TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ: ĐẠO GIÁO TRONG NỀN VĂN MINH TRUNG HOA GVHD: NGUYỄN ĐỨC LONG Nhóm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ: ĐẠO GIÁO TRONG NỀN VĂN MINH
TRUNG HOA
GVHD: NGUYỄN ĐỨC LONG
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 1 – QLDL – 22030501
TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11/2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với ThầyNguyễn Đức Long – Giảng viên hướng dẫn bộ môn Lịch sử văn minhthế giới, Khoa Khoa học Xã Hội và Nhân Văn Trường Đại học Tôn ĐứcThắng đã hỗ trợ và giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt quá trình thựchiện bài báo cáo
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến
để làm nguồn thông tin, cơ sở cho việc tìm hiểu và hình thành kết quảcủa bài báo cáo này
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 3LỜI CAM ĐOANNhóm chúng em cam đoan rằng bài báo cáo về “Đạo giáo trong nền văn minh Trung Hoa” là bài báo cáo của chính nhóm chúng em.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong bài báo cáonày, nhóm chúng em cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ củabài này chưa từng được sử dụng ở những nơi khác
Những kết quả báo cáo được trình bài trong bài báo cáo này làthành quả lao động của nhóm chúng em dưới sự hướng dẫn của thầyNguyễn Đức Long
Nhóm chúng em xin chịu trách nhiệm về bài báo cáo của mình
Trang 4CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU – SƠ LƯỢC VỀ NỀN VĂN
MINH TRUNG HOA
Mỗi nền văn minh trên thế giới đều tồn tại theo từng đặc điểm riêngbiệt như: thời gian hình thành, lịch sử phát triển, vị trí địa lý Điều
quan trọng, cốt lõi cho mộtnền văn minh đó chính là sựhiện diện của con người Cũng giống như những nềnvăn minh khác, nền văn minhTrung Hoa xuất hiện trên lưuvực của hai con sông lớn: sôngHoàng Hà (5464km) và sôngTrường Giang (5800km), cùngnhững đồng bằng rộng lớn: ĐB.Hoa Bắc, ĐB.Hoa Trung và ĐB.HoaNam với đất đai màu mỡ Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc sảnxuất nông nghiệp, nuôi tằm, dệt ra một loại tơ lụa thượng hạng và còncác điều kiện thuận lợi khác như: hệ sinh vật phong phú, giàu khoángsản, và vô số những động vật quý hiếm,…
Tuy nhiên, nếu so sánh với các nền văn minh Phương Tây thì nềnvăn minh Trung Hoa ra đời muộn hơn (khoảng vào cuối thiên niên kỉthứ III TCN) Sự ra đời của một nền văn minh mới sẽ mang đến nhữngchuyển biến lớn trong lịch sử văn minh nhân loại
Nền văn minh Trung Hoa đã để lại cho nhân loại không ít nhữngthành tựu, đó chính là một bước tiến lớn của lịch sử nhân loại Trongsuốt khoảng thời gian 5000 năm tồn tại, nền văn minh Trung Hoa đãmang tầm ảnh hưởng của mình không chỉ lan rộng ra khắp khu vựcChâu Á mà là ảnh hưởng tới toàn bộ nền văn minh thế giới
Trang 5Dù ngày nay vẫn còn có rất nhiều đồn thổi không tốt tới nền vănminh này nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được rằng nền vănminh Trung Hoa là một trong những nền văn minh đã và đang tồn tại,phát triển thành công nhất trong lịch sử văn minh nhân loại
Cơ sở phương pháp luận: Đề tài được lập ý, tìm hiểu, triển
khai dựa trên nội dung của Đạo giáo trong nền văn minhTrung Hoa
Các phương pháp cụ thể: Phương pháp lịch sử, phương pháp
phân tích tổng hợp,…
Bố cục đề tài gồm: 8 chương
Chương 1: Lời mở đầu – Sơ lược về nền văn minh
Trung Hoa
Chương 2: Đạo giáo trong nền văn minh Trung Hoa
Chương 3: Lão Tử và Đạo Đức Kinh
Chương 4: Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Chương 5: Ảnh hưởng của Đạo giáo tại Trung Quốc
Chương 6: Ảnh hưởng của Đạo giáo tại Việt Nam
Chương 7: Mở rộng chủ đề
Chương 8: Kết luận
Trang 6CHƯƠNG 2: ĐẠO GIÁO TRONG NỀN VĂN MINH
TRUNG HOA2.1 Khái niệm Đạo giáo
Đạo giáo là một
nhánh Triết học và tôn
giáo Trung Quốc, được
xem là tôn giáo đặc
hữu chính thống của
nước Trung Quốc và
đến nay đã có hơn 2500
năm lịch sử tại quốc
gia này Đạo giáo còn
có các tên gọi khác là:
Đạo gia, Tiên giáo hay
Lão giáo, Đạo Lão,
Đạo Hoàng Lão
Chúng ta có thể
phân biệt giữa Đạo
giáo Triết học và Đạo giáo tôn giáo
Là một học thuyết, Đạo giáo Triết học tập trung vào hai khái niệm:đạo và vô vi Đạo tức là con đường, đường đi Vô vi tức là không hànhđộng
Còn các phái khác của Đạo giáo tôn giáo đều đi tìm sự trường sinhbất tử Trong tín ngưỡng, Đạo giáo cũng thường hay nhắc đến các vịtiên và việc thờ cúng các vị tiên là thể hiện sự kính trọng đối với họ.Tuy nhiên, ở trong lí luận Triết học Đạo giáo thì không quan trọng vềvấn đề này
Trang 72.2 Quá trình hình thành Đạo giáo
Người ta không biết rõ Đạo giáo khởi phát từ khi nào, chỉ thấy được
là tôn giáo này hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều tràolưu thượng cổ khác Đạo giáo thâu nhập nhiều tư tưởng đã phổ biến từđời nhà Chu ( từ năm 1040 đến năm 256 TCN ) Đã có một số nghiêncứu cho rằng Đạo giáo được hình thành trong phong trào nông dân khởinghĩa vùng Nam Trung Hoa vào thế kỉ II sau Công Nguyên
Thuộc về những tư tưởng này có vũ trụ luận về mọi như: thiên địa (
trời đất ), ngũ hành ( các nguyên tố: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ ), bát
quái ( Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn Ý nghĩa là: sáng
tạo, vui sướng, bám lấy, khơi dậy, dịu dàng, không đáy, vững chắc, tiếp thu ), tứ tượng ( Thanh Long trấn “phương Đông”, Chu Tước trấn
“phương Nam”, Huyền Vũ trấn “phương Bắc”, Bạch Hổ trấn “phương Tây” ), thuyết âm dương và Kinh dịch
Cơ sở lí luận của Đạo giáo là Đạo gia, triết thuyết do Lão Tử đề
xướng và được Trang tử hoàn thiện ( còn gọi là Học thuyết LãoTrang ) Có ý kiến cho rằng Đạo giáo hay Tiên giáo có từ rất lâu đời,trước khi Lão Tử viết Đạo Đức Kinh ( khoảng năm 600 TCN )
Khi hình thành xã hội loài người, nhưng thuở đó con người chưavăn minh, chưa có chữ viết nên chỉ dạy nhau bằng cách truyền khẩu Đến thời vua Hiên Viên Huỳnh Đế, theo truyền thuyết, Đức TháiThượng Đạo Tổ hoá thân thành Quảng Thành Từ xuống trần dạy chovua Huỳnh Đế và Hoàng Hậu về bí pháp tu luyện Tương truyền, vuaHuỳnh Đế và Hoàng Hậu tu thành đắc quả cưỡi rồng bay lên trời Thời
kỳ này ai thọ được được bí pháp chân truyền, lo tu hành thì đắc quả,sau đó tìm người có duyên phận nhằm mục đích truyền lại bí pháp ấynên dần dần chân truyền sai lạc dẫn đến sau này mất hẳn
Trang 8Về sau, theo truyền thuyết thì Đức Thái Thượng Đạo Tổ lại giángsinh xuống cõi trần là Lão Tử , ông đã viết cuốn Đạo Đức Kinh vì đạonày do Đức Lão Tử truyền lại nên lúc bấy giờ, Tiên giáo còn có tên gọikhác là Lão giáo Ở một khía cạnh khác, người ta cũng nhớ đến Tiêngiáo thời Hiên Viên Huỳnh Đế nên nhập chung và gọi là Đạo HoàngLão ( Hoàng: Hoàng Đế Lão: Lão Tử )
Đạo giáo rất được sùng bái như Phật giáo và Nho giáo, nhưng đạogiáo thường chủ trương xuất thế vô vi, không xen vào việc đời, kháchẳn với Nho giáo chủ trương nhập thế hữu vi nên các môn đồ của haitôn giáo này thường kích động lẫn nhau Chỉ có bậc thượng chí với tâmhồn phóng khoáng mới tiếp thu được Lão giáo
Đạo giáo rất huyền diệu, cao siêu, ít người hiểu thấu Sau đời Lão
Tử thì có Trang Tử và Liệt Tử góp phần làm sáng thêm đạo của Lão Tử
và quảng bá, truyền đạt cho tư tưởng này
Trang 9CHƯƠNG 3: LÃO TỬ VÀ ĐẠO ĐỨC KINH3.1 Tổng quan về Lão Tử và sự hình thành Đạo Đức Kinh
Lão Tử tên là Lý Nhĩ ( sống
ở thế kỉ VI TCN ), ông được
sinh ra ở huyện Khổ nước Sởnên theo Tư Mã Thiên trong
gọi là Lão Đam ), Tư MãThiên còn cho rằng Lão Tửtừng làm thủ thư trong triềuđình nhà Chu Sau khi từ bỏchức vụ trong triề u
Theo truyền thuyết, Lão Tử đi sang phía Tây Vực, ngài ngồi xetrắng trâu xanh do Từ Giáp đánh xe Khi đến ải Hàm Cốc, quan Doãngiữ ải tên là Hỷ nên thường gọi là Doãn Hỷ, coi thiên văn biết có một
vị thánh nhân sắp đi qua nên chuẩn bị mặc triều phục nghênh tiếp Khithấy Đức Lão Tử đến, Doãn Hỷ biết ngài là thánh nhân nên tôn Lão Tửlàm thầy, xin theo học đạo tại đèo Tiên Cô Theo yêu cầu, ngài soạnhơn 5000 chữ của Đạo Đức Kinh truyền lại cho Doãn Hỷ
Các nhà khoa học sau này đã tiến hành nghiên cứu và đi đến kếtluận rằng là Đạo Đức Kinh không thể nào được soạn trước thế kỉ IVhay thế kỉ III TCN
3.2 Đạo Đức Kinh – tác phẩm kinh điển của Đạo giáo
Đạo Đức Kinh của Lão Tử gồm có 81 chương, chia thành 2 phần: 37chương đầu bàn về Đạo và 44 chương còn lại bàn về Đức. Lời lẽ khúcchiếc, ý nghĩa uyên thâm, bàn về hai chữ Đạo và Đức, về sự hình thành
Trang 10trời đất hoá sinh vạn vật Vanvật một khi đã sinh thành thì ắt
sẽ tích luỹ Đạo và Đức nơi mình
để sống và tiến hoá
Trong Đạo giáo, Lão Tửđược nâng lên hàng thần linh vàđược tôn kính như Thái Thượng Lão Quân hay Đại Đức Thiên Tôn.Cùng với quan niệm về vũ trụ và nhân sinh, nên Lão Tử theo đó mà lậpthành giáo lí của ngài
3.2.1 Đạo Đức Kinh – Đạo và Đức
Đạo trong sự trình bày của Lão Tử là một khái niệm mang tính trừu
tượng, chỉ cái tự nhiên, cái có sẵn một cách tự nhiên Người thuận đất,đất thuận trời, trời thuận Đạo, Đạo thuận tự nhiên Đây chính là cộinguồn, nguồn gốc của vạn vật
Đạo có thể được hiểu từ hai phương diện sau: “Vô danh địa chi thuỷ, hữu danh vạn vật chi mẫu” Lão Tử cho rằng vạn vật trong tự
nhiện đều chuyển động theo hai khuynh hướng: đi ra, trở về Đi ra tức
là động, trở về tức là trở gốc tịch Trong các luật của tạo hoá, Luật
Phản Phục mang tính chất là luật lớn nhất và quan trọng nhất “Thệ viết viễn, viễn viết phản” nghĩa là khi mỗi vật đạt được đến cực độ, thì ắt
sẽ tạo ra biến chuyển, biến sẽ trở thành nghịch đảo đối đầu chính nó
Từ đó dẫn đến Đạo thì hư vô
Đức là biểu hiện cụ thể của Đạo trong từng sự vật, Đạo sinh ra vạn
vật, nhưng làm cho vật nào hình thành ra vật ấy và tồn tại được trong
vũ trụ là do Đức Nếu Đạo được cho là cái tĩnh vô hình thì Đức chính
là cái động hữu hình của Đạo, và nếu Đạo là bản chất của vũ trụ thìĐức chính là sự cấu tạo, tồn tại của vũ trụ
Trang 11Lão Tử khuyên người đời rằng : “Nếu muốn được Đạo thì đừng nhìn sự vật bằng con mắt nhị nguyên, mà phải nhìn tất thẩy là một” ,
con người một khi mãi chạy theo cái học phân tán, dẫn đến thần trí,tâm hồn rối loạn vì không phân biệt và biện biệt được Với con mắt nhịnguyên, gặp phúc ắt mừng, gặp hoạ ắt buồn, nhưng lại không biết rằng
“Hoạ hệ phúc chi sở ý, Phúc hệ hoạ chi sở phục” Hoạ là chỗ nương
nhờ của Phúc, Phúc là chỗ trú của Hoạ, và chỉ khi nhận ra được tínhtương đối của vạn vật trên đời thì lòng mới được bình tâm, nhẹ nhõmtrước mọi biến cố của cuộc sống
Sự sinh hoá từ Đạo ra Đức, từ Đức quay ngược lại về Đạo ở Lão Tử
đã làm nên sự sâu sắc tinh thần biện chứng âm dương Được chi phốibởi luật quân bình âm dương, vạn vật tồn tại theo lẽ tự nhiên một cáchhợp lý, công bằng, chu đáo và do vậy là màu nhiệm Sở dĩ cho là hợp lý
là bởi vì theo Lão Tử, lẽ tự nhiên giống như việc mà chúng ta giươngmột cây cung, cao thì sẽ bị ghìm xuống, thấp thì sẽ được nâng lên.Công bằng vì nó luôn bớt chỗ thừa, bù vào chỗ thiếu Chu đáo vì nónhư lưới trời lồng lộng, thuy thưa nhưng khó nổi lọt Bởi vậy, nó màunhiệm đến mức không tranh mà thắng, không nói mà ứng nghiệm Dovậy, sẽ tự điều chỉnh theo luật âm dương chuyển hoá, vật hễ bớt thì nóthêm, thêm thì nó bớt Từ đây, Lão Tử suy ra được rằng triết lý sống
tối ưu chính là triết lý vô vi
3.2.2 Đạo Đức Kinh – Triết lý vô vi
Vô vi gồm 4 loại: vô cầu, vô tranh, vô đoạt và vô chấp
Vô cầu là không mơ mộng, suy tâm vọng tưởng
Vô tranh là không tranh chấp, hơn thua, phân biệt cao thấp
Vô đoạt là không tham lam, không chiếm đoạt
Trang 12 Vô chấp là không phân biệt đối xử với vạn vật, không chấp
điều dở, không chê điều hay
Lão Tử thấy cái tự nhiên bao giờ cũng lợi chứ chẳng có hại, khôngnên can thiệp, động tay vào môi trường tự nhiên để con người sốngtheo tự nhiên, cùng với tự nhiên tiến hoá Bởi vậy, Lão Tử cho vô vivừa là chủ nghĩa rất thích hợp với lẽ tự nhiên, vừa là chủ nghĩa vạnnăng, đem ứng dụng vào tất cả các công việc trong đời, từ việc nhỏ như
tu thân, ứng xử hằng ngày cho đến việc lớn như chăm lo, mưu cầu hạnhphúc cho xã hội
Vô vi tức Đạo, Đạo thường vô vi, vô vi nhi vô bất vi Không làm
tức Đạo, Đạo thường không làm mà không gì không làm được, từ chỗkhông làm mà làm được tất cả, làm tất cả mà như chẳng làm gì cả Đóđược xem là bí quyết của Đạo Lão Tử nói rằng:
“Đạo thường không làm tức là thuận với lẽ tự nhiên, nhưng không cái gì mà nó không làm Trong trời đất, cái gì cũng có nguyên nhân,
có sống mới có chết, có làm mới có thất bại, có cạnh tranh mới có người cạnh tranh với mình, muốn có được bình yên vô sự thì đừng cạnh tranh, mình không tranh thì thiên hạ không ai cạnh tranh với mình” Vì vậy, muốn tránh những cái di hại do nó mà ra, người ta cũng
phải loại trừ nguyên nhân của nó Triết lý vô vi cốt ở diệt nhữngnguyên nhân tai hại từ khi nó xuất hiện nên chính vì triết lý vô vi quásức huyền diệu, cao siêu nên ít ai thấu truyền nổi, dẫn đến việc thấttruyền hoặc bị hiểu sai lệch theo một hướng khác
Trang 13CHƯƠNG 4: TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH
Mãi cho đến khi Trang Tử phát triển biện chứng của Lão Tử, thìhọc thuyết của Lão Tử mới được người đời chú ý Trang Tử là một nhàhiền triết sinh vào khoảng năm 309 TCN, mất năm 286 TCN Người đờichỉ biến rằng Trang Tử là người nước Tống, nay là tỉnh Hà Nam Cảđời ông từ chối làm quan, cuối đời lui về sống ẩn dật tại núi Nam Hoa
Tư tưởng của ông được ghi
chép lại trong sách Nam Hoa
Kinh
Bộ Nam Hoa Kinh được
viết với một phong cách
hoàn toàn khác, biên soạn ở
thế kỉ IV TCN, và tương
truyền tác giả là Trang Tử
Vì vậy, tên ngắn của tác phẩm này cũng được gọi theo tên của tác giả
là Trang Tử Hiện nay, bộ Nam Hoa Kinh còn lại 33 thiên, chia thành 3phần: nội thiên ( thiên 1-7 ), ngoại thiên ( thiên 8-22 ) và tạp thiên( thiên 23-33 ) Có giá trị nhất là 3 bài: Thu thuỷ, Ứng đế vương và Tềvật luận Thề tín của đạo trong Nam Hoa Kinh được miêu hoạ quanhững ngụ ngôn, những mẫu chuyện hàm dung, những cuộc đàm thoạitriết học
Trang Tử lấy nhiều điểm được nhắc đến trong Đạo Đức Kinh làmchủ đề nhưng lại bác bỏ các điểm khác một cách rõ ràng Chẳng hạn,Trang Tử không hề nhắc đến việc nhắc nhở các nhà cầm quyền an quốctrị dân, Trang Tử chủ trương trở về với tự nhiên, đề cao cá nhân tự do,cho rằng vạn vật trên thế gian đều bình đẳng như nhau, không có thiệncũng chẳng có ác, không có phải trái, khồn có tốt xấu, vinh nhục Ông
Trang 14không ham sống, sợ chết, coi cuộc đời chỉ là giấc mộng lớn, chết làtỉnh mộng Tư tưởng của Trang Tử chứa đựng sự lãng mạn, thâm thuý,đặc biệt nhất là giọng phúng thính của ông không chừa một người nào
từ vua đến quan lại, từ vô sỉ đến tri thức theo Nho, theo Mặc ông đềumiệt thị Văn luận thuyết của ông độc đáo ở chỗ là không dùng phép líluận để thuyết phục như Mạnh Tử, mà chỉ dùng những ý tưởng lạ, kếtluận đột ngột để làm cho người đọc không kém phần ngạc nhiên
Trang 15CHƯƠNG 5:TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO GIÁO TẠI
TRUNG QUỐC5.1 Tầm ảnh hưởng của Đạo giáo trên các lĩnh vực và các lý tưởng, khuynh hướng trong cuộc sống
Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực như:chính trị, kinh tế, triết học, văn chương nghệ thuật, âm nhạc, dưỡngsinh, y khoa, môi trường, khoa học kĩ thuật, địa lý…
5.1.1 Môi trường: khai thác, vận dụng những Trí tuệ sinh thái của Đạo giáo
Sự phát triển vượt bậc của xã hội ngày nay sẽ kéo theo sự tiến bộcủa khoa học – kĩ thuật để lại hậu quả là văn minh công nghiệp củaTrung Quốc đang có nguy cơ về vấn đề sinh thái, dẫn đến suy thoái vàthay mới một nền sinh thái hoàn toàn mới Trong quá trình chuyển biến
ấy, trí tuệ sinh thái phong phú ẩn sâu trong tư tưởng của Đạo giáo sẽlàm cho nhân loại phát hiện thêm được hình thức tư duy mới, hỗ trợtrong việc bảo vệ môi trường mà nơi đó chính là “trái tim sống” củavạn vật
Nhìn vào phía chính diện, tư tưởng triết học của Đạo giáo yêu cầunhân loại và vạn vật vũ trụ cần phải giữ thái độ:
Dĩ thiên hợp thiên: tức là hoà hợp với thiên nhiên
Vô dĩ nhân diệt thiên: tức là con người không được phá
hoại thiên nhiên
Đây là các mệnh đề bao hàm những tư tưởng sinh thái vô cùng hợp
lý của Đạo giáo và mang ý nghĩa trên toàn thế giới Để phòng trườnghợp tình hình đang chuyển biến theo hướng xấu, hiện nay, các nhànghiên cứu ngoài việc phải tiến hành hàng khối công việc trên lĩnh vựckhoa học – kĩ thuật thì cần phải tự giác xây dựng ý thức bảo vệ môi