Đề có thể tạo nên một không gian hỗ trợ điều trị một cách hiệu quả, tác giá nghiên cứu các yêu tố màu sắc và hiệu ứng tâm lý của người bệnh đối với những màu sắc này, tích cực lẫn tiêu
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA MY THUAT CONG NGHIEP
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY
TIEU LUAN MON NGUYEN LY THI GIAC NANG CAO 1
UNG DUNG YEU TO MAU SAC CUA NGUYEN LY THI GIAC VAO THIET KE NOI THAT TRUNG TAM GIAO DUC,
HO TRO DIEU TRI CHO NGUOI MAC BENH TRAM CAM
GVHD: GS.TS.Nguyén Xuan Tién Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ngân Châu
Lớp: 18010302 MSSV: 11800162
THANH PHO HO CHi MINH, THANG 1 NAM 2022
Trang 2
TÓM TTÁTT - 22-2222 221222211222127112711121111711117127112111121112111.111271121112111 0.1.0 4 )/I90) 100 - A£{£+£g.xg:.:.( ,ÔỎ 5
6 Nhting dong g6p on a 7
J Cau tric Qu Wate cce cece sssssssessssssssssssssessessessssssesssssssssecsesseessecssessneeneeees 7
) 980100005 142zg )àH,H, ,ỎÙà 9
1 Kiến thức chung về màu sắc của nguyên lý thị giác -s -<+- 9
1.1 Ảnh hưởng của ánh sáng đến mầu sắc 2-22 22 2z+:z+zxz2zzzzxecze2 9
Trang 33 Khảo sát hiện trạng và xu hướng thiết kế khơng gian điều trị cho người mắc bệnh
cần ca 15
3.2 Xu hướng thiết kế khơng gian điều trị cho người mắc bệnh trầm cảm 15
A, MG ago ch cố “(-{ẬädAHÄAH HẬ)H)L)L 16
4.1 Phương án bồ trí khOng iat eee csssssessesssecsessseesssestsseesseeseesessesseessees 16
42 Y turomg thigt k6 ooo ccccccscessesssesssssssssssessesusssssssssssesessetsssesssesteseessessnessecs 17 4.3 Giải pháp thidt ke o.ceeeeccecccsccscscsssssessesssssseessssssssscsssessssesussssesseesesseessessuseeees 18 5009.000775 .41+£Œ.gŒgŒœ , ,),à ,.)à),))H,HẬ)H),H,, ƠỊƠỎ 21
Trang 4TOM TAT
Căn bệnh trầm cảm không còn quá xa lạ Thời điểm hiện nay, có rất nhiều trường hợp trầm cảm dẫn đến tự tử ở độ tuôi 18-25 Nhưng căn bệnh này lại không thể dùng thuộc đơn thuần để chữa trị mà giải pháp hàng đầu là cải thiện chất lượng cuộc sông, cải thiện không
gian sinh hoạt Trong bối cảnh hiện nay, da số mọi người vẫn xem nhẹ mức độ nghiêm
trọng của căn bệnh cũng như xem nhẹ giải pháp chữa trị này Không thực sự có quá nhiều không gian đầu tư vào thiết kế nội thất với màu sắc và chức năng phù hợp đê hỗ trợ điều trị Đôi mặt với van dé nay, dé tài nghiên cứu tập trung vào yếu tố màu sắc trong phạm vi
thiết kế nội thất và tâm lý người bệnh trầm cám Bài nghiên cứu sẽ tiến hành nghiên cứu
màu sắc phù hợp để ứng dụng vào không gian nội thất nhằm cải thiện chất lượng cuộc
sông, cũng như hỗ trợ điều trị các triệu chứng của căn bệnh Dựa trên các ý nghĩa, biểu
tưởng cơ bán của màu sắc, tác giả phân loại các màu thành 2 nhóm, nhóm màu ảnh hưởng
tích cực đến tâm lý người bệnh tram cam và nhóm màu ảnh hưởng tiêu cực Sau khi tìm hiểu đặc điểm và phân loại, tác giả chọn ra các màu ánh hưởng tích cực để phân tích và
ứng dụng vào sản phẩm thiết kế, bao gồm màu vàng, cam, nâu và xanh lá Còn các màu ảnh hưởng tiêu cực như màu đỏ, đen, xám, tác giá đề xuất hạn chế sử dụng các màu này
trong không gian Còn trường hợp đặc biệt là màu trăng, đều có ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực nên cần kết hợp với các màu sắc khác để bù trừ nhược điểm
Sau khi chọn lọc được màu sắc thích hợp đề ứng dụng, tác giả tiền hành tìm hiểu một
sô phương pháp điều trị căn bệnh trầm cảm như đọc sách, vẽ tranh, thiền để đề xuất phương án bồ trí không gian chức năng cho trung tâm điều trị Từ đó, chọn ra khu vực thư
viện, phòng hội họa và phòng thiền đề tiền hành lên phương án thiết kế.
Trang 5muốn tình dục và khả năng cảm nhận niềm vui trong cuộc sống của con người Nó có thể
huỷ điệt khao khát yêu thương, làm việc, vui chơi và thậm chí mong muốn sống của con
người Nhưng trầm cảm không phải là một căn bệnh tự nhiên Trầm cảm là một căn bệnh
của nền văn minh Trong 200 năm qua, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp, loài người
chúng ta phải đương đầu với cái mà tác giá Ildari gọi là “đột biến môi trường hoàn toàn.”
Và trầm cảm là một căn bệnh gây ra bởi một lối sống công nghiệp hoá thời hiện đại, áp lực
cao Đôi mặt với những nguy hiểm căn bệnh này đem tới, thuốc men chữa trị trên thực tế
không mấy có tác dụng Việc dùng thuốc chông trầm cảm đã tăng lên 300 phần trăm trong
20 năm qua, nhưng tỷ lệ trầm cảm vẫn đang tiếp tục gia tăng Câu trả lời cho căn bệnh này
chính là sự thay đổi về lối sống, về không gian sinh hoạt
Trên thực tế, có khá ít môi trường phù hợp dành cho những người mắc bệnh trầm cảm,
trừ chính nhà của họ hoặc những nơi tư vấn tâm lý Chính vì lí do đó, tác giả mong muốn
sẽ tạo ra một môi trường mới dành cho những người đang phải đấu tranh với căn bệnh nguy hiểm nhưng nhận ít sự quan tâm này, một môi trường đón nhận, giúp đỡ và điều trị
cho họ Đề có thể tạo nên một không gian hỗ trợ điều trị một cách hiệu quả, tác giá nghiên
cứu các yêu tố màu sắc và hiệu ứng tâm lý của người bệnh đối với những màu sắc này, tích
cực lẫn tiêu cực Từ đó chọn lọc ra những màu sắc phù hợp để ứng dụng cho không gian
Day là lí do tác giả đề cập và lựa chọn nghiên cứu để tài này
2 Tình hình nghiên cứu
Nhóm tác giá Oevirk, Stinson, Wigg, Bone và Cayton (2006), Những nên tảng của Mỹ thuật có nghiên cứu chi tiệt về những đặc trưng, khởi nguôn và các tinh chat cua mau sac,
Trang 6bao gom cường độ, sắc độ, gam màu, các hệ màu, các nguyên tắc pha màu trong hội họa
Tuy nhiên hệ thống nghiên cứu khá loạn và thiếu sự sắp xếp theo chương mục một cách rõ
ràng Phần nghiên cứu có mục tâm lý đôi với màu sắc nhưng chủ yếu phân tích lĩnh vực hội họa, chưa đề cập nhiều thông tin về không gian hay nội thất
Tác giá Nguyễn Hồng Hưng (2012) đã nghiên cứu về các khía cạnh của màu sắc đối
với thị giác trong cuốn Wguyên lý design thị giác, tuy nhiên, phần nghiên cứu chưa thực sự sâu sắc Tác gia có đề cập đến gồm yếu tố tâm lý của màu sắc, nhưng chỉ đưa ra ý nghĩa biểu tượng chung của màu sắc trong thiết kế logo, nhãn hiệu chứ không đi sâu vào lĩnh vực
thiết kế nội thất hay không gian Tác giả cũng chưa nghiên cứu về sự ảnh hưởng của ánh
sáng lên màu sắc như thế nào
Những bài nghiên cứu trên chính là những tài liệu chính tác giả tham khảo cho việc nghiên cứu Nhìn chung, các bài nghiên cứu trên đều đề cập đến yếu tô tâm lý của màu sắc,
thế nhưng đối với tâm lý những người mắc bệnh trầm cảm thì vẫn chưa có sự nghiên cứu
sâu sắc, cũng chưa nghiên cứu chỉ tiết ứng dựng màu sắc vào không gian nội thất sẽ như
thê nào
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đặt ra các mục đích chính bao gồm (1) Tìm hiểu và khám phá yêu tổ màu sắc của nguyên lý thị giác trong thiết kế nội thất và hiệu ứng tâm lý người trầm cảm đối
với màu sắc, (2) Tìm ra được màu sắc phù hợp đưa vào không gian nội thất để hỗ trợ cho
việc điều trị tâm lý người mắc bệnh trầm cảm, (3) Đề xuất hướng thiết kế có ứng dụng màu
sắc đó và (4) Đóng góp một cơ sở dữ liệu cho các sinh viên sau này có thê tham khảo nếu mong muôn nghiên cứu đê tải tương tự
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu đặt ra, bài nghiên cứu chú trọng (1) những khía cạnh
liên quan đến màu sắc (sắc độ, cường độ, gam màu ), (2) yêu tô tâm lý của màu sắc đối với người mắc bệnh trầm cảm Sau đó tầm hiểu (3) một số phương pháp điều trị căn bệnh
trầm cảm, từ đó thiết kế các không gian chức năng hỗ trợ chữa trị
Trang 74.2 Phạm vỉ nghiên cửu
Về phạm vi không gian, tác giá khảo sát và nghiên cứu các khu vực cần có đối với một
trung tâm kết hợp giảng dạy và điều trị dành cho đối tượng là người bệnh tram cam, cy thé
trong bài nghiên cứu này, tác giá sẽ thiết kế thư viện, phòng thiền và phòng hội họa Công trình được áp dụng là công trình đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kiến trúc sư của Hồ Duy Lĩnh (2010), Trung tâm Báo tồn Làng nghề Đá Non Nước
Về phạm vi thời gian, bài nghiên cứu được áp dụng cho thời điểm hiện tại và xây dựng
cơ sở áp dụng cho tương lai
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm (1)
Phương pháp phân tích mỹ thuật học đề phân tích hiệu ứng thị giác và tâm lý của màu sắc đôi với người sử dụng, (2) Phương pháp tiếp cận liên ngành khi nghiên cứu các lĩnh vực
mỹ thuật, tâm lý để ứng dụng vào thiết kế nội thất cho không gian, (3) Phương pháp phân tích và tông hợp được sử dụng đề tìm hiểu tài liệu, phân tích những đặc điêm tâm lý của từng màu sắc, từ đó tông hợp và chọn lọc nhằm ứng dụng vào mô hình thiết kẻ
6 Những đóng góp mới
Bài nghiên cứu là sự tổng hợp các thông tin bao gồm khởi nguồn của màu sắc, các phâm chất của màu sắc như sắc độ, cường độ và các gam màu Bài nghiên cứu có để cập đến vấn
dé bénh tram cam nặng có thé anh huong dén kha nang nhận diện màu sắc Dựa trên những
nguôn thông tin tổng hợp về những ý nghĩa chung của màu sắc và yếu tô tâm lý của màu
sắc, bài nghiên cứu đưa ra các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của một số màu sắc đối với người đang mắc bệnh trầm cám Từ đó, thực hiện sản phẩm thiết kế ứng dụng từ những
nghiên cứu đã đưa ra
7 Cấu trúc tiêu luận
Nghiên cứu gom 3 phan, 4 mục, l7 trang, chưa kẻ bìa, mục lục, tóm tắt và phần tài liệu tham khảo
Trang 8- Phần mở dau: Trinh bay ly do chon dé tài, tình hình, mục đích, đối tượng, phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và những đóng góp mới (4 trang)
- Phần nội dung bao gồm 4 mục (12 trang):
+ Mục 1: Trình bày kiến thức chung về màu sắc của nguyên lý thị giác (3 trang)
+ Mục 2: Trình bày phương pháp tâm lý trị liệu bằng màu sắc (4 trang)
+ Mục 3: Trình bày kết quá khảo sát hiện trạng và xu hướng thiết kế nội thất không
gian chữa trị cho người mắc bệnh trầm cảm (1 trang)
+ Mục 4: Trình bày phương án bồ trí, ý tưởng và sản phẩm thiết kế (5 trang)
- Phan kết luận: Trình bày tổng kết chung của đề tài (1 trang)
§ Sơ đồ nghiên cứu
`⁄
Đề xuất mô hình thiết kế
sản phâm thiết kê
`
Kết luận
Trang 9NỘI DUNG
1 Kiến thức chung về màu sắc của nguyên lý thị giác
1.1 Ảnh hướng của ánh sáng đến màu sắc
Màu sắc bắt nguồn từ ánh sáng Khi nói về màu sắc và ánh sáng, họa sĩ Dufi đã nói:
“Không có ánh sáng thì hình thê không có sự sống, vì nêu chỉ với màu sắc của bản thân
hình thể ấy, thì nó không thê biểu hiện một cách đầy đủ hình thê của nó Do đó, trước hết
chúng ta tiếp nhận ánh sáng, rồi mới tới màu sắc” Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng
ngắn, tức là sóng tác động lên thần kinh thị giác dé tạo ra cảm nhận ánh sáng Cụ thê hơn, ánh sáng chiếu vào vật thể, hình dang bat kỳ, thông qua hệ thần kinh thị giác mà phản xạ
và đập vào mắt khiến con người có thể nhận thức được hình dạng và vật thể đó Trên thực
tế, chúng ta chỉ có thê nhìn thấy các vật thể phát sáng chứ không thê nhìn thấy chính bản
thân "ánh sáng” đó Theo thí nghiệm của nha bac hoc Issac Newton, sau khi di qua lăng
kính, chùm sáng trắng trở thành quang phô gồm nhiều ánh sáng đơn sắc xếp cạnh nhau gọi
là hiện tượng tấn sắc ánh sang, day mau anh sang don sắc bao gồm đỏ, cam, vàng, lục, lam
chàm, tím Từ 7 màu trên quang phỏ, có thê phân biệt được nhiều màu chuyên tiếp trung gian dựa trên 7 màu gốc này
Màu sắc chính là hiệu ứng hiên thị của các loại ánh sáng có bước sóng đài ngắn khác
nhau, nguyên nhân là do sự phản xạ của ánh sáng lên các vật thể Hiệu quá thị giác cũng chịu ảnh hưởng từ ánh sáng, tùy thuộc vào loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ
ánh sáng mà hiệu quả nhận diện vật thê và hình dạng cao hay thấp Ví dụ ở các thời điểm
trong ngày như hoàng hôn hay bình minh, khó có thê phân biệt chính xác được màu sắc
cũng như sắc độ của vật thể, do ảnh hưởng từ sự thiểu sáng hoặc dư sáng, do màu của ánh
sáng mặt trời cũng như màu ánh sáng môi trường (ánh sáng mặt trời vào thời điểm hoàng
hôn đậm đà sắc hồng hoặc vàng khiến vật thê cũng nhiễm màu này) Một ví dụ khác, khi
trong môi trường có ảnh đèn xanh, tím như phòng karaoke hoặc bar, clup, việc phân biệt
chính xác màu sắc của vật thê rất khó vì xung quanh thiêu ánh sáng trắng, khiến vật thể bị
nhiễm sắc xanh hoặc tím trong mát của người
Trang 10Vì vậy có thê nói, màu sắc của các vật thể mà chúng ta nhìn thấy, nó là sự kết hợp của nhiều màu sắc: màu của ánh sáng tự nhiên và màu của chính nó, màu của môi trường, màu
ánh sáng nhân tạo đang bao bọc xung quanh các đối tượng này Với các ánh sáng khác
nhau sẽ tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau, cùng một vật thê đó, không gian đó, nhưng khi
có các nguồn ánh sáng khác nhau tác động lên cũng tạo nên những thay đôi không nhỏ
Cường độ là phẩm chất khác của màu, còn gọi là sự bão hòa, chỉ độ mạnh hay yếu của
một màu khi pha trộn với màu khác, thông thường sẽ pha màu đen hoặc trắng Càng pha
nhiều trang, mau cang bi lot va sắc độ nhạt di, ngược lại, càng pha nhiều đen, màu sẽ dần
tôi và sẫm đi về sắc độ Vì vậy, khó có thê thay đổi cường độ của một màu sắc nêu không
thay đối sắc độ của nó Khi một màu mất đi cường độ của nó, thì nó dần chuyển hóa thành
màu xám Sự thay đối cường độ cũng được tạo ra khi pha trộn màu bất kỳ cùng với màu xám trung tính có cùng sắc độ
1.4 Gam màu
Gam màu là sự sắp xếp các màu sắc tương tự, có đặc tính giống nhau nằm kể cận nhau trong cùng một tổng thê, cụ thể trên bảng màu Các màu nằm càng gần nhau thì màu sắc
chung được chứa càng nỗi trội và giống nhau, chỉ khác về cường độ hoặc sắc độ
Nhiệt độ của màu sắc có thê được xem như một phương thức đề sắp xếp hệ thông màu,
bằng cách chia các màu thành hai nhóm: nhóm màu nóng và nhóm màu lạnh Các nhóm màu còn gọi là gam màu, gam màu nóng và gam màu lạnh Gam màu nóng bao gồm các
màu đỏ, cam, vàng bởi tạo sự liên tưởng tới hình ảnh mặt trời hoặc lửa Gam màu lạnh bao gôm các màu chứa sắc xanh, như màu lam, lục, tím bởi mang lại sự liên tưởng với không
10
Trang 11khí, trời và nước Tính chât của gam màu có thê được biên đôi bởi sự pha trộn giữa 2 gam
mầu với nhau, ví dụ màu xanh nêu pha với màu cam, yêu tô “lạnh” trong màu xanh sẽ giảm
và màu xanh sẽ dân tạo cảm giác âm nóng hơn
2 Tâm lý trị liệu bằng màu sắc đối với người mắc bệnh trầm cảm
2.1 Thị lực của người mắc bệnh trầm cảm
Bệnh trầm cảm tác động không chỉ đối với sức khỏe, tâm trạng, khiến cơ thê mệt mỏi, mắt ngủ, tuyệt vọng mà còn ảnh hưởng đến cách bộ não xử lý thông tin về màu sắc Một
nghiên cứu được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiên sĩ Viljami Salmela (Khoa Tâm lý,
Đại học Helsinki, Phần Lan) cho thay rang tram cam lam thay đổi cách người bệnh cảm
nhận màu sắc, cụ thể họ cảm thấy khó khăn trong việc nhận điện sự tương phản của màu
sắc
Các trường hợp mắc bệnh nhẹ dường như không gây ra thay đổi thị lực Tuy nhiên với
các trường hợp nặng hơn, thị lực càng thay đôi nhiều hơn và khả năng nhận diện kém hơn
Lí giải cho điều này nằm ở võng mạc (vùng sau của mắt), nơi chứa các tế bào nhạy cảm có chức năng chuyên đôi ánh sáng thành các xung thần kinh Những xung thần kinh này mang
thông tin màu sắc đến não, sau đó sẽ thê hiện những gì nó nhìn thấy Khi mắc bệnh trầm
cảm ở mức độ nặng, võng mạc của họ không hoạt động giống với những người bình thường
do các tế bào của võng mạc giám hoạt động Tiền sĩ Ludget Tebartz van Elst (Khoa Tâm
thần và trị liệu tâm lý, Đại học Freiburg, Đức) đã tiến hành một nghiên cứu và phát hiện ra
rằng người trầm cảm nhìn thế giới theo cách giống như khi nhìn một chiếc TV hoặc màn
hình điện tử bị giảm độ tương phản màu Tức họ nhìn thay được mầu sắc, nhưng cường độ
thấp, ví dụ khi nhìn một bức ảnh màu đen trắng, họ chỉ thấy màu xám Vì vậy, đối với người mắc bệnh trầm cam nang, phái kết hợp nhiều liệu pháp chữa trị để có thê phục hồi
chức năng cho não bộ, một trong các phương pháp có thê kế đến là tạo không gian có các
màu sắc tác động tích cực đến tâm trạng của họ
2.2 Liệu pháp Chromotherapy - Tâm lý trị liệu bằng màu sắc
Liệu pháp Chromotheraphy là phương pháp sử dụng màu sắc và tần số của chúng để điêu chỉnh sự mât cân băng sinh lý và tâm lý, chữa lành các vân đề về thê chât và cảm xúc
11