính quyền địa phơng ở nớc ta hiện nay", Nhà nớc và pháp luật, (3), tr. 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tổ chức chính quyền địa phơng ở nớc tahiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 1991
17. Bùi Xuân Đức (2003), "Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trongđiều kiện cải cách bộ máy nhà nớc hiện nay", Nhà nớc và pháp luËt, (12), tr. 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trongđiều kiện cải cách bộ máy nhà nớc hiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2003
18. Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nớc trong giaiđoạn hiện nay, Nxb T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nớc trong giai"đoạn hiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Nhà XB: Nxb T pháp
Năm: 2004
19. Trần Ngọc Đờng (Chủ biên) (1999), Bộ máy Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ máy Nhà nớc Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Đờng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
20. Nguyễn Duy Gia (1996), "Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nớc kiểu mới", Tạp chí Cộng sản, (10), tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minhvề xây dựng nhà nớc kiểu mới
Tác giả: Nguyễn Duy Gia
Năm: 1996
21. Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An lịch sử và văn hóa, Nxb Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An lịch sử và văn hóa
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w