3.2 Công nghệ sản xuất của dự án Quy trình chung về tiếp nhận, xử lý chất thải của Khu liên hợp được trình bày trong Hình 1 3.2.1 Tiếp nhận và phân loại Tiếp nhận và xử lý chất thải sinh
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần - Tổng Công ty Nước – Môi trường Bình Dương
- Địa chỉ văn phòng: Số 11, Ngô Văn Trị, P Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Trần Chiến Công
Email: ctyctnbd@hcm.vnn.vn
- Giấy chứng nhận đầu tư/giấy đăng ký kinh doanh số: 3700145694 ngày cấp (thay đổi lần thứ 18): 20/04/2023, đăng ký lần đầu: 07 tháng 02 năm 2006
Tên dự án đầu tư: Đầu tư xây dựng nâng công suất khu liên hợp xử lý chất thải rắn
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Khu phố 1B, Phường Chánh Phú Hòa, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Quyết định của Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt dự án đầu tư: “Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương” số 3990/QĐ-
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại với mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6.028.VX (cấp lần 3) ngày 17/12/2021, có hiệu lực đến 17/12/2026
Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 45/GXN-TCMT ngày 24/5/2016
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 117/GXN-TCMT ngày 15/10/2018
Bộ Tài nguyên & Môi trường phê duyệt báo cáo tác động môi trường tại Quyết định số 3629/QĐ-BTNMT ngày 03/12/2018 của Dự án “Đầu tư nâng công suất xử lý và tái chế chất thải của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bộ Tài nguyên & Môi trường phê duyệt báo cáo tác động môi trường tại Quyết định số 2770/QĐ-BTNMT ngày 30/10/2019 của Dự án “Đầu tư nâng công suất xử lý chất thải của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, công suất xử lý từ 4.976,8 tấn/ngày lên 6.216,8 tấn/ngày” hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bộ Tài nguyên & Môi trường phê duyệt báo cáo tác động môi trường tại Quyết định số 1232/QĐ-BTNMT ngày 09/06/2022 của Dự án: “Đầu tư xây dựng nâng công suất Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Quy mô của dự án đầu tư: Dự án thuộc danh mục đầu tư Nhóm A căn cứ theo tiêu chí phân loại quy định của pháp luật về đầu tư công (điểm c, Khoản 3, Điều 8 Luật Đầu tư công năm 2019)
Khu liên hợp Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương được xây dựng trên khu đất có diện tích 100 ha, đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đường giao thông nội bộ; hệ thống cấp và thoát nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống cung cấp điện và thông tin liên lạc.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Bảng 1 Công suất của dự án
STT Loại chất thải Công suất theo ĐTM
Công suất đề xuất theo hạng mục công trình đã đầu tư
1 Chất thải sinh hoạt 3.511,6 tấn/ngày 2.325 tấn/ngày
2 Chất thải công nghiệp thông thường tiếp nhận và xử lý 1.204,7 tấn/ngày 435,16 tấn/ngày
3 Chất thải nguy hại tiếp nhận và xử lý 1.732,08 tấn/ngày 100,64 tấn/ngày
4 Chất thải xây dựng 160 tấn/ngày 160 tấn/ngày Để đáp ứng công suất, Danh mục các hạng mục công trình đã, đang và sẽ được triển khai thực hiện được trình bày trong Bảng sau:
Bảng 2 Danh mục các hạng mục công trình chính của dự án
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
I Nhà máy sản xuất phân compost
1 Nhà máy sản xuất phân compost 1
2 Nhà máy sản xuất phân compost 2
3 Nhà máy sản xuất phân compost 3 và hệ thống hấp phụ than hoạt tính
(ĐC) hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
4 Nhà máy sản xuất phân compost 4
II Khu chôn lấp hợp vệ sinh 259.000 m 2
5 Hố chôn lấp 1A 23.912 m 2 H X Tạm đóng bãi
6 Hố chôn lấp 1B 32.391 m 2 H X Tạm đóng bãi
7 Hố chôn lấp 2 37.496 m 2 H X Tạm đóng bãi
8 Hố chôn lấp 4 33.744 m 2 H X Tạm đóng bãi
III Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
11 Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
12 Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
IV Lò đốt chất thải
13 Lò đốt chất thải số 1 (đốt chất thải y tế)
2,4 tấn/ngày (100 kg/giờ) ĐC X CL
14 Lò đốt chất thải số 4 (đốt chất thải y tế)
4,8 tấn/ngày (200 kg/giờ) ĐC X CL
15 Lò đốt chất thải nguy hại, chất thải y tế
24 tấn/ngày (1.000 kg/h) ĐC - CĐT
16 Lò đốt chất thải số 6 (đốt
24 tấn/ngày (1.000 kg/h) ĐC X CL
17 Lò đốt chất thải số 2 (đốt
40,8 tấn/ngày (1.700 kg/giờ) ĐC X CL
18 Lò đốt chất thải số 3 (đốt
40,8 tấn/ngày (1.700 kg/giờ) ĐC X CL
(CĐC) hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
Lò đốt chất thải nguy hại có tận thu nhiệt cho lò hơi để phát điện
20 Lò đốt chất thải số 5 (đốt
100,8 tấn/ngày (4.200 kg/giờ) ĐC X CL
Lò đốt chất thải số 7 (đốt
CTNH và CTCN không nguy hại)
100,8 tấn/ngày (4.200 kg/giờ) ĐC X CL
Lò đốt chất thải (sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại) số 8 có tận thu nhiệt cho lò hơi phát điện
201,6 tấn/ngày (8.400 kg/giờ) – công suất phát điện 5MW ĐC X CL
Lò đốt chất thải (sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại) số 9 có tận thu nhiệt cho lò hơi phát điện
V Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi thải
24 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi số 1
25 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi số 2
26 02 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi
72 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
VI Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy
27 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy số 1
28 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy số 2
29 02 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy
48 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
VII Hệ thống nghiền bóng đèn
30 Hệ thống nghiền bóng đèn số 1
H X CL hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
31 Hệ thống nghiền bóng đèn số 2
VIII Hệ thống phá dỡ ắc quy
32 Hệ thống phá dỡ ắc quy thải số 1
33 Hệ thống phá dỡ ắc quy thải số 2
34 02 Hệ thống phá dỡ ắc quy 24 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
IX Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa
35 Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại
36 03 Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa
72 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
X Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử
37 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử số 1
38 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử số 2
39 02 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử
5 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
XI Hệ thống hóa rắn
40 Hệ thống hóa rắn số 1 27 tấn/ngày H X CL
41 Hệ thống hóa rắn số 2 120 tấn/ngày H X CL
42 Hệ thống hóa rắn 175 tấn/ngày H - CL
43 Hệ thống hóa rắn 336 tấn/ngày CĐT - CM
XII Nhà chôn lấp an toàn
44 Nhà chôn lấp an toàn
45 Nhà chôn lấp an toàn
XIII Hệ thống sơ chế chất thải
46 Hệ thống nghiền chất thải xây dựng
160 tấn/ngày H X CL hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
47 Hệ thống máy tách rác
(tách kim loại, nilon, giấy)
48 Hệ thống máy băm rác trước khi đưa vào lò đốt
49 Hệ thống sơ chế, nén viên nhiên liệu lò đốt rác thải từ phế liệu
50 02 Dây chuyền sản xuất dầu PO
20 tấn/DC/ngày CĐT - CĐT
51 Bể phơi bùn (6 bể) 115,2 m 2 H X CL
52 Lò sấy bùn 48 tấn/ngày ĐC - CM
53 Máy ép bùn 48 tấn/ngày
54 Máy ép bùn 48 m 3 /ngày H X CL
55 Máy ép bùn 480 m 3 /ngày H X CL
56 Máy ép bùn 96 tấn/ngày
XIV Trạm xử lý chất thải
57 Trạm xử lý chất thải công nghiệp dạng lỏng số 1
58 Trạm xử lý chất thải công nghiệp dạng lỏng số 2
59 Trạm xử lý nước thải/chất thải lỏng
XV Hệ thống sản xuất gạch
60 Hệ thống sản xuất gạch nung số 2 (từ đất sét, tro thải, bùn thải không nguy hại)
61 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) và bê tông thương phẩm từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
62 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
1.000 m 2 /ngày CĐT - CM hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
63 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
64 Nhà máy sản xuất gạch xây
(gạch bê tông) không nung từ tro, xỉ công nghiệp thông thường
XVI Khu lưu giữ CTNH
65 Kho lưu giữ CTNH (kho
66 Kho lưu giữ CTNH (kho
67 Kho lưu giữ CTNH (kho
68 Kho lưu giữ CTNH (kho
XVII Kho lưu giữ chất thải y tế
69 Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế số 1
70 Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế số 2
XVIII Khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp
QĐ 1232* = Quyết định số 1232/QĐ-BTNMT ngày 09/6/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nâng công suất Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” tại phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
GPXL** = Giấy phép xử lý chất thải nguy hại – Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5- 6.028.VX ngày 17/12/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
GXN** = Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 45/GXN-TCMT ngày 24/5/2016 của Tổng cục Môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành công hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” trình bảo vệ môi trường số 117/GXN-TCMT ngày 15/10/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
H = Hiện hữu ; BS = Bổ sung; ĐC = điều chỉnh; X = Đã được cấp phép; CL = Cấp lại;
CM = cấp mới; ĐHT = đang hoàn thiện; CĐT = chưa đầu tư hoặc điều chỉnh theo ĐTM; CĐC = chưa điều chỉnh theo ĐTM đã được phê duyệt
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án
Quy trình chung về tiếp nhận, xử lý chất thải của Khu liên hợp được trình bày trong Hình 1
3.2.1 Tiếp nhận và phân loại
Tiếp nhận và xử lý chất thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt khi về đến khu liên hợp xử lý được phân loại thành các nhóm tương ứng với mục đích xử lý và khả năng đáp ứng công suất của các hệ thống/thiết bị/công trình đã đầu tư: sản xuất phân Compost, tái chế, đốt và chôn lấp Việc phân loại giúp tăng tỷ lệ tái chế chất thải và hạn chế tối đa tỷ lệ chôn lấp nhằm giảm bớt diện tích đất chôn lấp và tiết kiệm quỹ đất của dự án
Tiếp nhận và xử lý bùn bể tự hoại
Bể tự hoại khi đưa về khu liên hợp sẽ được đánh giá phân loại theo hàm lượng cặn; tùy thuộc vào hàm lượng cặn mà sẽ được đưa qua sản xuất phân Compost hoặc đưa về hệ thống xử lý nước thải để xử lý
Tiếp nhận chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng sau khi được tiếp nhận về Khu liên hợp xử lý sẽ được tập trung về khu vực bãi chứa để từ đó đưa qua hệ thống nghiền chất thải xây dựng để phân ra thành vật liệu san lấp, vật liệu xây dựng hay kim loại tái chế
Tiếp nhận và xử lý chất thải công nghiệp
Khi được yêu cầu thu gom, vận chuyển, căn cứ theo hợp đồng, Phòng Kinh doanh lên kế hoạch vận chuyển; tổ chức vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường về Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương và chuyển đến phân xưởng tiếp nhận, phân loại và sơ chế; tại đây chất thải được phân loại nhằm tách phần CTNH còn lẫn do các chủ nguồn thải chưa phân loại kỹ; căn cứ theo thành phần, tính chất, chất thải sẽ được phân loại thành các loại nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất khác (giấy, nhựa, kim loại, ) hoặc đưa vào các dây chuyền tái chế (sản xuất phân compost, súc rửa,…) hay xử lý (đốt, chôn lấp,…)
Tiếp nhận và xử lý chất thải nguy hại hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Tương tự Chất thải rắn công nghiệp, căn cứ theo thành phần, tính chất, đặc tính nguy hại, chất thải nguy hại sẽ được phân biệt và chuyển vào các khu vực lưu giữ tương ứng với công nghệ xử lý
Tiếp nhận và xử lý chất thải y tế
Chất thải y tế được thu gom từ các chủ nguồn thải được thu gom, vận chuyển bằng xe chuyên dụng về Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương và xử lý bằng bằng phương pháp thiêu đốt trong lò đốt chất thải y tế
Quy trình hoạt động tiếp nhận và xử lý chất thải của Khu liên hợp
Hình 1 Quy trình hoạt động tiếp nhận và xử lý chất thải của Khu liên hợp
công suất 420 tấn/ngày và nhà máy sản xuất phân compost 3 công suất 840 tấn/ngày
1 Nhà máy sản xuất phân compost 1
2 Nhà máy sản xuất phân compost 2
3 Nhà máy sản xuất phân compost 3 và hệ thống hấp phụ than hoạt tính
(ĐC) hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
4 Nhà máy sản xuất phân compost 4
II Khu chôn lấp hợp vệ sinh 259.000 m 2
5 Hố chôn lấp 1A 23.912 m 2 H X Tạm đóng bãi
6 Hố chôn lấp 1B 32.391 m 2 H X Tạm đóng bãi
7 Hố chôn lấp 2 37.496 m 2 H X Tạm đóng bãi
8 Hố chôn lấp 4 33.744 m 2 H X Tạm đóng bãi
III Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
11 Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
12 Hệ thống thu hồi Biogas từ bãi chôn lấp phát điện
IV Lò đốt chất thải
13 Lò đốt chất thải số 1 (đốt chất thải y tế)
2,4 tấn/ngày (100 kg/giờ) ĐC X CL
14 Lò đốt chất thải số 4 (đốt chất thải y tế)
4,8 tấn/ngày (200 kg/giờ) ĐC X CL
15 Lò đốt chất thải nguy hại, chất thải y tế
24 tấn/ngày (1.000 kg/h) ĐC - CĐT
16 Lò đốt chất thải số 6 (đốt
24 tấn/ngày (1.000 kg/h) ĐC X CL
17 Lò đốt chất thải số 2 (đốt
40,8 tấn/ngày (1.700 kg/giờ) ĐC X CL
18 Lò đốt chất thải số 3 (đốt
40,8 tấn/ngày (1.700 kg/giờ) ĐC X CL
(CĐC) hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
Lò đốt chất thải nguy hại có tận thu nhiệt cho lò hơi để phát điện
20 Lò đốt chất thải số 5 (đốt
100,8 tấn/ngày (4.200 kg/giờ) ĐC X CL
Lò đốt chất thải số 7 (đốt
CTNH và CTCN không nguy hại)
100,8 tấn/ngày (4.200 kg/giờ) ĐC X CL
Lò đốt chất thải (sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại) số 8 có tận thu nhiệt cho lò hơi phát điện
201,6 tấn/ngày (8.400 kg/giờ) – công suất phát điện 5MW ĐC X CL
Lò đốt chất thải (sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại) số 9 có tận thu nhiệt cho lò hơi phát điện
V Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi thải
24 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi số 1
25 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi số 2
26 02 Hệ thống chưng cất, thu hồi dung môi
72 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
VI Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy
27 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy số 1
28 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy số 2
29 02 Hệ thống tẩy rửa bao bì, thùng phuy
48 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
VII Hệ thống nghiền bóng đèn
30 Hệ thống nghiền bóng đèn số 1
H X CL hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
31 Hệ thống nghiền bóng đèn số 2
VIII Hệ thống phá dỡ ắc quy
32 Hệ thống phá dỡ ắc quy thải số 1
33 Hệ thống phá dỡ ắc quy thải số 2
34 02 Hệ thống phá dỡ ắc quy 24 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
IX Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa
35 Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại
36 03 Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa
72 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
X Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử
37 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử số 1
38 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử số 2
39 02 Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử
5 tấn/HT/ngày CĐT - CĐT
XI Hệ thống hóa rắn
40 Hệ thống hóa rắn số 1 27 tấn/ngày H X CL
41 Hệ thống hóa rắn số 2 120 tấn/ngày H X CL
42 Hệ thống hóa rắn 175 tấn/ngày H - CL
43 Hệ thống hóa rắn 336 tấn/ngày CĐT - CM
XII Nhà chôn lấp an toàn
44 Nhà chôn lấp an toàn
45 Nhà chôn lấp an toàn
XIII Hệ thống sơ chế chất thải
46 Hệ thống nghiền chất thải xây dựng
160 tấn/ngày H X CL hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
47 Hệ thống máy tách rác
(tách kim loại, nilon, giấy)
48 Hệ thống máy băm rác trước khi đưa vào lò đốt
49 Hệ thống sơ chế, nén viên nhiên liệu lò đốt rác thải từ phế liệu
50 02 Dây chuyền sản xuất dầu PO
20 tấn/DC/ngày CĐT - CĐT
51 Bể phơi bùn (6 bể) 115,2 m 2 H X CL
52 Lò sấy bùn 48 tấn/ngày ĐC - CM
53 Máy ép bùn 48 tấn/ngày
54 Máy ép bùn 48 m 3 /ngày H X CL
55 Máy ép bùn 480 m 3 /ngày H X CL
56 Máy ép bùn 96 tấn/ngày
XIV Trạm xử lý chất thải
57 Trạm xử lý chất thải công nghiệp dạng lỏng số 1
58 Trạm xử lý chất thải công nghiệp dạng lỏng số 2
59 Trạm xử lý nước thải/chất thải lỏng
XV Hệ thống sản xuất gạch
60 Hệ thống sản xuất gạch nung số 2 (từ đất sét, tro thải, bùn thải không nguy hại)
61 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) và bê tông thương phẩm từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
62 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
1.000 m 2 /ngày CĐT - CM hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
STT Hạng mục công trình Công suất QĐ
63 Dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch tự chèn) từ tro, xỉ lò đốt và bùn thải
64 Nhà máy sản xuất gạch xây
(gạch bê tông) không nung từ tro, xỉ công nghiệp thông thường
XVI Khu lưu giữ CTNH
65 Kho lưu giữ CTNH (kho
66 Kho lưu giữ CTNH (kho
67 Kho lưu giữ CTNH (kho
68 Kho lưu giữ CTNH (kho
XVII Kho lưu giữ chất thải y tế
69 Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế số 1
70 Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế số 2
XVIII Khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp
QĐ 1232* = Quyết định số 1232/QĐ-BTNMT ngày 09/6/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nâng công suất Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” tại phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
GPXL** = Giấy phép xử lý chất thải nguy hại – Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5- 6.028.VX ngày 17/12/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
GXN** = Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 45/GXN-TCMT ngày 24/5/2016 của Tổng cục Môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành công hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” trình bảo vệ môi trường số 117/GXN-TCMT ngày 15/10/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
H = Hiện hữu ; BS = Bổ sung; ĐC = điều chỉnh; X = Đã được cấp phép; CL = Cấp lại;
CM = cấp mới; ĐHT = đang hoàn thiện; CĐT = chưa đầu tư hoặc điều chỉnh theo ĐTM; CĐC = chưa điều chỉnh theo ĐTM đã được phê duyệt
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án
Quy trình chung về tiếp nhận, xử lý chất thải của Khu liên hợp được trình bày trong Hình 1
3.2.1 Tiếp nhận và phân loại
Tiếp nhận và xử lý chất thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt khi về đến khu liên hợp xử lý được phân loại thành các nhóm tương ứng với mục đích xử lý và khả năng đáp ứng công suất của các hệ thống/thiết bị/công trình đã đầu tư: sản xuất phân Compost, tái chế, đốt và chôn lấp Việc phân loại giúp tăng tỷ lệ tái chế chất thải và hạn chế tối đa tỷ lệ chôn lấp nhằm giảm bớt diện tích đất chôn lấp và tiết kiệm quỹ đất của dự án
Tiếp nhận và xử lý bùn bể tự hoại
Bể tự hoại khi đưa về khu liên hợp sẽ được đánh giá phân loại theo hàm lượng cặn; tùy thuộc vào hàm lượng cặn mà sẽ được đưa qua sản xuất phân Compost hoặc đưa về hệ thống xử lý nước thải để xử lý
Tiếp nhận chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng sau khi được tiếp nhận về Khu liên hợp xử lý sẽ được tập trung về khu vực bãi chứa để từ đó đưa qua hệ thống nghiền chất thải xây dựng để phân ra thành vật liệu san lấp, vật liệu xây dựng hay kim loại tái chế
Tiếp nhận và xử lý chất thải công nghiệp
Khi được yêu cầu thu gom, vận chuyển, căn cứ theo hợp đồng, Phòng Kinh doanh lên kế hoạch vận chuyển; tổ chức vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường về Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương và chuyển đến phân xưởng tiếp nhận, phân loại và sơ chế; tại đây chất thải được phân loại nhằm tách phần CTNH còn lẫn do các chủ nguồn thải chưa phân loại kỹ; căn cứ theo thành phần, tính chất, chất thải sẽ được phân loại thành các loại nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất khác (giấy, nhựa, kim loại, ) hoặc đưa vào các dây chuyền tái chế (sản xuất phân compost, súc rửa,…) hay xử lý (đốt, chôn lấp,…)
Tiếp nhận và xử lý chất thải nguy hại hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Tương tự Chất thải rắn công nghiệp, căn cứ theo thành phần, tính chất, đặc tính nguy hại, chất thải nguy hại sẽ được phân biệt và chuyển vào các khu vực lưu giữ tương ứng với công nghệ xử lý
Tiếp nhận và xử lý chất thải y tế
Chất thải y tế được thu gom từ các chủ nguồn thải được thu gom, vận chuyển bằng xe chuyên dụng về Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương và xử lý bằng bằng phương pháp thiêu đốt trong lò đốt chất thải y tế
Quy trình hoạt động tiếp nhận và xử lý chất thải của Khu liên hợp
Hình 1 Quy trình hoạt động tiếp nhận và xử lý chất thải của Khu liên hợp
A CÁC CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU VÀ ĐÃ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT
3.2.2 Nhà máy phân compost số 1 công suất 420 tấn/ngày, nhà máy sản xuất phân compost 2 công suất 420 tấn/ngày và nhà máy sản xuất phân compost 3 công suất
Cả 3 nhà máy sản xuất phân Compost đều sử dụng công nghệ sản xuất phân compost giống nhau và được trình bày dưới đây
Hình 2 Sơ đồ quy trình tổng quát sản xuất phân Compost Để sản xuất ra phân Compost, quy trình gồm các bước chi tiết như sau: a) Tiếp nhận
Khu xử lý nước thải
Cân Nước rỉ rác Ủ lên men Ủ chín
Hố tiếp nhận Bể chứa nước thải
Quy trình sản xuất phân hữu cơ
Phân cải tạo đất hữu cơ
Các loại sản phẩm phân bón
Khí thải Nước thải Cấp khí
Quy trình sản xuất phân cải tạo đất hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Sau khi kiểm tra đúng loại chất thải rắn sinh hoạt, xe vận chuyển chất thải được hướng dẫn đổ vào vị trí hố tiếp nhận thích hợp, an toàn và đảm bảo không rơi vãi rác hay nước rỉ rác trong nhà máy
Chất thải rắn sinh hoạt sau khi tiếp nhận, được xử lý bằng các loại chế phẩm sinh học dùng khử mùi hôi và các loại hoá chất diệt côn trùng
Chế phẩm khử mùi được phun liên tục tự động bằng máy bơm áp lực tại 2 hố tiếp nhận chất thải sinh hoạt
Hóa chất diệt ruồi được nhân viên phun xịt mỗi ngày từ 01 – 02 lần tại các khu vực trong nhà máy, chủ yếu khu vực phân loại và ủ lên men
Nước rỉ rác tại hố thu được bơm tuần hoàn lại để bổ sung độ ẩm cho quá trình ủ lên men và bơm đến hồ lưu chứa trước khi qua trạm xử lý nước thải/chất thải lỏng công suất 960 m 3 /ngày.đêm b) Phân loại
Chất thải sinh hoạt được công nhân phân loại sơ bộ nhằm loại bỏ các thành phần chất thải có kích thước lớn, cồng kềnh, có thể ảnh hưởng đến quá trình phân loại Sau đó, chất thải được nạp vào máy mở bao bằng các cầu trục, gàu cạp và được phân loại theo quy trình sau:
Hình 3 Sơ đồ quy trình phân loại chất thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt sau khi qua máy mở bao, sau đó theo băng chuyền đưa đến
Nhà máy xử lý nước thải Máy mở bao
Băng chuyền phân loại thủ công Nylon
Chất thải không tái chế
Chất thải hữu cơ Ồn, mùi Ồn, mùi Ồn, mùi Ồn, mùi hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” thiết bị phân loại sàng thùng quay có kích thước lỗ sàng 9cm
Thành phần chất thải không thể lọt qua sàng (có kích thước ≥ 9cm) được đưa đến băng chuyền phân loại thủ công Công nhân đứng dọc theo băng chuyền để lựa ra các thành phần có thể tái chế như: nylon, nhựa,…cho vào các ô chứa phế liệu tương ứng Những thành phần chất thải còn lại được xe ben vận chuyển đến hố chôn lấp hoặc lò đốt
Các thành phần chất thải tái chế thu hồi sau quá trình phân loại như: nylon, nhựa, kim loại,…được xe xúc và xe ben vận chuyển đến kho lưu trữ và tiêu thụ làm nguyên liệu tái chế
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương (Khu liên hợp) do Công ty CP – Tổng Công ty Nước - Môi trường Bình Dương làm chủ đầu tư là Khu xử lý đã được hình thành và hoạt động từ năm 2005 đến nay, hiện là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh Bình Dương được Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Dương giao nhiệm vụ thu gom và xử lý tất cả các loại chất thải, bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế và chất thải nguy hại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt tại Quyết định số 3990/QĐ-CT ngày 15/10/2003, lần điều chỉnh gần đây nhất được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1062-1063/QĐ-UBND, ngày 27/04/2015
Bên cạnh đó, sự hình thành và phát triển của Khu liên hợp cũng nằm trong định hướng phát triển của Chính phủ Quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2030 tại quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 và Quy hoạch tổng thể quản lý-xử lý chất thải rắn Bình Dương đến năm 2030 tại Quyết định số 1942/QĐ-UBND ngày 12/08/2013
Ngoài ra, dự án còn nằm trong định hướng phát triển quy hoạch tổng thể kinh tế
- xã hội thị xã Bến Cát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 1885/QĐ-UBND ngày 13/07/2012 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Nam Bến Cát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; và quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 của phường Chánh Phú Hòa đến năm 2030 theo quyết định số 2106/QĐ-UBND ngày 11/11/2016 của UBND thị xã Bến Cát Theo quy hoạch Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương nằm trong phân khu chức năng của phường Chánh Phú Hòa Định hướng hoạt động và phát triển của dự án cũng phù hợp với Quyết định số 450/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/04/2022 về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Do đó, hoạt động của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển chung của địa phương và cả nước
Hơn thế nữa, là một doanh nghiệp chuyên trách xử lý chất thải, Công ty ý thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường và các lợi ích thiết thực của việc làm này Trong suốt giai đoạn hoạt động từ 2005 đến nay, Công ty đã hoàn thành đầy đủ các hồ sơ pháp lý theo yêu cầu của pháp luật về bảo vệ môi trường Dự án đã có quyết định phê duyệt ĐTM số 1232/QĐ-BTNMT ngày 09/06/2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp và Giấy phép xử lý chất thải nguy hại với mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
6.028.VX (cấp lần 3) ngày 17/12/2021 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, có hiệu lực đến 17/12/2026
Hiện nay Công ty đang lập hồ sơ Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép Môi trường theo quy định:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BNTMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Trong quá trình triển khai, dự án thực tiện theo đúng lộ trình đã đăng ký tại nội dung ĐTM (quyết định phê duyệt ĐTM số 1232/QĐ-BTNMT ngày 09 tháng 06 năm
2022 do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp và không có sự thay đổi nào Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá chi tiết tại báo cáo ĐTM, vì vậy theo hướng dẫn tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP của chính phủ thì dự án sẽ không cần thực hiện đánh giá lại nội dung này
2.3 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực dự án
Khu liên hợp nằm trong quy hoạch phân khu chức năng của phường Chánh Phú Hòa và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương Khu liên hợp là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh Bình Dương thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại, chất thải y tế theo định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Dương đến năm 2030
Khu liên hợp được quy hoạch có diện tích 100 ha, xung quanh vành đai Khu liên hợp khoảng 20m trồng cây xanh để tạo khoảng cách cách ly với các khu vực lân cận Các hạng mục đầu tư tại Khu liên hợp được bố trí hợp lý và có các biện pháp giảm thiểu để giảm thiểu tác động của việc xử lý và tái chế chất thải đến môi trường, người dân khu vực
Khu liên hợp đầu tư nâng công suất xử lý, cải tạo và bổ sung hạng mục công trình tái chế, xử lý chất thải do sự gia tăng dân số, hình thành các khu đô thị trên địa bàn tỉnh, sự phát triển công nghiệp tạo ra chất thải ngày càng nhiều, nhu cầu tái chế chất thải ngày càng cao để hạn chế việc khai thác thiên nhiên phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, giảm thiểu tình trạng xả chất thải bừa bãi, hoặc tự đốt, chôn lấp với công nghệ lạc hậu,
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” thủ công ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, đây là đơn vị xử lý duy nhất hiện nay trên địa bàn tỉnh
Do đó, Khu liên hợp hình thành hoàn toàn phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nói chung và của phường Chánh Phú Hòa nói riêng
Hình 56 Vị trí Dự án trong phân khu chức năng của phường Chánh Phú Hòa Đường 2 tháng 9 Đường DT 741
UBND phường hiện hữu Công viên nghĩa trang
Khu xử lý chất thải rắn
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
2.4 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án
Trong quá trình vận hành các hạng mục xử lý và tái chế chất thải tại Khu liên hợp, Công ty đã lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải, hệ thống xử lý nước thải, đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động nước thải và truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương theo dõi Định kỳ hàng quý, Công ty giám sát chất lượng nước mặt, nước dưới đất, chất lượng nước thải và khí thải tại nguồn, các chỉ tiêu giám sát đều đạt quy chuẩn cho phép; chất lượng môi trường không khí, nước mặt, nước dưới đất, của Quý II, IV của các năm 2021 và 2022 như sau: a Kết quả quan trắc môi trường không khí
Bảng 34 Kết quả quan trắc tổng bụi lơ lửng Vị trí quan trắc
Kết quả (àg/m 3 ) Quy chuẩn
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ KLH 160 140 72 67
VT 2: Nhà dân phía Đông KLH 140 120 41 55 300
VT 3: Nhà dân phía Nam KLH 120 110 44 58
VT4: Nhà dân phía Tây KLH 130 150 49 55
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Kết quả quan trắc tổng bụi lơ lửng trong không khí
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ KLH VT 2: Nhà dân phía Đông KLH
VT 3: Nhà dân phía Nam KLH VT4: Nhà dân phía Tây KLHQuy chuẩn 05:2013/BTNMT
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bảng 35 Kết quả quan trắc tiếng ồn Vị trí quan trắc
Kết quả dB(A) Quy chuẩn
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ KLH 62 55 65,6 65,7
VT 2: Nhà dân phía Đông KLH 65 58 64,4 63,9 70
VT 3: Nhà dân phía Nam KLH 61 60 63,7 64,7
VT4: Nhà dân phía Tây KLH 59 62 64,6 63,8
Bảng 36 Kết quả quan trắc NO 2 Vị trí quan trắc
Kết quả (àg/m 3 ) Quy chuẩn
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ
VT 2: Nhà dân phía Đông KLH 25 16 19,7 21 200
VT 3: Nhà dân phía Nam KLH 18 13 22,9 47,1
VT4: Nhà dân phía Tây KLH 23 25 24,6 42,2
Kết quả quan trắc tiếng ồn
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ KLH VT 2: Nhà dân phía Đông KLH VT 3: Nhà dân phía Nam KLHVT4: Nhà dân phía Tây KLH Quy chuẩn 05:2013/BTNMT
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” b Kết quả quan trắc nước mặt
Bảng 37 Kết quả quan trắc nồng độ COD Vị trí quan trắc
Kết quả (mg O2/l) Quy chuẩn
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến 15
Tượng, cách vị trí xả thải 30m 8 10 10 12
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông
Kết quả quan trắc NO 2 trong không khí
VT 1: Khu vực cổng bảo vệ KLH VT 2: Nhà dân phía Đông KLH
VT 3: Nhà dân phía Nam KLH VT4: Nhà dân phía Tây KLHQuy chuẩn 05:2013/BTNMT
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Kết quả quan trắc COD trong nước mặt
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối Bến Tượng
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến Tượng, cách vị trí xả thải 30m.
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông Thị Tính.
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bảng 38 Kết quả quan trắc nồng độ TSS Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/l) Quy chuẩn
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến 30
Tượng, cách vị trí xả thải 30m 18 14 9 18
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông
Bảng 39 Kết quả quan trắc nồng độ BOD 5 Vị trí quan trắc
Kết quả (mg O2/l) Quy chuẩn
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến 6
Tượng, cách vị trí xả thải 30m 4 5 4 6
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông
Kết quả quan trắc TSS trong nước mặt
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối Bến Tượng
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến Tượng, cách vị trí xả thải 30m.
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông Thị Tính.
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bảng 40 Kết quả quan trắc nồng độ NO 3 -N Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/l) Quy chuẩn
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến 5
Tượng, cách vị trí xả thải 30m 3,6 2,8 6 4,4
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông
Kết quả quan trắc BOD5trong nước mặt
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối Bến Tượng
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến Tượng, cách vị trí xả thải 30m.
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông Thị Tính.
Kết quả quan trắc NO3-N trong nước mặt
VT 1: Thượng nguồn điểm xả suối Bến Tượng
VT 2: Hạ nguồn điểm xả ra suối Bến Tượng, cách vị trí xả thải 30m.
VT 3: Cửa suối Bến Tượng ra sông Thị Tính.
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” c Kết quả quan trắc chất lượng đất
Bảng 41 Kết quả quan trắc hàm lượng Đồng (Cu) Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/kg TLK) QC 03-
VT4:KV SX phân Compost 1 7,5 7,6 2,5 5,2
VT6:KV SX phân Compost 2 11 7,1 2,8 5,1
VT8: KV SX phân Compost 3 0 0 3,7 2,5
Kết quả quan trắc hàm lượng Đồng có trong đất
VT1: Gần bãi CLHVS 1,2,3 VT2: Khu CLAT CTNH
VT3: Trạm XLNT 960 m3/ngày VT4:KV SX phân Compost 1
VT5: Bãi CLHVS số 4 VT6:KV SX phân Compost 2
VT7: Gần bãi CLHVS 4B VT8: KV SX phân Compost 3
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bảng 42 Kết quả quan trắc hàm lượng Kẽm (Zn) Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/kg TLK)
QC 03-MT:2015/ BTNMT Năm 2021 Năm 2022
VT4:KV SX phân Compost 1 3,8 4,8 3,4 2,17
VT6:KV SX phân Compost 2 2,6 4,7 2,8 2,05
VT8: KV SX phân Compost 3 - - 3,2 2,13
Bảng 43 Kết quả quan trắc hàm lượng Crôm (Cr) Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/kg TLK) QC 03-
Kết quả quan trắc hàm lượng Kẽm có trong đất
VT1: Gần bãi CLHVS 1,2,3 VT2: Khu CLAT CTNH VT3: Trạm XLNT 960 m3/ngày VT4:KV SX phân Compost 1 VT5: Bãi CLHVS số 4 VT6:KV SX phân Compost 2VT7: Gần bãi CLHVS 4B VT8: KV SX phân Compost 3 QC 03-MT:2015/BTNMT
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
VT4:KV SX phân Compost 1 7,5 7,6 2,5 5,2
VT6:KV SX phân Compost 2 11 7,1 2,8 5,1
VT8: KV SX phân Compost 3 0 0 3,7 2,5
Bảng 44 Kết quả quan trắc hàm lượng Asen (As) Vị trí quan trắc
Kết quả (mg/kg TLK) QC 03-
VT4:KV SX phân Compost 1 0,69 1,8 0,64 1,23
Kết quả quan trắc hàm lượng Crom có trong đất
VT1: Gần bãi CLHVS 1,2,3 VT2: Khu CLAT CTNH VT3: Trạm XLNT 960 m3/ngày VT4:KV SX phân Compost 1 VT5: Bãi CLHVS số 4 VT6:KV SX phân Compost 2 VT7: Gần bãi CLHVS 4B VT8: KV SX phân Compost 3
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
VT6:KV SX phân Compost 2 0,78 1,79 0,68 1,22
VT8: KV SX phân Compost 3 0 0 0,59 0,95 d Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm
Bảng 45 Kết quả quan trắc nồng độ KMnO 4
Kết quả (mg/l) Quy chuẩn 09:2015/ BTNMT
VT1 : Giếng khoan gần nhà ăn 0,8 1,6 0,8 1,6 1,6 2 0,96 1,2
VT2 : Giếng khoan gần trạm cân 0,96 1,2 1,2 1,2 1,2 1,6 0,8 0,8
VT3: Giếng khoan hộ dân cách cổng KLH 500 m
VT4: Giếng khoan gần phân xưởng cơ khí 0,96 1,6 0,8 1,2 1,6 1,6 0,8 1,2
VT5: Giếng khoan gần khu xử lý hóa lý 0,8 1,6 1,2 1,2 1,2 1,6 0,8 1,6
Kết quả quan trắc hàm lượng Asen có trong đất
VT1: Gần bãi CLHVS 1,2,3 VT2: Khu CLAT CTNH
VT3: Trạm XLNT 960 m3/ngày VT4:KV SX phân Compost 1
VT5: Bãi CLHVS số 4 VT6:KV SX phân Compost 2
VT7: Gần bãi CLHVS 4B VT8: KV SX phân Compost 3
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
Bảng 46 Kết quả quan trắc nồng độ NO 3 -N
Kết quả (mg/l) Quy chuẩn 09:2015/ BTNMT
VT1 : Giếng khoan gần nhà ăn 0,3