1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP THANH LIÊM GIAI ĐOẠN II TỈNH HÀ NAM

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,73 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (8)
    • 4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, hóa chất sử dụng (16)
    • 4.2. Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp (16)
    • 4.3. Nhu cầu xử lý nước thải phát sinh (17)
    • 4.4. Nguồn cung cấp điện của dự án (17)
  • CHƯƠNG II (18)
    • 2.1. Chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận nước thải (19)
    • 2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận (19)
    • 2.3. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhận (21)
      • 2.3.1. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận (21)
      • 2.3.2. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước (21)
  • CHƯƠNG III (25)
    • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (26)
    • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (29)
      • 1.2.1. Mạng lưới thu gom, thoát nước thải (29)
      • 1.2.2. Điểm xả nước thải sau xử lý (33)
    • 1.3. Hệ thống xử lý nước thải (33)
    • 1.4. Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (67)
    • 7.1. Phương án ứng phó sự cố tại trạm xử lý nước thải (71)
      • 7.1.1. Một số nguyên nhân có thể xảy ra tại trạm xử lý nước thải (71)
      • 7.1.2. Phương án phòng ngừa (72)
  • CHƯƠNG IV (83)
    • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (83)
    • 1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải (83)
      • 1.2.1. Nguồn tiếp nhận nước thải (83)
      • 1.2.2. Vị trí xả nước thải (83)
      • 1.2.3. Lưu lượng xả nước thải lớn nhất (83)
  • CHƯƠNG V (86)
    • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (86)
    • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình thiết bị xử lý chất thải (trong giai đoạn vận hành ổn định) (86)
      • 1.2.1. Đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý nước thải (86)
    • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (86)
    • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (87)
    • 2.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (87)
  • CHƯƠNG VI (88)

Nội dung

31 Trang 7 BẢNG GIẢI NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa KCN Khu công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đán

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, hóa chất sử dụng

Dự án chỉ sử dụng hoá chất tại trạm xử lý nước thải (mô đun 1) Khối lượng được tổng hợp tại bảng 1.5 dưới đây

Bảng 1.5 Khối lượng hóa chất sử dụng tại Dự án

TT Hóa chất Khối lượng (kg/tháng)

Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Capella Hà Nam, 2022

Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp

 Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu cấp nước của dự án được tổng hợp tại Bảng 1.6 dưới đây

Bảng 1.6 Nhu cầu cấp nước của dự án

TT Hạng mục Lượng nước cấp dự kiến (m 3 /ngày đêm) (*)

1 Nhu cầu nước sinh hoạt của các cán bộ làm việc tại trạm XLNT, khu văn phòng 2

2 Nhu cầu sử dụng nước tại trạm XLNT 9

3 Nước tưới cây, rửa đường 50

Ghi chú: (*) – Lượng nước cấp dự kiến đến khi trạm XLNT đạt công suất 2.000 m 3 /ng.đêm

Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Capella Hà Nam, 2022

Nguồn nước cấp cho KCN Thanh Liêm được lấy từ Công ty Cổ phần nước sạch

Nhu cầu xử lý nước thải phát sinh

Lượng nước thải của Dự án dự kiến phát sinh thu gom về mô đun 1 của trạm XLNT của KCN là khoảng 1.507 m 3 /ngày đêm

Bảng 1.7 Nhu cầu xử lý nước thải của dự án

TT Hạng mục Lượng nước cấp dự kiến (m 3 /ngày đêm)

Lượng nước thải dự kiến phát sinh (m 3 /ngày đêm)

1 Hoạt động sinh hoạt của các cán bộ làm việc tại trạm

2 2 Thu gom về trạm XLNT (mô đun 1)

3 Các doanh nghiệp thứ cấp trong KCN - 1.500

4 Nước tưới cây, rửa đường

Thoát ra hệ thống thu gom nước mưa

Nguồn cung cấp điện của dự án

Tổng công ty điện lực Miền Bắc đã xây dựng trạm biến áp 110KV để cấp điện cho toàn bộ KCN, điểm đấu nối từ đường dây 110KV hiện có đi tiếp giáp phía Tây Nam dự án Trạm biến áp được bố trí tại ô đất Hạ tầng kỹ thuật phía Tây Nam dự án.

Chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận nước thải

Kênh TB6 có chiều dài khoảng 2.000m, sâu 3m, rộng 2,5m Nước thải sau khi chảy vào kênh này được dẫn vào kênh TB8 rồi chảy ra sông Đáy Kênh tiêu TB8 có chiều sâu 2-3m, rộng khoảng 10-12m Vận tốc dòng chảy tức thời đo được của kênh TB6 tiếp nhận là 0,14 m/s, lưu lượng dòng chảy là 0,71 m 3 /s Vận tốc dòng chảy tức thời đo được của kênh TB8 tiếp nhận là 0,18 m/s, lưu lượng dòng chảy là 2,84 m 3 /s

Chế độ thủy văn của lưu vực sông Đáy không những chịu ảnh hưởng của các yếu tố mặt đệm trên bề mặt lưu vực, các yếu tố khí hậu mà còn phụ thuộc vào chế độ dòng chảy của nước sông Hồng và các sông như sông Tích, sông Nhuệ, sông Châu, sông Thanh Hà và các nhập lưu trên dòng chảy, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều không đều ở vịnh Bắc Bộ Như vậy dòng chảy trên lưu vực sông Đáy về mùa lũ chịu ảnh hưởng bời nhiều nhân tố và diễn biến cũng rất phức tạp; cường suất lũ trung bình khoảng 1-2cm/giờ, nhưng cũng có khi tới 10 đến 12cm/giờ Lượng nước mùa lũ chiếm từ 70 – 80 % lượng nước năm Trong mùa cạn, mực nước và lưu lượng nước nhỏ và chịu ảnh hưởng chủ yếu của thủy triều Lượng dòng chảy trong 6 tháng mùa cạn chỉ chiếm khoảng 20 – 25 % lượng dòng chảy cả năm Ngoài các nhánh sông lớn chi phối chế độ thủy văn trên hệ thống, sông Đáy còn nhận nước từ các sông tiêu, sông tưới qua các cống La Khê, Ngoại Độ…Các sông này thường phải đóng lại khi có phân lũ trong thời gian dài, ngắn tùy thuộc vào thời gian lũ Sông Đáy có vị trí rất quan trọng, nó vừa là đường thoát nước chính của sông Hồng, vừa là đường tiêu lũ của bản thân lưu vực sông Đáy

Về phân phối dòng chảy các tháng trong năm: Phân phối dòng chảy năm phụ thuộc vào sự phân phối theo mùa của lượng mưa năm nên dòng chảy trong năm cũng phân phối không đều và thể hiện hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 – 85 % lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (Lưu lượng nước sông Đáy vào mùa khô khoảng 105m 3 /s và mùa mưa khoảng 400m 3 /s)

Chất lượng nguồn tiếp nhận

Theo kết quả quan trắc nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án (kênh TB6) và kênh TB8

Bảng 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận

4 Ôxy hòa tan (DO) mg/L 7,1 6,5 ≥ 5

5 Tổng chất rắn lơ lửng

11 Phosphat (PO4 3- tính theo P) mg/L 0,1 0,12 0,2

24 Chất hoạt động bề mặt mg/L 0,11 0,1 0,2

Nguồn: Công ty Cổ phần Quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương, tháng 11/2021 Ghi chú:

+ NM1: Kênh TB6 tọa độ (Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 30): X= 2266360; YY3975; Thời gian lấy mẫu: ngày 06/7/2021;

+ NM2: Kênh TB 8, tọa độ (Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 30): X= 2265579; YY3587; Thời gian lấy mẫu: ngày 17/7/2021

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt (Cột A2 dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích như loại B1, B2)

Qua kết quả phân tích chất lượng mặt kênh TB6 và mẫu nước tại kênh TB8, các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2.

Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhận

2.3.1 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận

Lưu lượng xả thải của mô đun 1, trạm XLNT của KCN Thanh Liêm lớn nhất là 2.000 m 3 /ngày.đêm tương đương với 83,33 m 3 /h tức khoảng 0,0232 m 3 /s Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn tại nhà máy xử lý nước thải giai đoạn I sẽ chảy vào kênh phía Nam nhà máy xử lý nước thải giai đoạn I (kênh TB6) Kênh có chiều dài khoảng 2.000 m, sâu 3 m, rộng 2,5m Nước thải sau khi chảy vào kênh này được dẫn vào kênh TB8 rồi chảy ra sông Đáy Kênh tiêu TB8 có chiều sâu 2-3m, rộng khoảng 10-12m Vận tốc dòng chảy tức thời đo được của kênh TB6 tiếp nhận là 0,14 m/s Lưu lượng dòng chảy là 0,71 m 3 /s Lưu lượng xả nước thải là 0,0232 m 3 /s nhỏ hơn nhiều so lưu lượng dòng chảy

Như vậy, lưu lượng và chất lượng nước thải của nhà máy xử lý nước thải giai đoạn 1 của KCN Thanh Liêm hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

2.3.2 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước

Từ những số liệu tiến hành tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của mương tiếp nhận nước thải cho trường hợp: Tính toán tải lượng tối đa của nguồn nước so với Cột

Qs1: Lưu lượng dòng chảy của đoạn mương cần đánh giá – kênh TB6: 0,71 m 3 /s

Qs2: Lưu lượng dòng chảy của đoạn mương cần đánh giá – kênh TB8: 2,84 m 3 /s

Qt: Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 2.000 m 3 /ngày đêm tương đương 0,02315 m 3 /s

Cnm1: Kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt kênh TB6

Cnm2: Kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt kênh TB8

Kết quả đo đạc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn thải sau xử lý của trạm XLNT giai đoạn I và trong nguồn nước tiếp nhận như sau:

- Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm:

Ltd = Qsx Ctc x 86,4 Trong đó :

Ltđ1 : (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước kênh TB6 đối với chất ô nhiễm đang xem xét;

Ltđ2 : (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước kênh TB8 đối với chất ô nhiễm đang xem xét;

Ctc : (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước đang đánh giá;

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s) *(mg/l) sang (kg/ngày) Áp dụng công thức ta có:

Bảng 2.2 Tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm

Thông số TSS BOD 5 NH 4 + Coliform COD NO 3 - PO 4 3-

- Tính toán tải lượng ô nhiễm hiện có trong nguồn nước

Lnn= Qs x Cnn x 86,4 Trong đó :

Lnn1: (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước kênh TB6;

Lnn2: (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước kênh TB8;

Qs1: (m 3 /s) là lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh mương Qs1 = 0,71 m 3 /s

Qs2: (m 3 /s) là lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh mương Qs2 = 2,84 m 3 /s

Cnn1: (mg/l) là kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt kênh TB6

Cnn2: (mg/l) là kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt kênh TB8

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s) *(mg/l) sang (kg/ngày) Áp dụng công thức ta có (Áp dụng với kênh TB6, ngày 6/7/2021 và kênh TB8 ngày 17/7/2021)

Bảng 2.3.Tải lượng ô nhiễm hiện có trong nguồn nước

Thông số TSS BOD 5 NH 4 + Coliform COD NO 3 - PO 4 3-

- Tính toán tải lượng ô nhiễm có trong nguồn thải

Lt = Qt x Ct x 86,4 Trong đó :

Lt: (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải;

Qt : (m 3 /s) là lưu lượng nước thải lớn nhất Qt = 0,02315 m 3 /s

Ct: (mg/l) là kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn thải xả vào đoạn kênh mương;

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s) * (mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2.4 Tải lượng ô nhiễm có trong nguồn thải Thông số TSS BOD 5 NH 4 + Coliform COD NO 3 - PO 4 3-

- Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải:

Ltn = (Ltd – Ln - Lt ) x Fs

Ltn1: (kg/ngày) là khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước kênh TB6;

Ltn2: (kg/ngày) là khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước kênh TB8;

Ltđ , Ln, Lt được xác định theo như tính toán trên

Fs là hệ số an toàn, giá trị của hệ số này nằm trong khoảng 0,3 - 0,7 Ở đây chọn hệ số an toàn là 0,4

Bảng 2.5 Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải

Thông số TSS BOD 5 NH 4 + Coliform COD NO 3 - PO 4 3-

Kết quả tính toán cho thấy, khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của kênh TB6 và kênh TB8 là Ln > 0 đối với hầu hết các chỉ tiêu, riêng chỉ tiêu PO4 3- tại kênh TB6 có Ln < 0 Tuy nhiên, nước thải sau xử lý của trạm xử lý nước thải đạt cột A của QCVN 40:2011/BTNMT đảm bảo yêu cầu theo quy định của pháp luật nên đáp ứng yêu cầu xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Như vậy, nhìn chung, nguồn nước mặt tại kênh phía Nam Nhà máy xử lý nước thải giai đoạn I – kênh TB6 và kênh TB8 vẫn còn khả năng tiếp nhận nước thải.

Thu gom, thoát nước mưa

Tính đến thời điểm tháng 6/2022, hệ thống thu gom và thoát nước mưa của KCN đã được xây dựng hoàn thành khoảng 70% tổng khối lượng toàn bộ hệ thống của KCN

Bảng 3.2 Tổng hợp hệ thống thu gom và thoát nước mưa của dự án đã xây dựng

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

17 Hố ga các loại Hố ga 268

Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Capella Hà Nam, 2022

- Thuyết minh về hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Nước mưa chảy tràn được thu gom bởi hệ thống các tuyến cống thoát nước tự chảy, bao gồm cống tròn và cống hộp bê tông cốt thép dưới lòng đường Nước mưa tự chảy từ các lô đất vào các tuyến cống đặt dọc theo trục giao thông Theo phương thức tự chảy, từ các tuyến cống nước mưa được dẫn vào các tuyến mương nằm cắt ngang, dọc KCN tại các vị trí cửa xả gần nhất, sau đó đổ ra hệ thống mương giáp ranh giới dự án

Trên mạng lưới thoát nước mưa bố trí các hố ga lắng cặn, với tổng số lượng hố ga các loại đã hoàn thành là 268 cái Chiều dài hệ thống cống thoát nước mưa các loại (Cống D400mm, cống D600mm, cống D800mm, cống D1000mm, cống D1.200mm, cống hộp qua đường) đã hoàn thành là 8.384,5 m Độ dốc dọc cống i=0,25-0,33% bao gồm:

- Phía Tây KCN Thanh Liêm giai đoạn II bao gồm tuyến D8, thu gom nước mưa chảy tràn khu vực phía Tây các ô CN-01 và CN-04 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra mương phía Tây giáp ranh giới dự án Tuyến mương hình thang mái đất tự nhiên tiết diện tính toán (B x H = 2,5 m x 3m mái dốc m = 1,25) có diện tích mặt cắt ướt là 8,55 m 2

- Phía Bắc KCN Thanh Liêm giai đoạn II bao gồm:

+ Tuyến N9 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-01, CN-02, CN-03, CN-04, CN-07 và CN-08 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra các tuyến mương trong KCN

+ Một phần tuyến D9 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-02, CN-03, CN-07 và CN-08 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra các tuyến mương trong KCN

+ Một phần tuyến D10 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-07, CN-08 và CN-

09 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra tuyến mương trong KCN

Tuyến mương trong KCN là tuyến mương hình thang mái kè đá nằm giữa hai bên đường tiết diện tính toán (bxh=3,5mx3m mái dốc m=1) có diện tích mặt cắt ướt là 9,54 m 2

- Phía Nam KCN Thanh Liêm giai đoạn II bao gồm:

+ Tuyến N10 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-03, CN-04, CN-05, CN-06, CN-07, CN-09, CN-10, CN-12, HTKT-01 và HTKT-02 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra các tuyến mương trong KCN Tuyến mương hình thang mái kè đá nằm giữa hai bên đường tiết diện tính toán (bxh=3,5mx3m mái dốc m=1) có diện tích mặt cắt ướt là 9,54 m 2

+ Một phần tuyến D9, thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-05 và CN-06 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra tuyến mương giáp ranh giới dự án Tuyến mương hình thang mái đất tự nhiên tiết diện tính toán (bxh=2,5mx3m mái dốc m=1,25) có diện tích mặt cắt ướt là 8,55 m 2

+ Một phần tuyến D10, thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-06 và CN-10 dẫn về cửa xả gần nhất sau đó đổ ra tuyến mương trong KCN

Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa chưa hoàn thành với chiều dài 6.638,5m bao gồm:

- Một phần phía Bắc tuyến D8 thu gom nước mưa chảy tràn ô CN-01;

- Phía Tây tuyến N9 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-01 và CN-04

- Một phần phía Nam tuyến D10 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-06 và CN-

- Một phần phía Đông tuyến N10 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-11, CC-

- Toàn bộ tuyến D11 thu gom nước mưa chảy tràn các ô CN-11 và CC-02

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa của KCN

Thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải Đến tháng 6/2022, mạng lưới thu gom và thoát nước thải của dự án đã xây dựng hoàn thành khoảng 72% trên tổng khối lượng của toàn bộ KCN

Nguồn phát sinh nước thải từ Dự án bao gồm:

- Nguồn thải 1 (NT1): Nước thải tại các nhà máy, doanh nghiệp thứ cấp trong KCN (NT1), lưu lượng lớn nhất 1.500 m 3 /ngày;

- Nguồn thải 2 (NT2): Nước thải phát sinh tại trạm xử lý nước thải (nước chảy tràn từ các bể pha hóa chất, nước từ máy ép bùn, nước từ hệ thống quan trắc tự động), lưu lượng lớn nhất 5 m 3 /ngày;

- Nguồn thải 3 (NT3): Nước thải sinh hoạt phát sinh tại trạm xử lý nước thải (nước rửa tay, nước nhà ăn, nước vệ sinh), lưu lượng lớn nhất 2 m 3 /ngày;

Thống kê chi tiết về hệ thống thu gom và thoát nước thải đã hoàn thành được tổng hợp tại Bảng 3.2 dưới đây

Bảng 3.2 Tổng hợp hệ thống thu gom và thoát nước thải đã hoàn thành

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Capella Hà Nam, 2022

Hệ thống thu gom và thoát nước thải của KCN được xây dựng riêng hoàn toàn độc lập với hệ thống thoát nước mưa

Hình ảnh bể gom và hố thu nước

 Nước thải tại các nhà máy, doanh nghiệp thứ cấp trong KCN (NT1) Điểm đấu nối nước thải của các nhà máy thành viên với cống thu gom nước thải của KCN có hố ga nằm ngoài tường rào của các nhà máy phục vụ cho mục đích lấy mẫu, giám sát chất lượng nước thải và đo lưu lượng

Nước thải sản xuất và sinh hoạt tại các nhà máy, xí nghiệp được thu gom, xử lý theo 2 cấp như sau: Xử lý cục bộ tại nhà máy, xí nghiệp đạt yêu cầu quy định của Chủ đầu tư KCN Thanh Liêm và sau đó xử lý tập trung tại trạm xử lý nước thải của KCN để đạt được tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào hệ thống kênh tiêu, thoát nước khu vực

- Nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp được thu gom vào đường ống BTCT D300- 600mm tổng chiều dài 6.447m về bể gom nước thải (dung tích 290 m 3 );

- Từ hố gom nước thải, nước thải được bơm về trạm xử lý nước thải (mô đun 1 công suất 2.000 m 3 /ng.đêm) qua đường ống kích thước D110mm dài 204 m bằng

Hình ảnh hố ga thu, thăm nước thải

 Nước thải phát sinh tại trạm xử lý nước thải (nước chảy tràn từ các bể pha hóa chất, nước từ máy ép bùn, nước từ hệ thống quan trắc tự động) (NT2)

Nước thải phát sinh tại trạm xử lý nước thải (nước chảy tràn từ các bể pha hóa chất, nước từ máy ép bùn) được thu về hố thu nước qua hệ thống đường ống kích thước D90mm, chiều dài 15 m theo hình thức tự chảy

Nước từ hệ thống quan trắc tự động thu về hố thu qua đường ống kích thước D60mm theo hình thức tự chảy

Tại hố thu, nước thải được bơm (bằng 02 bơm, công suất 12 m 3 /giờ) về trạm xử lý nước thải (mô đun 1 công suất 2.000 m 3 /ng.đêm) qua đường ống kích thước D60mm, chiều dài 30 m

 Nước thải sinh hoạt phát sinh tại trạm xử lý nước thải (nước rửa tay, nước nhà ăn, nước vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại) (NT3):

Nước thải phát sinh (nước rửa tay, nước nhà ăn, nước vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại) được thu về hố thu nước qua hệ thống đường ống D 60 mm, chiều dài 35 m theo hình thức tự chảy

Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải của KCN

1.2.2 Điểm xả nước thải sau xử lý

Khu công nghiệp Thanh Liêm đã được UBND tỉnh Hà Nam cấp Giấy phép xả thải vào hệ thống công trình thủy lợi tại Giấy phép số 24/GP-UBND ngày 16/12/2021

Nước thải sau trạm xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq = - 0,9; Kf = 1,0) được xả vào kênh TB6 thuộc địa phận Khu công nghiệp Thanh Liêm, xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam theo phương thức tự chảy Tọa độ vị trí xả thải nước thải: X = 2266362 (m); Y = 594007 (m) (Hệ quy chiếu VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o )

Hệ thống kênh tiêu thoát nước sẽ dẫn nước thải của KCN theo hướng độ dốc địa hình ra điểm tiếp nhận nước thải cuối cùng là sông Đáy Khoảng cách từ vị trí xả thải của nhà máy đến sông Đáy là khoảng 1.600m về phía Tây Nguồn nước lưu thông trong hệ thống kênh mương tưới tiêu xung quanh khu vực chủ yếu được lấy từ sông Đáy thông qua các trạm bơm tưới tiêu

Hình ảnh cửa xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải của KCN

Hệ thống xử lý nước thải

Hiện nay, KCN Thanh Liêm đã hoàn thành xây dựng mô đun 1 của trạm xử lý nước thải tập trung với công suất 2.000 m 3 /ngày đêm Đơn vị tư vấn, giám sát: Công ty TNHH Ecoba Công nghệ Môi trường

 Công nghệ xử lý nước thải mô đun 1 của trạm xử lý nước thải tập trung

Công nghệ xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung là công nghệ xử lý theo 2 bậc:

- Xử lý bằng phương pháp sinh học kết hợp thiếu khí và hiếu khí là bước xử lý triệt để chất ô nhiễm

Công nghệ xử lý nước thải của dự án: Nước thải Bể gomTách rác tinh Bể điều hòa Bể axit hóa Bể kiềm hóa Bể đông tụ Bể keo tụ Bể ổn định  Bể lắng sơ cấp  Bể trung gian  Bể Anoxic Bể Aeroten Bể lắng thứ cấp  Hệ thống khử màu (Bể điều chỉnh pH  Bể khử màu  Bể đông tụ  Bể keo tụ  Bể lắng màu)  Bể khử trùng Hồ sinh học  Trạm quan trắc tự động Nguồn tiếp nhận

- Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải

Nước thải từ các điểm xả thải trong KCN được thu gom và dẫn qua song chắn rác thô trước khi đi vào hố gom, nhằm loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn > 20mm, tránh làm tắc nghẽn bơm và bảo vệ các công trình phía sau Nhân viên vận hành sẽ tiến hành kiểm tra và thu gom rác thải tại hố gom theo định kỳ

- Tách rác tinh: Để đảm báo hiệu quả xử lý, nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác tinh dạng trống quay để tiếp tục loại bỏ rác thải có kích thước nhỏ hơn (>2mm) Nước thải sau tách rác chảy sang bể điều hòa

Bể điều hòa được sử dụng với thời gian lưu nước dựa trên tính toán, thiết kế đảm bảo thời gian lưu nước thích hợp, đảm bảo lưu lượng và tải lượng ổn định cho hệ thống xử lý hóa lý cũng như sinh học phía sau Tại ngăn bể này, nước thải sẽ được xáo trộn nhờ hệ thống ống phân phối khí đục lỗ đặt dưới đáy bể để tránh lắng cặn và hạn chế phát sinh mùi từ quá trình lên men yếm khí

Mục đích của quá trình là điều chỉnh pH trong nước thải ở giá trị tối ưu cho quá trình xử lý Crom 6+ Hóa chất axit H2SO4 (50%) được châm vào bể để duy trì pH trong giới hạn 2 – 4 Bơm định lượng hóa chất được kiểm soát bởi thiết bị đo và hiển thị pH lắp đặt trong khối bể

Giai đoạn này, muối sắt sulphat được cấp vào để khử Crom 6+ thành Crom 3+ để xử lý trong công đoạn tiếp sau

Trong môi trường axit, phản ứng hóa học diễn ra:

Do pH trong nước thải không ổn định, dung dịch kiềm (NaOH 32%) được châm vào đường ống bơm bể điều hòa để nâng giá trị pH trong nước thải ở mức thích hợp cho phản ứng tạo kết tủa cũng như quá trình tạo bông

Bơm định lượng hóa chất được kiểm soát bởi thiết bị đo và hiển thị pH lắp đặt trong khối bể

Thực hiện quá trình phản ứng với hóa chất keo tụ, tạo bông để loại bỏ các chất rắn lơ lửng có kích thước

Ngày đăng: 24/02/2024, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN