Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới tình hình phục hưng nho giáo trong xã hội trung quốc hiện nay

15 10 0
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới  tình hình phục hưng nho giáo trong xã hội trung quốc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Sinh viên thực : Bùi Hoài Linh Mã sinh viên : NNA48C1-0647 Lớp : LSVMTG(5) Giảng viên hướng dẫn : TS.Lý Tường Vân Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Ⅰ Quá trình hình thành phát triển Nho giáo thời kỳ cổ-trung đại Bối cảnh xã hội .3 2: Lịch sử hình thành Nho giáo 3: Sự phát triển Nho giáo qua thời kì Ⅱ.Tình hình phục hưng Nho giáo xã hội Trung Quốc .9 Tình hình Nho giáo sụp đổ chế độ phong kiến quyền Hành trình phục hưng Nho giáo thời đại .10 Nguyên nhân phục hưng Nho giáo 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Khi nói đến lịch sử văn minh nhân loại, thường nghĩ đến thành tựu vĩ đại mà loài người đạt suốt trình hình thành phát triển Nhìn nhận lại tiến trình lịch sử, từ thuở sơ khai người bước vào văn minh Văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại văn minh to lớn, đồ sộ có sức ảnh hưởng đến tồn thể nhân loại Tại sớm hình thành học thuyết trị triết học thường bị trộn lẫn vào khó thể phân tách Đặc biệt, thời kỳ Đông Chu xuất nhiều học thuyết tư tưởng tạo thành cục diện “bách gia tranh minh”, Nho giáo bốn học thuyết tư tưởng quan trọng, có ảnh hưởng lâu dài Trung Quốc Bài tiểu luận em làm rõ hai vấn đề: “ Quá trình hình thành phát triển Nho giáo lịch sử cổ-trung đại Trung Quốc” “Tình hình phục hưng Nho giáo xã hội Trung Quốc hay” để có nhìn trực quan phát triển rực rỡ trường tồn học phái lớn giới NỘI DUNG Ⅰ Quá trình hình thành phát triển Nho giáo thời kỳ cổ-trung đại Bối cảnh xã hội Sau đánh bại nhà Thương vào khoảng kỉ Ⅺ TCN, tộc Chu hạ lưu sơng Hồng Hà (vùng Thiểm, Cam Túc ngày nay) thành lập lên nhà Chu (khoảng kỉ Ⅺ TCN đến năm 221 TCN) Tồn qua tám kỉ, triều Chu trải qua hai thời kỳ: Tây Chu ( kỉ Ⅺ-Ⅷ TCN) Đông Chu ( kỉ Ⅷ- năm 221 TCN) Thời kì Tây Chu kinh đặt Cảo Kinh phía Tây Đây thời kì hệ thống trị xã hội Trung Quốc củng cố ổn định vững Vua quý tộc lập triều đình gọi “Thiên triều”; Vua xưng “Thiên tử”, nghĩa Trời, tự cho quyền thay Trời cai trị thiên hạ Triều Chu khơng ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phía Đông, đem đất phong em công thần để lập nước chu hầu quy phục nhà Chu Về sau, triều đình nhà Chu ngày suy yếu, đất nước rơi vào tình cảnh “thù giặc ngoài” Nội nước chu hầu tranh thủ thời đứng dậy loạn chống lại triều đình, phát động chiến tranh để thơn tính lẫn Bên ngồi, lạc du mục công uy hiếp bờ cõi nước Chu Đến đầu kỉ Ⅷ TCN, kinh đô Cảo Kinh bị công tàn phá tộc Tây nhung, vua Chu buộc phải dời đô sang Lạc Ấp phía Đơng, mở thời kì Đơng Chu, hay thời kì Xn thu-Chiến quốc, kéo dài năm kỉ ( kỉ Ⅷ-năm 221 TCN) Thời kì Đơng Chu trải qua hai giai đoạn Xuân thu (722-481 TCN) Chiến quốc (403-221 TCN) Thời kì Xuân thu nước chư hầu đánh liên miên để tranh giành đất đai vị bá chủ thiên hạ, tiến tới tiêu diệt lẫn để thống Trung Quốc, có năm nước lớn mạnh Tấn, Tề, Tồng, Sở, Tần Cuộc chiến tranh kéo dài nước nội triều đình đến giai đoạn Chiến quốc có nước lớn Tề, Sở, Yên, Hàn, Ngụy, Triệu, Tần Trong có nước Tần có nhiều cải cách kinh tế trị phù hợp, tiến trở thành nước lớn mạnh Vào nửa sau kì Ⅲ TCN, nhà Tần liên tiếp đánh bại nước thống Trung Quốc vào năm 221 TCN, khép lại thời kì cổ đại mở thời kì trung đại lịch sử Trung Quốc Lịch sử hình thành Nho giáo Chữ Nho(儒) ghép từ ghép từ chữ Nhân(người) chữ Nhu(cần dùng) ghép Chữ Giáo(教) dạy, tôn giáo, mối đạo.Vậy, Nho giáo hay Nho gia trường phái học thuyết tư tưởng Nhân đạo, đạo làm người mối quan hệ gia đình xã hội Nho gia trường phái tư tưởng lớn có sức ảnh hưởng lớn thời kì Đơng Chu Trung Quốc sau Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử (551-479 TCN), tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ Tuy nhiên, sở móng Nho giáo bắt đầu hình thành từ thời Tây Chu, với đóng góp đặc biệt Chu Cơng Đán, hay cịn gọi Chu Công, công thần khai quốc thời nhà Chu Ông người giúp củng cố, mở rộng điều chỉnh hệ thống lễ nghi phong kiến Hệ thống phức tạp phụ thuộc vào quan hệ huyết thống, liên minh hôn nhân hay giao ước thỏa thuận, thương lượng nước với Các giá trị văn hóa chuẩn mực xã hội trì nước chư hầu dự đốn dựa tầm nhìn chinh trị tổng quát, cụ thể quyền lực tập trung tay “thiên tử” (Vua), người năm quyền lực đạo đức tôn giáo “ thiên mệnh” Sự đồn kết xã hội có ràng buộc pháp luật mà tuân thủ lễ nghi Việc thực điều giúp cho thời kì Tây Chu trụ vũng hịa bình thịnh vượng suốt năm kỉ Được truyền cảm hứng từ tài trị Chu Công, Khổng Tử nuôi dưỡng khát vọng đời sánh vai với bậc công thần cách áp dụng triết lí trị mà ơng học từ hiền nhân quân tử cổ đại Khi trẻ, Khổng Tử giữ số chức quan nhỏ sau nước Lỗ loạn lạc nên ông sang nước Tề nhiên lại không trọng dụng Sau ông lại quay trở nước Lỗ để dạy học làm số chức quan nhỏ Khổng Tử học trị đến nhiều nước Vệ, Trần, Sở, để truyền bá tư tưởng trị mở trường dạy học khơng đạt chủ trương trị mong muốn Cuối đời ông quay lại nước Lỗ dạy học Học trị ơng lên đến 3000 người có 72 người vang danh thiên hạ Sự phát triển Nho giáo qua thời kì *Nho giáo nguyên thủy- Tiền Tần: Nho giáo thời kì có nội dung bao qt rộng lớn mang tính học thuật cao Song hành với việc giảng dạy đạo đức, Khổng Tử cịn tham gia chỉnh lí sách: Thi, Thư Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Về sau Nhạc bị thất lạc nên năm tác phẩm lại lưu truyền gọi Ngũ kinh Bên cạnh đó, lời nói Khổng Tử lời ứng đáp ơng với học trị người đương thời học trị ơng ghi chép lại thành sách Luận ngữ Hệ thống tư tưởng Khổng Tử bao quát bốn phương diện: triết học, đạo đức, trị xã hội Về phương diện triết học, Khổng Tử giữ thái độ trung lập, không rõ ràng với thiên mệnh quỷ thần Cụ thể, mặt ông giữ tư tưởng truyền thống, cho trời có uy lực vơ song, có sức mạnh dịch chuyển càn khơn, chi phối hoạt động số phận vạn vật Hay nói cách khác, người khơng thể tránh khỏi “mệnh trời” Mặt khác, ông cho trời giới tự nhiên, bốn mùa thay đổi, vạn vật sinh sôi không phụ thuộc ý trời Về vấn đề quỷ thần, Khổng Tử giữ thái độ ngờ vực, hoài nghi mà cho “Chưa biết việc người biết việc quỷ thần”, “Chưa biết sống, biết việc chết” Thế thân ông lại coi trọng việc cúng tế, tang Thái độ ngờ vực, không rõ ràng tư tưởng Khổng Tử giao thoa chủ nghĩa vật tâm Về phương diện luân lý đạo đức, quan điểm Khổng Tử có phạm vi bao quát nhiều phương diện nhân, nghĩa, trí ,lễ, dũng mà ơng đặt chữ “nhân” lên hàng đầu Nhân, lòng thương người, “điều mà khơng muốn đừng bắt người khác làm”, hiểu lễ nghĩa, hợp lễ làm; khơng hợp lễ khơng nhìn, khơng nghe, khơng nói, khơng làm Nhân bao quát nhiều lớp nghĩa khác, cung (cung kính), cảm (dũng cảm), độ (độ lượng), tín (tin tưởng), mẫn (cần cù) Có thể nói, nhân tư tưởng Khổng Tử phạm trù rộng lớn, gần bao quát toàn đức người Nói cho cùng, đạo nhân Khổng Tử đạo đức, phẩm chất nhân quân tử nhìn nhận hai khía cạnh: thân người Đối với thân phải biết tu thân dưỡng tính; biết giữ thân sạch; biết giữ lễ, nghĩa; biết phân biệt thiện-ác, đúng-sai không ngừng vươn lên sống Ngồi nhân, Khổng Tử cịn chủ trương trọng chữ “lễ”, tức lễ nghi quy phạm đạo đức Tuy vậy, lễ phương diện đạo đức độc lập mà gắn liền với nhân nhân gốc rễ, nội dung lễ lại phương tiện biểu nhân Khổng Tử chủ trương người tu dưỡng đạo nhân khơng làm điều trái lễ nghĩa, giang sơn xã tắc ổn định Sở dĩ mà Khổng Tử muốn khôi phục lễ nghĩa cuối thời Chu, lễ bị xem thường, chí bị phá vỡ dẫn đến hành động trái ln thường đạo lí: tơi giết vua, thần phản qn, giết cha, vợ hại chồng, Về phương diện trị, Khổng Tử chủ trương đường lối trị nước phải dựa vào đạo đức lễ giáo, tức người nắm quyền dùng đức độ lễ giáo thân để cảm hóa dân, đưa nhân dân vào khn phép mà thực lịng quy phục Đồng thời, ông phê phán lỗi cai trị hà khắc tàn bạo làm dân chúng lầm than mà đâm oán hận, dậy phản đối Theo ông, đức trị phải đặt giáo dục lên hàng đầu Phải yêu dân, thương dân, đồng cảm với dân; cải thiện đời sống cho họ cho dân học hành, tránh việc bạo hành, bóc lột nhân dân đến bần Chủ trương ơng trọng dụng người tài, có đạo đức lễ nghĩa mà chọn lọc, đề xướng họ vào máy cai trị đất nước Về phương diện giáo dục, Khổng Tử có đóng góp vơ quan trọng Ông phản đối chế độ “học quan phủ”, sáng lập nên chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh người phải học, không phân biệt giai cấp, cao sang hay nghèo hèn Vua phải học, quan phải học, dân khơng biết phải học Làm phải học, khơng thể dựa vào cảm tính mà áp dụng thực tiễn Phương châm giáo dục Khổng Tử “Tiên học lễ, hậu hoc văn” “Học đôi với hành” Trước người ta phải hiểu học lễ nghĩa, cách làm người; sau đến việc tiếp thu kiến thức Song song với đó, việc học kiến thức liền với việc áp dụng học vào sống, khơng lí thuyết sng Ơng dạy học trị thái độ cầu thị, khong giấu dốt “Biết nói biết, khơng biết nói khơng biết, người hiểu biết Bên cạnh đó, Khổng Tử xem trọng nỗ lực vươn lên tự học thân người, học tập phải kết hợp với suy xét, tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức phải ôn tập kiến thức trước đó, ơn tập đi đơi với thực hành luyện tập Quan điểm giáo dục Khổng Tử mang nhiều ý nghĩa tích cực nhiều phương pháp ông đắn áp dụng rộng rãi xã hội ngày Tuy nhiên, đương thời, Khổng Tử trọng vào vấn đề tu thân dưỡng tính mà coi nhẹ kiến thức tự nhiên vạn vật lao động sản xuất Vì vậy, học thuyết ông không trọng dụng thời Thế nhưng, tư tưởng ông lại học trị kế thừa phát triển thành hệ tư tưởng tận hôm Mạnh Tử biết đến người kế thừa xuất sắc hệ tư tưởng Khổng Tử đưa Nho giáo phát triển lên bậc Ông người nước Trâu học trò Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Trước hết quan điểm triết học, Mạnh Tử lại rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan Ông đặt niềm tin vào mệnh trời tin đời trời định Recommandé pour toi 20 Suite du document ci-dessous Speech X Practice - Huijhy - Auditing and Assurance Services: an Applied Approach Doctor of pharmacy 22 Beliefs in Society - Knowledge Organisers domestic acctg 91% (11) Sauce and Spoon - As a a plan Computer Science 100% (9) 84% (55) PAD102 Final Soalan intro to public administration 100% (3) Thế nhưng, bậc quân tử tu dưỡng đến cực hạn chân, thiện, mĩ lại cảm hóa trời đất Về phương diện đạo đức, Mạnh Tử có thêm hai điểm khác biệt so với hệ tư tưởng Khổng Tử Một là, ông chủ trương người sinh có tính lương thiện “Nhân chi sơ, tính thiên” Vì vậy, người nhận giáo dục tốt đạt đến giới hạn cực thiện Ngược lại, người khơng thể trở thành người tốt lại khơng phải nhân tính sai lạc mà thân tu dưỡng mà đánh nhân tính Hai là, quan điểm ln lí mình, Mạnh Tử coi trọng chữ “nghĩa” Do khơng nên trọng lợi ích Nếu từ bậc qn vương đến dân chúng đặt lợi ích lên đất nước lâm nguy Tiếp mặt trị Mạnh Tử tiếp tục phát huy đường lối đức trị Khổng Tử đồng thời ông nhấn mạng hai phương diện nhân (chính dựa đức nhân) thống Qua ơng đưa chủ trương giảm nhẹ hình phạt, sưu thuế, tạo điều kiện để dân chúng có sống ổn định mà tăng gia sản xuất Trong mối quan hệ quân thần, ông nhấn mạnh tới quan hệ hai chiều “ Vua xem bề tay chân bề tơi xem vua tâm phúc; vua xem bề tơi bùn đất rau cỏ bề tơi xem vua cừu thù.” Đường lối trị Mạnh Tử chủ trương thống nhất, nghĩa chấm dứt chiến tranh, thống thiên hạ để nhân dân có sống thái bình mà an cư lạc nghiệp Khơng thể phủ nhận chủ trương trị Mạnh Tử mang theo điểm sáng dân chủ tiến đáng trân trọng Thế nhưng, đương thời xã hội loạn lạc, nước chiến tranh triền mien để tranh giành lợi ích thâu tóm lần tư tưởng ơng lại đánh giá viển vông, xa rời thực tế nên không vua chấp thuận *Nho giá thời kì nhà Hán-Hán Nho: Sau thống Trung Quốc, giữ hệ tư tưởng Pháp gia làm đường lối trị nước nên triều Tần nhanh chóng bị lật đổ Đến thời Hán, năm 136 TCN, Hán Vũ Đế (140-87 TCN) đồng ý đề xuất cải biên Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) – trọng thần đắc lực triều Hán, tuyên “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” (Loại bỏ giáo phái khác để đề cao Nho giáo) Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Từ đó, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm Nho giáo thời kì gọi Hán Nho Đổng Trọng Thư đưa học thuyết Nho giao tiến thêm bước, đặc biệt phương diện triết học đạo đức Về tư tưởng triết học, ông lấy Nho giáo sở để dung nạp hệ tư tưởng khác, đặc biệt thuyết Âm dương, Ngũ hành để hình thành hệ thống tư tưởng thần học tâm chủ nghĩa gọi thuyết “thiên nhân cảm ứng” , nghĩa dùng tác động qua lại thiên mạnh nhân loại kết hợp với thuyết Âm dương, Ngũ hành để giải thích đời Ơng chủ trương trời nguồn gốc, đấng tối cao chi phối vạn vật khơng có ngoại lệ Ơng vận dụng thuyết ngũ hành âm dương trời sinh vạn vật kết hợp từ phát triển thuyết âm dương ngũ hành lên tầm cao Đổng Trọng Thư nêu quy luật “liền sinh nhau, cách thắng nhau” Ngũ hành; dùng ngày, tháng, năm để giải thích số lượng đốt xương phận thể người Điểm khác biệt Hán Nho so với thời kì Nho giáo ngun thủy việc Đổng Trọng Thư đề cao vai trò quyền lực giai cấp thống trị, đặt Thiên tử triều Hán ngang với Thiên tử triều Chu Thiên tử trời, thay trời cai trị thiên hạ, “thay trời hành đạo”, dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị”, nhân dân phục tùng Thiên tử phục tùng ý trời Về đạo đức, Đổng Trọng Thư hệ thống hóa mối quan hệ luân lý thành phạm trù Tam cương (Quân thần cương, Phụ tử cương, Phu phụ cương), Ngũ thường (nhân, nghĩa,lí,trí,tín) Lục kỉ ( quan hệ với người nganh hàng với cha, mẹ, anh em, họ hàng, thầy giáo, bạn bè) Ông chủ trương sử dụng thuyết Âm dương cho dương (vua, cha, chồng) tôn quý, âm thấp (bề tơi, con, vợ) mà âm phải phục tùng dương, đề cao quyền vua, quyền cha, quyền chồng xã hội phong kiến Dưới bổ sung, phát triển cải biến Đổng Trọng Thư, hệ thống học thuyết Nho gia trở nên hoàn thiện, trở thành công cụ đắc lực để cai trị triều đình phong kiến *Nho giáo thời kì nhà Tống-Tống Nho: Từ sau thời Hán, Nho giáo trở thành hệ thống tư tưởng chủ yếu Trung Quốc vào triều Hán, Phật giáo bắt đầu du nhập vào Trung Quốc Đạo giáo đời Sang thời Tống, thừa hưởng kinh kế văn hóa triều Đường khơng vững mạnh để chống lại xâm lược bờ cõi từ bên ổn định xã hội hệ thống lí luân Nho giáo, nhà Nho thời Tống có bổ sung đổi Một mặt, Tống Nho đề cao phát triển hệ thống tư tưởng học thuyết Nho gia Mặt khác, nhà Nho thời Tống tiếp thu tinh hoa từ Phật giáo Đạo giáo, cụ thể việc bổ sung yếu tố “tâm linh” từ Phật giáo yếu tố “siêu hình” lấy từ Đạo giáo để phục vụ cho việc cai trị đào tạo quan lại Về mặt triết học, nhà Nho đời Tống muốn giải thích nguồn gốc vũ trụ quan hệ tinh thần với vật chất mà họ gọi lý khí Lý (ý thức) có trước, nguồn gốc vạn vật, bất di bất dịch thay đổi Khí (vật chất) có sau, phụ thuộc vào lý Nhìn chung, lý khí làm cho tạo vạn vật lý chủ yếu Như vậy, thời kì Tống Nho hình thành hệ thống tư tưởng tâm khách quan có kết cấu tư biện chặt chẽ gọi phái Lý học Các nhà Nho tiêu biểu cho học phái phải kể đến Chu Dơn Di, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy, Tuy nhiên, tôn sùng lĩnh họi cách máy móc hệ thống tư tưởng người sáng lập Nho giáo, coi cương ngũ thường, chế độ danh phận hay gia trưởng phụ quyền tuyệt đối, Tống Nho dần trở nên bảo thủ, phục cổ, khắt khe so với ý nghĩa ban đầu Sự hình thành Lý học bước tiến lớn cuối Nho giáo Tóm lại, với vai trị hệ thống tư tưởng trị quốc trải dài suốt 2000 năm, Nho giáo có đóng góp quan trọng việc đưa đường lối trị quốc, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hóa, xã hội giáo dục Thế đến cuối chế độ phong kiến, Nho giáo chịu trách nhiệm cho việc kéo lại phát triển tiến tới văn minh Trung Quốc bảo thủ, khắt khe Ⅱ.Tình hình phục hưng Nho giáo xã hội Trung Quốc Tình hình Nho giáo sụp đổ chế độ phong kiến quyền Nho giáo hệ thống học thuyết tư tưởng thống trị xã hội Trung Quốc, có sưca ảnh hưởng đặc biệt lớn tới quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam, bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản Tuy nhiên vào kỉ ⅩⅨ, sau tiếp xúc với văn hóa phương Tây, giới trí thức Trung Quốc nhận thức bảo thủ, khắt khe với lối tư cũ kĩ lạc hậu Nho giáo kiềm hãm phát triển Trung Quốc, khiến Trung Quốc yếu hèn bị bắt nạt quốc gia tư phương Tây Vì vậy, Nho giáo cần phải bị lật đổ Trung Quốc muốn trở thành quốc gia văn minh, đại Sau chế độ quân chủ bị lật đổ sau cách mạng 1911-1912, Nho giáo bị vùi dập, trích nặng nề Cho đến chủ tịch Mao Trạch Đông củng cố quyền lực vào năm 1949 đồng thời tiến hành Cách mạng Văn hóa kéo dài thập kỷ (1966-1976) Nho giáo gần bị xóa xổ Hành trình phục hưng Nho giáo thời đại Sau cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc lặng lẽ cho phép việc phục hồi Nho giáo tên “Quốc học” với việc nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống Trung Hoa với chất Nho giáo Năm 1988, UNESCO quỹ Khổng Tử Trung Quốc kỉ niệm 2540 ngày sinh Khổng Tử với đại biểu đến từ 25 quốc gia lại đại diện quyền nước sở Sau đó, Kỷ niệm 2545 ngày sinh Khổng Tử, Trung Quốc tổ chức Hội Nho học quốc tế Hội thảo quốc tế Khổng Tử với có mặt Lý Thụy Hồn-Chủ tịch Hiệp thương trị Nhân dân Trung Quốc (Chính Hiệp) Chủ tịch nước Giang Trạch Dân tiếp đón đại biểu Từ năm lần Trung Quốc lại tổ chức kỉ niệm lãnh đạo cao tới dự Chủ tịch Chính Hiệp Năm 2004, Trung Quốc lầ cho xây dụng viện Khổng Tử Hàn Biện Tại kỳ họp Quốc hội Trung Quốc vào tháng 3/2005, có đại biểu đề nghị phục hồi Ngũ thường ( nhân, nghĩa,lí, trí, tín), đưa Tứ thu Ngũ kinh vào việc giảng dạy tiểu-trung học thi công chức Việc làm dấy lên sóng Khổng Tử với hai phái trái chiều đả kích mặt lí luận Từ năm 2010, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào bắt đầu sử dụng số lời Khổng Tử xã hội hài hòa, dĩ nhân vi bản, Tuy phần lớn nhân dân Trung Quốc không ủng hộ việc phục hồi Nho giáo Tiểu biểu việc Viện Bảo tàng Trung Quốc cho đặt tượng đồng đen Khổng Tử quảng trường Thiên An Môn (1/2011) vấp phải sóng trích từ dư luận nên phải lặng lẽ cất tượng vào lại Bảo tàng sau tháng Vậy người làm đổi hướng dư luận, biến Nho giáo từ kệ thống học thuyết bị chê bai, trích kỉ ⅩⅩ trở lại tơn kính thời điểm kỉ ⅩⅩⅠ tại? Người thổi luồng gió cho phong trào phục hưng Nho giáo Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Tập Cận Bình, người u coi trọng văn hóa truyền thống Trung Quốc Từ đại hội 18 Đảng Cộng sản nhân dân Trung Hoa (12/2012), Chủ tịch nước Tập Cận Bình định khơi phục Khổng Tử, khơi phục Nho gia nhắm thực phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa (Âm mưu Đại Hán) Ông chủ trương khôi phục Nho giáo với tinh thần “xã hội hài hòa”, nhấn mạnh tầm quan trọng Tam cương, Ngũ thường 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan