1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Quản Trị Tri Thức Ðề Tài Tìm Hiểu Việc Áp Dụng Các Công Cụ Và Kỹ Thuật Quản Trị Tri Thức Tại Một Doanh Nghiệp Cụ Thể.pdf

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜ NG ÐẠI HỌ THƯƠC NG MẠI

KHOA MARKETING

-

BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ TRI THỨC

Ðề tài: Tìm hiểu việc áp dụng các công cụ và kỹ thuật quản trị tri thức tại một doanh nghiệp cụ thể

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thu Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Lớp h ọc phần: 231_QMGM0811_01

Nội, 2023

Trang 2

2 MỤC LỤC

LỜI M Ð UỞ Ầ 3

Phần I Gi i thi u các công c và k thu t ph ớệụỹậổ biến trong qu n tr tri th cảịứ 4

1.1 Các công c và k thuụỹật cơ bả 4 n 1.2 Các công c và k thu t ph ụỹậổ biến 5

1.2.1 Blogs 5

1.2.2 Cộng đồng th c hành CoP 5

1.2.3 Định vị chuyên gia 6

1.2.4 K chuyểện 7

1.2.5 Kích hoạt não/Động não (Brainstorming) 8

Phần II Liên h th c ti n vi c áp dụng các công cụ, k thu t trong qu n trị tri th c t i ệ ựễệỹậảứ ạ

2.2.1 Áp d ng trong Nụền tảng s ố Quản tr doanh nghi p t i Viettel - vESSịệ ạ 12

2.2.2 Áp d ng nụền tảng h c tr c tuy n (E-Learning Viettel)ọựế 18

2.3 K t qu , l i ích khi áp dếả ợụng 20

2.3.1 Thành công trong vi c áp d ng nệụền tảng s ố Quản tr doanh nghi p và nịệền tảng h c trực tuy n (E-Learning Viettel) t i Viettelếạ 20

2.3.2 H n ch trong vi c áp d ng n n t ng s ạếệụề ảố Quản tr doanh nghi p và t ng h c trịệảọực tuy n (E-Learning Viettel) t i Viettelếạ 22

2.4 Đề xuất một số giải pháp cho Quản trị doanh nghiệp và nền tảng học trực tuy n (E - ế Learrning Viettel) t i Viettel: 25 2.4.1 Giải pháp đố ớ ại v i h n ch trong vi c áp d ng nếệụền tảng s ố Quản tr doanh nghi p tịệ ại Viettel: 26

2.4.2 Giải pháp đố ớ ại v i h n ch c a n n t ng h c tr c tuy n (E Learning Viettel) tế ủề ảọựế–ại Viettel: 26 KẾT LU N 27Ậ

Trang 3

3 L I Ờ MỞ ÐẦU

Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc quản lý và ứng dụng tri thức đang trở thành một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong bối cảnh này, Công ty Cổ phần Viettel, một trong những tập đoàn viễn thông hàng đầu tại Việt Nam, không chỉ chú trọng đầu tư vào hạ tầng và công nghệ, mà còn đặt tri thức và quản trị tri thức vào tâm điểm của chiến lược phát triển Điều này gợi mở nhiều câu hỏi hấp dẫn về việc áp dụng các công cụ và kỹ thuật quản trị tri thức tại Viettel

Việc tìm hiểu về các chiến lược, công cụ và kỹ thuật mà Viettel đã áp dụng trong quản trị tri thức sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về cách doanh nghiệp hiện đại tiếp cận và tận dụng tri thức để thúc đẩy sự thành công và phát triển

Chính vì vậy, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu việc áp dụng các công cụ và kỹ thuật quản trị tri thức tại một doanh nghiệp cụ thể” và Công ty Cổ

phần Viettel để tìm hiểu trong bài thảo luận này Với đề tài này, chúng em sẽ tìm hiểu sâu hơn về cách Viettel đã tiến hành quản lý tri thức, áp dụng các công cụ và kỹ thuật hiện đại để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp và thúc đẩy sự phát triển bền vững; đồng thời xem xét cách công ty này đã tạo ra một môi trường thúc đẩy chia sẻ tri thức, khám phá cơ hội từ dữ liệu và thông tin, và đảm bảo sự phát triển liên tục trong lĩnh vực quản trị tri thức

Bài thảo luận của nhóm còn nhiều sai sót Vì vậy nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các bài để bài của nhóm được hoàn thiện hơn Nhóm chúng em xin cảm ơn!

Trang 4

4

Phần Giới thiệu các công cụ và kỹ thuật phổ biến trong quản trị tri thứcI 1.1 Các công cụ và kỹ thuật cơ bản

Hình 1 Mô hình khung quản trị tri thức của APO

Các công cụ và kỹ thuật cơ bản: - Không gian làm việc ảo - Không gian làm việc địa lý - Thư viện

- Cơ sở tri thức

Trang 5

+ Được cập nhật khá thường xuyên

+ Các nội dung chủ yếu tập trung vào ý kiến, quan điểm cá nhân hoặc thông tin, tri thức chuyên môn sâu của một nhóm/tổ chức liên quan đến các chủ đề và lĩnh vực nhất định

1.2.2 Cộng đồng th c hành CoP

- Lave và Wenger (1991) giải thích khái niệm cộng đồng thực hành như là một cộng đồng chia sẻ tri thức trong bối cảnh tổ chức

- Adams & Freeman (2000) Một cộng đồng thực hành là một nhóm người cùng với nguồn lực được chia sẻ và các mối quan hệ đông, tập hợp chia sẻ và sử dụng tri thức để có thể thúc đẩy việc học tập và tạo giá trị chung cả nhóm

- Từ thực hành nói tới ri thức hành động là một cách thức các cá nhân tiếp thu tri thức và t thực sự thực hành công việc của mình hàng ngày dựa vào những tri thức và kinh nghiệm được cung cấp bởi cộng đồng

- Đặc điểm:

+ Là các nhóm không chính thức, không phải một tổ chức chính thống có trật tự từ trên xuống như một nhóm dự án, nhóm sản xuất… mang tính chất tự tổ chức và tự điều chỉnh

Trang 6

6

+ Mục đích thường liên quan đến mục tiêu cá nhân (học hỏi, tìm hiểu tri thức) và có sự đóng góp vào mục tiêu chung của cộng đồng

+ Cách thức tổ chức: Các CoPs có những nguyên tắc riêng và thành viên tham gia phải đáp ứng (gặp gỡ trao đổi với nhau, lưu trữ và chia sẻ thông tin, tri thức)

+ Nền tảng hoạt động có thể là không gian trên một máy chủ, có thể trên mạng nội bộ của một tổ chức hoặc mạng Internet

+ Chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong nhóm liên quan đến một chủ đề hoặc lĩnh vực chuyên ôn nghề nghiệp nhất định m

+ Tăng cường sự đổi mới, sáng tạo và hợp tác giữa các thành viên - Một số hoạt động phổ biến trong CoP:

+ Nội dung cho các thành viên tạo ra (hồ sơ, bài đánh giá, bình luận, quan điểm, kinh nghiệm )

+ Các tương tác giữa các thành viên (diễn đàn, những trang vàng)

+ Những thứ liên quan khác như tài liệu, bản tin thường kỳ, các chương trình tự nguyện/hướng dẫn, các cuộc thăm dò ý kiến

1.2.3 Định vị chuyên gia

- Là một trong những công cụ chính trong quản trị tri thức cho phép xác định và tìm kiếm các chuyên gia về các hoạt động chuyên môn cụ thể

- Mục đích: Khai thác tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm của các chuyên gia nhằm hỗ trợ các hoạt động trong tổ chức hoặc đưa ra giải pháp khi cần thiết

- Một số phương pháp ứng dụng định vị chuyên gia trong tổ chức: + Cấu trúc tổ chức theo lĩnh vực chuyên môn:

• Trong mỗi lĩnh vực cần xác định và tập hợp các chuyên gia theo những tiêu chí cụ thể như mức độ hiểu biết, kiến thức, chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm • Triển khai các cộng đồng thực hành trong tổ chức theo từng nhóm chuyên môn có sự

tham gia của các chuyên gia

+ Tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu để mọi người chủ động kê khai, cập nhật thông tin hồ sơ cá nhân như kiến thức, kỹ thuật, chuyên môn quá trình nghiệp vụ, kinh nghiệm

Trang 7

7

làm việc, quan hệ khách hàng và hoạt động trong ngành, sản phẩm nghiên cứu, bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn

=> Giúp tổ chức và các cá nhân trong tổ chức dễ dàng tìm kiếm, nhận diện những người có chuyên môn cần thiết để hỗ trợ thực hiện công việc

1.2.4 K chuy n ểệ

- Là một hình thức tường thuật các câu chuyện trải nghiệm có thực, đã diễn ra trong một cá nhân/nhóm trước người khác nhằm chia sẻ tri thức, kinh nghiệm với những người quan tâm - Mục đích:

+ Chia sẻ, chuyển giao một phần tri thức ẩn

+ Kết nối, nuôi dưỡng mối quan hệ tốt giữa mọi người (người kể và người nghe) + Tạo sự thu hút hứng thú cho người nghe

- Một số hình thức kể chuyện trong tổ chức + Trực tiếp:

• Hướng dẫn, huấn luyện nhân viên

• Chia sẻ kinh nghiệm, triển khai hoạt động dự án với đồng nghiệp

• Chia sẻ tri thức mới từ việc tích lũy tri thức thông qua hoạt động trải nghiệm cá nhân • Chia sẻ thông tin tri thức để tạo sự thu hút, tin tưởng và kết nối thân mật với khách

hàng như một hình thức truyền thông marketing

• Xác định vấn đề nội dung tri thức quan trọng, muốn chia sẻ/truyền tải

• Xác định đúng người có kinh nghiệm trải nghiệm phong phú trong lĩnh vực để có thể chia sẻ câu chuyện

• Tiếp thị chương trình kể chuyện để thu hút mọi người tham gia (marketing, quảng bá …)

• Tổ chức phiên kể chuyện (thân mật, gần gũi, chú ý đến nội dung, cách thức, truyền tải, văn phong, ngôn từ, ngôn ngữ cơ thể khi kể chuyện)

Trang 8

8

• Thúc đẩy nhân rộng kết quả của phiên kể chuyện (ghi băng, hình để chia sẻ rộng rãi, tạo các sự kiện kể chuyện thường xuyên, thành lập group kết nối các phiên kể chuyện kết thúc )

1.2.5 Kích hoạt não/Động não (Brainstorming)

- Là quá trình sáng tạo nhằm tìm ra giải pháp hoặc ý tưởng mới thông qua hoạt động trao đổi của nhóm 1 cách “kịch liệt” và “tự do”

- Lưu ý:

+ Các thành viên được khuyến khích suy nghĩ và đề càng nhiều ý tưởng càng tốt + Trong quá trình brainstorming các ý tưởng sẽ không bị đưa ra phân tích, bàn luận,

chỉ trích và đánh giá - Mục đích:

+ Khuyến khích các thành viên/cá nhân suy nghĩ (động não) đưa ra các ý tưởng, giải pháp

+ Giúp thu thập một số lượng lớn các ý tưởng, giải pháp cho vấn đề đang triển khai + Đa dạng hóa các ý tưởng, giải pháp, tạo ra các ý kiến và cái nhìn đa chiều trong giải

quyết vấn đề

- Quy tắc khi tiến hành động não:

+ Số lượng tối ưu cho một nhóm chỉ nên 5 đến 7 người

+ Các thành viên có quyền và nghĩa vụ đóng góp ý tưởng như nhau + Không được phép chỉ trích, bác bỏ bất kỳ ý tưởng nào trong quá trình này + Khuyến khích cả những ý tưởng độc đáo, mới lạ, đa dạng về nội dung và cách tiếp

cận

+ Các ý tưởng cần được ghi chép, thu thập lại (giấy, bảng, thẻ, sơ đồ tư duy) - Một số phương thức tiến hành động não:

+ Động não theo danh nghĩa nhóm:

• Các thành viên viết lên ý tưởng của mình (không để tên) • Trưởng nhóm thu thập các ý tưởng

• Các nhóm bỏ phiếu, lựa chọn những ý tưởng được đánh giá cao nhất để xây dựng tiếp

+ Động não theo phương thức truyền đuốc:

• Vòng quay của ý tưởng xuất phát từ một cá nhân đến truyền cho người bên cạnh để xây dựng tiếp và có thể cho đi mọi thành viên đều đóng góp ý kiến

• Áp dụng trong nhóm mà mỗi thành viên có thể có tri thức hoặc kinh nghiệm chuyên môn sau ở một lĩnh vực khác nhau

Trang 9

9 + Brainstorming một mình:

• Cá nhân sử dụng kỹ thuật động não để lên các ý tưởng, giải pháp • Liệt kê các ý tưởng hoặc sử dụng sơ đồ tư duy

Trang 10

10

Phần II Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các công cụ, kỹ thuật trong quản trị tri thức tại Công ty Cổ phần Viettel

2.1 Giới thiệu về Viettel

2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n c a Công ty C ph n Viettelịửểủổầ

Viettel được chính thức thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989 Dưới đây là lịch sử hình thành chi tiết của Viettel:

- Ngày 01/06/1989: Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) được thành lập, đây là công ty tiền thân của Viettel

- Năm 1995: Doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh các dịch vụ viễn thông - Tháng 2/2003: Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Binh chủng Thông tin

- Ngày 15 /10/ 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động Cổng cáp quang quốc tế - Năm 2009: Trở thành Tập đoàn kinh tế có mạng 3G lớn nhất Việt Nam - Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước ngoài cán mốc 1 tỷ USD

- Tháng 11/2016: Nhận giấy phép cung cấp dịch vụ 4G, cán mốc 36 triệu khách hàng quốc tế

- Ngày 18/4/2017: Chính thức khai trương mạng viễn thông 4G tại Việt Nam

- Ngày 05/01/2018: Chính thức đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội - Tháng 4/2019: Hoàn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G đầu tiên tại Hà Nội

- Tháng 6/2019: Viettel ++ – chương trình chăm sóc khách hàng lớn nhất của doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động

2.1.2 T m nhìn, s m nh và giá tr c t lõiầứ ệị ố

2.1.2.1 Tầm nhìn và sứ mệnh

Mang sứ mệnh sáng tạo vì con người, Viettel coi mỗi khách hàng là một con người - một cá thể riêng biệt, luôn quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ và cần được tôn , trọng một cách riêng biệt Xã hội là nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển Viettel cam kết tái đầu đầu tư lại cho xã hội qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, đặc biệt là chương trình phục vụ y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo

2.1.2.2 Giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi là lời cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, với xã hội và với chính bản thân mình Giá trị này chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành doanh nghiệp kinh doanh sáng tạo vì con người

- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý:

Trang 11

11

+ Việc rút ra kinh nghiệm thông qua quá trình thực tiễn là một hình thức đánh giá mà Viettel áp dụng trong văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Vì chỉ có thực tiễn mới khẳng định được những lý luận và dự đoán đó là đúng hay sai

+ Phương châm hành động của Viettel là “Dò đá qua sông” và liên tục điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn

- Trưởng thành qua những thách thức và thất bại:

+ Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng đã tâm đắc một triết lý sống rằng “Nghịch cảnh là một điều tuyệt vời mà cuộc sống này mang lại cho chúng ta” và cũng chính là cách thức truyền tải văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Viettel

+ Con người không sợ mắc sai lầm, chỉ sợ không dám nhìn thẳng vào sai lầm để tìm cách sửa chữa sai lầm đó Nhưng đâu ai ngờ rằng sai lầm là cơ hội lớn để cho ra sự phát triển tiếp theo và Viettel là Tập đoàn dám đối mặt với thất bại, động viên những ai thất bại mà vực dậy bản ngã như triết lý “Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống” - Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh:

+ Trong 8 giá trị cốt lõi Viettel, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng để lại cho các bạn trẻ nói chung và Viettel nói riêng một nét văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp rằng “Không dám thay đổi đó chính là khước từ cơ hội của chính mình”

+ Sự cạnh tranh xuất hiện ở mọi nơi và sẽ nhấn chìm những ai không dám đứng lên và thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường và người của viettel liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu tổ thức cho phù hợp “Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi” và tự nhân thức để thay đổi tạo ra động lực thúc đẩy phát triển, bứt phá giới hạn

- Sáng tạo là sức sống:

+ Phương châm hành động của Viettel là “suy nghĩ không cũ về những gì không mới và trân trọng tôn vinh những ý tưởng nhỏ nhất” Viettel xây dựng một môi trường khuyến khích sáng tạo để mỗi người Viettel hàng ngày có thể sáng tạo

+ Sự sáng tạo trong 8 giá trị cốt lõi Viettel tạo ra sự khác biệt và nếu không có sự khác biệt đồng nghĩa với sự lụi tàn Thế nên Viettel thực hóa những ý tưởng sáng tạo không chỉ của riêng Tập đoàn mà còn của cả khách hàng,

- Tư duy hệ thống:

+ Việc có tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt hệ thống thì mỗi tổ chức đều phải có để làm nền tảng và để phát triển thần tốc phải chuyên nghiệp hóa hệ thống tốt kéo theo con người tốt hơn

+ Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn giản hoá cái phức tạp vì đặc tính của môi trường kinh doanh là sự phức tạp Hệ thống tự vận hành để giải quyết trên 70% công việc

Trang 13

13

- Ngày 15/10, đúng vào dịp kỷ niệm 21 năm Ngày Truyền thống, Tổng công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) chính thức ra mắt Nền tảng số Quản trị doanh nghiệp (Viettel Enterprise Support System - vESS), sản phẩm chủ lực được phát triển từ chính năng lực và tri thức của Viettel với sự tư vấn của đối tác hàng đầu thế giới về chuyển đổi số

- vESS là phần mềm quản trị doanh nghiệp được tích hợp bởi nhiều các tính năng liên quan hệ doanh nghiệp, bao gồm 3 bộ giải pháp chính: Quản trị điều hành, Quản trị nhân sự và Kế toán Tài chính với hơn 30 công cụ, tiện ích cơ bản nhằm phục vụ nhu cầu của mọi loại -hình doanh nghiệp, hỗ trợ quá trình quản lý, vận hành, hoạt động trong doanh nghiệp trở nên hiện đại, nhanh chóng, chính xác Phần mềm vESS là nền tảng để mỗi doanh nghiệp đăng ký tài khoản, cài đặt, quản lý và trải nghiệm các ứng dụng Mỗi doanh nghiệp chỉ cần sử dụng một tài khoản duy nhất để truy cập và sử dụng toàn bộ các phần mềm trên hệ thống Ngoài ra, phần mềm vESS còn là nơi tiếp nhận các yêu cầu hỗ trợ dịch vụ trong quá trình sử dụng, từ đó kịp thời chăm sóc và mang lại trải nghiệm hiệu quả cho khách hàng

2.2.1.2 Đặc điểm của Công cụ phần mềm quản lý vESS

- Về hạ tầng và công nghệ, dịch vụ được triển khai trên hệ thống máy chủ Cloud đặt tại Trung tâm Dữ liệu Viettel (IDC) có quy mô rộng, hiện đại hàng đầu quốc gia và khu vực Chính vì vậy, doanh nghiệp có thể dễ dàng mở rộng và tối ưu chi phí lưu trữ dữ liệu, rút ngắn thời gian phát hiện, khắc phục sự cố, lưu trữ và khôi phục dữ liệu lên đến 10 năm, bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn ISO 27001:2013

- Bên cạnh đó, sản phẩm vESS tận dụng được tối đa ưu thế của Viettel, nhà mạng số 1 Việt Nam Khách hàng được hỗ trợ kết nối internet tốc độ cao trên nền tảng di động (4G, 5G), cố định FTTH (công nghệ GPON, XGS PON) và các dịch vụ thế mạnh của nhà mạng viễn -thông như dịch vụ cuộc gọi và tin nhắn định danh (Voice Brandname, SMS Brandname) - Về đáp ứng trải nghiệm người dùng, vESS có giao diện đơn giản, hỗ trợ đa nền tảng (web, mobile), có kịch bản trợ giúp theo ngữ cảnh, hỗ trợ người dùng tự học, hỗ trợ sử dụng các tính năng ngay cả với người mới bắt đầu Doanh nghiệp sẽ chỉ mất 5 phút để hoàn thành đăng ký và sẵn sàng sử dụng dịch vụ, tiết kiệm tối đa thời gian đào tạo và làm quen với hệ thống

2.2.1.3 Các lợi thế, tính năng của Công cụ phần mềm quản lý vESS: - Triển khai cloud native, multitenant, tối ưu tài nguyên

- Customer – Selfservices, tiếp cận & trải nghiệm nhanh

- Bộ công cụ cá thể cho 3 đối tượng Lãnh đạo – Nghiệp vụ – Nhân viên - Hợp nhất trên một nền tảng, liên thông dữ liệu, chức năng

- Trợ giúp theo ngữ cảnh, hướng dẫn sử dụng online

Trang 14

14

- Dựa trên opensource, tận dụng được các giải pháp của cộng đồng & đối tác

2.2.1.4 Ứng dụng vESS trong quản trị tri thức doanh nghiệp tại Viettel

- Về tổng thể, với sự hỗ trợ của vESS, doanh nghiệp có thể quản lý, chia sẻ và tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả

+ vESS cung cấp các tính năng quản lý tri thức như lưu trữ, phân loại và tổ chức thông tin Doanh nghiệp có thể tạo ra các hệ thống phân loại thông tin theo các danh mục, chủ đề hoặc từ khóa để dễ dàng tìm kiếm và truy cập

+ Ngoài ra, vESS cũng hỗ trợ chức năng chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong doanh nghiệp Người dùng có thể tạo ra các nhóm làm việc, dự án hoặc chia sẻ thông tin với nhóm người cụ thể Điều này giúp tăng cường sự hợp tác và trao đổi thông tin trong tổ chức.

+ vESS cũng có tính năng tìm kiếm thông minh, cho phép người dùng tìm kiếm nhanh chóng thông tin cần thiết Hệ thống sẽ phân tích và đề xuất kết quả tìm kiếm phù hợp dựa trên từ khóa và ngữ cảnh

- vESS cũng được ứng dụng hiệu quả trong tổ chức và quản lý thông tin của các bộ phận quan trọng của công ty, với cấu trúc được chia thành 3 phân hệ chính:

* Phân hệ Kế toán - Tài chính:

- Tháng 3/2023, Viettel Telecom chính thức kinh doanh phần mềm kế toán trên nền tảng vESS (phân hệ tài chính kế toán) dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, nằm trong lộ trình hoàn thiện hệ sinh thái giải pháp quản trị doanh nghiệp số của Viettel

- Phần mềm kế toán vESS là nơi tập hợp tất cả dữ liệu tài chính từ mọi bộ phận trong công ty, phần mềm xử lý tổng thể việc quản trị kế toán (sổ cái, các khoản phải thu, phải trả), mua hàng, bán hàng, kho vận và thanh toán, cung cấp bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính doanh nghiệp Đồng thời, phần mềm kế toán hỗ trợ lập báo cáo tài chính một cách hiệu quả đáp ứng các Chế độ kế toán theo Thông tư hướng dẫn về Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành

(1) Thông tư 200/2014/TT-BTC, Hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp

(2) Thông tư 133/2016/TT-BTC, Hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w