Địa điểm thực hiện dự án: Công trình được xây dựng mới trong khuôn viên của Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai thuộc xã Trà Đa, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai theo Quyết định số 120/QĐ-UBND ngà
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án
Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng tỉnh Gia Lai - Địa chỉ văn phòng: Số 71 Hai Bà Trưng, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai
- Người đại diện: Ông Phạm Xuân Điệp - Điện thoại: 02693.875644; Fax: 02693.875644;
Tên dự án
Xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho Khối Phụ-Sản của Bệnh viện Nhi
1.2.1 Địa điểm thực hiện dự án:
Công trình được xây dựng mới trong khuôn viên của Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai thuộc xã Trà Đa, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (theo Quyết định số 120/QĐ- UBND ngày 17/12/2012 của UBND tỉnh Gia Lai) Tổng diện tích khu đất là 29.472m 2 , có ranh giới như sau:
- Phía Đông : giáp công trình đã xây trong khuôn viên Bệnh viện Nhi
- Phía Tây : giáp đường quy hoạch Đ3
- Phía Nam : giáp công trình đã xây trong khuôn viên Bệnh viện Nhi
- Phía Bắc : giáp đường Cách Mạng Tháng Tám (nối dài)
Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới khu vực thực hiện dự án ĐIỂM TOẠ ĐỘ VN2000 ĐIỂM TOẠ ĐỘ VN2000
Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án
1.2.2 Quy mô của dự án
- Quy mô giường bệnh: 200 giường;
- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công năm 2019): Nhóm B (theo khoản 5, điều 8 đối với công trình y tế)
- Loại công trình: công trình y tế;
- Cấp công trình: Cấp II;
- Hình thức đầu tư: Xây dựng mới
Nội dung chính của dự án đầu tư
Quy mô đầu tư xây dựng của dự án gồm các khối nhà như sau:
- Tổng diện tích khu đất: 29.472 m 2
- Diện tích đất xây dựng công trình mới: 14.466,28 m 2 - Chiều cao của các hạng mục công trình chính: 31,70 m ~ 33,4 m - Diện tích các hạng mục công trình:
* Khối A: Khám, điều trị ngoại và nội trú
Tổng diện tích sàn Khối A : 8783,44 m 2 ; Mặt bằng trải dài theo hình chữ nhật, phía trước có hành lang rộng 2,4 m và sảnh đón đảm bảo chống nắng, chống mưa và chống chói Mặt đứng được thiết kế mạnh mẽ với hàng trụ phân vị theo phương đứng
Chiều cao tầng 1: 4,2 m, tầng 2: 4,2 m, tầng 3; 4,2 m, từ tầng 4 đến tầng 7: 3,9 m, tầng kỹ thuật: 3,0 m
Tầng 1 diện tích xây dựng là: 1247,38 m 2 ; Sảnh chính là nơi đón tiếp làm thủ tục cho bệnh nhân khám và điều trị ngoại trú Giải pháp thiết kế không gian là thiết kế không gian đón tiếp, ngồi đợi làm thủ tục rộng và thoáng, trong từng phòng khám có chỗ ngồi đợi cho bệnh nhân và người nhà
Tầng 2 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí các phòng sinh thường và Khoa Hồi sức cấp cứu ( sơ sinh + sản phụ)
Tầng 3 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí Khoa Phẩu thuật
Tầng 4 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí Khoa Sơ sinh và Khoa sản thường
Tầng 5 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí Khoa Sản thường và Khoa Sản bệnh lý+nhiễm trùng
Tầng 6 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí Khoa phụ sản
Tầng 7 có diện tích sàn là: 1226,45 m 2 ; Bố trí Khoa Hổ trợ sinh sản và Kế hoạch hóa gia đình
Tầng kỹ thuật có diện tích sàn là: 138,24 m 2 ; Phòng kỹ thuật thang máy
* Khối B: Khối hành chính,hậu cần kỹ thuật và dịch vụ tổng hợp
Tổng diện tích sàn Khối B: 4.393,59 m 2 Mặt bằng trải dài theo hình chữ nhật, 2 bên có hành lang rộng 1,8 m Mặt đứng được thiết kế mạnh mẽ với hàng trụ phân vị theo phương đứng Chiều cao tầng 1: 3,0 m, tầng 2 đến tầng 8: 3,9 m, tầng kỷ thuật:
Tầng 1 diện tích xây dựng là: 537,8 m 2 ; Khoa dược và phòng vật tư trang thiết bị y tế
Tầng 2 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính của khoa Khám và điều trị ngoại trú
Tầng 3 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính khoa Hồi sức cấp cứu và phòng vật tư, trang thiết bị y tế
Tầng 4 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính khoa Phẩu thuật
Tầng 5 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính khoa Sơ sinh
Tầng 6 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính Khoa Phụ sản Tầng 7 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính Khoa Phụ khoa
Tầng 8 có diện tích sàn là: 537,8 m 2 ; Bố trí hành chính Khoa Hổ trợ sinh sản và Kế hoạch hóa gia đình
* Nhà cầu ( nối 2 khối A và B): 7 tầng
Diện tích xây dưng : 50,4 m 2 Tổng diện tích sàn : 352,8 m 2 Chiều cao : 32,3 m
* Nhà cầu (nối khối mới và khối cũ): 1 tầng
Bảng 1.2 Bảng chi tiết sử dụng đất công trình Khối Phụ-Sản
Stt Thành phần sử dụng đất Diện tích
1 Tổng diện tích khu đất bệnh viện Nhi 29.472 m 2
2 Diện tích khuôn viên khu đất xây dựng công trình giai đoạn 2 (khối Phụ-Sản)
3 Diện tích đất xây dựng công trình 2.122,46 m 2
Diện tích công trình phụ 286,88 m 2
5 Đất sân bê tông, giao thông nội bộ** 3.057,35 m 2
8 Hệ số sử dụng đất 2,1 lần
9 Tầng cao công trình 7-8 tầng
[Nguồn: Thuyết minh cơ sở công trình Xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho khối Phụ-Sản của Bệnh viện Nhi; **: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án Xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho khối Phụ-Sản của Bệnh viện Nhi]
1.3.2 Các công trình phụ trợ 1.3.2.1 Hạng mục giao thông, sân bãi
- Giao thông ngoài công trình:
Bệnh nhân từ bên ngoài có thể đi vào Bệnh viện qua 2 cổng chính Bệnh viện đi vào sảnh đón tiếp
- Giao thông trong công trình:
Giao thông ngang trong công trình được liên hệ bằng hành lang giữa, hành lang bên, còn giao thông đứng với hệ thang máy và thang bộ Đường giao thông và sân nội bộ: Đường giao thông được thiết kế xung quanh và xen giữa các khối công trình của Bệnh viện, kết hợp với các sân đi xe, vườn hoa, sân đi dạo hiện trạng Bệnh viện tạo không gian mở, xanh, thoáng tạo cảnh quan đẹp cho Bệnh viện
Hệ thông đường giao thông và sân nội bộ được thiết kế hợp lý hài hòa trên nguyên tắc đảm bảo PCCC, giao thông thuận tiện cho các phương tiện đưa đón, vận chuyển bệnh nhân, vật tư dụng cụ thiết bị y tế và xe cứu hỏa
Tổng diện tích giao thông và sân bãi là khoảng 3.057,35 m 2
1.3.2.2 Hạng mục sân vườn, cây xanh
- Sân vườn được tổ chức thành nhiều mảng lớn nhỏ xen kẽ các công trình xây dựng và sân chơi
Khu sân vườn chủ yếu gồm thảm cỏ và cây xanh giúp che bóng mát Xen kẽ đó là những bồn hoa, cây cảnh bố trí hài hòa giữa các công trình kiến trúc, tạo nên cảnh quan khang trang và sạch đẹp, góp phần tô điểm cho không gian ngoại thất.
- Tổng diện tích cây xanh là khoảng 1.382,67 m 2
1.3.2.3 Hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hệ thống PCCC được đầu tư lắp đặt theo thiết kế được thẩm duyệt bởi Phòng Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ thuộc Sở Công an tỉnh Gia Lai.
• Chữa cháy từ bên ngoài công trình gồm:
Bể chứa 250 m³ PCCC, máy bơm và hệ thống đường ống dẫn nước riêng biệt phục vụ cho chữa cháy và các họng chữa cháy
• Chữa cháy bên trong công trình:
+ Giải pháp ngăn cháy lan, ngăn khói giữa hai tầng liền kề: Hệ thống ngăn khói được lắp đặc hệ thống cửa chống cháy cho các cầu thang thoát nạn chống khói lan lên các tầng trên
+ Có đường ống hệ thống thông gió, hút khói đi xuyên qua các bộ phận ngăn cháy; hệ thống điện được xây kín bởi tường ngăn cháy và chống nhiễu khói; Buồng thang bộ, thang máy, và lỗ thông tầng: được lắp đặt cửa chống cháy và tự động đóng khi có sự cố
-Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống báo cháy loại khu vực, bao gồm: Các đầu báo cháy (đầu báo khói hoặc đầu báo nhiệt); Chuông đèn báo cháy: Là thiết bị tạo các tín hiệu báo cháy bằng âm thanh và ánh sáng
+ Hệ thống chữa cháy bằng nước: Hệ thống chữa cháy nước vách tường lắp đặt ở tất cả các khu vực của công trình
+ Hệ thống chữa cháy Spinkler: Hệ thống chữa cháy sử dụng các đầu Spinkler hướng lên (upright) được lắp đặt cho tầng hầm, các đầu Spinkler hướng xuống được bố trí cho các tầng trong phòng nghĩ Khoảng cách giữa các đầu phun là 3m – 4 m (Bản vẽ thiết kế) Diện tích bảo vệ tối đa cho 1 đầu phun: 12 m 2 ; Diện tích bảo vệ cho 1 hệ thống là 120 m 2
+ Hệ thống chữa cháy bằng các bình bọt và các họng chữa cháy bố trí từng tầng tại vị trí các ô cầu thang Cụ thể như sau:
- Hệ thống chiếu sáng sự cố: Chiếu sáng các khu vực công cộng như: lối thoát nạn, phòng điều khiển, biển báo, hệ thống tiêu lệnh, cầu thang thoát hiểm,… phòng an ninh, phòng điều khiển trung tâm… sử dụng các loại đèn exit chỉ hướng một mặt và hai mặt có công suất tổi thiểu 8W có kèm bộ ắc qui có thời gian làm việc 2 giờ, khi mà nguồn điện lưới bị gián đoạn
- Cấp điện cho các hệ thống kỹ thuật như: báo cháy, chữa cháy, điện nhẹ, điều hòa thông gió, hút khói được cấp điện riêng biệt
Hệ thống chống sét sử dụng công nghệ thu sét phóng điện sớm (ESE) có khả năng bảo vệ toàn bộ tòa nhà, từ con người đến thiết bị, khỏi hư hại do sét đánh Hệ thống được lắp đặt trên nóc của tòa nhà, đảm bảo bảo vệ toàn diện chống lại mối đe dọa tia sét.
Hệ thống chống sét bao gồm bộ kim thu sét đặt tại vị trí cao nhất của toà nhà, dây thoát sét, cọc tiếp đất, hố tiếp đất và hộp kiểm tra
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:
- Nguồn điện của Bệnh viện được lấy từ nguồn điện trung thế của phường Trà Bá, thành phố Pleiku Điện trung thế được hạ thế để sử dụng cho 2 khối công trình bằng trạm biến áp (TBA) Nhu cầu sử dụng điện của dự án được tính toán và mô tả ở bảng sau:
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng điện như sau cho các công trình thuộc dự án
Khối nhà Cống suất tác dụng
Khối khám và điều trị nội ngoại trú 372,59 438,34
Từ bảng tính toán lựa chọn trạm biến áp công suất 630 KVA để cấp điện cho 2 khối công trình xây mới
- Ngoài ra, để đảm bảo cung cấp điện cho công trình khi nguồn điện lưới bị gián đoạn, dự án đầu tư thêm 01 máy phát điện dự phòng động cơ diezel với công suất 630
KVA (điện áp 380/220 V; Tần số f = 50 Hz) Máy phát điện dự phòng là loại có thời gian khởi động nhỏ hơn 10 giây; phòng máy phát được làm kín và bọc cách âm sao cho độ ồn cách 1m ngoài trạm đạt 70 dB Để hoạt động một cách liên tục và không bị gián đoạn, dự án thiết kế sử dụng bồn dầu có dung tích thực tế theo tiêu chuẩn PCCC phê duyệt (thời gian tiêu thụ > 3 h) Bồn dầu được xây bể/quây và đổ cát xung quanh để đảm bảo chống dầu tràn ra ngoài
Trạm biến áp và máy phát điện dự phòng được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về PCCC, thuận tiện cho việc quản lý và vận hành
1.4.2 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước được tính toán cho các hoạt động chính thường xuyên như sau: nước sinh hoạt cho bệnh nhân, cán bộ công nhân viên; nước tưới bồn hoa, cây cảnh; nước cho căn tin; nước cho cứu hoả
Bảng 1.5 Bảng nhu cầu sử dụng nước khối điều trị ngoại nội khoa phụ sản và khối nhà hành chính:
Mục đích sử dụng nước Định mức
Tổng lượng nước cấp (m 3 /ngày.đêm)
Nước cấp cho hoạt động khám chữa bệnh (200 giường bệnh)
MT ngày 03/07/ 2014 đối với Bệnh viện quy mô 100-300 giường
Nước tưới cây, rửa đường
Nước thất thoát, rò rỉ 15% tổng lượng nước sử dụng
Nước sử dụng cho toàn bộ các hoạt động của Bệnh viện Nhi được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố Pleiku
- Nguồn nước cấp đấu nối vào bể chứa nước ngầm xây mới và bơm cấp đến các bể nước mái của khối nhà A Bể nước ngầm xây mới có dung tích 270 m 3
- Nước sẽ được bơm từ bể nước ngầm lên các bồn nước đặt ở mái các tòa nhà
Mạng lưới cấp nước trong công trình từ bể chứa trên mái, theo các tuyến ống cấp nước đến các thiết bị tiêu thụ
1.4.3 Các loại nguyên vật liệu khác:
Vị trí Bệnh viện Nhi, tỉnh Gia Lai thuộc khu trung tâm phường Trà Đa, thành phố Pleiku, có điều kiện giao thông, thông tin liên lạc thuận lợi Nên các loại vật tư sử dụng cho xây dựng được lấy chủ yếu ở thành phố Pleiku và các địa bàn lân cận, giao thông thuận lợi, nên dễ dàng cho việc tập kết vật tư đến chân công trình
Bảng 1.6 Dự kiến khối lượng vật liệu phục vụ xây dựng công trình
STT Nguyên vật liệu Đơn vị tính Số lượng Khối lượng
7 Thép các loại (thép hộp, thép hình, thép tấm, thép tròn) kg 720.000 720,0
[Nguồn: Hồ sơ thiết kế dự án Xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho khối Phụ-Sản bệnh viện Nhi.]
Ghi chú : Hệ số quy đổi (theo Công văn số: 1784/BXD-VP của Bộ xây dựng về công bố Định mức vật tư trong xây dựng):
- Trọng lượng riêng của Cát vừa (cát vàng) ~ 1,40 T/m 3 - Trọng lượng riêng của Xi Măng~ 3,1 T/m 3
- Trọng lượng riêng của Sắt Thép ~ 7,85 T/m 3 - Trọng lượng riêng của Đá các loại~ 1,50 T/m 3 - Trọng lượng riêng của Gạch rỗng 6 lỗ ~ 1,45kg/viên
- Trọng lượng riêng của cọc ly tâm D400: 0,199 tấn/m dài = 2,388 tấn/cọc
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
1.5.1 Tông kinh phí đầu tư
Tổng kinh phí đầu tư dự án: 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng) Kinh phí từng nội dung được thể hiện ở Bảng 1.6
Bảng 1.7 Bảng tổng hợp chi phí
STT Thành phần chi phí Giá trị (đồng)
3 Chi phí quản lý dự án 23.425.990.000
1.5.2 Dự kiến tiến độ, phân kỳ thực hiện đầu tư:
Thời gian thực hiện: 2024-2026 - Năm 2021: Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án
- Năm 2022-2023: Quyết định đầu tư, phê duyệt dự án
- Năm 2024 - 2026: Triển khai thi công, hoàn thành dự án
Bảng 1.8 Tiến độ thực hiện dự án
Giai đoạn Nội dung Năm
- Lập dự án đầu tư - Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
- Đấu thầu lựa chọn nhà thầu
Giải phóng, san lấp mặt bằng
Xây dựng các hạng mục công trình của dự án
Lắp đặt máy móc, thiết bị khám chữa bệnh Giai đoạn vận hành
Công trình đi vào hoạt động
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
Tỉnh Gia Lai hiện nay chỉ có các khoa sản thuộc các bệnh viện với quy mô nhỏ, chưa có cơ sở khám chữa bệnh Sản khoa, phụ khoa chuyên biệt, chất lượng cao Khối Phụ - Sản Bệnh viện Nhi được xây dựng sẽ giúp giải quyết những bất cập hiện tại khi trẻ sơ sinh được sinh ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh có bệnh lý cần được điều trị và chăm sóc đặc biệt chuyên ngành Nhi khoa mà phải chuyển viện với cự ly xa nên có trường hợp tử vong do không được cấp cứu, điều trị, chăm sóc kịp thời Đầu tư xây dựng Xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho Khối Phụ sản của Bệnh viện Nhi nhằm tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân Phụ sản của tỉnh Gia Lai Đây hứa hẹn là cơ sở khám và chữa bệnh Phụ sản có cơ sở vật chất và chuyên môn cao nhất tỉnh Gia Lai, đồng thời cũng là nơi nghiên cứu đề tài khoa học chuyên Phụ sản, nơi thực tập của các sinh viên trường Trung học Y tế tỉnh Gia lai
Dự án này cũng hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch, chủ trương của tỉnh Gia Lai, cụ thể như sau:
- Vị trí xây dựng công trình nằm trong khuôn viên đất của Bệnh viện Nhi được UBND tỉnh giao tại Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 17/12/2012 Phù hợp với quỹ đất dự phòng khi phê duyệt dự án Đầu tư xây dựng Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai Đồng thời, công trình hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chi tiết của thành phố Pleiku tại xã Trà Đa
- Diện tích tổng diện tích khu đất là 29.472 m 2 , trong đó mật độ xây dựng thuần của khu đất hiện tại chiếm tỷ lệ 20%, bảo đảm theo QCVN 01:2019/BXD
Thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của HĐND tỉnh về phê duyệt kế hoạch đầu tư công năm 2022 nguồn ngân sách địa phương và thông qua phương án phân bổ vốn năm 2022 nguồn ngân sách Trung ương, tỉnh đã triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2022, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị thi công hoàn thành các dự án được giao theo đúng kế hoạch đề ra.
- Phù hợp với Quyết định số 636/QĐ-UBND ngày 19/11/2020 của UBND tỉnh Gia Lai về việc tăng chỉ tiêu giường bệnh cho Trung tâm y tế thị xã Ayun Pa, Trung tâm thị xã Ayun Pa và Bệnh viện Nhi thuộc Sở y tế Gia Lai
- Việc đầu tư xây dựng mới và trang thiết bị y tế cho khối Phụ-Sản của Bệnh viện Nhi là phù hợp với quy hoạch, định hướng phát triển chung của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai và chủ trương của UBND tỉnh về việc quy hoạch hệ thống các Bệnh viện trong giai đoạn năm 2021-2025 và sau 2025.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải y tế được lắp đặt đạt loại B của QCVN 28:2010/BTMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế)
Nước mưa và nước thải sau xử lý của khối Phụ-Sản bệnh viện Nhi được xả thải vào hệ thống thoát nước đô thị của thành phố Pleiku Vì vậy, nước thải của Khối Phụ-Sản bệnh viện Nhi không ảnh hưởng đến môi trường nước mặt trong khu vực.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị tri địa lý
Nằm trên vị trí chiến lược, thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh Gia Lai Với diện tích 26.166,36 ha, thành phố này là thành phố lớn thứ 3 ở Tây Nguyên Về mặt giao thông, Pleiku nằm trên trục quốc lộ 14 và 19, kết nối thuận tiện với các tỉnh thành trong nước và các quốc gia láng giềng như Campuchia, Lào Vị trí này cũng đưa Pleiku vào vùng tam giác tăng trưởng với các tỉnh lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Pleiku là một đô thị phía Bắc Tây Nguyên, trung tâm Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của tỉnh Gia Lai, nằm ở vị trí 13050’ đến 14005’độ vĩ Bắc và từ 107050’ đến 108006’ độ kinh Đông Phía Bắc của thành phố giáp huyện Chư Păh; Nam giáp huyện Chư Prông và Chư Sê; Tây giáp huyện Ia Grai và phía Đông giáp huyện Đăk Đoa
Chiều dài nhất theo hướng Bắc – Nam là 23 km và chiều rộng nhất theo hướng Đông - Tây là 15 km
Pleiku có tổng diện tích đất toàn thành phố theo địa giới hành chính là 261,99km 2 , trong đó phần diện tích nội thành là 73,46 km 2 Thành phố Pleiku nằm trên địa bàn cao nguyên Bazan Pleiku, có độ cao trung bình 750-800 m, chủ yếu có địa hình đồi lượn sóng với độ dốc phổ biến dưới 200 và bề mặt tương đối bằng phẳng
Xã Trà Đa nằm về phía Đông Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố 6 km về phía Tây Nam, có ranh giới hành chính tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp huyện Đăk Đoa và Chư Ă
- Phía Tây giáp phường Hoa Lư và phường Thống Nhất
- Phía Nam giáp phường Thắng Lợi và phường Phù Đổng
- Phía Bắc giáp xã Biển Hồ
Xã Trà Đa có 6 thôn với 1314 hộ, 5211 nhân khẩu trong đó dân tộc Tày 03 hộ chiếm tỷ lệ 0,002%, dân tộc Mường 5 hộ chiếm tỷ lệ 0,003%; dân tộc Hoa 2 hộ chiếm tỷ lệ 0,001%, dân tộc Ê đê 01 hộ chiếm tỷ lệ 0,0007%, dân tộc Khơ me 01 hộ chiếm tỷ lệ 0,0007% và dân tộc Thái 02 hộ chiếm tỷ lệ 0,001%
Diện tích tự nhiên: 1.322,97 ha, trong đó đất nông nghiệp 582,85 ha chiếm 44,06%, đất phi nông nghịêp 633,3 ha chiếm 47,87%
Bệnh viện Nhi hiện nay đang ở xã Trà Đa Tổng diện tích khu đất là 29.472 m 2
3.1.1.2 Địa hình, địa chất Địa hình thành phố Pleiku phân biệt bởi 03 vùng rõ rệt:
Địa hình thung lũng - suối chiếm phần lớn diện tích thành phố, có đặc trưng là những đồi thấp và bãi bằng ven các suối Địa hình này có độ cao tuyệt đối từ 670 - 720 m, độ dốc từ 3 - 5 độ, tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác lúa và các loại hoa màu.
Đồi bát úp là dạng địa hình đặc trưng tại khu vực trung tâm thành phố, với độ dốc trung bình từ 5-10 độ Đặc điểm của địa hình này là thảm thực vật phân bổ thưa thớt, phần lớn diện tích đã bị biến đổi do tác động từ các hoạt động của con người.
- Địa hình sườn núi thấp: Dạng địa hình này phân bố ở phía Tây và phía Nam thành phố Độ cao tuyệt đối từ 820 - 850 m, cao nhất là 1028 m (đỉnh Chư Hđrông), sườn dốc, địa hình chia cắt mạnh, có nơi tạo thành các khe rãnh
Bệnh viện Nhi được xây dựng trên nền đất Bazan, mực nước ngầm trên 20 m, cường độ nền đất từ (1,4 - 1,5 kg/cm 2 )
Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Theo niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021, các đặc điểm cơ bản của khí hậu được lấy từ số liệu trạm khí tượng Thành phố Pleiku trong 5 năm (2017-2021) Trong đó, nhiệt độ là đặc điểm đáng chú ý.
Nhiệt độ trung bình năm: 22,8 0 C
Nhiệt độ cao nhất trung bình hàng năm 23,1 0 C; thấp nhất là 22,6 0 C
Nhiệt độ cao nhất trung bình hàng tháng: 25,2 0 C (tháng 5); thấp nhất là 20,2 0 C (thường là vào tháng 02 và tháng 12 hàng năm) b) Độ ẩm Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vực tính trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2021 có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 81,6% Mức độ chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùa không lớn lắm Độ ẩm tương đối cao nhất đạt 91,3%, thường xuất hiện vào tháng 08, độ ẩm tương đối thấp nhất xuống tới 72,2 % thường xuất hiện vào tháng 02 c) Lượng mưa
Lượng mưa trung bình từ năm 2017 đến năm 2021 đạt khoảng 2.163 mm
Tháng 08 có lượng mưa trung bình tháng cao nhất khoảng 468,6 mm Tháng 01 có lượng mưa trung bình thấp nhất khoảng 0,1 mm
Tháng mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) có lượng mưa trung bình từ 178 – 468,6 mm Ngược lại, tháng khô (các tháng còn lại) lượng mưa trung bình chỉ dao động trong khoảng rất thấp 0,1-71,9 mm Về vận tốc và hướng gió, không có thông tin cụ thể được đề cập trong đoạn văn.
Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành của khu vực dự án thay đổi theo mùa Từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió thịnh hành là gió Tây – Bắc; Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng gió thịnh hành là hướng Đông – Nam
Tốc độ gió trung bình: 3m/s
Hệ thống thủy văn của xã Trà Đa chỉ có hồ thủy lợi Trà Đa và một số hồ ao tự nhiên nhỏ, không có sông suối chảy qua địa bàn xã
Địa hình thành phố Pleiku được chảy qua bởi hai con suối lớn là Ia Năc (còn gọi là Hội Phú) và Ia Pơ Tâu Hai suối này gặp nhau ở phường Hoa Lư, tiếp tục chảy về hướng huyện Mang Yang và hợp lưu với sông Ba để đổ ra Phú Yên Các suối ở đây thường hẹp, sâu và dốc, có hướng chảy từ Đông Bắc sang Tây Nam Lượng mưa trung bình hằng năm ở khu vực này là 1.870 mm, mô đun dòng chảy đạt 26,0 l/s/km2 Ưu điểm nổi bật là hầu hết các suối đều có nước chảy quanh năm.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Thành phố Pleiku chỉ có suối Ia Sol chảy qua và đây cũng là nơi tiếp nhận nguồn nước thải chính của thành phố Pleiku Suối có lưu lượng nước lớn nhất vào tháng 8,9 là 1,8 m 3 /s, lưu lượng nước thấp nhất vào tháng 3 đến tháng 5 là 0,3m 3 /s
Suối Ia Sol có lượng nước ổn định trong năm (Trung bình 0,98 m 3 /s), không bị khô hạn, lượng nước dồi dào vào mùa mưa.
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án
thực hiện dự án: Để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án Nhóm xây dựng báo cáo đã thực hiện quan trắc chất lượng môi trường khu vực dự án 3 đợt, các đợt cách nhau 1 tuần
3.3.1 Môi trường không khí xung quanh
Chất lượng môi trường không khí xung quanh được đo đạt tại vị trí xây dựng dự án - trong khuôn viên Bệnh viện Nhi
Vị trí lấy mẫu: Toạ độ: X= 1.547.176; Y= 450.297 Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: ngày 22/8/2022
Kết quả đo đạc, phân tích môi trường không khí xung quanh được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 1 Kết quả phân tích mẫu không khí
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm
Ghi chú: (a) : QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
(b) : QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh
Nhận xét : Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường không khí trong khu vực dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo đạc vi khí hậu và phân tích về độ ồn, bụi, SO2, NO2, CO tại khu vực dự án đều nhỏ hơn trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh
Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: ngày 22/8/2022
Mẫu nước ngầm được lấy tại thôn 6, xã Trà Đa, thành phố Pleiku (gần Bệnh viện Nhi) Tọa độ: X=1.547.064; Y= 450.349
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 2 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm khu vực dự án
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 09-MT :
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 09-MT :
9 Tổng dầu mỡ mg/L KPH
Ghi chú: QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất
Nhận xét: Kết quả phân tích ở cho thấy, tất cả các thông số chất lượng của mẫu nước ngầm phân tích đều ở trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất QCVN 09-MT:2015/BTNMT Như vậy, nước ngầm khu vực này không bị ô nhiễm
Mẫu đất được lấy tại vị trí có tọa độ X= 1.547.175; Y= 450.299 Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: ngày 22/8/2022
- Đợt 2: ngày 30/8/2022 - Đợt 3: ngày 12/9/2022 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 3 Kết quả phân tích mẫu đất trong khu vực dự án
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm QCVN 03-MT:
Ghi chú: QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất – Đất thương mại, dịch vụ
Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu đất lấy tại khu vực dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo đạc đều đạt tiêu chuẩn được quy định về giới hạn cho phép theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất – Đất thương mại, dịch vụ.
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động:
4.1.1.1 Môi trường không khí a) Do hoạt động giải phóng mặt bằng
Khu đất xây dựng dự án thuộc khuôn viên Bệnh viện Nhi Gia Lai, đã được san nền sẵn, thuận lợi cho thi công Giải phóng mặt bằng chỉ cần san gạt cây cỏ nên không gây ô nhiễm Tuy nhiên, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng có thể phát sinh bụi, khí thải, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Các phương tiện giao thông trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là nguồn thải di động phát sinh bụi và các khí thải như SO2, CO, VOC, NOx, làm ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh khu vực dự án, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động trong khu vực dự án; dân cư xung quanh dọc tuyến đường vận chuyển Tổng thời gian thi công xây dựng dự án dự kiến khoảng 18 tháng (547 ngày)
Theo số liệu Bảng 1.6 tổng số nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho các hạng mục công trình dự án gần 16.873,5 tấn Nếu sử dụng xe trung bình có tải trọng 10 tấn để vận chuyển hết nguyên vật liệu trên thì cần khoảng 1.688 chuyến
Hầu hết nguyên vật liệu được mua tại thành phố Pleiku và các huyện lân cận
Giả sử quãng đường vân chuyển nguyên vật liệu trung bình là 10 km/lượt
Bụi phát sinh trong quá trình chuyên chở nguyên vật liệu:
Theo giáo trình thiết kế mỏ - Trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển được tính toán như sau:
Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe) k: kích thước hạt; k = 0,2 s: lượng đất trên đường; s = 8,9%
S: tốc độ trung bình của xe; S = 40 km/h W: trọng lượng có tải của xe; W = 10 tấn w: số bánh xe; w = 6 bánh
Thay số ta được: L = 0,0105 kg/km/lượt xe
Tải lượng bụi trong suốt quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là:
0,0105 (kg/km/lượt xe) x 1.688 (lượt xe) x 20 (km) = 354,48 kg
Dự kiến công trình được thi công trong 10 tháng, Như vậy tải lượng bụi trung bình của quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là:
Tính toán lượng khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu
Tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển được tính toán theo bảng sau:
Bảng 4 1 Tải lượng phát sinh các chất ô nhiễm do vận chuyển nguyên vật liệu
Hệ số tải lượng (*) (kg/1.000km)
Chiều dài di chuyển (km/lượt)
Số lượng di chuyển (cả đi và về)
Ghi chú: Dầu DO có S = 0,05% (nguồn dầu đang lưu hành trên thị trường)
Lượng bụi và khí thải phát sinh như tính toán ở trên với tải lượng nhỏ và phân tán theo thời gian (18 tháng ≈ 547 ngày) và không gian (dọc tuyến đường với chiều dài trung bình 10 km) nên có thể thấy rằng mức độ ảnh hưởng do bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng đến môi trường và sức khỏe người dân là không lớn Tuy nhiên Chủ dự án sẽ có biện pháp để giảm thiểu các tác động do bụi, khí thải của phương tiện vận chuyển c) Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công trong công trường
Khí thải do máy móc phục vụ giải phóng mặt bằng và thi công là nguồn thải di động phát sinh bụi và khí thải như SO2, CO, VOC, NOx, ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh khu vực dự án Điều này tác động trực tiếp đến công nhân lao động trong khu vực và dân cư dọc tuyến đường vận chuyển Lượng khí thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị chính đã được tính toán tại Bảng 4.2 và Bảng 4.3.
Bảng 4 2 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các máy giải phóng mặt bằng và thi công
TT Loại máy Định mức tiêu hao (kg/h)
Ghi chú: * Số lượng máy móc được ước tính dựa vào khối lượng công việc
** Ước lượng thời gian sử dụng các loại máy này là 8 giờ/ngày
Như vậy, tổng nhiên liệu tiêu thụ của các máy móc chính ước tính khoảng 15,152 tấn Từ tải lượng phát thải các khí độc khi sử dụng 1 kg dầu diezen làm nhiên liệu của tổ chức Y tế Thế giới WHO (1993), lượng khí thải thực tế khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO: khoảng 22 ÷ 25 m 3 (ở điều kiện nhiệt độ khí thải 0 o C) Vậy thì lượng phát thải các khí độc mỗi ngày được tính chi tiết ở Bảng 4 3 Hệ số phát thải do các phương tiện thi công sử dụng dầu Diezen
Bảng 4 3 Hệ số phát thải do các phương tiện thi công sử dụng dầu Diezen
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm*
Ghi chú: *: Alexander P, Economopoulos (1993), Assessment of Sources of Air,
Water and Land Pollution, Part1, Part 1, WHO Geneva
**: Máy, thiết bị chạy bằng dầu DO, có hàm lượng lưu huỳnh (S)= 0,5%
4.1.1.2 Nước thải a) Nước dập bụi:
Là lượng nước sử dụng để giảm bụi phát tán trong không khí tại khu vực xây dựng Tần suất dập bụi là 2 lần/ ngày (cách 06 giờ phun xịt nước một lần), có thể tăng lên 3-4 lần/ ngày vào các ngày trời nắng nóng Tính chất nước thải dập bụi là chứa bụi đất đá, xi măng, các hợp chất vô cơ, một số hợp chất axít tạo thành do kết hợp khí NO2, CO2 với nước; tuy nhiên lượng nước thải này không đáng kể vì tổng lượng nước sử dụng chỉ đủ để làm ẩm khu vực phát sinh bụi b) Nước thải thi công xây dựng:
Nước thải do quá trình thi công (trong quá trình, trộn vữa, vật liệu xây dựng ) Tính chất nước thải thi công chứa bụi đất đá, xi măng, vôi vữa, dầu máy, một số hợp chất vô cơ, hữu cơ; tuy nhiên lượng nước thải từ thi công rất ít Nước thải chính là lượng nhỏ nước thải do vệ sinh các máy móc thiết bị trên công trường xây dựng với lượng < 3 m 3 /ngày Đặc trưng của nước thải trong quá trình thi công xây dựng là chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các tạp chất cơ học, độ đục cao Nếu lượng nước này chảy xuống các vực nước tự nhiên sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, không quản lý tốt sẽ gây ra sình lầy, ngập úng c) Nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn thi công, nước thải chủ yếu là từ hoạt động sinh hoạt của công nhân tại khu vực thi công các công trình Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng (N, P) và các loại vi sinh
Theo TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống - công trình và tiêu chuẩn thiết kế; định mức cấp nước cho đô thị loại I, khu vực nội đô là 200 (lít/người/ngày) Ước tính tối đa có khoảng 30 công nhân thi công trên công trường mỗi ngày Lượng nước dùng sinh hoạt là:
30 người x 200 lít/người/ ngày = 6 m 3 /ngày
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực xây dựng được tính dựa trên 100% lượng nước cấp Theo quy định của Bộ Xây dựng, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày tại khu vực xây dựng là 6 m3.
Theo hệ số tải lượng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tải lượng các chất ô nhiễm hàng ngày thải vào môi trường nếu không xử lý được trình bày qua bảng sau:
Bảng 4 4 Khối lượng và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng trung bình
(*) Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993
Nước thải sinh hoạt chứa lượng lớn vi khuẩn gây bệnh, thể hiện rõ qua chỉ số Coliforms từ 105 đến 108 MPN/100 ml.
Nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt được so sánh với QCVN 14:
2008/ BTNMT, cột B được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm
1 BOD5 (mg/l) 225-270 60 2 COD (mg/l) 360-510 - 3 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 350-725 120 4 Amoni (mg/l) 12-24 12 5 Tổng Nitơ (mg/l) 30-60 60 6 Dầu mỡ (mg/l) 50-150 24
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14:2008/BTNMT, nước thải sinh hoạt khi thải vào nguồn nước không dùng để cấp nước sinh hoạt phải tuân thủ cột B của quy chuẩn này Cột B áp dụng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có dưới 500 người và sử dụng hệ số K bằng 1,2.
Nhận xét: Khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của dự án đều có nồng độ vượt quá giới hạn cho phép so với quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K = 1,2) nhiều lần Do đó nước thải sinh hoạt phải được thu gom và xử lý thích hợp d) Nước mưa chảy tràn
Dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
4.2.1 Dự báo các tác động:
4.2.1.1 Tác động từ khí thải
Khi đi vào hoạt động, nguồn phát sinh khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung chủ yếu từ các hoạt động sau: khí thải phát sinh do phân hủy chất hữu cơ trong rác thải y tế, rác thải sinh hoạt, từ hệ thống xử lý nước thải; khí thải từ hệ thống điều hòa nhiệt độ, từ việc sát khuẩn, khử trùng; từ phương tiện tham gia giao thông vận chuyển bệnh nhân trong khuôn viên Bệnh viện Nhi; … a) Khí thải rò rỉ từ các hệ thống máy điều hòa nhiệt độ:
Hệ thống lạnh từ các phòng làm việc, phòng hồi sức cấp cứu,… có sử dụng môi chất NH 3 Đây là chất khí thuộc nhóm 2 gây độc hại và dễ gây ra cháy nổ nếu chưa được kiểm định hoặc nếu công nhân vận hành sai quy trình có thể xảy ra hiện tượng nổ thiết bị chịu áp lực, khí NH 3 tràn ra ngoài gây nguy hiểm cho cán bộ, công nhân viên và bệnh nhân đang điều trị tại các khoa/phòng của Bệnh viện b) Khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào Bệnh viện
Tổng số giường bệnh cuả khối Phụ-Sản của Bệnh viện Nhi là 200 giường Giả sử có khoảng 50 xe ô tô con (1400 – 2000 cc) sử dụng để vận chuyển bệnh nhân ra vào Bệnh viện mỗi ngày, với nhiên liệu sử dụng cho xe là xăng và quãng đường di chuyển khoảng 100 m Định mức tiêu thụ xăng của xe con là 5,5 - 8 (lít/100km) tương đương 4,51 - 6,56 (kg/100km) Tải lượng thải của các khí thải từ xe vận chuyển bệnh nhân ra vào Bệnh viện được tính trong Bảng 4 11.
Bảng 4 11 Ước tính tải lượng phát thải từ các phương tiện giao thông dùng để đưa đón bệnh nhân
Loại khí thải Tải lượng
Tải lượng các chất ô nhiễm**
Ghi chú: S: tỷ lệ lưu huỳnh trong nhiên liệu, hàm lượng lưu huỳnh trong xăng và dầu cho các loại xe 4 bánh là 0,5%; p: tỷ lệ chì trong nhiên liệu (g/L), hiện nay xăng pha chì không còn được sử dụng tại Việt Nam Để tính khoảng cách phát tán các chất thải theo phương ngang với mặt đường, sử dụng phương trình mô tả lan truyền chất ô nhiễm của Sutton (Phạm Ngọc Đăng – Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ Thuật – 1997) như sau:
Trong đó: C: nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải (mg/m 3 );
M: Tải lượng nguồn thải (mg/m.s); z: độ cao điểm cần tính (z = 1,5 m) h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (h = 0,2 m); u: tốc độ gió trung bình (lấy u = 1,5 m/s); σz : hệ số khuếch tán theo phương thẳng đứng (m) ( được xác định theo công thức Slade phụ thuộc vào cấp độ ổn định khí quyển σz = 0,53 x 0,73 )
Kết quả tính toán lan truyền nồng độ các chất ô nhiễm của các phương tiện giao thông được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.12 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông vận chuyển bệnh nhân ra vào Bệnh viện
Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m 3 )
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
Kết quả tính toán ở Bảng 4.12 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông ra-vào Bệnh viện cao nhất là cách nguồn thải < 10 m Tuy quốc gia về chất lượng không khí xung quanh ngoại trừ khí NOx (QCVN 05:2013/BTNMT) Ở khoảng cách > 20 m, nồng độ các khí độc đều nhỏ hơn giới hạn cho phép của quy chuẩn c) Khí thải từ các hệ thống xử lý chất thải:
- Khí thải từ nước thải, bùn thải, hóa chất sử dụng cho việc xử lý,… của hệ thống xử lý nước thải;
- Khí thải từ các khu vực lưu giữ tạm thời chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, bệnh phẩm… Khi thải từ các nguồn này chứa nhiều khi độc, mùi hôi và mầm bệnh có thể gây hại cho người tiếp xúc d) Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng
Dự án có trang bị 01 máy phát điện công suất 750 KVA dự phòng cho hoạt động của khối Phụ-Sản của Bệnh viện khi có sự cố về điện Máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu là dầu DO với mức tiêu tốn nhiên liệu 140 lít dầu DO/giờ, sẽ làm phát sinh các loại khí thải SO2, NOx, THC, CO, bụi, độ ồn (là 75±3 dB(A) trong phạm vi bán kính 7m)… Đốt 1 kg dầu DO sẽ phát sinh 28,3 m 3 khí thải, với khối lượng riêng của dầu DO là 0,87 kg/Lit Ước tính lượng khí thải phát sinh mỗi giờ khi máy phát điện hoạt động là:
140 lít dầu/giờ x 0,87 kg/lít x 28,3 m 3 khí thải = 3.446,94 m 3 /giờ Thành phần các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện như sau:
Bảng 4 13 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng
Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
Cột B: Quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp đối với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/1/2015
Hệ số Kp = 1 (với P ≤ 20.000 m 3 /giờ) Hệ số Kv = 0,6 (thành phố Pleiku thuộc đô thị loại I trực thuộc tỉnh)
So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (QCVN 19:2009/BTNMT) nồng độ của hầu hết các các khí thải của máy phát điện dự phòng đều nhỏ hơn giới hạn cho phép Máy phát điện dự phòng chỉ sử dụng tạm thời trong thời gian ngắn khi có sự cố về điện nên tác động đến môi trường không đáng kể e) Khí thải phát sinh từ các hoạt động khác:
Mùi hôi do dung môi hữu cơ, các chất tẩy trùng (Cloroform, formalin, các loại cồn,…), dược phẩm Mùi phát sinh do phân hủy chất hữu cơ trong rác thải sinh hoạt,… Nếu các loại chất thải rắn sinh hoạt không được quản lý tốt, sự phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt sẽ tạo ra mùi và gây ô nhiễm các khu vực chung quanh, đặc biệt là khu vực có các giường bệnh Mùi hôi sinh ra từ các khu nhà vệ sinh công cộng, khu vực lưu trữ chất thải y tế, bệnh phẩm, khu vực xử lý nước thải
4.2.1.2 Tác động từ nước thải a) Nước mưa chảy tràn:
Lưu lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này được tính toán như ở giai đoạn xây dựng, tuy nhiên do trong giai đoạn vận hành các hạng mục đã được đầu tư xây dựng do đó kết cấu bề mặt thay đổi, cụ thể là: diện tích đất xây dựng công trình là 2.122,46 m 2 , đất sân đường nội bộ là 3.057,35 m 2 ; đất cây xanh là 1.382,67 m 2
Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất theo ngày được tính cho tổng diện tích dự án (Theo Lê Trình -1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB KH&KT, Hà Nội) được tính dựa vào công thức sau:
K- hệ số dòng chảy (đối với bề mặt phủ bê tông, mái nhà hệ số là K = 0,75; đất bề mặt cây xanh, cỏ là K = 0,32)
I - Cường độ mưa tháng lớn nhất trong 5 năm gần đây (từ năm 2017 đến năm 2021) là tháng 8/2018 với lượng mưa là 651,8 mm/tháng – (sử dụng số liệu khí tượng tại Trạm khí tượng thành phố Pleiku – số liệu thống kê)
A - Diện tích bề mặt phủ bê tông, mái nhà với F 1 = 5.179,81 m 2
Diện tích bề mặt đất cây xanh, cỏ với F 2 = 1.382,67 m 2
Kết quả tính toán như sau:
Lượng nước mưa chảy qua khu vực có bề mặt phủ bê tông, mái nhà là:
Lượng nước mưa chảy qua khu vực có bề mặt đất trống, trồng cây là:
Q2 = 0,278 × 0,32 × 651,8 × 10 -3 × 1.382,67 = 80,17 m 3 /tháng = 2,67m 3 /ngày Tổng lượng mưa chảy tràn: Q = Q1 + Q2 = 23,46 + 2,67 = 26,1 m 3 /ngày
Tổng lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án sau xây dựng giảm so với trước khi xây dựng Trong giai đoạn này phần lớn diện tích đã được đổ rải nhựa và được thu gom rác, nên so với các nguồn nước thải khác nước mưa chảy tràn được đánh giá là khá sạch và được thải trực tiếp ra môi trường b) Nước thải y tế (do quá trình khám, chữa bệnh) và nước thải sinh hoạt
Tiến độ hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
4.3.1 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường
Bảng 4.19 Kế hoạch xây lắp, vận hành các công trình BVMT
BVMT Kế hoạch xây lắp, vận hành Ghi chú
Hệ thống XLNT Xây dựng và lắp đặt hệ thống
XLNT nguyên khối, công suất 150 m 3 /gày.đêm
Hoàn thành khi dự án đi vào hoạt động
Nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của dự án và xả ra hệ thống thoát nước thành phố Pleiku ở đường Đ2
Hệ thống thoát nước mưa
Xây mới hệ thống thu gom ở các công trình mới, đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa hiện trạng của Bệnh viện
Hoàn thành khi dự án đi vào hoạt động
Chảy theo địa hình sau đó thoát ra ngoài theo cống thoát chung ở đường Đ2
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Xây mới 02 bể tự hoại với thể tích mỗi bể là 40 m 3 và 02 bể nhỏ thể tích mỗi bể 16 m 3 cùng với hệ thống ống uPVC để thu gom nước thải vào bể tự hoại
Hoàn thành khi dự án đi vào hoạt động
Nước thải sau bể tự hoại được xử lý bởi HTXLNT xây mới của Bệnh viện
Phương tiện, dụng cụ thu gom và xử lý CTRSH, CTR y tế thông thường, CTNH
Sử dụng công trình hiện có của Bệnh viện, bổ sung thêm trang thiết bị mới như thùng thu gom rác thải ở các khoa/phòng xây mới
CTRSH, CTNH sau thu gom, lưu giữ được các đơn vị chức năng đưa đi xử lý theo các hợp đồng Bệnh viện đã ký kết
4.3.2 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Bảng 4.20 Dự kiến kinh phí thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
STT Danh mục công trình Kế hoạch xây lắp
Kinh phí thực hiện (VNĐ)
Tổ chức/bộ máy quản lý, vận hành
STT Danh mục công trình Kế hoạch xây lắp
Kinh phí thực hiện (VNĐ)
Tổ chức/bộ máy quản lý, vận hành A Giai đoạn thi công xây dựng
1 Hệ thống biển chỉ dẫn, biển báo, thông báo, cảnh báo
Trong quá trình xây dựng 3 triệu Đơn vị thi công 2
Bố trí 2 thùng rác loại 120 lít để gom rác thải sinh hoạt ở khu vực thi công
Trong quá trình xây dựng 6 triệu Chủ đầu tư
3 Phun nước dập bụi Trong quá trình xây dựng 5 triệu Đơn vị thi công
4 Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân
Trong quá trình xây dựng 10 triệu Đơn vị thi công
1 Hệ thống thoát nước mưa: lắp máng thu nước từ mái và mương thoát nước, hố ga
Trước khi công trình đi vào hoạt động
2 Bể tự hoại 3 ngăn (02 bể lớn- thể tích 40 m 3 và 02 bể nhỏ - thể tích mỗi bể 16 m 3 )
Trước khi công trình đi vào hoạt động
3 Hệ thống XLNT y tế Trước khi công trình đi vào hoạt động
4 Công trình thu gom, lưu trữ CTRSH và CTNH
Sử dụng công trình đã có Đã có - Bệnh viện
5 Trang bị thêm thùng thu gom CTRSH
Trước khi công trình đi vào hoạt động
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
4.4.1 Độ chi tiết của các kết quả đánh giá
Việc nhận dạng các tác động được thực hiện thông qua phương pháp liệt kê
Do vậy, tất cả các hoạt động của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng được nhận dạng Phạm vi Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường đã bao quát và hầu như không bỏ sót các nguồn tác động nào
Mức độ chi tiết của đánh giá thể hiện trong tính toán dự báo lượng thải, dựa trên dữ liệu phương tiện, công nghệ áp dụng và giả định liên trường hợp Khi không có sẵn dữ liệu thực tế, việc dự báo dựa trên kinh nghiệm đúc kết được sử dụng.
Mức độ chi tiết của các đánh giá cũng được thể hiện trong các đánh giá dự báo về mức độ tác động theo cường độ tác động, được xác lập theo kết quả so sánh giữa các giá trị tính toán được với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành
4.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá
Các đánh giá trong Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án được xây dựng trên cơ sở các thông tin thu thập từ quá trình điều tra, khảo sát thực tế tại khu vực Dự án, các thông tin từ báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, các số liệu phân tích hiện trạng môi trường tại phòng thí nghiệm và các nguồn tài liệu liên quan khác có mức độ tin cậy cao
Trong quá trình đánh giá tác động, báo cáo đã thể hiện cụ thể hóa từng nguồn gây tác động và từng đối tượng bị tác động Đa số các tác động đều được đánh giá một cách cụ thể về mức độ, quy mô không gian và thời gian.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải : + Nguồn 01: Nước thải sinh hoạt + Nguồn 02: Nước thải y tế
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 150 m 3 /ngày.đêm - Dòng nước thải: là dòng nước thải sau xử lý được xả ra môi trường
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép Bảng 5 1.Yêu cầu chất lượng nước sau khi ra khỏi hệ thống XLNT
STT Thông số Đơn vị
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 120
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/L 12
13 Vibrio Cholerae CFU/100mL KPH
+ Vị trí xả nước thải: có tọa độ địa lý X= 1547069,919; Y= 450273,908 + Phương thức xả thải: bơm áp lực
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: cống thoát nước chung của thành phố tại đường Đ2, xã Trà Đa, thành phố Pleiku.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Nguồn phát sinh khí thải: Khí thải từ máy phát điện dự phòng - Lưu lượng xả khí thải tối đa: 3.446,94 m 3 /h
- Dòng khí thải: ống khí thải của máy phát điện dự phòng (xả gián đoạn) - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:
Bảng 5.2 Thông số và giá trị tối đa của khí thải sau xử lý đề nghị cấp phép
STT Thông số phân tích Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT
- Vị trí, phương thức xả khí thải: khí cháy từ ống khói máy phát điện dự phòng (Toạ độ: X = 1546.709; Y = 450620)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn
- Nguồn phát sinh (nguồn 01): máy phát điện dự phòng 200 KVA
- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (nguồn 01): Toạ độ: X = 1546.709; Y 450620
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn:
+ Từ 21 đến 6 giờ: 45 đBA - Giá trị giới hạn độ rung:
+ Từ 18 đến 6 giờ: mức nền
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải y tế
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Thời gian vận hành thử nghiệm hệ thống XLNT y tế tập trung của TTYT là 03 tháng, cụ thể như sau:
Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải
Công trình xử lý chất thải Thời gian bắt đầu
Công suất dự kiến đạt được
Hệ thống XLNT y tế Ngay sau khi dự án đi vào hoạt động
03 tháng sau khi bắt đầu vận hành thử nghiệm
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
Theo quy định của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, số mẫu quan trắc chất thải của Dự án khi thực hiện trong giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải là 03 mẫu đơn, được lấy trong 03 ngày liên tiếp Việc lập kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến quan trắc và đánh giá hiệu quả xử lý được thực hiện theo quy trình cụ thể.
Bảng 6.2 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải
STT Công trình vận hành thử nghiệm Vị trí lấy mẫu Thời gian quan trắc
1 Hệ thống xử lý nước thải y tế tập trung
NT1: Nước thải chưa xử lý Ngày sau khi dự án đầu tư xong hệ thống xử lý nước thải và trước khi dự án đi vào hoạt động chính thức
NT2-1: Nước thải sau xử lý NT2-2: Nước thải sau xử lý NT2-3: Nước thải sau xử lý
Tần suất lấy mẫu: 1 lần/ngày
Chỉ tiêu quan trắc: pH, BOD 5 , COD, TSS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, β; Tổng Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae Đơn vị thực hiện quan trắc: đơn vị có chức năng quan trắc môi trường Quy chuẩn so sánh: QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B, K = 1,2
Kế hoạch quan trắc môi trường định kỳ
Kế hoạch quan trắc môi trường được xây dựng theo từng giai đoạn của dự án, gồm: thi công xây dựng và khi công trình đi vào hoạt động, cụ thể như sau:
Bảng 6 3 Chương trình quan trắc và giám sát môi trường
Chỉ tiêu giám sát Vị trí giám sát Tần suất giám sát
Môi trường không khí xung quanh
Tiếng ồn, độ rung, bụi, nhiệt độ không khí, độ ẩm, NO2, SO2, CO
02 điểm khu vực xây dựng
03 tháng/ lần hoặc khi có sự cố
Chất thải rắn sinh hoạt
Tổng lượng thải 01 điểm tại vị trí lưu giữ rác thải sinh hoạt
Giám sát khi có chất thải phát sinh
Tổng lượng thải 01 điểm tại vị trí tập kết chất thải nguy hại
Giám sát khi có chất thải phát sinh
B Giám sát môi trường khi công trình đi vào hoạt động
Chỉ tiêu giám sát Vị trí giám sát Tần suất giám sát
Môi trường không khí xung quanh
Tiếng ồn, bụi, nhiệt độ không khí, độ ẩm, NO2, SO2, CO.
Nước thải pH, BOD 5 , COD,
TSS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, β;
Tổng Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae Đầu ra của hệ thống XLNT: X1547069,919; Y450273,908
CTRSH và CTR y tế thông thường
01 điểm (khu vực lưu giữ chất thải rắn, tọa độ:
CTNH, CTR y tế lây nhiễm thành phần, khối lượng, biện pháp thu gom và quản lý
01 điểm (Tại kho lưu trữ chất thải nguy hại y tế) X47069 YE0185
- Thông tư 20/2021/TT-BYT - Thông tư
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
Kinh phí thực hiện cho việc quan trắc và giám sát môi trường khi dự án hoàn thành được ước tính ở Bảng 6.4 Tuy nhiên, phần kinh phí này có thể thay đổi hàng năm do quy định về đơn giá phân tích của tỉnh/của quốc gia hoặc tùy đơn vị thực hiện dịch vụ
Bảng 6 4 Dự toán kinh phí quan trắc và giám sát môi trường hàng năm
Chỉ tiêu giám sát Số lượng mẫu quan trắc Đơn giá (đồng)
Môi trường không khí xung quanh
Tiếng ồn, bụi, nhiệt độ không khí, độ ẩm, NO 2 , SO 2 , CO
Nước thải pH, BOD 5 , COD, TSS,
Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, β; Tổng Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae
CTRSH và CTR y tế thông thường
Khối lượng, phân loại 01 mẫu/lần x 2 lần/năm
CTNH, CTR y tế lây nhiễm thành phần, khối lượng, biện pháp thu gom và quản lý
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
7.1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
Các đánh giá trong báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án được xây dựng trên cơ sở các thông tin thu thập từ quá trình điều tra, khảo sát thực tế tại khu vực Dự án, các thông tin từ báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, các số liệu phân tích hiện trạng môi trường tại phòng thí nghiệm và các nguồn tài liệu liên quan khác có mức độ tin cậy cao
Trong quá trình đánh giá tác động, báo cáo đã thể hiện cụ thể hóa từng nguồn gây tác động và từng đối tượng bị tác động Đa số các tác động đều được đánh giá một cách cụ thể về mức độ, quy mô không gian và thời gian
7.2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
Với ý thức sâu sắc về trách nhiệm bảo vệ môi trường, Chủ đầu tư cam kết đầu tư tối đa vào các biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lý ô nhiễm trong phạm vi dự án Các biện pháp này tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn môi trường quy định, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các quy chuẩn và tiêu chí về môi trường của Việt Nam.
- Phương án khống chế ô nhiễm không khí sẽ đạt QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT
- Phương án khống chế ô nhiễm do ồn, rung sẽ đạt QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT
- Phương án khống chế ô nhiễm do chất thải rắn (Chất thải nguy hại, CTR sinh hoạt được xử lý, CTR y tế) bao gồm: thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý theo đúng Luật bảo vệ môi trường hiện hành
Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế tác động có hại của dự án đến môi trường đã được đề xuất trong Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Những biện pháp này được coi là khả thi và tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đã được ban hành tại Việt Nam.
Chúng tôi cam kết về lộ trình thực hiện các biện pháp, công trình giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nêu trong báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường và cam kết vận hành thường xuyên, liên tục các công trình bảo vệ môi trường trong suốt thời gian khối Phụ-Sản hoạt động khám chữa bệnh
Cam kết nghiêm túc thực hiện thi công các hạng mục bảo vệ môi trường và các hạng mục xử lý nước thải của dự án:
- Bố trí nhân sự phụ trách về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường để kiểm tra, giám sát nhà thầu thực hiện kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường và các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng theo thông tư 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình;
- Lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo Luật Xây dựng để khảo sát, thiết kế;
Tiến hành thẩm tra, thẩm định dự án, phê duyệt thiết kế thi công và lựa chọn nhà thầu đủ năng lực đảm bảo an toàn cho công trình Phối hợp với chính quyền địa phương giải quyết kiến nghị về môi trường liên quan đến dự án, khắc phục ô nhiễm môi trường nếu xảy ra do triển khai dự án.