1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian miền nam

61 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngụn Ngữ Văn Học Dõn Gian Trong Thơ Hồ Xuõn Hương
Tác giả Nguyễn Thị Hoàn
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Báo Cáo Khoa Học
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 84,65 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn A PHN M U 1.Lý chn tài 1.1.Về khoa học 1.1.1.Văn học dân gian văn học viết hai hệ thống thẩm mĩ văn học Hai hệ thống độc lập khơng đối lập nhau, mà chúng có quan hệ tác động qua lại với Trong văn học dân gian xem bầu sữa mẹ ngào góp phần nuôi dưỡng văn học viết, thúc đẩy văn học viết phát triển mạnh mẽ Thực tế lịch sử văn học cho thấy: nhà văn ưu tú, vĩ đại thường người gắn bó với sống nhân dân văn hóa dân tộc Họ ong hút nhụy vườn văn học dân gian Đó Sexpia, Puskin, Bồ Tùng Linh, Nguyễn Du…Ở nước Nga, từ lâu nhà nghiên cứu có nhiều thành tựu việc tìm hiểu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Ở Việt Nam, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm cần tìm hiểu cách sâu sắc hệ thống Đặc biệt với tác gia lớn văn học dân tộc mà tác phẩm họ có nhiều điểm đặc sắc, đa dạng Hồ Xuân Hương mối quan hệ văn học dân gian văn học viết cần khám phá để có kết luận khoa học giá trị 1.1.2.Ở nước ta, ý thức tìm ngơn ngữ văn học dân gian có từ Nguyễn Trãi Tuy nhiên, việc sử dụng trình Khi đến với văn học viết, khơng phải ngơn ngữ văn học dân gian định hình hồn thiện Có thể nói, ngơn ngữ văn học dân gian tựa thể sống, vận động để tới chỗ đẹp hơn, nghệ thuật suốt thời trung đại Từ Nguyễn Trãi qua thi nhân đời Hồng Đức, tới Nguyễn Bỉnh Khiêm… đến Hồ Xuân Hươngmột nữ sĩ cá tính phong cách, hệ thống có bước phát triển mới, có thay đổi đáng kể chất Lúc này, ngôn ngữ văn học dân gian thực trở nên thứ ngôn ngữ văn chương, nghệ thuật, giàu tính thẩm mĩ Đặt vấn đề “Ngơn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hương (so sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm)”, chúng tơi nhằm khẳng định rõ q trình vận động theo hướng tích cực ngơn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ văn học dân tộc Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn 1.1.3.H Xuõn Hng l hin tng c đáo có văn học trung đại nói riêng, văn học nước nhà nói chung Ngồi đời, bà phụ nữ lệch chuẩn, đầy cá tính lĩnh Trong văn chương, phong cách mẻ, để lại dấu ấn không mờ nơi muôn hệ bạn đọc Tuy nhiên, bên lệch chuẩn- phong cách- cá tính khơng phải lai căng, hỗn tạp, hướng ngoại, mà Xuân Hương đậm đà sắc dân tộc, dân chủ nhân dân sâu sắc Điều khiến Xuân Hương chủ động đến với ngôn ngữ văn học dân gian có sáng tạo đầy thẩm mĩ cho văn chương nghệ thuật nước nhà 1.2.Về thực tiễn Hồ Xuân Hương tác gia lớn văn học trung đại Nhiều sáng tác bà đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Do vâỵ, nghiên cứu vấn đề “Ngôn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hương (so sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm)” nhằm mở gợi ý cho trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh nhà trường phổ thông Đặc biệt, đề tài giúp cho em học sinh phân tích sâu sắc hơn, tồn diện ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, thấy mối quan hệ biện chứng văn học dân gian văn học viết chất phong cách lạ Hồ Xuân Hương- sáng tạo sở truyền thống, phát triển gắn với sắc văn hóa nhân dân sâu sắc… 2.Lịch sử vấn đề 2.1.Về mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Việt Nam Trên giới, đặc biệt Nga, vấn đề mối quan hệ văn học dân gian văn học viết đặt nghiên cứu sớm Ở nước ta, tình hình có muộn hơn: Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nêu tầm từ năm 1954 cơng trình “Đại cương lịch sử văn học Việt Nam” xuất nhà xuất phổ thông Từ sau đó, vấn đề quan tâm nhiu hn Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn 2.1.1.Trờn lý lun ó cú nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai phận văn học này: Vũ Ngọc Phan có viết: “Ảnh hưởng qua lại văn học dân gian truyền miệng văn học thành văn Việt Nam”, “Thử xem thơ khác ca dao nào?” phê bình tiểu luận “Qua trang văn” (NXB Văn học, H, 1976) Ông chứng minh khẳng định ảnh hưởng định văn học dân gian với nhiều thể tài văn học; thấy quan hệ bổ sung, song song tồn hai phận văn học chế độ Các tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Đỗ Bình Trị qua cơng trình “Văn học dân gian” (Giáo trình Đại học tổng hợp, NXB Giáo dục, 1962), “Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian miền Nam” (NXB Đại học Sư phạm I, H, 1978) nêu lên vấn đề quan hệ văn học dân gian văn học viết, tính đặc thù văn học viết tương quan với văn học dân gian Việt Nam Trên báo tạp chí, có nhiều viết đáng ý nghiên cứu mối quan hệ hai phận văn học dân tộc Tiêu biểu Lê Kinh Khiêm với viết “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” (Tạp chí văn học, số 1, năm 1980) Tác giả nhấn mạnh: “Không thể nghiên cứu văn học dân gian mà khơng tìm hiểu tác động qua lại với văn học viết, khơng thể hiểu đầy đủ, sâu sắc phận văn học viết đến ảnh hưởng văn học dân gian” Tiếp theo Đặng Văn Lung với ý kiến viết “Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc” (Tạp chí văn học số 2, năm 1989): “Văn học dân gian văn học ý thức hệ có mối quan hệ tự nhiên Chúng phụ thuộc lẫn hệ thống mỹ học, trình độ văn hóa hồn cảnh xã hội, lịch sử Chúng quy định lẫn nhau, chế ước lẫn qua yếu tố hợp thành… Văn học dân gian văn học viết có quuan hệ bên trong, bên theo quy luật nh. Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn Ngoi ra, cũn cú cỏc cụng trình khác như: “Mấy ý kiến nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” (Đỗ Bình Trị, Tạp chí văn học số 1, năm 1980), “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” (Hà Công Tài, Tạp chí văn học, số 1, năm 1980) Như vậy, lý luận, nhà nghiên cứu khẳng định mối quan hệ văn học dân gian văn học viết quan hệ tự nhiên, qua lại tất yếu văn học 2.1.2.Trên thực tiễn văn học Quan hệ văn học dân gian văn học viết sáng tác của nhà văn, nhà thơ nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Họ kết luận: Các nhà văn lớn tắm dịng sữa mẹ văn học dân gian Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là:: “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết [16], “Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian” Với viết này, tác giả khẳng định: “Truyện Kiều vận dụng thiên tài kho tàng văn học dân gian” Về ảnh hưởng văn học dân gian đến sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh khiêm, có số cơng trình đề cập tới Tiêu biểu số là: Tác giả Thanh Lãng, năm 1967, cơng trình “Quốc âm thi tập” cho rằng: “Nguyễn Trãi ông tổ văn học cổ điển, ông tổ nghệ thuật dân tộc…” Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò “khai sinh nghệ thuật dùng ngôn ngữ dân gian Nguyễn Trãi.” ("Nguyễn Trãi tác gia, tác phẩm", Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, NXBGD, H, 1999); Nguyễn Thiên Thụ, đánh giá tập Quốc âm thi tập nhận định: “Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi sử dụng tài nguyên phong phú văn chương Việt Nam, ca dao, tục ngữ” Với “Bạch Vân thi tập’ Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiêu biểu viết “Âm vang tục ngữ Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Bùi Văn Nguyên (Ngôn ngữ, số năm 1986), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn “Thơ triết lý Nguyễn Bỉnh Khiêm- mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997) B¸o c¸o khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn Các cơng trình nói gợi ý cho chúng tơi q trình triển khai đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nêu khẳng định chưa phân tích sâu sắc, cụ thể tác động văn học dân gian đến tác gia văn học, chưa có nhìn hệ thống để nghiên cứu tác động văn học dân gian đến văn học viết theo trình biện chứng lịch sử văn học 2.2.Về mối quan hệ văn học dân gian văn học viết sáng tác Hồ Xuân Hương Xung quanh tiểu sử văn nghiệp Xn Hương, có nhiều cơng trình nghiên cứu ý kiến đánh giá khác Riêng vấn đề mối quan hệ văn học dân gian văn học viết sáng tác bà, có số cơng trình nghiên cứu sau: “Hồ Xn Hương với văn học dân gian” (Nguyễn Đăng Na, Tạp chí văn học số 2, năm 1991), “Hồ Xuân Hương – Bài thơ Mời trầu cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” (Đặng Thanh Lê, Tạp chí văn học số 5, năm 1983)… Các tác giả thống khẳng định: “Hệ thống sáng tác có môtip trầu cau theo đường lịch sử lôgic từ khẳng định cộng đồng giai cấp đến khẳng định cộng đồng hệ cuối khẳng định cá nhân” Nguyễn Đăng Na có nghiên cứu sâu sắc tác giả khẳng định: “Hồ Xuân Hương nghĩ nghĩ dân gian, cảm cảm dân gian”, khẳng định mối quan hệ cao đẹp văn học dân gian văn học viết sáng tác nữ sĩ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quan hệ văn học dân gian văn học viết thơ Xuân Hương bình diện ngơn ngữ cách hệ thống cụ thể Đặc biệt, việc đặt vấn đề tương quan so sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy bước phát triển văn học dân gian sáng tác Xuân Hương lại chưa có cơng trình đề cập tới Vì vậy, q trình nghiên cứu, chúng tơi đặc biệt ý đến thao tác so sánh nhằm biện chứng trình vận động dần đến hon thin Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn ca ngụn ng hc dân gian từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh khiêm đến Hồ Xuân Hương 3.Mục đích nghiên cứu 3.1.Trên sở so sánh với vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian (thành ngữ, tục ngữ, ca dao) Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch Vân quốc ngữ thi tập, nhằm giá trị đặc sắc, độc đáo ngôn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hương 3.2.Đồng thời, báo cáo hướng tới khẳng định phát triển theo hướng ngày tăng tính thẩm mĩ, nghệ thuật dân chủ thơ Nôm Đường luật ảnh hưởng ngôn ngữ văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.Phạm vi nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu tập trung vào phạm vi sau: - Từ mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết nói chung, chúng tơi khẳng định, phân tích quan hệ ngôn ngữ văn học dân gian với thơ Nôm Xuân Hương - Những biểu phát triển ngôn ngữ văn học dân gian thơ Nôm Xuân hương so với sáng tác trước Xuân Hương (Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Tác động ngơn ngữ văn học dân gian với việc hình thành phong cách thơ Hồ Xuân Hương 2.Đối tượng nghiên cứu Chúng thực đề tài chủ yếu sáng tác thơ Nôm Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm số văn sau: - Thơ Hồ Xuân Hương- Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu, NXB Văn học, 1982 - Quốc âm thi tập, Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điền- phiên âm phiên âm giải, NXB Văn- Sử- Địa, H, 1956 - Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên biên khảo giải, giới thiệu, NXBGD, H, 1994 B¸o c¸o khoa häc khèi sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn - Th Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, H, 1983 - Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan- Tái lần II, NXB Văn học, 2003 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng kết hợp chủ yếu phương pháp, biện pháp nghiên cứu sau: 1.Thống kê - phân loại - Thống kê từ ngữ thuộc văn học dân gian thơ Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm số tác giả khác - Sắp xếp, phân loại lớp ngơn ngữ theo mục đích nghiên cứu Đây phương pháp cần thiết để tạo tính khoa học đề tài 2.Phương pháp so sánh So sánh thao tác quan trọng thường xuyên qua trình nghiên cứu chúng tơi Nhờ mà chúng tơi phát triển ngôn ngữ văn học dân gian thơ Xuân Hương, tiến trình vận động theo hướng tích cực 3.Phương pháp liên ngành Đề tài có vận dụng cách linh hoạt tri thức nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, tạo cộng hưởng văn học văn hóa (dân gian), văn học ngơn ngữ… Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn PHN NI DUNG Chng Sự tác động ngôn ngữ văn học dân gian đến văn học viết vấn đề ngôn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hơng 1.1 S tỏc ng ca ngôn ngữ văn học dân gian đến văn học viết 1.1.1 Ngôn ngữ văn học dân gian 1.1.1.1 Khái niệm Văn học môn nghệ thuật dùng ngôn từ làm chất liệu Phương diện hình thức mà tiếp nhận trực tiếp tác phẩm văn học hệ thống ngôn từ chúng hay đặc điểm lời văn nghệ thuật Nếu ngôn từ chất liệu văn học nói chung lời văn hình thức ngơn từ nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật Lời nói tác phẩm văn học khơng cịn tượng ngơn ngữ mang chức giao tiếp thơng thường mà cịn có chức khác: chức nghệ thuật thẩm mĩ Như vậy, phân biệt ngơn ngữ với lời văn phân biệt bên cộng đồng ngôn ngữ tồn dân với ngơn ngữ có tính nghệ thuật văn học Nói văn học nghệ thuật ngơn từ nói đến lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học: “Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ có tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học, khác với ngôn ngữ học, thuật ngữ môn ngơn ngữ học, hình thức ngơn ngữ viết ngơn ngữ tồn dân” [23,59] Dựa vào khái niệm ấy, phân biệt ngơn ngữ dân gian ngơn ngữ văn học sau: - Ngôn ngữ dân gian: Là cộng đồng ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ đời sống, bao gồm thành ngữ, tục ngữ, ca dao tượng ngôn ngữ Đây phận ngơn ngữ dân tộc B¸o c¸o khoa häc khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn - Ngụn ngữ văn học: Là ngôn ngữ gọt giũa, có tính nghệ thuật cao tác phẩm văn học Đây lớp từ văn chương sách vở, có tính bác học, thẩm mĩ cao  Văn học dân gian phận văn học dân tộc (bộ phận lại văn học viết) Văn học dân gian nghệ thuật tổng hợp mang tính nguyên hợp- người ta gọi văn học dân gian hình thức ngôn từ ca- vũ- kịch… Tuy nhiên, yếu tố ngơn ngữ đóng vai trị chủ yếu Yếu tố ngôn từ tác phẩm dân gian kết tinh, gọt giũa từ ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đời sống tồn dân Cịn vận dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn hay cách lựa chọn, khả biểu hiện, chúng lại mang tính nghệ thuật cao Đó ngơn ngữ văn học dân gian  Ngơn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ sử dụng sáng tác dân gian Khi vào tác phẩm văn học viết, chúng chủ yếu bao gồm ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ngôn ngữ văn học dân gian lúc tồn đan xen xem xét đối lập với ngôn ngữ sách Chúng ngôn ngữ đời sống sinh hoạt thuộc ngôn ngữ dân tộc Tuy có nét gần với ngơn ngữ đời sống ngôn ngữ văn học dân gian lại tầm cao với tính thẩm mĩ, nghệ thuật riêng 1.1.1.2 Đặc điểm  Ngơn ngữ văn học dân gian phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động dễ hiểu đời sống dân tộc, nhân dân, đặc biệt tâm hồn trí tuệ họ Do vậy, ngôn ngữ văn học dân gian bình dị, tươi tắn, chân thực gần với đời sống Có người nói, văn học dân gian đàn mn điệu người bình dân Đúng vậy! Ngôn ngữ tác phẩm văn học dân gian dòng suối mát lành, tự nhiên, chảy từ tâm hồn, tình cảm suy nghĩ người lao động Dù thể loại nào, văn học dân gian kết tinh nếp cảm, nếp nghĩ khúc xạ thực đời sống nhân dân ta Báo cáo khoa học khối sinh viên lớp CLC Nguyễn Thị Hoàn Ngụn ng hc dõn gian nhà văn, nhà thơ tiếp thu chủ yếu thành ngữ, tục ngữ ca dao Mỗi loại ngơn ngữ lại đẹp riêng mình: - Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nêu lên nhận xét, phán đoán nhân dân ta hình thức câu nói ngắn gọn, giản dị, súc tích, có nhịp điệu dễ nhớ, dễ truyền, lời ít, ý nhiều, hình thức nhỏ nội dung lớn, tính khái quát cao, nhiều “đáng giá hàng sách” (M Gorki) Chứa ngôn ngữ tục ngữ vă chương làm cho câu văn tăng lượng thơng tin, tình ý sâu sắc mà mộc mạc, tự nhiên Sức mạnh tục ngữ sức mạnh nguồn lượng dồn nén Nói chung, tục ngữ thể loại thiên tư lý trí, giàu tính trí tuệ Vì vậy, nhà thư thường mượn tục ngữ để chuyển tải vấn đề đạo đức, triết lý… - Thành ngữ có nét giống với tục ngữ, song phân biệt với tục ngữ chỗ: Về nội dung, câu thành ngữ diễn tả khái niệm định (chứ phán đoán tục ngữ), nghĩa tương đương với từ Ví dụ: “Xấu ma”, “Quê cha đất tổ”… Do vậy, kết cấu thành ngữ lỏng tục ngữ Nó mang tính mở Thành ngữ, tục ngữ có quan hệ mật thiết với hầu hết lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Không thể loại sử dụng thường xuyên tục ngữ Không phải ngẫu nhiên mà nước ta nhiều nước khác, học giả có tài thường quý trọng sử dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ - Được thử thách qua khơng gian, thời gian lịng người, gọt giũa hàng vạn nhà thơ dân gian vô danh, ngôn ngữ ca dao Việt Nam trở nên viên ngọc quý óng ánh kho tàng văn học dân tộc Có thể nói, ngơn ngữ ca dao kết tụ đặc điểm nghệ thuật tuyệt vời tiếng Việt: Nó có đặc điểm tinh túy ngôn ngữ văn học (cụ thể ngôn ngữ thơ), đồng thời cịn vận dụng linh hoạt, tài tình ngơn ngữ chung, ngơn ngữ hội thoại vào loại ngôn ngữ truyền miệng đặc biệt: truyền miệng thơ Ở ca dao, vừa bắt gặp cách nói mượt mà, tinh tế:

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w