1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One”

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Thủy Sản Feed One”
Tác giả Công Ty TNHH Thức Ăn Thủy Sản Feed One
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,37 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (30)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tƣ (9)
    • 2. Tên dự án đầu tƣ (9)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ (11)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tƣ (11)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ (12)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tƣ (18)
    • 4. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án (18)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên liệu (18)
      • 4.2. Nhu cầu nhiên liệu (18)
      • 4.3. Nhu cầu bao bì (19)
      • 4.4. Nguồn cung cấp điện nước của dự án (19)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ (25)
      • 5.1. Tiến độ thực hiện dự án (25)
      • 5.2. Vốn đầu tƣ của dự án (26)
      • 5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (27)
  • CHƯƠNG II (33)
    • 1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (30)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường (30)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (33)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (33)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (33)
      • 1.3. Xử lý nước thải (35)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (43)
      • 2.1. Công trình xử lý khí thải quá trình đốt trấu cung cấp nhiệt lò hơi (43)
      • 2.2. Công trình xử lý bụi, khí thải máy phát điện (48)
      • 2.3. Công trình xử lý bụi từ hoạt động sản xuất (49)
      • 2.4. Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động liên tục (51)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (54)
      • 3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (54)
      • 3.2. Chất thải rắn sản xuất (55)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (57)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (58)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động (58)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: (Không có) (64)
    • 8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (64)
    • 9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (64)
    • 10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác đông môi trường (64)
  • CHƯƠNG IV (66)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (66)
      • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (66)
      • 1.3. Lưu lượng xả nước thải tối đa (66)
      • 1.4. Các chất ô nhiễm và giới hạn giá trị của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (67)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải (68)
      • 2.1. Nguồn phát sinh khí thải (68)
      • 2.2. Dòng khí thải, vị trí xả khí thải (68)
      • 2.3. Lưu lượng xả khí thải tối đa của dự án (69)
      • 2.4. Các chất ô nhiễm và giới hạn giá trị của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải (69)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (69)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tƣ thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (70)
    • 5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (0)
  • CHƯƠNG V (71)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (71)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (71)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (72)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (73)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (74)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (75)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc định kỳ khác (75)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (75)
      • 3.1. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu nước thải (75)
      • 3.3. Chi phí đo đạc, phân tích không khí (76)
      • 3.4. Chi phí nhân công, vận chuyển và viết báo cáo (77)
  • CHƯƠNG VI (78)

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ xây dựng TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam BOD : Biochemical oxygen demand - nhu cầu oxy sinh hóa BTCT :

Tên chủ dự án đầu tƣ

CÔNG TY TNHH THỨC ĂN THỦY SẢN FEED ONE

- Địa chỉ văn phòng: Lô B5, cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Bà Lâm Mẫu Diệp Chức vụ: Giám Đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, mã số doanh nghiệp 1401711796 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp chứng nhận lần đầu ngày 05 tháng 04 năm 2012, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2021.

Tên dự án đầu tƣ

“NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN FEED ONE"

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: Lô B5, cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, xã

Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Với vị trí đắc địa, dự án nằm cách tuyến dân cư dọc QL30 khoảng 300m về phía Bắc, cách Thị trấn Mỹ Thọ 15km về phía Tây và cách TP Hồ Chí Minh 130km Ngoài ra, dự án còn gần với các tiện ích quan trọng như chợ đầu mối Mỹ Hiệp chỉ cách 500m về phía Tây Nam, tạo nên sự thuận tiện trong quá trình sinh hoạt và giao thương.

+ Phía Bắc giáp đường nội bộ số 2 của CCN Mỹ Hiệp

+ Phía Nam giáp sông Cái Nhỏ

+ Phía Tây giáp đất CCN Mỹ Hiệp

+ Phía Đông giáp đất CCN Mỹ Hiệp

Bảng 1 1 Toạ độ dự án Điểm Tọa độ

Hình 1 1 Vị trí dự án

SÔNG CÁI NHỎ ĐẤT CCN MỸ HIỆP ĐẤT CCN MỸ HIỆP ĐƯỜNG NỘI BỘ SỐ 2

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ mã số 4532838755 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp chứng nhận lần đầu ngày 01 tháng 09 năm 2021, chứng nhận điều chỉnh lần 01, ngày 22 tháng 12 năm 2021

- Quyết định số 271/QĐ-UBND-HC của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp ngày 24 tháng 3 năm 2022 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One của Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One

- Quy mô dự án đầu tƣ: Dự án đầu tƣ thuộc nhóm B theo khoản 4 điều 8 tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công với tổng mức đầu tƣ

768.998.240.000 đồng (Bảy trăm sáu mươi tám tỷ chín trăm chín mươi tám triệu hai trăm bốn mươi nghìn đồng).

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

3.1 Công suất của dự án đầu tƣ:

Tổng công suất thiết kế chế biến thức ăn thủy sản là 400.000 tấn/năm

+ Giai đoạn 2: nâng công suất từ 330.000 tấn/năm lên thành 400.000 tấn/năm

Tổng quy mô lao động: 202 người

Số ngày hoạt động sản xuất trong năm: 300 ngày

Danh mục diện tích các hạng mục công trình dự án nhƣ sau:

Bảng 1 2 Cơ cấu phân bổ diện tích các hạng mục công trình dự án

Stt Hạng mục Diện tích (m 2 ) Mật độ (%)

A Đất xây dựng công trình 25.849,15 53,78

I Các hạng mục công chính 20.843,00 43,37

1 Tháp sản xuất - Nhà kho thành phẩm 5.247,00 10,92

II Các hạng mục công trình phụ trợ 5.006,15 10,42

14 Nhà lò hơi + kho trấu 1.496,00 3,11

15 Khu xử lý nước cấp 181,52 0,38

16 Khu xử lý nước thải 59,5 0,12

C Công trình giao thông – sân bãi 12.111,12 25,20

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

- Giai đoạn 1: Tiến hành thi công xây dựng tất cả các hạng mục công trình (nhà kho, khu bồn nguyên liệu, nhà văn phòng, nhà ăn, nhà bảo vệ, khu xử lý nước, lò hơi,…), thi công xây dựng giao thông, sân bãi, điện nước, lắp đặt máy móc thiết bị công suất 330.000 tấn/năm

- Giai đoạn 2: Tiến hành lắp đặt máy móc thiết bị nâng công suất 330.000 tấn/năm lên 400.000 tấn/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ:

Nhà máy đầu tư dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản hiện đại theo công nghệ tiên tiến của EU, Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam Hệ thống tự động hóa tối ưu giúp tiết kiệm chi phí nguyên liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiếng ồn Dây chuyền này đáp ứng hoàn hảo yêu cầu về thức ăn thủy sản chất lượng cao phục vụ ngành chế biến cá tra xuất khẩu.

+ Lắp đặt hệ thống dây chuyền thức ăn thủy sản hoàn chỉnh, công suất 20tph (tấn/giờ) cho cá thịt, cá lớn: 2 bộ

+ Lắp đặt hệ thống dây chuyền thức ăn thủy sản hoàn chỉnh, công suất 12tph (tấn/giờ) cho cá giống: 1 bộ

+ Lắp đặt hệ thống dây chuyền thức ăn thủy sản hoàn chỉnh, công suất 20tph (tấn/giờ) cho cá giống: 1 bộ Để sản xuất ra sản phẩm có chất lƣợng cao, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường về chất lượng, với chi phí thấp, tăng khả năng cạnh tranh, Công ty đầu tư hệ thống máy tự động trong các công đoạn sản xuất từ khâu nạp nguyên liệu thô chế biến đến công đoạn sản xuất sau cùng ra thành phẩm thông qua hệ thống điều khiển hiện đại và đƣợc xử lý bằng máy tính điện tử Các công đoạn chính của quá trình sản xuất thức ăn cá đƣợc thể hiện theo quy trình sau:

Hình 1 2 Quy trình sản xuất thức ăn thủy sản

Thuyết minh quy trình a Khâu nhập nguyên liệu:

- Nguyên liệu dùng chế biến thức ăn thủy sản khi Công ty mua về nhập

Nguyên liệu thô Cân định lƣợng

Sấy khô Làm nguội ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN

- Ô nhiễm bụi, khí thải động cơ - Chất thải rắn là các bao bì hỏng - Ô nhiễm bụi, ồn

- Ô nhiễm ồn - Bao bì hỏng

Vo viên kho, một số nguyên liệu được nghiền trước bằng máy nghiền sơ bộ, sau đó tất cả nguyên liệu đƣợc nạp vào hệ thống silo Khi sản xuất thì hệ thống máy tính điều khiển hệ thống cân định lƣợng tự động lấy nguyên liệu từ hệ thống silo theo công thức đã lập sẵn đảm bảo tính chính xác cao,…

- Nguồn nguyên liệu dùng sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản đƣợc mua về trữ trong kho nguyên liệu của nhà máy Sau đó nạp vào hố nạp liệu và đƣợc hệ thống vận chuyển đƣa đến các bồn chứa nguyên liệu nằm bên trong nhà máy (tự động theo công thức)

- Hệ thống làm sạch nguyên liệu: gồm các nam châm hút sắt và hệ thống lưới quay loại tạp chất Hệ thống lưới quay và nam châm được bố trí tại khâu nạp liệu để loại các tạp chất và sắt lẫn trong nguyên liệu không cho chúng lọt vào hệ thống chế biến thức ăn b Định lƣợng nguyên liệu:

Hệ thống bồn định lượng được liên kết với cân định lượng Từ bồn chứa, nguyên liệu thành phần được đưa vào bồn cân bằng các vít tải định lượng theo tỷ lệ công thức thức ăn Tỷ lệ nguyên liệu định lượng được điều khiển và kiểm soát tự động thông qua hệ thống điều khiển cho từng mẻ sản xuất.

- Hệ thống tự động này cũng điều khiển kiểm soát chạy và dừng các vít tải định lƣợng để đƣa nguyên liệu vào phễu cân theo tỷ lệ và khi đã đủ nguyên liệu theo công thức thì xả mẻ từ phễu cân vào dây chuyền chế biến

- Việc định lƣợng theo công thức cho sẵn trong máy tính đảm nhiệm với máy in để in các báo cáo về các mẻ thức ăn đã đƣợc sản xuất

- Phễu cân có dung tích đủ lớn để chứa nguyên liệu cho mỗi mẻ cân

Trọng lƣợng cân đƣợc kiểm soát bởi các Load cell điện tử kết nối với máy vi tính Sau khi cân, mẻ nguyên liệu đƣợc một hệ thống cầu nâng đƣa lên bồn chứa nguyên liệu trung gian nằm trên máy nghiền để nghiền theo từng mẻ c Khâu nghiền nguyên liệu:

- Một máy nghiền búa sẽ nghiền nguyên liệu với công suất trung bình 20 tấn/giờ

- Khi mẻ nguyên liệu chế biến đƣợc đƣa tới bồn chứa trung gian trên máy nghiền, hệ thống nguyên liệu sẽ khởi động

- Bụi phát sinh do việc nghiền liệu sẽ đƣợc đƣa qua túi lọc bụi để không phát sinh bụi ra ngoài môi trường

- Sau khi nghiền, nguyên liệu dạng bột đƣợc vít tải hệ gầu nâng (bồ đài) vận chuyển đến bồn chứa liệu trên máy trộn kiểu từng mẻ

- Hệ thống máy nghiền thức ăn cá: các nguyên liệu đầu vào sau khi được cân đong theo công thức sẽ được đưa vào máy nghiền để nghiền mịn theo yêu cầu kỹ thuật, sau đó được đưa sang hệ thống trộn tinh để trộn với các loại Premix và khoáng chất theo công thức định trước.

- Hệ thống định lƣợng bơm phun chất lỏng trộn vào thức ăn trong bồn trộn

- Ngay sau khi máy trộn xả hết mẻ trộn trước ra, thì những cửa nạp xả vận hành băng khí nén sẽ mở ra để nhận mẻ nguyên liệu kế tiếp đã qua khâu nghiền đổ xuống từ bồn chứa trung gian trên máy trộn Tất cả các cửa trƣợt nạp xả liệu của hệ thống nghiền và trộn điều đƣợc vận hành bằng khí nén và đƣợc khóa liên động với nhau, nghĩa là phối hợp chặt chẽ với nhau để hoạt động – từ hệ điều khiển trung tâm Điều này có nghĩa là hệ thống đƣợc điều khiển, kiểm soát hoàn toàn tự động

- Khi mẻ thức ăn cần trộn đã đƣợc nạp vào máy trộn, máy trộn sẽ đƣợc khởi động và đồng thời các phụ liệu dạng lỏng sẽ tự động đƣợc phun vào máy trộn với một số lượng cài đặt từ trước nhờ vào hệ thống tự động bơm các nguyên liệu dạng lỏng

- Trong khoảng thời gian 03 – 05 phút, mẻ trộn sẽ đạt đƣợc độ đồng đều cần thiết và mẻ trộn sẻ được xả xuống bồn chứa nằm dưới máy trộn Và máy trộn sẵn sàng tiếp nhận một mẻ trộn kế tiếp đã đƣợc nghiền xong từ máy nghiền

- Từ bồn chứa nằm dưới máy trộn, thức ăn đã trộn xong sẽ được chuyển đến hệ thống ép đùn e Khâu ép viên gồm các thiết bị và các bộ phận sau:

- Bộ trộn liệu với hơi nước

- Máy ép viên với các khuôn có kích thước theo yêu cầu

Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án

Theo dự án, nhà máy sẽ sản xuất 400.000 tấn/năm Nếu tính lƣợng hao hụt bình quân 2% thì cần số nguyên liệu đầu vào là 408.000 tấn Đƣợc mua tại các nhà máy, cơ sở sản xuất trong địa bàn và đƣợc chuyên chở về công ty

Bảng 1 5 Thành phần và tỷ lệ các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản

STT Tên nguyên liệu Tỷ lệ (%) Số lƣợng (tấn/năm)

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Tổng

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

- Nhu cầu nhiên liệu phụ thuộc nhiều vào tình trạng máy móc tại nhà máy:

+ Nhiên liệu chủ yếu là: dầu DO cung cấp cho máy phát điện phục vụ sản xuất, chiếu sáng, xe vận chuyển hàng hóa trong khu vực dự án

Trấu được sử dụng làm nguyên liệu đốt lò hơi với công suất 9 tấn hơi/giờ, tương ứng với lượng tiêu thụ nhiên liệu là 1.755 kg trấu rời/giờ Tỷ lệ tiêu thụ nhiên liệu tối ưu là 195 kg trấu rời/tấn hơi khi độ ẩm trấu dưới 10%.

Dự án lắp đặt 2 lò hơi để cung cấp cho dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản (lắp đặt trong giai đoạn 1)

Nhƣ vậy, với nhu cầu hoạt động của nhà máy sử dụng:

1.755 kg/h×24 h/ngày×2 lò = 84,24 tấn/ngày (hoạt động đúng công suất)

Lƣợng trấu này đƣợc công ty mua từ các đơn vị bán gần khu vực Dự án, cụ thể là các cơ sở xay xát trong địa bàn huyện và đƣợc chuyên chở về công ty

Công ty sẽ xây dựng kho chứa trấu (silo chứa trấu) để chủ động nguồn nhiên liệu sản xuất

Bảng 1 6 Nhu cầu nhiên liệu sử dụng của Dự án

Stt Loại nhiên liệu Đơn vị tính Tổng cộng I Hoạt độngsản xuất

III Trạm xử lý nước thải

3 Polymer anion máy ép bùn kg/năm 390

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

+ Bao bì đƣợc thực hiện theo mẫu riêng của công ty và đƣợc đặt mua từ công ty khác Quy cách bao bì là 02 loại bao cho 25kg và 40kg thức ăn thủy sản

+ Sản phẩm của dự án là 400.000 tấn/năm nên nhƣ cầu về bao bì khoảng

4.4 Nguồn cung cấp điện nước của dự án a Nguồn cung cấp điện và nhu cầu sử dụng điện

Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của dự án được lấy từ lưới điện lực Quốc gia (từ Cụm công nghiệp), sau đó được hạ thế (qua trạm hạ thế) và đƣa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất

Lƣợng điện dự án sử dụng khi đi vào hoạt động ổn định khoảng 510.000 kWh/tháng

Dự án có sử dụng máy phát điện dự phòng với công suất 2.500kVA Khi có sự cố cúp điện, dự án cho vận hành máy phát điện để phục vụ hoạt động sản xuất b Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước

- Nước cấp cho sinh hoạt: Nhu cầu cấp nước cho mục đích sinh hoạt được tính toán theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về việc cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006/BXD:

+ Nước sinh hoạt q o = 45 (lít/người/ca), (1 ngày làm 1 ca 8 – 10 giờ) Với lượng công nhân viên là 202 người, lượng nước dùng cho sinh hoạt như sau:

+ Nước cấp cho nhà ăn: Theo TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế, nước cấp cho mỗi suất ăn là 25 lít/suất

- Nước cung cấp cho lò hơi: 9 tấn hơi/h ≈ 9 m 3 nước/h×24h/ngày×85%

(hiệu suất lò)×2 (lò hơi) = 367,2 m 3 /ngày.đêm (Lượng nước cấp này được chuyển hóa thành hơi để phục vụ cho dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản)

- Nước cấp cho ép viên:

- Nước cấp cho phòng thí nghiệm: Lưu lượng nước cấp ước tính 0,1m 3 /ngày

Nhu cầu nước tưới cây là một yếu tố quan trọng đảm bảo sinh trưởng và phát triển tốt cho cây xanh Theo tiêu chuẩn, lượng nước cần cung cấp cho quá trình tưới cây là 3 lít/m2/lần tưới Với diện tích cây xanh của dự án là 10.101,83 m2, thời gian tưới trung bình là 2 ngày/lần, nên nhu cầu nước tưới cây mỗi lần tưới là: 10.101,83 m2 x 3 lít/m2 = 30.305,49 lít.

 Tổng lượng nước cấp tại dự án mỗi ngày là:

Ngoài ra, dự án còn phải cấp nước cho hoạt động PCCC, tuy nhiên, hoạt động này chỉ diễn ra trong 1 số thời điểm xác định và không liên tục, nguồn nước cấp cho PCCC lấy trực tiếp từ sông Cái Nhỏ Nhu cầu cấp nước PCCC đƣợc tính theo TCVN 2622:1995: 10 lít/giây trong 3 giờ:

Nguồn nước sử dụng cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại dự án là nước sông Cái Nhỏ, được lấy từ đoạn chảy qua xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Trạm xử lý nước mặt của Công ty có công suất thiết kế là 50 m 3 /giờ phục vụ cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất Chủ đầu tư sẽ thực hiện hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt Nước sau khi qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho sinh hoạt Đánh giá khả năng cấp nước cho Dự án : Tổng nhu cầu sử dụng nước của

Dự án là 1.156,59 m 3 /ngày.đêm Trạm xử lý nước mặt của Công ty có công suất thiết kế là 1.200 m 3 /ngày.đêm Vì vậy, HTXL nước mặt của Công ty hoàn toàn có thể đáp ứng cung cấp nước cho Dự án

Công ty cam kết sẽ lập hồ sơ Giấy phép khai thác nước mặt để phụ vụ nhu cầu sử dụng nước của Công ty

Công nghệ xử lý nước cấp: Nước sông bơm lên không thể sử dụng ngay được, mà phải được xử lý nước theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy, với công suất 50 m 3 /giờ với quy trình xử lý theo sơ đồ hình dưới đây

Quy trình xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt cụ thể như sau:

+ Nước sông  Bể phản ứng  Bể keo tụ + tạo bông  Bể lắng  Bể trung gian  Thiết bị lọc thô  Thiết bị lọc tinh  Bể chứa nước sạch  Cấp vào mạng lưới dùng nước

+ Nước sử dụng cho lò hơi là nước sông sau xử lý và lọc qua hệ thống lọc RO:

+ Nước sông sau xử lý  Hệ thống lọc RO  Bồn chứa nước sạch  Cấp vào mạng lưới dùng nước

+ Nước từ trạm của hệ thống xử lý nước cấp theo ống nhựa uPVC ỉ140mm dẫn về cấp cho cỏc điểm dựng nước bằng ống nhỏnh uPVC 21 – 27mm

 Thuyết minh quy trình cấp nước:

Lấy nước sông cấp cho hệ thống xử lý phía sau

Có 2 bơm chìm cho vị trí này

Model KT43.7 – Tsurumi, công suất 58m3/h/bơm

(b) Máy tách rác tịnh 2mm SCR-1200

Nước từ bơm nước sông được cấ qua máy tách rác tinh để loại bỏ cặn như rác, lá cây và các vật cứng khác có trong nước

Máy tách rác với khe lọc 2mm và hoạt động theo kiểu trống quay

(c) Bể phản ứng PAC TK-2001 và bể phản ứng Polymer TK-2002

Bước 1: Keo tụ các thành phần cặn lại: Hóa chất sử dụng để keo tụ các cặn lơ lửng lại đƣợc sử dụng là PAC

Để tạo bông cặn, các cặn lơ lửng trong nước được liên kết nhờ PAC Tuy nhiên, các hạt vẫn còn nhỏ, khó lắng Do đó, sử dụng Polymer, một hóa chất tạo bông, liên kết các hạt đã keo tụ để tạo thành bông cặn lớn, giúp quá trình lắng phía sau diễn ra hiệu quả hơn.

Bể lắng lamella đƣợc thiết kế để loại bỏ các bông cặn từ bể tạo bông

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ

5.1 Tiến độ thực hiện dự án:

+ Từ Quý I/2021 đến Quý IV/2021: hoàn thành các thủ tục chuẩn bị đầu tƣ

+ Giai đoạn 1: Thi công từ tháng 04/2022 đến tháng 10/2022 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý III/2022 Tiến hành thi công xây dựng tất cả các hạng mục công trình (nhà kho, khu bồn nguyên liệu, nhà văn phòng, nhà ăn, nhà bảo vệ, khu xử lý nước thải, khí thải,…), thi công xây dựng giao thông, sân bãi, điện nước, lắp đặt máy móc thiết bị công suất 330.000 tấn/năm

+ Giai đoạn 2: Thi công từ tháng 1/2023 đến tháng 9/2023 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý IV/2023 Tiến hành lắp đặt máy móc thiết bị nâng công suất 330.000 tấn/năm lên 400.000 tấn/năm

5.2 Vốn đầu tƣ của dự án:

Tổng số vốn đầu tư là 768.998.240.000 đồng (Bảy trăm sáu mươi tám tỷ chín trăm chín mươi tám triệu hai trăm bốn mươi nghìn đồng) Trong đó mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường của dự án (bao gồm việc xây dựng hệ thống xử lý, đường ống thoát nước mưa, đường ống thoát nước thải, xây dựng kho chứa chất thải rắn, mua thùng đựng chất thải rắn,…) là: 5.098.000.000 đồng từ chi phí xây dựng dự án

Bảng 1 7 Tổng hợp chi phí đầu tư dự án

TT Hạng mục chính Số lƣợng Đơn giá (VNĐ)

1 Chi phí san lấp mặt bằng 15.000.000.000 2 Chi phí xây dựng hạ tầng 32.000.000.000 3 Chi phí xây dựng nhà xưởng 190.000.000.000

4 Chi phí xây dựng văn phòng 5.600.000.000

C Chi phí máy móc thiết bị 437.715.916.000 1 Hệ thống Máy sấy 4 16.485.369.750 65.941.479.000

Nhập khẩu + nội địa 2 Hệ thống Máy làm nguội 4 1.700.000.000 6.800.000.000

3 Hệ thống máy ép đùn 4 16.310.369.750 65.241.479.000

6 Hệ thống nghiền mịn 8 4.200.000.000 33.600.000.000 7 Máy trộn áo dầu 4 700.000.000 2.800.000.000 8

Thiết bị phụ trợ: gàu tải, vít tải, bằng tải, quạt hút, motor hộp số, cẩu trục…

9 Hệ thống nguồn cung 1 114.141.479.000 114.141.479.000 10 Hệ thống hút liệu 1 18.570.739.500 18.570.739.500 11 Phòng lab, thiết bị kiểm nghiệm 1 17.570.739.500 17.570.739.500

D Chi phí dự phòng trƣợt giá và phát sinh (10%) 70.682.240.000

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

+ Vốn tự có đầu tư tài sản: 326.073.240.000 đồng (tỉ lệ 35,23%) + Vốn vay dài hạn đầu tư tài sản: 422.925.000.000 đồng (tỉ lệ 64,77%)

5.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án:

Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One là chủ đầu tƣ và cũng đồng thời là đơn vị quản lý, thực hiện dự án a Giai đoạn triển khai xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị

Nhu cầu nhân lực trong giai đoạn này thời kỳ cao điểm là 50 người, trong đó:

+ Nhà thầu thi công xây dựng: 30 người + Nhà thầu thi công điện, nước: 10 người + Nhà thầu lắp đặt máy móc, thiết bị: 10 người

+ Nhà thầu lắp đặt máy móc, thiết bị: 10 người

Hình 1 3 Sơ đồ tổ chức quản lý giai đoạn xây dựng b Giai đoạn vận hành

Bộ máy tổ chức của nhà máy chế biến thức ăn thủy sản: b1 Tổng giám đốc: Điều hành chung công việc của công ty, trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tổ chức, quyết định các phương án kinh doanh, quản lý điều hành vốn, đối nội, đối ngoại b2 Phó tổng giám đốc: 02 người

- 01 Phó tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc, trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác của phòng kế hoạch kinh doanh, tài chính kế toán

- 01 Phó tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc, trực tiếp phụ trách điều hành phân xưởng sản xuất, phòng hành chính văn thư, công tác công đoàn, đời sống và an ninh công ty và cố vấn cho Tổng giám đốc trong việc nhân sự của công ty b3 Kế toán trưởng:

Trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán của phòng kế toán, chịu trách nhiệm báo cáo thuế, báo cáo tài chính và các công việc khác có liên quan đến hoạt động thu chi của Công ty

Nhà thầu thi công xây dựng

Nhà thầu thi công điện, nước Nhà thầu lắp đặt máy móc, thiết bị Đơn vị giám sát

Chủ đầu tƣ b4 Các bộ phận quản lý trực thuộc nhà máy:

- Phòng Hành chính – Tài vụ: thực hiện công tác hành chính văn thư, lưu trữ, công tác đời sống, quản lý tài chính,

Phòng Kế hoạch Kinh doanh thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn dựa trên dữ liệu thị trường Bộ phận này thu thập và phân tích thông tin thị trường để đưa ra những quyết định sáng suốt về chiến lược kinh doanh, tiếp thị và quảng cáo Phòng Kế hoạch Kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng sự phát triển của công ty, giúp doanh nghiệp xác định các mục tiêu kinh doanh, phân tích các đối thủ cạnh tranh và tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh khác nhau để đạt được mục tiêu đã đề ra.

- Phòng nghiệp vụ, kỹ thuật: Nghiên cứu sản phẩm, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trước khi xuất kho, quản lý các vấn đề kỹ thuật, giúp cho nhà máy họat động tốt Chịu trách nhiệm quản lý phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm chất lƣợng thức ăn thủy sản trong quá trình sản xuất

Căn cứ vào các mục tiêu và qui mô sản xuất, nhu cầu lao động cho nhà máy nhƣ sau: kết hợp sử dụng nguồn lao động phổ thông và lao động có tay nghề tại chỗ, ƣu tiên lao động từ các hộ đã đƣợc giải tỏa để lập Cụm công nghiệp Số lao động có tay nghề sẽ đƣợc đào tạo để đảm nhận ở những vị trí quản lý và kỹ thuật

Bảng 1 8 Nhu cầu sử dụng lao động

STT Diễn giải Số lao động

2 Phó Giám đốc, Kế toán trưởng 4

4 Phòng hành chính - nhân sự 4 5 Phòng kế hoạch kinh doanh - Thu mua 91 6 Phòng Công nghệ chất lƣợng 3

7 Bộ phận quản lý kho 16

1 Phòng công nghệ - kỹ thuật 21

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

Nhà máy sẽ thành lập Tổ y tế (trong phòng hành chính – tài vụ sẽ chăm sóc sức khỏe cho công nhân, đồng thồi tham gia đóng bảo hiểm xã hội, y tế,… cho công nhân có hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên Ngoài ra, nhà máy sẽ xây dựng nhà ăn phục vụ cho công nhân ăn giữa ca, để đảm bảo sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm cho người công nhân

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường

Hoạt động của dự án gây tác động đến môi trường bởi 02 nguồn phát sinh chất thải là nước thải và khí thải

Toàn bộ khí thải (lò hơi) của dự án đƣợc thu gom và dẫn về HTXLKT của Công ty để xử lý đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT trước khi xả ra môi trường là Tổng lưu lượng khí thải phát sinh lớn nhất là 48.000 m 3 /ngày.đêm (theo công suất lọc bụi 02 lò hơi)

Toàn bộ nước thải của cơ sở được thu gom và dẫn về HTXLNT tập trung của Công ty để xử lý đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Nhỏ theo hệ số kq = 0,9, kf=1,1

Tổng lượng nước thải phát sinh lớn nhất là 70 m 3 /ngày.đêm (theo công suất thiết kế hệ thống xử lý nước thải)

 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông

 Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt:

L tđ = C qc ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C qc : giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (theo QCVN 40:2011/BTNMT hệ số lưu lượng k q = 0,9) QP m 3 /s; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên (đƣợc chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l, m 3 /s thành đơn vị tính là kg/ngày)

Bảng 2 1 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt

Ghi chú: cột A 2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp

 Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước:

L nn = C nn ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C nn : kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (theo hệ số lưu lượng k q = 0,9) QP m 3 /s; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Bảng 2 2 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước

Thông số Kết quả phân tích nước mặt tháng 07/2022 (mg/L) Kết quả

(Kết quả phân tích nước mặt tháng 07/2022 đính kèm phụ lục)

 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải

L tn = (L tđ – L nn ) x F s F s là hệ số an toàn, giá trị của hệ số này đƣợc chọn bằng 0,8

Bảng 2 3 khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước

Thông số Kết quả (kg/ngày)

Nitrat (tính theo N) 66.666,24 Phosphat (tính theo P) 2.246,4

Theo Thông tư 02/2022/BTNMT, do L tn có giá trị > 0 nên nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường

Hoạt động của dự án gây tác động đến môi trường bởi 02 nguồn phát sinh chất thải là nước thải và khí thải

Toàn bộ khí thải lò hơi của dự án được thu gom, dẫn về hệ thống xử lý khí thải của công ty để đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT trước khi thải ra môi trường Tổng lưu lượng khí thải phát sinh lớn nhất là 48.000 m3/ngày.đêm (tính theo công suất lọc của 02 lò hơi).

Toàn bộ nước thải của cơ sở được thu gom và dẫn về HTXLNT tập trung của Công ty để xử lý đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Nhỏ theo hệ số kq = 0,9, kf=1,1

Tổng lượng nước thải phát sinh lớn nhất là 70 m 3 /ngày.đêm (theo công suất thiết kế hệ thống xử lý nước thải)

 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông

 Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt:

L tđ = C qc ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C qc : giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (theo QCVN 40:2011/BTNMT hệ số lưu lượng k q = 0,9) QP m 3 /s; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên (đƣợc chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l, m 3 /s thành đơn vị tính là kg/ngày)

Bảng 2 1 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt

Ghi chú: cột A 2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp

 Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước:

L nn = C nn ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C nn : kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (theo hệ số lưu lượng k q = 0,9) QP m 3 /s; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Bảng 2 2 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước

Thông số Kết quả phân tích nước mặt tháng 07/2022 (mg/L) Kết quả

(Kết quả phân tích nước mặt tháng 07/2022 đính kèm phụ lục)

 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải

L tn = (L tđ – L nn ) x F s F s là hệ số an toàn, giá trị của hệ số này đƣợc chọn bằng 0,8

Bảng 2 3 khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước

Thông số Kết quả (kg/ngày)

Nitrat (tính theo N) 66.666,24 Phosphat (tính theo P) 2.246,4

Theo Thông tư 02/2022/BTNMT, do L tn có giá trị > 0 nên nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận

Từ Kết quả đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông Tiền đoạn chảy qua khu vực phân xưởng CCN Mỹ Hiệp, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Dự án hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

- Hệ thống thu gom và thoát nước mưa được thiết kế riêng với hệ thống thoát nước thải Nước mưa chảy tràn trên mái nhà xưởng theo độ dốc i = 15% dẫn về máng thu nước mưa trên mái có đấu nối bởi các ống đứng uPVC ỉ140mm

Tại các điểm đấu nối ống đứng với máng thu nước mưa được trang bị các quả cầu chắn rác nhằm tránh rác, lá cây,… chảy vào gây nghẹt đường ống Nước mưa từ các đường ống được dẫn xuống các hố ga, các hố ga được đấu nối với nhau bằng cống thoát nước mưa có đường kính D300, D400, D600, D800

Dọc tuyến thu gom nước mưa có bố trí các song chắn rác và các hố ga để lắng cặn Toàn bộ nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân bãi và đường nội bộ sẽ chảy vào hố ga, tại đây nước mưa được tách chất thải rắn có kích thước lớn

Nước mưa thoát ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Nhỏ với 3 điểm xả

Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của dự án (có sơ đồ ví trí điểm xả đính kèm phụ lục)

Hình 3 1 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của dự án

1.2 Thu gom, thoát nước thải a Công trình thu gom, thoát nước thải

- Nước thải sinh hoạt: Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được thu gom, xử lý bằng bể tự hoại, nước thải sau xử lý chưa đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ tiếp tục đƣợc dẫn về HTXLNT tập trung của Công ty để xử lý

- Nước thải sản xuất (nước thải lò hơi, nước thải phòng thí nghiệm): được

Nước mƣa Ống đứng PVC Nước mƣa từ mái nhà

Song chắn rác Hố ga thu nước Nước mƣa chảy tràn

Mương dẫn bê tông sông Cái Nhỏ thu gom sau đó đấu nối vào mương thu gom chung của nhà máy sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án có công suất 70m 3 /ngày đêm để xử lý trước khi xả ra sông Cái Nhỏ Nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn theo QCVN 40:2011/BTNMT, giá trị cột A với Kq = 0,9, Kf = 1,1 thải ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Nhỏ Nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị phòng thí nghiệm và nước thải lò hơi được thu gom bằng đường ống dẫn về hố ga thu gom nước thải Từ hố ga, nước thải theo cống HDPE DN40 và DN90, i = 0,05% dẫn về hệ thống xử lý nước thải của dự án

Công trình đƣợc xây dựng nổi tiếp giáp với sông Cái Nhỏ có diện tích 181,52 m 2 , có kết cấu BTCT M250

Bảng 3 1 Các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống xử lý nước thải

STT Hạng mục Số lƣợng

5 Bể Aerotank kết hợp MBR 01 3,95×2,2×3,5 BTCT 30,42

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One) b Điểm xả nước thải sau xử lý

Nước thải phát sinh của toàn dự án được thu gom về trạm xử lý nước thải công suất 70 m 3 /ngày.đêm của dự án Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One thuộc Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One sau đó xả thải ra môi trường tại vị trí có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1142324, Y: 587207 tại bờ Sông Cái Nhỏ Điểm xả đƣợc đặt nổi trên bề mặt, cách bờ kè 1m nên thuận lợi cho công tác thu mẫu quan trắc định kỳ cũng nhƣ quá trình theo dõi đánh giá cảm quan chất lượng nguồn nước thải sau xử lý của cán bộ quản lý hệ thống xử lý nước thải của nhà máy c Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải (Đính kèm phụ lục)

1.3 Xử lý nước thải a Hệ thống xử lý nước thải sơ bộ (xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt):

Lượng nước thải sinh hoạt: 9,09 m 3 /ngày (202 người)

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được thu gom về bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ Dự án xây dựng 08 bể tự hoại 3 ngăn với tổng thể tích là 44 m 3 (04 bể có thể tích 8 m 3 /bể và 4 bể có thể tích 4 m 3 /bể, bể này được xây âm phía dưới nhà vệ sinh) nhằm đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh

Nước thải sinh hoạt, sau khi được xử lý sơ bộ, sẽ được dẫn về hố ga thu gom nước thải kích thước 800×800×1000 mm Tiếp theo, nước thải được bơm theo đường ống HDPE DN40 và DN90 về hệ thống xử lý nước thải của dự án.

Nước thải sinh hoạt sau khi thu gom từ khu nhà vệ sinh sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại Sau đó, nước thải này sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án, nơi tiếp tục được xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Nhỏ.

Riêng nước thải từ nhà ăn được gom trực tiếp về mương thu gom về bể tách dầu mỡ trước khi đấu nói vào bể điều hòa

Hình 3 2 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

1 - Ống dẫn nước thải vào bể tự hoại; 2 - Ống thông hơi; 3 – Hộp bảo vệ;

4 – Nắp để hút cặn; 5 – Đan bê tông cốt thép nắp bể; 6 – Lỗ thông hơi; 7 – Vật liệu lọc; 8 – Đan rút nước; 9 – Xi phông định lượng;10 - Ống dẫn nước thải nối vào cống thoát nước chung

Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại:

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 20 đến 50 ngày, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao Hiệu quả xử lý chất lơ lửng đạt 65 – 70% và theo BOD 5 là 60 – 65%

Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn, gồm có:

A: Ngăn tự hoại (ngăn thứ nhất) B: Ngăn lắng (ngăn thứ hai)

C: Ngăn lọc (ngăn thứ ba) D: Ngăn định lƣợng với xi phông tự động

Ngăn chứa đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy và lưu trữ chất thải Sau khi chất thải được thải ra, chúng sẽ được thu gom trong ngăn chứa để chờ quá trình phân hủy Ngăn chứa có khả năng tích trữ khối lượng chất thải lớn nhất, vừa chứa đựng chất thải chưa phân hủy lẫn những rác thải khó phân hủy còn sót lại sau quá trình phân hủy.

Ở ngăn lắng 1, nước thải chứa bùn cặn sẽ tiếp tục được đưa qua, dưới tác động của trọng lực, các hạt bùn cặn nặng hơn sẽ lắng xuống đáy bể Tại đây, vi sinh vật yếm khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ trong bùn cặn, tạo ra quá trình lên men Kết quả là mùi hôi giảm và thể tích bùn cặn cũng được giảm bớt Phần nước trong sẽ tiếp tục chuyển sang ngăn lắng 2 để tiếp tục quá trình lắng.

 Ngăn lọc: Tại ngăn lọc, diễn ra quá trình lọc loại bỏ cặn lơ lửng bằng các lợp vật liệu lọc

Nồng độ các chất ô nhiễm sau bể tự hoại nhƣ sau:

 Nồng độ các chất ô nhiễm vƣợt quá tiêu chuẩn tiếp nhận nên phải đƣa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận (sông Cái Nhỏ) b Hệ thống xử lý nước thải

Nước thải từ lò hơi (02 lò): 2,4 m 3 /ngày đêm

Nước thải từ phòng thí nghiệm: 0,1 m 3 /ngày

Nước thải từ nhà ăn: 5,05m 3 /ngày Nước thải từ khách hàng và thuyền viên: 0,3 m 3 /ngày

Toàn bộ nước thải phát sinh (sinh hoạt + sản xuất) từ dự án được thu gom triệt để dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 70 m 3 /ngày.đêm xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A (Kq = 0,9, Kf = 1,1) trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

- Hệ thống xử lý khí thải lò hơi: đƣợc lắp đặt đi kèm với lò hơi (dự án có 02 lò hơi, mỗi lò hơi công suất 09 tấn/giờ)

Công nghệ xử lý nhƣ sau: khí thải  quạt hút  Cyclone lắng bụi  quạt hút  Lọc túi vải  Ống thải (Khí thải sau khi xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B)

Hệ thống xử lý khí thải của lò được lắp đặt đi kèm với lò hơi và bố trí chung trong nhà lò hơi Diện tích của toàn bộ hệ thống là 544 m2.

- Nhiên liệu sử dụng đốt cho lò hơi là trấu rời, tổng khối lƣợng trấu rời sử dụng cho lò hơi 9 tấn/h: 1.755 kg/giờ

Theo sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường tiểu thủ công nghiệp – xử lý khói thải lò hơi của sở Khoa học Công nghệ TP.HCM thì công thức toán tính lưu lượng khí thải cho lò hơi dùng nhiên liệu trấu như sau:

= 1.755×[4,23+(1,4-1)×3,43]×(273+200)/273 17.034,08 (Nm 3 khí thải/giờ/lò)

- B : lƣợng trấu đốt trong 1 giờ - V O 20 : khói sinh ra khi đốt 1 kg trấu, lấy bằng 4,23 m 3 /kg -  : hệ số dƣ khí, lấy  = 1,4

- V O : lƣợng không khí cần để đốt 1 kg trấu, lấy bằng 3,43 m 3 /kg - T : nhiệt độ khói thải, lấy t = 200 o C

Lò hơi có định mức sử dụng nhiên liệu trấu rời là 1.755 kg/h có kèm theo thiết bị xử lý khí thải lò hơi tầng sôi: Đặc tính kỹ thuật lò hơi

- Công suất hơi : 9.000 Kg hơi/h - Kiểu lò hơi : Tổ hợp ống nước, ống lửa, buồng đốt ngoài

- Áp suất thiết kế : 16 Kg/cm 2 - Áp suất làm việc (max) : 15 Kg/cm 2 - Áp suất thử thủy lực : 18 Kg/cm 2 - Nhiệt độ hơi bão hòa : 203 o C

- Tiêu hao nhiên liệu : 185 - 195 kg trấu rời/ tấn (độ ẩm < 12%) - Nhiên liệu đốt : Trấu rời, mùn cƣa, than cám,…

- Nguồn điện sử dụng : 380 VAC – 3 pha – 50Hz

- Chiều cao ống khói là 20 m và đường kính ống khói là 820 mm

- Thành phần khí thải phù hợp với QCVN 19/2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

Quy trình xử lý khí thải đƣợc trình bày nhƣ sau:

Hình 3 4 Quy trình xử lý khí thải lò hơi

Khí thải Quạt hút Cyclon

Quạt hút Lọc túi vải Khí sau xử lý đạt QCVN

Bụi và khí thải từ lò hơi theo quạt hút đƣợc dẫn vào cyclon chùm (bao gồm 49 phần tử lọc bụi/01 hệ thống) lắng bụi (tại Dự án có 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi, mỗi hệ thống có một hệ Cyclon chùm riêng) Tại đây, do tác dụng của lực ly tâm các hạt bụi có trong khí bị văng về phía thành cyclon và tách khỏi dòng Dòng khí tiếp tục chuyển động và ngoặt hướng 180 o và đi ra khỏi cyclon theo quạt hút vào hệ thống lọc túi vải Tại hệ thống lọc túi vải, bụi và khói đƣợc giữ lại bằng túi vải chịu chiệt với độ thoáng 10 – 12 micron, các hạt bụi bám vào thành túi trong khoảng thời gian 30s sau đó dùng khí nén thổi vào thân túi vải rũ sạch lớp bụi bám vào thành phía ngoài túi, các hạt bụi nặng đƣợc lắng đọng vào phễu hệ thống túi vải và đƣợc lấy ra bằng vít tải, van xoay ly tâm Bụi và các chất khí ô nhiễm đƣợc lọc một lần nữa còn khí sau xử lý thoát ra ngoài qua ống khói Chiều cao ống khói đƣợc tính toán để đảm bảo các quy chuẩn về môi trường không khí xung quanh khu vực dự án Chiều cao ống khói được xác định là 20m và đường kính ống khói là 0,82 m

Bộ khử bụi (Cyclone chùm)

- Bộ khử bụi cyclone chùm: Đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường, bộ khử bụi sử dụng cho lò hơi loại này là loại Cyclone chùm, đƣợc Cơ Nhiệt Thăng Long nghiên cứu và thiết kế một cách cẩn thận và hiệu quả của nó đã đƣợc chứng minh trên tất cả các lò hơi của Cơ Nhiệt Thăng Long đã lắp đặt Bộ khử bụi Cyclone chùm là một chùm các cyclone đơn sử dụng tác dụng của lực ly tâm để phân ly các hạt bụi, đảm bảo thu được trên 98% tro bụi bay theo đường khói Đặc tính kỹ thuật nhƣ sau:

+ Công suất lọc bụi max : 24.000 m 3 /h + Chiều rộng : 2.450 mm + Chiều cao : 2.250 mm + Chiều cao : 5.950 mm + Số phần tử lọc bụi : 49

Hình 3 5 Thiết bị lọc bụi Cyclone chùm

Hệ thống lọc bụi túi vải:

- Khói thải lò hơi sau khi qua bộ lọc bụi Cyclone chùm đi vào hệ thống lọc bụi túi vải bụi và khói đƣợc giữ lại bằng túi vải chịu chiệt với độ thoáng 10 – 12 micron, các hạt bụi bám vào thành túi trong khoảng thời gian 30s sau đó dùng khí nén thổi vào thân túi vải rũ sạch lớp bụi bám vào thành phía ngoài túi, các hạt bụi nặng đƣợc lắng đọng vào phễu hệ thống túi vải và đƣợc lấy ra bằng vít tải, van xoay ly tâm

 Công suất lọc bụi max : 24.000 m 3 /h

 Số lƣợng túi vải : 420 túi

Hình 3 6 Hệ thống lọc bụi túi vải

- Băng tải cấp nhiên liệu từ kho vào phễu trung gian: với kiểu gàu tải kín không bụi, công suất max 2.500kg trấu/h và làm việc tự động hoàn toàn theo phễu cấp liệu

- Hệ thống điện và điều khiển lò hơi: hệ thống các thiết bị bảo vệ và đóng cắt, thiết bị đo lường và điều khiển

Hình 3 7 Ống khói nhà máy (có 02 ống khói song song trước nhà lò hơi)

Quá trình đốt trấu phát sinh chủ yếu bụi mịn, kèm theo đó là khí thải chứa các chất ô nhiễm như CO, CO2, SO2, NOx do thành phần trấu chứa C, O, N, H, S Nếu không xử lý, các chất này sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Nhà máy hoạt động liên tục 24 giờ mỗi ngày với công suất lò hơi tối đa 8 giờ mỗi ca, dẫn đến tác động của lò hơi đối với không khí diễn ra xuyên suốt trong giai đoạn này.

Tuy nhiên HTXL khí thải đã đi vào vận hành chính thức, đảm bảo khí thải từ lò hơi sau khi xử lý của Dự án đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B, K p = 1, K v = 1 trước khi xả ra môi trường

Bảng 3 5 Danh mục thiết bị hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi tính cho 02 lò hơi

Số lƣợng Cấu tạo Chức năng Năm sản xuất

1 Hệ cyclon chùm lắng bụi

Thép chịu nhiệt, bao gồm 49 phần tử lọc bụi/01 hệ thống

Tách bụi trong khí thải bằng lực ly tâm và trọng lực

Công suất: 18,5 kw Tốc độ: 1.460 vòng/phút Điện thế = 380V

Hút khí thải dẫn về các công đoạn xử lý tiếp theo

3 Hệ thống lọc bụi túi vải

Khung vỏ tấm thép, vải túi lọc (420 túi)

Lọc bụi và các chất ô nhiễm trong khí thải bằng túi vải

- Cấu tạo: Thép chịu nhiệt

Phát tán thí thải ra môi trường bằng ống thải cao

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

2.2 Công trình xử lý bụi, khí thải máy phát điện

Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu trong dự án là máy phát điện dự phòng, sử dụng nhiên liệu dầu DO Trong quá trình hoạt động, máy phát điện sản sinh ra các khí thải bao gồm: SO2, CO, NOx, Hydrocacbon và bụi.

+ Phòng chứa máy phát điện đƣợc thiết kế cao, rộng, thoáng và đƣợc ngăn cách với xưởng chế biến;

+ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị máy phát điện để đảm bảo máy hoạt động trong điều kiện tốt nhất, hạn chế phát sinh các bụi và khí thải trong quá trình hoạt động;

+ Cửa lấy gió phòng máy phát điện đƣợc bố trí phía đầu máy (phía đầu bảng điều khiển), kích thước cửa được bố trí theo công suất máy đảm bảo lưu lượng gió lấy vào Cửa thoát gió nóng thiết kế bằng kích thước của két nước

Két nước có thiết kế chụp thoát có bạt chống rung nối về phía cửa thoát gió nóng

2.3 Công trình xử lý bụi từ hoạt động sản xuất

+ Bụi phát sinh trong hầu hết các khâu chế biến thức ăn thủy sản: từ giai đoạn vận chuyển nguyên liệu về nhà máy, sản xuất cho đến khi lưu kho và vận chuyển đi tiêu thụ Bụi ở khâu vận tải nguyên liệu và sản phẩm là nguồn động, tác động đến các cung đường mà phương tiện đi qua

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Kho chứa chất thải rắn sinh hoạt: có diện tích 05 m 2 , đƣợc bố trí riêng biệt bên trong nhà lưu chứa rác Kho được thiết kế che chắn kín, nền cao không bị nước mưa tràn, bố trí 06 thùng chứa chất thải chuyên dụng

Bố trí các thùng rác 30L, 60L có nắp đậy tại các khu vực phát sinh rác sinh hoạt: Khu vực nhà ăn, nhà bảo vệ, khu vực văn phòng, khu vực xưởng sản xuất

Với lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày khoảng 101 kg, chủ dự án bố trí 04 thùng chứa rác dung tích 120 lít đặt tại điểm tập kết rác Vào cuối ngày công nhân sẽ thu gom, tập trung rác từ các thùng nhỏ về 2 thùng rác 120L đặt tại kho chứa chất thải rắn sinh hoạt để bàn giao cho đơn vị thu gom và xử lý Kho chứa chất thải rắn sinh hoạt: có diện tích 05 m 2 , đƣợc bố trí riêng biệt bên trong nhà lưu chứa rác Kho được thiết kế che chắn kín, nền cao không bị nước mưa tràn, bố trí 06 thùng chứa chất thải chuyên dụng

Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển rác đi xử lý đúng quy định Rác được thu gom hàng ngày, không để qua hôm sau để tránh phát sinh mùi hôi Rác thải có thể tái chế từ rác thải sinh hoạt sẽ được lưu trữ cùng với rác thải rắn sản xuất (bao bì PE/PA, thùng carton hỏng) tại kho chứa rác thải rắn công nghiệp thông thường, để bán phế liệu định kỳ Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải rắn phát sinh trong quá trình vận hành được thể hiện trong phần sau.

Hình 3 9 Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt

3.2 Chất thải rắn sản xuất

− Khối lượng và thành phần phát sinh:

+ Bao bì PE/PA, thùng cartoon hƣ hỏng, bảo hộ lao động hƣ hỏng, dây đai, Dự kiến khối lƣợng khoảng 200 kg/ngày

+ Chất thải từ khâu đốt nhiên liệu trấu với thành phẩm là tro trấu Khối lƣợng tro phát sinh trong quá trình đốt trấu đƣợc tính theo công thức sau: 14,95 tấn/ngày.đêm

+ Bùn thải với lƣợng khoảng: 80,45 kg/ngày

Phân loại i Đơn vị thu mua Lưu trữ Tái sử dụng Đơn vị thu gom Không có khả năng tái sử dụng

Thu gom đến điểm tập kết rác

+ Chất thải rắn sản xuất khác: bao gồm bao bì PE/PA, thùng cartoon hƣ hỏng, bao bảo hộ lao động hƣ hỏng, dùng trong sản xuất với khối lƣợng khoảng 200 kg/ngày Lƣợng chất thải rắn này có khả năng tái chế nên sẽ đƣợc thu gom vào kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường: có diện tích 14 m 2 , được bố trí riêng biệt bên trong nhà lưu chứa rác Kho được thiết kế che chắn kín, nền cao không bị nước mưa tràn Kho dùng để chứa bao bì hỏng, các tạp chất từ quá trình sản xuất đƣợc gom vào bao chứa Định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển, xử lý dưới dạng chất thải rắn công nghiệp thông thường và bán phế liệu đối với bao bì hư hỏng

+ Tro trấu, cặn tro: Silo chứa có sức chứa khoảng 12 tấn và có thiết kế kín và đảm bảo các điều kiện lưu chứa tro và hạn chế phát tán bụi ra môi trường (06 silo)

Hình 3 10 Silo chứa trấu + Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: Bùn thải phát sinh hàng ngày gồm váng nổi, dầu mỡ và bùn hoạt tính đƣợc bơm về bể chứa bùn với thể tích 32,4m 3 , sâu 3,5 m, kết cấu bê tông cốt thép, chủ yếu chứa bùn dƣ từ bể bùn hoạt tính của hệ thống xử lý nước thải Sau đó bùn được qua áy ép bùn Bùn thải từ hệ thống xử lý công ty sẽ tiến hành lấy mẫu phân tích, nếu có thành phần nguy hại phải đƣợc xử lý theo quy định về quản lý, xử lý chất thải nguy hại Nếu không có thành phần nguy hại, Công ty hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý đúng theo quy định với tần suất 1 tháng/lần hoặc thay đổi tùy theo khối lƣợng bùn phát sinh.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

 Nguồn phát sinh: Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ các quá trình sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng thiết bị, hệ thống máy móc trong nhà xưởng

 Thành phần: bóng đèn huỳnh quang hỏng; giẻ lau, găng tay nhiễm dầu nhớt thải, hóa chất; hộp mực thải có chứa thành phần nguy hại, cặn dầu nhớt do bảo trì máy móc, cặn dầu DO, pin, ắc quy và các linh kiện thiết bị điện tử khác

Bảng 3 7 Thành phần, khối lượng CTNH

1 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 Rắn 60

2 Giẻ lau, dầu nhớt, găng tay dính dầu 18 02 01 Rắn 50

3 Cặn dầu nhớt bảo trì máy móc, cặn dầu DO 17 06 01 Lỏng 40

4 Thủy tinh, kim loại có chứa hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại

5 Các linh kiện, thiết bị điện tử khác 16 01 13 Rắn 40

(Nguồn: Công ty TNHH Thức ăn thủy sản Feed One)

 Dự án sử dụng kho chứa CTNH đạt tại nhà rác với diện tích 8m 2 , đƣợc bố trí bên trong nhà lưu chứa rác Kho có thiết kế nền xi măng, có mái che; tường bao, gờ bao bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn và có dán biển cảnh báo; bên trong bố trí 06 thùng chứa riêng biệt, có nắp đậy, dán nhãn rõ ràng và biển cảnh báo nguy hại đảm bảo đúng theo quy định hiện hành;

 Phân loại các loại chất thải nguy hại, mỗi loại chứa trong các thùng riêng biệt, có nắp đậy, có dán nhãn, mã CTNH Các loại CTNH khác nhau không đƣợc trộn lẫn;

 CTNH đƣợc tập trung trong một khu riêng biệt, chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển đi xử lý (định kỳ 6 tháng/1 lần theo đúng quy định).

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

 Nguồn phát sinh: từ các thiết bị, máy móc có công suất lớn đặc biệt là khu vực phòng máy với các thiết bị nhƣ: máy phát điện, quạt gió hay trạm điện/trạm biến áp Tiếng ồn còn phát sinh từ các thiết bị trong khu vực xưởng nhƣ: máy nghiền, máy sàng,

Để giảm thiểu tiếng ồn và rung động từ máy phát điện, cần xây dựng phòng cách âm và trang bị các bộ phận giảm ồn, giảm rung Ngoài ra, nên trang bị thiết bị bảo hộ lao động như chụp tai chống ồn cho công nhân vận hành máy phát điện để bảo vệ thính giác trước tác động của tiếng ồn.

+ Lắp đặt đệm cao su hoặc lò xo chống rung;

+ Kiểm tra kỹ độ cân bằng khi lắp đặt;

Để đảm bảo vận hành trơn tru, công ty sử dụng hệ thống máy móc hiện đại có độ ồn thấp Chế độ kiểm tra định kỳ, bao gồm kiểm tra mài mòn các chi tiết và tra dầu bôi trơn động cơ, được thực hiện nghiêm ngặt Đối với các máy móc có độ rung cao, bệ đỡ phù hợp với công suất và trọng lượng của máy phải được sử dụng để giảm thiểu rung động.

Áp dụng biện pháp cách ly tạm thời ngắn hạn cho nhân viên phòng máy bằng cách sắp xếp nhân viên luân phiên trực phòng máy, qua đó ngắt quãng nguồn tiếng ồn Độ rung gây ra tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung QCVN 27:2010/BNTMT (đối với không khí xung quanh) và QCVN 27:2016/BYT (tại nơi làm việc).

Tiếng ồn gây ra không vƣợt quá tiêu chuẩn QCVN 26:2010/BNTMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (đối với không khí xung quanh) và QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (tại nơi làm việc).

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động

a Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được hướng dẫn;

- Công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải phải có trình độ chuyên môn và đƣợc đào tạo nắm vững kỹ thuật vận hành

- Vận hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp; các thiết bị quan trọng phải có dự trù để thay thế khi có sự cố

- Thường xuyên theo dõi giám sát hệ thống xử lý nước thải, kịp thời báo cáo lên Công ty các vấn đề phát sinh trong hệ thống nhƣ: hƣ hỏng máy móc, vận hành không đúng quy định,… từ đó có các giải pháp khắc phục hợp lý

- Các thiết bị phục vụ hoạt động của trạm xử lý cần có thiết bị dự phòng để khi xảy ra sự cố có thể khắc phục trong thời gian ngắn nhất

Các giải pháp ứng phó với sự cố: Sự cố xảy ra đối với HTXLNT có thể bắt nguồn từ các hạng mục công trình trong HTXLNT của dự án gặp sự cố, không xử lý nước thải đạt yêu cầu chất lượng Để khắc phục sự cố xảy ra đối với HTXLNT, trước hết bộ phận quản lý HTXLNT sẽ rà soát để xác định sự cố xảy ra do nguyên nhân nào Từ đó, ứng với từng trường hợp cụ thể, các biện pháp xử lý nhƣ sau:

+ Tạm thời ngƣng hoạt động của trạm xử lý

+ Xem xét nguyên nhân xảy ra sự cố, từ đó phối hợp với các đơn vị chức năng sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra

+ Công ty tiến hành đầu tu hệ thống xử lý nước thải công suất 70 m 3 /ngày nhằm lưu chứa nước thải khi hệ thống xảy ra sự cố Thời gian đáp ứng lưu chứa nước thải phát sinh khi hệ thống ngưng hoạt động là 3 ngày

+ Trong trường hợp sự cố thiết bị, đối với những thiết bị có thiết bị dự phòng thì sử dụng thiết bị dự phòng thay thế để đảm bảo sự hoạt động của hệ thống không bị gián đoạn Đối với những thiết bị không có thiết bị dự phòng phải kiểm tra nguyên nhân và khắc phục kịp thời để đƣa hệ thống trở lại hoạt động sớm nhất khi có sự cố xảy ra

+ Sau khi sự cố đƣợc khắc phục tiến hành vận hành cho trạm xử lý hoạt động trở lại và lấy mẫu nước thải kiểm tra, đánh giá lại hiệu quả xử lý của hệ thống sau khi khắc phục sự cố b Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với khí thải lò hơi Để phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải, chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Đầu tƣ thiết kế lắp đặt HTXLKT phù hợp với quy trình sản xuất tại dự án

- Máy móc thiết bị của hệ thống xử lý sẽ đƣợc kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng hệ thống luôn hoạt động trong tình trạng tốt nhất có thể Có thiết bị quan trọng dự trù thay thế khi xảy ra sự cố

- Tuyển dụng cán bộ vận hành hệ thống xử lý có chuyên môn và kinh nghiệm nhằm theo dõi trong suốt quá trình vận hành của HTXL để tránh những sự cố về chất lƣợng khí thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn

- Kết hợp với các cơ quan chuyên môn về môi trường nhằm theo dõi và khắc phục khi có sự cố xảy ra đối với hệ thống xử lý khí thải

- Khi xảy ra sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải (sự cố máy móc thiết bị, sự cố bể túi vải…) hoặc sự cố hệ thống xử lý không đạt hiệu quả, chất lƣợng khí phát thải vƣợt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B thì tiến hành ngƣng ngay hoạt động đốt lò phát sinh ô nhiễm, gặp sự cố Cam kết không xả khí thải không đạt quy chuẩn yêu cầu ra môi trường Đây là biện pháp đƣợc áp dụng cho nhiều dự án để phòng ngừa sự cố hệ thống xử lý khí thải trong nhà máy, các biện pháp mang tính kỹ thuật, phù hợp với khả năng của nhà máy và có hiệu quả cao trong việc kiểm soát, phòng ngừa sự cố trong nhà máy c Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với sự cố rò rỉ, tràn dầu

Để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa khả năng rò rỉ, tràn dầu, đồng thời khắc phục và giảm thiểu tối đa tác động khi sự cố xảy ra, các biện pháp chính mà dự án đề ra bao gồm:

- Lắp đặt các biển báo và đèn tín hiệu trên các luồng tàu tại khu vực bến để giảm khả năng xảy ra tai nạn đường thủy dẫn đến sự cố tràn dầu;

- Đầu tư trang bị sẵn một số phương tiện ứng phó sự cố tràn dầu như: tấm thấm dầu loang, tàu thuyền xử lý dầu loang, các hóa chất cần thiết hấp thụ, tẩy dầu, dụng cụ thu gom, bảo hộ lao động cho cán bộ nhân viên,…

- Hàng năm, cần tổ chức tập huấn, thao diễn kỹ thuật nhằm kiểm tra, điều chỉnh và nâng cao khả năng ứng xử của hệ thống đối phó cơ sở, phù hợp với hoàn cảnh thực tế;

Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi

Dự án không thực hiện xả thải vào công trình thủy lợi nên không đánh giá nội dung này.

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Dự án không thuộc đối tƣợng khai thác khoáng sản nên không thực hiện nội dung này.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác đông môi trường

Trong quá trình hoạt động dự án thực hiện theo đúng các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án được phê duyệt Chỉ thay đổi chương trình giám sát ở 01 vị trí nhƣ sau:

Bảng 3 8 Nội dung thay đổi so với ĐTM

STT Nội dung đƣợc phê duyệt Nội dung thay đổi

Giám sát bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất:

+ Số lƣợng: 04 mẫu + Vị trí giám sát: sau hệ thống xử lý bụi của dây chuyền sản xuất (04 hệ thống xử lý bụi tương ứng với 04 dây chuyền sản xuất)

+ Các thông số giám sát: Lưu lƣợng, bụi

+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp, cột B

- Bỏ giám sát bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất

- Thống nhất điều chỉnh thành giám sát không khí xung quanh

+ Số lƣợng: 01 mẫu + Vị trí giám sát: Tại cổng bảo vệ nhà máy

+ Các thông số giám sát:

Bụi, tiếng ồn, SO 2 , NO 2 , CO

+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

QCVN 05:2013/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh

(do sử dụng thiết bị lọc túi vải để xử lý bụi và thải bên trong nhà xưởng nên không phát sinh khí thải ra ngoài)

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

Nguồn phát sinh nước thải của dự án gồm:

- Nguồn số 01: Nước thải từ lò hơi 2,4 m 3 /ngày đêm

- Nguồn số 02: Nước thải từ phòng thí nghiệm: 0,1 m 3 /ngày

- Nguồn số 03: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt: 9,09 m 3 /ngày - Nguồn số 04: Nước thải từ nhà ăn: 5,05m 3 /ngày

- Nguồn số 05: Nước thải từ khách hàng và thuyền viên: 0,3 m 3 /ngày

1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải a Dòng nước thải

Công ty đề nghị cấp phép 01 dòng nước thải của dự án đó là nước thải từ các nguồn phát sinh trên sau khi qua hệ thống xử lý nước thải (70 m 3 /ngày.đêm) của Công ty Nước thải  Bể tiếp nhận  Bể tách dầu  Bể điều hòa  Bể Anoxic  Bể Aerotank kết hợp MBR  Bể khử trùng  Nước thải sau xử lý theo đường ống xả ra nguồn tiếp nhận (sông Cái Nhỏ tại 01 điểm xả) b Nguồn tiếp nhận nước thải

Tất cả lượng nước thải phát sinh của dự án được thu gom về HTXLNT tập trung của Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One hiện hữu của Công ty công suất 70 m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra Sông Cái Nhỏ đoạn chảy qua Cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp c Vị trí xả nước thải

Vị trí xả thải: Nước thải sau khi được xử lý, theo đường ống xả vào sông Cái Nhỏ (đoạn chảy qua nhà máy)

Tọa độ xả thải: X: 1142324; Y: 587207 (thuộc Cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp)

1.3 Lưu lượng xả nước thải tối đa

Lưu lượng xả nước thải tối đa của dự án đề nghị cấp phép: 70 m 3/ ngày.đêm 3m 3 /giờ (công xuất HTXLNT)

– Chế độ xả thải: Xả liên lục 24/7

– Phương thức xả thải: Tự chảy

1.4 Các chất ô nhiễm và giới hạn giá trị của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Chất lượng nước thải sau xử lý bảo đảm các thông số ô nhiễm nước thải sau xử lý không vƣợt quá giá trị tối đa cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột A với hệ số K q =0,9 và K f =1,1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của Dự án được trình bày chi tiết tại bảng dưới đây:

Bảng 4 1 Giới hạn thông số ô nhiễm nước thải đề nghị cấp phép

TT Thông số Đơn vị QCVN

6 Chất rắn lơ lửng mg/L 50

20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/L 5

25 Tổng phốt pho (tính theo P ) mg/L 4

TT Thông số Đơn vị QCVN

28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/L 0,05

29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/L 0,3

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,0

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải

Nguồn số 01: từ quá trình cung cấp nhiệt để sấy khô sản phẩm của lò hơi số 01 (công suất 09 tấn/giờ)

Nguồn số 02: từ quá trình cung cấp nhiệt để sấy khô sản phẩm của lò hơi số 02 (công suất 09 tấn/giờ)

2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải a Dòng khí thải

Công ty đề nghị cấp phép 02 dòng khí thải của dự án đó là khí thải từ các nguồn phát sinh trên sau khi qua hệ thống xử lý khí thải của Công ty:

Dòng khí thải từ quá trình sản xuất được quạt hút dẫn đến thiết bị lọc Cyclone để loại bỏ các hạt bụi thô Sau đó, luồng khí thải tiếp tục được quạt hút đưa đến thiết bị lọc túi vải để loại bỏ các hạt bụi mịn hơn Không khí sạch sau khi lọc được thải ra môi trường thông qua ống thép chịu nhiệt đường kính 820 mm cao 20m, nằm bên ngoài nhà xưởng.

+ Dòng khí thải số 02 được mô tả tương tự dòng khí thải thứ nhất b Vị trí xả khí thải

Vị trí xả thải: tại miệng ống thải cao 20m sau hệ thống xử lý khí thải của 02 lò hơi (công suất 09 tấn/giờ/lò)

Tọa độ xả thải: Khí thải của dự án sau ống khói lò hơi xả thải môi trường (thuộc Cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) tại vị trí có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay nhƣ sau:

2.3 Lưu lượng xả khí thải tối đa của dự án

- Nguồn số 01: Lưu lượng xả khí thải tối đa đề nghị cấp phép là 24.000 m 3 /giờ (theo công suất lọc bụi max)

- Nguồn số 02: Lưu lượng xả khí thải tối đa đề nghị cấp phép là 24.000 m 3 /giờ (theo công suất lọc bụi max)

- Phương thức xả khí thải: Xả liên lục 24/7, xả thải cưỡng bức

2.4 Các chất ô nhiễm và giới hạn giá trị của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo 02 dòng khí thải đƣợc áp dụng theo Quy chuẩn ký thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT cột B, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4 2 Giới hạn thông số ô nhiễm khí thải đề nghị cấp phép

STT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT (cột B)

- Cột B: áp dụng cho Tất cả các cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015

- Dấu “-“: Không có trong quy chuẩn

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

− Nguồn phát sinh tiếng ồn tại dự án là từ các thiết bị, máy móc có công suất lớn đặc biệt là khu vực phòng máy với các thiết bị nhƣ: máy phát điện, quạt gió hay trạm điện/trạm biến áp

− Tiếng ồn còn phát sinh từ các thiết bị trong khu vực xưởng như: máy nghiền, máy sàng,

− Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm tại dự án nhƣ: xe tải, tàu thuyền

3.2 Giới hạn đối với tiếng ồn và độ rung a Giới hạn đối với tiếng ồn

Giá trị giới hạn các tiếng ồn đề nghị cấp phép trong giới hạn quy định của QCVN 26:2010/BTNMT áp dụng theo mức khu vực thông thường như sau:

Bảng 4 3 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

Thời gian áp dụng trong ngày (theo mức âm tương đương), dBA Từ 6 giờ đền 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

70 55 b Giới hạn đối với độ rung

Giá trị giới hạn các độ rung đề nghị cấp phép trong giới hạn quy định của QCVN 27:2010/BTNMT áp dụng theo loại hình sản xuất thương mại và khu vực thông thường như sau:

Bảng 4 4 Giới hạn tối đa cho phép về độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Từ 6 giờ đền 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tƣ thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

Dự án không thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tƣ có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất:

Dự án không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN

Tại thời điểm thực hiện thủ tục xin giấy phép môi trường, dự án đã được phê báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quyết định phê duyệt số 271/QĐ-UBND-HC của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp ngày 24 tháng 03 năm 2022 Tuy nhiên dự án vẫn chƣa xác nhận hoàn thành các công trình xử lý chất thải Do đó Giấy phép môi trường của dự án sẽ trình bày kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo trường hợp A như sau

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Theo tiến độ thực hiện dự án:

+ Giai đoạn 1: Thi công từ tháng 04/2022 đến tháng 10/2022 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý III/2022

+ Giai đoạn 2: Thi công từ tháng 01/2023 đến tháng 09/2023 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý IV/2023

Các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải đã được công ty xây dựng từ giai đoạn 1 (đúng tiến độ theo Kế hoạch xây dựng các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải được nêu trong báo cáo đánh giá tác động của dự án thao quyết định phê duyệt)

Nhƣ vậy công ty dự kiến vận hành thử nghiệm nhƣ sau:

Bảng 5 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Công trình Quy mô Thời gian bắt đầu

Hệ thống xử lý nước thải

Công suất 70 m 3 /ngày.đêm Tháng 10/2022 Tháng 03/2023 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi

Công suất 9 tấn/giờ/lò Tháng 10/2022 Tháng 03/2023 Công suất dự kiến đạt đƣợc của dự án tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý nước thải là 100% đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A Công suất dự kiến đạt đƣợc của dự án tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý khí thải là 100% đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

Theo tiến độ thực hiện dự án:

+ Giai đoạn 1: Thi công từ tháng 04/2022 đến tháng 10/2022 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý III/2022

+ Giai đoạn 2: Thi công từ tháng 01/2023 đến tháng 09/2023 và hoàn thành đƣa vào hoạt động sản xuất từ Quý IV/2023

Các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải đã được công ty xây dựng từ giai đoạn 1 (đúng tiến độ theo Kế hoạch xây dựng các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải được nêu trong báo cáo đánh giá tác động của dự án thao quyết định phê duyệt)

Nhƣ vậy công ty dự kiến vận hành thử nghiệm nhƣ sau:

Bảng 5 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Công trình Quy mô Thời gian bắt đầu

Hệ thống xử lý nước thải

Công suất 70 m 3 /ngày.đêm Tháng 10/2022 Tháng 03/2023 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi

Công suất 9 tấn/giờ/lò Tháng 10/2022 Tháng 03/2023 Công suất dự kiến đạt đƣợc của dự án tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý nước thải là 100% đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A Công suất dự kiến đạt đƣợc của dự án tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý khí thải là 100% đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải a Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý:

Theo quy định tại khoản 5, điều 21, thông tƣ số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 điều này (dự án quy định tại cột 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tƣ, cơ sở tự quyết định nhƣng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải

Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải, chủ đầu tư sẽ lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải nhằm đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải.

+ Dự án sẽ tiến hành lấy mẫu trong 03 ngày của tháng 10/2022 để đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý chất thải:

Bảng 5 2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý chất thải

Thời gian Loại mẫu Vị trí lấy mẫu Thông số

- 02 mẫu tại ống thải sau hệ thống xử lý khí thải của 02 lò hơi

Lưu lượng, bụi tổng, SO 2 , NO x , CO

- 01 mẫu nước thải đầu vào tại Bể điều hòa

Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, tổng dầu mỡ khoáng, Coliforms

TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho - 01 mẫu tại Bể

Aerotank kết hợp MBR - 01 mẫu tại Bể khử trùng

- 01 mẫu nước thải đầu ra sau hệ thống xử lý nước thải

Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, tổng dầu mỡ khoáng, Coliforms

+ Dự án sẽ tiến hành lấy mẫu trong 03 ngày liên tiếp của tháng 11/2022 sau giai đoạn điều chỉnh để đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải

Bảng 5 3 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải

Thời gian Loại mẫu Vị trí lấy mẫu Thông số Lần 1

- 02 mẫu tại ống thải sau hệ thống xử lý khí thải của 02 lò hơi

Lưu lượng, bụi tổng, SO 2 , NO x , CO

- 01 mẫu nước thải đầu vào tại bể thu gom

Lưu lượng, pH, TSS, BOD 5 , COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, Coliforms; tổng dầu mỡ khoáng

- 01 mẫu nước thải đầu ra sau hệ thống xử lý nước thải

Trước khi dự án đi vào vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường công ty sẽ gửi Thông báo tới sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Tháp theo quy định tại khoản 5 điều 31, nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường b Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường Để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải, Chủ đầu tư phối với với đơn vị thu mẫu có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường để thực hiện:

- Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường

- Địa chỉ: QL 30, ấp An lạc, xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐT - Điện thoại: 0277- 3870933

Giấy chứng nhận VIMCERTS 109 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp xác nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường Phòng thí nghiệm cũng được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2017 theo chứng chỉ VILAS số 412 Những chứng nhận này khẳng định chất lượng và độ tin cậy của kết quả quan trắc của đơn vị.

Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật

Dự án thực hiện quan trắc định kỳ theo quy định tại điểm b khoản 2, Điều 97 và khoản 3, Điều 98 Nghị định 08/2022/NĐ-CP về quan trắc nước thải, khí thải nhƣ sau:

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ a Giám sát khí thải lò hơi

- Vị trí giám sát: tại miệng ống thải sau hệ thống xử lý khí thải của 02 lò hơi (công suất 09 tấn/giờ/lò)

+ KT01: X: 1142377; Y: 587173 + KT02: X: 1142385; Y: 587180 - Các thông số giám sát: lưu lượng khí thải, SO 2 , NO x , CO và bụi tổng

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp, cột B b Giám sát không khí xung quanh

- Số lƣợng: 01 mẫu - Vị trí giám sát: Tại cổng bảo vệ nhà máy - Tọa độ: X: 1142619; Y: 587178

- Các thông số giám sát: Bụi, tiếng ồn, SO 2 , NO 2 , CO

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh c Giám sát nước thải

- Vị trí giám sát: 01 mẫu đầu vào (NT01) và 01 mẫu đầu ra của hệ thống xử lý nước thải (NT02)

+ NT01: X: 1142386; Y: 587166 + NT02: X: 1142324; Y: 587207 - Thông số giám sát: pH, TSS, BOD 5 , COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, Coliforms, tổng dầu mỡ khoáng

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A với hệ số Kq = 0,9 và Kf = 1,1

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

2.3 Hoạt động quan trắc định kỳ khác

- Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại

+ Yêu cầu giám sát: Lập sổ theo dõi tình hình phát sinh các loại chất thải rắn, chất thải nguy hại

+ Vị trí giám sát: Giám sát tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải và chất thải nguy hại tại khu vực tập kết chất thải rắn

Để quản lý hiệu quả chất thải, tổ chức cần phân định, phân loại đúng loại chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải, chất thải nguy hại theo quy định Định kỳ, đơn vị phải chuyển giao các loại chất thải này cho những đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định Đồng thời, tổ chức cần nộp báo cáo quản lý chất thải hàng năm, hợp nhất vào Báo cáo bảo vệ môi trường và gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường đúng theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường nước thải được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5 4 Chi phí đo đạc, môi trường nước thải 1 lần thực hiện

Stt Chỉ tiêu Đơn giá (VNĐ) Số lƣợng Thành tiền (VNĐ)

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lượng nước thải cho 1 năm là:

3.2 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường khí thải được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5 5 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải

Stt Chỉ tiêu Đơn giá (VNĐ) Số lƣợng Thành tiền (VNĐ)

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lƣợng khí thải cho 1 năm là:

3.3 Chi phí đo đạc, phân tích không khí

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường mùi được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5 6 Chi phí đo đạc, phân tích bụi cho một lần thực hiện

Stt Chỉ tiêu Đơn giá (VNĐ) Số lƣợng Thành tiền (VNĐ)

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lƣợng bụi cho 1 năm là:

3.4 Chi phí nhân công, vận chuyển và viết báo cáo

- Chi phí vận chuyển : 2.000.000 VNĐ

- Chi phí viết báo cáo : 4.000.000 VNĐ

- Photo, in ấn, chụp hình,… : 1.000.000 VNĐ

Tổng chi phí lập báo cáo kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án: được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5 7 Tổng chi phí lập báo cáo giám sát môi trường cho 1 năm của dự án

Stt Hạng mục Thành tiền (VNĐ)

1 Chi phí đo đạc, phân tích chất lượng nước thải 9.744.000 2 Chi phí đo đạc, phân tích môi trường khí thải 14.280.000 3 Chi phí đo đạc, phân tích chất lƣợng không khí 4.662.000

5 Chi phí viết báo cáo 4.000.000

6 Photo, in ấn, chụp hình, … 1.000.000

Theo cam kết của chủ đầu tư, toàn bộ số liệu và nội dung trình bày trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đều chính xác, trung thực, tương ứng với thực tế và tình trạng hoạt động hiện tại của dự án.

Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tƣ cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo xử lý các nguồn gây ô nhiễm đạt các qui chuẩn bảo vệ môi trường tương ứng trong suốt quá trình hoạt động Cụ thể:

− QCVN 40:2011/BTNMT cột A: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

− QCVN 19:2009/BTNMT cột B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

− QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

− QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

− QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh;

− QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

− QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

− Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ công tác quản lý CTR-CTNH

− Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động:

Thực hiện đúng và đầy đủ theo cam kết trong của báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án

− Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước trong giai đoạn hoạt động: Đầu tư vận hành đúng quy trình hệ thống xử lý nước thải, khí thải phù hợp với lượng phát sinh của toàn dự án,

− Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất thông thường và CTNH phát sinh, bảo đảm tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tƣ số 02/2022/TTBTNMT

− Cam kết lập phương án bổ sung nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường,

− Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố hóa chất, sự cố đối với các hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý bụi và khí thải và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố gây ra

− Công tác quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và an toàn lao động sẽ đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động của dự án

− Cam kết chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành Dự án, tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước và UBND tỉnh Đồng Tháp

− Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra khi cần thiết

− Thực hiện các yêu cầu của báo cáo và Giấy phép Môi trường được cấp phép theo qui định của pháp luật.

Ngày đăng: 18/09/2024, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2. Quy trình sản xuất thức ăn thủy sản - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One”
Hình 1. 2. Quy trình sản xuất thức ăn thủy sản (Trang 13)
Bảng 1. 4. Sản phẩm thức ăn cho cá - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One”
Bảng 1. 4. Sản phẩm thức ăn cho cá (Trang 18)
Bảng 1. 8. Nhu cầu sử dụng lao động - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One”
Bảng 1. 8. Nhu cầu sử dụng lao động (Trang 29)
Hình 3. 3. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải   Thuyết minh quy trình công nghệ: - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Feed One”
Hình 3. 3. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Thuyết minh quy trình công nghệ: (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN