1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo học phần lịch sử văn minh thế giới đề tài tìm hiểu điều kiện hình thành nền văn minh đông nam á cổ trung đại

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÁO CÁO HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: Tìm hiểu điều kiện hình thành văn minh Đơng Nam Á - Cổ Trung Đại Giảng viên phụ trách: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Sinh viên thực hiện: Nhóm 21 Vũ Nguyễn Linh Nga - QHQT49-C1-1331 Lê Hồng Ngọc - QHQT49-C1-1338 Lớp: QHQTC1.4 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: VŨ NGUYỄN LINH NGA: - Đọc giáo trình tìm hiểu nội dung hai phần: + Phần 1: Điều kiện tự nhiên văn minh Đông Nam Á - Cổ Trung Đại + Phần 3: Nền văn minh Đông Nam Á - Cổ Trung Đại tiếp thu ảnh hưởng văn minh Trung Quốc Ấn Độ - Tìm kiếm tư liệu tham khảo - Làm powerpoint làm báo cáo - Thuyết trình LÊ HỒNG NGỌC: - Đọc giáo trình tìm hiểu nội dung hai phần: + Phần 2: Nền tảng văn hóa văn minh Đông Nam Á - Cổ Trung Đại + Phần 4: Sơ lược tiến trình lịch sử Đơng Nam Á - Tìm kiếm tư liệu tham khảo - Làm powerpoint làm báo cáo - Thuyết trình Hà Nội, 2022 NỘI DUNG I Điều kiện tự nhiên ● Vị trí địa lý: + Đông Nam Á khu vực rộng lớn với diện tích 4,5 triệu km vng + Bao gồm bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai, nằm gần hai quốc gia lớn phương Đông Trung Quốc Ấn Độ nằm đường biển quốc tế quan trọng nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Australia nước phía Bắc + Đơng Nam Á gồm có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei, Đông Timor với dân số khoảng 669 triệu người (2020) => Đông Nam Á coi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á địa Trung Hải Một số nhà nghiên cứu gọi khu vực “ống thơng gió” hay “ngã tư đường” ● Điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên Đông Nam Á đa dạng Ở có đủ yếu tố: lục địa, hải đảo, biển, đồi núi đồng bằng,… Những yếu tố đan xen thuận lợi cho sống người tạo nên tính đa dạng văn hóa tộc người khu vực Hệ thống sơng ngịi biển - Những sơng lớn hình thành nhờ phần lục địa có nhiều hẻm núi sâu song song men theo triền núi cao - Năm sông lớn: sông Mê Kông, sông Saluen, sông Mê Nam, sông Iraoadi sơng Hồng - Các dịng sơng lớn khơng bồi đắp nên vùng đồng châu thổ phỉ nhiêu mà chắp nối liên kết đồng với biển rộng - Biển Đơng Nam Á, ngồi kho báu tài ngun thực phẩm, cịn tác động thể chất kết dính lục địa hải đảo, vùng duyên hải với nhau, đồng thời nơi gặp gỡ, hội tụ nhiều luồng giao thương quan trọng giới lịch sử từ thời cổ đại đến Tài nguyên khoáng sản - Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Á giàu có tài ngun khống sản Khống sản có đủ loại: sắt, đồng, vàng, bạc, kẽm, thiếc, chì,… phân bố tương đối đồng - Các khoáng sản sản xuất niken, đồng, thiếc vàng Tài nguyên rừng - Rừng trở thành nguồn tài ngun giàu có Đơng Nam Á - Rừng có nhiều chia thành nhiều loại + Rừng xích đạo đầm lầy phân bố bãi lầy ngập nước vào mùa mưa Tây Irian, Kalimanta, Xumatơra + Rừng mưa xích đạo phân bố khu vực xích đạo cận xích đạo (Indonesia), nơi có mưa quanh năm, rừng rậm bốn mùa xanh tốt + Rừng nhiệt đới gió mùa rụng mùa khơ, phân bố tồn bán đảo Đơng Dương + Rừng Xavan với mọc thưa thớt phân bố nơi có mùa khơ kéo dài từ 6-8 tháng Indonesia - Đông Nam Á từ lâu trở thành quê hương gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, hồi, quế, đàn hương, trầm hương,… - Đông Nam Á đồng thời nơi sinh sống nhiều loài động vật đặc trưng vùng nhiệt đới voi, heo voi, tê giác,… Khí hậu - Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc điểm xạ mặt trời phong phú, nhiệt độ cao quanh năm, lượng nước dồi độ ẩm lớn - Lý do: có vị trí nằm gọn vành đai xích đạo nhiệt đới hai bán cầu, lại ảnh hưởng đại dương - Chịu ảnh hưởng gió mùa, Đơng Nam Á có hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát; mùa mưa tương đối nóng ẩm - Chế độ gió mùa đặc trưng quan trọng khí hậu Đơng Nam Á Nó sợi dây liên kết nước Đơng Nam Á lại làm mặt tự nhiên - Hồn lưu gió mùa gây nên phân hóa rõ rệt chế độ mưa năm, có vai trò quan trọng đến hoạt động kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp Đông Nam Á - Đơng Nam Á có lượng mưa trung bình lớn khu vực vĩ độ => Đất đai không bị khô cần mà trở nên phì nhiêu, màu mỡ; cung cấp đủ nước cho người dùng đời sống sản xuất; tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú ===> TÓM LẠI: Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á tạo nên không gian điều kiện sống lý tưởng cho người, thuận lợi cho đời sống người thời kỳ Đó lý giải thích có mặt người khu vực Đông Nam Á sớm ● Di tích xuất người: - 1891, bác sĩ quân y người Hà Lan Đuyboa tìm thấy đảo Giava Indonesia di cốt người vượn xưa mà ông đặt tên Pitêcantrôp Giava, có niên đại cách ngày triệu năm - Hóa thạch vượn bậc cao Pondaung (Mianma), niên đại 40tr năm vượn khổng lồ (Indonesia) sống cách 5tr năm - Sau đó, di cốt cơng cụ đồ đá người vượn tìm thấy nhiều nơi khác khu vực Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia,… - Di cốt người cổ người tinh khơn tìm thấy nhiều nơi Đông Nam Á - Phát sọ Người Tinh Khôn (niên đại 396.000 năm) chỏm sọ Hômô Sapiens (niên đại 30.500 năm) => trình chuyển biến từ vượn thành người Đơng Nam Á trực tiếp liên tục - Vì Đơng Nam Á khu vực tiếp giáp hai đại chủng Mơngơlơit (da vàng) Ơxtralơit (da đen) nên dần hình thành tiểu chủng Đơng Nam Á mang đặc điểm hai đại chủng Tiểu chủng gồm hai nhóm chính: nhóm Anhđơnêdiêng nhóm Nam Á - Nhóm Anhđơnêdiêng: + Mang nhiều đặc điểm đại chủng Ơxtralơit + Cư trú chủ yếu vùng Tây Nguyên (Việt Nam) vùng rừng núi nước hải đảo - Nhóm Nam Á: + Mang nhiều đặc điểm đại chủng Môngôlôit + Thuộc phần lớn cư dân Đơng Nam Á cịn lại + Cư trú chủ yếu đồng ven biển - Trong q trình phát triển, nhóm lại hình thành tộc người khác nhau, có ngơn ngữ phong tục riêng, họ quây quần gắn bó với đời sống xã hội Trên bình diện văn hóa, hội tụ yếu tố văn hóa rừng, núi, biển, đồng bằng, diễn chủ yếu vùng đồng lấy đồng làm bối cảnh II Nền tảng văn hóa Nơng nghiệp – tảng văn hóa Đơng Nam Á - Đông Nam Á trung tâm nơng nghiệp lồi người: Theo nhiều nhà khoa học Nhật, Mỹ, Hà Lan,… nông nghiệp Đông Nam Á xuất cách 9000 – 10000 năm 14000 – 16000 theo học giả Mỹ Văn hóa Hịa Bình tìm thấy hầu Đông Nam Á coi tượng chung khu vực cho thấy người biết trồng nhiều loại có củ khoai mơn, khoai sọ, bầu, bí, … Từ đầu thời đại đồ sắt, cư dân nơi bắt đầu chiếm lĩnh đồng kết hợp dưỡng trâu bò làm sức kéo từ lấy nông nghiệp lúa nước làm trung tâm hoạt động kinh tế Qua trình khảo sát, thám sát, khai quật, nghiên cứu, nhà khoa học tìm hang động sơn khối đá vơi Hồ Bình văn hoá phát triển giai đoạn từ hậu kỳ đá cũ sơ kỳ đá mới, có niên đại từ 30.000 đến 4.000 năm cách ngày Người có cơng đầu việc phát hiện, nghiên cứu nhà nữ khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani Văn hố Hồ Bình khơng tồn đất nước Việt Nam mà phân bố rộng khu vực Đơng Nam Á (báo Hịa Bình) - Trong khu vực có giao lưu, trao đổi kinh tế văn hóa: cư dân Đơng Nam Á Biết làm thuyền từ sớm, họ dùng thuyền vượt biển để xa trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa Sự giống giữ nhiều vật văn hóa vùng khác chứng tỏ điều ví dụ mộ vị, gốm tơ màu, khun tai văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh với văn hóa Kanalay (Philippines) Trống Đồng – sản phẩm văn hóa đặc sắc tiêu biểu thời tìm thấy không lục địa mà hải đảo Đông Nam Á: chứng diện văn hóa khu vực có từ trước có xâm nhập văn hóa Ấn Độ Trung Hoa Trên có khắc mặt trời, bơng lúa, gạo,… người tổ chức lễ hội hăng say lao động Khơng thể trình độ cao làm đồ đồng mà biểu sống nông nghiệp => Nông nghiệp buổi sơ khai phụ thuộc vào tự nhiên nên quan điểm vạn vật hữu linh tín ngưỡng thờ vị thần tự nhiên tín ngưỡng phổ biến khu vực Lễ hội thường xuyên tổ chức vào thời điểm đầu mùa vụ sau vụ thu hoạch trước hết để tế lễ thần linh phù hộ cho mùa vụ bội thu, sau để người dân vui chơi sau ngày lao động vất vả Đây khu vực đa dạng hình thức trình diễn dân gian rối bóng, rối nước; âm nhạc truyền thống loại nhạc cụ gần gũi với thiên nhiên; văn hóa ẩm thực đa dạng độc đáo Việt Nam có văn hóa tiêu biểu văn hóa Đơng Nam Á nói chung: Tên gọi Văn hóa Đơng Sơn đặt theo tên ngơi làng cổ, bên bờ sông Mã, gần cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa Một buổi sáng năm 1924 kỷ trước, người nông dân làng bờ sông câu cá, thấy bên bờ đất lộ đồ vật đồng, có trống to vịng tay người ơm, mặt trống có hoa văn đẹp Ông báo với nhà chức trách xã Sau đó, có nhà nghiên cứu viện Viễn Đông Bác Cổ xem vật khai quật trường Chiếc trống đồng đưa Hà Nội Một văn hóa, thời kỳ lịch sử Việt Nam giới biết đến với tên gọi Đông Sơn đời từ (tạp chí khoa học xã hội Việt Nam) Recommandé pour toi 20 Suite du document ci-dessous Speech X Practice - Huijhy - Auditing and Assurance Services: an Applied Approach Doctor of pharmacy 22 Beliefs in Society - Knowledge Organisers domestic acctg 91% (11) Sauce and Spoon - As a a plan Computer Science 100% (9) 84% (55) PAD102 Final Soalan intro to public administration 100% (3) Những yếu tố khác tạo nên nét văn hóa riêng nhà ở, cộng đồng, gia đình, thời trang lễ hội - Nhà sàn: xuất nhiều dân tộc Đông Nam Á phát minh phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, sinh hoạt kinh tế khu vực - Tổ chức xã hội: thơn xóm đơn vị quan trọng trì nhiều truyền thống dân chủ - Gia đình: mẫu hệ, người phụ nữ có vai trị cao xã hội Về sau bị ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, nên phụ hệ dần thay Tuy vậy, tàn dư chế độ mẫu hệ tồn nhiều nên Đông Nam Á có truyền thống trân trọng người phụ nữ - Trang phục: để thích nghi với khí hậu nóng ẩm đàn ơng đóng khố, đàn bà mặc váy quấn, áo chui đầu, áo ngắn tay nam, áo yếm nữ Ngồi cịn có mũ đội đầu lơng chim dùng cho chiến binh trận, sinh hoạt tôn giáo - Các lễ hội, trò chơi dân gian liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp diễn quanh năm: cầu mùa màng tươi tốt, cầu mưa, trò chơi dân gian đặc sắc điệu hát giao duyên Chung quy lại thể ước mong người dân: mưa thuận gió hịa mùa màng tươi tốt - Các nghi lễ thờ cúng: họ tin vào việc thờ sinh thực khí tiến hành nghi thức mang tính phồn thực để thờ (người Chăm, Khơme Mường,…) thể hình tượng phồn thực đồ vật linh thiêng trống đồng, thạp đồng Họ tin tiến hành việc giúp mùa màng bội thu, vật chăn nuôi sinh sôi nảy nở đàn cháu đống => Trước chịu ảnh hưởng văn hóa bên ngồi Đơng Nam Á có văn hóa riêng Về lao động sinh sống biết cày cấy, dưỡng trâu bò, sử dụng kim loại thơ sơ có kĩ biển Về xã hội, bật tầm quan trọng người phụ nữ dòng dõi mẫu hệ, tổ chức theo chế độ canh tác lúa nước Về tơn giáo có vật linh, thờ cúng tổ tiên thần đất, đặt đền thờ miếu mạo nơi cao, chôn vào vại sảnh hay đài đá,… Có thể nói cư dân Đông Nam Á cư dân lúa nước sống mơi trường sinh thái khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa, có văn hóa đa dạng bật song mang đặc trưng riêng chất đời sống tinh thần kinh tế III - Tiếp thu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Trung Quốc Là khu vực nằm cạnh hai văn minh lớn lâu đời Ấn Độ Trung Quốc, nên trình hình thành phát triển, nước ĐNA tiếp nhận ảnh hưởng hai văn minh Những ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc diễn nhiều lĩnh vực như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật,… - - - Diễn từ sớm, vào kỷ trước đầu Công nguyên lan tỏa phần lớn nước khu vực Diễn thông qua nhiều đường, mà trước hết chủ yếu đường trao đổi buôn bán + Đối với thương nhân Ấn Độ, Đông Nam Á khu vực giàu có, hương liệu gia vị + Nhiều thương nhân Ấn Độ đến buôn bán hải cảng Đông Nam Á, họ đồng thời truyền bá văn hóa Ấn Độ vào Theo chân họ cịn có nhà truyền giáo truyền bá tôn giáo Ấn Độ vào Đông Nam Á + Nhiều thương nhân khu vực Đông Nam Á, thương nhân người Mã Lai thường xuyên lui tới buôn bán hải cảng Ấn Độ Sri Lanka, nhờ tiếp thu văn hóa Ấn Độ, sau lại mang truyền bá nước Những ảnh hưởng Ấn Độ thúc đẩy nhanh trình tan rã xã hội nguyên thủy hình thành xã hội có giai cấp nhà nước Đông Nam Á + Từ khoảng đầu Công nguyên đến kỷ VIII, hàng loạt quốc gia hình thành từ vùng ven biển phía nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Mã Lai lưu vực sông Mê Kông, Mê Nam, Sêmun Iraoađi + Tầng lớp thống trị quốc gia xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ theo kiểu Ấn Độ, đồng thời tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ, phận tách rời với nhà nước, tiếp nhận thành tựu văn hóa khác Ấn Độ nhằm củng cố địa vị giai cấp thống trị Ảnh hưởng văn minh Trung Quốc Đơng Nam Á hơn, chủ yếu Việt Nam Sự truyền bá văn minh Trung Quốc thường thông qua đường chiến tranh xâm lược mang tính áp đặt + Việt Nam nước bị phong kiến Trung Quốc hộ hàng nghìn năm => Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều Trung Quốc + Thiết chế trị quân chủ, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, chữ Hán nhiều kỹ thuật sản xuất Trung Quốc truyền bá vào + Ngoài việc tiếp nhận chọn lọc giá trị văn hóa phù hợp có tác dụng bồi bổ cho văn hóa dân tộc, người Việt cịn có chống đối việc đồng hóa văn hóa thơng qua cưỡng chế trị Ví dụ: khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), Bà Triệu (248) mang tính chất đấu tranh chống đối xâm lăng, trị, văn hóa Đặc biệt, khởi nghĩa Lý Bí (thế kỉ VI), dựng nước Vạn Xuân Lý Phật tử lấy hiệu Hậu Lý Nam Đế đấu tranh khẳng định ý thức dân tộc - Ngồi Việt Nam, Trung Quốc cịn có quan hệ bn bán với nhiều nước Đơng Nam Á Campuchia, Lào, Indonesia, Myanmar + Trung Quốc mua nhiều mặt hàng ngà voi, hương liệu, sáp ong,… bán cho nước Đông Nam Á mặt hàng sành sứ, đồ sơn, tơ lụa, ô mưa, mâm đồng, lược chải đầu, xạ hương,… + Nhiều sứ giả, nhà văn hóa, nhà truyền giáo kiều dân Trung Quốc nước Đông Nam Á thường xuyên qua lại lẫn mang văn hóa Trung Quốc truyền bá vào nước Đông Nam Á => Do vậy, không thừa nhận ảnh hưởng sâu đậm Ấn Độ Trung Quốc văn minh Đông Nam Á Nhưng điều quan trọng cư dân Đông Nam Á biết tiếp thu cách có chọn lọc sở tảng truyền thống xây dựng cho cấu trúc trị, xã hội văn hóa thích hợp, làm nên sắc đa dạng mình, song có nét tương đồng nước khu vực IV - ● - ● - - Sơ lược tiến trình lịch sử Thời kì hình thành bước đầu phát triển quốc gia Đông Nam Á (thế kỉ III TCN – VIII) 1.1 Văn hóa vật chất tinh thần thời kỳ đầu Đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Đông Nam Á sử dụng cách phổ biến công cụ vũ khí kim loại Hoạt động kinh tế quan trọng lạc canh tác cuốc cánh đồng ngập nước nương rẫy Các vũ khí đồng đá, đồ gốm thô sơ phát triển rộng rãi Dân cư sống thành gia tộc, đơn vị cơng xã thị tộc gia trưởng Đơng Nam Á dần hình thành giai cấp nhà nước 1.2 Sự hình thành quốc gia Đông Nam Á Quốc gia người Việt cổ: quốc gia hình thành sớm Đơng Nam Á Thế kỉ IV – III TCN vùng Bắc Bộ Việt Nam hình thành liên minh lạc người Lạc Việt gọi Văn Lang, lạc Lạc Việt liên minh Văn Lang tạo thành nước Âu Lạc Người Việt có tiến canh tác, lưỡi cày xuất hiện, nghề thủ công phát triển thêm, trung tâm thị hình thành (Cổ Loa) Một số nhà nước Đơng Nam Á khác: Hình thành vào khoảng đầu công nguyên đến kỉ VIII vùng ven biển từ phía nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Mã Lai lưu vực sông Mê Kông, Mê Nam, … bật lớn mạnh vương quốc Phù Nam người Khơme Các tộc người Nam Á xây dựng loạt quốc gia hạ lưu sông lớn: +Liên minh lạc người Tạng – Miến gọi Prôme + Pegu phía tây đồng Iraoadi lớn mạnh, quan hệ rộng rãi với Ấn Độ, Ba Tư La Mã; + Ở đồng sông Mê Nam cuối kỉ I xuất Đraraoati với cư dân làm nghề canh tác ruộng ngập nước có mối liên hệ chặt chẽ với Ấn Độ biểu văn hóa tôn giáo họ, sau trở thành phần Srốc Khơme - Trên bán đảo Mã Lai khoảng kỉ II – III: Katahe Keđắc; Tambralinga phía Bắc Lancasuca; Tumasic Singapore ngày - Tại Indonesia từ kỉ I – III: quốc gia Ấn Độ hóa Suvacnavipa Đến kỉ IV, có Taruma có quan hệ tốt với Ấn Trung, hay quốc gia Srivigiaya làm trung gian thương mại phương Đông phương Tây ● Sự hình thành Chăm pa: - Từ kỉ I kỉ II miền Trung Bộ Bắc Nam Bộ Việt Nam - Là nước ven biển nên có mối liên hệ chặt chẽ với Ấn Độ Indonesia - Ở Chămpa, văn hóa Ấn Độ phổ biến rộng rãi tiếng Sawngxxcrit trở thành ngơn ngữ đất nước ● Lớn mạnh Phù Nam - Hình thành vùng châu thổ sơng Mê Kông thuộc miền nam Campuchia Tây Nam Bộ Việt Nam - Là người Khơme, canh tác ruộng ngập nước đánh cá sông Mê Kông, sống làng mạc nhỏ đá, gạch sống - Có quan hệ thương mại với Ấn, Trung, Ba Tư La Mã không bị ảnh hưởng quốc gia - Đến cuối kỷ V, Phù Nam bị chia cắt nhiều tiểu quốc, bị Chân Lạp đem quân đánh bại bắt phục (580-640) Thời kỳ hưng thịnh quốc gia Đông Nam Á (thế kỷ IX – XV) ● Khơme: bước vào thời kì Ăngco (802 – 1434): tăng cường trị, phát triển kinh tế có văn hóa phồn thịnh Tiến hành nhiều chinh phật bên ngoài, dần trở thành quốc gia lớn mạnh Đông Dương ● Cũng vào kỉ IX, người Tạng Miến lập nên vương quốc Pagan trở thành quốc gia hùng mạnh: nông nghiệp, thủy lợi phát triển ban hành luật đầu tiên, xây dựng văn hóa dân tộc phát triển ● Người Thái di cư xuống phía nam xây dựng quốc gia lưu vực sông Mê Nam Lavo, Lanna,… Về sau tiếp thu văn hóa Ấn Độ: từ cuối kỷ XIII, họ có văn tự, đến nửa đầu kỷ XIV, tiếp thu Phật giáo ● Ở Indonesia từ kỷ VIII – XIII hình thành nhiều vương quốc Một quốc gia đảo Giava Mogiopahit phát triển mạnh nhiều mặt với

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w