Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư: .... Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xâ
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Thông tin chung về chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Liên danh Công ty CP ĐTXD Trương Hưng Thịnh và Công ty CP xây lắp thủy sản Việt Nam
- Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Trương Hưng Thịnh
+ Địa chỉ: 735 Trần Hưng Đạo, phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
+ Người đại diện: (Ông) Nguyễn Đình Thịnh; Chức vụ: Giám đốc
+ Điện thoại: 02363556575; Email: truonghungthinhqnam@gmail.com
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4001123562 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 11/10/2017 (đăng ký lần đầu); đăng ký thay đổi lần thứ 5, ngày 08/12/2021
- Công ty Cổ phần Xây lắp Thủy sản Việt Nam
+ Địa chỉ: 27/1A Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
+ Người đại diện: (Ông) Nguyễn Thanh Vân; Chức vụ: Giám đốc
+ Điện thoại: 02363954968; E-mail: xaylapthuysanvn2@gmail.com
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0400410787 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 08/01/2022 (đăng ký lần đầu); đăng ký thay đổi lần thứ 7, ngày 04/03/2020
- Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 05/8/2021 quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung địa giới hành chính Quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3794/QĐ-UBND ngày 20/11/2019.
Thông tin chung về dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: Đầu tư xây dựng nhà ở Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng, phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: phường Điện Dương và phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng vốn đầu tư 217.502.026.000 đồng (hai trăm mười bảy tỷ, năm trăm lẻ hai triệu, hai mươi sáu ngìn đồng chẵn) Dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đến dưới 1.000 tỷ đồng.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
3.1 Quy mô của dự án đầu tư
- Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng được quy hoạch với tổng diện tích khoảng 197.784 m 2 Cơ cấu sử dụng đất của dự án như sau:
Bảng 1 1 Cơ cấu sử dụng đất của dự án
STT Hạng mục Diện tích (m 2 )
1 Đất chỉnh trang đô thị 78.159
2 Đất công trình công cộng 24.624
3 Đất ở phân lô liền kề 33.184
4 Đất thương mại dịch vụ 2.220
5 Đất công viên cây xanh 5.015
Các hạng mục đầu tư: Đầu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng trên phần diện tích đất quy hoạch, bao gồm các hạng mục cụ thể như sau:
Bảng 1 2 Thành phần sử dụng đất của Dự án
I ĐẤT CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ 78.159,0
CT1 16.042,0 CT2 18.033,0 CT3 28.578,0 CT4 8.552,0 CT5 6.954,0
LÔ TẦNG CAO CÔNG CỘNG
Một phần đất thuộc phân lô PL7 1.282,0 80,0 12 1-5
Một phần đất thuộc phân lô PL8 1.128,0 80,0 10 1-5
Một phần đất thuộc phân lô PL9 1.154,0 80,0 10 1-5
3.2 Các hạng mục đầu tư xây dựng
3.2.1 San nền a Giải pháp chung:
- Khu vực thiết kế có cao độ tự nhiên thấp nhất khoảng +3,53m; cao nhất khoảng +6,40m
- Lựa chọn cao độ thiết kế san nền dựa trên cao độ tim đường thiết kế, và khớp nối với cao độ hiện trạng và các dự án lân cận b Khối lượng thực hiện:
Bảng 1 3 Các hạng mục san nền của dự án
Hạng mục Đơn vị Khối lượng
Tổng diện tích san nền m 2 66.848,39
Khối lượng đất đào tính toán m 3 980,59
Khối lượng đất đắp tính toán m 3 32.706,52
Khối lượng đất đắp K85 thực tế còn thiếu m 3 34.015,39
Khối lượng dọn dẹp mặt bằng m 3 66.848,39
Khối lượng phá dỡ đường BTXM hiện trạng m 3 62,46
Trong đó chi tiết khối lượng san nền các phân lô như sau:
Bảng 1 4 Khối lượng san nền chi tiết
Số lô Diện tích phân lô (m 2 )
LÔ 14 5.470,92 2.605,24 2.865,68 657,81 809,42 c Biện pháp tổ chứ thi công san nền
- Dự án có nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật cho nên khi thi công san nền Chủ dự án sẽ phối hợp triển khai thi công từng hạng mục, tránh chồng lấn khối lượng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Hệ số mái taluy đắp m=1,5 ; hệ số mái taluy đào m=1,1
- Trước khi san nền cần hoàn thành đầy đủ các thủ tục pháp lý và dọn dẹp mặt bằng và chặt cây đào gốc trên toàn diện tích
- Các khu vực đắp phải đầm từng lớp 0,3m đến 0,5m, đảm bảo hệ số đầm chặt K = 0,85
- Giải pháp san nền: khu vực được san lấp theo hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ trung tâm dự án về phía Bắc và phía Nam khu vực dự án
- Tiến hành dùng máy múc để múc đất từ chỗ cao, vận chuyển đến chỗ thấp Sau đó dùng máy ủi để san nền
- Đất đào đắp khi vận chuyển đến vị trí san nền cần được san gạt, lu lèn ngay tạo mặt bằng thi công, tránh tràn lấp rửa trôi theo nước mưa chảy tràn Đảm bảo độ dốc thiết kế, không được đọng nước trong khu vực san nền
- Có phương án che chắn khu vực thi công, bố trí thời gian vận chuyển hợp lý để không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân trong khu vực
- Các tuyến giao thông đã được đầu tư xây dựng được tận dụng lại bao gồm các đoạn tuyến: N2-N7-N10; tuyến N6-N10-N12; tuyến N12-N13; tuyến N6- N7; tuyến N2-N3 (đã đầu tư hoàn thiện 71m)
Quy mô, vị trí, cao độ các tuyến đường tuân thủ theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt và các tuyến đường giao thông được thiết kế trong phạm vi ranh giới quy hoạch, khớp nối với các nhánh tuyến đã được đầu tư
Cấp hạng kỹ thuật: Đường phố nội bộ theo tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104 – 2007 với tốc độ thiết kế V@Km/h a Phân loại, quy mô đường:
Tuyến đường TC01 là trục giao thông chính kết nối khu đô thị Hưng Thịnh với các khu đô thị khác trong khu vực; Kết nối với các tuyến đường khác như đường 733, đường TC04 tạo thành mạng lưới giao thông đồng bộ hoàn chỉnh, đồng thời sẽ là trục cảnh quan của khu đô thị Hưng Thịnh trong tương lai
Tiêu chuẩn kỹ thuật đường trong dự án như sau:
+ Tốc độ thiết kế: 50 km/h;
+ Nhánh đường: 13 (Từ cọc TC - T3 đến cọc T11) + Chiều dài: L49,07m;
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h;
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h;
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h;
+ Nhánh đường: 13 (Từ cọc T25 đến TC – T3) + Chiều dài: L%7,0m
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h;
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h
+ Nhánh đường: 16 + Chiều dài: LC3,46;
+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h
+ Tốc độ thiết kế: 20 km/h
Hình 1 8 Mặt cắt đường BTXM
Phạm vi dự án có tổng chiều dài đường là L= 4.573,90 m b Tải trọng thiết kế:
- Mặt đường: Trục xe tính toán 100kN
Bảng 1 5 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế xây dựng đường
TT Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu Đường phố gom cấp 50 Đường nội bộ cấp 40
1 Tốc độ thiết kế (km/h) 50 40
2 Tốc độ tại nút (km/h) 15 15
3 Tải trọng: - Công trình HL93 HL93
4 Tầm nhìn dừng xe tối thiểu (m) 55 40
5 Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu (m) 115 80
6 Tầm nhìn vượt xe tối thiểu (m) 275 200
TT Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu Đường phố gom cấp 50 Đường nội bộ cấp 40
8 Độ dốc ngang đường 2% hai mái 2% hai mái
9 Bán kính đ.cong nằm min (m) 80 60
Bán kính đ.cong đứng min (m)
11 Kết cấu mặt đường Bêtông nhựa Bêtông nhựa
12 Mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc (MPa) 133 120 c Bình đồ tuyến:
- Bình đồ tuyến tuân theo tổng mặt bằng quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt Mốc tọa độ dùng hệ tọa độ nhà nước d Cắt dọc:
- Cắt dọc tuyến được thiết kế trên nền địa hình khảo sát
- Cao trình tim đường lấy theo cao độ khống chế của các tuyến đường lân cận Khối lượng đào đắp được tính toán trên nền đất tự nhiên với mái taluy m 1,0 đối với nền đào và m = 1,5 đối với nền đắp
- Chiều dài nhánh như sau:
Bảng 1 6 Chiều dài nhánh đường
Nhánh Chiều dài (m) Kết cấu áo đường
Nhánh Chiều dài (m) Kết cấu áo đường
Tổng chiều dài đường bê tông nhựa (m) ∑ 4.431,90
Tổng chiều dài đường bê tông xi măng (m) ∑ 142 e Cắt ngang:
Bảng 1 7 Các nhánh đường thiết kế có mặt cắt tuân theo quy hoạch
2 Bề rộng dải phân cách
5 Độ dốc ngang mặt đường
2 mái f Kết cấu nền mặt đường: f1 Nền đường:
Nền đường được thiết kế đào đắp trên nền địa hình tự nhiên đo đạc Hệ số mái dốc nền đường đào m = 1 và m = 1,5 đối với nền đắp Nền đào thì đào từng lớp đến sát kết cấu áo đường rồi tiến hành làm các lớp kết cấu áo đường Đối với nền đường đắp, đắp từng lớp 20 cm đạt độ chặt K95 Riêng 30cm trên cùng sát đáy kết cấu áo đường đắp bằng đất đồi sỏi sạn, đầm chặt K98, CBR ≥ 8 đối với đường phố gom, CBR ≥ 6 đối với đường nội bộ f2 Mặt đường:
- Các nhánh đường được thiết kế mặt đường cấp cao A1, tầng mặt bê tông nhựa rải nóng
+ Bêtông nhựa chặt 12,5 dày 5cm + Lớp nhựa dính bám 0,5 kg/m 2 + Bêtông nhựa chặt 19 dày 7cm + Lớp nhựa thấm bám 1,0 kg/m 2 + Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax = 25 dày 15cm + Cấp phối đá dăm loại 2 Dmax = 37,5 dày 20cm Tổng chiều dày kết cấu mặt đường: HGcm
+ Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm + Lớp nhựa thấm bám 1,0 kg/m 2 + Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax = 25 dày 15cm + Cấp phối đá dăm loại 2 Dmax = 37,5 dày 20cm Tổng chiều dày kết cấu mặt đường: HBcm
- Đường bê tông xi măng nối trên vỉa hè, kiệt hẻm Kết cấu các lớp mặt đường như sau:
+ Bê tông xi măng M250 đá 1x2 dày 16cm + Lớp nilong cách nước
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 2 Dmax = 37,5 dày 15cm g Bó vỉa, vỉa hè, hố trồng cây:
+ Thân bó vỉa bêtông đá 1x2 M250 đúc sẵn lắp ghép
+ Chân bó vỉa bêtông đá 1x2 M200 đổ tại chỗ
+ Cấp phối đá dăm Dmax 37,5 dày 10cm
+ Lát gạch Terrazzo màu ghi kích thước 300x300x30mm
+ Lớp vữa lót M75 dày trung bình 2cm
+ Bê tông lót đá 2x4 M100 dày 10cm
+ Khoảng cách trung bình giữa các hố là 10m/hố, kết cấu gồm 4 thanh bêtông đá 1x2 M250 lắp ghép (100x20x10) thành hình vuông cạnh ngoài là 1,0m h Nút giao thông:
- Bó vỉa, kết cấu vỉa hè, mặt đường trong nút thiết kế tương tự kết cấu vỉa hè và mặt đường các nhánh i Tổ chức giao thông:
- Tổ chức giao thông các tuyến đường theo Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019 k Khối lượng thực hiện:
Bảng 1 8 Khối lượng thực hiện các nhánh đường
Nhánh Từ cọc Đến cọc Mặt cắt Chiều dài (m)
Nhánh Từ cọc Đến cọc Mặt cắt Chiều dài (m)
3.2.3 Hạng mục thoát nước mưa a Tần suất, tải trọng thiết kế:
- Chu kỳ tràn cống P = 5 năm đối với cống khẩu độ D ≥ 1000
- Chu kỳ tràn cống P = 2 năm đối với cống khẩu độ D < 1000
- Cống qua đường tải trọng HL93 (hoặc tương đương)
- Cống dọc trên vỉa hè tải trọng 300kg/m 2 (hoặc tương đương) b Giải pháp thiết kế:
- Chọn giải pháp thoát nước mưa riêng hoàn toàn với nước thải
Toàn bộ lượng nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống hố ga thu nước mặt, được chuyển tải toàn bộ bằng cống ngầm bố trí dọc theo đường giao thông với các khẩu độ D400, D600, D800, D1000, D1200, B400, 2000x2000 sau đó đấu nối vào cống định hướng quy hoạch
Khi các tuyến cống quy hoạch định hướng chưa thi công, nước mưa của dự án được đấu nối với các tuyến cống ngang đường hiện trạng thoát về chỗ trũng đảm bảo không gây ngập úng, ảnh hưởng đến người dân xung quanh dự án Nạo vét khơi thông mương đất hiện trạng với chiều cao trung bình nạo vét khoảng
0,45m để đảm bảo thoát nước Khối lượng nạo vét ước tính khoảng 96 m 3 c Giải pháp xây dựng và kết cấu:
+ Đối với cống tròn trên vỉa hè: Kết cấu ống BTCT 1 lớp thép M200, ống được đặt trên các gối đỡ kết cấu bằng BTCT M200 đá 1x2 đúc sẵn
+ Đối với cống tròn qua đường: Kết cấu ống BTCT 2 lớp thép M250, ống được đặt trên các gối đỡ kết cấu bằng BTCT M200 đá 1x2 đúc sẵn
+ Kết cấu mối nối: khe co giãn 2 lớp bao tải quét 3 lớp nhựa đường
+ Hố ga bê tông: Thành và bản đáy hố ga Bê tông M200 đá 1x2, đan mương bê tông cốt thép đá 1x2 M250, lớp lót bê tông M100 đá 4x6
+ Cống hộp: Kết cấu cống bằng BTCT M250 đá 1x2, trên lớp lót bê tông M100 đá 4x6
+ Hố ga: Kết cấu thành, bản đáy và cổ hố ga bằng BTCT M200 đá 1x2, đan hố ga kết cấu bằng BTCT M250 đá 1x2, lớp lót bê tông M100 đá 4x6
- Mương dưới đường: Kết cấu mương và đan mương bằng BTCT đá 1x2 M200, lớp lót bằng bê tông đá 4x6 M100 d Thông số kỹ thuật và phương pháp tính:
+ Tốc độ nước chảy đáy mương nhỏ nhất v = 0,8 m/s
+ Phương pháp tính toán: Phương pháp cường độ giới hạn
- Lưu lượng tính toán thoát nước mưa của tuyến cống (l/s) được xác định theo công thức tổng quát sau:
Qm= q.C.F Trong đó: q - Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
F - Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)
Hệ số dòng chảy C phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P xác định theo Bảng 5 TCVN 7957-2008
Bảng 1 9 Hệ số dòng chảy và chu kỳ lặp lại trận mưa
Tính chất bề mặt thoát nước
Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P (năm)
Mái nhà, mặt phủ bêtông
Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ chiếm dưới 50%)
Chú thích: Khi diện tích bề mặt có nhiều loại mặt phủ khác nhau thì hệ số
C trung bình xác định bằng phương pháp bình quân theo diện tích
Cường độ mưa được tính toán như sau:
Với tuyến cống lớn P 10 năm Tỉnh Quảng Nam
Với tuyến cống lớn vừa P 5 năm A C b n
Với tuyến cống nhỏ P 2 năm 2170 0,52 10,00 0,65
- Thời gian dòng chảy mưa đến điểm tính toán t (phút), được xác định theo công thức: t = to + t1 + t2
Trong đó: to - Thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, có thể chọn từ 5 đến 10 phút t1 - Thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu (khi trong giới hạn tiểu khu không đặt giếng thu nước mưa) xác định theo chỉ dẫn ở điều 4.2.8 TCVN 7957-2008 t2 - Thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định theo chỉ dẫn điều 4.2.9 TCVN 7957-2008
- Thời gian nước mưa chảy theo rãnh đường t1 (phút) xác định theo công b n t P C A q ( )
V1 - Tốc độ chảy ở cuối rãnh đường (m/s)
- Thời gian nước mưa chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định theo công thức:
L2 - Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)
V2 - tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương đương (m/s)
- Kiểm tra khả năng thoát của cống: Áp dụng công thức sau: (m 3 /s)
c: Diện tích mặt cắt ướt của cống
c = BxHtkb với Htkb là chiều cao cột nước trong cống R: Bán kính thủy lực
I: Độ dốc đáy cống n: Hệ số nhám vật liệu lòng cống n=0,014 (bê tông) C: Hệ số sezy, xác định theo công thức: e Khối lượng thực hiện:
Bảng 1 10 Khối lượng thực hiện hạng mục thoát nước mưa
Hạng mục Đơn vị Khối lượng
3.2.4 Hạng mục thoát nước thải a Hướng tuyến thoát nước:
- Hệ thống thoát nước thải của dự án được xây dựng riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa của Dự án
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Bảng 1 14 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phục vụ thi công
TT Nguyên vật liệu ĐVT Khối lượng
1 Đất đắp cần vận chuyển m 3 34.015,39
2 Đá dăm các loại (Dmax37,5 dày 30 và Dmax25 dày 25) tấn 11.121,59
4 Bê tông xi măng tấn 4.179,288
+ Nguyên, nhiên liệu chủ yếu mua từ các cửa hàng tại thị xã Điện Bàn và các huyện, thành phố lân cận sau đó được vận chuyển bằng xe tải có tải trọng 10 – 15T với cự ly vận chuyển từ 5-10 km và tập kết tại công trường
+ Khối lượng đất đắp san nền thiếu dự kiến lấy tại mỏ đất Duy Trung, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách công trình khoảng 23km
Tuyến đường vận chuyển đất đắp cho dự án là: mỏ đất Duy Trung => đường Hùng Vương => Quốc lộ 1A => Đường ĐT 608 => Đường ĐT 607 => Đường
Võ Như Hưng => Dự án b Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
- Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là dầu diezel (DO) và điện để vận hành máy móc thi công, nhu cầu sử dụng cụ thể như sau:
Bảng 1 15 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu DO trong giai đoạn thi công
TT Thiết bị Số lượng
Công suất Định mức nhiên liệu Nhu cầu sử dụng (lít/xe/ca) (lít/ca) lít/ca lít/h kg/h
5 Xe lu bánh lốp 2 10 tấn 40,32 80,64
Ghi chú: Định mức tiêu hao nhiên liệu theo Quyết định số 1134/QĐ-BXD, ngày 8/10/2015 về việc công bố định mức các hao phí xác định ca máy và thiết bị thi công xây dựng Tính mỗi ca làm 8h, tỷ trọng dầu 0,835 kg/lít
Dầu DO được mua từ các trạm xăng dầu tại phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn và được vận chuyển về công trường dự án bằng xe chuyên dụng của nhà cung cấp khi có nhu cầu sử dụng c Nhu cầu sử dụng điện:
Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy sử dụng các thiết bị như máy hàn, cắt, khoan,… nhu cầu sử dụng điện được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1 16 Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công xây dựng
Số lượng Nước sản xuất Định mức tiêu hao nhiên liệu
Tổng định mức tiêu hao nhiên liệu
1 Máy cắt bê tông 7,5KW 1 Việt Nam 11kWh 11kWh
1 KW 1 Việt Nam 5kWh 5kWh
1,5 KW 1 Việt Nam 7kWh 7kWh
5KW 2 Việt Nam 9kWh 18kWh
23KW 1 Việt Nam 48kWh 48kWh
KW 1 Việt Nam 4kWh 4kWh
9 Máy trộn bê tông 250l 1 Việt Nam 11kWh 11kWh
Tổng 244,3 kWh d Nhu cầu sử dụng nước
Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn thi công được lấy từ các giếng khoan nước ngầm có sẵn trong khu vực dự án Chủ đầu tư sẽ thuê đơn vị thi công xây dựng dự án Nước sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng và sử dụng trộn vật liệu xây dựng Ước tính số lượng công nhân trong giai đoạn thi công tối đa 50 người Nhu cầu nước sinh hoạt đối với công nhân tại công trình (công nhân không lưu trú tại công trường):
80 lít/người/ng.đ × 50 người = 4 m 3 /ng.đ
Nguồn: TCXDVN 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình
- Nhu cầu nước cấp cho thi công: khoảng 5 m 3 /ng.đ
=> Tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công khoảng: 9 m 3 /ng.đ
4.2 Giai đoạn hoạt động a Nhu cầu sử dụng điện
- Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động: Nhu cầu sử dụng điện khoảng
Nguồn cung cấp điện trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động được lấy từ đường dây điện trung thế đi nổi thuộc xuất tuyến 480-E153 Chủ dự án sẽ xây dựng mới 3 trạm biến áp Trạm biến áp T1, T2 với công suất máy biến áp chọn là: S = 400kVA - 22/0,4kV và trạm biến áp T4 với công suất: S = 250kVA - 22/0,4kV b Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cấp: Nguồn nước lấy từ tuyến ống cấp nước D160 HDPE có sẵn trên đường 733
- Lượng nước: Theo tính toán ở trên nhu cầu dùng nước khoảng 940,8 m 3 /ngày
- Ngoài ra nhu cầu dùng nước cho phòng cháy chữa cháy của dự án là:
N: Là số đám cháy xảy ra đồng thời, N=1
Qcc: Lưu lượng nước chữa cháy, qcc = 10 l/s (Theo TCVN 2622:1995) t: Thời gian chữa cháy liên tục, t=3 giờ
Vậy lượng nước cần cấp cho chữa cháy là 108 m 3
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
- Khu đất lập dự án thuộc phường Điện Dương và phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Khu đất có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp: Đường Võ Như Hưng
+ Phía Nam giáp: Khu dân cư hiện hữu
+ Phía Đông giáp: Khu đô thị Bách Đạt
+ Phía Tây giáp: Đất nghĩa trang hiện hữu
Hình 1 9 Vị trí dự án
Hình 1 10 Vị trí Dự án trên bản đồ vệ tinh
Hình 1 11 Ranh giới khu vực dự án
Toạ độ giới hạn khu đất được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 17 Toạ độ các điểm giới hạn khu đất thực hiện dự án
Toạ độ (VN – 2000) Tên điểm
5.2 Hiện trạng sử dụng đất của dự án
- Hiện trạng sử dụng đất của dự án chủ yếu là đất nông nghiệp (không có đất trồng lúa nước), một phần là đất ở, đất nghĩa địa, đất giao thông… các loại đất được thống kê cụ thể như sau:
Bảng 1 18 Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực quy hoạch của Dự án
STT Loại đất Diện tích (m 2 )
1 Đất nông nghiệp 80.255,2 a Đất trồng cây lâu năm 7.453 b Đất trồng cây hằng năm 72.802,2
2 Đất ở 111.343 a Đất chỉnh trang 78.159 b Đất giải tỏa trắng 33.184
5.3 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án
Khu đô thị Hưng Thịnh tại phường Điện Dương và phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam được phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 3794/QĐ-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh Quảng Nam với tổng diện tích 257,784 m 2 Quy mô khu quy hoạch cụ thể như sau:
Bảng 1 19 Ranh giới chức năng của khu đất quy hoạch
STT Ranh giới chức năng Diện tích (m 2 )
1 Ranh giới dự án Khu đô thị Hưng Thịnh 60.000
2 Ranh giới phần quy hoạch mở rộng 197.784
Tổng diện tích khu vực lập quy hoạch 257.784
- Phần diện tích khoảng 6,00 ha đã được UBND tỉnh giao Công ty Cổ phần Xây dựng Trường Lộc Thịnh làm chủ đầu tư tại Quyết định số 2155/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 và chuyển nhiệm vụ chủ đầu tư cho Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trương Hưng Thịnh tại Quyết định số 3875/QĐ-UBND ngày 01/11/2017
Bảng 1 20 Chức năng sử dụng đất của Khu đô thị Hưng Thịnh
STT Chức năng sử dụng đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
1 Đất ở phân lô liền kề 21.000 35,0
2 Đất thương mại dịch vụ 8.512 14,2
3 Đất công viên cây xanh 2.595 4,3
Dự án Khu đô thị Hưng Thịnh (phần diện tích 6 ha) đã được phê duyệt ĐTM tại Quyết định số: 1944/QĐ-UBND ngày 21/07/2020 của UBND tỉnh Quảng Nam Hiện trạng khu vực Dự án chưa giải phóng mặt bằng, đất sử dụng tại khu vực dự án phần lớn là đất ở, đất trồng cây hằng năm, ngoài ra có một ít đất ao hồ, đất trồng cây lâu năm, đất sản xuất kinh doanh và đất giao thông Dự kiến đầu năm 2023 sẽ tiến hành giải phóng mặt bằng Ngoài ra trong khu vực dự án nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của một số hộ dân và được xử lý bằng công trình bể tự hoại Rác thải của các hộ dân được tập kết và thu gom bởi Công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam
- Phần diện tích khoảng 19,77 ha mở rộng giao cho UBND thị xã Điện Bàn quản lý Ngày 5/8/2021 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh bổ sung địa giới hành chính Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3794/QĐ-UBND ngày 20/11/2019
5.4 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án:
- Nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư 217.502.026.000 đồng (Bằng chữ: Hai trăm mười bảy tỷ, năm trăm lẻ hai triệu, không trăm hai mươi sáu nghìn đồng chẵn), gồm các mục cụ thể như sau:
Chi phí đền bù, GPMB : 116.690.000.000 đồng
Chi phí xây dựng : 79.550.678.516 đồng
Chi phí thiết bị : 2.593.370.143 đồng
Chi phí quản lý dự án : 1.560.244.060 đồng
Chi phí tư vấn ĐTXD : 6.141.312.717 đồng
Chi phí dự phòng : 9.164.729.672 đồng
- Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: Dự kiến thời gian thực hiện và khai thác dự án từ năm 2021 - 2025
+ Năm 2021: Chuẩn bị dự án
+ Năm 2022 - 2024: Giải tỏa đền bù, thi công hoàn thiện dự án
+ Năm 2024 - 2025: Khai thác dự án.
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
- Dự án được UBND tỉnh Quảng Nam chấp thuận chủ trương đầu tư Số 5884/UBND-KTN ngày 08/10/2020 và được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh, bổ sung địa giới hành chính Quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng tại Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 5/8/2021 Dự án nằm trong Quy hoạch chung Khu đô thị Hưng Thịnh, đã được phê duyệt tại Quyết định số 3794/QĐ-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh Quảng Nam
Dự án nằm trong Khu đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc Khu đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tại Quyết định số 124/1999/QĐ-TT ngày 18/5/1999, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch Tổng mặt bằng chi tiết sử dụng đất (giai đoạn III) (1/2000) tại Quyết định 2059/QĐ-UBND ngày 12/7/2006, Quyết định số 1253/QĐ-UBND ngày
26/4/2019 của UBND tỉnh phê duyệt hồ sơ khớp nối, bổ sung, điều chỉnh và ban hành Quy định quản lý Quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) các giai đoạn I, II, III tại Khu đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn
Theo đó, việc đầu tư xây dựng Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng phù hợp với chủ trương chung của tỉnh Quảng Nam, đồng bộ đáp ứng được các nhu cầu đất ở tái định cư phục vụ các hộ dân bị ảnh hưởng mặt bằng để thực hiện các dự án trên địa bàn, tạo không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, tạo được môi trường sống phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường và điều kiện sống ổn định cho người dân trong vùng di dời, tái định cư, dự án còn góp phần giải quyết lao động, việc làm cho nhân dân địa phương và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
Nằm trong xu thế chung đó, Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng sau khi hình thành sẽ trở thành một khu đô thị kiểu mẫu, văn minh góp phần vào sự phát triển chung của đô thị Điện Bàn nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Dự án thực hiện tại vùng đồng bằng, xung quanh không có đồi núi, cách sông Cổ Cò khoảng 0,5 km về hướng Đông Hiện tại xung quanh khu vực thực hiện dự án phần lớn là đất nông nghiệp, đất nghĩa địa và đất ở của người dân
Giáp dự án về phía Bắc cách 0,5km là Khu đô thị Bách Thành Vinh, về phía Tây cách dự án 1,0km là khu phố chợ Điện Nam Trung và UBND phường Điện Nam Trung Phía Đông Bắc cách dự án khoảng 1,5km là khu du lịch sinh thái rừng Hà Gia, khoảng 500m là KCN Điện Nam – Điện Ngọc và khu nhà ở cho người thu nhập thấp KCN Điện Nam – Điện Ngọc đã có hệ thống XLNT công suất 5000 m 3 /ng.đ đang hoạt động
Nước thải phát sinh trong khu vực dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn sau đó đổ vào mương sau nhà, nước thải được dẫn về đường ống thoát nước thải D300 và D400, thoát vào trạm xử lý nước thải chung của Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc (theo phê duyệt quy hoạch và ban hành Quy định quản lý xây dựng kèm theo đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Hưng Thịnh số: 3749/QĐ-UBND ngày 20/11/2019)
Hiện tại Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc chưa xây dựng hệ thống XLNT tập trung nên Chủ đầu tư sẽ thu gom toàn bộ nước thải của dự án và dẫn về hệ thống xử lý chung, đặt tại khu đất công viên cây xanh CV1 của dự án Khu đô thị Hưng Thịnh (khu 6ha) Hệ thống XLNT có công suất 1200 m 3 /ng.đ Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B đổ vào mương nước hiện trạng của khu vực sau đó thoát ra sông Cổ Cò Đối với chất thải rắn sinh hoạt sẽ được Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Nam thu gom
* Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc
- Khu đô thị mới Điện Nam Điện Ngọc nằm trong quy trình đô thị hóa Việt Nam được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vị trí thuộc 5 xã: Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông, Điện Ngọc, Điện Dương thuộc huyện Điện Bàn nhằm hình thành một đô thị hiện đại, một thành phố du lịch xanh nối giữa TP Đà Nẵng với Di sản Văn hóa thế giới Hội An
- Theo quy hoạch chung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc có diện tích 2700 ha, là khu đô thị sinh thái, bao gồm các khu chức năng sau:
- Khu công nghiệp tập trung Điện Nam - Điện Ngọc với quy mô dự kiến
420 ha được bố trí tại phía Tây của đô thị gần trục đường Đà Nẵng - Hội An;
- Khu dân cư với tổng diện tích khoảng 680 ha bao gồm 150 ha gắn với khu công nghiệp, 300 ha gắn với khu đại học và 230 ha là khu làng xã nông ngư nghiệp Điện Dương được bảo tồn;
- Hệ thống trung tâm công cộng: Trung tâm chính của đô thị có quy mô dự kiến 50 ha được bố trí bên trục chính đô thị hướng ra biển Trung tâm các khu dân cư có quy mô dự kiến 20 ha được bố trí tại 3 khu Điện Nam, Điện Ngọc và Điện Dương Các trung tâm chuyên ngành gồm: Khu đào tạo đại học bao gồm Đại học Đà Nẵng, Đại học dân lập Quảng Nam có quy mô dự kiến 400 ha nằm ở phía Bắc đô thị; Khu du lịch và sân golf có quy mô đất đai dự kiến 300 ha phân bố 2 bên sông Cổ Cò, dọc bờ biển, khu cồn cát xã Điện Dương bao gồm cả các cơ sở y tế, chữa bệnh và an dưỡng;
- Khu cây xanh mặt nước và thể dục thể thao: Bao gồm 150 ha dải cây xanh công viên dọc theo sông Cổ Cò, 30 ha cho khu cho các khu cây xanh trong khu ở, dọc đường phố và khu rừng dương, cồn cát ven biển;
- Khu dự trữ phát triển có quy mô khoảng 300 ha được quy hoạch tại khu đất phía Nam khu công nghiệp, tiếp giáp với ngoại thị thị xã Hội An
Kết luận: Do đó, việc đầu tư dự án là tác động không đáng kể đến môi trường và hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tại khu vực
Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
1.1 Hiện trạng môi trường khu đất thực hiện dự án
- Trong tổng số diện tích đất quy hoạch của dự án (197.784 m 2 ) phần lớn là đất nông nghiệp, đất nghĩa địa, đất giao thông Dân số trong phạm vi khu vực lập quy hoạch chủ yếu thuộc khối phố Hà Bản, phường Điện Dương và khối phố 5, Quảng Lăng B, phường Điện Nam Trung Số hộ nằm trong ranh giới quy hoạch là khoảng 136 hộ (trong đó có 100 hộ nằm trong khu vực chỉnh trang, 36 hộ bị giải tỏa trắng), khoảng 550 nhân khẩu
Hình 3 1 Hiện trạng khu vực dự án
- Công trình di tích lịch sử văn hóa: Xung quanh khu vực Dự án (bán kính 500m) không có công trình văn hóa lịch sử nào
- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Xung quanh Dự án là khu dân cư, không có các hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ
- Tại tuyến đường 733 về phía Tây Bắc cách dự án khoảng 100m là dự án Khu đô thị Bách Thành Vinh, cách khoảng 150m là Khu đô thị Bách đạt 6 Đường vào dự án KĐT Bách Thành
Hình 3 2 Các đối tượng xung quanh khu vực Dự án
- Hiện trạng đất của khu vực dự án:
Khu đất nằm trên nền dải cát ven biển phần lớn là đất cát pha, nên rất thuận lợi cho việc xây dựng các công trình dân dụng và công trình công cộng, điển hình như các khu nhà cao tầng 3-5 tầng đã được xây dựng gần khu vực Trong khu vực qua khảo sát thăm dò các hiện tượng địa chấn, sạt lỡ đất không xảy ra trong vùng
Dựa vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng, địa chất nền của công trình “Khu đô thị Hưng Thịnh” đến độ sâu 7,0m bao gồm 2 lớp chính, có cấu tạo chủ yếu là đất loại cát, có khả năng chịu tải trung bình -khá
+ Lớp 1a: cát mịn rễ cây,… bề dày lớp 0,2m
+ Lớp 1: cát mịn, kết cấu rời đến chặt vừa Có màu xám nhạt, xám vàng, vàng, xám Bề dày lớp thay đổi từ 2,9m đến 5,5m
+ Lớp 2: cát mịn, kết cấu chặt vừa đến chặt Có màu xám nhạt, xám vàng, xám trắng Bề dày lớp thay đổi từ 21,5m đến 4,5m chưa khoan hết lớp dừng ở độ sâu 7,0m
Hình 3 3 Nhà dân khu vực thực hiện Dự án
- Hiện trạng cấp thoát nước trong khu vực:
+ Cấp nước: Hiện tại các hộ dân trong khu vực dùng nước ngầm từ các giếng khoan
+ Thoát nước mưa: Nước mưa chủ yếu tự chảy theo địa hình tự nhiên, một phần tự thấm xuống đất, phần còn lại theo mương đất có sẵn người dân tự đào chảy theo hướng từ Tây sang Đông về cống thoát nước mưa tại vị trí có tọa độ: X (m) = 557155,6; Y (m) = 1761206,0 (theo hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục
Hình 3 4 Mương thoát nước mưa hiện trạng tại khu vực dự án
+ Thoát nước thải: Khu vực chưa có hệ thống thoát nước thải Nước thải phát sinh từ các hộ gia đình hầu hết được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn sau đó tự thấm vào đất
+ Vệ sinh môi trường, quản lý chất thải rắn: Trong khu vực dự án, chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân được Công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam thu gom, vận chuyển đi xử lý
1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Qua quá trình đi khảo sát thực tế tại dự án và tìm hiểu từ người dân trong khu vực, tài nguyên sinh vật tại dự án không có các loài động thực vật quý hiếm
+ Khu vực thực hiện dự án có hệ động thực vật không đa dạng về thành phần loài, không nhiều về số lượng
+ Thực vật tại khu vực dự án gồm các loài như: dương liễu, bạc hà, cây dại,
… và các loại cây trồng của người dân như: cây hoa cúc, cây quật
Hình 3 5 Đất khu vực trồng hoa, cây hằng năm
+ Động vật có một số loài bò sát đặc trưng của vùng cát bãi bồi ven sông và một số loài chim như cò, chim cu, chim sẻ, … Ngoài ra còn có các loại động vật nuôi như gà, vịt, bò, trâu được nuôi trong khu vực dân cư
- Tiếp giáp với khu vực Dự án về phía Tây khoảng 50m có trại chăn nuôi heo CP của người dân
Hình 3 6 Hoạt động chăn nuôi của người dân
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
- Nước thải từ dự án được thu gom vào mương sau nhà, sau đó được dẫn về đường ống thoát nước thải D300 và D400, thoát vào trạm xử lý nước thải chung của Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc
+ Hiện tại Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc chưa xây dựng hệ thống XLNT tập trung nên Chủ đầu tư sẽ thu gom toàn bộ nước thải của dự án và dẫn về hệ thống xử lý chung, đặt tại khu đất công viên cây xanh CV1 của dự án Khu đô thị Hưng Thịnh (khu 6ha) Hệ thống XLNT có công suất 1200 m 3 /ng.đ
+ Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B tự chảy theo đường ống HPDE D200 đổ ra mương nước hiện trạng, tại vị trí xả thải có tọa độ:
X (m) = 557111,8; Y (m) = 1761075,1; sau đó thoát ra sông Cổ Cò
- Mương hiện trạng là mương người dân tự đào dùng cho mục đích thoát nước, tưới tiêu thủy lợi, thuộc phía Đông và nằm trong khu vực dự án Hướng thoát nước từ Tây sang Đông, mương có bề rộng khoảng 3m và không có sinh vật quý hiếm sinh sống Vào mùa nắng, mương thường rất ít nước hoặc không có nước chủ yếu tập trung vào mùa mưa Nước từ mương chảy theo địa hình tự nhiên sau đó đổ ra sông Cổ Cò
- Đối với nước mưa chảy tràn: Hệ thống thoát nước mưa là hệ thống cống tròn và cống hộp bằng bê tông cốt thép, bố trí dọc theo đường giao thông với các khẩu độ D400, D600, D800, D1000, D1200, B400, 2000x2000 sau đó đấu nối với các tuyến cống quy hoạch định hướng của Dự án tại các vị trí sau:
+ Hai cửa xả tại khu vực phía Đông dự án theo tuyến ống D1200 và D2000 tại vị trí có toạ độ: X(m) = 557165,9; Y (m) = 1761193,0 và tuyến cống D1200 tại vị trí có toạ độ: X(m) = 557398,4; Y(m) = 1761034,0 (theo hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0 )
+ Hai cửa xả tại khu vực phía Bắc dự án theo tuyến ống D1000 tại vị trí có toạ độ X(m) = 556563,3; Y(m) = 1761298,0 và tuyến ống D1200 tại vị trí có toạ độ X(m) = 556584,0; Y(m) = 1761316,4 (theo hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục
+ Cửa xả khu vực phía Nam dự án theo tuyến ống D800 tại vị trí có toạ độ : X(m) = 557313,6; Y(m) = 1760834,5 (theo hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục
- Khi hệ thống thoát nước mưa của khu vực xung quanh dự án chưa hoàn thiện Nước mưa sẽ xả ra hai cửa xả phía Nam và phía Bắc của dự án sau đó chảy theo địa hình tự nhiên đổ ra sông Cổ Cò
* Điều kiện thủy văn Sông Cổ Cò
Sông Cổ Cò chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam song song với bờ biển, chảy qua thành phố Hội An, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Sông Cổ Cò có hai đầu đổ vào hai cửa biển là Cửa Đại (Hội An) và cửa Hàn (Đà Nẵng) Sông Cổ Cò đoạn qua khu dự án là nguồn cung cấp nước tưới cho vùng Diện Dương, thị xã Điện Bàn và là nơi tiếp nhận nước mưa từ KCN Điện Nam – Điện Ngọc
Với đặc điểm đó, chế độ thủy văn trên sông Cổ Cò vào mùa kiệt sẽ chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi chế độ thuỷ triều từ cửa biển truyền vào Vào mùa lũ, sông
Cổ Cò là nơi trữ nước lụt từ khu vực phía Tây (thuộc các xã/ phường: Cửa Đại, Cẩm Châu, Cẩm Thanh, Cẩm An, Cẩm Hà – TP Hội An, các xã Điện Nam, Điện Dương, Điện Ngọc – huyện Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam và một phần phía Đông quận Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng) đổ xuống Do đó chế độ thủy văn trên sông, ngoài sự tác động của thủy triều còn chịu tác động bởi nước lụt tràn
Dòng chảy trên sông Cổ Cò đoạn phía Bắc nói chung và đoạn thuốc địa phận thị xã Điện Bàn nói riêng có chế độ dòng chảy của vùng sông ảnh hưởng triều Sự biến đổi về dòng chảy theo thời gian chịu sự chi phối trực tiếp bởi dòng triều từ cửa Hàn chảy ngược lên
Vào mùa cạn, tốc độ và lưu lượng dòng chảy trên sông Cổ Cò chủ yếu do dòng triều chi phối Do đó, dòng chảy có hai chiều thay đổi phụ thuộc vào quy luật lên xuống của thủy triều Dòng chảy tại đoạn sông dự án bị ảnh hưởng bởi dòng triều từ cửa Hàn, tốc độ trung bình khoảng 2,5 m/s
Vào mùa lũ, dòng chảy trên sông Cổ Cò do không có sông từ thượng nguồn đổ xuống nên tốc độ dòng chảy cũng chịu sự ảnh hưởng bởi dòng triều Tốc độ dòng chảy lớn nhất vào mùa này cũng chỉ đạt 0,41 m/s
Lưu lượng dòng chảy trên sông tương đối ổn định ở mứa 25,7 m 3 /s do không chịu ảnh hưởng của dòng chảy thượng nguồn mà chủ yếu chịu ảnh hưởng của lưu lượng dòng triều tại cửa Hàn
Hiện trạng ngập úng, lụt tại khu vực dự án vào mùa mưa: Những năm gần đây vào mùa mưa chưa có hiện tượng ngập lụt xảy ra.
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 49 1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong
Đánh giá, dự báo các tác động
1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất và giải phóng mặt bằng
Quá trình chuẩn bị mặt bằng sẽ diễn ra các hoạt động chính:
- Đền bù và giải toả
- Phát quang, chặt bỏ thảm thực vật để xây dựng các hạng mục công trình
- San lấp mặt bằng a Tác động của việc chiếm dụng đất, giải toả đền bù
Việc chiếm dụng đất, giải toả đền bù và giải phóng mặt bằng khi thực hiện
Dự án sẽ tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội những hộ dân trong khu vực Dự án Những mâu thuẫn xã hội nảy sinh do công tác đền bù giải tỏa nếu không đạt được sự đồng ý của người dân bị tác động và chính quyền địa phương
* Đối tượng và quy mô tác động
- Đối tượng tác động: Các hộ dân bị thu hồi đất
- Quy mô tác động: Tổng diện tích đất bị thu hồi là 197.784m 2 , trong đó:
+ Đất nông nghiệp: với diện tích chiếm dụng 80.255,2m 2 , trong đó chủ yếu là đất trồng cây hằng năm là 72.802,2m 2 (cây hoa cúc), còn lại là đất trồng cây lâu năm là 7.453m 2 (cây bưởi, cây quật); có khoảng 81 hộ bị ảnh hưởng; số lượng hoa cúc này sẽ được người dân tự thu hoạch
+ Đất ở là đất mà người dân đang sinh sống với diện tích chiếm dụng khoảng 111.343 m 2 , trong đó có 100 hộ dân nằm trong khu vực chỉnh trang (chỉnh trang chỉ khớp nối hạ tầng thoát nước và giao thông, còn lại giữ nguyên hiện trạng đất và vật kiến trúc trong phạm vi chỉnh trang); có 36 hộ dân bị giải toả trắng và bố trí tại định cư tại chỗ cho các hộ dân này
+ Đất nghĩa trang: với diện tích 781,2m 2 , có tổng cộng 52 ngôi mộ sẽ được di dời về nghĩa trang Điện Nam Trung
+ Đất giao thông: với diện tích 3.893,4m 2 là đất giành cho giao thông đi lại gồm các tuyến đường bê tông dân sinh
+ Đất thuỷ lợi: với diện tích 232,3m 2 là tuyến mương đất thoát nước hiện trạng tại dự án thuộc sự quản lý của UBND phường
+ Đất văn hoá: với diện tích 653,9m 2 là đất giành cho nhà văn hoá thôn Hà Bản
+ Đất chưa sử dụng: với diện tích 625m 2 , do UBND phường quản lý
Tại khu vực thực hiện dự án, người dân vẫn sống nhờ hoạt động sản xuất nông nghiệp, do đó việc bị thu hồi đất trồng cây lâu năm và hằng năm sẽ làm người dân mất đất sản xuất, mất đi một nguồn thu nhập, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong khu vực Theo khảo sát thực tế thì số lượng cây hoa cúc, cây bưởi,… trồng trên đất là rất ít, đa số người dân đều bỏ trống đất để phục vụ cho việc quy hoạch dự án Các hộ mất đất này mong muốn được đền bù thỏa đáng cũng như tạo điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm mới để ổn định đời sống
Trên đất dự án có khoảng 36 hộ bị giải tỏa trắng, việc thu hồi đất ở đối với các hộ dân này sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt Công tác giải tỏa, di dời chỗ ở sẽ làm xáo trộn cuộc sống, tốn thời gian, tiền của cho việc phá dỡ, di dời nhà cửa, di chuyển đồ đạc Do đó chủ dự án cần có các giải pháp bố trí tái định cư, hỗ trợ di chuyển, thuê nhà, hỗ trợ ổn định đời sống để đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất đến các hộ dân Đối với các hộ dân nằm trong khu vực chỉnh trang sẽ không gây ảnh hưởng nhiều do chỉ khớp nối hạ tầng thoát nước và giao thông, còn lại giữ nguyên hiện trạng đất và vật kiến trúc trên đất, chủ yếu chỉ gây mất thời gian cho việc khớp nối hạ tầng và hoàn chỉnh lại
Việc thu hồi đất nghĩa trang, di dời 52 ngôi mộ sẽ tác động đến đời sống tâm linh của các hộ dân Việc di dời các ngôi mộ này gây ảnh hưởng đến yếu tố tâm linh, đời sống văn hóa tinh thần của người dân có thể phát sinh các hoạt động cúng bái, mê tín dị đoan, đốt vàng mã, rải muối gạo,… gây tác động đến môi trường thực hiện Dự án
Hiện tại, chủ dự án đang phối hợp cùng với UBND 2 phường Điện Nam Trung, Điện Dương và các đơn vị có liên quan khác thực hiện công tác kiểm kê,
UBND thị xã Điện Bàn thẩm định
Nhìn chung, những tác động của công tác thu hồi đất đai, đền bù, tác động đến điều kiện kinh tế, xã hội cũng như thay đổi cơ cấu kinh tế của khu vực, thay đổi mục đích sử dụng đất,…Vì vậy Chủ dự án sẽ xây dựng những phương án tối ưu nhất nhằm giảm thiểu những tác động này b Tác động từ hoạt động giải phóng mặt bằng
Công tác giải phóng mặt bằng sẽ thực hiện việc phát quang thảm thực vật bề mặt của Dự án Các đối tượng phát quang là: Cây trồng hằng năm và cây bụi; còn cây hoa cúc sẽ được người dân thu hoạch Hoạt động này sẽ làm phát sinh CTR, gây tác động đến hệ động thực vật tại khu vực và vùng xung quanh
* Đối tượng phạm vi và quy mô tác động
+ Các hộ dân có đất và công trình trên đất bị thu hồi
- Phạm vi tác động: Tại khu vực dự án và môi trường xung quanh
+ Dựa vào điều tra thực tế về hiện trạng thảm thực vật (chủ yếu còn lại các cành cây nhỏ, cây bụi, cỏ dại,…) tại khu vực Dự án
+ Khối lượng tháo dỡ 36 ngôi nhà trong khu vực quy hoạch thực hiện dự án
+ Khối lượng gạch, đá, xà bần phát sinh từ việc di dời các ngôi mộ
Tổng khối lượng CTR và sinh khối thực vật phát sinh khoảng 66.850,37 m 3
(theo hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án)
Quá trình chuẩn bị mặt bằng cho dự án, phát quang chặt đốn cây cối, dự kiến có 5 công nhân tham gia trên công trường
Sinh khối thực vật phát sinh chủ yếu là các cành cây nhỏ không tận dụng được, cây bụi, thảm cỏ, Hiện trạng thực vật tại dự án chủ yếu là cây hoa cúc và một ít cây bưởi, cây quật nên đa số được người dân tự thu hoạch, khối lượng thải bỏ không nhiều và ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường
Tuy nhiên, nếu số cây bụi, nhánh nhỏ, CTR rơi vãi trên bề mặt không được thu gom, vận chuyển ra khỏi vùng Dự án sẽ chiếm dụng mặt bằng, gây cản trở hoạt động san nền, thi công, xây dựng và có khả năng bị cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn xuống mương tiêu thoát nước tại khu vực
1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng
Tác động liên quan đến chất thải
a1 Tác động đến môi trường không khí a1.1 Bụi đất phát sinh do hoạt động san ủi mặt bằng
Quá trình san ủi mặt bằng được xem là nguồn phát sinh bụi đất đáng kể nhất trong quá trình chuẩn bị Dự án Lượng đất san ủi mặt bằng được dùng từ lượng đất đào-đắp tại khu vực Dự án
Lượng bụi khuếch tán vào môi trường không khí khi san lấp mặt bằng được được tính toán dựa theo hệ số ô nhiễm và khối lượng đất đào đắp:
Theo hồ sơ thiết kế của dự án, tổng diện tích san nền là 66.848,39m 2 , diện tích đào là 5.784,39m 2 , diện tích đắp là 61.064 m 2 , diện tích đất cần bóc hũu cơ là 80.255,2m 2 (đất nông nghiệp) và cứ 1m 2 phát sinh khoảng 0,25m 3 sinh khối hữu cơ; khối lượng cụ thể như sau:
Bảng 4 1 Khối lượng đất đào, đắp tại khu vực dự án
TT Hạng mục Khối lượng (m 3 )
3 Khối lượng đất bóc hữu cơ 20.063,8
- Đối với đất đào: Tận dụng để san nền
- Đối với đất đắp: Tận dụng đất đào, phần còn lại lấy từ mỏ đất Duy Trung , cự ly vận chuyển khoảng 23km
- Đối với đất bóc hữu cơ: Tận dụng cho việc nâng cos nền trồng cây xanh
Quá trình đào đắp san ủi mặt bằng làm phát sinh bụi đất tại khu vực dự án Lượng bụi khuếch tán vào môi trường không khí khi san lấp mặt bằng được tính toán dựa theo hệ số ô nhiễm và khối lượng đất đào đắp
Theo tài liệu Environment assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington D.C, 8/1991, hệ số ô nhiễm được tính theo công thức sau:
E - Hệ số ô nhiễm (kg/tấn); k - Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình k= 0,35;
U - Tốc độ gió trung bình, U = 1,8 m/s;
M - Độ ẩm trung bình của vật liệu, M = 20%
Tính toán được: E = 0,0084 kg/tấn
Tính toán khối lượng bụi phát sinh từ việc đào và đắp đất cho từng hạng mục công trình của dự án theo công thức sau:
Mbụi = E × Q × d = 0,0084 kg/tấn × 55.059,78m 3 × 1,45 tấn/m 3 = 670,6(kg).
M - Lượng bụi phát sinh bình quân (kg)
Q - Lượng đất đào đắp (m 3 ); d - Tỉ trọng đất đào đắp (d = 1,45 tấn/m 3 )
Số ngày thi công đào đắp ước tính là 90 ngày Do đó, tải lượng bụi (kg/ngày) là: 670,6 kg/90 ngày = 7,45 kg/ngày
Bụi đất phát sinh tại công trường thi công là các nguồn thải hở phát tán trên diện tích rộng, do vậy áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để tính toán nồng độ
Khối không khí tại khu vực san lấp được hình dung như một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao H (m), một cạnh đáy của hình hộp không khí song song với hướng gió Giả sử luồng gió thổi vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại khu vực dự án vào thời điểm chưa san lấp là sạch thì nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01 giờ được tính theo công thức:
Trong đó: C - Nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 1 giờ (mg/m 3 );
Es - Lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích: Es = Mbụi/(L.W) (mg/m 2 s)
Mbụi - Tải lượng bụi (mg/s), Mbụi = 7,45 kg/ngày = 86,23 mg/s
L, W - Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m); u - Tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp không khí (m/s), lấy u = 1,8 m/s;
H - Chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 2 m; 5m và 10m
Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán trong không khí ứng với chiều dài
L, chiều rộng W của hộp không khí được trình bày ở bảng sau:
Bảng 4 2 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào đất thi công san ủi mặt bằng
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh
Từ bảng kết quả trên cho tháy nồng độ bụi phát sinh từ các hoạt động đào đắp đất san nền giảm dần theo khoảng cách, khoảng cách càng xa nồng độ bụi càng giảm dần
Hoạt động thi công san ủi mặt bằng tại công trường sẽ làm phát sinh bụi với nồng độ vượt giá trị cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT trong phạm vi chiều rộng 75m và chiều dài 150m đối với chiều cao xáo trộn 2m; trong phạm vi chiều rộng 30m và chiều dài 60m đối với chiều cao xáo trộn 5m; trong phạm vi chiều rộng 15m và chiều dài 30m đối với chiều cao xáo trộn 10m Đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân thi công tại công trường, người dân xung quanh
Do thời gian thi công ngắn và không gian công trường thi công rộng rãi, thoáng đãng nên các tác động đến sức khoẻ công nhân không đáng kể a1.2 Bụi và khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển đất đắp, nguyên vật liệu xây dựng
Trong quá trình thi công các hạng mục công trình, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là do xe chở nguyên vật liệu và thiết bị đến công trình Mức độ ô nhiễm do các phương tiện giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường, mật độ xe, vận tốc xe chạy, số bánh xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ Các phương tiện này khi hoạt động trên công trường sẽ gây nên các tác động đối với môi trường không khí
- Ô nhiễm bụi do đất, cát cuốn theo
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải ra vào khu vực dự án Hoạt động của các phương tiện vận tải sẽ phát sinh khí thải do đốt nhiên liệu (xăng, dầu diesel) trong động cơ, thành phần khó thải phát sinh gồm bụi, CO, SO2, CO, NOx
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập, với loại xe tái sử dụng nhiên liệu dầu DO, Diesel có tải trọng chở được 3,5 – 16 tấn thì tải lượng ô nhiễm bụi, CO, SO2, NO2, VOC do các phương tiện thải ra là:
Bảng 4 3 Hệ số phát thải đối với các nguồn thải di động đặc trưng
Phương tiện (Kg/1000Km.Xe)
Bụi SO 2 NOx CO VOC
Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993
Tổng lượng đất đắp cần vận chuyển đến dự án là 34.015,39m 3 , tương đương với 49.322,32 tấn (tỷ trọng trung bình của đất là 1,45 tấn/ m 3 ) Thời gian vận chuyển đất đắp trong vòng 02 tháng (60 ngày), tương đương 822 tấn/ngày Sử dụng xe có tải trọng 24 tấn thì tổng số chuyến xe trung bình cần để vận chuyển là
34 chuyến/ngày Tuyến đường vận chuyển đất đắp cho dự án là: Đất đắp lấy từ mỏ đất Duy Trung => đường Hùng Vương => Quốc lộ 1A => Đường ĐT 608 => Đường ĐT 607 => Đường Võ Như Hưng => Dự án Quảng đường vận chuyển trung bình khoảng 23km
Khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển là 43.243,51 tấn (tại bảng 1.13), với thời gian thi công xây dựng là 12 tháng (360 ngày), sử dụng xe 15 tấn để vận chuyển thì số lượt xe vận chuyển trung bình mỗi ngày khoảng 8 chuyến/ngày (kể cả lượt không tải) Quảng đường vận chuyển trung bình khoảng 10km
Vậy tổng chuyến xe vận chuyển đất đắp san nền và nguyên vật liệu phục vụ thi công dự án là: 34 + 8 = 42 chuyến xe/ngày (84 lượt xe/ngày, kể cả lượt xe không tải), thời gian làm việc 8h/ngày
Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
Trong quá trình thi công xây dựng dự án ngoài các nguồn tác động liên quan đến chất thải kể trên thì tác động do tiếng ồn và độ rung cũng là một yếu tố mang tính chất vật lý, ảnh hưởng đến môi trường tại khu vực b1 Tác động do tiếng ồn
Trong quá trình thi công xây dựng dự án ngoài các nguồn tác động liên quan đến chất thải kể trên thì tác động do tiếng ồn và rung chấn cũng là một yếu tố mang tính chất vật lý, ảnh hưởng đến môi trường tại khu vực Tiếng ôn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận chuyển, máy móc thi công như máy đào, máy ủi, xe lu, máy khoan,…Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công nhìn chung là không liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt động và các máy móc sử dụng Tuy nhiên, trong quá trình thi công có thể nhiều máy móc thiết bị được vận hành cùng lúc tại cùng vị trí thì mức độ ồn là khá lớn gây ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân
* Mức độ của tiếng ồn
Trên công trường tập trung số lượng lớn các loại máy móc thi công có mức độ ồn lớn như máy đào, máy ủi, máy trộn bê tông, máy lu,… Khi máy móc, thiết bị vận hành cùng lúc, các nguồn ồn sẽ cộng hưởng với nhau làm gia tăng cường độ tiếng ồn Mức ồn tổng số được tính theo công thức sau:
Trong đó: L - Mức ồn tổng số (dB);
Li - Mức ồn nguồn i (dB)
Cường độ ồn phát sinh từ các thiết bị được tổng hợp như sau:
Bảng 4 11 Mức ồn của các máy móc, thiết bị trong thi công
Mức ồn đo cách nguồn 15 m (dB)
Mức ồn tổng số (dB)
Ghi chú: QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
Nhận xét: Tiếng ồn phát sinh từ các máy móc thi công khi hoạt động đơn lẻ hay cùng một lúc đều phát sinh tiếng ồn vượt giới hạn cho phép
Khi lan truyền trong không gian, mức ồn sẽ giảm dần theo độ tăng của khoảng cách Độ giảm của tiếng ồn theo khoảng cách được tính toán theo công thức sau:
Trong đó: L: mức chênh lệch độ ồn; (dB) r1: khoảng cách từ vị trí đo đến nguồn ồn; (m) r2: khoảng cách từ điểm khảo sát đến nguồn ồn; (m) a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (đối với mặt đất trồng cây thì a = 0,1)
Bảng 4 12 Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách
Loại máy Độ ồn theo khoảng cách (dB)
30 45 55 100 160 270 Từ 6h-21h Độ ồn máy móc thi công
90,7 86,8 84,9 79,2 74,7 70 Độ ồn phương tiện vận chuyển Ô tô tải 87,4 83,5 81,6 75,9 71,4 70 70 85
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
Nhận xét: Sau khi lan truyền trong không gian, mức cường độ âm giảm đi đáng kể theo độ tăng của khoảng cách Phạm vi tác động của tiếng ồn do thi công là dưới 270m tính từ vị trí phát sinh tiếng ồn Phạm vi tác động của tiếng ồn do vận chuyển cũng dưới 270m tính từ tim đường ra hai bên
* Đối tượng bị tác động
- Công nhân làm việc tại công trường
Máy móc, thiết bị khi hoạt động đơn lẻ có mức ồn thấp Tuy nhiên, trên công trường, mỗi hạng mục thi công đều có sự tập trung tham gia của nhiều loại máy móc, phương tiện nên mức ồn tương đối cao (do hiện tượng cộng hưởng tiếng ồn) Trên cơ sở xác định phạm vi lan truyền, những đối tượng ảnh hưởng bởi tiếng ồn thi công gồm:
- Công nhân xây dựng (đặc biệt công nhân vận hành máy móc): Đây là đối tượng chịu tác động chính do tiếp xúc trực tiếp bởi nguồn ồn Độ ồn này có thể gây nên cảm giác mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, giảm năng suất làm việc, có thể là nguyên nhân của tai nạn lao động b2 Tác động do độ rung
Các phương tiện, thiết bị hoạt động trong quá trình thi công xây dựng như máy khoan, máy đầm, xe lu… thường tạo ra độ rung tương đối lớn
* Mức độ của độ rung
Mức độ rung của các phương tiện máy móc trong quá trình thi công có thể biến thiên lớn phụ thuộc vào các yếu tố như chất đất lòng đường, mức độ rung phát sinh,…Độ rung sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và công trình xung quanh của người dân Vì vậy, chủ dự án cần phải có biện pháp giảm thiểu tác động này nhằm đảm bảo sức khỏe cho công nhân cũng như an toàn cho các công trình xung quanh
Bảng 4 13 Mức rung từ một số loại phương tiện, máy móc thi công điển hình
(Nguồn: Âm học và kiểm tra độ rung - Nguyễn Hải - NXB Giáo dục, 1997) Ghi chú:
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - Áp dụng đối với khu vực hoạt động xây dựng tại khu vực thông thường
* Đối tượng, quy mô tác động
- Công nhân làm việc tại công trường
Các rung động phát sinh do hoạt động của hệ thống thiết bị thi công trên công trường chỉ tác động trong khu vực thi công, ảnh hưởng tới công nhân trên công trường ở khoảng cách dưới 30 m từ nguồn phát sinh
Tuy nhiên, số lượng và thời gian hoạt động của các thiết bị có khả năng tạo độ rung lớn tại công trường là không nhiều Vì vậy, tác động do rung động tới người dân làm việc tại khu vực xung quanh ở mức thấp b3 Tác động đến môi trường văn hoá – xã hội trong khu vực
Việc tập trung đông công nhân xây dựng tại khu vực dự án có thể phát sinh mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, phát sinh các tệ nạn xã hội, bệnh dịch có thể xảy ra nếu tình trạng vệ sinh trong khu lán trại của công nhân không đảm bảo Mùi hôi thối từ chất thải rắn sinh hoạt, từ nước thải chứa nhiều chất hữu cơ làm ô nhiễm môi trường nước cục bộ, là môi trường sống của một số loài sinh vật truyền bệnh như chuột, ruồi, muỗi,… b4 Tác động đến kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương chịu sự tác động bởi các yếu tố sau:
- Hoạt động vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu; máy móc, thiết bị phục vụ thi công công trình
- Tập trung số lượng lớn công nhân xây dựng trên công trường ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội tại địa phương
Quá trình thi công dự án sẽ có những tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội khu vực như sau:
- Dự kiến có khoảng 50 công nhân tham gia xây dựng dự án Việc tập trung đông công nhân sẽ tăng nguy cơ xảy ra các mâu thuẩn xã hội giữa công nhân với công nhân và giữa công nhân với người dân, đồng thời có khả năng phát sinh các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, ma túy, mại dâm, Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội tại phường Điện Dương, phường Điện Nam Trung nói riêng và huyện Hiệp Đức nói chung, làm tăng áp lực lên bộ máy quản lý Nhà nước tại địa phương
- Hoạt động vận chuyển cho thi công dự án sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện có trọng tải lớn trên các tuyến đường; làm giảm chất lượng đường sá, nghiêm trọng hơn có thể làm hư hỏng các công trình hạ tầng kỹ thuật hiện hữu như đường giao thông, cống thoát nước,… tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông, cản trở việc đi lại của người dân địa phương trong khu vực dự án
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
Nước thải phát sinh từ hộ gia đình được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn tại mỗi gia đình trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước của Khu đô thị; nước thải tiếp tục theo hệ thống thu gom nước thải được đưa về xử lý tại trạm xử lý nước thải tạm thời của dự án Nước thải sau xử lý được xả ra mương nước hiện trạng của khu vực sau đó thoát ra sông Cổ Cò
- Chế độ xả nước thải: Nước thải được xả liên tục 24/24h trong suốt thời gian hoạt động của dự án
- Lưu lượng xả thải: Lưu lượng xả thải tối đa là 603,7 m 3 /ngày đêm
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý được xả ra mương nước hiện trạng của khu vực sau đó chảy ra sông Cổ Cò
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải sau xử lý đạt cột B quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể như sau:
Bảng 5 1 Giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Thông số Đơn vị Giá trị (K=1)
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
- Vị trí, phương thức xả nước thải:
+ Phương thức xả nước thải: Tự chảy
+ Vị trí điểm xả nước thải: nước thải sau khi xử lý theo đường ống HPDE
D200 đổ ra sông Cổ Cò, vị trí xả thải có tọa độ: X (m) = 557111,8; Y (m) 1761075,1 (theo hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0 )
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Dự án Đầu tư xây dựng nhà ở Khu đô thị Hưng Thịnh mở rộng phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn không thuộc đối tượng quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do đó theo quy định tại khoản
5 Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 sẽ tiến hành lấy ít nhất
03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Do đó, kế hoạch vận hành thử nghiệm của dự án như sau:
6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Theo điểm b khoản 6 Điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì thời gian vận hành thử nghiệm do chủ dự án tự quyết định nhưng không quá 06 tháng kể từ thời điểm bắt đầu vận hành thử nghiệm, nên chúng tôi chọn thời gian vận hành thử nghiệm là từ ngày 01/6/2025 đến ngày 30/11/2025
Thời gian dự kiến lấy mẫu giai đoạn vận hành ổn định của nhà máy được tổng hợp tại bảng sau:
Bảng 6 1 Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm của dự án
Nội dung kế hoạch Thời gian bắt đầu
Hệ thống xử lý nước thải
Lấy mẫu trong giai đoạn vận hành ổn định hệ thống 01/11/2025 03/11/2025 30% 2
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
* Kế hoạch quan trắc khí thải, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý khí thải:
- Theo nội dung đã nêu ở mục 1 chương này thì kế hoạch quan trắc khí thải
2 Công suất dự kiến của HTXLNT là 30% tương ứng với tỷ lệ lấp đầy dân số vào dự án là 30% đến cuối năm
2023 sẽ tiến hành lấy ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý nước thải
+ Tần suất lấy mẫu: Lấy mẫu 03 ngày liên tiếp trong giai đoạn vận hành ổn định: ngày 01/11/2025; ngày 02/11/2025; ngày 03/11/2025, 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn)
+ Thông số quan trắc thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Bảng 6 2 Kế hoạch thời gian dự kiến lấy mẫu chất thải trước khi thải ra môi trường
TT Vị trí giám sát
Thông số Tần suất Thời gian
Nước thải sau bể bastaf pH, BOD5, COD, TSS, Tổng nitơ, Coliforms
01 ngày/lần (Trong 03 ngày) Đợt 1:
- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp thực hiện kế hoạch:
Dự án sẽ phối hợp với các đơn vị hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường được cấp phép tại khu vực, bao gồm: Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung Bộ;
Các đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện khác
6.2 Kế hoạch quan trắc môi trường
Chương trình giám sát môi trường sẽ được chúng tôi thực hiện dưới sự giám sát của Đơn vị có thẩm quyền nhằm kiểm tra lại các yếu tố môi trường đã được dự báo trong quá trình thi công cũng như trong quá trình hoạt động, so sánh với môi trường nền và Quy chuẩn Môi trường Việt Nam Từ việc giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, giai đoạn hoạt động sẽ đánh giá mức độ ô nhiễm và phát hiện những yếu tố môi trường vượt ngưỡng quy định cho phép, chúng tôi sẽ điều chỉnh hoặc hạn chế ảnh hưởng của các hoạt động thi công xây dựng và hoạt động của dự án đến môi trường
6.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án a Giám sát môi trường không khí xung quanh
-Vị trí giám sát: Mẫu khí lấy tại khu dân cư liền kề khu vực thực hiện dự án
-Thông số giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, TSP, SO2, NO2, CO;
-Tần suất giám sát: 6 tháng/lần;
-Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
-Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số giám sát ở trên phải được thực hiện bởi đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện b Giám sát chất thải rắn
- Chủ dự án sẽ tiến hành kiểm soát quá trình thu gom, lưu trữ lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng công trình
- Hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom toàn bộ lượng chất thải phát sinh tại dự án theo quy định
6.2.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Nội dung giám sát và quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn hoạt động sẽ chú trọng việc giám sát các nguồn thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án sau khi đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đề cập ở chương IV Nội dung giám sát và quan trắc môi trường bao gồm: a Giám sát nước thải
- Vị trí giám sát: 01 mẫu nước thải tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của Dự án
- Chỉ tiêu giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng nitơ, Coliforms
- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần
- Tiêu chuẩn so sánh: Cột B, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt b Giám sát chất thải rắn
- Các thông số giám sát: Khối lượng
- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải rắn
- Tần suất giám sát: thường xuyên, liên tục
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh: Thông tư 02/2022/TT-BVMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT
- Tần suất báo cáo: Định kỳ 1 năm/lần
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Căn cứ theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, chủ dự án cam kết:
Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ
- Đảm bảo về tính chính xác, trung thực của các số liệu, tài liệu trong báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Nếu có gì sai phạm chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật hiện hành
Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn
- Chủ dự án cam kết đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng báo cáo đã trình bày
- Thực hiện đầy đủ và thường xuyên các biện pháp ngăn ngừa và ứng phó các sự cố có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội tại khu vực thực hiện dự án
- Đảm bảo các nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của dự án nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường
- Chủ đầu tư cam kết sẽ bàn giao toàn bộ các hồ sơ liên quan đến môi trường cho đơn vị vận hành để đơn vị vận hành thực hiện các quy định về môi trường của dự án theo đúng quy định của pháp luật
- Chủ đầu tư cam kết khi khu vực Khu đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc có hệ thống xử lý nước thải tập trung, công ty sẽ tiến hành đấu nối toàn bộ nước thải phát sinh của dự án vào hệ thống xử lý nước thải của khu vực