122 Trang 6 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BTXM Bê tông xi măng BYT Bộ Y tế CHCN Cứu hộ cứu nạn CP Chính Phủ CĐT Chủ đầu tƣ CTNH Chất thải nguy h
Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả
- Địa chỉ trụ sở chính: 32 Thạch Thị Thanh, Phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Ông Ng Trường Nam (Chức danh: Tổng giám đốc)
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần, mã số doanh nghiệp 0104567756, đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 04 năm 2010, đăng ký thay đổi lần thứ 23 ngày 30/12/2022do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Tên cơ sở
1.2.1 Tên cơ sở: Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả là chủ đầu tƣ thực hiện dự án “Đầu tƣ mở rộng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân – Quốc lộ 1A, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng” theo hợp đồng BOT (Hợp đồng số đồng số 26/HĐXA- DEOCA tháng 11/2012 và các phụ lục hợp đồng) ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Bộ Giao thông Vận Tải với nhà đầu tƣ là Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả Theo nội dung điều 42 , sau khi hoàn thành dự án, Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả được giao quản lý, tổ chức vận hành công trình dự án và thu phí đường bộ theo quy định Sau khi hết thời hạn (theo điều 80 của hợp đồng), Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả sẽ trả lại toàn bộ công trình cho Bộ Giao thông Vận Tải
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả đƣợc giao quản lý, vận hành các hạng mục công trình đã hoàn thành của dự án mở rộng hầm Hải Vân (bao gồm cả các phần nguyên trạng của Hầm Hải Vân 1 đã đƣợc bàn giao theo biên bản bàn giao ngày 22/11/2015)
Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế), nối với đường dẫn tới đường hầm xuyên qua đèo Hải Vân tới km916+300 (Đường Tạ Quang Bửu, phường Hòa Hiệp Bắc – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng);
Các công trình thuộc phạm vi quản lý của cơ sở thể hiện trên hình sau:
Hình 1.1 Địa điểm các công trình thuộc phạm vi quản lý của cơ sở
1.2.3 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, phê duyệt dự án:
+ Công văn số 735/TTg-KTN ngày 26 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính Phủ về việc chủ trương đầu tư mở rộng hầm đường Bộ Hải Vân và bổ sung vào Dự án hầm đường bộ Đèo Cả;
+ Quyết định số 396/QĐ-BGTVT ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Bộ Giao thông Vận tải về việc phê duyệt đầu tư bổ sung hạng mục mở rộng hầm đường bộ Hải Vân vào Dự án hầm đường bộ Đèo Cả - Quốc lội 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà theo hình thức hợp đồng BOT;
+ Phụ lục hợp đồng số 21/HĐ.BOT-BGTVT tháng 7 năm 2015 (của hợp đồng số 26/HĐXA-DEOCA tháng 11/2012 - Hợp đồng Dự án BOT&BT [Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Cả, Quốc lộ 1] giữa Bộ Giao thông vận tải và Công ty Cổ phần đầu tƣ Đèo Cả) Đầu tƣ bổ sung các hạng mục xây dựng hầm đèo Cù Mông và mở rộng hầm Hải Vân và dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả - Quốc lộ 1;
+ Biên bản bàn giao và tiếp nhận công trình hầm đường bộ Hải vân và đoạn tuyến QL.1 qua đèo Hải Vân ngày 22/11/2015 giữa bên giao gồm Cơ quan quản lý đường bộ (Cục quản lý đường bộ III); các đơn vị quản lý, khai thác, vận hành, bảo trì (Công ty CPQL và KT hầm đường bộ Hải Vân (HAMADEOCA); Công ty
CP QL&XDĐB Quảng Nam – Đà Nẵng) và bên tiếp nhận là Công ty Cổ phần Đầu Tƣ Đèo Cả;
+ Quyết định số 1117/2018/QĐ-ĐC ngày 05 tháng 12 năm 2018 của CTCP Đầu tƣ Đèo Cả quyết định phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật gói thầu HV2-XL10
“Xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị hệ thống cung cấp điện, hệ thống chiếu sáng (hầm và đường dẫn) và hệ thống thông gió”, hạng mục Mở rộng hầm đường bộ Hải Vân, QL1, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng thuộc dự án đầu tƣ xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả, Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà (Có nội dung tháo dỡ, thu hồi thiết bị và phụ kiện các trạm l c bụi tĩnh điện, trạm xấp xả khí và các quạt phản lực không sử dụng lại sau khi hệ thống mới đã đƣợc vận hành theo thiết kế giai đoạn 2)
+ Văn bản số 10794/BGTVT-CQLXD ngày 27 tháng 10 năm 2020 của Bộ Giao thông Vận tải gửi BQLDA 85 và Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả về việc hoàn thành các thủ tục để báo cáo Hội đồng nghiệm thu Nhà nước kiểm tra nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng đối với hạng mục mở rộng hầm đường bộ Hải Vân (có nội dung triển khai công tác háo dỡ quạt thông gió và trạm l c bụi tĩnh điện hầm Hải Vân 1);
- Các loại giấy phép có liên quan:
+ Quyết định số 1677/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án "Đầu tư mở rộng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân – Quốc lộ 1A, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng";
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 55/GP-UBND ngày 02 tháng
11 năm 2020 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ hạ tầng giao thông Đèo Cả (Đơn vị đƣợc Chủ cơ sở ký hợp đồng quản lý, vận hành hầm Hải Vân) đối với cở sở xả nước thải là Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân khu vực phía Bắc, thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 5063/GP-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2020 của UBND thành phố Đà Nẵng cấp cho Công ty Cổ phần Đầu bộ qua đèo Hải Vân";
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 48.000042.T (cấp lần thứ 5) do Chi Cục bảo vệ môi trường – Sở TN&MT thành phố Đà Nẵng cấp ngày 08 tháng 8 năm 2017 cho Công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân (tên hiện tại là Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả);
1.2.4 Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công): Tổng mức đầu tƣ của dự án mở rộng là 7.295,779 nghìn tỷ đồng, thuộc dự án nhóm A theo quy định tại khoản 2 điều 8, luật đầu tƣ công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả (chủ cơ sở) thực hiện những nội dung về quản lý, khai thác hầm Hai Vân theo hợp đồng BOT đã ký với Bộ Giao thông Vận tải, bao gồm các hoạt động quản lý, vận hành, bảo trì công trình giao thông trong phạm vi đƣợc giao Cơ sở không có công nghệ sản xuất và không tạo ra sản phẩm
Theo nội dung hợp đồng BOT, sau khi dự án mở rộng hầm đường đường bộ Hải Vân hoàn thành và đƣa vào sử dụng, Công ty CP Đầu tƣ Đèo Cả đƣợc giao quản lý, tổ chức vận hành công trình dự án theo quy trình đã đƣợc Tổng cục Đường bộ Việt Nam – Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận tại Công văn số 5778/TCĐBVN-KHCN,MT&HTQT ngày 14 tháng 08 năm 2020 (văn bản đính kèm phụ lục)
- Cơ quan quản lý công trình là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành: Cục Quản lý đường bộ III, thuộc tổng cục Đường bộ Việt Nam, Bộ giao thông Vận tải
- Đơn vị quản lý, khai thác và bảo dưỡng thường xuyên công trình là công ty cổ phần đầu tƣ Đèo Cả
Trách nhiệm của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả nhƣ sau:
+ Thực hiện chức năng quản lý đối với hầm đường bộ Hải Vân Chỉ đạo thực hiện việc quản lý, vận hành và bảo trì hầm đường bộ theo quy định của pháp luật
+ Tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì hầm
+ Hàng năm, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hầm báo cáo Bộ Giao thông vận tải theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 10/2013/NĐ-
+ Quyết định sửa chữa, thay thế đột xuất và tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông khẩn cấp trong hầm trong trường hợp cần thiết
+ Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm về quản lý, khai thác và bảo trì công trình hầm
+ Thực hiện quyền, trách nhiệm khác đối với công tác quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ theo quy định của pháp luật có liên quan
+ Thực hiện quản lý, khai thác và bảo trì phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và hợp đồng số 26/HĐDA-DEOCA ngày 08/11/2012
- Tổ chức lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định tại Điểm b -Khoản 1 - Điều 126 Luật Xây dựng năm 2014 Tổ chức bảo trì hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định tại Khoản 4- Điều 15 của Thông tƣ số 26/2016/TT-BXD
- Điều chỉnh quy trình quản lý, khai thác và bảo trì khi phát hiện thấy những yếu tố bất hợp lý có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng công trình và và phê duyệt quy trình điều chỉnh sau khi có thỏa thuận với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Phối hợp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong công tác nghiệm thu theo quy định hiện hành tại thời điểm nghiệm thu
- Công tác sửa chữa định k , sửa chữa đột xuất thực hiện theo quy định tại Thông tƣ 37/2018/TT-BTVT ngày 07/6/2018 về việc quy định về quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ và Hợp đồng Dự án
Các hạng mục công trình thuộc phạm vi quản lý, vận hành của cơ sở gồm:
Bảng 1.1 Các hạng mục thuộc phạm vi quản lý của cơ sở
STT Hạng mục công trình
Thông số chính Vị trí
I Công trình chính (tuyến cầu, đường và hầm Hải Vân)
Quốc lộ 1 qua đèo Hải Vân
Chiều dài 23,6 km Đoạn tuyến QL1 qua đèo
Hải Vân từ 892+700 - 904+800 địa phận tỉnh TT Huế và 904+800 - 916+300 địa phận Tp Đà Nẵng
Bắc (gồm cả các cầu trên tuyến)
Chiều dài 1,23Km Đoạn tuyến đường dẫn phía Bắc hầm Hải Vân từ
Km00 – Km1+643, không bao gồm trạm thu phí Bắc Hải Vân
(Thuộc thị trấn Lăng Cô – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế)
I.3 Hầm Hải Vân 1 Hầm 1 dài 6.280,00m, cao
7,50m, chiều cao tĩnh không 4,95 m, khoảng cách lớn nhất giữa hai thành hầm 11,90m
- Đầu phía Bắc thuộc thị trấn Lăng Cô – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đầu phía Nam thuộc phường Hòa Hiệp Bắc – quận Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng
I.4 Hầm Hải Vân 2 Hầm 2 chạy song song với hầm 1, cách hầm 1 30,00m về phía Đông, có chiều dài 6.292,00m, cao 7,40m, chiều cao tĩnh không 5,0m, khoảng cách lớn nhất giữa hai thành hầm 10,50m
I.5 Đoạn tuyến đường dẫn phía
Quang Bửu (bao gồm cả các cầu trên tuyến)
Chiều dài 6,02 Km Trong đó doạn Hải Vân –
II Công trình phụ trợ phục vụ khai thác, vận hành hầm đường bộ Hải Vân
II.1 Quảng trường Tổng diện tích: 5.500m 2 Thị trấn Lăng Cô – huyện phía Bắc Gồm:
Nhà trực PCCC&CHCN và nhà để xe cứu hoả - cứu hộ, diện tích 286m 2
Và các công trình phụ trợ khác (hệ thống xử lý nước thải, sân bãi, vườn cây…)
Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế
II.2 Quảng trường phía Nam
- Trung tâm điều hành (OCC), tổng diện tích sử dụng 1.268 m 2
- Nhà bảo dưỡng phương tiện (VMB), diện tích sử dụng 2.280m 2
Và các công trình phụ trợ khác (hệ thống xử lý nước thải, sân bãi, vườn cây…)
Phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Mô tả về các hạng mục chính thuộc phạm vi quản lý của cơ sở (hạng mục có phát sinh chất thải cần xử lý) nhƣ sau:
Hầm đường bộ Hải Vân gồm 2 hầm đơn, mỗi hầm có 2 làn xe Cửa hầm phía Bắc có cao độ 38,92m, cửa hầm phía Nam có cao độ 127,17m so với mực nước biển Hầm xuyên qua núi Hải Vân: Phía Bắc thuộc thị trấn Lăng Cô – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam thuộc phường Hòa Hiệp Bắc – quận Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng
- Hầm 1 dài 6.280m đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 27 tháng 08 năm
2000, hoàn thành đƣa vào khai thác từ ngày 05 tháng 06 năm 2005
- Hầm 2 dài 6.292m đƣợc khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 2017, hoàn thành đƣa vào khai thác từ tháng 02 năm 2021 Công trình đƣợc thiết kế vĩnh cửu
Tổng chiều dài công trình 12.123 m trong đó hầm 1 dài 6.280m, hầm 2 dài 6.292m; chiều dài đường dẫn phía Bắc 1,23Km, đoạn tuyến phía Nam hầm Hải Vân bao gồm Hải Vân – Túy Loan – Tạ Quang Bửu dài 6,02Km
Phần thiết bị trong hầm, điện và chiếu sáng:
+ Hệ thống Phòng cháy chữa cháy (PCCC): Trong mỗi hầm, d c theo đường công vụ trong hầm, bố trí các hốc kỹ thuật (bao gồm vòi nước chữa cháy, các bình cứu hỏa, nút báo cháy và điện thoại liên lạc)
+ Hệ thống thoát hiểm và cứu nạn: Toàn bộ các hầm thông ngang nối giữa
2 hầm đều lắp đặt cửa thép và có hệ thống biển báo chỉ dẫn thoát hiểm
+ Hệ thống điện: Hệ thống đường cấp điện nguồn từ trạm biến áp cấp cho toàn bộ dự án, hệ thống chiếu sáng hầm, hệ thống SCADA
+ Hệ thống thông gió và xử lý cấp thoát nước
+ Hệ thống giao thông thông minh (ITS) gồm: Hệ thống trung tâm điều khiển hầm, hệ thống camera, hệ thống phát thanh chuyển tiếp FM/PA, hệ thống biển báo có nội dung thay đổi (VMS), hệ thống mạng thông tin, hệ thống thu phí, hệ thống phát sóng di động trong hầm, hệ thống barrie ngăn chặn vào hầm, hệ thống bộ đàm, hệ thống phát hiện cảnh báo xe quá khổ
+ Hệ thống chiếu sáng d c đường dẫn phía Bắc và phía Nam
+ Trung tâm điều hành (OCC) đặt tại Quảng trường phía Nam Hầm Hải Vân
Hầm 1 dài 6.280,00m, cao 7,50m, chiều cao tĩnh không 4,95 m, khoảng cách lớn nhất giữa hai thành hầm 11,90m
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
Cơ sở sử dụng nhiên liệu điện xăng dầu… cho các phương tiện máy móc, phương tiện, thiết bị… phục vụ hoạt động quản lý, vận hành hành hầm Hải Vân và sử dụng hoá chất cho hệ thống xử lý nước thải rửa hầm
Thống kê nguyên liệu, hoá chất trong 3 năm gần đây nhƣ bảng sau:
Bảng 1.3 Nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất sử dụng của dự án
STT Nguyên, nhiên liệu Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Nguồn cấp
I Nhiên liệu sử dụng cho thiết bị, phương tiện phục vụ công tác vận hành Hầm
II Hoá chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải rửa hầm
Hệ thống xử lý nước thải có sẵn không sử dụng hoá chất (chƣa thực hiện xong hạng mục XLNT có dùng hoá chất của dự án mở rộng hầm Hải Vân)
Cty Trâm Minh Anh tại Đà Nẵng
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân là công trình giao thông được đầu tư xây dựng từ năm 2002, thực hiện dự án mở rộng từ năm 2020, là công trình tr ng điểm quốc gia phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh tại thời điểm thực hiện dự án
Hoạt động khai thác, vận hành của hầm Hải Vân phù hợp với các quy hoạch bảo vệ môi trường hiện có sau:
- Quy định về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 26/11/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
- Quyết định số 58/2017/QĐ-UBND ngày 10/8/2017 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành theo quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 26/11/2014 của UBND tỉnh
- Quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định số 51/2017/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
- Quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo Quyết định Số 33/2018/QĐ-UBND ngày 01 tháng 10 năm 2018 của UBND thành phố Đà Nẵng;
- Quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn TP Đà Nẵng theo QĐ số 40/2020/QĐ-UBND;
- Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021;
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
2.2.1 Sự phù hợp của trạm xử lý nước thải phía Bắc đối với khả năng chịu tải môi trường của khu vực tiếp nhận nước thải là đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Nội dung này đã được đánh giá trong quá trình cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 55/GP-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2020 do UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ hạ tầng giao thông Đèo Cả đối với cở sở xả nước thải là Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân khu vực phía Bắc, thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) và không có sự thay đổi, do vậy cơ sở không thực hiện đánh giá lại nội dung này
2.2.2 Sự phù hợp của trạm xử lý nước thải phía Nam đối với khả năng chịu tải môi trường của khu vực tiếp nhận nước thải là suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Nội dung đã được đánh giá trong quá trình cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 5063/GP-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2020 do UBND thành phố Đà Nẵng cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ hạ tầng giao thông Đèo Cả đƣợc xả nước thải phát sinh từ Dự án "Công trình hầm đường bộ qua đèo Hải Vân (nước thải khu vực phía Nam)" và không có sự thay đổi, do vậy cơ sở không thực hiện đánh giá lại nội dung này
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Các công trình bảo vệ môi trường phục vụ hoạt động quản lý, vận hành hầm đường bộ Hải Vân gồm có:
- Hệ thống thu gom tiêu thoát nước mưa, nước rỉ từ trong lòng núi
- Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải rửa hầm tại tại đầu phía Bắc và đầu phía Nam của hầm
- Hệ thống thông gió hầm Hải Vân
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy, ứng phó sự cố
- Thu gom, lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại
Kết quả hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cụ thể như sau:
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, nước rỉ ra từ trong lòng núi, thu
+ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực quảng trường phía Bắc được thu gom vào các hố ga lắng cát, tách rác tới các rãnh thoát nước mưa, sau đó thoát ra đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực quảng trường của công trình hầm ở phía Nam đƣợc thu gom vào các hố ga lắng cát, tách rác tới các rãnh thoát nước mưa, sau đó thoát ra suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
- Nước rỉ ra từ trong lòng núi
+ Nước rỉ ra từ trong lòng núi ở phía Bắc được thu gom vào hệ thống thoát nước trung tâm của hầm số 1 và hầm số 2, sau đó thoát vào đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Nước rỉ ra từ trong lòng núi ở phía Nam được thu gom vào hệ thống ống thoát nước trung tâm của hầm số 1 và hầm số 2, sau đó thoát vào suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà
+ Lượng nước sinh hoạt phát sinh tại phía Bắc là 0,6m 3 /ngày.đêm từ phòng trực ban (Nhà trực PCCC&CHCN) đƣợc xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn, và đƣợc đấu nối vào HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc, sau đó thoát ra đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Lượng nước sinh hoạt phát sinh tại phía Nam là 8m 3 /ngày.đêm bao gồm nước thải từ nhà vệ sinh của nhà điều hành và nhà bảo dưỡng và nước từ nhà ăn được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phía Nam, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
- Nước thải vệ sinh hầm
+ Nước thải vệ sinh hầm phía Bắc được thu gom về hệ thống xử lý nước thải phía Bắc công suất 100m 3 /ngày.đêm ở cửa hầm phía Bắc sau đó thoát ra đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Nước thải vệ sinh hầm phía Nam được thu gom về hệ thống xử lý nước thải phía Nam công suất 60m 3 /ngày.đêm ở cửa hầm phía Nam, chảy vào hố ga tập trung, sau đó thoát ra suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Nước thải vệ sinh hầm
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thu gom, xử lý nước thải vệ sinh hầm
Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt
Nước rỉ ra từ trong lòng núi
Hệ thống thu gom, thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi
- Phía Bắc: Đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phía Nam: Suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
+ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực quảng trường của công trình hầm ở phía Bắc đƣợc thu gom vào các hố ga lắng cát, tách rác tới các rãnh thoát nước mưa (độ dốc 0,5%), sau đó chảy vào hố ga tập trung và thoát ra đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Sơ đồ thu gom nước mưa như sau:
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa ở phía Bắc
Hố ga lắng cát, tách rác Đầm Lập An
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước mưa phía Bắc
TT Hạng mục Chất liệu
Số lƣợng (cái/hệ thống)
Tổng chiều dài (m)/thể tích (m 3 )
1 Hố ga lắng cát phía hầm 1
2 Hố ga lắng cát phía hầm 2
Rãnh thu gom nước mưa phía hầm 1
Rãnh thu gom nước mưa phía hầm 2
5 Hố ga tập trung phía hầm 1
6 Hố ga tập trung phía hầm 2
Bảng 3.2 Vị trí, tọa độ điểm xả thải nước thải nước mưa phía Bắc
TT Tên điểm xả thải Vị trí xả thải
Tọa độ điểm xả thải
(VN2000, Kinh tuyến 107 0 , múi chiếu 3)
1 Điểm xả nước mưa phía hầm 1 Đầm Lập An 1.793.796,72 616.327,75
2 Điểm xả nước mưa phía hầm 2 Đầm Lập An 1.793.875,04 536.390,62
Rãnh thu gom, thoát nước mưa Điểm thoát nước mưa
+ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực quảng trường của công trình hầm ở phía Nam đƣợc thu gom vào các hố ga lắng cát, tách rác, chảy tới các rãnh thoát nước mưa (độ dốc 0,5%), sau đó chảy vào hố ga tập trung và thoát ra suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Đây là hệ thống tự chảy
Sơ đồ thu gom, tiêu thoát nước mưa thể hiện trên hình sau:
Hình 3.4 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa ở phía Nam
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa bố trí d c theo 2 bên quảng trường: bao gồm hệ thống hố ga lắng cát, tách rác, hệ thống rãnh thoát nước mưa và các hố ga tập trung
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa ở khu vực phụ trợ được thu gom vào các hố tách, lắng cát vào rãnh bê tông côt thép, đậy bằng tấm đan bằng sắt và thu vào hố ga tập trung
Hố ga lắng cát, tách rác
Suối Lương (nhánh phía Tây)
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước mưa phía Nam
STT Hạng mục Chất liệu Kích thước
Số lƣợng (cái)/ Tổng chiều dài (m)
1 Hố ga lắng cát ở bên phía hầm 1 Bê tông cốt thép
2 Hố ga lắng cát ở bên phía hầm 2
3 Hố ga lắng cát ở khu phụ trợ
4 Rãnh thu gom nước mƣa ở bên ở hầm 1
5 Rãnh thu gom nước mƣa bên ở hầm 2
6 Rãnh thu gom nước mƣa khu phụ trợ
7 Hố ga tập trung phía bên hầm 1
8 Hố ga tập trung phía bên hầm 2
9 Hố ga tập trung ở khu phụ trợ
Bảng 3.4 Vị trí, tọa độ điểm thoát nước mưa phía Nam
TT Tên điểm xả thải Vị trí xả thải
Tọa độ điểm thoát nước mưa
(VN2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0 )
1 Điểm xả nước mƣa ở bên ở hầm 1
Suối Lương (nhánh phía Tây)
2 Điểm xả nước mƣa ở bên ở hầm 2
3 Điểm xả nước mƣa ở khu phụ trợ
Rãnh thu gom, thoát nước mưa hai bên hầm
Rãnh thu gom nước mưa khu phụ trợ Điểm thoát nước mưa
Hình 3.5 Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom, thoát nước mưa ở phía Nam
3.1.2 Thu gom, thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi
+ Hầm 1: Nước rỉ ra từ trong lòng núi được thu gom bằng hệ thống PVC D200 d c theo 2 bên đường hầm (độ dốc 1,7%), tự chảy vào hệ thống ống PVC D400 (có lỗ) dài 3.980m Nước từ đường ống trung tâm chảy ra ngoài (độ dốc 0,5%) theo hướng:
Nước rỉ ra từ trong lòng núi ống hầm 1 → ống thoát nước ở quảng trường
+ Hầm 2: Nước rỉ ra từ trong lòng núi được thu gom bằng hệ thống vật liệu thu nước d c 2 bên đường hầm (độ dốc 13,5%), tự chảy vào hệ thống ống thu gom, thoát nước trung tâm HDPE D315 (có lỗ) dài 3.980m Nước từ đường ống trung tâm chảy ra ngoài (độ dốc 0,5%) theo hướng:
Nước rỉ ra từ trong lòng núi ống hầm 2 → ống thoát nước ở quảng trường
→ các hố ga (CBT2-1, CBT2) → Cửa xả
Sơ đồ thu thu gom, thoát Nước rỉ ra từ trong lòng núi ở hầm 1 và hầm 2 thể hiện trên sơ đồ sau:
Hình 3.6 Hệ thống thu gom, thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi ở phía Bắc
Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước rỉ ra từ trong lòng núi phía Bắc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước rỉ ra từ trong lòng núi phía Bắc
TT Hạng mục Chất liệu Kích thước (mm) Chiều dài
1.1 Ống thu trong đường hầm PVC D400 3.980
1.2 Ống thu ở Quảng trường HDPE D315 114,28
2.1 Ống thu trong đường hầm HDPE D315 3.980
2.2 Ống thu ở Quảng trường HDPE D315 165,41
Bảng 3.6 Vị trí, tọa độ điểm thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi phía Bắc
TT Tên điểm xả Vị trí xả
(VN2000, Kinh tuyến 107 0 , múi chiếu 3)
1 Điểm thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi thu gom ở hầm 1 Đầm Lập An 1.794.791,56 616.307,60
2 Điểm thoát nước rỉ ra từ trong lòng núi thu gom ở hầm 2 Đầm Lập An 1.793.776,04 536.387,62
+ Hầm 1: Nước rỉ ra từ trong lòng núi được thu gom bằng hệ thống PVC D200 d c 2 bên đường hầm, sau đó theo độ dốc 2% chảy vào hệ thống ống thu gom, thoát nước trung tâm PVC D400 (có lỗ) dài 2.312m đặt ở giữa đường hầm Nước từ đường ống trung tâm chảy ra ngoài với độ dốc 0,5% theo sơ đồ:
Nước rỉ ra từ trong lòng núi ống hầm 1 → ống thoát nước ở quảng trường
→ các hố ga (EV, MH4) → Cửa xả
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
3.2.1 Công trình xử lý bụi, khí thải
Theo báo cáo ĐTM đã đƣợc phê duyệt, cơ sở không phát sinh nguồn bụi, khí thải cần phải có công trình xử lý
(Hệ thống l c bụi tĩnh điện của hầm Hải Vân 1 đã đƣợc tháo dỡ ngay sau khi hầm Hải Vân 2 đƣa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu tại Văn bản số 10794/BGTVT-CQLXD ngày 27/10/2020) của Bộ Giao thông Vận tải về việc Hoàn thành các thủ tục để báo cáo Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước kiểm tra nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng đối với hạng mục mở rộng hầm đường bộ Hải Vân)
3.2.2 Biện pháp xử lý bụi, khí thải khác
3.2.1.1 Biện pháp kiểm soát bụi và khí thải trên tuyến cầu, đường
- Định k bảo dưỡng mặt đường: Thực hiện bảo dưỡng mặt đường, cầu định k nhăm hạn chế tối đa lớp asphalt bị lão hoá;
- Phun nước vào ngày nắng nóng: thực hiện phun nước mặt đường định k
1 lần/ngày vào những ngày nắng nóng trong mùa khô Vòi phun của xe đƣợc thiết kế đảm bảo phun đều trên mặt đường và đủ lực để bùn đất bị đẩy vào các rãnh bên đường, không gây lầy bùn trên mặt đường
3.2.2.3 Khí thải máy phát điện
Tại trung tâm điều khiển OCC có lắp đặt 2 máy phát điện dự phòng (DG1 và DG2) Mỗi máy phát điện có công suất 1.250kVA, sử dụng dầu DO Máy phát điện chỉ hoạt động trong trường hợp nguồn điện lưới bị ngắt hoặc bị sự cố
Khí thải từ mỗi máy phát điện có lưu lượng tối đa là 13.590m 3 /h, các máy phát điện được trang bị bộ l c khí thải, đạt tiêu chuẩn thương mại của của nhà sản xuất Khí thải từ mỗi máy phát điện đƣợc thoát ra ngoài qua 02 ống thoát khí đường kính 0,2m tại độ cao 2,4m (tính từ sàn đặt máy) Các thông số kỹ thuật của máy phát điện thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.24 Thông số kỹ thuật máy phát điện
Công suất biểu kiến mỗi tổ máy 1.250 kVA
Công suất định mức mỗi tổ máy 1.000 kW Điện áp định mức 415 V
Dung lƣợng ắc quy 254 A/giờ
Công suất cơ đầu ra sơ cấp 1.076 kWm
Mức tiêu thụ nhiên liệu ở 100% tải sơ cấp 254 1ít/giờ Mức tiêu thụ nhiên liệu ở 100% tải dự phòng 282 1ít/giờ Thể tích nước làm mát bộ tản nhiệt và động cơ 351 1ít
Nhiệt độ xả - với tải sơ cấp đầy 518 0 C
Lưu lượng của khí xả - với tải sơ cấp đầy 13.590m 3 /giờ
Lưu lượng gió của bộ tản nhiệt 21,6 m 3 /s
3 Máy phát điện xoay chiều Newage
Khu vực đặt máy phát điện:
Hình 3.31 Nhà chứa 2 máy phát điện tại tầng 1 trung tâm điều khiển OCC
Hình 3.32 Hình ảnh máy phát điện và ống thoát khí thải
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.3.1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà điều hành… được thu gom, lưu chứa trong các thùng nhựa, có nắp kín (không phát sinh mùi) đặt tại các khu vực phát sinh và đƣợc Công ty CP môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom định k 2 lần/tuần
Bảng 3.25 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
TT Nhóm CTRSH Khối lƣợng
Tổ chức, cá nhân tiếp nhận
Rác hữu cơ (thực phẩm) và rác vô cơ (vỏ lon nước, bao bì, túi ni lông, bao bì phế thải, hộp giấy carton, )
10,08 Công ty CP môi trường đô thị Đà Nẵng
3.3.2 Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường
Hoạt động quản lý, bảo dƣỡng hầm không phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường Các vật liệu bong tróc mặt đường (nếu có) được sử dụng lại để san lấp khu vực hư hỏng (lấp đầy, vá ổ gà), không thải ra môi trường
Các vật chất rơi vãi, tràn đổ từ các phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến đường thuộc phạm vi quản lý của cơ sở sẽ do các chủ phương tiện chịu trách nhiệm thu gom, xử lý cùng với sự giám sát, hỗ trợ của đơn vị vận hành hầm.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát bao gồm bùn thải từ hệ thống xử lý nước rửa hầm, dầu mỡ và vật liệu dính dầu mỡ từ trạm sửa chữa, bảo dƣỡng xe… Loại chất thải và khối lƣợng CTNH của cơ sở đƣợc xác định theo thực tế phát sinh và chứng từ chuyển giao chất thải nguy hại trong quá trình hoạt động của cơ sở trong 2 năm gần đây (có hợp đồng và chứng từ chuyển giao CTNH năm 2021, 2022 đính kèm phụ lục), cụ thể nhƣ bảng sau:
Bảng 3.26 Bảng thống kê chất thải nguy hại
STT Tên chất thải Mã CTNH Khối lƣợng (kg/năm)
Bùn thải có các thành phần nguy hại từ các quá trình xử lý nước thải công nghiệp khác
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 0 115
3 Các loại sáp với mỡ thải 17 07 04 0 8
Chất hấp thụ, vật liệu l c, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
STT Tên chất thải Mã CTNH Khối lƣợng (kg/năm)
7 Máy biến thế và tụ điện thải 19 02 01 0 0
Ghi chú: Trong năm 2021, 2022 cơ sở có chuyển giao CTNH là tro bay từ hệ thống l c bụi tĩnh điện đã tháo dỡ Hiện tại, hoạt động của cơ sở không phát sinh loại CTNH này
CTNH đƣợc phân loại thu gom vào 07 thùng nhựa chống rò rỉ, có nắp đậy, có dán nhãn theo quy định của Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của BTNMT Các thùng chứa được lưu chứa trong kho chứa CTNH tại khu vực điều hành phía Nam Kho chứa CTNH có diện tích 16,8m 2 , kích thước: Dài 5,6 x Rộng 3m x Cao 4,5m Nhà kho có tường bao, mái che mưa nắng, cửa thông gió có thể đóng mở kín gió Sàn kho lưu chứa bằng bê tông chống thấm, có các rãnh thu dung dịch tràn đổ về hố thu
CTNH đƣợc định k đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý bởi đơn vị có chức năng (Công ty TNHH thương mại và Xây dựng An Sinh) theo quy định Tần suất thu gom, vận chuyển 06 tháng/ lần
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
3.5.1 Công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Cơ sở không có công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
3.5.2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Hoạt động của cơ sở không tạo ra tiếng ồn, độ rung ảnh hưởng tới môi trường Tiếng ồn, độ rung phát sinh chủ yếu từ hoạt động của quạt phản lực, máy phát điện dự phòng… Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của các thiết bị nêu trên tác động không đáng kể tới môi trường,
Bảng 3.27 Các thiết bị phát sinh tiếng ồn
Hầm Hải Vân 2 tại 10m Vân
Máy phát điện dự phòng
Chỉ hoạt động khi mất điện lưới
Tại trung tâm điều khiển OCC
Một số biện pháp giảm thiểu đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Các quạt phản lực đƣợc treo trên vòm hầm, có kèm thiết bị giảm rung chấn để đảm bảo an toàn đối với thiết bị
- Đối với máy phát điện: Máy phát điện đƣợc đặt trong phòng điều hành, có bệ đặt trên nền bê tôngkiên cố, giảm rung chấn
- Giảm tối đa tiếng ồn tại nguồn như có tường cách âm, thường xuyên duy tu, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, xe cộ và các phương tiện giao thông trong hầm;
-Trang bị thiết bị chống ồn cho công nhân làm việc trong hầm và tại các khu vực phát sinh tiếng ồn lớn; Vệ sinh bảo dƣỡng định k hệ thống quạt, kiểm tra tổng quan độ rung lắc,
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
- Cơ sở đã lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thông gió, ứng phó sự cố cháy nổ… nhằm đảm bảo an toàn ở mức độ cao nhất cho con người, giảm thiểu tối đa các thiệt hại về vật chất, tài sản và các tác động tiêu cực đến môi trường
- Cán bộ, nhân viên của được tập huấn thường xuyên về công các phòng ngừa, ứng phó sự cố, phối hợp diễn tập ứng phó sự cố cháy nổ theo các phương án đã đƣợc xây dựng và thẩm duyệt
3.6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải
* Sự cố chung đối với hệ thống xử lý nước thải:
- Trường hợp mất điện lưới: Chuyển sang nguồn điện từ máy phát điện dự phòng
- Sự cố điều khiến toàn hệ thống: Dừng hoạt động rửa hầm để kiểm tra, tiến hành giải quyết được sự cố Đảm bảo điều kiện kỹ thuật và an toàn trước khi vận hành lại hệ thống xử lý
* Các sự cố đối với thiết bị của hệ thống xử lý nước thải:
Các thiết bị của hệ thống xử lý có thể bị hƣ hỏng, sự cố dẫn đến hệ thống xử lý hoạt động không hiệu quả, các sự cố và biện pháp ứng phó thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.28 Biện pháp xử lý sự cố thiết bị của hệ thống xử lý nước thải STT Mục Sự cố Nguyên nhân Biện pháp ứng phó
Bơm lên nước không đủ
- Rò rỉ khí hoặc lưu chất từ chỗ đệm cơ khí Kiểm tra đệm cơ khí
- Bị nghẹt Vệ sinh định k Cánh đẩy bị rỉ sét hoặc bị cạ (gây tiếng ồng bất thường)
Tháo ra kiểm tra và vệ sinh, sửa chữa
Qúa nhiệt Không hoạt động
Kiểm tra van (kiểm tra cẩn thận khi sử dụng 2 bơm)
Hoạt động không tải Kiểm tra van đầu hút, áp cần bơm lên Tiếng ồn bất thường Đệm cơ khí bị hỏng Thay thế
Mòn bạc đạn Thay thế
Bạc đạn bị mòn hoặc hƣ hỏng
Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế
Khô mỡ Bảo dƣỡng, thêm dầu mỡ Trục khuấy bị hƣ do chạy không tải
Thay trục (tìm ra nguyên nhân) Khuấy không đủ Cánh khuấy bị hƣ Sửa chữa (tìm ra nguyên nhân)
Qúa nhiệt và tiếng ồn bất thường
Bị lỗi về cơ khí Kiểm tra và vệ sinh định k
Hết dầu Cấp dầu vào
Cấp dầu vào hoặc yêu cầu nhà sản xuất kiểm tra
Năng suất Dây đai bị đùn hoặc hƣ Điều chỉnh hoặc thay thế
STT Mục Sự cố Nguyên nhân Biện pháp ứng phó định lƣợng- bơm hóa chất hoạt động nhƣng không lên nước
Các đầu nối của bơm bị nghẹt
Vệ sinh và có hành động ngăn ngừa tái diễn
Màng hoặc bi công tác bị mòn Sửa chữa và thay thế
Bảng 3.29 Biện pháp ứng phó sự cố đối với các quá trình xử lý
Hạng mục công trình Sự cố Nguyên nhân Sửa chữa – khắc phục
Không kiểm soát lượng nước đầu vào Điều chỉnh lưu lƣợng
2 Bể lắng Bùn đen trên mặt
Thời gian lưu bùn quá lâu
Tăng số lần hút bùn
B t to, nổi theo từng tầng dày
Nồng độ hữu cơ nhiều, chế độ xả bùn không hợp lý
Bổ sung vi sinh, thế chất dinh dƣỡng, tăng số lần hút bùn
4 Bể chứa bùn Bùn có mùi, tràn bể Bị dồn bùn Tăng tuần hoàn bùn và xả bùn
5 Bể l c Lớp l c bị xáo trộn
Lưu lượng nước vào quá lớn Định k thay thế, điều chỉnh lưu lượng nước vào
6 Bể phản ứng Không tạo kết tủa
Hóa chất không đƣợc bơm vào bể, định lƣợng hóa chất thiếu, Điều chỉnh lƣợng hóa chất đƣa vào
3.6.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống thông gió hầm Hải Vân
* Phòng ngừa sự cố đối với hệ thống quạt thông gió
+ Thường xuyên vệ sinh quạt
+ Các máy móc, thiết bị được kiểm định định k và bảo dưỡng theo hướng dẫn của nhà sản xuất: Bảo dƣỡng cánh quạt, động cơ quạt, thân quạt, giá treo, kiểm tra tổng quan độ rung lắc, kiểm tra bu-lông, chỉ số điện,
+ Công nhân vận hành có đủ trình độ và kinh nghiệm, nắm vững các thông số kỹ thuật đặc trưng của thiết bị, vận hành theo đúng hướng dẫn để đảm bảo an toàn
Khi phát hiện sự cố đối với hệ thống quạt phản lực, thực hiện ứng phó theo quy trình sau:
+ Dừng hoạt động của quạt
+ Cán bộ vận hành báo cáo cấp trên khi có các sự cố xảy ra và tiến hành giải quyết các sự cố
+ Tiến hành các biện pháp sửa chữa/thay thế thiết bị kịp thời và chỉ hoạt động trở lại sau khi sự cố đã đƣợc khắc phục
+ Viết báo cáo sự cố và lưu hồ sơ
3.6.3 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường gây ra bởi cháy nổ
3.6.3.1 Hạ tầng và phương tiện phục vụ công tác ứng phó sự cố cháy nổ
* Hệ thống camera giám sát và phát hiện sự cố:
Hệ thống Camera thu thập hình ảnh theo thời gian thực từ các Camera đƣợc lắp đặt d c hầm và trên đường dẫn Hình ảnh từ các Camera được giám sát, phân tích và xử lý tại OCC để phát hiện các sự cố giao thông và các sự cố xảy ra trong đường hầm
Hầm Hải Vân tất cả có 121 Camera cố định, 45 Camera PTZ và 08 Camera giao thông được lắp đặt d c hầm và trên đường dẫn Hình ảnh được đưa về 08 màn hình giám sát tại OCC 04 máy tính chủ Camera 01 máy chủ Camera giao thông 01 máy chủ sao lưu dữ liệu đặt tại phòng Server - OCC
* Hệ thống báo động cháy
Hệ thống báo động cháy gồm các thiết bị cảm biến phát hiện lửa đƣợc lắp đặt d c hầm với khoảng cách 25m mỗi cái Các đầu dò cảm biến khói, cảm biến lửa đƣợc lắp đặt trong các trạm đặt thiết bị
Hầm đường bộ Hải Vân gồm 2 hầm đơn, mỗi hầm có 2 làn xe hành lang để phục vụ công tác duy tu bảo dƣỡng và các hoạt động khác Có 123 hốc kỹ thuật, khoảng cách giữa các hốc kỹ thuật là 50m, bên trong hốc kỹ thuật lắp đặt điện thoại SOS và các dụng cụ, phương tiện chữa cháy như bình bột van an toàn, van 1 chiều Phía ngoài hốc kỹ thuật lắp đặt nút nhấn báo động cháy Phía Đông đường hầm có 09 vị trí tại các cửa hầm thông ngang có thể dùng để tránh, đỗ, dừng khi cần thiết Phía Tây có 07 vị trí để tránh, đỗ, dừng xe, ngoài ta có 03 vị trí tại các cửa vào các hầm
Hầm 2 chạy song song hầm 1, chiều dài 6.292 m, cao 7,4m Nối giữa hầm 1 và hầm 2 có 15 hầm thông ngang, cách nhau 400m, trong đó có 11 hầm thông ngang bộ hành và 04 hầm thông ngang xe cơ giới phục vụ thoát hiểm khi cần thiết Phía Đông hầm cócống hộp kỹ thuật rộng 1m, cao 0,9m có lan can rào chắn và các bậc lên xuống kết hợp làm hành lang để phục vụ công tác duy tu bảo dƣỡng và các hoạt động khác Có 126 hốc kỹ thuật, khoảng cách giữa các hốc kỹ thuật là 50m, bên trong hốc kỹ thuật lắp đặt điện thoại SOS các dụng cụ, phương tiện chữa cháy nhƣ bình bột van an toàn, van 1 chiều Phía ngoài hốc kỹ thuật lắp đặt nút nhấn báo động cháy Phía Đông có 15 vị trí để tránh, đỗ, dừng khi cần thiết, ngoài tra còn có 01 vị trí tại cửa hầm vào trạm SS9 trong hầm
+ Bên ngoài hầm: Đường công vụ cứu hộ phía Bắc hầm: Dài gần 600m, rộng 6m, độ dốc d c bình quân 7%, điểm đầu đường cứu hộ tại Quốc lộ 1 đường dẫn lên đèo Hải Vân thuộc thị trấn Lăng Cô – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế, điểm cuối đường cứu hộ tại Quảng trường Bắc Hải Vân Đường công vụ cứu hộ phía Nam hầm: dài 3.000m, rộng 6m, độ dốc d c bình quân 6% Điểm đầu đường cứu hộ tại Quốc lộ 1 đường dẫn lên đèo Hải Vân thuộc phường Hòa Hiệp Bắc – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng, điểm cuối đường cứu hộ tại Quảng trường Nam Hải Vân, Suối Lương Hòa Hiệp Bắc – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng
* Hệ thống cấp nước chữa cháy:
Hệ thống cung cấp nước chữa cháy cho hầm Hải Vân gồm:
- Hệ thống đường ống hầm 1 lắp đặt bằng đường ống gang, đường kính
150mm, dày 07mm được lắp đặt d c theo hầm dưới hành lang người đi bộ, trên đường ống có 02 van giảm áp
- Hệ thống đường ống nước hầm 2 sử dụng ống thép tráng kẽm đường kính
150mm, kết nối với đường hầm 1 tại đoạn nối đường ống chính có 02 van giảm áp
Cả 2 hệ thống đường ống dung chung nước chữa cháy với 02 bể nước, mỗi bể 100m 3 , đúc bằng bê tông cốt thép ở độ cao H0m, dùng 02 bơm công suất bơm 11kWW/h lắp đặt ở phòng bơm trung tâm cấp nước cho các bể nước, bơm lấy nước từ bể thu 10m 3 của hầm để cấp nước chữa cháy cả 2 bể, ngoài tra còn có
02 bể nước chuyển tiếp ở hai đầu hầm lấy nước từ suối có dung tích hiệu dụng 30m 3 sử dụng cho việc chữa cháy khi cần thiết
Thiết bị cấp nước chữa cháy thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.30 Nguồn nước và hệ thống cấp nước chữa cháy
Vị trí, khoảng cách nguồn nước
Phía bên phải theo hướng xe lưu thông hầm 1, mỗi trụ cách nhau 50m
Dùng cho xe chữa cháy và người tham gia cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy sử dụng
11 trụ rời chữa cháy khẩn cấp
Tại các điểm tránh xe phía Tây
Dùng cho xe chữa cháy và người tham gia cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy sử dụng
Phía bên phải theo hướng xe lưu thông hầm 2, mỗi trụ cách nhau 50m
Dùng cho xe chữa cháy và người tham gia cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy sử dụng
15 trụ rời chữa cháy khẩn cấp
Tại các điểm tránh xe phía Đông hầm (vị trí đối diện mỗi cửa đường ngang có
Dùng cho xe chữa cháy và người tham gia cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy sử dụng
02 bể chứa nước chữa cháy nổi
Phía trên hầm phía Nam
Xe chữa cháy, máy bơm có thể hút đƣợc nước
- Bể thu nước ngầm Thể tích: 10m 3 Quảng trường phía Nam
Bơm nước lên bể chữa cháy
01 bể nước dự phòng chữa cháy
Thể tích: 30m 3 Ở đầu của hầm phía Nam
Phục vụ việc cấp nước chữa cháy khi cần
03 hố thu nước chữa cháy
Tại Quảng trường Bắc có 03 trụ và hố thu
Xe chữa cháy, máy bơm hút nước được
Phía cửa hầm Bắc: 03 trụ
Phía cửa hầm Nam: 05 trụ
Dùng để chữa cháy và tiếp nước cho xe chữa cháy
Tại phòng bơm nước trung tâm cấp nước
Bơm nước từ bể thu nước ngầm tới 02 bể nước chữa cháy nổi
Các phương tiện chữa cháy của cơ sở được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.31 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy
STT Chủng loại Đơn vị tính
Xe chữa cháy, dung tích
5735 xe 01 Tại Quảng trường phía
Xe chữa cháy dung tích
BKS 43C-03948 xe 01 Tại Quảng trường phía
3 Xe chữa cháy kiêm cứu hộ xe 01 Tại Quảng trường phía
Xe chữa cháy 02 đầu, dung tích 2.000 lít, 400 lít b t Hiệu Man
Tại Quảng trường phía Nam, Bắc, cách hầm
5 Xe cứu hộ kéo xe hỏng
Jerr Dan xe 02 Tại Quảng trường phía
6 Xe cứu thương xe 01 Tại Quảng trường phía
Xe 16 chỗ - chở nhân viên cứu nạn cứu hộ và người thoát hiểm xe 02 Tại Quảng trường phía
Xe bán tải có biển báo chỉ dẫn điều tiết giao thông xe 02 Tại Quảng trường phía
Các loại xe khác có thể phục vụ cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy xe 05 Tại Quảng trường phía
1 Thùng hóa chất tạo b t thùng 123
Phía bên phải theo hướng xe lưu thông hầm
1 Thùng hóa chất tạo b t thùng 126
Phía bên phải theo hướng xe lưu thông hầm
Hình 3.34 Gara cứu hỏa, cứu trợ và trang thiết bị PCCC tại quảng trường phía Bắc
Hình 3.35 Trang thiết bị PCCC tại quảng trường phía Nam
* Phòng hộ lao động phục vụ cứu hộ, cứu nạn, chữa cháy, hướng dẫn thoát hiểm
Các trang bị phòng hộ lao động đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.32 Trang bị phòng hộ lao động phục vụ cứu hộ, cứu nạn, chữa cháy STT Chủng loại Đơn vị tính Số lƣợng Vị trí
Quần áo, mũ, ủng, găng tay bảo hộ chống cháy, phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trong hầm
Bộ 30 Đội cứu nạn, cứu hộ và chữa cháy
Mặt nạ phòng độc cách ly, phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trong hầm
Bộ kìm cắt thủy lực phục vụ cắt phá dỡ tôn, thép tấm
4 Kích thủy lực (con đội)
5 Đèn pin cầm tay, loại sạc Cái 05
8 Công cụ, dụng cụ khác Toàn bộ 01
* Tổ chức lực lƣợng chữa cháy tại chỗ
- Các bộ phận trực vận hành hầm chia làm 3 ca, mỗi ca trực bao gồm:
+ Trực trưởng ca điều hành trung tâm OCC: 01 người
+ Kíp trực điều khiển hệ thống điện: 03 người
+ Kíp trực điều khiển hệ thống thông gió và cấp thoát nước: 03 người
+ Kíp trực điều khiển hệ thống giao thông thông minh – ITS: 09 người
- Thường trực cứu hộ cứu nạn chữa cháy:
+ Kíp trực cứu nạn, cứu hộ, chữa cháy, điều tiết giao thông: 18 người chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
Ngoài bộ phận thường trực vận hành hầm, chữa cháy ở trên, còn có các bộ phậm khác sẵn sàng tham gia vào công tác cứu nạn cứu hộ và chữa cháy cửa đường hầm gồm bộ phận gián tiếp làm việc giờ hành chính; bộ phậm bảo dưỡng:
3.6.3.2 Tổ chức triển khai chữa cháy
* Nguyên tắc phòng cháy chữa cháy:
- Huy động sức mạnh tổng hợp tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy
- Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòng ngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy xảy ra
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án dự án "Đầu tư mở rộng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân – Quốc lộ 1A, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng"; báo cáo đánh giá tác động môi trường và được thẩm định, phê duyệt theo Quyết định số 1677/QĐ-BTNMT ngày
27 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án "Đầu tư mở rộng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân – Quốc lộ 1A, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng"; Để thực hiện dự án mở rộng, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Đèo Cả đƣợc Bộ Giao thông Vận tải bàn giao các hạng mục đã hoàn thành của dự án Hầm Hải Vân (đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 01 năm
2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án "Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân và đường nối nam Hải Vân-Tuý Loan, nút giao thông Hoà Cầm"
Trong quá trình thực hiện dự án từ khi đƣợc phê duyệt báo cáo ĐTM đầu tiên vào năm 2003 đến nay, các nội dung thay đổi so với các quyết định nêu trên đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.33 Nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định áo cáo đánh giá tác động môi trường
Nội dung đã thực hiện theo QĐ 117/QĐ- BTNMT
Nội dung theo QĐ 1677/QĐ-BTNMT
Nội dung thay đổi tại thời điểm hiện tại Văn ản liên quan
1 Xử lý nước thải rửa hầm
Nước thải từ hầm > bể lắng (tại 2 đầu phía Bắc và phía Nam của hầm) > nguồn tiếp nhận phía Bắc (Đầm Lập An) và phía Nam (Suối Lương)
Nước thải rửa hầm của dự án mở rộng đƣợc đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải hiện có của dự án Hầm Hải Vân
Cải tạo các hệ thống xử lý nước thải rửa hầm phía Bắc và phía Nam:
- Công nghệ xử lý: Phương pháp xử lý hoá lý kết hợp sinh h c:
Nước thải vệ sinh hầm → Bể tách dầu mỡ → Bể điều hòa
→ Bể phản ứng khử Cr 6+ →
Bể phản ứng khử Cr 3+ → Bể tạo bông + lắng → Bể sinh h c → Bể lắng → Bể l c → Nguồn tiếp nhận (phía Bắc và phía Nam)
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 55/GP-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2020 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 5063/GP-UBND ngày
23 tháng 12 năm 2020 của UBND thành phố Đà Nẵng
2 Nước thải sinh hoạt trạm thu phí
- Nước thải vệ sinh trạm thu phí xử lý qua bể tự hoại trước khi xả ra môi trường
Không xây mới trạm thu phí (sử dụng chung trạm thu phí của Dự án khác, không thuộc phạm vi quản lý của cơ sở)
3 Hệ thống xử lý khí thải
Hệ thống l c bụi tĩnh điện hầm Hải Vân 1
Thông gió đối lưu khi hoàn thành hầm Hải Vân 2 Đã tháo dỡ hệ thống l c bụi tĩnh điện khi hoàn thành hầm Hải Vân 2
Bộ Giao thông Vận tải về việc Hoàn thành các thủ tục để báo cáo Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước kiểm tra nghiệm thu đƣa vào khai thác, sử dụng đối với hạng mục mở rộng hầm đường bộ Hải Vân
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ khu phụ trợ phía Bắc
+ Nguồn số 02: Nước thải vệ sinh hầm từ hệ thống xử lý nước thải vệ sinh hầm phía Bắc
+ Nguồn số 03: Nước thải sinh hoạt từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam
+ Nguồn số 04: Nước thải vệ sinh hầm từ hệ thống xử lý nước thải vệ sinh hầm phía Nam
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Dòng số 1: Nước thải sinh hoạt khu phụ trợ phía Bắc ( Bể tự hoại) + Nước thải vệ sinh hầm phía Bắc HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc đầm Lập
Dòng số 2: Nước thải sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam + nước từ nhà ăn (
Bể tách dầu mỡ) HTXLNT sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam suối Lương (nhánh phía Tây)
Dòng số 3: Nước thải vệ sinh hầm phía Nam HTXLNT vệ sinh hầm phía Nam suối Lương (nhánh phía Tây)
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của dòng nước thải đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của suối Lương (nhánh phía Tây)
Bảng 4.1 Tiêu chuẩn xả nước thải sinh hoạt phía Nam vào suối Lương
STT Thông số Đơn vị
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 60
4 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 600
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 12
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 6
* Nước thải vệ sinh hầm
- Nước thải vệ sinh hầm từ HTXLNT phía Bắc sau khi xử lý, các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của dòng nước thải đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 4.2 Tiêu chuẩn xả nước thải vệ sinh hầm phía Bắc vào đầm Lập An
STT Thông số Đơn vị
STT Thông số Đơn vị
- Nước thải vệ sinh hầm từ HTXLNT phía Nam sau khi xử lý, các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của dòng nước thải đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Bảng 4.3 Tiêu chuẩn xả nước thải vệ sinh hầm phía Nam vào suối Lương
STT Thông số Đơn vị
STT Thông số Đơn vị
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
+ Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn đƣợc thoát ra đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Nước thải từ HTXLNT sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn được thoát ra nguồn tiếp nhận là suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
+ Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Nam sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn được thoát ra suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
- T a độ vị trí xả thải:
Bảng 4.4 Vị trí xả thải của các nguồn thải
STT Vị trí xả thải Tọa độ
1 Phía Bắc Hệ toạ độ VN2 , kinh tuyến trục 1 7 , múi chiếu 3
1.2 Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc 1.794.234,23 616.302,91
2 Phía Nam Hệ toạ độ VN2 , kinh tuyến trục 1 7 45’, múi chiếu 3
Nước thải từ HTXLNT sinh hoạt khu phụ trợ phía
1.787.544,1559 511.443,0340 2.2 Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Nam 1.787,593,2706 511.421,4703
- Phương thức xả thải nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc: Gián đoạn (theo thời gian vệ sinh hầm)
- Phương thức xả thải nước thải từ HTXLNT sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam: Liên tục
- Phương thức xả thải nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Nam: Gián đoạn (theo thời gian vệ sinh hầm)
- Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Bắc: đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nước thải từ HTXLNT sinh hoạt khu phụ trợ phía Nam: suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
- Nước thải từ HTXLNT vệ sinh hầm phía Nam: suối Lương (nhánh phía Tây) thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Cơ sở không có nguồn phát sinh khí thải đề nghị cấp phép.
102
Kết quả quan trắc môi trường bổ sung trong quá trình lập báo cáo
5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (kết quả trong 2 năm gần nhất)
5.1.1 Quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt
- Vị trí điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
Bảng 5.1 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
TT Vị trí lấy mẫu Loại mẫu
1 Nước thải sinh hoạt đầu vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phía Nam Nước thải
2 Nước thải sinh hoạt đầu ra hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phía Nam
Bảng 5.2 Danh mục thông số quan trắc nước thải sinh hoạt
STT Thông số Đơn vị
3 Tổng chất rắn lơ lửng
4 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 600
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 12
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 6
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Cơ sở không có công trình xử lý chất thải cần vận hành thử nghiệm.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định k ) theo quy định của pháp luật
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
- Cơ sở đã thực hiện kế hoạch quan trắc môi trường định k 2 năm đầu theo chương trình quan trắc môi trường đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM
- Cơ sở đã thực hiện chương trình quan trắc theo yêu cầu trong Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã được cấp Giấy phép xả nước thải có thời hạn 03 năm, do vậy Giấy phép xả nước thải số 5063/GP-UBND có thời hạn đến ngày 22 tháng 12 năm 2023 Giấy phép xả nước thải số 55/GP-UBND có thời hạn đến ngày 01 tháng 11 năm 2023
- Theo quy định tại điều 111 của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020:
* Theo điều 97 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm
2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường:
+ Mức lưu lượng xả được tính theo tổng công suất thiết kế của 2 đầu phía Bắc (100m 3 /ngày) và phía Nam (60m 3 /ngày) là 160m 3 /ngày và cơ sở không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ ô nhiễm môi trường nên theo điểm b, mục 1 điều 97 cơ sở không thuộc đối tượng phải quan trắc môi trường định k
+ Cơ sở không thuộc đối tƣợng đƣợc quy định tại Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường nên cơ sở không thuộc đối tượng quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải
- Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp: Cơ sở không có nguồn khí thải công nghiệp phải quan trắc định k Để giám sát chất lượng nước thải trước khí xả ra môi trường và chất lượng môi trường không khí xung quanh, Công ty giám sát chất lượng môi trường nước thải và không khí xung quanh nhƣ sau:
Bảng 6.1 Bảng đề xuất giám sát môi trường nước thải
STT Vị trí lấy mẫu Thông số giám sát Tần suất
1 Hệ thống xử lý nước thải phía Bắc
01 mẫu nước thải vệ sinh hầm sau xử lý
20 thông số: Độ màu, pH, BOD5, COD, TSS, Hg,
As, Cd, Pb, Cu, Zn, Cr (III), Cr (VI), Ni, Fe, NH4 + -N, tổng N, tổng P, tổng dầu mỡ khoáng, coliform
QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, hệ số kq=1; Kf=1,2
2 Hệ thống xử lý nước thải phía Nam
01 mẫu nước thải sinh hoạt sau xử lý
11 thông số: pH, BOD5, TSS, TDS, sunfua, amoni, nitrat, phosphat, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, tổng coliforms
01 mẫu nước thải vệ sinh hầm sau xử lý
20 thông số: Độ màu, pH, BOD5, COD, TSS, Hg,
As, Cd, Pb, Cu, Zn, Cr (III), Cr (VI), Ni, Fe, NH4 + -N, tổng N, tổng P, tổng dầu mỡ khoáng, coliform
40:2011/BTNMT, cột A, hệ số kq=0,9; Kf=1,1
- Quan trắc môi trường không khí xung quanh:
Bảng 6.2 Bảng đề xuất giám sát môi trường không khí xung quanh
STT Vị trí lấy mẫu Thông số giám sát Tần suất
1 Mẫu không khí giữa cửa hầm số 1 4 thông số: SO2, CO,
NO2, tổng bụi lơ lửng
2 Mẫu không khí giữa cửa hầm số 2
- Quan trắc tự động khí thải:
Trong mỗi đường hầm Hải Vân có lắp đặt 01 thiết bị cảm biến đo nồng độ
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Cơ sở không có nguồn thải phải quan trắc tự động, liên tục theo quy định của pháp luật.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Kinh phí dự kiến cho hoạt động quan trắc môi trường hàng năm: 80 triệu đồng
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
- Trong 2 năm gần đây, không có đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền đối với cơ sở
- Cơ sở không vi phạm về bảo vệ môi trường.