Khí thải nghiền liệu đƣợc khử bụi trong thiết bị lọc bụi chung của hệ thống lò và nghiền liệu.. Hệ thống xử lý khí thải gồm: - Tháp điều hòa khí thải; - Quạt tháp trao đổi nhiệt có tốc
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tƣ
- Tên Chủ dự án đầu tƣ: Công ty Cổ phần Xi măng Long Thành
- Địa chỉ: thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
- Đại diện Chủ dự án: Ông Phạm Văn Hiệp Chức vụ: Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Công ty Cổ phần xi măng Long Thành đã đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0700269447, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 07/7/2022.
Tên dự án đầu tƣ
- Tên dự án đầu tƣ: “Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành – công suất 2,3 triệu tấn/năm”
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư: Quyết định số 86/QĐ-BTNMT ngày 10/01/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành – công suất 2,3 triệu tấn/năm” tại thôn Hồng Sơn, xã Thanh
Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
- Quy mô của Dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công): dự án đầu tƣ xây dựng công trình nhóm A
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ
1.3.1 Công suất của dự án đầu tƣ
Nhà máy xi măng Long Thành đƣợc đầu tƣ đồng bộ từ công đoạn tiếp nhận, tồn trữ và đồng nhất sơ bộ nguyên liệu, nghiền liệu, nung clinker đến nghiền xi măng, đóng bao và xuất sản phẩm với qui mô nhƣ sau:
Năng suất lò nung: 6.000 tấn clinker/ngày
Sản lƣợng clinker: 1.860.000 tấn/năm
Sản lƣợng xi măng: 2.300.000 tấn/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án
Công nghệ: sản xuất clinker theo công nghệ lò quay phương pháp khô
Các công đoạn tiếp nhận nguyên liệu, kho chứa và đồng nhất nguyên liệu đƣợc sử dụng công nghệ phù hợp với đặc tính của nguyên liệu Sử dụng máy đập búa để đập đá vôi và đập sét Kho chứa bố trí hệ thống rải liệu và rút liệu đảm bảo tính đồng nhất của nguyên liệu
Quá trình nghiền và sấy nguyên liệu đƣợc thực hiện đồng thời nhờ máy nghiền con lăn kiểu đứng Theo công nghệ này, tiêu thụ điện năng đƣợc giảm thiểu đồng thời có khả năng sấy hỗn hợp phối liệu có độ ẩm cao
Bột liệu đƣợc đồng nhất trong silô đồng nhất theo kiểu nạp và tháo liên tục đảm bảo yêu cầu đồng nhất, thời gian dự trữ và tiết kiệm chi phí xây dựng
Máy nghiền con lăn kiểu đứng đƣợc lựa chọn cho quá trình nghiền than nhằm tiết kiệm năng lƣợng điện Trang bị đầy đủ, đồng bộ các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ cho hệ thống nghiền và chứa than mịn Hệ thống nghiền trang bị lọc bụi túi để thu hồi than mịn, tiết kiệm chi phí đầu tƣ, chi phí vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa
Nung luyện clinker thực hiện trong lò quay với tháp trao đổi nhiệt 2 nhánh, 5 tầng cyclon, có buồng phân hủy và thiết bị làm nguội kiểu ghi, hiệu suất thu hồi nhiệt cao
Sử dụng nhiên liệu là than cám anthracite Dầu DO chỉ đƣợc sử dụng trong giai đoạn khởi động sấy lò và các máy nghiền đứng
Khí thải từ tháp trao đổi nhiệt của lò nung đƣợc tận dụng làm tác nhân sấy trong quá trình nghiền phối liệu Một phần khí nóng từ thiết bị làm nguội cũng đƣợc thu hồi và cung cấp cho máy nghiền than nhằm tiết kiệm năng lƣợng nhiệt
Nghiền xi măng sử dụng máy nghiền con lăn kiểu đứng, máy đóng bao sử dụng thiết bị đóng bao 8 vòi
Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dƣ của hệ thống lò nung clinker sẽ đƣợc lắp đặt đồng thời với hệ thống lò nung
Các thiết bị vận chuyển trong dây chuyền sản xuất đƣợc lựa chọn phù hợp với tính chất, đối tƣợng và cự ly vận chuyển nhằm giảm chi phí đầu tƣ, tiết kiệm năng lƣợng, an toàn trong vận hành, bảo dƣỡng thuận lợi
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất của Dự án:
Hình 1 1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng
Thuyết minh dây chuyền sản xuất:
Công nghệ sản xuất đƣợc tiến thành theo các công đoạn chính sau:
- Tiếp nhận và gia công nguyên liệu, nhiên liệu
- Sản xuất xi măn a Công đoạn tiếp nhận và gia công nguyên liệu, nhiên liệu
- Đập, vận chuyển và chứa đá vôi Đá vôi sau khi khai thác đƣợc vận chuyển bằng ô tô tự đổ về trạm đập đá vôi Sử dụng máy đập búa để đập đá vôi, với năng suất 1200 t/h Kích thước liệu vào 1200mm, kích thước đầu ra 70mm
Trạm đập đá vôi trang bị lọc bụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải sau lọc bụi không quá 30 mg/Nm 3 và một cầu trục phục vụ công tác bảo dƣỡng và sửa chữa Một máy khí nén đƣợc trang bị tại trạm đập để đảm bảo nhu cầu khí nén làm sạch túi lọc của lọc bụi và cơ cấu dẫn động bằng khí nén
Kho chứa và đồng nhất sơ bộ đá vôi là kiểu kho tròn với sức chứa 80.000 tấn, đảm bảo nhu cầu đá vôi cho hoạt động bình thường của nhà máy khoảng 10,25 ngày Thiết bị kho là loại kết hợp rải/rút quay tròn Máy rải liệu có năng suất 1.200 t/h, phù hợp với năng suất của máy đập Máy rút liệu có năng suất 500t/h Phương pháp rải/rút trong kho tròn đảm bảo hệ số đồng nhất đến 8:1
Các điểm chuyển băng đều đƣợc trang bị lọc bụi túi để khử bụi nhằm đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải sau lọc bụi không quá 30 mg/Nm 3
- Đập, vận chuyển và chứa đất sét và tiếp nhận nguyên liệu điều chỉnh
Dự kiến sử dụng máy cán hai trục để đập đá sét với năng suất 500 t/h Kích thước liệu vào 600mm, kích thước đầu ra 70mm Quặng sắt, phụ gia cao silic không cần đập sẽ được ô tô đổ trực tiếp vào phễu tiếp nhận cạnh trạm đập Những cục có kích thước lớn sẽ đƣợc đổ vào phễu tiếp nhận của máy cán 2 trục để đập đến cỡ hạt yêu cầu
Trong kho đá sét và phụ gia đƣợc đổ thành 4 đống: 2 đống sét, mỗi đống có sức chứa 18.000 tấn; quặng sắt và cao silic đƣợc đổ thành 2 đống riêng biệt, mỗi đống có sức chứa 10.000 tấn Kho tổng hợp đƣợc tính toán cho cả giai đoạn mở rộng sau này
Trạm đập đất sét và tiếp nhận nguyên liệu phụ, tại các điểm chuyển đổ nguyên liệu đƣợc trang bị lọc bụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải sau lọc bụi không quá 30
12 mg/Nm 3 Một cầu trục phục vụ công tác bảo dƣỡng và sửa chữa máy đập sét
Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Dự án đầu tƣ 24
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
Nhà máy xi măng Long Thành sử dụng các nguyên liệu sau:
- Đá vôi của mỏ đá vôi K36 thuộc xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng giáp ranh với huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam có diện tích 105 ha Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã có văn bản đề nghị Bộ Xây dựng bổ sung mỏ đá vôi K22.1 xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng giáp ranh với huyện Thanh Liêm với diện tích 62,2 ha vào Quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng cho Nhà máy Xi măng Long Thành
Bảng 1 5 Thành phần hoá học trung bình mẫu đá vôi Thanh Sơn (%)
CaO MgO SiO 2 Fe 2 O 3 Al 2 O 3 TiO 2 K 2 O Na 2 O P 2 O 5 SO 3 CKT MKN
- Đá sét của khu mỏ đá sét gồm 2 khu, có tổng diện tích 52,7 ha: Khu I có diện tích 35 ha, thuộc xã Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; Khu II có diện tích 17,7 ha, thuộc xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Trữ lƣợng đá sét trên diện tích thăm dò theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng theo từng khối cho thấy trữ lƣợng (121+122) khoảng 16 triệu tấn đáp ứng cho nhà máy hoạt động trên 30 năm
Bảng 1 6 Thành phần hóa cơ bản trung bình mẫu đất sét Thanh Lưu
Hàm lƣợng SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 MKN
Bảng 1 7 Thành phần hoá học cơ bản trung bình của mẫu đá sét Liêm Sơn
Hàm lƣợng SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 MKN
* Phụ gia điều chỉnh (cho sản xuất clinker):
Dự kiến sử dụng đất cao nhôm Thạch Thành làm phụ gia điều chỉnh ôxit nhôm cho phối liệu vận chuyển về nhà máy bằng đường bộ
Dự kiến sử dụng quặng sắt Thạch Thành (Thanh Hóa) làm phụ gia điều chỉnh sắt cho phối liệu
* Phụ gia xi măng: Sử dụng đá silic Tam Điệp
* Thạch cao: dự kiến nhập khẩu từ Lào hoặc Thái Lan
Chỉ tiêu SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO SO 3
* Than cám: Nhà máy sử dụng than cám Hòn Gai - Quảng Ninh loại cám 4B để nung clinker
Bảng 1 8 Đặc tính của nhiên liệu theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1790:1999
TT Chỉ tiêu Đơn vị Than cám 4b
3 Độ ẩm toàn phần Wtp
5 Lưu huỳnh chưng khô Skch
6 Trị số toả nhiệt toàn phần khô Qkgr cal/g 6.050
* Dầu DO: đƣợc mua từ các đại lý trong tỉnh, đƣợc vận chuyển về nhà máy bằng ô tô chuyên dụng
* Hóa chất cho xử lý NOx: sử dụng dung dịch amoniac cho phản ứng khử NOx trong hệ thống SNCR của nhà máy Hóa chất đƣợc nhập cùng với hệ thống SNCR đƣợc cung cấp bởi đơn vị đấu thầu
Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu chính bao gồm: b Nhu cầu sử dụng nước: Đối với nhà máy xi măng nhu cầu sử dụng nước bao gồm:
Nước cho sản xuất, bao gồm nước làm mát tuần hoàn và nước cho công nghệ sản xuất
Nước cho sinh hoạt, bao gồm nước cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên của nhà máy Chất lượng nước phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định 505/BYT/QĐ do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành về tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
Nước cho cứu hoả và các nhu cầu khác như tưới đường, rửa xe
Tổng nhu cầu sử dụng nước:
Dự án dự định sử dụng nguồn nước mặt của sông Đáy để phục vụ cho việc sản xuất và sinh hoạt của nhà máy với nhu cầu tiêu thụ nhƣ sau:
Bảng 1 9 Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy
TT Hạng mục Đơn vị Số lƣợng
1 Nhu cầu nước cho sản xuất m 3 /ngày 4.184
2 Nhu cầu nước cho sinh hoạt, nhu cầu khác m 3 /ngày 108
Hệ số ~ 1,05 có tính đến rò rỉ 4.506
(Nguồn: Thuyết minh dự án, 2019)
Nhu cầu nước cho sản xuất:
- Nước sử dụng tuần hoàn
Nước cho sản xuất làm mát máy có độ nhiễm bẩn thấp được thực hiện lắng lọc và tuần hoàn theo chu trình kín Khối lượng nước trong hệ thống tuần hoàn như sau:
Bảng 1 10 Khối lượng nước sản xuất sử dụng tuần hoàn
TT Nước sản xuất tuần hoàn m 3 /h m 3 /ngày
2 Tháp trao đổi nhiệt + Lò quay 6 144
- Nước sử dụng không tuần hoàn
Nước sản xuất cung cấp cho các hệ thống phun nước của các thiết bị là nước mất đi Khối lƣợng cần cung cấp nhƣ sau:
Bảng 1 11 Khối lượng nước cấp cho các hệ thống phun nước không tuần hoàn
TT Hệ thống phun nước m 3 /h m 3 /ngày
2 Tháp điều hòa khí thải 35 840
TT Hệ thống phun nước m 3 /h m 3 /ngày
- Nhu cầu nước của hệ thống thu hồi nhiệt phát điện
Nhu cầu cung cấp nước cho hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải bao gồm:
Nước cung cấp bổ sung cho các nồi hơi: trong quá trình hoạt động, nước nồi hơi bị tổn thất do rò rỉ, do thoát ra ở cánh turbine, do xả cặn Nhu cầu nước bổ sung cho các nồi hơi khoảng 10 m 3 /giờ
Nước làm mát thiết bị của hệ thống phát điện: 2.000 m 3 /giờ
Nhu cầu nước cho sản xuất:
Bảng 1 12 Nhu cầu nước cho sản xuất phải cung cấp
TT Lượng nước tiêu thụ m 3 /ngày Ghi chú
1 Nước mất trong quá trình tuần hoàn 140 ~3% lượng nước tuần hoàn
2 Nước cho hệ thống không tuần hoàn 1.710 Tháp điều hòa dừng
3 Nước cho HT phát điện nhiệt dư 840
Tổng nhu cầu nước sản xuất 2.690
Nhu cầu nước cho sinh hoạt và nhu cầu khác:
- Nhu cầu nước cho sinh hoạt:
Q sh = 100l/người 600người (khi đi vào hoạt động) = 60.000 lít/ngày = 60 m 3 /ngày
- Nhu cầu nước cho tưới cây, rửa đường và nhu cầu khác: Q k = 50m 3 /ngày
Tổng nhu cầu nước cho sinh hoạt và nhu cầu khác: Q sh = 60 + 50 = 110 m 3 /ngày
Nhu cầu nước cứu hoả:
Dự trù 2 đám cháy xảy ra đồng thời:
Lượng nước dự trữ cho chữa cháy trong 3 giờ:
Hình 1 3 Sơ đồ hệ thống cấp nước
Dự án dự định sử dụng nguồn nước mặt của sông Đáy để phục vụ cho việc sản xuất và sinh hoạt của nhà máy với nhu cầu tiêu thụ nhƣ sau:
Bảng 1 13 Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy
TT Hạng mục Đơn vị Số lƣợng
1 Nhu cầu nước cho sản xuất m 3 /ngày 2.690
2 Nhu cầu nước cho sinh hoạt, nhu cầu khác m 3 /ngày 110
Tổng nhu cầu nước có tính đến tổn thất 3.000
- Sử dụng nguồn nước mặt của sông Đáy và bơm về nhà máy Nước thô sẽ được dẫn về trạm xử lý đặt tại nhà máy bằng hệ thống đường ống D300
Tại đây, nước thô được xử lý và chứa trong bể chứa sinh hoạt và sản xuất, sau đó đƣợc hệ thống bơm cung cấp cho các đơn vị tiêu thụ trong nhà máy c Nhu cầu sử dụng điện
Hệ thống cấp điện nhà máy sử dụng đường dây 110kV nên rất ổn định
Nguồn cung cấp điện cho thi công nhà máy: tổng công suất tiêu thụ điện trong giai đoạn thi công của nhà máy khoảng 1.000kW, cấp điện áp 380/220V
Công suất máy biến áp của trạm chính (MS00) và máy biến áp phân phối của các trạm khu vực của nhà máy đƣợc tính toán và lựa chọn theo thang bảng sau:
Bảng 1 14 Thống kê các trạm điện trong nhà máy cho một dây chuyền
TT Trạm điện khu vực
Hệ số mang tải (%) 6kV 380/220V
Trạm điện TĐ.01 (đập đá vôi) 1600 465,8 410,94 1x630 65
4 Trạm điện TĐ.03 (đập sét, tiếp nhận than) 472,6 417 1x560 74
5 Trạm điện TĐ.04A (định lƣợng nghiền liệu) 1000 276,8 244 1x315 77,4
6 Trạm điện TĐ.04 (nghiền liệu, xử lý khí thải) 14150 933 823 1x1250 66
Trạm điện TĐ.05 (cấp liệu, lò) 900 1703 1502 1x1800 83
Trạm điện TĐ.06 (nghiền than) 2700 792,55 699 1x800 87
Trạm điện TĐ.07 (làm nguội + silo clinker) 2080 2742 2419 2x1600 76
Trạm điện TĐ.08 (nghiền xi) 10400
Trạm điện TĐ.9 (đóng bao) 923,05 814 1x1000 81
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ (nếu có)
Để cải thiện cảnh quan khu vực Dự án, tăng khả năng điều tiết lưu lượng dòng chảy nước mưa nhằm chống ứng, ngập và nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đầu ra tại NM XLNTTT Căn cứ theo diện tích tổng mặt bằng nhà máy NN xi măng Long Thành tiến hành xây bổ sung hồ điều hoà với diện tích 13.500 m 2 , độ sâu tổng là 10m, và dung tích chứa nước 110.000 m 3 Chức năng của hồ điều hoà, bao gồm:
- Hồ điều hoà được thiết kế xây dựng để tiếp nhận nước thải tại hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Điều tiết (tăng và giảm) lưu lượng dòng chảy nước mưa một cách tự nhiên nhằm chống úng, ngập
- Điều chỉnh lưu lượng để phục vụ nguồn nước phục vụ cho hoạt động sản xuất của
NM, và tưới cây xanh khu vực, giúp tạo cảnh quan
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành” tại thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam hoàn toàn phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 và điều chỉnh bổ sung ở Quyết định 1065/QĐ-TTg ngày 09/07/2010 phê duyệt Điều chỉnh, Bổ sung Quy hoạch, Quy hoạch bảo vệ môi trường, Quy hoạch tài nguyên nước Dự án phù hợp với “Quy hoạch phát triển công nghiệp Xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại điều 1, quyết định số 1488/QĐ-TTg năm 2011
Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2020 đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 1784/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 của UBND tỉnh Hà Nam, Dự án Đầu tƣ Xây dựng Nhà máy Xi măng Tân Tạo có công suất 0,91 triệu tấn/năm Tuy nhiên, vì một số lý do chủ quan và khách quan mà dự án đã phải tạm hoãn triển khai theo Văn bản số 1592/TTg-KTN của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 8 năm 2014 Đến nay, dự án đã được Thủ tướng Chính phủ cho tiếp tục thực hiện theo Văn bản số 4858/VPCP-CN ngày 05 tháng 06 năm 2019 của Văn phòng Chính phủ về việc điều chỉnh công suất Nhà máy Xi măng Long Thành, tỉnh Hà Nam, ý kiến của Bộ Xây dựng tại Văn bản số 1350/BXD-VLXD ngày 12 tháng 6 năm 2019 về việc điều chỉnh công suất dự án nhà máy xi măng Long Thành, tỉnh Hà Nam
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành” tại thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam phù hợp với phát triển, quy hoạch của địa phương thể hiện tại các văn bản:
- Quyết định số 1468/QĐ-UBND ngày 31/07/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc chủ trương đầu tư điều chỉnh Dự án: Đầu tư xây dựng Nhà máy xi măng Long Thành tại xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng và trị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành” tại thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo ĐTM tại quyết định số 86/QĐ-BTNMT ngày 10/01/2020
+ Cách khu vực dự án 2,2 km có nhà máy xi măng Bút Sơn đang hoạt động với 2 dây chuyền: dây chuyền 1 công suất là 1,4 triệu tấn xi măng/năm; dây chuyền 2 công suất 1,6 triệu tấn xi măng/năm
+ Ven đường cách ranh giới tường bao nhà máy 100-500m có khoảng 10 nhà dân gồm nhà ông Do, ông Thiện, ông Khuyến, ông Vinh, bà Thúy, bà Hằng, bà Lọc, bà Huệ, ông Chức, ông Mao, ông Quảng Những nhà dân này cách chân các công trình của các công trình nhà máy (ống khói, trạm nghiền đập ) từ 1100-1500m, đảm bảo khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường cơ sở sản xuất đến khu dân cư
- Trong khu vực đường vào nhà máy có 5 doanh nghiệp đang khai thác mỏ làm VLXD thông thường: Công ty TNHH Huy Hoàng: công suất 190.000m 3 /năm Công ty Cp khoáng sản Thăng Long: công suất 350.000m 3 /năm; Công ty Cp khoáng sản Tân Thủy: Công suất 490.000 m 3 /năm; Công ty TNHH Phong Dần: công suất 300.000 m 3 /năm; Công ty Cp xây dựng số 12 Hà Nam: Công suất 100.000 m 3 /năm
- Phía Đông nhà máy là diện tích của 2 mỏ đá đƣợc quy hoạch làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng
- Phía Tây: cách tường bao nhà máy có có 5 hộ dân ven đường
- Phía Bắc: tiếp giáp với nhà máy có hồ nước tự nhiên
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Long Thành” không nằm gần các điểm nhạy cảm khác về môi trường như: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; hoặc Khu di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng (được UNESCO công nhận hoặc được Thủ tướng Chính phủ, bộ chủ quản ra quyết định thành lập, xếp hạng).
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Không thay đổi so với nội dung đã được đánh giá khả năng chịu tải của môi trường trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường Do đó hoạt động của Dự án không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của môi trường khu vực
Việc xả nước thải của cơ sở ra nguồn tiếp nhận này là hợp lý vì hệ thống thoát nước chung cho các nhà máy xi măng, các địa phương lân cận thuộc địa phận xã Thanh Sơn đóng vai trò như một hệ thống thoát nước quan trọng trong việc thoát nước mưa và nước thải trong xã Thanh Sơn và các hộ dân xung quanh khu vực Do nước thải của NM sau xử lý đƣợc thải về hồ điều hoà (hồ thải là nơi điều hoà không khí khu vực Dự án, giảm thiểu sự cố cho hệ thống xử lý nước thải tập trung, ngoài ra nước tại hồ được sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất, tưới cây)
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
- Chức năng: Thu gom nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng của nhà máy Hiện tại Công ty đã bố trí hoàn thiện hệ thống mương thoát nước mưa theo như báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại quyết định số 86/QĐ- BTNMT ngày 10/01/2020
Mạng lưới thoát nước mưa: sử dụng ống bê tông cốt thép ly tâm, mương dẫn nước xây gạch, các hố ga thu gom nước mưa trên toàn bộ mặt bằng Nhà máy dẫn ra hệ thống thoát nước chung
- Quy mô, thiết kế, kích thước, cấu tạo: Hệ thống thoát nước mưa được bố trí dọc theo các tuyến đường nội bộ ngoài phân xưởng và thoát ra hệ thống thoát nước chung của Nhà máy trước khi dẫn chảy vào hồ điều hoà của Nhà máy Từ hồ điều hoà, nước thải cùng nước mưa của cơ sở dẫn vào ống BTCT để chảy ra hệ thống thoát nước dọc quốc lộ
Thiết kế hệ thống thoát nước bao gồm các rãnh thoát nước hở có chiều rộng B300, B400mm và cống bê tông cốt thép ly tâm có đường kính từ D400 – D800mm Độ dốc i 2% phù hợp với đường kính cống
- Hệ thống thoát nước mưa tại cơ sở được thiết kế và tính toán độ dốc hợp lý, đảm bảo được khả năng thoát nước cho toàn bộ mái và mặt bằng ngay cả khi có mưa lớn, kéo dài, hằng năm không xảy ra hiện tƣợng ngập úng
- Bùn cặn từ rãnh thoát nước mưa và hố ga định kỳ được chủ dự án nạo vét và xử lý cùng với chất thải thông thường của công ty theo đúng quy định
Hệ thống thu gom nước mưa bao gồm:
Hình 3 1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa
Hình 3 2 Hệ thống thoát nước mưa của Nhà máy
3.1.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải
Mạng lưới thoát nước thải: đưa vào khu xử lý sử dụng hệ thống ống PVC D200 cùng các hố ga
Sơ đồ khối quy trình xử lý nước thải của nhà máy được thể hiện dưới hình sau:
Hình 3 3 Quy trình xử lý nước thải của nhà máy
- Công trình thu gom nước thải:Toàn bộ nước thải sinh hoạt trong nhà máy: Nước thải khu vệ sinh được xử lý qua các bể tự hoại trước khi đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt; Nước thải từ khu nhà ăn được qua bể tách mỡ trước khi đưa ra trạm xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sau khi được bơm về trạm XLNT sinh hoạt để xử lý sau đó được đưa về hồ điều hòa của nhà máy sau đó thoát ra cống BTCT BxH=2x2 (m) của hệ thống thoát nước chung của khu vực, sau đó tự chảy vào kênh tiêu chung cho các nhà máy xi măng, các địa phương lân cận thuộc địa phận xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam (hệ thống thoát nước dọc quốc lộ 21)
Nước thải sinh hoạt của 500 cán bộ, công nhân viên làm việc trong Nhà máy xi măng Long Thành với lưu lượng khoảng 50,0 m 3 /ngày.đêm chủ yếu phát sinh từ các nguồn:
- Nước thải từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh cá nhân… của cán bộ công nhân viên;
- Nước thải từ bồn cầu được xử lý bằng bể tự hoại
Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lưu nước 2 ngày, 60%
- 65% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống dẫn Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lƣợng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị ngẹt
Hình 3 4 Cấu tạo bể tự hoại
Cấu tạo bể tự hoại nhƣ sau:
Thuyết minh quy trình vận hành: Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất có vai trò làm ngăn chứa- lên men kỵ khí, đồng thời điều hoà lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ đƣợc các sinh vật hấp thụ và chuyển hóa làm nguồn dinh dƣỡng cho sự phát triển của chúng Cũng nhờ có các ngăn này, công trình trở thành một dãy bể phản ứng kỵ khí đƣợc bố trí nối tiếp, cho phép tách riêng 2 pha (lên men axit và lên men kiềm) Quần thể vi sinh vật trong từng ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện phát triển thuận lợi Ở ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axit sẽ chiếm ƣu thế, trong khi ở những ngăn sau, các vi khuẩn tạo metan sẽ là chủ yếu Bể tự hoại cho phép tăng cường thời gian lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý giảm Ngăn thứ 2 có chức năng lắng và phân hủy sinh học Ngăn cuối cùng là ngăn lắng bậc 3, tại ngăn này không có vật liệu lọc mà các chất căn lắng còn lại sẽ đƣợc tự làm sạch và ngăn cặn lắng trôi theo nước ra ngoài.Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại sẽ được thu gom về bể trạm xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý đạt quy chuẩn
Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ được dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy Hệ thống ống dẫn nước thải sinh hoạt có chiều dài 400 m, đường kính D200, ống nhựa PVC
Trong giai đoạn vận hành này của nhà máy chỉ có một nguồn nước thải sản xuất chính là từ phòng thí nghiệm, nước từ xưởng sửa chữa
+ Nước thải từ phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi kim loại nặng là chủ yếu Lượng nước này chủ yếu là kim loại nặng Fe, Ca… sẽ được nhà máy đưa vào hệ thống xử lý
7 nước thải tập trung Lượng nước thải phòng thí nghiệm phát sinh khoảng 2,0 m 3 /ngày Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải: Đường ống cống HDPE D300 với chiều dài 300 m để thu gom nước thải đưa về trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy Kích thước của các bể dự tính là 2,2 x1 x 1m.
+ Nước từ xưởng sửa chữa (sau khi đã tách dầu): khoảng 1 m 3 /ngày, chứa thành phần dầu cặn và cát, sỏi Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải: Đường ống cống HDPE D300 với chiều dài 350 m để thu gom nước thải đưa về trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy Kích thước 1,2x1x1m.
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Để hạn chế tác động tới môi trường, Dự án đã lắp đặt các hệ thống xử lý để khống chế ô nhiễm không khí do bụi và khí thải Đơn vị thi công: Công ty bảo vệ môi trường Henan Sinoma
Toàn bộ dây chuyền, thiết bị công nghệ đƣợc trang bị đồng bộ cùng với hệ thống kiểm tra, đo lường và điều khiển tự động tiên tiến trên thế giới, cho phép sử dụng một cách tối ƣu các nguyên, nhiên liệu, tiết kiệm năng lƣợng, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao và ổn định, đồng thời bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường thiên nhiên
Các công đoạn tiếp nhận nguyên liệu, kho chứa và đồng nhất nguyên liệu đƣợc sử dụng công nghệ phù hợp với đặc tính của nguyên liệu Sự dụng máy đập búa để đập đá vôi và đập sét Kho chứa bố trí hệ thống rải liệu và rút liệu đảm bảo tính đồng nhất của nguyên liệu
Quá trình nghiền và sấy nguyên liệu đƣợc thực hiện đồng thời nhờ máy nghiền con lăn kiểu đứng Theo công nghệ này, tiêu thụ điện năng đƣợc giảm thiểu đồng thời có khả năng sấy hỗn hợp phối liệu có độ ẩm cao
Bột liệu đƣợc đồng nhất trong silô đồng nhất theo kiểu nạp và tháo liên tục đảm bảo yêu cầu đồng nhất, thời gian dự trữ và tiết kiệm chi phí xây dựng
Máy nghiền con lăn kiểu đứng đƣợc lựa chọn cho quá trình nghiền than nhằm tiết kiệm năng lƣợng điện Trang bị đầy đủ, đồng bộ các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ cho hệ thống nghiền và chứa than mịn Hệ thống nghiền trang bị lọc bụi túi để thu hồi than mịn, tiết kiệm chi phí đầu tƣ, chi phí vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa
Nung luyện clinker thực hiện trong lò quay với tháp trao đổi nhiệt 2 nhánh, 5 tầng cyclon, có buồng phân hủy và thiết bị làm nguội kiểu ghi, hiệu suất thu hồi nhiệt cao
Sử dụng nhiên liệu là than cám anthracite Dầu DO chỉ đƣợc sử dụng trong giai đoạn khởi động sấy lò và các máy nghiền đứng
Khí thải từ tháp trao đổi nhiệt của lò nung đƣợc tận dụng làm tác nhân sấy trong quá trình nghiền phối liệu Một phần khí nóng từ thiết bị làm nguội cũng đƣợc thu hồi và cung cấp cho máy nghiền than nhằm tiết kiệm năng lƣợng nhiệt
Nghiền xi măng sử dụng máy nghiền con lăn kiểu đứng, máy đóng bao sử dụng thiết bị đóng bao 8 vòi
Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dƣ của hệ thống lò nung clinker sẽ đƣợc lắp đặt đồng thời với hệ thống lò nung
Các thiết bị vận chuyển trong dây chuyền sản xuất đƣợc lựa chọn phù hợp với tính chất, đối tƣợng và cự ly vận chuyển nhằm giảm chi phí đầu tƣ, tiết kiệm năng lƣợng, an toàn trong vận hành, bảo dƣỡng thuận lợi
Với công nghệ hiện đại, Nhà máy xi măng Long Thành đủ khả năng sản xuất đƣợc sản phẩm clinker có chất lượng cao theo yêu cầu của thị trường
Thiết bị tự động hoá
Dây chuyền được trang bị hệ thống tự động hóa khâu kiểm tra, đo lường xử lý thông tin, điều chỉnh và điều khiển hoạt động toàn bộ dây chuyền nhằm tối ƣu hóa quá trình công nghệ sản xuất bao gồm các mức sau:
Mức 1: Bao gồm các cơ cấu chấp hành: Động cơ, van, van tiết lưu, các thiết bị đo lường, thiết bị biến đổi tín hiệu, thiết bị ghép nối I/O, các bộ điều khiển cho từng cụm máy
Mức 2: Hệ thống điều khiển quá trình sản xuất bao gồm các máy tính vận hành, các bộ điều khiển lôgic lập trình PLC, các máy tính vận hành cho toàn bộ các phân xưởng sản xuất chính
Mức 3: Các hệ thống đặc biệt nhƣ hệ thống tối ƣu hóa, hệ thống thông tin quản lý Các biện pháp kiểm soát bụi
Bụi là chất ô nhiễm chính trong khí thải của nhà máy xi măng Do vậy, các phương án kiểm soát ô nhiễm môi trường khí cho nhà máy của dự án tập trung vào khống chế bụi Trên mỗi công đoạn, nhà máy sẽ được trang bị các thiết bị xử lý bụi tương ứng ở công đoạn đập, chứa, vận chuyển nguyên liệu và nhiên liệu: Bụi gây ô nhiễm đƣợc khống chế bằng cách sử dụng băng tải có vỏ bọc kín kết hợp với hệ thống hút và thiết bị lọc bụi túi có hiệu suất lọc bụi trên 99%
Khu vực các silô chứa nguyên liệu và nhiên liệu: Trang bị hệ thống hút và lọc bụi túi tại cửa cân bằng áp suất ở đỉnh silô, thiết bị lọc bụi này có hiệu suất lọc bụi trên 99% sẽ đảm bảo tiêu chuẩn khí thải có nồng độ bụi 30mg/Nm 3
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Hoạt động quản lý và xử lý chất thải đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Lập ban an toàn và môi trường phụ trách các vấn đề an toàn và môi trường trong nhà máy
+ Lập tổ vệ sinh môi trường quét dọn, thu gom rác
1 Biện pháp quản lý và xử lý CTR sinh hoạt
- Rác đƣợc chứa vào các thùng có màu khác nhau và dán nhãn bên ngoài Quy định thùng màu xanh đựng chất thải hữu cơ, thùng màu cam đựng chất thải vô cơ
+ Các vị trí khác nhƣ: Tại mỗi khu vực sản xuất nhƣ khu nghiền đá, nghiền than, lò nung, nghiền clinker, nghiền xi măng, các kho chứa đặt 02 thùng chứa rác ở khu vực của ra vào
+ Khu vực nhà ăn ca: 02 thùng dung tích 120 lít
- Các thùng rác này đƣợc bố trí ở những vị trí thuận tiện, dễ thấy trong toàn bộ khu vực dự án nhƣng không làm mất mỹ quan
- Thành lập tổ vệ sinh gồm 10 người, phân theo ca làm việc Tổ vệ sinh nhà máy có trách nhiệm thu gom, tập kết nguồn thải này đúng nội quy về phân loại và thu gom và xử lý rác thải do công ty ban hành Chất thải có khả năng tái chế nhƣ bao bì, giấy vụn, vỏ lon hộp đựng phân loại và tập kết cùng phế liệu sản xuất để bán cho các đơn vị thu gom có chức năng Chất thải không có khả năng tái chế nhƣ nilon, mảnh vỡ thủy tinh, chất thải hữu cơ tập trung khu vực tập kết rác thải sinh hoạt, chờ đơn vị có chức năng đến để thu gom và mang đi xử lý
- Công ty Cổ phần xi măng Long Thành đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý với Công ty Cổ phần môi trường Hà Nam ( theo hợp đồng kinh tế số 55/HĐKT- MTHN-2021) Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đƣợc hai bên thống nhất thời gian xúc bốc vận chuyển rác thải khi Công ty Cổ phần xi măng Long Thành có yêu cầu
2 Biện pháp quản lý và xử lý CTR sản xuất
- Nhà máy lập ban an toàn và môi trường phụ trách các vấn đề về an toàn sản xuất và môi trường cho toàn Nhà máy
- Nhà máy lập tổ vệ sinh môi trường Trong số các nhiệm vụ mà tổ này đảm trách có bao gồm các công việc quét dọn, thu gom rác thải từ khu vực văn phòng, khu vực đường giao thông, khu vực sản xuất… và phối hợp với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển rác thải tới nơi xử lý theo quy định
- Hệ thống thùng chứa rác thải bằng kim loại (loại 120 lít) 01 thùng tại các khu vực xưởng sản xuất, nhà điều hành, dọc đường nội bộ trong khu vực để thu gom toàn bộ lƣợng rác thải phát sinh
- Rác thải từ các thùng rác sẽ đƣợc vận chuyển hàng ngày tới khu chứa rác thải chung Nhà máy đã ký hợp đồng với công ty Công ty Cổ phần môi trường Hà Nam ( theo hợp đồng kinh tế số 55/HĐKT-MTHN-2021) thu gom vận chuyển
- Các loại bụi clinker, bụi nguyên liệu lắng đọng tại các khu vực sản xuất, bụi từ các hệ thống xử lý bụi đƣợc thu gom và tái sử dụng.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Công ty tuân thủ các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về quản lý chất thải nguy ha ̣i theo Thông tƣ số 36/2015/TT - BTNMT, cụ thể nhƣ sau:
+ Kho chứa chất thải nguy hại có diện tích khoảng 10 m 2 nằm ngay cạnh kho chứa chất thải sản xuất (10m 2 ) Kho chứa chất thải nguy hại có kết cấu khung thép, mái lợp tôn, tường quay kín bằng tôn, nền xi măng, nhà kho có vách ngăn, biển báo, nhãn mác, thùng chứa
+ Khu vực bồn chứa dầu sẽ đƣợc bố trí trong nhà có mái che và hàng rào bảo vệ
+ Phân loại CTNH, không để lẫn CTNH khác loa ̣i với nhau hoă ̣c chất thải khác , bố trí nơi lưu trữ tạm thời CTNH tại kho , đóng gói, bảo quản CTNH theo chủng loại trong các thùng chứa , bao bì chuyên du ̣ng đáp ƣ́ng các yêu cầu về an toàn , kỹ thuật, bảo đảm không rơi vãi phát tán ra môi trường, có dán nhãn
+ Các bảng hướng dẫn có kích thước và vị trí đảm bảo thuận tiện quan sát, được in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ
Hình 3 20 Mặt cắt của nhà kho chứa
Hình 3 21 Hình ảnh nhà kho chứa
- Công ty đã lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy ha ̣i trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam và đã được cấp mã số 35.000640.T (cấp lần đầu) ngày 23/06/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam
- Đối với mỗi loại chất thải nguy hại đều đƣợc dán nhãn và dấu hiệu cảnh báo CTNH
Dự án thuộc trường hợp không có điều chỉnh về loại, khối lượng chất thải nguy hại so với giấy phép môi trường được cấp (Giấy đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho nhà máy), các nội dung về loại, khối lƣợng chất thải nguy hại theo sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại đƣợc cấp nhƣ sau:
Bảng 3 5 Danh sách chất thải nguy hại đã đăng ký phát sinh thường xuyên
Tên chất thải Trạng thái tồn tại
Số lƣợng trung bình (kg/năm)
1 06 03 02 Chất thải rắn có thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải
2 07 04 01 Que hàn thải có các kim loại nặng hoặc thành phần nguy hại
3 07 04 02 Xì hàn có các kim loại nặng hoặc thành phần nguy hại
4 08 02 01 Mực in thải có các thành phần nguy hại
5 08 02 04 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại ( bao gồm cả cartridge thải)
6 13 01 01 Chất thải lây nhiễm (bao gồm các chất thải sắc nhọn)
7 15 01 01 Các thiết bị, bộ phận, vật liệu đƣợc phân định CTNH (phát sinh từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải)
8 16 01 06 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải
9 17 01 06 Dầu thuỷ lực tổng hợp thải Lỏng 800
10 17 02 03 Dầu đọng cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải
11 17 07 04 Các loại sáp và mỡ thải 620
12 18 01 02 Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất đảm bảo rỗng hoàn toàn
13 18 01 03 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 1.600
14 18 01 04 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (chai, lọ thuỷ tinh chứa hoá chất)
15 18 02 01 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chƣa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại)
- Đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH: Công ty Cổ phần môi trường và đô thị công nghiệp 11 – URENCO11 theo hợp đồng 403/2022/HĐCN/URENCO11 ngày 01/10/2022
- Định kỳ 01 năm/lần báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường về tình hình phát sinh CTNH.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có)
- Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn:
+ Sử dụng thiết bị nghiền liệu, nghiền than là con lăn kiểu đứng, tạo ra độ ồn thấp + Bố trí các buồn kín cho các thiết bị gây ồn lớn khu vực máy nén khí, quạt có công suất lớn
+ Chân đế của các thiết bị trong nhà máy đƣợc thiết kế, xây dựng đảm bảo đủ to và nặng để giảm ồn và rung
+ Trang bị thiết bị tai nghe chống ồn cho công nhân các khu vực phải tiếp xúc với tiếng ồn nhƣ khu vực máy nghiền, lò nung…
+ Trồng cây xanh xung quanh nhà máy
- Hệ thống tiếp đất và bảo vệ chống sét
Xung quanh móng các công trình xây dựng và móng các máy lớn nhƣ lò nung có lắp đặt 1 vòng dây tiếp đất bằng dây đồng trần tiết diện 95mm 2 tạo thành vòng dây nối đất của mỗi công trình Từ vòng tiếp đất này đƣợc nối tới một số hộp nối dây đặt xung quanh công trình (số lượng hộp nối dây tùy thuộc vào kích thước móng công trình) Từ hộp nối dây trên đƣợc nối tới cốt thép của móng công trình cũng nhƣ kết cấu thép của công trình và vòng dây tiếp đất nối bên trong công trình bằng thép dẹt mạ kẽm tiết diện tối thiểu 200mm 2 hoặc dây dẫn đồng tiết diện tối thiểu 50mm 2 Dây tiếp đất của các thiết bị dùng điện cũng như hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu, khí nước… được nối vào tiếp đất này Các hệ thống tiếp đất riêng lẻ đƣợc nối liên kết với nhau bằng dây đồng trần tiết diện tối thiểu 95mm 2 Dây tiếp đất này đƣợc đặt nối dọc theo các tuyến máng cáp trong hầm cáp hoặc luồn trong ống thép chôn trực tiếp trong đất tạo thành hệ thống nối đất chuyển tiếp Các công trình nhỏ (Nhà thường trực, cầu cân…) chỉ cần 1 dây nối đất đến, các công trình lớn đƣợc nối ít nhất 02 điểm Các mối nối liên kết đƣợc bố trí nổi lên trên mặt đất để
50 thuận lợi cho việc kiểm tra trị số điện trở tiếp đất Trị số điện trở tiếp đất của mỗi công trình và của toàn bộ hệ thống phải đảm bảo không lớn hơn 10 (