Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO *** BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ : TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO ĐƠNG NAM Á Nhóm thực Lớp Giảng viên : Nhóm 23 : QHQT49B1.3 : GS Nguyễn Thái Yên Hương Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2022 THÀNH VIÊN NHÓM 23 HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ: TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO ĐƠNG NAM Á STT Họ tên MSSV Phân công nhiệm vụ Văn Tú Phương QHQT49-B1-1382 P Soạn nội dung tất phần mở rộng, nâng cao liên hệ P Thiết kế Powerpoint P Thuyết trình P Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo Lâm Hiểu Phương QHQT49-B1-1383 P Soạn nội dung giáo trình P Hỗ trợ tìm hình ảnh làm Powerpoint P In ấn báo cáo cứng Powerpoint TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI v Ảnh hưởng mạnh mẽ vị trí địa lý đến văn hố, tơn giáo tín ngưỡng Đơng Nam Á - Đông Nam Á từ lâu coi khu vực có ý nghĩa quan trọng tồn lịch sử khu vực giới, "ngã tư đường", cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á Địa Trung Hải è Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ khu vực với giới xác lập từ thời cổ đại v Con đường ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ vào Đông Nam Á: - Trước hết, số nơi thương nhân Ấn Độ đến hoạt động làm cho kinh tế việc trao đổi sản phẩm khu vực phát triển ð Văn hoá Ấn Độ theo truyền vào, số nhà truyền đạo theo thuyền buôn đến Đông Nam Á - Nhiều tộc Đông Nam Á diễn trình tan rã xã hội nguyên thuỷ hình thành xã hội có giai cấp ð Thủ lĩnh tộc nhanh chóng tiếp nhận cách thức tổ chức xã hội quyền Ấn Độ - Để tổ chức nhà nước mang tính chất vương quyền theo kiểu Ấn Độ khơng thể tách rời tơn giáo ð Khi tổ chức quốc gia, tầng lớp cư dân Đông Nam Á tiếp thu chữ viết, văn bản, tôn giáo để thiết lập củng cố vương quyền - Cùng sinh tụ khu vực địa lí, cư dân Đơng Nam Á sáng tạo nên văn hoá địa có cội nguồn chung từ thời văn hố tiền sử trước tiếp xúc văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ - Trong tính thống khu vực văn hố dân tộc có nguồn gốc sắc riêng - Xét cội nguồn : cư dân có chung tảng văn hố Nam Á, sản xuất nông nghiệp phương thức hoạt động kinh tế § Tương đồng canh tác , hệ thống thuỷ lợi § Đời sống văn hố tinh thần bao trùm tất chu trình đời sống nơng nghiệp lúa nước § Truyện thần thoại đến lễ hội , phong tục tập quán, âm nhạc, nghệ thuật,… ảnh hưởng văn hoá đời sống cư dân nơng nghiệp lúa nước A- CÁC TÍN NGƯỠNG - Các giai đoạn phát triển : nhà nước chưa đờ cư dân chưa có hệ thống tơn giáo hồn chỉnh - Thuyết “ vạn vật hữu linh” tất hình thức tín ngưỡng Đơng Nam Á - Bái vật giáo xuất sớm § Người Xacuđai Indonesia tin người, súc vật vật vơ tri vơ giác có linh hồn - Người Lào Khmer thần đá núi quan trọng § Người Lào đặt hịn đá thiêng bàn thờ gia đình § Người Pnông Campuchia cho đá nơi cư ngụ thần địa, thần nhà § Vì lại thờ phụng xem trọng thần đá? Tại lại vị thần khác mà phải thần đá? P Đá chất liệu đầu tiên, gắn với bước chân chập chững người từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh Trong buổi bình minh lịch sử nhân loại, người từ sinh đến chết gắn với hang (đá), đá tạo nên công cụ sản xuất, đá tạo lửa… Nói chung, đá tham gia vào hoạt động sinh hoạt, lao động người P Khi thuyết vật linh tồn phổ biến người ta thấy rằng: đá linh hồn người có mối liên quan chặt chẽ Đá sống, có phần hồn, phần xác người đá nơi trú ngụ cho linh hồn người ê Thân xác người sống đá (hang), chết có nằm đá (chum đá dân tộc Lào, quan tài chèn đá người Mường…) Theo huyền thoại Prơmêtê, ơng tổ lồi người, có loại đá giữ người” (12/268) P Con người thấy dựa vào tính cứng rắn đá tạo hiệu lao động Tính cứng rắn hiểu có vị thần đá tạo Vị thần Đá phản ánh nhận thức người vật ln có tính hai mặt vật chất linh hồn ê Trong linh hồn bất diệt, tạo cứng rắn đá ê Vơi người xưa, công cụ đá không đơn cơng cụ lao động, mà chúng cịn có ý nghĩa ma thuật Những công cụ đá mà họ mang bên vật để trừ tà, để tránh ma quỷ không làm hại P Đá lại đặc trưng núi, mà núi chốn linh thiêng, nơi thông linh trời đất ê Đá phương tiện để truyền đạt mong muốn người với lực siêu nhiên khác ð Thờ đá người Việt Quảng Trị (đá biểu nghi lễ phồn thực, vầu tự …) Họ thường thờ hịn đá hình thù kì lạ… § Ví dụ Đá trấn làng Cổ thành - Trong số thần cư ngụ đá, núi mà cư dân Đông Nam Á thờ phụng, vị thần tối cao thần đất – vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông nghiệp - Nghi thức cầu mong mùa , cầu cho giống lồi sinh sơi nảy nở phát triển Đông Nam Á - Việc thờ hình sinh thực khí người Chăm , người Thái , người Mường ….rất gần với tục thờ linga Siva giáo § Những hội “múa trăng” (Người Hmơng, người Dao, ) § Những tục thi đánh trống thhủng trống người Việt, Mường, Thái,… - Phản ánh nghi thức phồn thực ( phồn thực là: )của xã hội nông nghiệp - Bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh” dận tộc ĐNA cho người khơng phải có mà nhóm hồn ma § Người Khơme tin người có hồn § Người Việt : hồn, đàn ơng có vía, đàn bà có vía - So sánh quan niệm “linh hồn” người Ai Cập cổ đại Đông Nam Á cổ đại: Ai Cập cổ đại Đông Nam Á cổ đại - Mỗi người có hình bóng gọi - Mỗi người khơng có mà “can” (linh hồn) hồn tồn giống người nhóm hồn ma bóng gương - Khi người đời linh hồn chui vào - Mối quan hệ hồn xác mật thiết: có xác, người chết linh hồn rời chuyện xảy với hồn người khỏi xác đau ốm, hồn rời khỏi xác người chết - Thi thể bảo tồn linh hồn lúc - Cuộc sống khơng chấm dứt sau chết nhập lại vào thể xác người sống mà chia tay tạm thời với người lại trần è Ai Cập có tục ướp xác è Con cháu thờ phụng tổ tiên ð Ai Cập cổ đại Đông Nam Á cổ đại quan niệm người hữu phần hồn linh hồn có mối liên hệ chặt chẽ với thân xác, sau chết linh hồn chưa biến v TIỂU KẾT: - Tất hình thức tín ngưỡng dân gian bảo tồn tác động to lớn tới tôn giáo truyền bá vào sau - Một nhà nghiên cứu nhận xét: “Từ phật giáo ấn độ giáo du nhập vào Đông Nam Á, quan niệm nghi thức tôn giáo tiếp tục trì có ảnh hưởng sâu sắc đến hai tơn giáo … q trình tiếp xúc với tơn giáo, tín ngưỡng địa, chúng phải thay đổi nhiều” ð Các yếu tố tín ngưỡng tơn giáo đan xen vào khó tách bạch Đó kết hợp, dung hồ yếu tố tín ngưỡng địa với cá tơn giáo du nhập từ bên ngồi ê Ví dụ : Người nông dân Indonesia cúng bái cầu khẩn thần linh thực tập tục truyền thống đồng thời nghiêm túc tuân theo tập tục Hồi giáo đọc kinh Coran, chế độ li hôn dễ dàng theo luật hồi giáo hay người Phương Nam thờ vị thần Ấn Độ giáo tín ngưỡng địa tồn lồng vào tôn giáo B CÁC TÔN GIÁO - Thế kỉ đầu công nguyên tôn giáo lớn từ Ấn Độ Trung Quốc bắt đầu du nhập phát huy ảnh hưởng tới đời sơng văn hố tinh thần dân tộc Đông Nam Á - Trong buổi đầu lập nước, người Phù Nam tiếp thu thờ vị thần Ấn Độ giáo Song tín ngưỡng địa tồn lồng vào hình thức khác tơn giáo - Rất hình thức thờ vua núi Phù Nam lan snag Giava vua chúa Khmer thời Angkor phát triển lên thành tôn giáo Thần Vua với nghi thức kiến trúc thật uy nghiêm, hùng tráng v Các tôn giáo Ấn Độ có vai trị to lớn người Chăm - Qua bia kí, nghệ thuật điêu khắc,… Phật giáo Ấn Độ giáo có mặt Chămpa Nhưng thịnh hành Siva giáo - Ấn Độ giáo du nhập vào Chămpa từ sớm Tại quốc, Ấn Độ giáo thờ “Tam vị thể”, tức ba vị thần tối cao Brahma (Thần Sáng Tạo), Vishnu (Thần Bảo Tồn) Shiva (Thần Hủy Diệt) § Tuy nhiên, theo thời gian, Ấn Độ giáo chuyển hóa hịa nhập vào văn hóa địa cư dân Chămpa, hình thành nên tơn giáo chuyên thờ Thần Shiva, gọi Shiva giáo § Thần Shiva người Chăm đề cao tôn sùng cách tuyệt đối Thần Shiva người Chăm suy tôn "thần vị thần", "chúa tể mn lồi" § Đơi khi, Thần cịn đồng với vua Chăm - Theo nhà nghiên cứu, văn hóa Ấn Độ giáo: Shiva - vị thần hủy diệt tái tạo, xem đấng toàn (Isvara) Nhưng vị thần biểu trưng cho hủy diệt lại tôn sùng thế? o Theo ngữ nguyên, Shiva có nghĩa thiện, tốt lành Người Chăm xem chết mặt sống Sống – chết không luân chuyển tồn mà song hành dòng đời Và phá hủy lại tiên đề sáng tạo Phá hủy thúc đẩy sáng tạo phá hủy để sáng tạo o Trong vũ điệu Tândava biểu thị vận hành vũ trụ, Shiva thân Đấng toàn (Isvara) gieo rắc chiến tranh, bão tố phá hủy, đồng thời mang tới cho trần gian may mắn, hạnh phúc hoan lạc o Bộ sinh thực khí, tượng trưng cho thần Shiva nghệ thuật Chăm, thường có phần: phần hình vng, tượng trưng cho thần Brahma; phần hình bát giác, tượng trưng cho thần Vishnu; phần hình trịn, tượng trưng cho thần Shiva ê Được gọi “Tam vị linh”, chừng mực lại mang ý nghĩa nhấn mạnh yếu tố vương quyền Chămpa o Con người biểu tượng hóa (Linga Yoni) để thờ thần Siva, coi Linga biểu đặc tính dương, Yoni biểu đặc tính âm thần Dạng Linga kết hợp với Yoni hay gọi Linga-Yoni coi biểu tượng sáng tạo thần Siva ê Bộ phận sinh thực khí Linga –Yoni thường thờ tháp Chăm, biểu tượng cho thần Siva sinh sơi, phát triển § Do đó, ý nghĩa sáng tạo, Shiva coi Đấng tồn lưỡng tính hay hữu thể trung tính tự phân thân thành âm – dương § Âm dương giao hịa vũ trụ tạo dựng, mn vật hóa sinh Như Thần Thời gian (Kâla), Shiva hủy diệt tất không ngưng nghỉ – hủy diệt gây phản tỉnh nơi tâm thức người § Đó hủy diệt cần thiết (“Có phá hoại cần thiết” – A Rimbaud), mang ý nghĩa sáng tạo chân v Người Khmer ban đầu tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ - Họ kết hợp nhiều yếu tố khác lại thành hình tượng tơn giáo Hari Hara – hình tượng kết hợp Shiva Visnu - Từ thời Jayavarman II (802-850) áp dụng tôn giáo mới: thờ thần – vua § Đức vua nhận từ tay thầy Bà la mơn chủ lễ hình tượng linga để đưa vào thờ tháp hồng cung ð Linh tượng linga tượng trưng cho vương quyền từ vị vua thời Angkor có trách nhiệm xây cho đền núi để đặt linga vương triều I Phật giáo Phật giáo Mianma - Là tôn giáo truyền bá vào Đông Nam Á sớm - Từ kỉ III TCN, phép hoàng đế Asoka (273-235 TCN), vị truyền đạo sư truyền bá phật giáo vào : § Nước Suvannabumi, nước nằm duyên hải đông nam Mianma tây bắc bán đảo Mã Lai - Những kỉ đầu công nguyên, thành phố Thatơn Prôme trung tâm phật giáo tiếng - Phật giáo Mianma thời có vị vững vàng , dân chúng “ Yêu Phật pháp , có hàng trăm ngơi chùa lợp ngói đỏ liu ly , rát vàng bạc lộng lẫy , quét vôi màu tím phủ gấm ,thảm Cung điện nhà vua - Từ TK IX Phật giáo Mianma bị suy yếu thời Pagan(1044-1287) Phật giáo lại hưng thịnh trở lạivà trở thành quốc giáo Mianma § Đời vua tơn sùng quy y Phật giáo § Xây dựng nhiều chùa tháp, đến gần 5000 chùa tháp , có nhiều chùa tháp xây dựng với quy mơ đồ sộ § 1948, Mianma dành độc lập từ tay thực dân Anh, Liên bang Mianma thành lập Hiến pháp Mianma “ thừa nhận Phật giáo đạo thù tôn giáo đại đa số công dân” Phật giáo Thái Lan Phật giáo Tiểu thừa có mặt từ sớm vào khoảnng TK I -TK III , vào TK VIII Phật giáo Đại thừa truyền bá vào hưng thịnh thời Vương triều Srivigiaya 10 Phật giáo Thái Lan phát triển rực rỡ khoảng năm TK hai thời kỳ sukhôthay(1239-1406) Ayuthaya tôn giáo thống quốc gia - Phật giáo Thái Lan phương diện giáo lí giống Sri Lanca Mianma ( chung giáo lí Tiểu thừa ) - 1767 Thái Lan bị Mianma xâm lược , vương triều Ayuthaya bị diệt vong , Phật giáo suy yếu thời gian ngắn Đến 1782, Thái Lan khôi phục bờ cõi, lập vương triều Bangkok , Phật giáo phục hồi phát triển - Kinh điển Phật giáo Thái Lan giản dị hố để phổ biến phật giáo sâu rơng quần chúng Các trường học dạy tiếng Bali , cịn nhà vua có nhiều biện pháp sách cho phát triển Phật giáo Phật giáo Campuchia - Phật giáo vào Campuchia từ buổi đầu với Ấn Độ giáo Trong suốt thời kì Angkor, Phật giáo tồn song song với tôn giáo thần-vua - Đến thời Angkor Phật giáo thực phát triển - Dưới thời trị Giayavacman VII (1181- 1219) nhà vua cho xây dựng nhiều chùa chiền có nhiều biện pháp giúp cho Phật giáo Đại thừa thịnh hành khắp nơi - Dưới ảnh hưởng Phật giáo, nhà vua có nhiều quan tâm đến dân chúng, phải có việc lớn thường hỏi ý kiến nhà sư - Bên cạnh Phật giáo Đại thừa , Phật giáo Tiểu thừa truyền vào Campuchia thời Giayavacman VIII ( 1243 – 1295) - Sau diễn pha trộn Đại thừa với Tiểu thừa tôn giáo khác ð Phật giáo Campuchia phật giáo tuý Phật giáo Việt Nam 11 - Được nhà sư Ấn Độ theo đường biển từ đầu CN nhanh chóng phát triển - Phật giáo thời kỳ mang màu sắc Tiểu thừa - Phật Thích Ca hình dung vị thánh dân dã tồn có mặt khắp nơi cứu giúp người tốt trừng trị kẻ xấu - TK IV -V : lại có thêm luồng ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa nhanh chóng lấn át thay Phật giáo Tiểu thừa ð Thâm nhập cách hồ bình nên từ thời Bắc thuộc Phật giáo phổ biến khắp - Thời Lý (1009-1225) thời Trần (1226-1400) ,Phật giáo VN phát triển tới mức cực thịnh: + Dân chúng theo Phật giáo đơng + Rất nhiều chùa tháp có quy mơ to lớn hay có kiến trúc độc đáo - Thời Lê : coi trọng Nho giáo nên Phật giáo suy thoái Phật giáo Lào - Được truyền bá vào Lào khoảng TK VII-TK VIII - Chỉ đến thời vua Phạ Ngừm xây dựng nhà nước Lạn Xạng (1353) Phật giáo thực phát triển trở thành quốc giáo Lạng Phật giáo Indonesia - Phật giáo truyền vào khoảng đầu CN , lúc đầu Phật giáo Đại thừa từ cuối TK XIII , Phật giáo Tiểu thừa từ phía Đơng Ấn Độ truyền vào phát triển - Dần dần suy yếu TK XV -XVII 12 II Hồi giáo - Vào kỉ VIII-XII, mà Hồi giáo bắt đầu bành trướng mạnh mẽ Đơng Nam Á dường khơng cịn mảnh đất trống để bắt rễ phát triển - Hồi giáo đến Đông Nam Á tương đối muộn, vào lúc mà “lưỡi gươm tàn bạo Hồi giáo” khơng cịn thả sức hồnh hành để xâm lược áp đặt Hồi giáo cho cư dân vùng bị người A rập chiếm đóng - Điều kiện cho Hồi giáo du nhập Đơng Nam Á: § Với giàu có khống sản hương liệu, Đông Nam Á thu hút ý người A rập § Giới cầm quyền nước Đơng Nam Á từ lâu thèm khát giàu có sẵn sàng mở cửa cho thương nhân đến buôn bán truyền giáo ð Hồi giáo đến Đông Nam Á đường hồ bình thơng qua trao đổi buôn bán ð TK XVIII phát triển thương cảng trung tâm buôn bán lớn Mallacca, Pasai Asê - Tham gia vào trình Hồi giáo hố khu vực khơng có người A rập mà cịn có người Ấn Độ , Trung Quốc Ba Tư ð Đây trung tâm hoạt động tôn giáo truyền bá kiến thức giới Đạo Hồi cho cư đân địa phương - Kết là: Nhiều khu vực Indonesia ngày theo Hồi giáo vào TK XIII-XV - Hồi giáo bắt đầu truyền bá đảo miền nam Philippines từ cuối TK XIV 13 § Những cộng đồng Hồi giáo xuất đảo Tavitavi Viximunnun § Các thương gia người Mã Lai thương gia nhà truyền giáo A rập, Ấn Độ người tham gia vào trình truyền bá tơn giáo - Đến TK XV, hình thành tiểu quốc đảo Sulu - Sang TK XVI, Hồi giáo lan đến khu vực Nam Mindanao thành lập Hồi quốc thứ hai III Cơ đốc giáo - Có vị trí quan trọng ĐNA , Philipines - Các nhà truyền đạo xuất Philippines vào năm 1521 § Đây lúc thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm nước § Tuyên bố dân tộc sống lãnh thổ Philippines, phải chịu quản lý giám sát Giáo hồng La Mã § Chính quyền Tây Ban Nha dùng biện pháp vũ lực ép buộc cứng rắn, kết hợp với thuyết phục kiên nhẫn để đưa Cơ Đốc giáo vào Philipines - Từ TK XVI, Giáo hoàng thành lập Philipines có xứ đạo Malila tự trị - Đến TK XVII, phần lớn cư dân Philippines theo Cơ Đốc giáo - Cơ đốc giáo truyền hầu hết vào nước ĐNA sớm Việt Nam Campuchia (TK XVI ) - Những nhà truyền giáo đến Việt Nam người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sau người Pháp - Họ truyền bá chữ Quốc ngữ để giảng ghi chép thánh kinh, truyền bá Cơ đốc giáo 14 - Quá trình truyền bá Cơ Đốc giáo vào Campuchia tiến triển chậm chạp ð Cơ Đốc giáo khơng có ảnh hưởng lớn quốc gia IV Kết luận tôn giáo Đông Nam Á - Tôn giáo Đông Nam Á đa dạng phức tạp, tồn tất tôn giáo lớn như: Đạo Phật , Đạo Hồi , Đạo Cơ Đốc , Đạo Hindu,… - Một số quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo Đạo giáo từ Trung Quốc ð Việc dung hồ tất tơn giáo vơ khó tơn giáo muốn vươn lên vị trí đứng đầu mở rộng ảnh hưởng - Vì tơn giáo ĐNA lại không xung đột gay gắt khu vực khác ? • Đó văn hoá địa giúp cho khu vực ĐNA trở nên ổn định cịn tơn giáo dung hồ khơng mâu thuẫn liệt nhiều khu vực khác • Song, có khả chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến hồ bình ổn định khu vực, chi phối tôn giáo Đông Nam Á mềm mại căng thẳng 15 ð Điều lại lần lý giải sức cải biến, linh hoạt tác động ngược trở lại, để hoà nhập văn minh bên ngồi văn hố địa Đơng Nam Á C LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO - Văn hố cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á tắm văn hố dân gian - Tín ngưỡng lễ hội gắn liền với chu kì nơng nghiệp, thờ cúng tổ tiên - Lễ hội nước Đông Nam Á tương đối giống nguồn gốc phát sinh phát triển Lễ hội nước Đơng Nam Á gồm có phần: phần lễ phần hội § Phần lễ: nghi lễ tín ngưỡng dân gian tơn giáo với đồ vật sử dụng làm đồ cúng lễ mang tính thiêng liêng chuẩn bị nghiêm ngặt chu đáo ð Qua phần lễ, người giao cảm với giới siêu nhiên § Phần hội: trị vui, trị diễn mang tính dân gian Đó trị vui chơi giải trí, đám rước, dân nhạc, dân ca, dân vũ,… - Sự thống đa dạng văn hoá – lễ hội truyền thống Đông Nam Á thực tế lịch sử ð Nó thể qua lễ hội phổ biến tất dân tộc Đông Nam Á lễ hội như: § Ví dụ: ê Tết cổ truyền Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan 16 P Lễ hội té nước phần nghi thức đón năm để cầu mong mùa màng tươi tốt, sống ấm no, bình an, hạnh phúc Myanmar, Thái Lan, Lào P Lễ hội té nước Songkran Thái Lan mang ý nghĩa tẩy điềm xui bệnh tật ê Lễ hội thả đèn Thái Lan, Indonesia, lễ hội ánh sáng Deepavali Malaysia P Lễ hội đèn hoa đăng Loy Krathong Thái Lan ý nghĩa muốn bày tỏ lịng tơn kính dấu chân Đức Phật Namatha Mahanathee lòng đại dương, cầu xin nữ thần nước tha thứ tội làm ô nhiễm dòng nước để mang đến may mắn P Loy Krathong Yi Peng Thái Lan lễ hội khác nhau, lễ hội lại có ý nghĩa tương tự P Thả đèn đại lễ Vesak: Phật tử Indonesia áp dụng nghi lễ thả đèn hình thức thờ cúng người dân Đức Phật thông qua lửa thắp sáng P Lễ hội ánh sáng Deepavali Malaysia lễ hội tôn giáo quan trọng người theo đạo Hindu Malaysia với ý nghĩa nhân văn mong ước “niềm vui – ánh sáng – hạnh phúc” 17 D LIÊN HỆ: SỰ LÃNH ĐẠO TỒN CẦU VÀ DỰNG XÂY XÃ HỘI QUA GĨC NHÌN PHẬT GIÁO TẠI ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2019 I Nguồn gốc Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc - Vesak (theo ngơn ngữ Ấn Độ cổ có nghĩa tâm linh) từ để gọi tháng theo lịch Ấn Độ cổ - Cuộc đời Đức Phật hy hữu ba kiện lớn đời diễn vào ngày trăng tròn tháng Vesak (tương đương với ngày trăng trịn tháng âm lịch phương Đơng tháng Tây lịch), là: § Ngày sinh § Ngày thành đạo § Ngày nhập niết bàn - Từ xưa, Đại lễ Vesak hay gọi lễ Tam hợp Đức Phật, tổ chức nhiều nước có Phật giáo theo truyền thống Nam truyền, Nepal, Srilanka, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia v Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc - Đại lễ Vesak Liên Hiệp quốc Đại lễ hội mang tính văn hóa nhân văn phạm vi quốc tế tổ chức Liên Hiệp Quốc - Vào ngày 15-12-1999, phiên họp thứ 54 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, sau thảo luận Đề mục 174 chương trình nghị sự, Đại hội đồng biểu thức cơng nhận: § Phật giáo tơn giáo điển hình Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị Giáo chủ Phật giáo nhân vật tiêu biểu phương châm “Hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển” Liên Hợp quốc ngày trùng với tư tưởng Đức Phật từ xưa § Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Nghị quyết: Liên Hợp quốc tổ chức Đại lễ Vesak vào thời gian tương đương với ngày trăng tròn tháng dương lịch hàng năm - Nghị Liên Hợp Quốc khẳng định điều chính: 18 Công nhận Lễ Vesak ngày Đại lễ giới, Lễ Hịa bình Liên Hợp Quốc Công nhận Lễ Vesak ngày Lễ thiêng liêng giới Cơng nhận đóng góp Phật giáo đóng góp thiết thực cho giới như: Đạo đức, Hịa Bình, Tâm linh, Bình đẳng, bảo vệ môi trường, v.v…, v Tại Lễ Vesak lại tổ chức Liên Hợp Quốc coi trọng vậy? Tại ngày Lễ Phật Đản lại trở thành ngày lễ Liên Hợp Quốc? - Quyết định có trí niềm tin tưởng Liên Hợp Quốc tôn giáo, vốn trở thành lý tưởng sống cho phần lớn người văn hóa Đơng-Tây - Từ năm 2004, Liên Hợp Quốc tổ chức hàng năm Đại lễ Vesak, hội để Phật tử thể sâu sắc niềm tin vào giáo lý đức Phật, đồng thời phát huy tinh thần Từ bi - Trí tuệ Hịa bình - Ý nghĩa đặc biệt nhằm phát huy tinh hoa đạo Phật để phục vụ cho lợi ích hạnh phúc lồi người § Như lời Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon phát biểu nhân Đại lễ Vesak 2007: ê “Hơn 2.500 năm qua, lời dạy Đạo sư Giác ngộ, Phật Thích Ca tiếp tục kim nam mang lại ý nghĩa cho đời hàng triệu người giới ê Việc tổ chức hàng năm Đại lễ hội để Phật tử xác niềm tin vào giáo lý Ngài, đồng thời phát huy tinh thần Từ bi-Trí tuệ Hịa bình mà Phật Tổ truyền trao” 19 è Đại lễ Vesak thể mạnh mẽ tâm Liên Hợp Quốc hoạt động mang tính xã hội rộng rãi, giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển è Duy trì, ni dưỡng phát huy giá trị tích cực triết lý đạo Phật để xây dựng giới hoà bình, dù có khác biệt ngơn ngữ, truyền thống văn hoá quốc gia, dân tộc giới II Việt Nam công nhận giá trị triết lý Phật giáo để thiết lập xã hội hồ bình, thịnh vượng phát triển bền vững - Đúng 8h30 sáng 12-5, Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019 (Vesak 2019) thức khai mạc Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Phát biểu lễ khai mạc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam tự hào Liên Hiệp Quốc tiếp tục chọn làm nơi tổ chức Vesak 2019 với tham gia nhiều tơng phái nhiều người u kính Phật giáo tồn giới § Đại lễ có tham dự với 1.650 chức sắc lãnh đạo giáo hội, nhà nghiên cứu đến từ 112 quốc gia vùng lãnh thổ § Trong có nhiều lãnh đạo cấp cao nước đến tham dự như: Tổng thống Myanmar, Thủ tướng Nepal, Phó Tổng thống Ấn Độ, Chủ tịch Thượng viện Bhutan, Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc - Trong khơng khí trang nghiêm Đại lễ Vesak 2019, tưởng niệm, tôn vinh đức Phật suy ngẫm chân lý hịa bình, tinh thần khoan dung, lịng từ bi § Phát huy chân lý vào thực tiễn sống, giảm thiểu xung đột khổ đau, thiết lập mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển 20 quốc gia, dân tộc xây dựng giới hịa bình, an lạc cho tồn nhân loại ð Đó đồng điệu với mục tiêu Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp Quốc phát triển bền vững, thịnh vượng, không bị bỏ lại phía sau, mà Chính phủ Việt Nam nỗ lực thực - Bày tỏ nỗi trăn trở sống thực người dân khơng nơi giới cịn chịu khổ đau chiến tranh, thiên tai ô nhiễm môi trường § Nhưng nhiều người với ham muốn vật mà xa dần quên giá trị nhân bản, làm cho tảng đạo đức truyền thống nhiều quốc gia bị ảnh hưởng ð Trước thực tế đó, Đại lễ Vesak, Thủ tướng kêu gọi, “chúng ta tĩnh tâm, chiêm nghiệm lời Phật dạy để tìm giải pháp hành động để bảo vệ, kiến tạo cho giới ngày an lạc, tốt đẹp hơn” - Đại lễ trách nhiệm Phật giáo với thực tương lai xã hội, mà gửi gắm thơng điệp: § Mỗi người sứ giả đức Phật, quan tâm, chia sẻ, thực hóa thơng điệp hịa bình, đồn kết yêu thương vào thực tiễn sống § Đẩy lùi xung đột, khổ đau, đói nghèo, đưa người tới sống an vui § Làm tỏa sáng ý nghĩa Vesak khắp cõi nhân gian, kiến tạo cõi Niết bàn giới thực - Vesak 2019 nhắc lại cách 26 kỷ, Đức Phật đời mang theo thông điệp đề cao trí tuệ, hiểu biết lịng từ bi, hướng tới xây dựng xã hội bình đẳng, khơng có giai cấp, xã hội hịa bình, khơng chiến tranh, hận thù § "Thơng qua đời Đức Phật cho thấy rằng, hạnh phúc thực người khơng phải tìm vật chất, mà thay vào đó, phải tìm an lạc tâm hồn Xét bình diện quốc gia, thay đuổi theo tăng trưởng vô độ, không giới hạn tăng trưởng giàu có tâm linh, an 21 lạc, hạnh phúc tơn trọng, bảo vệ mơi trường", Hịa thượng Thích Thiện Nhơn nói kêu gọi Phật giáo giới đoàn kết, dấn thân hành động nhập thế, chia sẻ giải pháp trị liệu thách thức xã hội thời đại - Phật giáo tơn giáo có lịch sử từ lâu đời, gắn bó sâu sắc với văn hóa truyền thống đồng hành dân tộc Việt Nam, với gương sáng Phật hồng Trần Nhân Tơng § Từ hào quang vương cao quý, niềm kiêu hãnh anh dũng chiến thắng ngoại xâm, Ngài đến với chân lý anh minh, từ bi, hỷ xả giáo lý Phật giáo hành đạo cứu giúp muôn dân § Nối tiếp truyền thống, nhiều năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh, thể rõ ý chí hịa hợp, đồn kết thống nhất, khẳng định ví trí, vai trị, góp phần xây dựng đất nước è Kết luận: Ý nghĩa việc Việt Nam tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019: § Khẳng định Nhà nước Việt Nam quan tâm tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, có Phật giáo ê Mục đích: Hướng người tới chân, thiện, mỹ, phù hợp với văn hóa, đạo đức lối sống hướng thiện người Việt Nam § Việt Nam sẵn sàng tăng cường quan hệ hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế, nhân dân toàn giới với tinh thần đồn kết, hịa bình, hữu nghị ê Mục đích: Củng cố giá trị văn hóa cao đẹp tồn nhân loại § Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, Việt Nam chủ trương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đồng thời, tiếp thu, đón nhận tinh hoa văn hóa giới hội nhập với văn hóa tiên tiến giới 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://btgcp.gov.vn/tin-bai-nghien-cuu-va-trao-doi-y-kien-cua-docgia/The_tuc_hoa_ton_giao_o_Dong_Nam_A-postLpP6DdmX.html https://trungtamquanlyditichvabaotangquangtri.vn/baoton/baiviet/tuctho-da-trong-tin-nguong-dan-gian-cua-nguoi-viet-quang-tri/187 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-d%C3%A2ngian/p/tuc-tho-da-trong-tin-nguong-dan-gian-viet-nam-207 https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/gioi-thieu-ve-dai-levesak-lien-hop-quoc-2019-588 https://moha.gov.vn/tin-noi-bat/thu-tuong-dai-le-vesak-da-vuot-trenmot-le-hoi-van-hoa-ton-giao-thong-thuong-40602.html http://inrasara.com/2009/01/24/shiva-y-nghia-của-pha-hủy-va-yhướng-sangtạo/?fbclid=IwAR37Ii7kh2U3kynznRImHVkQY6zYL0uE02GH6pS OWxDA55XzpMFLI8PuYq8 https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/15323/tin-nguong-tho-lingava-yoni-cua-nguoi-champa.html https://lamdong.gov.vn/sites/asean/tin-tuc/tt-quoc-te/SitePages/Khampha-nhung-le-hoi-day-mau-sac-cua-cac-nuocASEAN.aspxhttps://lamdong.gov.vn/sites/asean/tin-tuc/tt-quocte/SitePages/Kham-pha-nhung-le-hoi-day-mau-sac-cua-cac-nuocASEAN.aspx https://www.phattuvietnam.net/indonesia-to-chuc-dai-le-vesak-oborobudur-voi-hang-nghin-chiec-den-long-duoc-tha-lentroi/?fbclid=IwAR0MMWpjwRf9bC_wKSE2YWwFrSlH0aKKXrXnJ HD80Rc2oZTsiv5u5w7QoLs 10 https://baophapluat.vn/huyen-ao-le-hoi-loy-krathong-va-yi-peng- post211712.html 23