1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo học phần lịch sử văn minh thế giới đề tài văn học và nghệ thuật nền văn minh ả rập

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO BÁO CÁO HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: Văn học nghệ thuật văn minh Ả rập Giảng viên phụ trách: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Sinh viên thực hiện: Nhóm 19 Lê Chí Nam (QHQT49-C1-1327) Trần Phạm Trà My (QHQT49-C1-1323) Lớp: QHQTC1.4 Mục Lục Văn học a Văn học Ả rập trước nhà nước Ả rập đời .3 b Văn h c ọ rẢ pậgiai đo nạgi aữthếế k ỷVII - gi ữ a thếế kỷ VIII .3 c Văn h c ọ rẢ pậgiai đo nạgi aữthếế k ỷVIII - gi ữ a thếế k ỷ IX d Văn h ọ c Ảr pậ n a sau thếế kỷ IX .6 e Văn h ọ c Ảr pậ thếế kỷ X - XII Nghệ thuật a Âm nhạc b Hội họa: c Ngh ệthu tậ t oạ hình: Ngh ệthu tậviếết chữ đ ẹp (th pháp) Arabesque .9 d Kiếến trúc 10 Tài liệu tham khảo: 12 Bảng phân chia cơng việc Họ Tên Lê Chí Nam Trần Phạm Trà My Công việc Văn học Ả rập cổ đại Nghệ thuật Ả rập cổ đại Văn học Ngôn ngữ Ả Rập ngôn ngữ thơ ca, mượt mà, ý nhị tinh tế Người Ả Rập từ xưa yêu thơ họ nói thơ với giọng điệu du dương, lời lẽ giàu hình ảnh, ý tứ sâu sắc Văn học Ả Rập có dấu ấn đặc sắc, chủ yếu biểu hai thể loại thơ văn xuôi a Văn học Ả rập trước nhà nước Ả rập đời Trước nhà nước Ả rập đời, bán đảo Ả rập có nhiều thơ ca truyền miệng Lúc giờ, dân gian có nhiều thi sĩ Họ thường ngâm thơ cho lạc du mục nghe Người Ả Rập thích cảm xúc mạnh mẽ, nên thơ ca họ giàu hình ảnh chất trữ tình Thời chưa có in ấn hầu hết người Hồi giáo biết thứ văn thơ nghe người ta ngâm lên kể lại Nội dung tư tưởng thơ ca truyền miệng tiền Hồi giáo gắn liền với đặc trưng sống lạc Bedouin (tộc người lớn bán đảo Ả rập) không vượt khuôn khổ quan niệm chung chế độ thị tộc lạc Thơ truyền miệng tảng kiểu mẫu để nhà thơ Ả rập sau bắt chước kết hợp với quan niệm xã hội Ả rập thời trung đại b Văn học Ả rập giai đoạn kỷ VII - kỷ VIII Bối cảnh: Dưới triều caliph cai trị đến năm 661, đồng thời triều đại caliph thuộc vương triều Umayyad (661 – 750), người Ả Rập chinh phục Lưỡng Hà, Syria, Palestine, Iran, Ai Cập, Bắc Phi, bán đảo Pyrenees, Trung Á, phần Tây Bắc Ấn Độ, Armenia, Azerbaizhan phần Gruzia Kết chinh phạt việc hình thành đế quốc Caliphate rộng lớn Sự xuất người Ả Rập du mục vùng văn minh cổ đại tiếp xúc với dân tộc có văn hóa cao dĩ nhiên tạo điều kiện cho phát triển văn hóa trị kẻ chinh phạt Những người Bedouin hơm qua nhanh chóng từ bỏ sống du mục hoang mạc bán đảo Arabia, chuyển sang sống định cư, tậu đất đai tài sản khác bắt đầu làm quen với phúc lộc văn minh đô thị Xu hướng văn học: Trong giai đoạn hai loại hình thơ chủ yếu là: thơ Chính trị trữ tình Thơ trị chia làm hai Maddah (tụng ca) Hija (thơ đả kích) Các đồng minh đối thủ Umayyad, môn đồ phái Hồi giáo có nhà thơ Vị trí trung tâm lĩnh vực thơ trị gồm: Al Akhtal (640 - 710), Al-Farazdaq (641-732) Jarir (653-733) Hai nhà thơ Akhtal Farazdaq có xuất thân quý tộc đứng vương triều cầm quyền Jarir xuất thân từ dịng tộc nghèo chống lại quan điểm vương triều thời Khác với hai nhà thơ cịn lại, Jarir đấu tranh bình đẳng dân tộc Ả rập dân tộc địa Hồi giáo hóa Ơng đối thủ cạnh tranh hai nhà thơ Akhtal Farazda Tác phẩm ba nhà thơ cung cấp cho nhà sử học kho tư liệu phong phú môi trường xã hội trị Hồi giáo đầu kỷ thứ VIII Thơ trữ tình thời chia làm hai khuynh hướng khuynh hướng Bedouin khuynh hướng thị dân Thơ tình Bedouin sáng tác lạc du mục Arabia, truyền thuyết kể lạc Uzr Hijaz tiếng khả làm thơ, từ lạc sinh loạt nhà thơ Các nhà thơ khuynh hướng Uzr ca ngợi tình yêu trinh bạch cặp tình nhân bất hạnh bị bứt khỏi luật lệ hà khắc lạc Về khuynh hướng thị dân, nhà thơ thị dân tiếng thời Omar ibn Abi Rabia (665-712) Ông bậc thầy thơ trữ tình sử dụng ngơn từ giản dị, sáng, đồng thời gợi cảm Đối thoại tình u thủ pháp nghệ thuật tác phẩm ông Văn xuôi giai đoạn chưa định hình Vào giai đoạn này, loại văn xuôi phổ biến tục ngữ, cách ngôn, ngụ ngôn, hùng biện truyền thuyết chiến tích anh hùng lịch sử Ả rập Chúng sưu tập nhiều tác phẩm Kutaiba, Rabikhi nhiều nhà sưu tập khác c Văn học Ả rập giai đoạn kỷ VIII - kỷ IX Bối cảnh: Thời kỳ từ kỷ VIII đến kỷ XII thời kỳ thịnh vượng lịch sử Ả rập trị vương triều Abbasid Từ kỷ VIII đến kỷ IX, thời kỳ “Cách tân” văn học Ả Rập Các nhà thơ sáng giá thời kỳ phần từ chối bắt chước mù quáng khuôn mẫu cũ kỹ thơ ca cổ đại mang vào tác phẩm nội dung đương đại sinh động Các nhà thơ “Cách tân” tạo nên thể loại đưa vào thể loại truyền thống chủ đề nghệ thuật Nền tảng “Cách tân” đấu tranh trị tư tưởng diễn Caliphate bên giới quý tộc Ả rập muốn giữ lại truyền thống Bedouin cổ xưa bên tầng lớp trí thức dân tộc địa, quý tộc lẫn thị dân Xu hướng văn học: Điều kiện sinh hoạt xa hoa giới cung đình đất nước bị tan nát chiến tranh, khởi nghĩa tàn bạo người cầm quyền làm nảy sinh hai hướng cảm nhận giới đối lập – hưởng thụ khoái lạc bi quan khổ hạnh Nhà thơ xuất sắc thời kỳ “Cách tân” với khuynh hướng hưởng thụ khối lạc Abu Nuwas (ơng tóc xoăn) (756 –814) Abu Nuwas người chống lại bắt chước kiểu mẫu thơ ca Bedouin cổ xưa cố gắng khắc phục tình trạng xa rời đời sống đương đại thơ ca Nhà thơ tiếng với tửu thi rượu lạc thú bên bàn tiệc Ơng cơng khai tun bố mộ xa hoa thành thị đương thời cho phép bng lời xúc phạm đến người Bedouin Hồi giáo Về cuối đời ông cải hoá, trọng đạo đức, đâu mang theo chuỗi hạt kinh Koran Những thơ ơng thay đổi từ phóng đãng thành thơ mang tính chất giáo huấn, ơng thể ăn năn sám hối đời phóng đãng Giữ vị trí đặc biệt thơ ca giai đoạn đầu thời đại Abbasid nhà thơ thuộc dòng “Cách tân” xuất sắc thứ hai Abu-l-Atakhya (750-828) Atakhya nhà thơ nhìn vào giới nhìn triết học khổ hạnh, giới quan ơng hình thành phản ứng trước lối sống tự ngập tràn Caliphate Trong thơ ông vừa bóc trần phóng đãng đồi trụy thịnh hành kinh đô Baghdad, vừa thể hiện, gián tiếp, phê phán gay gắt lối sống giới quý tộc cung đình Cũng nhà thơ “Cách tân” khác, ông chống lại khuôn mẫu, chí bất chấp giận nhà ngữ văn học giáo điều mà vượt qua chuẩn mực thi pháp truyền thống, cho “cao thi luật” Chối bỏ hoa mỹ, cầu kỳ, ông hướng tới tính đại chúng ngôn ngữ thơ ca tránh dùng từ ngữ cổ Khởi đầu thời đại Abbasid đánh dấu không thay đổi tính chất thi ca, mà cịn xuất thể loại văn xuôi Người coi ông tổ văn xuôi nghệ thuật Ả rập Abdallah ibn al-Mukaffa (724 – 759) Ông viết số tác phẩm vấn đề trị thể chế nhà nước Ông dịch nhiều tác phẩm văn học từ tiếng Ba Tư sang tiếng Ả rập Ả Rập lưu hành tập truyện tên “Kalila Dimna”, có xuất xứ từ Ấn Độ mang tên “Panchatantra”, dịch tiếng Ả Rập Mukaffa vào kỉ VIII Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 20 Speech X Practice - Huijhy - Auditing and Assurance Services: an Applied Approach Doctor of pharmacy 22 Beliefs in Society - Knowledge Organisers domestic acctg 91% (11) Sauce and Spoon - As a a plan Computer Science 100% (9) 84% (55) PAD102 Final Soalan intro to public administration 100% (3) d Văn học Ả rập nửa sau kỷ IX Bối cảnh: Sự đa dạng trình độ phát triển kinh tế đa đạng sắc tộc làm cho nhà nước Abbasid trở thành thể chế thiếu bền vững Bị chia rẽ khuynh hướng ly khai tỉnh, đế quốc Caliphate, sau thời gian ngắn có ổn định trị tương đối, bắt đầu tan rã vào từ cuối kỷ VIII, truyền trung ương để uy tín trước tỉnh hình thành quốc gia tự trị Xu hướng văn học: Thơ ca tiền Hồi giáo tiếp nhận cội nguồn lý tưởng nghệ thuật đạo đức, đối lập với tinh thần khủng hoảng, đơi lúc hồi nghi yếm nhà thơ giai đoạn trước Trong khứ anh hùng văn hóa cổ xưa người Ả rập Bedouin, giới quý tộc cầm quyền muốn tìm kiếm nâng đỡ cho uy tín đạo đức trị bị suy yếu kẻ chinh phục Vì nhu cầu đó, lối thơ truyền thống lại phát triển Phục hưng truyền thống cổ xưa, nhà thơ nhà văn kỷ IX đồng thời học giả ngữ văn học, người lập nên hợp tuyển thơ ca Ả Rập cổ đại Abu Tammam al-Buhturi Abu Tammam sưu tầm hiệu đính thành tác phẩm gồm hai tập lấy đề Anh Dũng Ca bao gồm tác phẩm 500 thi sĩ thời xưa Buhturi nhà thơ cung đình tiếng Những thơ ông miêu tả thiên nhiên đền đài, cung điện, … tranh mỹ lệ với đầy ẩn dụ, hoán dụ phức tạp Theo gương người thầy Abu Tammam, al-Buhturi lập hợp tuyển thơ ca Ả rập mang tên “Kitab al-khamas”, hợp tuyển Abu Tammam, trở thành nguồn tư liệu quan trọng thơ ca cổ Ả rập cho nhiều kỷ sau e Văn học Ả rập kỷ X - XII Bối cảnh: Vào kỷ X, caliph Baghdad nốt tàn dư quyền lực cuối Sự sụp đổ Caliphate lại phản ánh tình hình văn học theo hướng thuận lợi, thời kỳ từ kỷ X đến kỷ XII trở thành thời kỳ phát triển rực rỡ văn học Cuộc đấu tranh gay gắt lĩnh vực tư tưởng liên quan tới phát triển giáo phái thuyết tà giáo tạo sức bật cho hoạt động tinh thần đa dạng phong phú Xu hướng văn học: Sự hưng thịnh văn học Ả Rập kỷ X – XII gắn liền với tính chất đa lạc văn hóa Caliphate Văn học thời kỳ kết hoạt động tinh thần nhiều dân tộc viết ngôn ngữ Ả Rập Trong thời kỳ nhiều nhà thơ tiếng xuất chiếm vị trí bật thời Al Maari (973 - 1057) Ông năm tuổi bị đậu mùa nên bị mù ông cố gắng siêng năm học tập trở thành nhà thơ lớn hồi kỉ XI Nhà thơ Al Maari theo chủ nghĩa khắc kỷ, ông không ngâm vịnh mỹ nữ chiến tranh thi nhân khác mà thường bàn luận vấn đề triết lí Chúa có khơng, có kiếp sau khơng, đời có đáng sống khơng, có nên theo lời phán bảo Chúa khơng? Ơng cịn phê phán xã hội đương thời chỗ đầy rẫy xấu xa tốt người ta khơng nên sinh Ơng mệnh danh “nhà triết học nhà thơ nhà thơ nhà triết học” Một nhà thơ khác không phần tiếng Al Mutanabbi ( 915 – 965) Ông xem thi sĩ tài người Ả Rập Ông viết nhiều nội dung đa dạng: lúc ca tụng lịng cảm thân, lúc nói lên nỗi buồn thất vọng, lúc ca ngợi cung đình Thơ ơng sắc sảo, nhiều hình ảnh, nên vừa phổ biến Ả Rập khó mà dịch Về văn xi, vào thời kỳ hình thành nên tác phẩm tiếng văn học Ả rập “Nghìn lẻ đêm” Tác phẩm bắt nguồn từ tập sách Ba Tư với nhan đề “Hazar Afsama” (Ngàn truyện) bổ sung thêm nhiều thần thoại, truyền thuyết, truyền kỳ Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp Tập truyện phản ánh tất mặt sống, phong tục tập quán, thói quen tham tàn bọn vua quan thống trị ước nguyện nhân dân đế quốc Ả Rập Đồng thời phản ánh sức tưởng tượng phong phú óc sáng tạo tuyệt vời người Ả Rập Nghệ thuật Khi nhà nước Ả Rập đời, sở nghệ thuật người Ả Rập nghèo nàn thai từ kinh tế du mục bn bán Ngồi ra, Muhammad cịn cấm điêu khắc hội họa ơng sợ hai mơn nghệ thuật dẫn đến sùng bái ảnh tượng Ông cấm dùng tơ lụa đẹp, đồ trang sức đẹp làm vàng bạc khơng muốn người dân ham thú vui khoái lạc mà sinh đồi bại Ngay âm nhạc bị cấm Ả Rập tương truyền, Muhammad cho lời ca, điệu vũ phụ nữ, tiếng nhạc cụ giống tiếng dụ dỗ quỷ sứ để đày người xuống địa ngục Chính điều làm cho nghệ thuật bị hạn chế Về sau, nhờ bành trướng, mở rộng lãnh thổ đế quốc Ả Rập, cấm đoán dần nới lỏng, đồng thời học tập nghệ thuật Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, Byzantine, nghệ thuật Ả Rập có tiến đáng kể, thăng hoa đạt thành tựu rực rỡ a Âm nhạc Các nhà thần học bốn trường phái luật chê bai âm nhạc kích thích dục tình số khác cho lối sống người luôn lành mạnh tín ngưỡng họ nên người Ả Rập có câu tục ngữ này: “Rượu thể xác, âm nhạc linh hồn, nhờ hai mà đời sống vui vẻ” Từ sau, âm nhạc người ham mê tập luyện thân phận nhạc sĩ ca nữ thấp kém, trừ số danh giới thượng lưu chịu học mơn nghệ thuật Về sau, chịu ảnh hưởng Hy Lạp Ba Tư nên bớt thái độ khinh thường nhạc sĩ Vua triều đại Umayyad Abbasside thưởng nhạc sĩ tài rộng rãi Có thể vài người thấy nhạc Ả Rập thường đơn điệu, buồn tẻ nghe kỳ cục người Ả Rập lại cho âm nhạc phương Tây thiếu tế nhị, rắc rối, ồn ào, khác với dịu dàng, trầm tĩnh, đa cảm âm nhạc nơi Bởi vậy, theo lời một sử gia có tài “so với Ả Rập, xứ khác không đáng gọi tôn trọng nghệ thuật, Ả Rập âm nhạc người ham mê luyện tập” Có lẽ “khơng người phương Tây hoàn toàn thưởng thức âm nhạc Ả Rập không luyện tai thời gian lâu” [3, 291] Ngoài ra, lúc đầu âm nhạc Ả Rập thường dùng thể âm điệu cổ người Semite; phát triển thêm tiếp xúc với điệu Hy Lạp mà gốc từ châu Á; sau chịu ảnh hưởng mạnh Ba Tư Ấn Độ Học mượn Hy Lạp lối ký âm phần lớn lý thuyết âm nhạc Cuốn “The Great Book of Music” al Farabi tác phẩm thời Trung cổ lý thuyết âm nhạc Ông viết sách tên “Đại thư âm nhạc”, chép tất tiểu sử nhà thơ, nhà soạn nhạc, ca sĩ, loại nhạc cụ, nhịp, điệu âm lời hát Thậm chí người Ả Rập viết thứ âm nhạc “có thể đo được” từ kỉ VII, người Arab biết cách ký âm thể độ cao độ dài nốt nhạc người châu u phải đến cuối kỉ XII bắt đầu biết đến Thêm vào đó, người Ả Rập có đến hàng trăm loại nhạc cụ đàn luth, đàn lyre, sáo, trống, chũm chọe, tù và,… Thông thường, người ta chơi khoảng bốn, năm nhạc cụ lần có đại hồ tấu Tương truyền, nhạc sĩ người Ả Rập Suryal Medina người sử dụng đũa nhạc trưởng để điều khiển dàn nhạc đại hịa tấu Ngay Hồi giáo, trước mạt sát âm nhạc sau sử dụng buổi lễ b Hội họa: Tuy hội họa bị cấm số nhà thần học nới tay hơn, cho phép họa sĩ vẽ vật vơ tri Có nhà cịn cho phép vẽ hình người sinh vật đồ thường dùng, đồ cúng tế Một số vua triều đại Umayyad khơng cấm đốn vua Walid đệ trang hoàng cung điện mùa hè ông họa vẽ người săn, vũ nữ,… Các vua triều đại Abbasside mộ đạo cung điện treo hình, vẽ hình Tuy nhiên dân chúng phải giữ phép tắc, có phải phá hủy tác phẩm nghệ sĩ phải hồn tồn tùy thuộc vào bảo hộ vua chúa giới quý phái Dù hầu hết họa thời bị tiểu họa Hồi giáo liệt vào hạng đẹp công phu giới Nó tơ điểm cho viết tay họa nhiều màu, nghệ thuật dành riêng cho giới quý phái Ta chiêm ngưỡng tiểu họa sách Khamsa hay Panj Ganj Nizami Ganjavi, sáng tác đặc biệt cho nhà cai trị Safavid Shah Tahmasp Những tranh sách mơ tả hành trình lên thiên đường Nhà tiên tri Muhammad chiến mã thiên thần mang tên Buraq c Nghệ thuật tạo hình: Nghệ thuật viết chữ đẹp (thư pháp) Arabesque Chính nghiêm cấm điêu khắc hội họa Hồi giáo nên hai môn nghệ thuật đời phát triển Nghệ thuật viết chữ đẹp người Ả Rập hay gọi thư pháp, thường dùng để chép kinh Qur’an, trang trí đền thờ cơng trình kiến trúc Hồi giáo, sách đồ vật khác Có loại chữ để viết thư pháp: Kufic chữ thảo Chữ Kufic phát triển từ sớm Đến khoảng kỉ X, chữ thảo, đặc biệt chữ Naskh đời dần lấn át lối chữ Kufic, trừ đền đài đồ gốm; hầu hết sách Hồi giáo thời Trung Cổ lại đến viết chữ Naskh; mà hầu hết sách kinh Qur'an Thời điểm đó, thư gia tơn trọng Họ thường tặng số tiền lớn đa phần hạng vua chúa đại thần người giỏi thư pháp

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w