Quy trình sản xuất đầu gậy golf và gậy golfNguyên liệu thô Rèn nhiệt LPG Đúc mẫu sáp Đúc mẫu chảy Kiểm tra Gia công CNC Phun sáp Tháo sản phẩm đúc ra ngoài phá lớp vỏ Khắc hóa học
Trang 1BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án đầu tư “Dự án sản xuất Golf Clubs”
Địa điểm thực hiện: Lô II-CN-04.1, KCN Thanh Liêm, Thị trấn Kiện Khê, Huyện
Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam, Việt Nam
HÀ NAM, NĂM 2024
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC HÌNH 14
CHƯƠNG I 16
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 16
1.1 Tên chủ dự án đầu tư 16
1.2 Tên dự án đầu tư: 16
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 17
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư: 17
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 18
1.3.3 Sản phẩm của dự án 82
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 83
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất của dự án 83
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện năng, nước sạch của dự án 98
1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 107
1.5.1 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 107
1.5.2 Các hạng mục công trình của dự án 111
Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà: 128
Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà: 128
Giải pháp vật liệu cho hệ thống cấp nước: 130
Giải pháp cấp điện 131
1.5.3 Biện pháp tổ chức thi công 135
a) Giải pháp chính 137
b) Tổ chức thi công 137
c) Công nghệ, phương án tổ chức thi công 139
Trang 4 Phương án thi công đào hố sâu, công trình ngầm 139
Phương án lắp đặt các cấu kiện đúc sẵn 139
Đặt cốt thép 139
Đổ bê tông 140
Ép cọc công trình 141
Lắp dàn giáo ván khuôn 141
1.5.4 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 146
1.5.5 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 147
CHƯƠNG 2 150
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 150
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 150
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 152
2.2.1 Đánh giá sự chịu tải nguồn tiếp nhận nước thải 152
2.2.2 Đánh giá sự chịu tải nguồn tiếp nhận khí thải 153
CHƯƠNG III 155
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN 155
DỰ ÁN ĐẦU TƯ 155
3.1 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 155
3.1.1 Hiện trạng KCN Thanh Liêm 155
a) Biện pháp xử lý khí thải 159
b) Biện pháp xử lý nước thải 159
3.1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường KCN Thanh Liêm 163
3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 166
3.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải 166
3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 166
3.2.3 Các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải 167
Trang 53.2.4 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 167
3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí khu vực thực hiện dự án 167
CHƯƠNG IV 172
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 172
4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 172
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 172
d) Hoạt động đào móng hở công trình xây dựng 179
f) Hoạt động sơn hoàn thiện công trình 181
4.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 201
4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 210
4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 210
Khả năng của mô hình: 242
Cơ sở lý thuyết mô hình: 243
Số liệu đầu vào 247
4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 329
o Tiếp địa an toàn trạm biến áp 447
o Chống sét và nối đất chống sét 447
4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 450
4.3.1 Kế hoạch thực hiện các công trình bảo vệ môi trường 450
4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 452
4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy cảu các kết quả đánh giá, dự báo 452
4.4.1 Mức độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo 452
4.4.2 Mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 453
Trang 6CHƯƠNG V 455
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, 455
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 455
CHƯƠNG VI 456
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 456
6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 456
6.1.1 Nguồn phát sinh nước thải : 456
6.1.2 Dòng nước thải: 456
6.1.3 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 561,7 m3/ngđ (tính theo lượng nước thải sinh hoạt và hệ thống xử lý nước thải sản xuất phát sinh tại dự án) 457
6.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: 457
6.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải: 458
6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 458
6.2.1 Nguồn phát sinh khí thải: 458
6.2.2 Dòng khí thải: 459
6.2.3 Lưu lượng xả khí thải tối đa: 793.000 m 3 /h 461
6.2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: 461
6.2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải: 464
6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 466
6.3.1 Nguồn phát sinh: 466
6.3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 467
CHƯƠNG VII 468
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 468
7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 468
7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 468
Trang 77.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình,
thiết bị xử lý chất thải 470
7.2 Chương trình quan trắc chất thải định kì 473
CHƯƠNG VIII 477
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 477
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 479
PHỤ LỤC I 480
PHỤ LỤC II 481
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
A
ADB Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển châu Á
AHU Air Handling Unit – Hệ thống cấp khí tươi
ATGT An toàn giao thông
BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
BXD Bộ Xây dựng
BYT Bộ Y tế
C
COD Chemical Oxygen Demand: Nhu cầu oxy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
Trang 9NT Nước thải
NTSH Nước thải sinh hoạt
NTSX Nước thải sản xuất
X
XLNT Xử lý nước thải
XLKT Xử lý khí thải
W
WB World Bank: Ngân hàng thế giới
WHO World Health Organization: Tổ chức y tế thế giới
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Công suất các loại sản phẩm của dự án 17
Bảng 2 Kích thước và hóa chất sử dụng tại chuyền ngâm thụ động, khắc hóa học 50
Bảng 3 Thuyết minh dây chuyền mạ tự động và trình bày các thông số của dây chuyền 54
Bảng 4 Thuyết minh dây chuyền mạ thủ công và trình bày thông số các bể của dây chuyền 60
Bảng 5 Danh sách các bể tại dây chuyền anodizing và kích thước kèm theo 71
Bảng 6 Danh mục máy móc phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án 73
Bảng 7 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất sản xuất của dự án 83
Bảng 8 Thành phần của nguyên liệu và háo chất sử dụng của dự án 89
Bảng 9 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý chất thải của dự án 97
Bảng 10 Nhu cầu sử dụng nước sạch của dự án 104
Bảng 11 Tọa độ các điểm định vị lô đất dự án 107
Bảng 12 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 111
Bảng 13 Các hạng mục, công trình xây dựng của Dự án 111
Bảng 14 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án 121
Bảng 15 Khối lượng hệ thống thu gom nước thải của dự án 123
Bảng 16 Nhu cầu nguyên vật liệu thi công xây dựng của dự án 135
Bảng 17 Khối lượng vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng 136
Bảng 18 Danh mục thiết bị thi công xây dựng dự án 136
Bảng 19 Tổng hợp đất đào móng các hạng mục công trình của dự án 142
Bảng 20 Thống kê khối lượng mạng lưới thông tin liên lạc 159
Bảng 21 Danh sách các doanh nghiệp đã đăng kí đầu tư tại KCN Thanh Liêm (do Công ty cổ phần bất động sản Capella làm chủ đầu tư 160
Bảng 22 Kết quả quan trắc chất lượng không khí xung quanh Quý III năm 2023 của KCN Thanh Liêm 164
Bảng 23 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào trạm XLNTTT quý III/2023 của KCN Thanh Liêm 164
Trang 11Bảng 24 Thông số quan trắc môi trường nền 168
Bảng 25 Phương pháp lấy mẫu hiện trường 168
Bảng 26 Phương pháp quan trắc hiện trường 168
Bảng 27 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 168
Bảng 28 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh ngày 20/12/2023 169
Bảng 29 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh ngày 21/12/2023 169
Bảng 30 Kết quả quan trắc không khí xung quanh ngày 22/12/2023 170
Bảng 31 Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu đất dự án 171
Bảng 32 Tóm lược nguồn và phạm vi tác động trong giai đoạn xây dựng 172
Bảng 33 Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển trong giai đoạn thi công 174
Bảng 34 Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển trong giai đoạn thi công 175 Bảng 35 Tổng hợp hoạt động của các phương tiện thi công 176
Bảng 36 Dự báo nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động máy móc thi công dự án 177
Bảng 37 Tải lượng khói và các khí phát sinh trong quá trình hàn 180
Bảng 38 Tải lượng bụi sơn, hơi dung môi phát sinh từ hoạt động sơn công trình 181
Bảng 39 Tổng hợp nồng độ bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công 182
Bảng 40 Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH giai đoạn thi công xây dựng dự án 184
Bảng 41 Tác động của một số tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 185
Bảng 42 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 186
Bảng 43 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động rửa lốp xe 188
Bảng 44 Khối lượng CTNH phát sinh từ quá trình xây dựng của dự án 191
Bảng 45 Mức ồn phát sinh từ các thiết bị, máy móc dùng trong thi công 193
Bảng 46 Mức ồn tối đa theo khoảng cách của các phương tiện, máy móc thi công 193
Bảng 47 Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một khu vực 194
Bảng 48 Các tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 195
Bảng 49 Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách (dB) 196
Trang 12Bảng 50 Nguồn gây tác động tới môi trường khi dự án đi vào hoạt động 210
Bảng 51 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 212
Bảng 52 Khối lượng nước thải phát sinh dây chuyền xử lý bề mặt số 2 và số 3 của dự án 213
Bảng 53 Bảng tổng hợp nước thải sản xuất giai đoạn vận hành dự án 218
Bảng 54 So sánh nồng độ bụi từ dây chuyền rèn 219
Bảng 55 So sánh nồng độ khí thải trong quá trình sơn của dự án 220
Bảng 56 So sánh nồng độ khí thải của công đoạn vệ sinh tại chuyền lắp ráp của dự án 222
Bảng 57 So sánh nồng độ khí thải trong quá trình đúc sáp của dự án 223
Bảng 58 So sánh nồng độ khí thải trong quá trình đúc kim loại của dự án 225
Bảng 59 So sánh nồng độ bụi từ khu vực nhúng tạo vỏ và phá vỏ 227
Bảng 60 So sánh nồng độ bụi từ khu vực gia công khuôn và đồ gá 228
Bảng 61 So sánh nồng độ bụi từ khu vực gia công sửa chữa, cắt, mài 230
Bảng 62 So sánh nồng độ bụi từ khu vực gia công sửa chữa, cắt, mài 231
Bảng 63 So sánh nồng độ khí thải trong công đoạn hàn 233
Bảng 64 Tính toán tải lượng và nồng độ hơi dầu phát sinh theo từng khu vực sản xuất và so sánh với nồng độ phát sinh theo quy chuẩn hiện hành 234
Bảng 65 Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình mạ của dự án 236
Bảng 66 Nồng độ khí thải phát sinh từ quá trình mạ của dự án 237
Bảng 67 Nồng độ tối đa cho phép đối với hơi axit phát sinh từ dây chuyền anodizing 238
Bảng 68 Nồng độ tối đa cho phép đối với hơi axit phát sinh từ dây chuyền ngâm thụ động và khắc hóa học 239
Bảng 69 So sánh nồng độ khí thải quá trình sử dụng chất làm sạch 240
Bảng 70 Phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành dự án 305
Bảng 71 Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của các phương tiện giao thông 305 Bảng 72 Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận tải trong giai đoạn vận hành dự án 306
Bảng 73 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phòng 307
Trang 13Bảng 74 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 308
Bảng 75 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt của dự án 310
Bảng 76 Danh mục khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại dự án 310
Bảng 77 Tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường của dự án 311
Bảng 78 Danh mục khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Dự án 312
Bảng 79 Mức độ tác động của CTNH đến con người và môi trường 313
Bảng 80 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 314
Bảng 81 Mức ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thông 315
Bảng 82 Một số nguyên nhân gây ra cháy nổ tại các khu vực của dự án 319
Bảng 83 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom, thoát nước thải của dự án 331
Bảng 84 Thông số kỹ thuật các bể tự hoại của dự án 333
Bảng 85 Thông số bể xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 339
Bảng 86 Thông số kỹ thuật các thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt 340
Bảng 87 Chất lượng nước thải trước và sau hệ thống XLNT của dự án 344
Bảng 88 Định mức sử dụng hóa chất và điện năng của hệ thống XLNTSH 175 m3/ngđ 344
Bảng 89 Định mức sử dụng hóa chất và điện năng của hệ thống XLNTSX 500 m3/ngđ 375
Bảng 90 Tổng hợp các công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải của dự án 378
Bảng 91 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi xưởng rèn công suất 45.000 m3/h 384
Bảng 92 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải khu vực sơn công suất 20.000 m3/h 386
Bảng 93 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải khu vực lắp ráp 2F 388
Bảng 94 Thông số kỹ thuật của 2 hệ thống xử lý bụi 1F từ công đoạn gia công 390
Bảng 95 Thông số kỹ thuật của các hệ thống xử lý khí thải nhiễm dầu từ các công đoạn gia công 1F 396
Bảng 96 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải khu vực xử lý sáp và thoát sáp tại xưởng đúc 399
Bảng 97 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải bụi từ xử lý khí nóng từ khu vực đúc hợp kim và rung vỏ 1F 401
Trang 14Bảng 98 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi khu vực máy phun cát áp lực 402
Bảng 99 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi khu vực sửa chữa và mài, phun cát tự
động 1F 403
Bảng 100 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi công đoạn xử lý và trước ngâm thụ
động , khắc hóa học 404
Bảng 101 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi 2F nhúng tạo vỏ và phòng khuôn 405
Bảng 102 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải chuyền rửa tự động, khắc hóa học
Bảng 112 Thông số kỹ thuật hệ thống khí thải quá trình quá trình loại bỏ crom 419
Bảng 113 Thông số kỹ thuật hệ thống khí thải quá trình anodizing 420
Bảng 114 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý mùi của hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt và sản xuất 423
Bảng 115 Ý nghĩa và vị trí gắn biển cảnh báo CTNH của dự án 429
Bảng 116 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước mưa của dự án 432
Trang 15Bảng 117 Dự trù kinh phí PCCC hàng năm của Dự án 436
Bảng 118 Phương án bảo trì và bảo dưỡng cho các thiết bị xử lý nước thải 443
Bảng 119 Một số nguyên nhân nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn hiện hành 444 Bảng 120 Kế hoạch và kinh phí thực hiện các công trình BVMT của dự án 450
Bảng 121 Bảng tổng hợp mức độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo 452
Bảng 122 Bảng tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo 453
Bảng 123 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn theo dòng nước thải của dự án 457
Bảng 124 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn theo dòng khí thải của dự án 461
Bảng 125 Giá trị giới hạn của tiếng ồn 467
Bảng 126 Giá trị giới hạn của độ rung 467
Bảng 127 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 468
Bảng 128 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm 470
Trang 16DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Quy trình sản xuất đầu gậy golf 19
Hình 2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị mạ chân không 33
Hình 3 Nguyên lý hoạt động của máy mạ chân không 34
Hình 4 Quy trình sản xuất vít titan của dự án 37
Hình 5 Quy trình sản xuất ống nhôm 39
Hình 6 Quy trình sản xuất cụm vòng nhôm 42
Hình 7 Quy trình sản xuất khuôn và đồ gá 46
Hình 8 Quy trình xử lý bề mặt khắc hóa học và thụ động hóa 49
Hình 9 Quy trình xử lý bề mặt mạ niken – crom tự động 53
Hình 10 Quy trình xử lý bề mặt anodizing của dự án 68
Hình 11 Hình ảnh sản phẩm của dự án 83
Hình 12 Khoảng cách từ khu vực dự án đến khu dân cư gần nhất 109
Hình 13 Sơ đồ vị trí khu đất dự án trong KCN Thanh Liêm (vị trí đánh dấu ô màu hồng) 109
Hình 14 Mặt bằng tổng thể dự án 113
Hình 15 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 1 xưởng thành phẩm 114
Hình 16 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 2 xưởng thành phẩm 114
Hình 17 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 1 xưởng đúc 115
Hình 18 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 2 xưởng đúc 116
Hình 19 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 2 xưởng xử lý bề mặt 117
Hình 20 Mặt bằng bố trí thiết bị tại tầng 2 xưởng xử lý bề mặt 117
Hình 21 Mặt bằng bố trí khu vực chức năng tại Nhà văn phòng 118
Hình 22 Mặt bằng thu gom, thoát nước mưa của dự án 121
Hình 23 Mặt bằng thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 124
Hình 24 Mặt bằng thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án 125
Hình 25 Mặt bằng bố trí tại nhà rác và kho hóa chất của dự án 127
Hình 26 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong giai đoạn thi công xây dựng 148
Trang 17Hình 27 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn vận hành 149
Hình 28 Vị trí lấy mẫu nền của dự án 169
Hình 29 Hố ga thu nước thải thi công 203
Hình 30 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước thải của dự án 330
Hình 31 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 332
Hình 32 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 334
Hình 33 Quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất của dự án 347
Hình 34 Hình ảnh minh họa thông gió nhà xưởng 377
Hình 35 Ống hút khí thải máy phun cát/phun bi tại nhà máy Quanshen ở Trung Quốc 382
Hình 36 Sơ đồ xử lý bụi xưởng rèn 382
Hình 37 Nguyên lý làm việc của thiết bị lọc bụi cartrigde 383
Hình 38 Cấu tạo cartrigde lọc bụi 383
Hình 39 Sơ đồ quy trình xử lý khí thải từ khu vực sơn 385
Hình 40 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải nhiễm dầu từ các công đoạn gia công 1F và phòng mài dao 395
Hình 41 Sơ đồ quy trình xử lý khí nóng từ khu vực xử lý sáp và thoát sáp tại xưởng đúc 398
Hình 42 Sơ đồ quy trình xử lý khí nóng từ khu vực đúc hợp kim và rung vỏ 1F 400
Hình 43 Sơ đồ quy trình xử lý khí thải chuyền rửa tự động, khắc hóa học 406
Hình 44 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải (mùi) của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất 422
Hình 45 Cấu tạo hệ thống hấp thụ khí thải từ hệ thống xử lý 423
Hình 47 Vị trí khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và phân khu chức năng trên bản vẽ mặt bằng nhà rác và kho hoá chất 425
Hình 48 Hình ảnh thùng rác lưu giữ chất thải rắn và CTNH của dự án Error! Bookmark not defined. Hình 49 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của dự án 431
Trang 18CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 Tên chủ dự án đầu tư
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ QUANSHEN
- Địa chỉ văn phòng: Lô II-CN-04.1, KCN Thanh Liêm, Thị trấn Kiện Khê,
Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật: Ông LIN, CHIH-YI
Chức vụ: Tổng giám đốc Quốc tịch: Trung Quốc (Đài Loan)
Loại giấy tờ chứng thực cá nhân: Hộ chiếu nước ngoài
Số giấy chứng thực cá nhân: 352073208 Ngày cấp: 14/05/2019
Nơi cấp: Bộ Ngoại giao Đài Loan
- Điện thoại: 0983670928 ; Fax: 88676992777 ;
E-mail: jones.lin@quanshen.com.cn
- Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, mã số dự án 5408875613 chứng nhận lần đầu
ngày 29/08/2023
- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên mã số
doanh nghiệp 0700875141, đăng ký lần đầu ngày 13/09/2023
1.2 Tên dự án đầu tư:
“DỰ ÁN SẢN XUẤT GOLF CLUBS”
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô II-CN-04.1, KCN Thanh Liêm, Thị trấn Kiện
Khê, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam, Việt Nam
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng của dự án: Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án: Ban quản lý
các KCN tỉnh Hà Nam
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
công): Dự án thuộc nhóm ngành công nghiệp với tổng vốn đầu tư là 30.000.000 USD,
tương đương 698.400.000.000 VNĐ nên đối chiếu theo quy định tại Khoản 3 Điều 9
của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 thì dự án thuộc nhóm B
Trang 19Dây chuyền sản xuất của dự án có thực hiện dây chuyền mạ có công đoạn làm
sạch bề mặt kim loại bằng hoá chất, nhưng với quy mô công suất nhỏ (mạ khoảng 834
tấn/năm) nên dự án thuộc cột 5, mục 10, Phụ lục 2 Nghị định 08/2022/NĐ-CP Do đó,
dự án “Dự án sản xuất Golf Clubs” thuộc mục 2, mục 3 Phụ IV, Nghị định
08/2022/NĐ-CP
Căn cứ theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường
2020 thì dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mẫu
phụ lục IX – Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhóm II
không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, trình Ban quản lý
các KCN tỉnh Hà Nam thẩm định, cấp phép
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Dự án chuyên sản xuất các sản phẩm gậy golf, bán thành phẩm gậy golf và sản
xuất các phụ kiện, dụng cụ, móc treo, cấu kiện kim loại khuôn gậy golf với tổng công
suất 4.003.000 sản phẩm/năm Bao gồm các loại sản phẩm như sau:
Bảng 1 Công suất các loại sản phẩm của dự án
2 Phụ kiện, dụng cụ, móc treo, cấu
(*): Trong 3.500.000 sản phẩm/năm, dự án sẽ sản xuất và xuất bán bán thành phẩm gậy golf
(đầu gậy golf) là 1.330.000 chiếc (tương đương 476 tấn/năm) Ngoài công suất đăng ký trên
Trang 20chứng nhận đầu tư, tại dự án sẽ sản xuất nội bộ để phục vụ quá trình lắp ráp hoàn chỉnh gậy
golf, với số lượng sản xuất xuất nội bộ đầu gậy golf là 2.170.000 chiếc/năm (tương đương
358 tấn/năm) Trọng lượng thành phầm gậy golf đưa ra đã bao gồm trọng lượng của bán
thành phẩm (đầu gậy, các phụ kiện: vít, vòng nhôm, ống nhôm và các phụ kiện lắp ráp khác)
(**) Ngoài xuất bán các phụ kiện: vít titan, ống nhôm, vòng nhôm với khối lượng đưa ra tại
Bảng 1; dự án sẽ sản xuất phụ kiện này nội bộ phục vụ lắp ráp thành phẩm gậy golf cụ thể
như sau:
+ Vít titan: 15.000 chiếc/năm (tương đương 0,02 tấn/năm)
+ Ống nhôm: 26.330 chiếc/năm (tương đương 0,13 tấn/năm)
+ Vòng nhôm: 3.500 chiếc năm (tương đương 0,09 tấn/năm)
(***): Riêng phần khuôn kim loại và đồ gá, sẽ được xuất bán theo khối lượng Bảng 1 đưa ra
Ngoài ra, tại dự án sẽ sản xuất khuôn và đồ gá là dụng cụ phục vụ công cụ đúc mẫu sáp,
khuôn rèn nội bộ nhà máy; không đi vào lắp ráp thành phẩm gậy Với khối lượng sản xuất nội
bộ như sau:
+ Khuôn kim loại: 1.550 chiếc/năm (tương đương 25 tấn/năm)
+ Gá: 2.500 chiếc/năm (tương đương 5 tấn/năm)
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản
xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
(1) Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm gậy golf và bán thành phẩm gậy
golf
Trang 21Hình 1 Quy trình sản xuất đầu gậy golf và gậy golf
Nguyên
liệu thô
Rèn (nhiệt LPG) Đúc mẫu sáp (Đúc mẫu chảy)
Kiểm tra
Gia công CNC Phun
sáp
Tháo sản phẩm đúc ra ngoài (phá lớp vỏ)
Khắc hóa học Nhúng
(Tạo vỏ)
Thoát sáp
Rớt kim loại nóng chảy vào vỏ Pouring
Hàn
Thụ động hóa/ Tẩy hóa học
Xử lý nhiệt
Dương cực Anodizing
Mạ kẽm/
Mạ điện Phủ màng
mỏng/ lắng đọng hơi vật
lý (Phủ PVD)
Phun cát Đánh
bóng
Làm cứng bề mặt bằng dầu
Trang 22Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất:
Bước 1: Nguyên liệu thô
Nguyên liệu thô để sản xuất thường là các loại thép thông dụng Để tạo ra phôi
đầu gậy golf có nhiều cách, tại dự án sử dụng đúc mẫu nóng chảy và rèn sử dụng nhiệt
LPG
Bước 2: Kiểm tra
Nguyên đầu vào được đưa vào bước kiểm tra về các thông số kỹ thuật, về tính
chất, nguyên liệu đạt sẽ tiếp tục đưa sang các công đoạn gia công xử lý tiếp theo Các
nguyên liệu không đạt sẽ trả lại cho nhà cung cấp và được cấp bổ sung số liệu cho đợt
nhập hàng tiếp theo
Bước 3: Tạo phôi gậy:
* Sản xuất đúc đầu gậy golf bằng phương pháp đúc sáp:
1
Tạo mẫu sáp:
Dư án sử dụng sáp xanh để tạo hình
mẫu sáp theo khuôn kim loại đã
được chế tạo theo yêu cầu của từng
đơn đặt hàng Quy trình chế tạo
khuôn được trình bày tại phần Quy
trình sản xuất phụ trợ của dự án
Khuôn kim loại phục vụ sản xuất
trong nhà máy, nếu như có đơn đặt
hàng, khuôn kim loại được xuất bán
Sáp sau khi tách khỏi khuôn kim
loại sẽ được gắn liên kết nhiều mẫu
sáp với nhau, để đúc hàng loạt
Cây sáp sẽ qua rửa trong máy siêu
âm để làm sạch bề mặt dính dầu
xong mới được chuyển qua công
đoạn nhúng cát và nhúng bột giấy
Trang 23tạo vỏ
Các bể rửa siêu âm được bổ sung
thêm chất rửa sáp 805 với tỷ lệ pha
với nước là 2:8
Trước khi bắn sáp, sáp được xịt
chất chống dính khuôn Khuôn kim
loại được làm sạch bằng giẻ lau để
Chất thải phát sinh: hỗn hợp tạo vỏ
gốm thải, cát thải, bụi, dụng cụ
đựng hóa chất thải
4
Phủ cát tạo lớp vỏ:
Phun cát và hỗn hợp bột lên bề mặt
cây sáp để tạo một lớp phủ bảo vệ,
tạo lớp vỏ cho mẫu sáp
Công việc nhúng qua dung dịch
lỏng và phủ lớp cát sẽ được lặp đi
lặp lại nhiều lần (khoảng 3-4 lần)
để tạo một lớp vỏ dày và đảm bảo
bề mặt sáp được che kín
Phôi sau công đoạn nhúng sẽ
chuyển tới phòng sấy, sấy trong
vòng 3 ngày để làm khô màng vỏ
Phòng sấy có chức năng tương tự
như máy hút ẩm, sử dụng hệ thống
Trang 24máy điều hòa nhiệt độ và độ ẩm
làm mát bằng nước, hệ thống máy
sử dụng năng lượng điện
5
Thoát sáp:
Cây sáp sau khi sấy khô vỏ được
công nhân đưa vào lò hấp sáp (ấm
tẩy sáp hơi nước) ở nhiệt độ
165-175oC trong 10 phút để thoát hết
sáp bên trong, sáp sạch có thể thu
hồi để tái sử dụng lại
Quy trình thu sáp để tái sử dụng
như sau:
Thoát sáp trong khuôn vỏ bằng ấm
tẩy sáp hơi nước => Vận chuyển
sang xô loại nước qua đường ống
=> Tách qua máy tách nước sáp =>
Đến xô đứng => Cho sáp sạch vào
tái sử dụng (loại khác bao gồm cả
tạp chất Sáp được thu gom và xử lý
riêng, nước thải đã khử sáp được
đưa đến hệ thống nước thải để xử
lý
Chất thải phát sinh: nước thải rửa
sáp, sáp thải và hơi sáp thoát ra từ
nhiệt độ cao
Trang 256
Luyện kim loại:
- Nung chảy kim loại: Nguyên liệu
rắn bằng thép không gỉ được đưa
vào lò nung chảy ở nhiệt độ 1.300 -
1.5000C và nấu chảy thành trạng
thái lỏng, sẵn sàng để rót
- Nung vỏ khuôn: Lớp vỏ sau quá
trình thoát sáp được đưa vào lò
thiêu kết tăng nhiệt độ tới 1150~
1280oC Kim loại nóng chảy sẽ
được công nhân sử dụng dụng cụ
rót để rót vào khuôn vỏ
- Lò nung chảy sử dụng điện để nấu
chảy kim loại
- Lò thiêu kết sử dụng gas tăng
nhiệt
- Tại công đoạn này, các tạp chất
nhẹ hơn kim loại được tách ra khỏi
dung dịch thép nhằm đảm bảo chất
lượng của phôi đầu golf khi hình
thành, tạo ra chất thải xỉ kim loại
- Chất thải phát sinh: tường lò bao
quanh lò nung chảy, thép phế liệu,
bụi, khói từ nhiệt độ cao
Trang 267
Tẩy sáp nhiệt độ cao và đổ khuôn:
Cây sáp có bề mặt được phủ cát sẽ
được đưa tới một lò nhiệt độ cao
khác để thiêu kết Trong quá trình
thiêu kết, mẫu sáp ban đầu sẽ bay
hơi thành hơi sáp do nhiệt độ cao;
một phần sáp được thu lại để tái chế
và sử dụng hoàn toàn Các hạt cát
bao phủ khuôn sáp sẽ được thiêu
kết ở nhiệt độ cao để tạo thành vỏ
không gỉ sẽ chảy qua khuôn cát và
lắp đầy khoảng trống do sự bay hơi
của khuôn sáp để lại
Sau đó để nó nguội ở nhiệt độ
Trang 279
Cắt và tách:
Sau phá vỏ, cây phôi gậy cần được
tách và cắt rời, do đó sẽ đưa sang
khu vực sửa chữa Tại đây công
nhân sẽ tiến hành cắt rời, sau đó sẽ
bắt đầu gia công bề mặt và gia công
chi tiết tạo hình cho phôi đầu gậy
Lúc cắt sẽ phát sinh bụi kim loại
10
Khắc hóa học (tẩy rửa thụ động):
Công đoạn này với mục đích làm
mềm vỏ và bề mặt của lớp vỏ oxi
hóa của phôi đầu gậy golf
Tại đây sẽ phát sinh dung dịch hóa
học thải, khí thải hơi axit và kiềm,
nước thải sản xuất
Trang 2811
Phun cát:
Dùng máy phun cát để loại bỏ tạp
chất trên bề mặt đầu gậy
Máy phun cát là thiết bị kín, dự án
sử dụng máy phun cát tự động hoặc
thủ công Phôi được làm sạch trong
khoang phun cát của máy, cát được
tái sử dụng lại hoàn toàn, sau mỗi
ngày làm việc sẽ bổ sung cát hoặc
điểm nối giữa đầu gậy và cụm cây
sáp để chuẩn bị cho các bước tiếp
theo Tại đây sử dụng các dải giấy
nhám gắn lên thiết bị mài để mài và
đánh bóng Sử dụng máy đánh bóng
tự động để đánh bóng
- Khoan: Dùng máy khoan đứng để
khoan lỗi trong đầu gậy
- Một số phôi đầu gậy trong quá
trình đúc bị lỗi (lỗi bọt khí bị lỗ,
hoặc bề mặt không được phẳng) sẽ
được công nhân sửa chữa các
khuyết tật trên bề mặt đầu bi và sử
dụng máy khắc tay hoặc máy hàn
điện để làm phẳng bề mặt hoặc
khắc chữ trên đầu bi
- Tại chuyền chỉnh sửa chi tiết sẽ
làm phát sinh bụi, khói
Công đoạn đúc đến đây đã hoàn tất
Trang 29* Quy trình rèn tạo phôi gậy:
Tên
bước
1
Cắt: Việc rèn đầu gôn chủ yếu được làm
bằng thanh thép carbon 1025 hoặc 8620, và
việc rèn các tấm gôn chủ yếu được làm bằng
các tấm thép carbon 4140
Thanh thép nguyên liệu sẽ được đưa vào máy
cắt, cắt thành từng đoạn với kích thước theo
Trang 30- Rèn thô lần 1: Tiến hành rèn thô lần đầu
tiên để định hình hình dạng đầu gậy
5
- Cắt tỉa và phun cát: Tại khu vực rèn, bố trí
các máy cắt tỉa và máy phun cát tự động,
mục đích để loại bỏ các gờ thừa và phun cát
làm sạch bề mặt phôi gậy sau khi rèn thô
Trang 316
Rèn chính xác: Rèn chính xác: Sau ba lần
rèn, đầu gậy golf đã được rèn thành hình
dạng chính xác hơn
Trong quá trình rèn, nhiệt độ của khuôn kim
loại trên máy rèn luôn được duy trì ở mức
150 độ để có thể thực hiện được việc dập,
uốn, khắc Dự án sử dụng đèn khò và sử
dụng khí đốt (LPG) làm nhiên liệu
Ngoài ra, phôi đầu bi được đặt trong lò nhiệt
độ cao để duy trì nhiệt độ ở mức 950 độ C,
đồng thời các thanh thép được nung nóng đến
nhiệt độ nhất định để tránh khuyết tật trong
quá trình rèn
7
Hàn
Hàn phôi đầu gậy và mặt gậy golf lại, tạo
thành phôi đầu gậy golf hoàn chỉnh
Bước 4: Xử lý nhiệt:
Quá trình nung nóng kim loại để làm mềm và dễ dàng gia công, cũng như để
cải thiện tính chất cơ học của kim loại Qúa trình này thường dành cho phôi đầu gậy,
thưởng sử dụng với mục đích là ủ nhiệt, ủ nhiệt để đảm bảo cho quá trình gia công
CNC dễ dàng và chính xác, tránh giảm hư hỏng dụng cụ và tạo bề mặt dễ cắt
Việc xử lý nhiệt thường được thực hiện bằng máy móc theo các thông số tương ứng
với yêu cầu, như:
1.) Lò chân không: thường là 1040 độ * 90 phút Sử dụng nito lỏng
2.) Lò đông lạnh: nhiệt độ thường thấp -73 độ * 480 phút Sử dụng khí nito lỏng
3.) Lò lão hóa khí quyển: 524 độ * 240 phút (điện)
Trang 32Bước 5: Thụ động hóa/tẩy gỉ hóa học
Sử dụng các dung dịch hóa học để loại bỏ bụi bẩn và chất bảo vệ trên bề mặt
phôi kim loại, chuẩn bị cho quá trình gia công tiếp theo
Thụ động hóa là một phản ứng hóa học được sử dụng để loại bỏ rỉ sét, dầu và
các chất bẩn khác trên bề mặt thép không gỉ, đồng thời tạo thành màng thụ động đồng
nhất và dày đặc để cải thiện hiệu suất chống ăn mòn của thép không gỉ
Quá trình thụ động các bước như sau: Loại bỏ cát → trung hoà → rửa sạch →
ngâm thụ động → rửa sạch → tẩy axit → rửa sạch → trung hoà → rửa nước nóng
(được trình bày chi tiết ở Quy trình xử lý bề mặt số 1 - khắc hóa học và thụ động hóa)
Bước 6: Gia công CNC
Sử dụng máy gia công CNC để cắt, gia công và tạo hình chi tiết của đầu gậy
golf theo các thiết kế cụ thể và loại bỏ các chi tiết thừa trên bề mặt phôi gậy
Bước 7: Làm cứng bề mặt
Làm cứng bề mặt bằng xử lý QPQ
Một bước xử lý nhiệt thứ hai có thể được thực hiện để điều chỉnh cấu trúc và
tính chất của kim loại sau gia công
Xử lý QPQ (hay còn gọi là kỹ thuật xử lý bề mặt QPQ) mang lại độ cứng, khả
năng chống mài mòn và chống ăn mòn vượt trội so với nhiều phương pháp xử lý bề
mặt khác Nó cũng cung cấp sự ổn định kích thước và cải thiện tính thẩm mỹ bề mặt
Trình tự của quá trình này như sau:
- Làm sạch bề mặt
Trang 33Làm sạch bề mặt phôi trước khi đưa vào lò thấm nito Phôi sau khi qua các
bước gia công cần được làm sạch bề mặt để tạo điều kiện tốt cho bước thấm nito được
đồng đều
- Lò nung sơ bộ:
Gia nhiệt cho đầu gậy golf tới nhiệt độ nhất định rồi chuyển sang lò oxi hóa
giúp giảm ngắn thời gian hoạt động của lò oxi hóa
- Thấm nito lỏng:
Phương pháp này giúp loại bỏ gỉ, tẩy dầu mỡ của phôi, phôi sẽ được làm nóng;
các bộ phận này được nung nóng trong môi trường có kiểm soát đến nhiệt độ thấm
nitơ mong muốn, thường nằm trong phạm vi phù hợp với hợp kim thép cụ thể
Đặt phôi vào lò thấm nito sử dụng muối cơ bản và muối tái sinh, sau đó được
nung ở 560-600oC trong vài phút đến vài giờ Trong quá trình gia công, một ống dẫn
khí phải được đưa vào dưới đáy chén nung để phân hủy một lượng chất thấm nitơ
không khí nhất định thành CN hoặc CNO, chất này sẽ thẩm thấu và khuếch tán ra bề
mặt làm việc Trong giai đoạn thấm nitơ, do sự phân hủy và tiêu thụ CNO, Do đó, cần
phải liên tục kiểm tra thành phần của muối trong 6-8 giờ xử lý để điều chỉnh lượng
không khí hoặc thêm muối mới
- Lò oxy hóa:
Sau thấm nito, phôi được cho vào lò oxy hóa sử dung muối oxh để cải thiện độ
cứng bề mặt và tạo bề mặt tối hoặc đen Việc xử lý bổ sung này phục vụ một số mục
đích, bao gồm tăng cường khả năng chống ăn mòn, cải thiện tính thẩm mỹ và đôi khi
tăng độ bôi trơn
- Làm nguội:
Hầu hết các lò thấm nitơ công nghiệp đều có bộ trao đổi nhiệt để làm mát nhanh
chóng lò gia nhiệt và các bộ phận đã qua xử lý sau khi hoàn thành công việc thấm nitơ
Sau khi phôi nguội, được đưa vào bể rửa sạch, sử dụng nước để làm mát phôi,
sau đó rửa sạch tại hai bể rửa, mục đích để loại bỏ cặn bẩn sau khi xử lý nhiệt QPQ
Làm cứng bề mặt bằng dầu
Một số phôi được đưa vào lò làm nguội dầu: mục đích của quá trình làm nguội
dầu là làm nguội nhanh thép bằng dầu sau khi nung ở nhiệt độ cao nhằm nâng cao tính
đối xứng và độ bền
Các bước thao tác như sau:
Trang 34Đặt đầu gậy ngay ngắn rồi cho vào lò làm nguội dầu → Cài đặt nhiệt độ làm
nóng theo chương trình → Quá trình làm nóng kết thúc xong → Đầu gậy trong lò
được lập trình di chuyển tới bể dầu bên trong để làm nguội → Đưa ra khỏi lò
Hình ảnh khu vực làm nguội dầu của dự án
Bước 8: Đánh bóng
Phôi sau khi đưa ra khỏi lò sẽ được công nhân chuyển sang khu vực máy đánh
bóng Tại đây dự án sử dụng các máy đánh bóng tự động, đặt phôi vào khoang đánh
bóng của máy và cài đặt chương trình tiến hành đánh bóng bề mặt phôi
Bước 9: Phun cát
Hoặc phôi sẽ được đưa sang khu vực máy phun cát, sử dụng các chất liệu cát
khác nhau, làm tăng độ bóng hoặc màu sắc của bề mặt đầu gậy
Bước 10: Mạ điện/dương cực
Mạ điện lớp kim loại như niken hoặc các kim loại khác lên bề mặt của đầu gậy
golf để cung cấp tính chất chống ăn mòn và tăng độ bền
Quy trình mạ được trình bày tại quy trình xử lý bề mặt số 2, số 3
Bước 11: Xi mạ chân không
Tùy theo sản phẩm và yêu cầu của khách hàng, thì phôi kim loại sau dương cực
sẽ được đưa sang bước PVD để tạo lớp phủ có chất lượng cao hơn
Trước khi đưa vào lò xi mạ, phôi sẽ được làm sạch bằng các chất tẩy rửa (chủ
yếu thành phần chứa axeton); sau đó đưa vào bể chứa nước sạch, giúp loại bỏ chất bẩn
trước khi đưa vào lò xi mạ, đảm bảo chất lượng trong quá trình xi mạ
PVD là từ viết tắt của Physical Vapor Deposition Đây là phương pháp phủ màu
vật liệu dựa vào các trạng thái của kim loại màu ở điều kiện nhiệt độ cao trong môi
trường chân không (10-2 đến 10-4 Torr) và quá trình thổi khí hiếm Công nghệ PVD
làm lắng đọng lớp phủ Plasma, các vật liệu được hóa hơi trong điều kiện chân không
để tạo ra lớp phủ mỏng, có màu sắc theo mong muốn trên bề mặt sản phẩm Đưọc áp
Trang 35dụng trên các sản phẩm nhôm inox để cho ra những sản phẩm có màu sắc sáng bóng,
bền màu hơn công nghệ anodizing
Dự án sử dụng công nghệ mạ được thực hiện trong môi trường chân không Xi
mạ chân không là thiết bị mạ sản phẩm hoàn toàn tự động trong môi trường chân
không, quá trình mạ sản phẩm khép kín từ khâu xử lý tạp chất đến khâu mạ Trong
điều kiện chân không, những ảnh hưởng của tạp chất lên sản phẩm là không có và lớp
mạ mang tính chất như ý muốn Nguyên lý cơ bản của công nghệ mạ chân không là
quá trình lắng đọng hơi vật lý Có nghĩa là trong môi trường chân không, một hợp chất
kim loại hoặc kim loại ở dạng hơi nước sẽ đọng trên bề mặt của vật cần mạ
Dự án lựa chọn titan (hình trụ) và chrome (hình cung) làm nguyên liệu để mạ
lên bề mặt sản phẩm do đặc tính hóa lý của chúng có đột inh khiết cao, độc ứng cao và
khả năng chống ăn mòn, đánh bóng tốt
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mạ chân không như sau:
Hình 2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị mạ chân không
Cấu tạo máy mạ chân không:
Thiết bị mạ chân không được cấu tạo với 3 khoang, trong đó có 1 khoang chính
và 2 khoang phụ Khoang chính là nơi diễn ra toàn bộ quá trình mạ, còn hai khoang
phụ thay phiên nhau hoạt động
Tổng thời gian thực hiện một mẻ mạ thường khoảng 15 phút Khi khoang 1
(được bố trí như hình 2) đóng lại khớp với khoang chính bắt đầu quá trình mạ thì
khoang 2 sẽ được chuẩn bị tương tự như khoang 1 và ngược lại Cứ như vậy hai
khoang phụ sẽ hoạt động luân phiên nhau
Cấu tạo của khoang chính bao gồm:
Trang 36Hình 3 Nguyên lý hoạt động của máy mạ chân không
Khi khoang phụ được đóng khớp lại với khoang chính sẽ diễn ra các quá trình sau:
Bước 1: Hút chân không
Đầu tiên, không khí trong khoang chính sẽ được hút hết ra ngoài thông qua cửa
chớp (3), tạo thành môi trường chân không Thời gian thực hiện công đoạn này thường
kéo dài khoảng 5 phút
Bước 2: Mạ titan/crom
Song song với quá trình tạo ra môi trường chân, dòng điện truyền nhiệt thông
qua dây đồng (7) sẽ đốt nóng giỏ wolfram (8) và làm nóng chảy vật liệu mạ
(titan/crom) bên trong giỏ Quy trình cấp điện để nung nóng thiếc trải qua 3 giai đoạn
như sau:
Hút chân không (5 phút)
Mạ titan/crom (2 phút)
Làm nguội (8 phút)
Trang 37- Giai đoạn 1: điện áp được cấp là 170V – Đốt nóng giỏ wolfram
- Giai đoạn 2: điện áp lúc này là 380V – Làm nóng chảy titan/crom (chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng)
- Giai đoạn 3: điện áp tăng lên thành 400V – Hóa hơi titan/crom (chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi) và bắt đầu quá trình mạ
Khi titan/crom được chuyển từ thể rắn sang thể hơi, đồng thời các giá treo vật
cần mạ sẽ quay xung quanh cực điện đồng (7) và quay chậm quanh trục của chính nó
thì hơi đồng/inox sẽ bắt đầu bám dính lên bề mặt của vật cần mạ, tạo thành lớp mạ
mong muốn Thời gian diễn ra quá trình mạ là rất nhanh, chỉ mất khoảng 2 phút
Để có thể mạ đúng các vị trí mong muốn trên sản phẩm thì phần không muốn
mạ sẽ được bọc lại bởi lớp giấy bạc trước khi gắn sản phẩm vào giá treo
Bước 3: Làm nguội
Kết thúc thời gian mạ, máy sẽ chuyển sang công đoạn làm nguội trong khoảng
thời gian là 8 phút
Đầu tiên, điện áp sẽ giảm, nhiệt độ trong khoang chính hạ xuống còn khoảng
70oC khiến hơi đồng/inox lắng đọng lại trên bề mặt vật cần mạ Đồng thời, máy nén
khí hoạt động sẽ cấp khí quay trở lại khoang chính để cân bằng áp suất, giúp khoang
phụ có thể mở ra
Khi khoang phụ 1 mở ra thì khoang phụ 2 sẽ được đóng lại, tiếp tục mẻ mạ mới
và ngược lại
Kết thúc quá trình mạ, khi khoang phụ mở ra, phôi kim loại sẽ được công nhân
đưa ra ngoài và kiểm tra chất lượng lớp mạ để loại bỏ sản phẩm lỗi Các lỗi sản phẩm
mạ thường gặp bao gồm lớp mạ bị mờ, xù xì, phồng rộp, bám dính kém, tối màu,…
Các sản phẩm lỗi được đưa đi xử lý theo quy định
Sau đó, sản phẩm sau mạ đạt yêu cầu sẽ được đưa sang khu vệ sinh, sử dụng
nước lau bảo vệ môi trường để lau chùi và vệ sinh bề mặt sản phẩm
Bước 12: Phun cát/tô vẽ/phun sơn
Áp dụng các lớp sơn hoặc phủ bề mặt khác để cung cấp màu sắc và hoàn thiện
cuối cùng cho đầu gậy golf
Trước khi sơn, bán thành phẩm được phun cát để làm sạch bề mặt, sau đó đưa
vào dây chuyền sơn, tại đây dự án sử dụng nước để dập bụi mù sơn bằng các rèm nước
để chặn các hạt sơn phát tán, nước thải được thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải
Tại đây làm phát sinh VOC, nước thải sơn từ máy phun sơn, sơn thải, vỏ sơn
thải, cát thải, bụi thải
Bước 13: Lắp ráp
Trang 38Tiến hành kiểm tra chất lượng cuối cùng để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng
các tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng Sản phẩm phát hiện lỗi sẽ được sang công đoạn
gia công và sửa chữa
Bước 14: Kiểm tra
Tiến hành kiểm tra chất lượng cuối cùng để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng
các tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng Sản phẩm phát hiện lỗi sẽ được sang công đoạn
gia công và sửa chữa
Tỷ lệ gậy golf lỗi trong quá trình lắp ráp là 0,5% (trong tỷ lệ này 99,6% trong
số đó có thể được sửa chữa và 0,4% không thể sửa chữa được và sẽ bị loại bỏ) Gậy
golf không thể sửa chữa được sẽ được tháo rời các bộ phận và thu gom là chất thải rắn
CNTT đối với tay cầm gậy; còn các bộ phận bằng kim loại sẽ được bán phế liệu
Bước 15: Đóng gói, lưu kho và chờ xuất hàng
Đầu gậy hoàn chỉnh được lưu kho, một phần được đưa vào công đoạn lắp ráp
để lắp ráp hoàn chỉnh gậy golf, để xuất bán trên thị trường Một phần đầu gậy được
bán kèm gậy golf là phụ tùng thay thế
Trang 39(2) Quy trình sản xuất vít titan:
Hình 4 Quy trình sản xuất vít titan của dự án
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Bước 1: Nguyên liệu thô:
Nguyên liệu đầu vào để sản xuất vít titan là
thanh titan tròn, sẽ được đưa vào bước kiểm tra, kiểm
tra về chất lượng kĩ thuật của thanh titan Những thanh
titan đạt yêu cầu sẽ được đưa sang các bước tiếp theo để
gia công, sản xuất sản phẩm là vít titan Hình ảnh vít titan sản xuất tại dự án
Bước 2: CNC
Các thanh titan sẽ được cắt thành nhiều thanh có kích thước theo yêu cầu của
đơn đặt hàng sẽ được đưa sang công đoạn gia công CNC tạo hình Dây chuyền CNC
tự động và tạo hình vít theo các máy như: máy tiện, cán ren, Tại các máy gia công
CNC đều sử dụng dầu gia công, do đó tại đây sẽ phát sinh hơi dầu và các phoi kim loại
dính dầu sẽ được thu gom là CTNH
Sơn nước, phụ gia sơn,
Phoi kim loại, hơi dầu
VOCs, bụi sơn, sơn thải, vỏ sơn
VOCs
Sản phẩm lỗi
CTR: vật liệu đóng gói thải Dầu gia công
Trang 40Sử dụng đai giấy nhám để đánh bóng bề mặt vít sau gia công CNC để loại bỏ đi
các chi tiết thừa và làm nhẵn bề mặt
Tại đây làm phát sinh bụi kim loại, giấy nhám đai thải
Bước 4: Sơn
Được đưa sang dây chuyền phun sơn tự động hoặc sơn thủ công; tại đây dự án
sử dụng nước để dập bụi mù sơn bằng các rèm nước để chặn các hạt sơn phát tán,
nước thải được thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải
Tại đây làm phát sinh VOC, nước thải sơn từ máy phun sơn, sơn thải, thùng sơn
rỗng thải
Bước 5: Sấy
Sau dây chuyền phun sơn tự động, vít titan được chuyền sang lò sấy gia nhiệt
bằng điện để làm khô lớp sơn
Tại đây sẽ làm phát sinh VOCs
Bước 6,7: Kiểm tra sản phẩm – đóng gói – vận chuyển
Sản phẩm hoàn chỉnh là vít titan sẽ được công nhân kiểm tra ngoại quan về chất
lượng lớp sơn, độ che phủ Sản phẩm đạt chất lượng sẽ được lưu kho để đưa vào lắp
ráp hoàn chỉnh đầu gậy golf, một phần sẽ được xuất ra ngoài để bán ra thị trường (làm
phụ tùng thay thế kèm theo sản phẩm đầu gậy golf) Phụ kiện lỗi (vít titan) được quay
lại các bước gia công trước đó để sửa chữa Tỉ lệ sản phẩm lỗi phát sinh từ công đoạn
kiểm tra là 0,3%