1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề sự truyền bá đạo hồi môn lịch sử văn minh thế giới

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 357,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN BÁ ĐẠO HỒI Môn: Lịch sử văn minh giới Tên giảng viên: Nguyễn Văn Ánh Lớp: K67 – Đông Phương học Tên sinh viên: Sầm Thị Hiền Diệu MSV: 22030243 Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2023 Mụ c lụ c GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA HỒI GIÁO 1.Hoàn cảnh lịch sử đời đạo Hồi .4 1.1 Nguyên nhân khách quan bối cảnh bán đảo Ả rập 1.2 Nguyên nhân chủ quan gắn liền với Mohammad .5 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO HỒI 2.1 Giáo lý Hồi giáo .7 2.2 Tín ngưỡng Hồi giáo 2.3 Nghĩa vụ Hồi giáo 2.4 Tổ chức Hồi giáo 2.5 Một số đặc điểm đạo Hồi .9 2.5.1 Lịch Hồi giáo 2.5.2 Biểu tượng Hồi giáo 2.5.3 Năm trụ cột đạo Hồi .9 2.5.4 Luật Sharia 2.5.5 Cách cầu nguyện người Hồi giáo 10 2.6 Sự truyền bá Hồi giáo 10 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA ĐẠO HỒI ĐẾN NGÀY NAY .11 3.1 Dưới góc nhìn văn hóa .11 3.1.1 Phong cách kiến trúc 12 3.1.2 Âm nhạc .12 3.1.3 Pháp thư đạo Hồi 12 3.2 Ảnh hưởng đạo Hồi đến đời sống kinh tế, xã hội 12 KẾT LUẬN GIỚI THIỆU CHUNG Hồi giáo, gọi đạo Hồi, đạo Islam tôn giáo khởi nguồn từ Braham, độc thần, dạy có Thiên Chúa (tiếng Ả Rập: Allal), Muhammad sứ giả Thiên Chúa Hiện nay, tôn giáo lớn thứ hai giới với 1,8 tỷ người theo tương đương với 24% dân số giới, họ có mặt hầu hết quốc gia khắp giới họ thường gọi người Hồi giáo Trên giới có đến 50 quốc gia có số lượng người theo Hồi giáo chiếm phần lớn dân số Ngồi ra, quốc gia có đơng người Hồi giáo nước Trung Đông thường nghĩ mà nước Indonesia khu vực Đơng Nam Á với 180 triệu tín đồ chiếm 87% dân số đất nước Hồi giáo dạy rằngThiên Chúa lịng thương xót, tồn đồng nhất, Chúa hướng dẫn người qua tiên tri, thánh thư tiết lộ dấu hiệu tự nhiên Kinh sách Hồi giáo Kinh Qur‘an, người Hồi giáo xem lời nguyên văn Thiên Chúa giáo lý, ví dụ quy phạm Muhammad Trong sử sách Trung Hoa xưa, đạo Islam gọi Hồi giáo Hồi Hột giáo, truyền vào Trung Quốc thơng qua tộc có tên tộc Hồi Hột Hiện có nhiều quốc gia đac sử dụng đạo Hồi làm quốc giáo đất nước Thực tế cho thấy rằng, phục hưng vai trị đạo hồi ảnh hưởng lớn bối cảnh giới thời đại ngày CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA HỒI GIÁO 1.Hoàn cảnh lịch sử đời đạo Hồi 1.1 Nguyên nhân khách quan bối cảnh bán đảo Ả rập Hồi giáo đời bán đảo Ả rập vào đầu kỉ VII sau công nguyên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đời đạo Hồi, số nguyên nhân kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tư tưởng; đặc biệt phát triển người gắn liền với chuyển biến xã hội, từ hế độ xã hội công xã nguyên thủy sang chế độ xã hội có giai cấp tộc người vùng Trung cận Đông yêu cầu thông lạc bán đảo Ả rập thành nhà nước thần quyền cần tơn giáo thống nhất, độc thần để thay tôn giáo đa thần tồn từ trước Bối cảnh địa trị bán đảo Ả rập thời kì ngun nhân khách quan dẫn đến đời đạo Islam Bán đảo Ả rập bán đảo lớn giới, sở hữu cho mạng lưới địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng phức tạp Về phương diệ địa chất, bán tiếp tục lục địa Sahara, phần đai cát ngang qua Ba Tư, tới tận sa mạc Gobi, tiếng Arabe có nghĩa khơ khan Chính vậy, thường hình thành mâu thuẫn tâm lý, nhân cách sống người xung đột kinh tế khu vực bán đảo Mặt khác mâu thuẫn sâu xa trình cải biến chế độ xã hội từ xã hội công xã thị tộc lên xã hội có tính giai cấp Những điều kiện xem yếu tố quan trọng làm hình thành tôn giáo Islam bán đảo Ả rập Về mặt địa trị bán đảo Ả-rập, bao gồm vấn đề nội sinh bên bán đảo làm đời đạo Islam phát triển thuận lợi đồng thời gặp nhiều kiềm chế định Đầu tiên, bên bán đảo thể rõ ràng bất cân đối trình độ phát triển xã hội khu vực bán đảo Ở phía Nam, có yếu tố thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu ơn hịa tạo phát triển tốt việc sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, vùng đất Yemen nằm khu vực phía Nam gọi “Mảnh đất giàu có Ả-rập”, xuất nhiều văn minh lớn lịch sử Trong số khu vực gần bờ biển, có mưa nhiều trồng trọt thuận lợi từ văn minh xuất theo: bờ biển phía Tây, miền Hedijaz, nơi có thị trấn Mecca Međina, phía Tây Nam, miền Yemen, nơi có vương quốc cổ Ả-rập Ở phía Bắc, sớm xuất nhiều tiểu quốc nhỏ nằm đường giao thương Đông – Tây nên sớm bị thơn tính quốc gia lân bang: đế quốc Bygiăngtin đế quốc Ba Tư  Đặc biệt, khu vực phía Trung bị thiệt thịi hai vùng phía Bắc Nam ảnh hưởng nét đặc trưng bán đảo Ả-rập khô khan Người dân khu vực miền Trung thường dùng kinh tế chăn nuôi theo cách du mục mai đó, cịn nghề nơng hoạt động người ngun thủy Một phần, lập địa hình bán đảo nhiều hoang mạc sa mạc rộng lớn, gồm nhiều đồi núi mấp mơ khiến trình độ dân trí thấp Từ đó, tín ngưỡng tôn giáo phát triển mạnh mẽ tâm lý người dân trước thiên nhiên khắc nhiệt, số định chế tôtem xuất gắn cho loài động vật như: ngựa, lạc đà, v v Nói chung, vùng đất trung trình tan rã nhanh chóng xã hội theo chế độ thị tộc, xã hội có giai cấp hình thành, tiến trình vùng đất thảo nguyên, sa mạc diễn tương đối chậm Quay lại với vùng đất phát triển phía Nam Bắc bán đảo Ả-rập, đặc biệt Mecca Thành thị Mecca nhờ vào phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa với nước ngồi nên có phân hóa tầng lớp rõ rệt  Vào đầu kỉ VI, tộc Ả-rập có biển đổi quan trọng Đó việc hình thành đường buôn bán từ Tây sang Đông qua bán đảo Ả-rập Nhờ kinh tế hàng hóa phát triển dẫn tới phân hóa giàu nghèo ngày lớn Một số trung tâm kinh tế, văn hóa Mecca, Mêđina, Taiphơ đời Những người có quyền lực nhờ việc thu thuế đoàn thương nhân trở nên giàu có Nhiều quan hệ thị tộc, lạc thay quan hệ sở sở hữu tư nhân bất bình đẳng xã hội Cư dân thành thị Mecca chia hai thành phần, tầng lớp: tầng lớp quý tộc sở hữu vô nhiều nô lệ, tài sản, hai tầng lớp bần nông (người tự do), nô lệ (chiến tranh bần kinh tế) Ngồi ra, phía bên ngồi bán đảo, giàu mạnh hai đế quốc Bygiăngtin Ba Tư có tham vọng nhằm khống chế đường giao thương buồn bán Ả-rập phía Bắc Điều nổ chiến chiến tranh La Mã-Ba Tư loạt xung đột quốc gia La Mã- Byzantine hai Đế quốc Ba Tư liên tiếp Tiếp xúc Đế quốc Parthia Cộng hịa La Mã năm 92 trước Cơng nguyên, chiến tranh bắt đầu vào cuối thời Cộng hòa tiếp tục kéo sang đến thời kỳ Đế quốc La Mã Sassanid Tiếp diễn âm mưu xâm lược hai đế quốc lớn bán đảo Ả-rập, người Bygiăngtin tiếp tục điều khiển đội quân du mục tiến đánh thành Yemen cuối thống trị Yemen Vùng đất phía Nam tiếp tục trải qua nhiều đợt thiên tai địa lý đem lại khiến người dân điêu đứng, kinh tế bị phá hủy Từ đó, lực đẩy từ phía Nam lực hút từ phía Phía Bắc thúc đẩy cư dân Yemen di cư, chấm dứt hưng thịnh “mảnh đất giàu có Ả-rập” Thêm vào đó, nhà lãnh đạo Yemen đẩy mạnh chinh phạt chiến tranh nhằm phát triển kinh tế diễn thất bại, với nội chiến với tranh chấp cai quản đế quốc Ba Tư Bygiangtin Đối mặt với nguy xã hội ngày gay gắt, xâm nhập uy hiếp không ngừng ngoại tộc, giai tầng xã hội tìm cách khỏi tình trạng Thốt khỏi khốn cùng, chống lại xâm lược ngoại tộc, thực liên minh tộc xây dựng đất nước thống trở thành nguyên vọng chung, yêu cầu khách quan tiến trình lịch sử, thời thay đổi xã hội ngày đạt tới chín muồi 1.2 Nguyên nhân chủ quan gắn liền với Mohammad Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi vị giáo chủ đạo Hồi có tên Muhammad (Mahomet) Mohammad (570 – 632) người thuocj gia tộc Casimu Mecca Muhammad người sáng lập đạo Islam, công nhận người vĩ đại, có tầm ảnh hưởng thời kì Trung cổ Trung Đơng.  Cuộc đời từ sinh đến giai đoạn trưởng thành tới Muhammad ảnh hưởng lớn tới đạo Islam Trong ghi chép môn đệ giáo lý Coran chứng minh vai trị vơ to lớn Muhammad việc hình thành đạo Hồi Bản thân Muhammad có hai yếu tố vô thuận lợi cho tôn giáo phát triển, thứ nhất, mối quan hệ quen biết - họ hàng sâu rộng thứ haiđó trí thơng minh tố chất thiên tài quân trình tổ chức quân đội đánh chiếm, giành lại thủ Mecca Tuy nhiên, nhìn chung lại, tổng hợp thuận lợi xuất phát từ cá nhân chủ quan giáo chủ tôn giáo, nhà lãnh đạo quân sự, nhà trị, người gọi với danh hiệu tơn kính tơn giáo nhà tiên tri (sứ giả Allah tối cao) Muhammad Tục truyền rằng, năm 610 Mohammad 40 tuổi, ông vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “Khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông tự xưng tiếp thụ xứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ông truyền cho bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rộng khắp quần chúng xứ Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Mohammad trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinal – Thành phố tiên tri) Năm Muhammad trốn sang Madina (16 tháng năm 622) công nhận kỷ nguyên Hồi giáo thức bắt đầu Sau sang Madina, Muhammad chỉnh đốn tổ chức tôn giáo vững chắc, củng cố thêm giáo đồ xây dựng quân đội nhằm quay trở lại Méc-ca Ở ông tổ chức quần chúng đấu tranh đấu trah ơng giành thắng lợi Sau ơng tổ chức đấu tranh vũ trang cho tín đồ muslim dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc xứ Mecca.Chiến thắng thuộc Muhammad, thủ lĩnh quý tộc Corai Abu Sufyan chịu khuất phục cải đạo sang Islam, lực Mecca suy yếu Khi vào tới Mecca, Tiên tri Muhammad hét lớn: “chân lý tới rồi, hư vọng bị tiêu diệt, hư vọng thật dễ dàng bị tiêu diệt” Ông hạ lệnh phá bỏ toàn ảnh tượng đa thần để lại phiến đá đen làm thánh vật triều bái đạo Islam Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohammad liên mih với tộc dùng sức mạnh buộc lực lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói, cách mạng Mohammad lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Đến cuối cùng, vào mùa xuân năm 623 ông lãnh đạo triều bái tới Mecca cuối – tín đồ gọi “từ triều” Sau Muhammad mắc bệnh chết vào tháng năm 623, sống 63 năm Tóm lại, Muhammed trải nghiệm thực tiễn xã hội với việc nhận thức sâu sắc tình hình xã hội tơn giáo bán đảo, có quan sát thực nghiệm chứng bệnh xã hội Ả rập yêu cầu quần chúng lúc Hơn thế, hịa vào biến cố lịch sử để thúc đẩy cảm hứng đứng lên sân khấu trị - tơn giáo Trải qua thời kì ngộ đạo chuẩn bị, ông sáng lập tôn giáo tên Islam Dưới cờ cách mạng tôn giáo, ông lãnh đạo tổ chức quần chúng tiến hành phong trào cách mạng biến đổi xã hội Ả rập Chính vậy, đời Muhammad tiền đề, nguyên nhân chủ quan dẫn tới đời đạo Islam bán đảo Ả rập Đồng thời đời Hồi giáo mở thời kì lịch sử thống bán đảo Ả rập Tổng quát lại, tiền đề đời đạo Islam hình thành, đan xen, biện chứng chặt chẽ từ hai nguyên nhân khách quan chủ quan Đó là, bối cảnh bán đảo Ả rập với mâu thuẫn nội sinh xung động với nước lân bang Cùng với hệ thống tín ngưỡng đa thần phức tạp, chuyển biến xã hội sâu sắc khiến người bị bần hóa thể xác Từ đó, nhu cầu giải tâm hồn mong muốn hịa bình ổn định bán đảo bắt đầu trở thành nhu cầu quan trọng dòng chảy lịch sử thời đại Muhammad sinh giai đoạn đầy biến động lịch sử người ông dần thấu hiểu nhu cầu thời đại thúc đẩy suy nghĩ sáng tạo tơn giáo thống nhất, đoàn kết toàn bán đảo Ả rập Từ lần giác ngộ giáo lý Allah, Muhammad bắt đầu truyền giảng đạo ông gọi Islam giáo đồ gọi Muslim Qua thời gian, tôn giáo Islam bắt đầu chiếm vị lớn thành phố Mecca bị áp phải chạy sang Madina Tại đây, Madina (thành phố Tiên tri) thức trở thành nơi xác định tồn đạo Islam đời Năm 622, Muhammad tuyên bố thành lập nhà nước Hồi giáo thông qua ngoại giao với Mecca thừa nhận Chính vậy, đạo Islam thức tồn vào năm 622 thông qua tự tuyên bố Muhammad công nhận tôn giáo khác tồn giới bán đảo Ả rập Có thể nói, bối cảnh lịch sử bán đảo Ả rập đời Muhammad hai tiền đề quan trọng hình thành nên đạo Islam CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO HỒI 2.1 Giáo lý Hồi giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ lễ nghi phức tạp nghiêm khắc chí đến mức khắt khe nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới thiêng tục Giáo lý Hồi giáo Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập “tụng đọc”) lời nói Mơhamet ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương 6200 tiết (là đoạn thơ) Nội dung Kinh Coran vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tơn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ảrập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau:Allah đấng tối cao sinh trời đất; Allah đấng tối cao sinh muôn lồi có người; Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người; Số phận người có tính định mệnh Allah đặt; Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến; Về y lý: khuyên bảo người phải giữ gìn sức khỏe; Những lời khuyên đạo lý: Tôn thờ thần cao thần Allah Sống nhân từ độ lượng Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu kẻ thù Thánh chiến thiêng liêng bắt buộc Kiên định nhẫn nại thử thách Tin vào định mệnh công minh Allah Cấm số thức ăn: Thịt heo, rượu bia chất có men (Heo vật gắn với khởi nguyên: phát triển nhờ chăn nuôi) Trung thực Không tham trộm cắp Làm lễ tuân thủ nghi lễ Hồi giáo 2.2 Tín ngưỡng Hồi giáo Xét niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu Tin vào Alah: Đây nội dung quan trọng tín điều Theo Hồi giáo, Alah vị thần vũ trụ, tự sinh Alah sáng tạo giới, chúa tể Hồi giáo khơng thờ ảnh tượng Alah họ quan niệm Alah toả khắp nơi, khơng hình tượng đủ để thể Alah Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho Allah cử nhiều sứ giả đến dân tộc khác thời kỳ định để truyền đạt ngôn luận Allah cho người Có đến sứ giả Trong Mohammed sứ giả cuối mà Allah chọn lựa Đây sứ giả xuất sắc Chỉ có Mohammed nhận ngơn luận Allah cách đầy đủ Tin Thiên kinh: Allah trao thiên kinh cho sứ giả trước Mohammedû, người Nhưng không đầy đủ, bị thất lạc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed kinh điển cuối đầy đủ Đó kinh Coran Vì vậy, kinh Coran mắt người Hồi giáo làø kinh điển thần thánh Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ Allah tạo ra, loại linh hồn, vơ hình trước người, khơng có tính thần Mỗi thiên sứ có nhiệm vụ Trong Thiên sứ có phân chia cao thấp Cao thiên sứ Gabrien Con người phủ phục trước thiên sứ Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận Trong ngày ấy, sinh linh kết thúc để tất sống lại nhận phán xét Allah Dựa vào hành vi người mà Allah định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục nơi kẻ ác 2.3 Nghĩa vụ Hồi giáo Hệ thống nghĩa vụ tín đồ Hồi giáo rộng chi tiết, dựa sở kinh Coran sách Thánh huấn Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu Đó niệm, lễ, trai, khố, triều Đây trụ cột Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều (Vạn vật Chúa, có Chân chúa; Mohammed sứ giả Chúa) Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ hàng tuần làm lễ thánh đường lần vào buổi trưa Trước làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng đền Kabah để cầu nguyện Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ khơng ăn uống, quan hệ tính dục từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, trừ số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng q cho nhau, bố thí Khố: tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động từ thiện Sự đóng góp tự nguyện, có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ (khoảng 1/40 tài sản) Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời, để triều bái Kabah tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ cừu lạc đà, vật có sừng Triều bái Mecca dịp triều Cịn phó triều diễn thời gian năm nghi lễ Ngồi ra, Hồi giáo cịn có nhiều quy định cụ thể hành vi tín đồ mối quan hệ xã hội 2.4 Tổ chức Hồi giáo Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, khơng bàn ghế, khơng có đồ thờ quý hay nhạc cụ, có gậy mà theo truyền thuyết giáo chủ Môhammet dùng để truyền đạo Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo (Ha Kim) 2.5 Một số đặc điểm đạo Hồi 2.5.1 Lịch Hồi giáo Lịch Hồi giáo, gọi lịch Hijra, âm lịch sử dụng việc thờ cúng tôn giáo Hồi giáo Lịch bắt đầu vào năm 622 SCN, kỷ niệm hành trình Muhammad từ Mecca đến Medina.Lịch Hồi giáo ngày thích hợp ngày lễ kỷ niệm Hồi giáo, bao gồm thời gian ăn chay cầu nguyện gọi Ramadan, diễn tháng thứ chín lịch 2.5.2 Biểu tượng Hồi giáo Mặt trăng lưỡi liềm sử dụng số quốc gia biểu tượng Hồi giáo, hình ảnh cho có từ trước Hồi giáo ban đầu biểu tượng Đế chế Ottoman.Trong số ứng dụng khác, chẳng hạn phong trào viện trợ nhân đạo Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, lưỡi liềm đỏ cho thấy người theo đạo Hồi tôn trọng đối xử phù hợp.Màu xanh liên quan đến đạo Hồi, cho màu u thích Muhammad thường in bật cờ quốc gia chủ yếu theo đạo Hồi 2.5.3 Năm trụ cột đạo Hồi Người Hồi giáo tuân theo năm trụ cột cần thiết cho đức tin họ Bao gồm các: Shahada: tuyên bố niềm tin người vào Chúa niềm tin vào Muhammad Salat: cầu nguyện năm lần ngày (vào lúc bình minh, trưa, chiều, hồng buổi tối) Zakat: trao cho người cần Sawm: nhịn ăn tháng Ramadan Hajj: hành hương đến Mecca lần đời người người 2.5.4 Luật Sharia Hệ thống pháp luật Hồi giáo gọi Luật Sharia Quy tắc ứng xử dựa đức tin hướng dẫn người Hồi giáo cách họ nên sống hầu hết khía cạnh sống Luật Sharia yêu cầu nam giới phụ nữ phải ăn mặc giản dị Nó vạch hướng dẫn hôn nhân nguyên tắc đạo đức khác cho người Hồi giáo Nếu phạm tội, luật Sharia tiếng với hình phạt khắc nghiệt Ví dụ: hình phạt cho hành vi trộm cắp cắt cụt tay người Ngoại tình chịu hình phạt tử hình cách ném đá Tuy nhiên, nhiều người Hồi giáo không ủng hộ biện pháp cực đoan 2.5.5 Cách cầu nguyện người Hồi giáo Nhà tiên tri Muhammad cho người xây dựng nhà thờ Hồi giáo sân ngơi nhà Medina Các nhà thờ Hồi giáo ngày tuân theo số nguyên tắc giống ông thiết lập vào năm 622 sau Công nguyên Cầu nguyện người Hồi giáo thường tiến hành không gian mở rộng lớn nhà thờ Hồi giáo sân ngồi trời Đàn ơng phụ nữ cầu nguyện riêng, người Hồi giáo đến thăm nhà thờ Hồi giáo năm lần ngày cho buổi cầu nguyện Ngoài việc tổ chức buổi cầu nguyện, nhà thờ Hồi giáo thường hoạt động nơi tụ họp công cộng trung tâm xã hội Cách cầu nguyện người Islam 2.6 Sự truyền bá Hồi giáo Sau Mohammed qua đời vào năm 632, các tín đồ của ơng lập nên chế độ gọi là khalifah và thường xuyên tuyển chọn hết người đến người khác kế nhiệm nhau đảm đương chức vụ này. Hình thức chính phủ họ trị thần quyền   Các khalifah đã sử dụng những phương pháp sau để tộc người Arab tận trung với họ: là, kẻ nào xâm lược lãnh thổ tộc người Arab phải bị trừng phạt; hai là, tổ chức đội quân viễn chinh chuyên đánh cướp người khơng phải tín đồ Hồi giáo ở Syria, Mesopotamia Ai Cập; ba là, người Arab nhờ chế độ khalifah mà học cách hành động đồn kết theo hình thức tập đồn; bốn là, họ đánh nhau với dân tộc tương đối khai hóa như người La Mã người Ba Tư, lấy chiến tranh để thỏa mãn dục vọng muốn có nhiều của cải của   Năm 635, tín đồ Hồi giáo chiếm lĩnh Damascus; năm sau, cánh quân của hoàng đế La Mã tiếp tục bại trận tay họ; năm 638, họ hạ thành Jerusalem; hai năm sau đó, cứ điểm quan trọng cuối cùng ở Syria đế quốc La Mã thất thủ Thế là, quân Hồi giáo phía bắc xâm chiếm Armenia, phía nam đánh vào Ai Cập, đến năm 646 lấy xong thành Alexandria, từ Ai Cập phát triển phía tây, lần lượt chinh phục Tripoli, Tunis, Algeria Morocco, đánh dấu chấm hết cho quyền thống trị của La Mã Bắc Phi, đồng thời biến người Berber người Moors thành tín đồ Hồi giáo Một cánh quân Hồi giáo khác, năm 637, đã xâm nhập vào vương quốc Ba Tư, dành được thắng lợi mang tính quyết định ở chiến trường Kedessia, chiếm lĩnh lưu vực hai sông Tigris Euphrates, thừa thắng đánh vào vùng thổ Ba Tư, khai tử vương triều Sassanid, và trở thành chủ nhân Ba Tư Năm 711, người Arab cầm đầu người Berber người Moors vượt qua eo biển Gibraltar đánh vào Tây Ban Nha, khơng lâu sau, tồn bộ bán đảo Tây Ban Nha trừ vùng núi góc Tây Bắc rơi vào tay tín đồ Hồi giáo Từ sau, Tây Ban Nha trở thành một quốc gia Hồi giáo, kéo dài tới 800 năm Đánh xong Tây Ban Nha, quân Hồi giáo lại vượt qua dãy núi Pyrenees, công nước Pháp Nhưng vào năm 732, họ thất bại trận tao ngộ chiến với Charles Martel, lãnh tụ người Frank tín ngưỡng Cơ Đốc giáo, từ đó thế lực của Hồi giáo bị chặn lại phía nam dãy núi Pyrenees 10 Cịn phương Đơng, qn Hồi giáo cũng đã chinh phục Trung Á, tiến thẳng vào Ấn Độ và Trung Quốc. Trong vịng khơng đến 300 năm, 90% dân số Indonesia trở thành tín đồ Hồi giáo và 100% người Malaysia tin vào kinh Koran Philippines trước năm 1527 có 80% dân số tiếp nhận tín ngưỡng Allah, sau bị Tây Ban Nha đô hộ nên Philippines mới trở thành một quốc gia Cơ Đốc giáo Mặc dù Hồi giáo Islam tơn giáo lớn giới, lại khơng có hệ thống tổ chức giáo hội quốc tế hệ thống phẩm trật chức sắc (người giữ vai trò trung gian thay quyền Thượng đế Allah) mà có giáo sĩ đảm nhận chức trách như: Khalifat, Mufti, Naep, Hakim, Ahly, Imâm, Tuôn Từ Mohammad qua đời, nội Hồi giáo xảy nhiều tranh chấp quyền lực Vì vậy, sau Hồi giáo phải chia thành dòng, hệ phái khác Cho đến nay, Hồi giáo khơng có người thừa kế vị Khalifat (Giáo chủ) Đây nguyên nhân chính, hệ việc Hồi giáo khơng có tổ chức giáo hội quốc tế Từ thập niên 70 kỷ XX trở lại đây, với gia tăng khơng ngừng số lượng tín đồ Hồi giáo giới làm cho dạng thức Hồi giáo thời Mohammad khơng thể trì mà có biến dạng thành cộng đồng (Jamah) ngăn cách chế độ xã hội quốc gia Theo đó, Hồi giáo phát triển mối tương giao với tín ngưỡng, tơn giáo khác Chính vậy, quốc gia có đơng người Hồi giáo có khuynh hướng thành lập tổ chức Hồi giáo gắn với lãnh thổ nước, kết hợp hoạt động tôn giáo với chăm lo đời sống mặt cho cộng đồng Mặt khác, số tổ chức Hồi giáo quốc tế đời, nhiên tổ chức mang hình thức "liên hiệp" lỏng lẻo, khơng phải tổ chức giáo hội quốc tế Bên cạnh đó, số tổ chức Hồi giáo thành lập gần IS, Taliban… lên lực lượng theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA ĐẠO HỒI ĐẾN NGÀY NAY Đạo Hồi tôn giáo giới phổ biến khắp nơi giới, có đến 100 quốc gia có người theo đạo Hồi Bởi hệ đạo Hồi giới vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cách cụ thể hơn, có chiều sâu mang lại thơng tin thiết thực Trên thực tế, có nhiều vấn đề liên quan đến đạo mặt mang màu sắc tính cực, đặc sắc văn hóa, nhiên có số vấn đề tiêu cực nóng bỏng tồn nhiều, đặc biệt khu vực Trung Đơng, q hương đạo Islam hay cịn gọi đạo Hồi 3.1 Dưới góc nhìn văn hóa 3.1.1 Phong cách kiến trúc Do không thờ ngẫu tượng nên phong cách kiến trúc đạo Hồi có phần khác biệt với số tôn giáo khác đạo Phật, Công giáo, Kiến trúc đạo Hồi bao gồm: thánh đường, nhà cầu nguyện, trường học tôn giáo, đạo tràng Sufi, thánh đường (nơi tụ tập dân chúng) Thành tích kiến trúc chủ yếu biểu cung điện hồi giáo thánh thất Các kiến trúc cơng trình xây dựng mang đặc trưng Hồi giáo: tháp nhỏ, muquarnas, arabesque, họa tiết hình học hồi giáo, vịm cong, vịm nhiều chân, mái vịm hành trình, vịm vịm phát triển đặc biệt 11 Một số cơng trình kỷ với chiều dài lịch sử mang giá trị lớn văn minh nhân loại như: Mái Vòm Đá, Lăng mộ Gonbad-e Qabus (Iran), Đại Thánh đường AlHaram (Mecca, Ả rập xê út),… 3.1.2 Âm nhạc Âm nhạc lúc đầu bị cấm truyền thuyết Muhammad cho lời ca, điệu vũ phụ nữ tiêng nhạc cụ tiếng xấu quỷ để đưa người xuống địa ngục Về sau người ta cho rằng, rượu thể xác định âm nhạc thể linh hồn, nhờ hai thứ người vui vẻ Bởi mà âm nhạc bắt đầu hình thành Phát minh nhiều nhạc cụ đàn Oud, đàn Quanun, Nay, Riq,… Tương truyền người Arab người sử dụng gậy trưởng Từ kỉ VII Arab biết “Âm nhạc đo được” 3.1.3 Pháp thư đạo Hồi Thư pháp Hồi giáo phép viết chữ người Ả rập nâng cấp thành loại hình nghệ thuật, phương tiện tiện lợi để biểu thị tâm thanh, khí chất người dùng bút Bởi mà môn thư pháp coi trọng, người viết chữ đề cao trả thù lao lớn cho tác phẩm 3.2 Ảnh hưởng đạo Hồi đến đời sống kinh tế, xã hội  Biến động trào lưu hồi giáo Một khuynh hướng bật trình phát triển Hồi giáo đạilà biến động đức tin Hồi giáo, hình thành trường phái tư tưởng hồi giáo mang tính chất cải cách hướng tới tạo ch giới bên ngồi nhìn nhận tích cực thiện cảm tín đồ Hồi giáo luật lệ tôn giáo bị siết chặt hơn, đẩy tơn giáo quay lại với trào lưu thống, hình thành hồi giáo cấp tiến cực đoan hóa để trở thành Hồi giáo cực đoan  Hồi giáo tự (Liberal Islam) Mặc dù khuynh hướng chủ đạo Hồi giaostrong thời kì phát triển đại hồi giáo theo trào lưu thống nội phát triển tơn giáo số khuynh hướng phát triển theo hướng tự để tìm tịi cách thức phát triển thay khác giúp cho đức tin Hồi giáo thích ứng với bối cảnh giới đại Các khuynh hướng phát triển thường gọi Hồi giáo tự (Liberal Islam) Hồi giáo tự nhìn chung xác định khuôn khổ diễn giải tôn giáo với quan tâm đặc biệt tới vấn đề dân chủ, tách biệt tơn giáo khỏi hoạt động trị, quyền phụ nữ, tự tư tưởng thúc đẩy tiến người Những người theo hồi giáo tự cho luật Hồi giáo Sharia có tính chất linh hoạt nhiều so với hệ thống pháp lý Hồi giáo thống quy định nhiều học giả Hồi giáo cho luật cần đổi mới, nhà luật học cổ điển không nên bảo lưu thẩm quyền đặc biệt Trong giai đoạn phát triển thời đại, xu hướng phát triển tự hữu thúc đẩy mạnh mẽ giới Hồi giáo từ đó, Kinh Koản hadith diễn giải theo bối cảnh cụ thể nhóm dân cư, cộng đồngHồi giáo khơng cịn dựa theo quan điểm tryền thống Hồi giáo thời trung cổ Người theo Hồi giáo tự cho họ dường quay lại với nguyên tắc cộng đồng Hồi giáogai đoạn đầu tiên, trước nguyên tắc bị làm 12 cho biến đổi vào thời trung cổ Sự khác biệt chủ yếu ở cách nhận thức, nắm bắt áp dụng giá trị cốt lõi Hồi giáo vào đời sống đại  Hồi giáo cấp tiến Chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo (Radical Islam and Islamic Extremism) Một khuynh hướng đáng ý khác thời kỳ nhấn mạnh tới giá trị cho giá trị Hồi giáo thống tín đồ biết tới với tên gọi Hồi giáo cấp tiến Trong đa số tín đồ tin theo dạng thức tơn giáo hịa bình phận nhỏ Hồi giáo cấp tiến muốn xây dựng xã hội dựa hoàn toàn vào kinh Koran sách thánh Hadith , phủ nhận cách diễn giải kinh sách đại coi kết nhiều kỉ đổi điều chỉnh Các tín đồ Hồi giáo cấp tiến lập luận ảnh hưởng tục ngoại bang làm đầu độc sai lệch xã hội Hồi giáo cần phải gây sức ép để tất phải quay lại với nhận thức ban đầu Hồi giáo Thánh chiến (Jihah) đòi hỏi cải giáo theo đạo Hồi cách thức để đạt mục đích Họ phát triển ý tưởng xóa bỏ ảnh hưởng phương Tây, xây dựng giới Hồi giáo mở rộng Đối với tín đồ Hồi giáo cấp tiến, mục tiêu cuối khôi phục nhà nước nguyên khởi lãnh đạo tối cao Caliph cai quản Đây coi nhà nước có khả phát triển đạo hồi khắp giới bắt toàn quốc gia khác phải quy phục Một dạng mức đẩy lến mức cao Hồi giáo cấp tiến biết với tên gọi Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan Khuynh hướng phát triển Hồi giáo đặc biệt nhắc tới giai đoạn phát triển giới đại sau kiện khủng bố 11/09/2001 Hoa Kỳ tiếp nối sau đấu tranh chống khủng bố Hoa Kỳ phát động toàn cầu Về bản, chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan coi khuynh hướng phát triển Hồi giáo đại bao hàm hai nội dung chính: (1) Chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thể quan điểm bảo thủ đến mức cực đoan áp dụng, thực thi giáo lí đạo hồi Viêc giữ quan điểm bảo thủ cực đoan không thiết bao hàm hành động bạo lực chắn có tác động tiêu cực quy định hành vi, lối sống tín đồ Hồi giáo (2) Chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thể việc sử dụng phương thức đấu tranh cực đoan bạo lực khủng bố, đánh bom tự sát… để đạt tới mục tiêu tôn giáo Hồi giáo cực đoan phát triển mạnh kể từ năm 1996 Osama Bin Laden đưa Fatwah – định tơn giáo thức kêu gọi người Hồi giáo giết lính Mỹ đóng qn Saudi Arabia Năm 1998, Fatwah viết “Giết người Mỹ đồng minh chúng – lực lượng dân quân đội – nghĩa vụ thiêng liêng người Hồi giáo, người làm điều cho đất nước mình” Bin Laden thành lập tổ chức cực đoan al-Qaeda với mục tiêu “Xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng nước ngồi ước Hồi giáo, hình thành nhà nứơc Hồi giáo mới” AlQaeda phát động phong trào Jihad khắp giới để chống lại phương Tây tôn giáo khác gây nhiều vụ khủng bố lớn, chẳng hạn kiện khác - Nguy Hồi giáo hóa xã hội: Các nhóm hồi giáo cấp tiến tập trung vào thúc đẩy Dawaviệc cải giáo theo đạo hồi, coi cách để mở rộng hệ tư tưởng Hồi giáo cấp tiến tồn xã hội Việc cải giáo tự nguyện cưỡng trọng tâm tín đồ hồi giáo cấp tiến ý tăng cường ảnh hưởng cộng đồng hồi giáo thiểu số sinh sống quốc gia phương tây, tuyên truyền việc giúp hj khỏi áp khơng bị tẩy não bàn tay kẻ ngoại đạo 13 Đây coi thánh chiến văn hóa dẫn tới xu hướng cấp tiến hóa cực đoan hóa cộng đồng hồi giáo thiểu số, gây nguy ảnh hưởng tới an ninh ổn định nhiều quốc gia - Bạo lực khủng bố: Đây nguy nhãn tiền Hồi giáo cấp tiến tổ chức Hồi giáo cực đoan Thánh chiến Jihad thúc đẩy hết mức để tín đồ hồi giáo cấp tiến đấu tranh bạo lực chống lại kẻ thù đạo Hồi Các tổ chức chủ trương thánh chiến, khủng bố, bạo lực thường nhắc tới al-Qaeda, Hamas…đã sử dụng biện pháp cực đoan biến nguy lớn thành hủy hoại thực nhiều trường hợp Ngày nay, có thêm tổ chức khủng bố IS-nhà nước hồi giáo tự xưng đánh chiếm đa vùng Syria gây thiệt hạ, thương vong nguyên nhân gây khủng hoảng di cư đến châu Âu vừa qua - Hồi giáo tôn giáo biết tới nhiều giai đoạn phát triển ngày hầu hết biến động lớn kinh tế, trị xã hội, văn hóa giới có liên quan tới yếu tố tơn giáo có ca dự tín đồ Hồi giáo - Trung đơng khu vực có vai trị đặc biệt quan trọng tố giáo lớn giới nơi Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Do Thái giáo hình thành phát triển Với đặc điểm nơi khởi nguồn tôn giáo lớn khiến cho Trung Đông trở thành khu vực nhạy cảm tôn giáo thực tế Hồi giáo có ảnh hửng vơ to lớn tới quốc gia Trung Đông, nhiều trường hợp Hồi giáo giư vai trị kiểm sốt thần quyền quốc gia Như vậy, biến động khuynh hướng phát triển Hồi giáo có tác động có khả lan tỏa khắp cộng đồng tín đồ Hồi giáo tới giới bên - Khuynh hướng phát triển đại cho thấy tách biệt hai dòng Hồi giáo Sunni Shia dường mạnh hơn, rõ nét nhiều trường hợp mâu thuẫn hai trào lưu bên tôn giáo nguyên nhân xung đột bạo lực Khuynh hướng phát triển hồi giáo thời đại khiến cho tính chất bất ổn tơn giáo có xu hướng gia tăng cần theo dõi chặt chẽ để giảm thảm thiểu tác động tiêu cực có - Giai đoạn phát triển thời đại cho thấy Hồi giáo ác tín đồ Hồi giáo chịu sức ép lớn từ giới bên ngồi lý cho số trào lưu phát triển tôn giáo tiềm ẩn nguy định an ninh, ổn định phát triển giới Trong trào lưu Hồi giáo tự với nhiều quan điểm tiến bộ, phù hợp với bối cảnh phát triển giới bên ghi nhận với nhiều thiện cảm xu hướng cấp tiến hóa chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới hịa bình, an ninh toàn cầu Khuynh hướng phát triển Hồi giáo theo hướng tiêu cực đoan bị giới lên án khuynh hướng gắn với hàng loạt kiện khủng bố, đánh bom tự sát, bạo lực, xung đột vũ trang… Đây thực hướng biến động tiêu cực thực tế cho thấy khuynh hướng diễn cách mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu bất chấp nỗ lực cộng đồng quốc tế tìm cách ngăn chặn trào lưu cực đoan - Sự phát triển tương đối nhanh Hồi giáo cấp tiến lớn mạnh chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo với tác động tiêu cực tới mặt đời sống kinh tế xã hội, văn hóa, trị, tôn giáo… trường hợp cần coi mang tính tất yếu kinh tế bất ổn biến động khó dự đốn giai đoạn Hồi giáo cấp tiến xu hướng cực đoan hóa cần lý giải với nguyên nhân sâu xa kinh tế, trị, lịch sử tồn bên xã hội Hồi giáo chủ yếu kể tới lý kinh tế khó khăn phận lớn người dân quốc gia Hồi giáo khiến họ phương hướng sống dễ bị lôi kéo vào phong trào Hồi giáo cực đoan để tìm 14 đường giải thót cho thân gia đình can thiệp nước ngài vào vấn đề xã hội Hồi giáo khiến tâm lý chống phương Tây, chống Mỹ thêm gay gắt Tóm lại, Hồi giáo vấn đề phát triển, tác động tôn giáo giới vấn đề phức tạp, vấn đề nóng, vấn đề nhảy cảm Mặc dù vậy, vấn đề bỏ qua tất quốc gia tồn tại, phát triển thời đại tồn cầu hóa với mối liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn chặt chẽ 15 KẾT LUẬN Tóm lại, qua tìm hiểu nghiên cứu thấy đạo Hồi tơn giáo lâu đời có vị lớn giới, trở thành hai tôn giáo lớn giới nhờ bề dày lịch sử văn hóa đặc sắc, phong phú đầy rực rỡ Chính vậy, truyền bá đạo Hồi điều tất yếu giới, lơi nhiều tín đồ cải đạo nhờ hệ thống giáo lý, luật lệ đức tin vào Thiên Chúa, sứ giả Muhammad Thiên Chúa Sự truyền bá đạo Hồi dẫn đến nhiều hệ khác nhau, mang lại hệ tích cực làm phong phú thêm văn hóa quốc gia giới,… Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm liên quan đến đạo Hồi mà cần quan tâm tìm biện pháp giải thiết thực Đối với quốc gia Việt Nam tiếp nhận truyền bá ảnh hưởng từ sóng đạo Hồi có nguồn gốc từ Trung Đơng này, nhiều cần biết nắm bắt, đưa sách phù hợp cho tơn giáo 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Dương Ninh (2016) Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tỉnh Vĩnh Phúc [2] Nhiều tác giả (2015).Quá trình hình thành, giáo lý bản, truyền bá ảnh hưởng đạo hồi đến đời sống kinh tế xã hội, https://luanvan.co/luan-van/qua-trinhhinh-thanh-giao-ly-co-ban-su-truyen-ba-cung-nhu-anh-huong-cua-dao-hoi-den-doi-songkinh-te-xa-hoi-61390/, Thư viện tài liệu; Truy cập ngày 28/12/2022 [3] Thư viện hoa sen (2021), Hồi giáo – nhìn từ góc độ văn hóa, https://clef.vn/vi/gocvan-hoa/hoi-giao-%E2%80%93-nhin-tu-goc-do-van-hoa.html, Viện nghiên cứu phát triển văn hóa, ngơn ngữ giáo dục; Truy cập ngày 02/01/2023 [4] Lê Thanh Hà (2009), Khái quát lịch sử đời, phát triển Hồi giáo nội dung Hồi giáo.https://phapluatdansu.edu.vn/2009/04/15/22/19/2675/ Thông tin pháp luật dân sự; Truy cập ngày 02/01/2023 [5] Bùi Nhật Quang (2014) Khuynh hướng tổng thể Hồi giáo hiện đại https://nghiencuulichsu.com/2014/02/13/khuynh-huong-tong-the-cua-hoi-giao-hien-dai/ Nghiên cứu lịch sử; Truy cập ngày 03/01/2023 17

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w