Doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển nhân viên không chỉ giúp họ nâng cao trinh độ chuyên môn mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sáng tạo và động viên sự ngh
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TIEU LUAN GIUA ki
MON: QUAN LY NGUON NHAN LUC TRONG DU LICH
DE BAI: TRINH BAY TAI SAO DOANH NGHIEP LAI DAU TU’
VAO CON NGUOI
GVHD: THS NGUYEN THI TRANG NHUNG
NHOM SINH VIEN THUC HIEN: 05
TP Ho Chi Minh, Thang 01 Nam 2024
Trang 2
1 Nguyễn Thị Tường Vi | 32100834 | Lập dàn bài, phân công nhiệm vụ, | 903%
tông hợp, chỉnh sửa nội dung
Lam phan III
Làm phan két luận
2 Truong Thi Ngoc Anh | 32101111 | Lam phan IV 100%
Lam PPT
3 Nguyén Thi Ngoc | 32000993 | Lam phan I 80%
Lam phan II - Đào tạo nguôn nhân lực
4 Nguyễn Dương Ngọc | 32100950 | Làm phân II — Phát triển nguôn | 60%
Hân nhân lực
Trang 3
II Hoạt động đầu tư vào con người ST n1 HH an re 7
1 Đào tạo nguồn MAN LC 11 cccceeeeessesseeetececccecccccesescsststtsceceeeeceseceeeeetateaesccecesseees 7
a Khai niém dao tao nguon nhân ÌựC cccccceeeesceceectceececccccessseeentttttteeeeenes 7 b._ Những khía cạnh đạt được thông qua đảo tạo Q Q2 nhe 8
2 Phát triển nguồn nhân ÌỰC - 2 2210111119991 155555511111 kg 1 0 5551k k ky 9
a Khái niệm phát triển nguồn MAN NYC see eeeeececccccccceeeesenseeetsececececccecetececeeeeeeueeaaa 9
b Chinh sach phat trién nguồn nhân lực ở Việt Nam c2 10
II Lợi ích của việc đầu tư vào con người 5c nh ra II
1 Đối với doanh nghiỆp 5 - S1 1 E21 121121111211 112111 1 1101212111 ra 12
2 Đối với người lao động - 5à c1 21 212 1 H11 gH HH He 15
3 Đối với xã hội s22 2t 2t 2211 1221111211122 12.11.211.111 de 19
IV Những rủi ro của việc đầu tư vào con người 5 tt nghe 20
1 Tốn kém nhiều chỉ phí - 5s: 2S x2 EEE925121E1121111211121111 11 11101 11Ere 20
2 Nhân viên được đảo tạo chuyển nơi làm việc khác - - c- 2c c se hs s2 20
3 Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương pháp và đánh giá hiệu quả đào tạo 21
A, Gian doan CONG VISC wee ccc c cc ceceeneecsecesecesseeseeceseceseeesaesesesesseessestseeeieeeecnsaes 22
V Van dụng thực tế các doanh nghiệp trong việc đầu tư vào con người 22
1 Công ty Vietravel chỉ nhánh Cần Thơ 55 SE EEEEE1EE1EE171111 11711 E1 tr re 22
2 Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn -.- 1 SE 1 11121221111 1.2118 re 24
3 Công ty TNHH MTV Quản lý và Phát triên nhà Hà Nội 2-5-©522cc2cczsrei 25
Trang 4PHAN KÉT LUẬN 5 S22 121211212 E1 1 HH1 HH 1 ng re TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHẢN NỘI DUNG
I Téng quan chung
Con người luôn là yếu to quan trong nhat trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động kinh
doanh Con người không chỉ là nguồn lực chủ động định hình và thúc đây sự phát triển của một tô chức mà còn là tài sản quý giá nhất mà bắt kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải đầu tư và quản lý một cách có hiệu quả Điều đặc biệt đáng chú ý về con người chính là
khả năng tiềm ân và sự đa dạng Mỗi cá nhân không chỉ mang lại một bộ kỹ năng và kinh
nghiệm riêng, mà còn là một nguồn lực sáng tạo và động viên không ngừng cho tổ chức
Sự đa dạng trong đội ngũ nhân viên mang lại sự phong phú trong quan điểm và phương pháp làm việc, từ đó tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và sáng tạo Trong một môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh và biến động, con người là yếu tô then chốt quyết định giữa sự thành công và thất bại Khả năng, kỹ năng, sự cam kết và nhiều
yếu tổ khác của nhân viên đều anh hưởng đến hiệu suất làm việc và sự tiến bộ của tổ
chức Doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển nhân viên không chỉ giúp họ nâng cao
trinh độ chuyên môn mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sáng
tạo và động viên sự nghiệp của họ Đồng thời, nhiều chương trình thúc đây chất lượng
nguồn nhân lực của cộng đồng doanh nghiệp được tạo ra, ví dụ như chương trình đào tạo
lanh dao toan cau Global Leaders Program hay chương trình phát triển năng lực của nhân viên ngay trong giai đoạn làm việc (on-job training) đã tạo nên những bước tiên và thu về kết quả xứng đáng cho doanh nghiệp áp dụng
Tại Việt Nam, việc xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao đã và đang là chiến lược được ưu tiên hàng đầu của nhiều doanh nghiệp, từ đó có thể thấy con người là nhân tố chính tạo ra lợi ích cho các doanh nghiệp trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay Dù công nghệ có phát triển đến đâu, hiện đại cỡ nào thì cũng không thê thay thế được hoàn toàn vai trò của con người Chỉ có con người mới có thể tạo ra được hàng hóa, tạo ra được các dịch vụ và kiêm soát quá trình sản xuất Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Thứ,
Trang 6CEO của Công ty GC Food đã khăng định, công ty tồn tại và phát triển đến ngày hôm nay là nhờ những nỗ lực và sáng tạo không ngừng nghí của đội ngũ cán bộ, công nhân
viên Vì hiểu một cách tường tận, sâu sắc điều đó, nên ông và ban lãnh đạo luôn tâm niệm
“nhân viên cũng chính là những cộng sự” Theo đó, việc trao quyền, ủy quyền được thực hiện thường xuyên nhằm khuyến khích nhân viên sáng tạo, chủ động, làm việc độc lập Chính việc trao quyền này đã là động lực mạnh mẽ, giúp nhân viên hăng say, sáng tạo, chủ động làm việc và từ đó đạt các kết quả cao trong công việc Điều này cảng có ý nghĩa sâu sắc trong suốt gần ba năm khó khăn, khủng hoảng vì đại dịch
Đầu tiên, đầu tư vào con người giúp tạo nên một đội ngũ nhân viên tài năng và có năng lực Một doanh nghiệp chỉ thực sự thành công khi có những nhân viên đủ khả năng để đáp ứng các yêu cầu và thách thức của thị trường Đầu tư vào việc tuyên chọn, đảo tạo và phát triển nhân viên giúp nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ Bằng cách đào
tạo và phát triển nhân viên, doanh nghiệp có thể tạo ra một môi trường làm việc tích cực,
khuyến khích sự sáng tạo, đóng góp ý tưởng mới và khám phá tiềm năng của nhân viên Hiều rõ tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực từ rất sớm, các doanh nghiệp tại Việt Nam, đơn cử có Công ty Giấy Lee&Man Việt Nam, không ngần ngại xây dựng nguồn quỹ riêng phục vụ cho công tác đào tạo nội bộ Theo Ông Chung Wai Fu — Tổng Giám
đốc Công ty Giấy Lee&Man Việt Nam: “Chúng tôi xác định đầu tư cho đào tạo nội bộ là
khoản đầu tư chiến lược, giúp nhân viên liên tục cập nhật những kiến thức, kỹ năng và
công nghệ mới Đối với các bạn nhân viên mới thì việc đào tạo sẽ giúp họ tránh được
những khó khăn, bỡ ngỡ trong công việc để thích nghi với môi trường làm việc nhanh hon, đạt hiệu quả năng suất tốt hon ”
Thứ hai, con người là nguồn lực quyết định sự cạnh tranh và sự khác biệt của một doanh
nghiệp Trong một thị trường cạnh tranh gay gắt, nhân viên được coi là một nguồn tài
nguyên quan trong để tạo ra lợi thế cạnh tranh Nhân viên có thể mang lại sự khác biệt
với các kỹ năng đặc biệt, hiểu biết sâu về ngành, và khả năng làm việc nhóm tốt Đầu tư
vào con người giúp doanh nghiệp xây dựng một đội ngũ chất lượng cao, có khả năng đáp
Trang 7ứng nhanh chóng với sự biến đổi của thị trường và tạo ra sản phâm và dịch vụ tốt hơn so
với đối thủ
Thứ ba, đầu tư vào con người giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực và tăng cường
sự tương tác trong tô chức Nhân viên là những cá nhân có cảm xúc, nhụ cầu và mong
muốn riêng Khi doanh nghiệp đầu tư vào con nguoi, tao diéu kién cho sw phat trién ca nhân và sự hai long của nhân viên, sẽ tạo ra một môi trường làm việc tích cực va khích lệ
sự cam kết và sự đóng góp của họ Một môi trường làm việc tốt sẽ thúc đây tỉnh thần làm
việc, tăng hiệu suất làm việc và giảm tý lệ nghỉ việc
Tuy nhiên, để đầu tư vào con người mang lại hiệu quả tốt nhất, doanh nghiệp cần có một chiến lược quản lý con người chặt chẽ và bền vững Điều này bao gồm việc tuyển chọn nhân viên phù hợp, cung cấp đảo tạo và phát triển liên tục, xây dựng một môi trường làm việc tương tác và động lực, và tạo ra các chính sách và phúc lợi hap dan dé thu hút và giữ chân nhân viên tài năng
IL Hoạt động đầu tư vào con người
Hoạt động đầu tư vào con người không chỉ đơn thuần là việc thu hút và duy trì nhân sự tai nang mà còn bao gồm việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đây là một phần không thê thiếu trong việc xây dựng một lực lượng lao động đủ trình độ và sẵn sàng đáp ứng với những thách thức và cơ hội trong môi trường kinh doanh ngày nay
1 Đào tạo nguồn nhân lực
a Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
Dao tao nguồn nhân lực là quá trình được hoạch định và tô chức nhằm nâng cao năng lực
của con người về mặt thê lực, trí lực, tâm lực đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân lực để phát triển đất nước
Nói cách khác đào tạo nguồn lực là phương thức mà doanh nghiệp sử dung dé phat triển nhân viên, điều này được gắn liền với sự phát triển con người nhưng không chỉ giới hạn
Trang 8trong việc đào tạo Đồng thời, hoạt động phát triển nguồn lực còn nhằm mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống đội ngũ nhân viên, giúp họ phát triển các kỹ năng cá nhân,
củng cô kiên thức và hiện thực hóa mục đích trong công việc của mối cá nhân
Ví dụ: Các bạn sinh viên năm 3 — 4 hoặc mới ra trường, chưa từng tiếp xúc với công việc, thiếu rất nhiều kỹ năng, kiến thức Đề tạo cơ hội cho các đối tượng này, các công ty thường thường tuyên dụng và xây dựng lộ trình thực tập hay có các thời gian thử việc cô
định cho các bạn để có cơ hội được chỉ dạy về cách thức làm việc, trau dồi thêm kỹ
năng, kiến thức, Đây chính là một hình thức đảo tạo, giúp bạn phát triển và hoàn thiện hơn sau thời gian thực tập
b Những khía cạnh đạt được thông qua đào tạo
Thông qua hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, sự phát triển của mỗi cá nhân sẽ đạt được
ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất nhận thức về bản thân giúp cho nhân viên hiểu rõ được các giá trị, suy
nghĩ, cảm xúc, hành vi, điểm mạnh, điểm yêu của mình để từ đó khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh từ đó nâng cao năng lực cũng như vị trí, có nhiều cơ hội thăng tiến
hơn trong công việc
Thứ hai kiến thức cho bản thân giúp cho nhân viên có kiến thức sâu sắc, am hiểu
về các lĩnh vực mình làm để từ đó nâng cao năng lực cũng như uy tín của bản thân góp phần phát triển doanh nghiệp
Thứ ba cải thiện và phát triển các kỹ năng mới giúp cho nhân viên có thê linh hoạt, năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc, học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới từ đó nâng cao năng lực cũng như chuyên môn góp phần đưa doanh nghiệp trở thành chuyên nghiệp,
có tâm giúp doanh nghiệp vươn xa
Thứ tư xây dựng, làm mới bản sắc và lòng tự trọng mỗi cá nhân giúp cho nhân
viên tư tin thể hiện bản lĩnh, điểm nỗi bật của mình mà không bị so sánh, phân biệt tạo
Trang 9môi trường làm việc công bằng, văn minh đề từ đó tăng kết nối, sự đoàn kết trong doanh nghiệp
Ví dụ: Công ty PNJ là đơn vị đồng hành cùng với cộng đồng, hoạt động vì Phụ nữ trên địa bàn khu vực Tỉnh Đắk Lắk và các tỉnh thành trên cả nước Đây là hoạt động ý nghĩa
vì phụ nữ, PNJ muốn đồng hành cùng phụ nữ đề khăng định vai trò to lớn của người phụ
nữ trong xã hội hiện đại, đồng thời tôn vinh nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua các phần thi áo dài, công sở, dạ hội, với tỉnh thần “Quan tâm cùng phát triển”, công ty PNJ Chi nhánh Tây Nguyên - Nam Trung Bộ đã trao học bông “Tiếp sức đến trường” với tổng
trị giá 20 triệu đồng cho Trường Đại Học Đà Lạt nhằm hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh
khó khăn
2 Phát triển nguồn nhân lực
a Khai niém phat trién nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động đào tạo có tô chức được tiến hành
trong một khoáng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đôi về năng lực nghề nghiệp của người lao động theo hướng tích cực Từ đó, nâng cao chất lượng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động chính là: giao duc, dao tạo và phát triển
Giáo dục: là sự chuẩn bị kiến thức cơ bản và cần thiết cho nguồn nhân lực tham
gia thị trường lao động trong tương lai Đây là bước gây dựng tư duy suy nghĩ, có yếu tố cốt lõi trong quá trình phát triển nhân lực
Đảo tạo: được hiểu là các hoạt động giúp người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quá trình giúp người lao động nắm vững
nghiệp vụ, nâng cao trình độ và kỹ năng dé thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả hơn Các hoạt
động đào tạo hướng đến sự thực tế áp dụng vào công việc Do vậy, nó mang tính chuyên môn hoá cao Mỗi nghè nghiệp sẽ có các hoạt động đào tạo riêng biệt
Trang 10Phát triển: là các hoạt động vươn ra khỏi phạm vi công việc của người lao động, nhằm phát triển nhân lực dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tô chức Đây là sự kết
hợp giữa giáo dục và đào tạo, mang tính lâu dài Quá trình này không chỉ ảnh hưởng tới
người lao động, doanh nghiệp mà còn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của xã hội
b Chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu
tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới đã và đang đem lại những cơ hội lớn cho những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức do lực lượng lao động hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu đôi mới của nền kinh tế Đảm bảo về số lượng, chất lượng và phân bố của nhân lực lao động là những yếu tô vô cùng quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực Hơn nửa, doanh nghiệp cũng cần tăng cường tỉnh thần làm việc, cải thiện trình độ chuyên môn kỹ thuật và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động + Đám bảo số lượng và cơ cầu phù hợp
Sự gia tăng số lượng con người trong nguồn nhân lực phải phù hợp với nhu cầu phát triển của doanh nghiệp Xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp, từ yêu cầu công việc, yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn lực, quy trình công nghệ mà doanh nghiệp cần chuẩn bị cơ cầu nguồn nhân lực cho phù hợp, thể hiện ở số lượng, cơ cấu độ tuổi, cơ cau giới tính, trình độ và sự phân bồ của nguồn nhân lực tại các bộ phận trong doanh nghiệp
Sự phát triển quá nhiều hay quá ít, tạo ra sự dư thừa hay thiếu hụt so với nhu cầu đều là
sự phát triển bat hợp lý, gây trở ngại cho việc sử dụng nguồn nhân lực Khi có quy mô và
có cơ cầu lao động phù hợp, doanh nghiệp lại vừa sử dụng có hiệu quả từng người lao động, vừa kích thích được tính tích cực lao động của người lao động Điều này cũng có ý nghĩa là khi chiến lược, mục tiêu, điều kiện kinh doanh thay đổi thì cơ cấu nguồn nhân lực phải thay đối tương ứng
10
Trang 11+ Nâng cao động lực của người lao động
Để phát triển nguồn nhân lực về mặt đạo đức, tác phong của người lao động, đòi hỏi doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ lao động của mình đạt được những phẩm chất tâm lý
xã hội cơ bản như: Có ý thức kỷ luật tự giác, hợp tác cao; say mê nghề nghiệp, chuyên môn; sáng tạo, năng động trong công việc; khả năng thích nghỉ cao Người lao động cần
có động cơ làm việc tích cực, xem sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển
của bản thân mình, từ đó đem hết sức lực và trí tuệ ra để hoàn thành công việc
4 Phat triển trình độ chuyên môn và kỹ năng
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức tông hợp cần thiết để đảm đương các chức vụ
trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động khác Trình độ chuyên môn kỹ thuật của
nguồn nhân lực có được thông qua quá trình giáo dục và đào tạo Để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, doanh nghiệp cần thực hiện các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn nhằm bồi dưỡng nâng cao và cập nhật kiến thức cho mọi đối tượng nhân viên
Phát triển trình độ kỹ năng là nội dung căn bản trong phát triển nguồn nhân lực, quyết
định hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Bởi lẽ, cho dù đạt được một trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao nhưng thiếu kỹ năng và sự lành nghè cần thiết, người lao động không thể hoàn thành một cách có hiệu quả quá trình lao động sản xuất của mình trong thực tiến Ngày nay, khi cuộc cách mạng công nghiệp phát triển như vũ bão trên thế giới, yêu cầu
về chất lượng nguồn nhân lực cũng cao hơn bao giờ hết Nguồn nhân lực Việt Nam tuy không thiếu, nhưng đang ở giai đoạn quá độ chuyên đổi từ nguồn nhân lực giá rẻ sang nguồn chất lượng tay nghề cao
HH Lợi ích của việc đầu tư vào con người
Mục tiêu chung của việc đào tạo và phát triển nhân lực là nhằm sử dụng tôi đa nguồn
nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua việc giup người lao động hiệu rõ hơn về công việc, năm vững hơn nghệ nghiệp của mình và thực hiện các
II
Trang 12chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như
nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai
Trong các doanh nghiệp, đào tạo và phát triển có tác dụng và ý nghĩa nhất định đối với cả doanh nghiệp và người lao động
1 Đối với doanh nghiệp
+ Nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yếu tô quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công và phát triển của một tổ chức Bằng cách tập trung vào tối ưu hóa sử dụng nguồn lực lao động có sẵn và tăng cường hiệu quả của các quy trình sản xuất, tô chức có thê đạt được kết quả tốt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu của thị
trường và tôi đa hóa lợi nhuận
Đầu tiên, nâng cao năng suất lao động đòi hỏi sự đầu tư vào việc phát triển kỹ năng và năng lực của nhân viên Đào tạo và đổi mới liên tục giúp cung cấp cho nhân viên những
công cụ và kiến thức mới nhất đề thực hiện công việc một cách hiệu quả Đồng thời, việc tạo ra một môi trường làm việc đáng sống và động lực sẽ khuyến khích nhân viên thé
hiện sự sáng tạo và nỗ lực hơn trong công việc
Thứ hai, để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, tô chức cần tập trung vào tối ưu hóa
quy trình và chuỗi cung ứng Điều này bao gồm việc đánh giá và cải thiện các bước công việc, loại bỏ lãng phí và tối đa hóa sự liên kết và tương tác giữa các phần tử trong quy trình sản xuất Áp dụng các phương pháp quán lý chất lượng, như Lean Six Sigma, giúp
đo lường và theo dõi hiệu suất, từ đó tìm ra cach dé cai thiện và tối ưu hóa quy trình
Ví dụ: Công ty TNHH thiết bị điện tử DAEWOO Việt Nam quyết định đầu tư vào đào
tạo và nâng cao kỹ năng của nhân viên trong việc lắp ráp và kiểm tra sản phẩm Đồng
thời, họ tối ưu hóa quy trình sản xuất bằng cách giảm thiêu thời gian chờ đợi, tối ưu hóa
thứ tự công việc và sử dụng công nghệ tiên tiễn Kết quả là công ty đạt được năng suất cao hơn, giảm thiểu lỗi sản xuất và tăng cường sự hài lòng của khách hàng
12
Trang 13+ Tránh tình trạng quản lý lỗi thời
Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp quản lý sao cho phù hợp được với những thay đôi về quy trình công nghệ, kỹ thuật và môi trường kinh doanh Để tránh tình trạng quản lý lỗi thời, các nhà quản trị cần nhận thức về những thay đổi trong quy trình công nghệ, kỹ thuật và môi trường kinh doanh, và áp dụng các phương pháp quản lý phù hợp
Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và sẵn sàng thích ứng với những thay đổi mới, bằng cách
liên tục nắm bắt các tiễn bộ công nghệ và đánh giá lại quy trình làm việc
Một trong những cách đề tránh tình trạng quản lý lỗi thời là áp dụng các tiêu chuân và hệ thống quản lý mới nhất Các tiêu chuẩn này thường được thiết kế để đảm bảo rằng quy trình công nghệ và kỹ thuật được áp dụng đúng cách và đáp ứng được yêu cầu chất lượng
và hiệu suất Bằng cách tuân thủ các tiêu chuân này, các tổ chức có thể đảm bảo rằng quy trình của họ không chỉ hiện đại mà còn đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật mới nhất Ngoài ra, việc đầu tư vào công nghệ tiên tiên cũng là một cách quan trọng đề tránh tinh trạng quản lý lỗi thời Công nghệ tiếp tục phát triển và cung cấp những cơ hội mới để cải thiện quy trình và tăng cường hiệu suất Các nhà quản trị cần theo dõi và áp dụng những tiến bộ công nghệ này để đám bảo rằng công ty không bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh
Hơn nữa, việc duy trì sự nhạy bén với thay đổi trong môi trường kinh doanh cũng rất quan trong Cac nha quan trị cần đánh giá và hiểu rõ các yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, chăng hạn như xu hướng thị trường, yêu cầu khách hàng và quy định pháp lý Bằng cách định hình lại quy trình quản lý đề phù hợp với môi
trường kinh doanh, tô chức có thể đảm bảo rằng hoạt động của họ không bị lạc hậu và
vẫn đáp ứng được sự thay đối
4 Tang lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường
Lợi thế cạnh tranh là khả năng của một doanh nghiệp vượt trội so với các đôi thủ cạnh tranh trong cùng ngành hoặc thị trường Điều này có thê bao gồm nhiều yếu tô như chất
13
Trang 14lượng sản pham/dich vụ, giá cả cạnh tranh, hiệu suất hoạt động, khả năng đổi mới, quản
lý tài chính và quy trình kinh doanh hiệu quả Tăng lợi thế cạnh tranh có thê giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì khách hàng, tăng doanh số bán hàng và đạt được sự thành công bên vững trên thị trường
Bên cạnh đó, đối mới cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng lợi thế cạnh tranh Sự đổi mới giúp doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới, khác biệt và hấp dẫn khách hàng Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, khám phá các ý tưởng mới và sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp tiên phong trên thị trường và thu hút sự quan tâm của khách hàng
Ngoài ra, khá năng quản lý hoạt động kimh doanh hiệu quả cũng đóng vai trò quan trong trong tăng lợi thế cạnh tranh Điều này bao gồm quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quy
trình hoạt động và hệ thống kiểm soát Sự tô chức tốt và khả năng định hình lại quy trình
kinh doanh đề tối ưu hóa hiệu suất sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng với môi
trường kimh doanh và tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh
+ Tăng khả năng thích ứng với sự thay đối của môi trường
Trong một thế giới liên tục biến đôi, những thay đổi và tác động của môi trường có thê
ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống và hoạt động kinh doanh Vì vậy, có khả
năng thích ứng và thích nghi nhanh chóng trở thành một yếu tô quyết định để vượt qua
các thách thức và tận dụng cơ hội mới
Khả năng thích ứng đòi hỏi sự linh hoạt và đôi mới Đầu tiên, cần có khả năng đánh giá
và phân tích môi trường xung quanh để hiểu rõ những thay đổi đang diễn ra Việc nắm bắt xu hướng mới, những tiến bộ công nghệ và sự thay đối trong quy định pháp lý là cực
kỳ quan trọng đề đưa ra các quyết định thông minh và phù hợp
Ngoài ra, việc sở hữu sự linh hoạt và tư duy mở mới cũng rất quan trọng Điều này có nghĩa là sẵn sàng thay đổi và tìm kiếm những cách tiếp cận mới để giải quyết vấn đề và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đôi mới có thê bao gồm việc phát triển sản phâm mới,
14
Trang 15tạo ra các dịch vụ đột phá hoặc thay đối quy trình và phương pháp làm việc hiện có để tăng cường hiệu suất
Thêm vào đó, việc xây dựng một môi trường tổ chức linh hoạt và mở đóng vai trò quan trọng Điều này bao gồm việc tạo ra một văn hóa làm việc khuyến khích sự sáng tạo và thích ứng, khuyên khích nhân viên đóng góp ý tưởng mới và khám phá cách tiếp cận đột phá Các quy trình và cấu trúc tổ chức cũng cần được điều chỉnh đề đảm bảo tính linh hoạt và khả năng thích ứng
Cuối cùng, học hỏi và phát triển liên tục là cần thiết dé tăng khả năng thích ứng Việc duy
trì việc tiếp cận kiến thức mới, theo dõi xu hướng thị trường và tham gia vào các khóa
đào tạo và sự kiện có thể giúp cá nhân và tô chức nắm bắt những cơ hội mới và đối mặt
với những thay đối không ngừng trong môi trường
+ Giải quyết các vấn đề về tổ chức và trang bị đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, kế
cận
Đảo tạo và phát triển có thể giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa công đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả Đồng thời, đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cân thiết
2 Đôi với người lao động
+ Hiệu rõ năm vững hơn về công việc, nhiệm vụ
Việc đầu tư và phát triển giúp cho người lao động có thể nâng cao được khả năng, tay nghề của mình Họ có thể học các kỹ năng mới, cải thiện tư duy sáng tạo và phát triển khả năng giải quyết vấn đề Khi doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo và phát triển, người lao động được cung cấp những kiến thức và thông tin cần thiết để hiểu rõ công việc của mình.Quá trình này bao gồm việc nắm vững quy trình làm việc, các quy định và quy tắc, cũng như các yêu câu và mục tiêu của công việc Khi hiệu rõ công việc, người lao động
15