1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Camel Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu (Acb) Và Đánh Giá Sức Khỏe Của Hệ Thống Tài Chính Việt Nam Qua Các Chỉ Tiêu Vĩ Mô”.Pdf

35 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Camel Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu (Acb) Và Đánh Giá Sức Khỏe Của Hệ Thống Tài Chính Việt Nam Qua Các Chỉ Tiêu Vĩ Mô
Tác giả Nguyễn Thùy Ngân
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Hựng Sơn
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bến Tre
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TÓM TẮT Bài báo cáo tập trung phân tích các chỉ số theo khung mô hình CAMEL dựa trên các báo cáo tài chính hợp nhất quý IV của Ngân hàng Thương mại cỗ phần Á Châu từ năm 2019 đến năm 202

Trang 1

=e SK eS $©—=— —

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

DE TAI:

PHAN TICH CAMEL CUA NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN A CHAU (ACB)

VA DANH GIA SUC KHOE CUA HE THONG TAI

CHÍNH VIỆT NAM QUA CAC CHi TIEU Vi MO

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hùng Sơn

Học Viên: Nguyễn Thúy Ngân

Trang 2

2.2 Các yếu tô vĩ mô tác động đến hệ thống tài chính -522222222222 6

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2- 2-2 5£ 5E SE EEEEEEEsessesesesee 7

4.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cỗ phần Á Châu(ACB) - 5 ssssez 8

4.2 Phân tích CAMEL của Ngân hàng Thương mại cỗ phần Á Châu 9

5 ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE CỦA HỆ THÓNG TÀI CHÍNH 28

6 KÉT LUẬN VA KIEN NGHỊ 30

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIẾU, ĐỎ THỊ

Bang 1: Bang xép hạng các ngân hàng thương mại theo chỉ tiêu C II Bảng 2: Bảng xêp hạng các ngân hàng thương mại theo chi tiéu A 15 Bảng 3: Bảng xêp hạng các ngân hàng thương mại theo chỉ tiêu M 18 Bảng 4: Bảng xếp hạng các ngân hàng thương mại theo chỉ tiêu E 22 Bảng 5: Bảng xêp hạng các ngân hàng thương mại theo chỉ tiêu L 26 Bảng 6: Bảng xêp hạng các ngân hàng thương mại theo phương pháp CAMEL, 27

Biéu do 12: Biéu do thé hién ty 16 LASTF cua ACB 25

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Tw viét tat Giai thich

ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

TPBank Ngân hàng Thương mại cô phần Tiên Phong

Vietcombank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VietinBank Ngân hàng Thương mại cô phần Công Thương Việt Nam

VPBank Ngân hang Thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vuong

Trang 5

TÓM TẮT

Bài báo cáo tập trung phân tích các chỉ số theo khung mô hình CAMEL dựa trên các báo cáo tài chính hợp nhất quý IV của Ngân hàng Thương mại cỗ phần Á Châu từ năm

2019 đến năm 2022 và báo cáo tài chính hợp nhất quý IV năm 2022 của 3 Ngân hàng

có mức tổng tài sản khác nhau Thông qua thu thập đữ liệu và tính toán các chỉ số theo

mô hình CAMEL, 3 ngân hàng được so sánh với Ngân hàng Thương mại cô phần Á Châu sẽ được sắp xếp thứ hạng theo từng chỉ tiêu Đồng thời, em cũng tiến hành phân tích và so sánh kết quả nghiên cứu giữa các ngân hàng với nhau và Ngân hàng Thương mại co phan A Châu nói riêng

Trang 6

1 GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

1.1 Ly do chon dé tài

Ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đất nước Chính vì vậy, tình hình hoạt động kinh đoanh và rủi ro của ngân hàng cũng là một vấn đề luôn cần được chú trọng và quan tâm Hiện nay, nhiều tổ chức quốc tế đã và đang công nhận sử dụng rộng rãi mô hình CAMEL để đánh giá hiệu quả

và rủi ro của các ngân hàng Đây là mô hình mà các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính được định lượng và áp dụng đồng nhất với tất cả các ngân hàng Hơn nữa, việc lượng hóa các đánh giá hiệu quả và mức độ rủi ro của một ngân hàng theo mô hình CAMEL vừa mang tính khách quan cao vừa có thê đễ đàng thực hiện trong nhiều thời

kỳ liên tiếp cùng những nhóm chỉ tiêu thống nhất Đó cũng chính là lý do em quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích CAMEL của Ngân hàng Thương mại cô phan A Châu”

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các chỉ số thuộc bộ tiêu chuân CAMEL của Ngân hàng Thương mại cô phan A Châu và các ngân hàng thương mại khác dùng làm chuân so sánh với Ngân hàng Thương mại cô phần Á Châu trong khoảng thời gian từ 2019 đến

2022

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là phân tích CAMEL của Ngân hàng Thương mại cô phần Á Châu, thông qua các số liệu thu thập được và ứng dụng mô hình CAMEL trong phân tích để từ đó đánh giá được tình hình của hoạt động kinh doanh và rủi ro của ACB, cuối củng là đưa ra đề xuất, kiến nghị để nâng cao hoạt động kinh doanh của ACB trong thời g1an tới

2 TONG QUAN VE CAMEL VA CAC YEU TO Vi MO TAC DONG DEN

HE THONG TAI CHINH

2.1 Lý thuyết

2.1.1 Giới thiệu về mô hình CAMEL

Trang 7

Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả tình hình hoạt động kinh doanh và rủi ro của một ngân hàng thường được thực hiện bằng khung phân tích CAMEL Mô hình CAMEL

đã được áp dụng từ những năm 1970 tại Mỹ, được xem là một chuân mực khi đánh giá hiệu quả, rủi ro hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói riêng và các định chế tài chính nói chung Từ viết tắt “CAMEL” đề cập đến 5 thành phần để đánh giá ngân hàng bao gồm: Mức độ an toàn vốn (Capital adequacy), Chất lượng tài sản (Asset quality), Quan ly (Management), Thu nhap (Earnings) va Thanh khoan (Liquidity)

Các yếu tố của mô hình CAMEL đã đưa ra những điểm nỗi bật nhất về tình hình tài

chính của ngân hàng và các yếu tô này được đặt đưới những điều kiện của mỗi quốc gia về môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp

2.1.2 Các chỉ số đánh giá sử dụng trong mô hình CAMEL

s* Chỉ số an toàn vốn - Capital adequacy

- Tý lệ tổng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, viết tắt là TETA:

TETA = Tổng vốn chủ sở hữu/Tông tài sản

Tý lệ tổng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản được dùng để đo lường mức độ bảo vệ đối với ngân hàng bằng vốn chủ sỡ hữu Chỉ số TETA càng cao, chứng tỏ mức độ bảo

VỆ càng ôn định và vững chắc

- Tý lệ tổng vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, viết tắt là TETD:

TETD = Tổng vốn chủ sở hữu/Tông nợ Việc sử dụng đòn bây đoanh nghiệp quá mức làm tăng tính đễ bị tổn thương của các

tổ chức đoanh nghiệp trong trường hợp xảy ra các rủi ro trong các hoạt động Đồng thời, nó có thế gây suy giảm khả năng trả nợ của tô chức đó TETD là chỉ số phô biến dùng để đo lường tỷ lệ đòn bây của doanh nghiệp Tý lệ này cảng cao thì độ an toàn vôn càng ôn định

s* Chỉ số về chất lượng tài sản - Asset quality

- Tý lệ đự phòng tôn thất cho vay trên tông dư nợ, viết tắt là

LLPTL: LLPTL = Dự phòng rủi ro tín dụng/Tông dư nợ

Trang 8

LLPTL thế hiện khoản dự phòng rủi ro cho các khoản nợ khó đòi được biểu thị bằng

tỷ lệ phần trăm mức dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ Giả định rằng chính sách dự phòng tôn thất tín dụng là nhất quán, LLPTL càng cao thì chất lượng của đanh mục cho vay càng kém

- Tý lệ dự phòng tôn thất cho vay trên thu nhập lãi thuần, viết tắt là LLPII:

LLPII = Dự phòng rủi ro tín dụng/Thu nhập lãi ròng

Tý lệ đự phòng rủi ro tín dụng tính trên doanh thu thuần cho biết mức thu nhập lãi ngân hàng đã trích lập để trang trải các chí phí cho dự phòng các khoản tín đụng bị giảm giá tri LLPII có giá trị cảng thấp thì chất lượng các khoản cho vay càng tốt

- _ Tý lệ tống dư nợ trên tông tài sản, viết tắt là TUTA:

TLTA = Tổng dư no/Téng tài sản

Tý lệ tổng dư nợ xét trên tông tài sản cho biết phần trăm tông tài sản đã được ngân hàng dùng đề đầu tư với mục đích cho vay TUTA càng cao, cấu trúc tài sản đối với tôn thất cho vay càng nhạy cảm, vì các khoản cho vay đại điện cho các thành phần quan trọng nhất trong tài sản của ngân hàng

%* Chỉ số về quản tri lanh manh - Management soundness

- Ty lệ chi phí hoạt động trên tổng tai san, viét tat la OETA:

OETA = Chi phi hoat d6ng/Téng tai sản

Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tông tài sản được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm soát chỉ phí của ban quản lý OETA có tương quan ngược chiều với tính bền vững tài chính của tổ chức Việc quản lý chỉ phí kém là một trong những nguyên

nhân chính dẫn đến khả năng sinh lời của các tổ chức kém

- Ty lệ chi phí trên thu nhập, viết tắt là CIR:

CIR = Chi phi/Thu nhap

Tý lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập thế hiện hiệu quả hoạt động của tô chức

Chỉ số này sẽ phân tích tông chỉ phí hoạt động đang chiếm bao nhiêu trong tông doanh

Trang 9

thu của công ty CIR cảng thấp thì khả năng quản lý hoạt động, doanh thu và chi phí của doanh nghiệp càng được đánh giá cao

s* Chỉ số về khả năng sinh lời - Earning ability

- Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tong tai san trung binh, viết tắt là ROAA:

ROAA = Lợi nhuận sau thué/Téng tai san trung binh

ROAA có lẽ là tý số độc lập quan trọng nhất trong việc so sánh hiệu quả và hiệu suất hoạt động của các ngân hàng Đây là một chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của tài sản cũng như sử dụng như một phương tiện để đánh giá hiệu quả tài chính của ngân hàng Nó được tính băng cách lây lợi nhuận sau thuế chia cho tông tài sản bình quân

- Tý lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân, viết tắt là ROAE:

ROAE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân

ROAE là thước đo tỷ suất lợi nhuận trên vốn cô đông Con số này cảng cao càng tốt, ngoại trừ trường hợp ngân hàng có đòn bẩy tài chính cao Nó được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu trung bình của cô đông (tông giá trị vốn chủ sở hữu vào thời điểm đầu và cuối năm, chia cho hai)

- Biên lãi ròng, viết tắt là NIM:

NIM = Thu nhập lãi thuan/Tai san sinh lãi

Hệ số này cho biết ngân hàng đang thực sự hưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động đầu tư tín đụng là bao nhiêu Đây là một trong những hệ số quan trọng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng NIMI là chỉ số dùng dé do lường kha nang sinh lời của ngân hàng Chỉ số cao cho thấy ngân hàng quản lý tốt tài sản và nợ Ngược lại, nếu chỉ số NIM thấp chứng tỏ ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi

nhuận

s* Chỉ số tính thanh khoản — Liquidity

- Ty 16 tai sản lưu động trên tông tài sản, viết tắt là LATA:

Trang 10

LATA = Ting tai san luu d6ng/Téng tai san Thước đo rủi ro thanh khoan phé bién nhat là tý lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản

Tý lệ này cung cấp cho chúng ta thông tin về khả năng phản ứng của ngân hàng trước những cú sốc thanh khoản Chỉ số LATA cảng cao, khả năng đối phó với các cú sốc thanh khoản càng cao

- Tý lệ tài sản lưu động trên tổng các nguồn tài trợ ngắn hạn, viết tat la LASTF: LASTF = Tổng tải sản lưu động/Các nguồn tài trợ ngắn hạn

Tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng các nguồn tài trợ ngắn hạn được sử dụng như thước

đo tính thanh khoản của ngân hàng Chỉ số LASTF cảng cao, ngân hàng càng an toàn

Vì khi các ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có tính thanh khoản thì có thể sử dụng

trong tình huống cần giải quyết các khoản nợ ngắn hạn

2.2 Các Yếu tố vĩ mô tác động đến hệ thống tài chính:

2.2.1 Tăng trưởng kinh tế:

Tý lệ tăng trưởng tổng hợp Tý lệ tăng trưởng thấp hoặc giảm thường làm yếu năng lực/khả năng trả nợ của các nhà vay mượn nội địa và đóng góp vào việc lam gia tăng rủi ro tín dụng

Khủng hoảng cơ cầu Một sự đình trệ trong các khu vực mà ở đó các khoản cho vay và đầu tư của các định chế tài chính đang tập trung có thê có tác động trực tiếp vào sức khỏe của hệ thống tài chính Nó làm giảm chất lượng các danh mục đầu tư và lợi nhuận biên của các định chế tài chính

2.2.2 Cán cân thanh toán:

Thâm hụt tài khoản vãng lai: Sự tăng lên về tý lệ thiếu hụt tài khoản vãng lai so với GDP liên quan đến dòng vốn lớn từ bên ngoài đưa vào thông qua trung gian là hệ thống tài chính trong nước và có thể tạo điều kiện đễ dàng cho tăng vọt giá tài sản và tín dụng

Một sự thiếu hụt lớn tài khoản vãng lai bên ngoài có thê báo hiệu tính nguy hiểm đối với khủng hoảng tiền tệ, tiêu cực cho việc thanh khoản của hệ thống tài chính Các khoản dự trữ và nợ nước ngoài: Một tỷ lệ thấp dự trữ quốc tế (ngoại tệ) (trong ngân hàng trung ương và cả hệ thống tài chính nói chung) so với các khoản nợ ngăn hạn, nợ trong nước và nước ngoài, nợ công và tư nhân) đặc biệt được các nhà đầu

Trang 11

tư xem là chỉ số chủ yếu của tính đễ bị nguy hiểm

Một chỉ số thông dụng khác của việc đảm bảo đầy đủ dự trữ

Điều khoản thương mại: Kinh nghiệm quá khứ đã chỉ ra rằng một sự gây thương hại lớn trong điều khoản thương mại đã đóng góp một yếu tổ tạo nên những khó khăn cho ngân hàng ở nhiều nước

Kết cầu và kỳ hạn thanh toán của các đòng luân chuyên vốn Các nước đặc biệt

có tính đễ bị nguy hiểm nếu các thiếu hụt tài khoản vãng lai của họ đi kèm theo các tý

lệ đầu tư thấp, hoặc đầu tư quá mức (hiệu quả đầu tư thấp)

2.2.3 Lạm Phát:

Tính chất không ôn định của lạm phát Tính không ôn định như vậy sẽ làm cho

việc đánh giá chính xác các rủi ro tín dụng và thị trường sặp khó khăn hon

Lam phát thường có quan hệ đồng biến với tính không ôn định cao hơn về giá, một yếu tố mà sẽ làm tăng thêm rủi ro cho danh mục đầu tư và làm xói mòn cơ sở thông tin cho kế hoạch, đầu tư và thâm định tín dụng của định chế tài chính

2.2.4 Lãi suất và tỷ suất hoái đoái:

Tính không ổn định về lãi suất và tý suất hối đoái Các tỷ lệ này càng không ôn định bao nhiêu thì càng có những rủi ro cao về lãi suất và tỷ suất hối đoái cho các định

chế tải chính

Các kinh nghiệm quá khứ đã chỉ ra rằng sự tăng lên của lãi suất quốc tế sẽ làm tăng thêm tính nguy hiểm của các thị trường mới nồi (và các hệ thống tài chính của họ) theo ba cách: qua kênh thay thé tai sản (dòng vốn đi ra); qua một tác động ngược lại về khả năng trả nợ của các nước vay nợ ở các thị trường mới noi; va qua viéc lam tram trọng các vấn đề thông tin về các thị trường tín đụng (tức là, một sự lưa chọn bắt lợi) Mức độ của lãi suất nội địa thực: Trừ khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, các định chế tài chính có xu hướng bị căng thăng do lãi suất thực cao Sự tăng lên của lãi suất thực sẽ đóng góp làm tăng thêm các khoản nợ quá hạn, Nợ xấu

2.2.5 Sự tăng vọt tín dụng và giá tài sản:

Tăng vọt tin dung (Lending Booms) (tăng nhanh ty lệ tín dụng ngân hàng so với GDP) Sự tăng vọt như vậy đến trước những khủng hoảng tài chính khốc liệt Việc mở rộng nhanh về tín đụng qua các định chế tài chính thường xuất hiện bởi vì phân tích yếu kém về chất lượng các hồ sơ dự án xin vay

Tăng vọt giá tài sản (Asset Price Booms) Các chính sách tiền tệ mở rộng có thể

Trang 12

đóng góp cho sự bùng nỗ quá mức trên thị trường chứng khoán và thị trường bắt động

sản

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài được nghiên cứu dựa trên việc phân tích các chỉ số theo khung mô hỉnh CAMEL Vi tai thoi diém thu thập dữ liệu bài làm, phần lớn các ngân hàng vẫn chưa công bố Báo cáo tải chính hợp nhất năm 2022 đã kiểm toán, nên dữ liệu được sử dụng trong đề tài đến từ nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV từ năm 2019 đến năm

2022 của ACB và Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV năm 2022 của 3 ngân hàng khác

là Vietcombank, VPBank và TPBank Đồng thời, đánh giá sức khỏe hệ thống tài chính Việt Nam qua mốt sô yêu tô vĩ mô

4 KÉT QUÁ PHÂN TÍCH

4.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cỗ phần Á Châu (ACB)

e _ Tên tô chức: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

e Tên giao dịch quốc tế: Asia Commercial Joint Stock Bank

° Tên viết tắt: ACB

e©_ Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp Hồ Chí

s* Tý lệ tông vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (TETA)

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tý lệ TETA của ACB

Đơn vị: triệu đồng, %

Trang 13

thê, ty lệ TETA của ACB tính đến quý IV năm 2019 là 7,8% và đến quý IV năm 2022,

TETA của ACB đã tăng lên mức là 9.61% Biểu đồ I cũng cho thấy tổng VCSH chỉ

chiếm một phần nhỏ trong tông tài sản nhưng lại có mức gia tăng khá nhanh trong giai

đoạn 2019-2022 Tại năm 2019, tổng VCSH của ACB là 27.7 nghìn tý đồng và đến năm

2022 thì tổng VCSH của ACB đã tăng lên đến 58.4 nghìn tý đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2019 Điều đó cho thấy một tín hiệu tích cực, góp phần thúc đây sự gia tăng của chỉ số TETA của ACB, thúc đây mức độ an toàn vốn của ACB ngày cảng tốt hơn, ôn định hơn đề có thê bù đắp những tôn thất có thế xảy ra từ các rủi ro tại ngân hàng

s* Tý lệ tông vốn chủ sở hữu trên tổng nợ (TETD)

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tý lệ TETD của ACB

Đơn vị: triệu đồng, %

Trang 14

TETD của ACB chỉ đạt ở con số 7.8%, thì đến cùng kỳ năm 2022 tý lệ này đã lên đến

10.64% Sự gia tăng của chỉ số này cảng khăng định mức độ tin cậy của ACB trong những nỗ lực nhằm đảm bảo tính vững chắc cho nguồn vốn của ngân hàng trước những rủi ro có thê xảy ra Đặc biệt trong giai đoạn 2019-2022, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID 19 gây ảnh hưởng lớn đến các ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung thì nguồn vốn của ACB lại có sự gia tăng qua các năm, đây là một tín hiệu tích cực về mức độ ổn định nguồn vốn của ACB và điều nảy càng cần được phát huy trong tương lai

* Xếp hạng mức độ an toàn vốn các ngân hàng thương mại

Bảng 1: Bảng xếp hạng các ngân hàng thương mại theo chỉ tiêu C

Trang 15

WET esi | 2 |ioss%| 2 | 2ó | 2 |

Nhìn vào bảng L cho thấy, vị trí xếp hạng của các ngân hàng về chỉ số TETA và TETD là không có sự khác biệt Cả 2 chỉ số được sắp xếp theo nguyên tắc, giá trị chỉ

số cảng lớn thì thứ hạng càng cao (cao nhất là 1, thấp nhất là 4) Cách sắp xếp này tương ứng theo nguyên tắc, chỉ số càng cao, mức độ an toàn vốn càng tốt, càng Ôn

định

Cụ thê, tính đến quý IV năm 2022, ACB xếp hạng 3 về chỉ số TETA và TETD trong

tổng số bốn ngân hàng, với tỷ lệ TETA là 9,61% va TETD là 10,64% Một thứ hạng

chưa phải là cao về mức độ an toàn vốn so với các ngân hàng khác, mặc du trong

nhũng phân tích trước ở biêu đồ 1 và 2 thì tý lệ TETA và TETD của ACB đang có sự

tăng trưởng tốt và ôn định Cũng trong bảng xếp hạng, 2 vị trí cao nhất lần lượt thuộc

về VPBank và TPBank với tý lệ an toàn vốn vượt trội, cho thấy được 2 ngân hàng này đang có được mức độ an toản vốn ôn định và vững chắc Xếp cuỗi cùng trong bảng xếp hạng là Vietcombank với tý lệ an toàn vốn TETA và TETD thấp nhất, lần lượt

7,61% và 8,23%,

Qua đó, có thê thấy ACB đã có mức tăng trưởng chỉ số TETA và TETD ồn định, có

mức độ đảm bảo an toàn vốn được xem là đáng tin cậy trong giai đoạn 2019-2022 Tuy nhiên, so với các ngân hàng trong bảng xếp hạng về chỉ tiêu C thì mức độ an toàn vốn của ACB vẫn chưa hoàn toàn tốt Vì vậy, ACB cần thúc đây sự tăng trưởng và ôn định về chỉ tiêu C hơn nữa trong tương lai để có thê đảm bảo được mức độ an toàn von, từ đó giúp ACB có thế bù đắp những tôn thất có thê xảy ra từ các rủi ro trong các hoạt động cũng như nâng cao lòng tin của khách hàng và cô đông đối với ACB

4.2.2 Chất lượng tài sản (A)

s* Tý lệ dự phòng tôn thất cho vay trên tổng dư nợ (LLPTL)

Biểu đồ 3: Biếu đồ thể hiện tý lệ LLPTL của ACB

Đơn vị: triệu đồng, %

Trang 16

nhau lần lượt là 0.95% và 0.96% Việc chỉ số LLPTL tăng vọt vào năm 202[ có thể lý

giải do tác động của địch COVID 19 vẫn còn tồn đọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của các đanh mục cho vay của ACB Tuy nhiên, đến quý IV năm 2022, chỉ

số LLPTL của ACB đã có tiến triển tốt hơn khi giảm xuống thấp hơn năm 2021 với tỷ

lệ 1.19% Điều đó cho thấy được những nỗ lực của ACB trong việc ôn định lại chất lượng các khoản tín dụng, chất lượng danh mục cho vay để vượt qua được những khó khăn trong những điễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của dịch bệnh toàn cầu trong những năm trước trong giai đoạn 2019-2022

s* Tý lệ dự phòng tốn thất cho vay trên thu nhập lãi thuần (LLPII)

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tý lệ LLPIH của ACB

Đơn vị: triệu đồng, %

Trang 17

meee Du phong ruirotindung Thu nhập lã ròng = LLPII

Tương tự với biêu đồ 3, các chỉ số LLPII 6 biéu dé 4 cho thay rang chi s6 LLPII cua

ACB cao nhất là vào năm 202L với ty 1é 1a 30.94% Nhu da dé cap va ly giải ở biểu đồ

3, điều này có thê được bắt nguồn từ sự sụt giảm của nền kinh tế toàn cầu do dịch bệnh COVID I9 vẫn còn tồn đọng dẫn đến sự gia tăng của chỉ số LLPII, từ đó làm cho chất lượng các khoản cho vay của ACB siảm sút so với các năm trước Trong khi củng kỳ

quý IV năm 2019 và 2020, chỉ số LLPII của ACB ở mức thấp hơn, lần lượt là 20.94%

va 20.23% Dén quý IV năm 2022, tỷ lệ LLPII của ACB đã có những chuyên biến tích cực khi duy trì ôn định lại với giá trị là 20.6 1% Điều này cho thấy rằng chất lượng các

khoản vay của ACB đã được cải thiện đáng kế trong năm 2022 Đồng thời, sự suy giảm của chỉ số LLPII còn được tác động bởi sự gia tăng mạnh mẽ của thanh phan thu nhập lãi ròng qua các năm, tính đến quý IV năm 2022, thu nhập lãi ròng của ACB đã đạt con số hơn 23 nghìn tý đồng Qua đó, càng khẳng định ACB đang có chất lượng các khoản cho vay tốt và chất lượng tải sản ở mức ôn định trong giai đoạn 2019-2022

s* Tý lệ tông dư nợ trên tổng tài sản (TUTA)

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tý lệ TLTA của TPBank

Đơn vị: triệu đồng, %

Ngày đăng: 04/10/2024, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w