Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
7,67 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC NÂNG CAO ỨNG DỤNG YẾU TỐ MÀU SẮC CỦA NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT TRUNG TÂM GIÁO DỤC, HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TRẦM CẢM GVHD: GS.TS.Nguyễn Xuân Tiên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ngân Châu Lớp: 18010302 MSSV: 11800162 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp 7 Cấu trúc tiểu luận Sơ đồ nghiên cứu NỘI DUNG Kiến thức chung màu sắc nguyên lý thị giác 1.1 Ảnh hưởng ánh sáng đến màu sắc 1.2 Sắc độ 10 1.3 Cường độ 10 1.4 Gam màu 10 Tâm lý trị liệu màu sắc người mắc bệnh trầm cảm 11 2.1 Thị lực người mắc bệnh trầm cảm 11 2.2 Liệu pháp Chromotherapy – Tâm lý trị liệu màu sắc 11 2.3 Hiệu ứng tâm lý người mắc bệnh trầm cảm màu sắc 12 Khảo sát trạng xu hướng thiết kế không gian điều trị cho người mắc bệnh trầm cảm 15 3.1 Hiện trạng 15 3.2 Xu hướng thiết kế không gian điều trị cho người mắc bệnh trầm cảm 15 Mơ hình thiết kế 16 4.1 Phương án bố trí khơng gian 16 4.2 Ý tưởng thiết kế 17 4.3 Giải pháp thiết kế 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Nguồn tài liệu 22 Nguồn Internet 22 TÓM TẮT Căn bệnh trầm cảm khơng cịn q xa lạ Thời điểm nay, có nhiều trường hợp trầm cảm dẫn đến tự tử độ tuổi 18-25 Nhưng bệnh lại dùng thuốc đơn để chữa trị mà giải pháp hàng đầu cải thiện chất lượng sống, cải thiện không gian sinh hoạt Trong bối cảnh nay, đa số người xem nhẹ mức độ nghiêm trọng bệnh xem nhẹ giải pháp chữa trị Không thực có q nhiều khơng gian đầu tư vào thiết kế nội thất với màu sắc chức phù hợp để hỗ trợ điều trị Đối mặt với vấn đề này, đề tài nghiên cứu tập trung vào yếu tố màu sắc phạm vi thiết kế nội thất tâm lý người bệnh trầm cảm Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu màu sắc phù hợp để ứng dụng vào không gian nội thất nhằm cải thiện chất lượng sống, hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh Dựa ý nghĩa, biểu tưởng màu sắc, tác giả phân loại màu thành nhóm, nhóm màu ảnh hưởng tích cực đến tâm lý người bệnh trầm cảm nhóm màu ảnh hưởng tiêu cực Sau tìm hiểu đặc điểm phân loại, tác giả chọn màu ảnh hưởng tích cực để phân tích ứng dụng vào sản phẩm thiết kế, bao gồm màu vàng, cam, nâu xanh Còn màu ảnh hưởng tiêu cực màu đỏ, đen, xám, tác giả đề xuất hạn chế sử dụng màu không gian Còn trường hợp đặc biệt màu trắng, có ảnh hưởng tích cực tiêu cực nên cần kết hợp với màu sắc khác để bù trừ nhược điểm Sau chọn lọc màu sắc thích hợp để ứng dụng, tác giả tiến hành tìm hiểu số phương pháp điều trị bệnh trầm cảm đọc sách, vẽ tranh, thiền… để đề xuất phương án bố trí khơng gian chức cho trung tâm điều trị Từ đó, chọn khu vực thư viện, phòng hội họa phòng thiền để tiến hành lên phương án thiết kế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2012, trầm cảm trở thành vấn nạn toàn cầu, đáng nhận quan tâm cộng đồng Nó nguyên nhân đằng sau việc tự tử triệu người năm toàn giới Theo tác giả sách The Depression Cure, Stephen Ildari, bệnh cướp giấc ngủ, lượng, tập trung, trí nhớ, ham muốn tình dục khả cảm nhận niềm vui sống người Nó huỷ diệt khao khát yêu thương, làm việc, vui chơi chí mong muốn sống người Nhưng trầm cảm bệnh tự nhiên Trầm cảm bệnh văn minh Trong 200 năm qua, kể từ cách mạng cơng nghiệp, lồi người phải đương đầu với mà tác giả Ildari gọi “đột biến mơi trường hồn tồn.” Và trầm cảm bệnh gây lối sống công nghiệp hoá thời đại, áp lực cao Đối mặt với nguy hiểm bệnh đem tới, thuốc men chữa trị thực tế khơng có tác dụng Việc dùng thuốc chống trầm cảm tăng lên 300 phần trăm 20 năm qua, tỷ lệ trầm cảm tiếp tục gia tăng Câu trả lời cho bệnh thay đổi lối sống, không gian sinh hoạt Trên thực tế, có mơi trường phù hợp dành cho người mắc bệnh trầm cảm, trừ nhà họ nơi tư vấn tâm lý Chính lí đó, tác giả mong muốn tạo môi trường dành cho người phải đấu tranh với bệnh nguy hiểm nhận quan tâm này, mơi trường đón nhận, giúp đỡ điều trị cho họ Để tạo nên không gian hỗ trợ điều trị cách hiệu quả, tác giả nghiên cứu yếu tố màu sắc hiệu ứng tâm lý người bệnh màu sắc này, tích cực lẫn tiêu cực Từ chọn lọc màu sắc phù hợp để ứng dụng cho khơng gian Đây lí tác giả đề cập lựa chọn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Nhóm tác giả Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone Cayton (2006), Những tảng Mỹ thuật có nghiên cứu chi tiết đặc trưng, khởi nguồn tính chất màu sắc, bao gồm cường độ, sắc độ, gam màu, hệ màu, nguyên tắc pha màu hội họa Tuy nhiên hệ thống nghiên cứu loạn thiếu xếp theo chương mục cách rõ ràng Phần nghiên cứu có mục tâm lý màu sắc chủ yếu phân tích lĩnh vực hội họa, chưa đề cập nhiều thông tin không gian hay nội thất Tác giả Nguyễn Hồng Hưng (2012) nghiên cứu khía cạnh màu sắc thị giác Nguyên lý design thị giác, nhiên, phần nghiên cứu chưa thực sâu sắc Tác giả có đề cập đến gồm yếu tố tâm lý màu sắc, đưa ý nghĩa biểu tượng chung màu sắc thiết kế logo, nhãn hiệu không sâu vào lĩnh vực thiết kế nội thất hay không gian Tác giả chưa nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng lên màu sắc Những nghiên cứu tài liệu tác giả tham khảo cho việc nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến yếu tố tâm lý màu sắc, tâm lý người mắc bệnh trầm cảm chưa có nghiên cứu sâu sắc, chưa nghiên cứu chi tiết ứng dựng màu sắc vào không gian nội thất Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặt mục đích bao gồm (1) Tìm hiểu khám phá yếu tố màu sắc nguyên lý thị giác thiết kế nội thất hiệu ứng tâm lý người trầm cảm màu sắc, (2) Tìm màu sắc phù hợp đưa vào khơng gian nội thất để hỗ trợ cho việc điều trị tâm lý người mắc bệnh trầm cảm, (3) Đề xuất hướng thiết kế có ứng dụng màu sắc (4) Đóng góp sở liệu cho sinh viên sau tham khảo mong muốn nghiên cứu đề tài tương tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực mục tiêu đặt ra, nghiên cứu trọng (1) khía cạnh liên quan đến màu sắc (sắc độ, cường độ, gam màu…), (2) yếu tố tâm lý màu sắc người mắc bệnh trầm cảm Sau tìm hiểu (3) số phương pháp điều trị bệnh trầm cảm, từ thiết kế khơng gian chức hỗ trợ chữa trị Recommended for you Document continues below 22 trắc nghiệm Tổ chức máy tính Tố chức máy tính 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian, tác giả khảo sát nghiên cứu khu vực cần có trung tâm kết hợp giảng dạy điều trị dành cho đối tượng người bệnh trầm cảm, cụ thể nghiên cứu này, tác giả thiết kế thư viện, phòng thiền phòng hội họa Cơng trình áp dụng cơng trình đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kiến trúc sư Hồ Duy Lĩnh (2010), Trung tâm Bảo tồn Làng nghề Đá Non Nước Về phạm vi thời gian, nghiên cứu áp dụng cho thời điểm xây dựng sở áp dụng cho tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm (1) Phương pháp phân tích mỹ thuật học để phân tích hiệu ứng thị giác tâm lý màu sắc người sử dụng, (2) Phương pháp tiếp cận liên ngành nghiên cứu lĩnh vực mỹ thuật, tâm lý để ứng dụng vào thiết kế nội thất cho khơng gian, (3) Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để tìm hiểu tài liệu, phân tích đặc điểm tâm lý màu sắc, từ tổng hợp chọn lọc nhằm ứng dụng vào mơ hình thiết kế Những đóng góp Bài nghiên cứu tổng hợp thông tin bao gồm khởi nguồn màu sắc, phẩm chất màu sắc sắc độ, cường độ gam màu Bài nghiên cứu có đề cập đến vấn đề bệnh trầm cảm nặng ảnh hưởng đến khả nhận diện màu sắc Dựa nguồn thông tin tổng hợp ý nghĩa chung màu sắc yếu tố tâm lý màu sắc, nghiên cứu đưa ảnh hưởng tích cực tiêu cực số màu sắc người mắc bệnh trầm cảm Từ đó, thực sản phẩm thiết kế ứng dụng từ nghiên cứu đưa Cấu trúc tiểu luận Nghiên cứu gồm phần, mục, 17 trang, chưa kể bìa, mục lục, tóm tắt phần tài liệu tham khảo - Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, tình hình, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp (4 trang) - Phần nội dung bao gồm mục (12 trang): + Mục 1: Trình bày kiến thức chung màu sắc nguyên lý thị giác (3 trang) + Mục 2: Trình bày phương pháp tâm lý trị liệu màu sắc (4 trang) + Mục 3: Trình bày kết khảo sát trạng xu hướng thiết kế nội thất không gian chữa trị cho người mắc bệnh trầm cảm (1 trang) + Mục 4: Trình bày phương án bố trí, ý tưởng sản phẩm thiết kế (5 trang) - Phần kết luận: Trình bày tổng kết chung đề tài (1 trang) Sơ đồ nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố màu sắc nguyên lý thị giác Ảnh hưởng ánh sáng đến màu sắc Sắc độ Cường độ Gam màu Nghiên cứu tâm lý trị liệu màu sắc Thị lực người trầm cảm Liệu pháp Chromotheraphy Hiệu ứng tâm lý Khảo sát trạng Vị trí, khí hậu Khảo sát xu hướng thiết kế không gian điều trị bệnh trầm cảm Đề xuất mơ hình thiết kế Phương án bố trí khơng gian Ý tưởng thiết kế Kết luận Giải pháp thiết kế - Đưa sản phẩm thiết kế NỘI DUNG Kiến thức chung màu sắc nguyên lý thị giác 1.1 Ảnh hưởng ánh sáng đến màu sắc Màu sắc bắt nguồn từ ánh sáng Khi nói màu sắc ánh sáng, họa sĩ Dufi nói: “Khơng có ánh sáng hình thể khơng có sống, với màu sắc thân hình thể ấy, khơng thể biểu cách đầy đủ hình thể Do đó, trước hết tiếp nhận ánh sáng, tới màu sắc” Ánh sáng sóng điện từ có bước sóng ngắn, tức sóng tác động lên thần kinh thị giác để tạo cảm nhận ánh sáng Cụ thể hơn, ánh sáng chiếu vào vật thể, hình dạng bất kỳ, thơng qua hệ thần kinh thị giác mà phản xạ đập vào mắt khiến người nhận thức hình dạng vật thể Trên thực tế, nhìn thấy vật thể phát sáng khơng thể nhìn thấy thân "ánh sáng" Theo thí nghiệm nhà bác học Issac Newton, sau qua lăng kính, chùm sáng trắng trở thành quang phổ gồm nhiều ánh sáng đơn sắc xếp cạnh gọi tượng tán sắc ánh sáng, dãy màu ánh sáng đơn sắc bao gồm đỏ, cam, vàng, lục, lam chàm, tím Từ màu quang phổ, phân biệt nhiều màu chuyển tiếp trung gian dựa màu gốc Màu sắc hiệu ứng hiển thị loại ánh sáng có bước sóng dài ngắn khác nhau, nguyên nhân phản xạ ánh sáng lên vật thể Hiệu thị giác chịu ảnh hưởng từ ánh sáng, tùy thuộc vào loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng cường độ ánh sáng mà hiệu nhận diện vật thể hình dạng cao hay thấp Ví dụ thời điểm ngày hồng hay bình minh, khó phân biệt xác màu sắc sắc độ vật thể, ảnh hưởng từ thiếu sáng dư sáng, màu ánh sáng mặt trời màu ánh sáng môi trường (ánh sáng mặt trời vào thời điểm hồng đậm đà sắc hồng vàng khiến vật thể nhiễm màu này) Một ví dụ khác, mơi trường có ánh đèn xanh, tím phịng karaoke bar, clup, việc phân biệt xác màu sắc vật thể khó xung quanh thiếu ánh sáng trắng, khiến vật thể bị nhiễm sắc xanh tím mắt người Vì nói, màu sắc vật thể mà nhìn thấy, kết hợp nhiều màu sắc: màu ánh sáng tự nhiên màu nó, màu mơi trường, màu ánh sáng nhân tạo bao bọc xung quanh đối tượng Với ánh sáng khác tạo nhiều hiệu ứng khác nhau, vật thể đó, khơng gian đó, có nguồn ánh sáng khác tác động lên tạo nên thay đổi không nhỏ 1.2 Sắc độ Sắc độ phẩm chất màu, độ đậm nhạt màu pha trộn với màu khác Một màu sắc có nhiều cấp bậc sắc độ thể độ sáng tối số lượng màu pha trộn khác Có thể tạo nên sắc độ khác cách pha trộn màu với màu khác đậm nhạt hơn, pha trộn làm biến đổi màu gốc Ví dụ, pha trộn màu tím vào màu vàng khiến màu vàng bị tối đi, nhiễm sắc tím, khơng cịn sắc vàng 1.3 Cường độ Cường độ phẩm chất khác màu, gọi bão hòa, độ mạnh hay yếu màu pha trộn với màu khác, thông thường pha màu đen trắng Càng pha nhiều trắng, màu bị lợt sắc độ nhạt đi, ngược lại, pha nhiều đen, màu dần tối sẫm sắc độ Vì vậy, khó thay đổi cường độ màu sắc không thay đổi sắc độ Khi màu cường độ nó, dần chuyển hóa thành màu xám Sự thay đổi cường độ tạo pha trộn màu với màu xám trung tính có sắc độ 1.4 Gam màu Gam màu xếp màu sắc tương tự, có đặc tính giống nằm kề cận tổng thể, cụ thể bảng màu Các màu nằm gần màu sắc chung chứa trội giống nhau, khác cường độ sắc độ Nhiệt độ màu sắc xem phương thức để xếp hệ thống màu, cách chia màu thành hai nhóm: nhóm màu nóng nhóm màu lạnh Các nhóm màu cịn gọi gam màu, gam màu nóng gam màu lạnh Gam màu nóng bao gồm màu đỏ, cam, vàng tạo liên tưởng tới hình ảnh mặt trời lửa Gam màu lạnh bao gồm màu chứa sắc xanh, màu lam, lục, tím mang lại liên tưởng với khơng 10 khí, trời nước Tính chất gam màu biến đổi pha trộn gam màu với nhau, ví dụ màu xanh pha với màu cam, yếu tố “lạnh” màu xanh giảm màu xanh dần tạo cảm giác ấm nóng Tâm lý trị liệu màu sắc người mắc bệnh trầm cảm 2.1 Thị lực người mắc bệnh trầm cảm Bệnh trầm cảm tác động không sức khỏe, tâm trạng, khiến thể mệt mỏi, ngủ, tuyệt vọng… mà cịn ảnh hưởng đến cách não xử lý thơng tin màu sắc Một nghiên cứu thực hướng dẫn Tiến sĩ Viljami Salmela (Khoa Tâm lý, Đại học Helsinki, Phần Lan) cho thấy trầm cảm làm thay đổi cách người bệnh cảm nhận màu sắc, cụ thể họ cảm thấy khó khăn việc nhận diện tương phản màu sắc Các trường hợp mắc bệnh nhẹ dường không gây thay đổi thị lực Tuy nhiên với trường hợp nặng hơn, thị lực thay đổi nhiều khả nhận diện Lí giải cho điều nằm võng mạc (vùng sau mắt), nơi chứa tế bào nhạy cảm có chức chuyển đổi ánh sáng thành xung thần kinh Những xung thần kinh mang thông tin màu sắc đến não, sau thể nhìn thấy Khi mắc bệnh trầm cảm mức độ nặng, võng mạc họ không hoạt động giống với người bình thường tế bào võng mạc giảm hoạt động Tiến sĩ Ludget Tebartz van Elst (Khoa Tâm thần trị liệu tâm lý, Đại học Freiburg, Đức) tiến hành nghiên cứu phát người trầm cảm nhìn giới theo cách giống nhìn TV hình điện tử bị giảm độ tương phản màu Tức họ nhìn thấy màu sắc, cường độ thấp, ví dụ nhìn ảnh màu đen trắng, họ thấy màu xám Vì vậy, người mắc bệnh trầm cảm nặng, phải kết hợp nhiều liệu pháp chữa trị để phục hồi chức cho não bộ, phương pháp kể đến tạo khơng gian có màu sắc tác động tích cực đến tâm trạng họ 2.2 Liệu pháp Chromotherapy – Tâm lý trị liệu màu sắc Liệu pháp Chromotheraphy phương pháp sử dụng màu sắc tần số chúng để điều chỉnh cân sinh lý tâm lý, chữa lành vấn đề thể chất cảm xúc 11 người bệnh Đối với người mắc bệnh trầm cảm, liệu pháp sử dụng để tiếp thêm lượng sinh lực, giúp cân cảm xúc Tâm lý trị liệu màu sắc xuất từ lâu, số nguồn cho liệu pháp xuất từ thời Ai Cập cổ đại Hiện nay, y học phương Tây, liệu pháp Chromotheraphy chưa thực tìm chỗ đứng Tuy nhiên nhà nghiên cứu cho với tính chất khoa học ánh sáng màu tần số ánh sáng bên nó, liệu pháp Chromotheraphy có tác dụng lớn tâm lý học Phương pháp trị liệu thực qua mắt thông qua thiết bị trị liệu màu Với phương pháp thông qua mắt, cá nhân có cảm giác khác màu sắc Tuy nhiên có số trải nghiệm chung bước sóng điện từ tốt từ màu sắc đó, dẫn đến có ý nghĩa, biểu tượng màu sắc Với phương pháp thơng qua thiết bị trị liệu, thiết bị chiếu ánh sáng hình người bệnh nhìn vào Một số thiết bị thực dễ dàng nhà, số khác cần có giấy tờ để yêu cầu sử dụng trị liệu Với thiết bị trị liệu màu, ánh sáng chiếu vào da để cảm nhận trực tiếp màu ánh sáng ảnh hưởng đến thể cảm xúc người bệnh 2.3 Hiệu ứng tâm lý người mắc bệnh trầm cảm màu sắc Theo chuyên gia tư vấn phối màu – Alain Chrisment nói: “Màu sắc thơng điệp sản phẩm hướng đến người tiêu dùng người tiêu dùng cảm nhận điều lập tức” Màu sắc yếu tố quan trọng thị giác, yếu tố hấp dẫn đối tượng từ ánh mắt Màu sắc yếu tố mang tính biểu cảm tác động trực tiếp đến cảm xúc người Khi nhìn ngắm tác phẩm nghệ thuật, khơng cần hiểu sâu nguyên lý thị giác người ngắm nhiều có phản ứng cảm xúc tức thời tác phẩm Nếu hội họa, màu sắc tạo tâm trạng, thể cảm xúc cá nhân người họa sĩ mà không cần mơ tả q kĩ vật thể, thiết kế nội thất, màu sắc truyền tải thông điệp từ người kiến tạo đến với người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng, đồng thời khơi gợi cảm xúc người sử dụng Cụ thể nghiên cứu, người sử dụng người mặc bệnh trầm cảm, nằm độ tuổi 18 đến 25, thường cảm thấy rối loạn lo âu khơng thể hịa nhập Sau tổng hợp thơng tin ý nghĩa bản, 12 phổ biến màu sắc tâm lý chung người mắc bệnh trầm cảm, tác giả chọn lựa số màu sắc có ảnh hưởng đến tâm lý người trầm cảm phân loại thành nhóm: nhóm màu sắc ảnh hưởng tích cực nhóm màu ảnh hưởng tiêu cực 2.3.1 Nhóm màu ảnh hưởng tích cực Nhóm màu xem liệu pháp chữa lành tâm trạng, tạo lượng tích cực dành cho người mắc bệnh trầm cảm Màu vàng Màu vàng màu ánh nắng, đại diện cho khỏe mạnh, cho hạnh phúc ấm áp, mang lại niềm tươi vui, rạng rỡ Đối với người trầm cảm, màu vàng có tác dụng điều trị chứng bệnh liên quan đến buồn phiền, rối loạn não Trong khơng gian có chứa màu vàng, người trầm cảm cảm thấy lạc quan hơn, có lượng Tuy nhiên, nhiều màu vàng màu vàng chói, ngược lại khiến người trầm cảm cảm thấy bị lạc lõng, khó chịu khơng thể hưởng ứng nguồn lượng Màu cam Là kết hợp màu đỏ nhiệt huyết cảm giác hạnh phúc, ấm áp từ màu vàng Màu cam thường đại diện cho động, hưng phấn nâng cao tinh thần, nên sử dụng nhiều liệu trình chống trầm cảm Đối với người mắc bệnh, màu cam đem lại cảm giác ấm áp, tràn đầy sinh lực, giúp họ vượt qua nỗi buồn ổn định tâm lý Màu nâu Màu nâu gắn liền với đất, gợi lên cảm giác khả phục hồi, niềm tin cậy, tin tưởng an toàn Màu nâu mang đến cho tâm trí người trầm cảm cảm giác ấm áp, yên bình, thoải mái Tuy nhiên, màu nâu nên sử dụng với cường độ sắc độ hợp lý, màu nâu tạo cảm giác cô đơn, buồn bã cô lập Màu xanh Màu xanh màu thiên nhiên, vừa nhẹ nhàng vừa yên tĩnh, tạo thoải mái Các nghiên cứu cho thấy màu xanh giúp tăng cường phòng chống bệnh tật, giúp thư giãn thần kinh, ổn định tâm lý làm dịu mắt Các sắc thái khác màu xanh có ảnh hưởng khác đến tâm lý người bệnh Nếu xanh lục có xu hướng sắc vàng nhiều 13 dễ tạo cảm giác buồn nơn nhìn lâu, cảm giác chua khó chịu Nếu xanh lục có xu hướng xanh lam nhiều, tạo yên tĩnh, bình lặng, nhìn lâu dễ bị ức chế, chí khiến tình trạng trầm cảm nặng Vì sử dụng màu xanh không gian, cần ý sắc độ cho phù hợp kết hợp với màu khác để có ảnh hưởng hiệu chữa trị 2.3.2 Nhóm màu ảnh hưởng tiêu cực Màu đỏ Màu đỏ màu có tác dụng kích thích khả truyền lượng ý Tuy nhiên, người mắc bệnh trầm cảm khơng nên tiếp xúc nhiều với màu đỏ, gây hại cho thị lực mà khiến tâm trạng thay đổi thất thường, bình tĩnh, khống chế Màu đen Màu đen thường sử dụng biểu tượng đe doạ, nỗi bất hạnh hay chết Người mắc bệnh trầm cảm thường so sánh nỗi sợ, nỗi bất an tựa màu đen Đối với họ, màu đen đem lại cảm giác tiêu cực sợ hãi Màu xám Tương tự màu đen, màu xám đem lại cảm giác tiêu cực cho người trầm cảm tạo cảm giác cô đơn, lạnh lẽo 2.3.3 Màu trắng Màu trắng màu đặc biệt với người bệnh trầm cảm, khó phân loại màu vào nhóm ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực Vì màu trắng nguồn lượng lành giúp người trầm cảm giải tỏa cảm xúc tiêu cực Tuy nhiên người thường xuyên có cảm giác độc hay mắc chứng trầm cảm khơng nên sống lâu mơi trường nhiều màu trắng, cảm thấy lạnh lẽo, lạc lõng phương hướng Vì sử dụng màu trắng khơng gian, cần có kết hợp với màu ảnh hưởng tích cực để bù trừ cho khuyết điểm làm tăng ưu điểm màu trắng 14 Khảo sát trạng xu hướng thiết kế không gian điều trị cho người mắc bệnh trầm cảm 3.1 Hiện trạng Cơng trình chọn làm ví dụ minh họa cơng trình đồ án tốt nghiệp chun ngành Kiến trúc sư Hồ Duy Lĩnh (2010), Trung tâm Bảo tồn Làng nghề Đá Non Nước Cơng trình tọa lạc địa phận bên khuôn viên bảo tồn Vườn Quốc gia Ba Vì, cách Hà Nội chừng 70km Nơi có khí hậu lành, mát mẻ, lại có nhiều cảnh quan thiên nhiên với nhiều suối bắt nguồn từ núi rừng quanh năm nước chảy Địa hình núi cao, độ che phủ rừng lớn tạo cảm giác an toàn, riêng tư – điều mà người trầm cảm cần Những điều kiện tạo nên vùng đất lý tưởng cho việc điều trị chữa lành tâm hồn cho người trầm cảm 3.2 Xu hướng thiết kế không gian điều trị cho người mắc bệnh trầm cảm Trên thực tế, Việt Nam nước Thế giới, việc đầu tư vào thiết kế không gian hỗ trợ điều trị chưa thực phổ biến Hầu hết bệnh nhân điều trị nhà giám sát gia đình bác sĩ riêng Đối với trường hợp hẹn gặp tư vấn riêng bác sĩ tâm lý, bệnh nhân trò chuyện phịng khám điều trị tâm lý nhỏ gọn, khơ khan Những phòng khám, tư vấn tâm lý bệnh viện thường lấy màu trắng làm chủ đạo để đồng với phòng bệnh khác Đối với bệnh viện cao cấp phịng tư vấn đầu tư vật liệu đắt tiền có màu sắc khắc kết hợp, thơng thường màu nâu nhạt, màu beige Tuy nhiên, chưa có khơng gian thực có đầu tư, có nghiên cứu ảnh hưởng màu sắc tâm trạng, cảm xúc người mắc bệnh trầm cảm để ứng dụng vào không gian thiết kế nội thất cách hiệu 15 Mơ hình thiết kế 4.1 Phương án bố trí khơng gian Hình 4.1 Mặt bố trí khơng gian Trung tâm giáo dục, hỗ trợ điều trị trầm cảm Có nhiều phương pháp để chữa lành tâm hồn giải tỏa lo âu, bao gồm tâm để bày tỏ nỗi lòng, vẽ tranh để bộc bạch tâm trạng, đọc sách để ổn định cảm xúc, thiền để tịnh tâm dùng âm nhạc để thư giãn bộc lộ cảm xúc, … Các phương pháp có khơng gian riêng phù hợp cho chức Không gian sảnh lớn trung tâm bao gồm quầy tiếp tân, văn phịng, khơng gian dành cho người bệnh gia đình khu chờ khu vực coffee Liền kề không gian dành cho phòng tư vấn tâm lý (chức giống phòng khám bệnh bệnh viện) Tiếp đến khu vực dành cho việc điều trị thư viện, phòng piano, phòng guitar, phòng hội họa, phòng thiền hội trường (tổ chức hoạt động sinh hoạt chung) 16 Ngồi cịn khu đặc biệt khác khu vườn nhỏ người bệnh trồng cây, chăm sóc hoa cỏ, khu vực vẽ tự để thỏa sức dùng nét vẽ thể tâm trạng phịng nghỉ dành cho giảng viên Để khơng khiến người mắc bệnh trầm cảm cảm thấy gị bó, ngột ngạt bệnh viện, trung tâm có bố trí tựa ngơi trường khiếu với môn nghệ thuật, giúp họ cảm thấy thoải mái, dễ chịu gần gũi 4.2 Ý tưởng thiết kế Sau tìm hiểu phân tích ảnh hưởng màu sắc đến tâm lý người bệnh trầm cảm, tác giả lựa chọn tone màu để ứng dụng vào thiết kế chủ yếu sắc thái màu nâu, có kết hợp với màu vàng trầm, màu xanh mạ, màu xám ấm màu trắng Đối với không gian khác nhau, tỉ lệ màu có thay đổi cho phù hợp với chức cảm giác mà không gian mong muốn đem lại Hình 4.2 Moodboard minh họa ý tưởng không gian, vật liệu, màu sắc 17 4.3 Giải pháp thiết kế Ở giai đoạn đưa mơ hình thiết kế, tác giả đưa phương án thiết kế cho khơng gian bao gồm thư viện, phịng hội họa phịng thiền Thư viện Đến thư viện khơng để đọc sách mà cịn để tận hưởng khơng gian yên tĩnh, bình thoải mái Vì vậy, thư viện thiết kế bố trí đơn giản để không khiến mắt loạn giúp não tịnh tâm Thư viện sử dụng gỗ màu vàng nhạt pha với nâu đem lại cảm giác bình, ấm áp đem lại lượng vừa phải cho người trầm cảm Kết hợp với sàn bê tơng có màu xám sáng ấm làm dịu mắt không khiến người bệnh cảm thấy u tối Lưng kệ sách sơn màu xanh rêu để tăng cảm giác bình Thay sử dụng màu xanh chuối hay màu xanh mạ làm tổng thể hài hịa khơng gian, việc sử dụng màu xanh rêu vừa đảm bảo có tác dụng tích cực đến tâm trạng thị giác người bệnh, vừa kết hợp hài hòa với màu gỗ nâu khơng gian Phịng thiền Phịng thiền nơi để lọc tâm hồn, gột rửa tâm trí khỏi suy nghĩ tiêu cực Vì vậy, khơng gian này, màu trắng sử dụng nhiều giúp mang lại cảm giác sẽ, tinh khiết Trong không gian nhỏ hẹp, màu trắng có ích người trầm cảm có tâm lý dễ kích động, từ giúp trì tâm lý ổn định Tuy nhiên, người trầm cảm thường xuyên có cảm giác cô độc, không gian sử dụng nhiều màu trắng dễ khiến họ thấy lạc lõng, thấy lạnh lùng đơn Vì vậy, khơng gian phịng thiền cịn có kết hợp với màu nâu nhạt, tạo cảm giác ấm áp, an toàn tin tưởng, bù lại thiếu sót màu trắng Màu vàng nhạt xanh nhạt khéo léo sử dụng cho thảm ngồi thiền để tạo nguồn lượng tích cực cho việc thiền định chữa lành tâm trí Màu xanh đến từ cỏ, thiên nhiên bên ngồi đưa vào khơng gian thơng qua cửa kính tranh sống động, hỗ trợ lớn đến cân cảm xúc cho người trầm cảm 18 Phịng hội họa Trung tâm khơng phải nơi đào tạo người trầm cảm trở thành nghệ sĩ vĩ đại, mà dạy cho họ cách sử dụng tranh để thể cảm xúc kể câu chuyện mà khơng cần dùng lời nói Mang tinh thần đó, khơng gian phịng hội họa với gam màu nâu đem lại yên tĩnh, an toàn, tạo cảm giác nhà Nhưng có màu nâu, khơng gian trở nên buồn bã Vì vậy, màu vàng tươi màu gỗ da cam sử dụng để làm điểm nhấn nhằm mang lại niềm vui, lượng tích cực kích thích hoạt động sáng tạo người trầm cảm Màu xanh đưa vào khéo léo màu tủ trang trí, màu cảnh, màu thiên nhiên, cảnh vật bên màu nệm ghế ngồi Hình 4.3 Thư viện 19 Hình 4.4 Phịng thiền Hình 4.5 Phịng hội họa 20 KẾT LUẬN Bệnh trầm cảm bệnh tâm lý khó điều trị, lại đem đến nguy lớn thể tâm trạng, cảm xúc người bệnh Bằng tác động đến tâm lý mà màu sắc mang lại, phương pháp trị liệu tâm lý màu sắc phương pháp khả thi hữu dụng việc điều trị ổn định tâm sinh lý người bệnh Để vận dụng phương pháp cách hiệu quả, việc đưa màu sắc có ảnh hưởng tích cực vào không gian sống sinh hoạt người mắc bệnh, tạo hội để tiếp xúc nhìn thấy thường xuyên màu sắc này, điều hỗ trợ cho việc điều trị cân cảm xúc nhiều Qua nghiên cứu cho thấy, việc ứng dụng màu sắc vào không gian để hỗ trợ điều trị cần có sở phù hợp tạo khơng gian hiệu Hiểu rõ khía cạnh màu sắc bao gồm nguồn gốc, sắc độ, cường độ, gam màu đặc điểm, ý nghĩa biểu tượng màu sắc, việc chọn lọc ứng dụng màu sắc không gian trở nên thuận lợi Từ đó, phương pháp tâm lý trị liệu màu sắc ứng dụng cách hiệu không gian Dựa kiến thức lý thuyết chung nghiên cứu màu sắc, tác giả chọn lọc màu sắc phù hợp cho việc điều trị bao gồm màu vàng, cam, màu nâu xanh tác động tích cực mà màu sắc mang lại cho tâm lý người bệnh trầm cảm Tuy nhiên, tác giả có thay đổi sắc độ cường độ màu để làm giảm khuyết điểm mà màu gốc mang lại Các màu phối hợp hài hòa với tùy theo chức yêu cầu không gian nội thất Mỗi khơng gian có u cầu chức khác nhau, tỷ lệ màu kết hợp khác để mang lại hiểu cao cho phương pháp điều trị Việc đầu tư thiết kế cho trung tâm điều trị bệnh tâm lý không phổ biến, với mong muốn tác giả, hy vọng bệnh tâm lý quan tâm trọng vào môi trường sinh hoạt điều trị nhiều hơn, không bệnh trầm cảm, mà bệnh khác tâm lý thần kinh, tự kỷ… cần nhận quan tâm xã hội chất lượng sống môi trường sinh hoạt 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tài liệu Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone & Cayton - người dịch Lê Thành (2006), Những tảng Mỹ thuật, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Hồng Hưng (2012), Nguyên lý design thị giác, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM Nguồn Internet Họa sĩ Uyên Huy, Mối quan hệ màu sắc ánh sáng, truy cập 13/01/2022 từ https://mythuatms.com/hoc-ve-moi-quan-he-gi-a-mau-sac-va-anh-sang-d2271.html Liệu pháp chữa lành tâm trạng màu sắc, truy cập 13/01/2022 từ https://www.prudential.com.vn/vi/blog-nhip-song-khoe/lieu-phap-chua-lanh-tam-trangbang-mau-sac/ Màu sắc ảnh hưởng đến tâm lý người (2011), truy cập 13/01/2022 từ http://baoninhthuan.com.vn/news/14225p0c30/mau-sac-anh-huong-den-tam-ly-nguoinhu-the-nao.htm Depression Changes the Way You See Colors (2021), truy cập 13/01/2022 từ https://exploringyourmind.com/depression-changes-the-way-you-see-colors/ Màu sắc với sức khỏe (2006), truy cập 13/01/2022 từ https://tuoitre.vn/mau-sac-voisuc-khoe-128160.htm Kendra Cherry (2019), Tâm lý học màu sắc: Liệu có ảnh hưởng đến cảm giác bạn không, truy cập 14/01/2022 từ https://vi.reoveme.com/tam-ly-hoc-mau-sac-lieu-noco-anh-huong-djen-cam-giac-cua-ban-khong/ Regain – người dịch Chip Phan, Chromotherapy: Tâm lí trị liệu màu sắc, truy cập 12/01/2022 từ http://fashionnet.vn/arti-chromotherapy-tam-li-tri-lieu-bang-mau-sac 22 More from: Châu Nguyễn 88 Đại học Tôn Đức Thắng Discover more History - Tranh vẽ hang động thời… Lịch sử mỹ thuật None Sự giống và khác của Nhà mặt phố… Thiết kế nội thất None Recommended for you trắc nghiệm Tổ chức 22 máy tính Tố chức máy tính 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) 10 Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)