Phân tích đặc trưng và vị trí của nền văn hóa Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam

68 125 0
Phân tích đặc trưng và vị trí của nền văn hóa Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 3 Phân tích đặc trưng và vị trí của nền văn hóa Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Văn hóa Đông Sơn hình thành trực tiếp trên nền tảng ba nền văn hóa ở lưu vực sông Hồng, sông Cả,[.]

CÂU 3: Phân tích đặc trưng vị trí văn hóa Đơng S ơn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam - Văn hóa Đơng Sơn hình thành trực tiếp t ảng ba n ền văn hóa lưu vực sơng Hồng, sơng Cả, sơng Mã Ba giai đoạn văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun lưu vực sơng Hồng Đơng Khối, Thiệu D ương l ớp d ưới, Đông Sơn lớp mộ giai đoạn chuẩn bị cho đ ời c văn hóa Đơng Sơn, thường gọi tiền Đông Sơn - Mỗi giai đoạn văn hóa vùng miền khác đ ều có nh ững s ắc thái riêng điểm gạp gỡ chung Điều phản ánh m ột th ời kỳ t ồn nhóm lạc hay liên minh lạc vùng Các khu v ực nói diễn giao lưu văn hóa thơng qua tiếp xúc trao đổi kinh tế, phi kinh tế trao đổi tặng phẩm vật phẩm tôn giáo, quan h ệ hôn nhân… Giai đoạn tiền sử người sử dụng đồ đá, gỗ, tre nứa, x ương sừng…đ ể chế tạo công cụ sản xuất, sinh hoạt vũ khí - Sự xuất vật liệu đồng tạo nên tác động to lớn kinh tế, xã hội văn hóa c ộng đ ồng ng ười Ở th ời kỳ này, kỹ thuật chế tác đá nguyên thủy lên đến đỉnh cao, đ g ốm phát triển phong phú đạt đến trình độ tinh tế, độ nung cao h ơn, dày c ứng - Cư dân tiền Đông Sơn cư dân trồng lứa nước, người bi ết chăn nuối gia súc trâu bò, lợn, gà… Làng mạc giai đo ạn có di ện tích rộng tầng văn hóa , bên cạnh nơi cư trú hay khu cư trú di ch ỉ mộ táng - Đặc biệt dân cư thời đại đồng thau miền Bắc Việt Nam có đời sống tinh thần phong phú Tư sáng tạo nghệ thuật khẳng định, họ làm chủ nghệ thuật nhịp điệu ca múa Các hoa văn trang trí biểu tính đối xứng chặt chẽ, nhiều dạng dối xứng khác Điều cho thấy phát triển nhận thức hình học tư xác nhờ hoạt động sản xuất nơng nghiệp kỹ thuật chế tác, đúc đồng Văn hóa Đơng Sơn Sự hình thành Văn hóa Đơng Sơn phát từ trước cách mạng tháng Tám, tìm 100 địa điểm phân bố h ầu khắp t ỉnh mi ền bắc Hà Tĩnh Quảng Bình Đống Sơn có tầng văn hóa dày, hi ện v ật phong phú Địa điểm phân bố rộng rãi văn hóa đ ịa phương có sắc thái riêng có đặc trưng gần Nhiều nhà văn hóa cho vào kỷ VII trCN, nhóm lạc liên kết với thành cộng đồng lớn nhà nước sơ khai Văn Lang đời Các văn hóa thể rõ vùng rộng lớn từ biên giới Việt Trung bờ sơng Gianh (Quảng Bình) Đặc trưng văn hóa + Phương thức sản xuất - Nông nghiệp: Trồng trọt chăn nuôi + Trồng trọt: Thời kỳ sản xuất lúa nước nước đóng vai trị chủ đạo Có kỹ thuật đắp đê trị thủy Qua thư tịch cổ di khảo cổ cho ta thấy sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ phát triển mạnh mẽ, cho xuất cao, kỹ thu ạt canh tác thục Người Việt thời biết “Đao canh thủy nậu”, bi ết s ản xuất theo hai mùa, gieo trồng nhiều loại lúa, loại rau qu ả đa dạng … + Chăn ni Chăn ni trâu bị lợn gà Vật ni vừa dùng làm sức kéo, để ăn thịt, để săn thú + Các loại nông cụ Cuốc, xẻng, mai, thuổng, lưỡi cày đồng ( nhiều loại phù hợp với nhiều loại đất)+ Nghề thủ công nghiệp Cùng với phát triển nghề nơng, nghề thủ cơng nghiệp có phát triển vượt bậc đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu * Nghề luyện kim màu đạt đến trình độ kỹ thuật cao tạo khối lượng sản phẩm lớn nhiều chủng loại Đồ đồng ĐS phong phú độc đáo, chủ yếu hợp kim đồng, thiếc, chì Trình độ luyện kim đồng đạt đến đỉnh cao, đúc nh ững v ật lớn, hoa văn phong phú Luyện sắt, đúc sắt làm vũ khí, cơng cụ sản xuất Tuy nhiên đ s phát không nhiều * Đồ gốm ĐS vùng lại có phong cách riêng, lưu v ực sơng Hồng có màu xám mốc, lưu vực sơng Mã có màu hồng nhạt Có tiến sử dụng chất liệu (cát mịn, hạt nhỏ), kỹ thuật t ạo hình bàn xoay, tạo dáng trang trí (làm đẹp bề mặt – lớp áo th ổ hoàng, vẽ hoa văn vặn thừng), nhiệt độ nung 600 – 700 độ, s ản ph ẩm phong phú: Nồi, chậu, bát * Nghề làm thủy tinh * Nghề mộc * Nghề dệt + Văn hóa sinh hoạt vật chất - Cơm + Rau + Cá Trên tảng sản xuất thực vật, sản xuất lúa nước, mơ hình b ữa ăn cư dân Đơng Sơn Cơm – Rau – Cá, cơm rau ăn ch ủ đạo Cơ cấu bữa ăn chứng tỏ hiểu biết thấu đáo kết h ợp cao độ người ĐS với môi trường tự nhiên - Nhà - Trang phục Trang phục người Đơng Sơn có nét riêng độc đáo Theo quan sát hình chạm khác trống đồng có ba ki ểu tóc người thời : tóc cắt ngang vai, tóc bới đầu, tóc tết thả sau lưng Trang phục quần áo phong phú đạt trình độ thẩm mỹ: Phụ nữ mặc váy, yếm Nam giới đóng khố, khố dày khố quấn Trang phục h ội hè cầu kỳ nam lẫn nữ mặc áo liền váy có vạt tỏa hai bên Qu ần áo làm từ vải, bông, lông vũ Đầu đ ội mũ g ắn lông chim cho đ ẹp Trang phục quý tộc: Phụ nữ mặc đủ xống áo, đầu có khăn trùm v thành chóp nhọn, có yếm che ngực áo xẻ cánh mặc bên ngồi, th l ưng ngang bụng, liền váy chùng che kín gót chân - Trang sức Trang sức, nhuộm đen xăm phổ biến nam n ữ Ngồi cịn đeo loại vòng , hoa tai, nhẫn…làm t đá màu xanh, ho ặc đồng, vàng ngọc - Vật dụng sinh hoạt hàng ngày Được chế tác chủ yếu đồng, gốm, gỗ: Đồ gốm gồm thứ để đun nấu chõ, nồi, …; Dùng để ăn bát, đĩa, chậu, mâm, muôi… Đồ đồng gồm thứ sang trọng như: Âu, thạp, thố, Đồ dùng làm từ vật liệu thông thường nh tre, g ỗ nh bát, đũa, muôi… Qua đồ dùng thấy phân biệt đẳng cấp xã hội - Phương tiện lại vận chuyển Chủ yếu thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếu sơng nước, đường sơng ven biển Có thuyền độc mộc thuyền ghép ván ( sau t thuyền độcmộc phát triển thành bơi chải) + Sinh hoạt văn hóa tinh thần - Về tư nhận thức Ở thời kỳ phát triển văn hóa Đông Sơn, người biết phân lo ại s ự vật theo chức để chế tác sử dụng công c ụ Người ta bi ết chia thành công cụ sản xuất, công cụ sinh hoạt cơng cụ chiến đấu Cơng cụ sản xuất có : Cuốc, cày, xẻng… Công cụ sinh hoạt : Thạp, thố, bình, dao… Cơng cụ chiến đấu có: Cung, nỏ, mác, dao găm, che mặt - Tư toán học - Tư đối xứng gương, tư đối xứng trục, đối xứng tịnh tiến Các hình mặt trống đồng: - Ngơi mặt trời - Tín ngưỡng, phong tục Trong sinh hoạt hội hè, tín ngưỡng tâm linh, dấu ấn Văn hố Đơng Sơn cịn lưu truyền qua lời ca, điệu múa, pồn pông, dân ca, múa đèn Đông Anh, âm nhạc cồng chiêng, khua luống có c ả mi ền xi mi ền núi Tín ngưỡng cầu ánh sáng mặt trời, cầu mưa th ể lễ tục, lễ hội vào đầu năm mới, xuống đồng, mừng cơm **Vị trí Văn hóa Đơng Sơn tiến trình văn hóa Việt Nam Văn hố Đơng Sơn có vị trí vai trị đặc biệt ti ến trình l ịch s văn hố Việt Nam Qua 80 năm phát nghiên cứu, Văn hố Đơng Sơn biết đến sở vật chất cho đời nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước Âu Lạc vua An Dương Vương V ới văn hố Đơng Sơn, kỹ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình đ ộ khácao so v ới trình độ giới lúc đương thời Sản phẩm đồng thời biểut ượng văn hố Đơng Sơn trống đồng Đơng Sơn Q trình hìnhthànhvà phát triển văn hố Đơng Sơn / văn minh sơng Hồng miền Bắclà trình hình thành nên cốt lõi người Việt cổ nhà n ướcđ ầu tiên c họ Đây văn hoá thống mà chủ nhân nềnvăn hoá cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gầngũi v ề nhân chủng văn hố Văn hố Đơng Sơn ển hình c n ền văn hố nơng nghiệp lúa nước CÂU 4: Trình bày tóm tắt giao lưu ti ếp biến văn hóa Việt Nam lịch sử Phân tích giao lưu tiếp bi ến văn hóa Vi ệt – Hán Khái niệm - Thuật ngữ “giao lưu tiếp biến văn hoá” sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội dân tộc học, xã hội học, văn hoá học.v.v phương Tây, khái niệm dùng từ khác Người Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hoá) Khái niệm Acculturation người Hoa Kỳ nhà nghiên cứu Việt Nam dịch với nét nghĩa khác nhau: đan xen văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá Cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu tiếp biến văn hoá - Nếu quy luật kế thừa khái qt hố q trình phát triển văn hố diễn theo trục thời gian giao lưu tiếp biến văn hố nhìn nhận phát triển văn hố mối quan hệ khơng gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độ phát triển đặc điểm riêng dân tộc - Khái niệm: Giao lưu tiếp biến văn hoá gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa Trong q trình này, văn hoá bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hoá - Giao lưu văn hoá thực chất gặp gỡ, đối thoại văn hố Q trình địi hỏi văn hoá phải biết dựa nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa hố để làm giàu, phát triển văn hố dân tộc Trong tiếp nhận yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trị quan trọng Nó "màng lọc" để tiếp nhận yếu tố văn hoá dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng - Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hố thường diễn theo hai hình thức: + Hình thức tự nguyện: Thơng qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lịch, hôn nhân, quà tặng…mà văn hoá trao đổi tinh thần tự nguyện + Cịn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với chiến tranh xâm lược thơn tính đất đai đồng hoá văn hoá quốc gia quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế, hình thức khơng Có vẻ tự nguyện, có yếu tố mang tính cưỡng Hoặc q trình bị cưỡng văn hố, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Trong q trình phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa Việt Nam có tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Đơng phương Tây đường hình thức khác Cùng với hình thành yếu tố văn hóa địa, giao lưu tiếp biến với văn hóa Đơng - Tây trở thành động lực to lớn cho biến đổi, phát triển làm nên sắc thái riêng văn hóa Việt Nam a Giao lưu tiếp biến với văn hố Đơng Nam Á - Q trình tiếp xúc giao lưu với văn hố Đông Nam người Việt cổ, theo GS Hà Văn Tấn, diễn qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, trước văn hố Đơng Sơn, giai đoạn thứ hai từ văn hố Đơng Sơn (thiên niên kỷ thứ I tr.CN) trở đến kỷ cuối thiên niên kỷ thứ I tr.CN - Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc giao lưu văn hoá chủ yếu diễn lạc hay nhóm lạc phạm vi đất nước ta Lúc văn hoá Việt Nam mang đặc trưng Đông Nam Á vật chất tinh thần - Dựa vào liệu cỏc ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học ngày hôm xác định vùng Đơng Nam Á có tầng văn hoá riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn Vùng Đông Nam Á tiền sử sáng tạo nên văn hố có nét tương đồng: + Thứ nhất, phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, yếu tố đồng đời sau, chiếm diện tích khơng lớn đóng vai trị chủ đạo Đơng Nam Á lịch sử mệnh danh nôi lúa nước năm trung tâm trồng lớn giới Vì vậy, Đơng Nam Á mang đặc trưng vùng văn hóa, văn minh nông nghiệp lúa nước Cùng với sản xuất lúa nước, trâu bị hóa dùng làm sức kéo, đặc biệt trâu Công cụ dùng sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu chế tác đồng sắt v.v + Thứ hai: Hoạt động kinh tế Đơng Nam Á sản xuất nông nghiệp Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước nghề biển + Thứ ba: Trong cấu gia đình truyền thống Đơng Nam Á, người phụ nữ có vai trị định hoạt động gia đình Đây đặc điểm tạo nên dấu ấn riêng văn hóa Đơng Nam Á so với quốc gia khu vực văn hóa phương Đơng phương Tây + Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, từ buổi đầu cư dân Đơng Nam Á hình thành cho diện mạo văn hóa tinh thần phong phú phát triển trình độ cao Điều thể phát triển tư nhận thức xã hội giới, quan niệm tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp giới v.v Tín ngưỡng Đông Nam Á buổi đầu bái vật giáo với việc thờ thần: thần đất, thần mưa, thần lúa, thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ cá sấu, đặc biệt tín ngưỡng phồn thực thờ cúng tổ tiên - Giai đoạn thứ hai, vào thời kỳ Đông Sơn- thời kỳ kết tinh tinh thần dân tộc, kết tinh văn hố Khơng văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa Huỳnh văn hố Đồng Nai có trao đổi, tiếp xúc lẫn nhau, mà văn hố có trao đổi tiếp xúc mạnh mẽ với văn hố Đơng Nam Á Chứng là, người ta tìm thấy nhiều trống đồng Đông Sơn Thái Lan, Ma Lai, Inđônêxia, miền nam Trung Quốc (thuộc khu vực văn hố Đơng Nam Á) Nhiều trống đồng có hoa văn, hình người, hình chim tìm thấy Tấn Ninh (Nam Trung Quốc) mang phong cách Đơng Sơn Rất nhiều rìu đồng én tìm thấy Inđơnêxia sản xuất theo phong cách Đơng Sơn (kiểu rìu làng Vạc- Nghệ An) Các đồ đồng đường buôn bán mà có mặt nước khu vực, chế tạo chỗ theo phong cách Đông Sơn mà họ chịu ảnh hưởng - Nằm khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Việt Nam từ thời kỳ tiền sử sơ sử mang sắc thái văn hóa Đơng Nam Á.Tuy nhiên, trình phát triển lịch sử, giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, ảnh hưởng mạnh mẽ chúng khiến cho văn hóa cổ Đơng Nam Á bị giải thể mặt cấu trúc Những yếu tố, mảnh vụn chúng trở thành tầng sâu văn hóa Đơng Nam Á văn hóa quốc gia khu vực bảo lưu yếu tố, giá trị chung tạo nên nét tương đồng văn hóa - Vào thời kỳ sơ sử, người Việt Nam tạo dựng cho văn hóa địa rực rỡ: văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hoá Đồng Nai Trước tiếp xúc giao lưu với văn hoá Trung Hoa Ấn Độ, Việt Nam hình thành văn hố địa vừa có nét tương đồng với Đơng Nam Á vừa có cá tính, sắc riêng Điều thể số điểm sau: + Địa bàn cư trú người Việt tương đối ổn định, theo mơ hình làng + Phương thức sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt, có kết hợp với chăn nuôi đánh bắt thuỷ hải sản Trong sản xuất nông nghiệp, bật văn minh lúa nước, dùng sức kéo trâu bị + Trình độ luyện kim đồng, sắt, chế tác dụng cụ lao động, vật dụng, đồ trang sức…bằng đồng, sắt đạt đến trình độ điêu luyện có cá tính văn hố Việt + Đã có tiếng nói tương đối ổn định, hệ ngơn ngữ Việt- Mường + Đã có hệ thống huyền thoại trở thành "mẫu gốc", thành tâm thức cộng đồng đời sống tinh thần người Việt Hệ thống huyền thoại phản ánh năm lĩnh vực trụ cột lớn đời sống cộng đồng dân tộc quan tâm : nguồn gốc giống nòi, làm ăn dựng xây đất nước, đánh giặc giữ nước, đời sống tâm linh tình u lứa đơi người Tất cả, phần nội dung thể huyền thoại rực rỡ như: Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Chử Đồng Tử Tiên Dung… Đó tài sản tinh thần to lớn có ý nghĩa tập hợp sức mạnh đồn kết, ý thức tự cường văn hoá dân tộc Việt Nam suốt hành trình lịch sử - Một nghìn năm ách hộ đế chế phương Bắc, văn hóa Đơng Sơn bị giải thể mặt cấu trúc văn hóa Việt Nam phát triển Những yếu tố văn hóa Đơng Sơn lưu giữ xóm làng Đây

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan