Các nguyên tắc chung trong chuẩn mực kế toán là tư tưởng chỉ đạo đảm bảo cho ngành kế toán hoạt động một cách minh bạch, khách quan và mang lại hiệu suất trong công việc; đồng thời các n
Trang 1
-TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
KHOA KE TOAN
DAI HOC TON DUC THANG
BAI CAO NHOM MON PHAP LUAT VE KE TOAN VA KIEM TOAN
ĐÈ TÀI SỐ 5:
BINH LUẬN NGUYEN TAC CHUNG TRONG CHE DO
KE TOAN, THUC TRANG VA KHA NANG AP DUNG
Giảng viên hướng dân: Thầy Châu Bảo Anh
Nhóm: 5 anh sách sinh viên thực hién:
Huỳnh Kim Phụng 220H0428
Mai Vũ Hà Phương 221H0304
Pham Lé An Phuong 221H0306
Lê Kim Quyên 221H0310
Nguyễn Huỳnh Quyén 221H0107 Nguyễn Thúc Ái Quỳnh 221H0312
TPHCM, NGÀY 7 THANG 5 NAM 2022
Trang 2
DAI HOC TON DUC THANG
KHOA KE TOAN
ĐÁNH GIÁ MUC DO HOAN THANH CONG VIEC CÁC
THANH VIEN
HỌ VÀ TÊN ve CÔNG ^ |TRÁCH |THÀNH| C \ ĐỘ ˆ on STT| MSSV THÀNH VIỆC - | NHIỆM | NHIỆM | ĐÓNG KÝ TÊN
VỤ GÓP
1 |220H042g| HuynhKim | viébaocdo| TOT | TOT | 100% Phung
2 |221H0304| Ma VUHa | powerpoint | TOT | TOT | 100% Phuong
3 |221H0306| Pham be An | vis bao cao | TỐT Phuong TOT 100%
4 |221H0310| Lem Quyén Tonghop | ror | ror | 100% bao cao
5 | 221HO107 Huynh Quyén Powerpoint TOT TOT 100%
6 | 22110312 | Nguyen Thue | vis bao cao | TOT Ai Quynh TOT 100%
Trang 3MUC LUC
Contents
LOL MG BAU ssesscssessessessessessessessvssvesvssvssvesvesvenveenserseserssssersvsessevsevsessevssesesseesssssessvssesseeseeassassateaeeneeses 4
| - CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
II - BÌNH LUẬN NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CHÉ ĐỘ KÉ TOÁN, THỰC TRANG VÀ KHẢ NĂNG ÁP
N00: 80 Tnhh aa+4 5 1 1.1 Bình luận: - - 2 2+2 c3 1212023101813 1 nHY hy KH HS ĐH TC HE ĐH cờ vế 1
E0 0:00 000 8n" .a.5 8 3.1 Bình luận: - - + C22 21011211 HH TH HH HC và ĐH TT CĐ he 8
EU .433ẢẢẢẢ 9
Ea ni an 10
A ¡n0 21-0 1 .ốốỐ ` 10
So .A HLL 11
7 Trọng yếu: — ÔỒÔÔÔÔÔÔỒÔỒÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔỒÔỒÔ 11
Trang 4LOI MO DAU
Mỗi ngành nghề đều có nguyên tắc hoạt động riêng nhằm đảm bảo tính khách quan và hiệu quả trong công việc, kế toán cũng vậy Các nguyên tắc chung trong chuẩn mực kế toán là tư tưởng chỉ đạo đảm bảo cho ngành kế toán hoạt động một cách minh bạch, khách quan và mang lại hiệu suất trong công việc; đồng thời các nguyên tắc kế toán giữ vai trò rất quan trọng trong định khoản hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính Tuy nhiên kế toán là ngành nghề tồn tại lâu đời, song song với lịch sử hình thành
và phát triển của lịch sử kinh tế loài người — khoảng 5-6 nghìn năm trước Công nguyên
Vi vay mà các nguyên tắc chung trong kế toán có sự thay đôi qua các thời kì văn minh trên thế giới và để phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng quốc gia các nguyên tắc kế toán cũng được vận dụng khác nhau Ở Việt Nam, các nguyên tắc kế toán được đúc kết
từ kinh nghiệm thực tiễn và từ nghiên cứu khoa học, được thừa nhận rộng rãi thông qua các tô chức nghề nghiệp trên thế giới Hiện nay, các nguyên tắc kế toán cơ bản được áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 01 Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002
Đề tìm hiểu rõ hơn về nguyên tắc chung trong chuẩn mực kế toán và tằm quan trọng của nguyên tắc kế toán trong doanh nghiệp nhóm đã chọn đề tài: “Bình luận nguyên tắc chung trong chế độ kề toán, thực trạng và khả năng áp dụng” đề thực hiện báo cáo môn học Pháp luật về Kế toán và Kiêm toán Cầu trúc bài báo cáo dé cap 7 nguyên tắc kế toán và nhóm lựa chọn phân tích sâu 3 nguyên tắc kế:
- Nguyên tắc 1: Nguyên tắc Cơ sở dỗn tích
-Nguyên tắc 2: Nguyên tắc Giá gốc
-Nguyên tắc 3: Nguyên tắc Thận trọng
Dưới đây là toàn bộ nội dung báo cáo của nhóm Trong quá trình làm bài nhóm vấn còn nhiều thiếu sót, mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến, chỉnh sửa để bài báo cáo hoàn thiện hơn Chúng em chân thành cảm ơn Thầy Châu Bảo Anh tận tình hướng dẫn trong quá trình hoàn thiện báo cáo!
Trang 5I- CƠ SƠ LY THUYET VE CAC NGUYEN TAC CHUNG
TRONG CHUAN MUC KE TOAN
Nguyên tắc chung trong chuẩn mực kế toán được quy định tại chuẩn mực kế toán
số 01 Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 thang 12
năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Các nguyên tắc này giúp doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán một cách thông nhất, đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý Tat cả các tô chức, doanh nghiệp phải áp dụng các nguyên tắc này xuyên suốt trong quá trình thực hiện các công việc kế toán và lập các báo cáo tài chính nhằm đảm bảo độ tin cậy và minh bạch thông tin tài chính kế toán cung cấp cho nhiều đôi tượng khác nhau
Chuẩn mực kế toán số 01 Ban hành và công bồ theo Quyết định s6 165/2002/QD- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 quy định 7 nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
- Nguyên tắc Hoạt động liên tục
- Nguyên tắc Giá gốc
- Nguyên tắc Phù hợp
- Nguyên tắc Nhất quán
- Nguyên tắc Thận trọng
- Nguyên tắc Trọng yếu
II - BÌNH LUẬN NGUYEN TAC CHUNG TRONG CHE DO KE
TOAN, THUC TRANG VA KHA NANG AP DUNG
1 Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chỉ phí phải được ghi sô kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cử vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương
đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở đồn tích phản ảnh tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại vả tương lai
1.1 Bình luận:
Cở sở đồn tích là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất chỉ phối các phương pháp kế toán của toàn doanh nghiệp va mang tinh thiết yếu đòi hỏi đơn vị kế toán phải tuân theo Nguyên tắc này cần được đảm bảo 2 yêu cầu như sau :
> Về mặt tài sản
“Mọi nghiệp vụ kinh tế ,tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chỉ phí phải được ghi sô kế toán vào thời điểm phát sinh”
Nghĩa là cơ sở đồn tích cần phải biêu điễn tài sản - tài chính nghiệp vụ kinh tế
của một đơn vị kê toán dưới dạng là những cải đang có - đã có - sắp có được thê hiện
Trang 6vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ đó không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chỉ tiên tương đương
Vĩ ẩn:
Ngày 2/8/N công ty A ký hợp đồng buôn bán lô hàng tổng 120 triệu chưa gồm thuế GTGT với công ty B vả từ tháng 8 đến tháng 12, mỗi tháng sẽ trả 50 triệu cho A Sau một tuần, tức 9/8/N cong ty A xuat hoa don dau ra, giao 16 hang cho công ty B Ngày 10/8/N, vì quan sát thấy khả năng chỉ trả của công ty, B đã quyết định hoàn tất thanh toán trả hết 120 triệu cho A
Theo cơ sở dồn tích, công ty A vào ngày 9/8/N sẽ ghi nhận doanh thu là 120 triệu đồng Và mỗi tháng công ty B ghi nhận I khoản chỉ phí là 50 triệu đồng
=> Doanh thu được ghi nhận vào số kế toán trên cơ Sở dôn tích khi phát hành hóa đơn, giao hàng thay vì thời điểm thu được tiền Chỉ phí phát sinh được ghi nhận khi hàng được đặt mua hay đã chấm công cho công nhân thay vì thời điểm thanh toán tiền Tuy nhiên đối với trường hợp cung ứng dịch vụ, nếu trước khi cung ứng dịch vụ
mà thu tiền (thu tiền trước) thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền nhưng chỉ ghi nhận
doanh thu khi đã hoàn thành gói dịch vụ Thời điểm ghi nhận doanh thu có thể khác với thời điểm xuất hóa đơn
_ Khi kỳ kế toán kết thúc, số kế toán là cơ sở đề lập nên Bảng báo cáo tài chính
Vì sô kê toán dựa theo cơ sở don tích vì thê các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng sẽ được lập trên cơ sở dôn tích, phản ánh tình trạng tài sản _ tài chính của doanh nghiệp một cach day đủ và hop ly
>_ Về mặt thời gian
“ Khi Báo cáo tài chính lập trên cở sở dồn tích phải phản ánh tài sản - tài chính của doanh nghiệp trong Quá khứ - Hiện tại - Tương lai”
Ví dụ:
Tại chương trình tọa đàm “ Quản trị tài chính -Lời giải cho bài toán tài chính doanh nghiệp sau khủng hoảng” tiên sĩ Nguyên Trí Hiệu chia sẻ:
Một trong những giải pháp quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp có thể trải qua
và phát triển nhờ vào vay vốn từ ngân hàng trong 2 năm đại dịch vừa qua Thế nhưng không phải doanh nghiệp nảo cũng có kha nang vay vốn thành công và hiệu quả Những người chủ doanh nghiệp cần phải nhìn vào khả năng phát triển, sinh lời thông qua bảng báo cáo tài chính trong quá khứ - hiện tới và tương lai Dựa vào bảng báo cáo đó, để đến quyết định cho mục đích vay, số tiền vay và cần trọng với các điều khoản trong hợp đồng đề phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, lãi suất cũng như khả năng chỉ trả (Thu Trang, 2022)
Đối VỚI các nguyên tắc khác được công nhận trong luật kế toán 88/2015/QH13 như nguyên tắc liên tục, nguyên tắc nhất quán, phù hợp được kế thừa bảo đảm các yêu cầu về mặt tài sản va thời gian của nguyên tắc co sé din tích
Trang 71.2, Thực trạng:
1.2.1 Vi phạm nguyên tắc Cơ sở dồn tích:
Cơ sở dồn tích là nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận bởi GAAP, vi no cung cấp một cách đầy đủ, rõ ràng và cho tiết các thông tin về tình hình tài sản - tai chính tông thể của Công ty trong cả quá khứ, hiện tại và tương lại Tuy nhiên nguyên tắc này cũng đem đến vấn đề cho doanh nghiệp như :
a_ Đối với việc ghi nhận những khoản doanh thu, chi phí ngay tại thời điểm phát sinh chứ không phải lúc đã thanh toán hay lúc nhận được tiền sẽ làm tăng thuế thu nhập doanh nghiệp
n Ngoài ra, bảng báo cáo tải chính của một công ty giữ vai trò quan trọng,
là cơ sở để các nhà đầu tư đưa ra quyết định “ Có nên đầu tư vào doanh nghiệp này hay không”
“Khi báo cáo tải chính được công bố ra công chúng của Doanh nghiệp “đẹp” thì
có thê chào bán cô phiếu với giá cao, thu hút nhà đầu tư vì không phải nhà đầu tư nao cũng nhìn ra được những bất thường trong Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp nhất là khi Doanh nghiệp cố tình gian lận.” (Steven, 2017)
Vì thế xảy ra những trường hợp có vi phạm đến nguyên tắc cơ sở đồn tích làm thay đôi kêt quả báo cáo tình hình tài chính như sau:
> Lập hóa đơn sai thời điểm
Một số doanh nghiệp yêu cầu khách hàng thanh toán tiền hoặc qua ngày cung cấp hàng hóa - dịch vụ thi doanh nghiệp mới xuất hóa đơn và ghi nhận lệch giá Việc làm này ví phạm nguyên tắc kế toán cơ sở đồn tích về việc ghi nhận sai lệch giá
> Mua, ban hóa đơn thừa :
Nhiều doanh nghiệp sẽ khôn lỏi, lách luật bằng cách tạo nhiều giao dịch ao, chi nhiều hơn để cơ quan thuế gh¡ nhận khoản chi lớn hơn hoặc băng khoản thu Như vậy doanh nghiệp đã trén tránh được nghĩa vụ đóng thuế trên lợi nhuận khi doanh nghiệp đang thua lỗ bất chấp vi phạm đến nguyên tắc cơ sở dồn tích và những vi phạm khác
Vi dụ:
Công ty A là doanh nghiệp sản xuất quần áo may mặc cần nhập máy móc, vật liệu, phụ kiện đề sản xuât lô quân áo, kèm theo chi phi nhân công, mặt băng thì tông chi phí lên tới 90 triệu đông Sau khi cân đôi, doanh nghiệp bán ra thị trường với giá là
110 triệu Như vậy doanh nghiệp có lãi 20 triệu đồng và phải đóng 20% thuế trên khoản lãi này là khoản 4 triệu đồng Do đó để không phải đóng khoản thuế đó, công ty A đã quyết định:
Công ty A muốn tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp nên đã liên hệ với các công
ty B (đang có thừa hóa đơn) đề mua hóa đơn đó
5 Nhờ đó công ty A du khong phat sinh bắt kỳ khoản chi phí nào nhưng căn
cứ vào hóa đơn vừa mua của B đề shi nhận thêm chị phí => công ty A vI phạm
1 Nguyên tắc ké toan duge chap nhén chung (Generally accepted accounting principles- GAAP)
3
Trang 8nguyén tắc kế toán cơ sở dồn tích về việc ghi nhận chi phi và vĩ phạm luật thuế Giá trị gia tăng và luật thuế Thu nhập doanh nghiệp
a_ Đối với công ty B, việc thừa hóa đơn do không xuất hóa đơn và ghi nhận lệch giá khi bán hàng cho khách hàng lẻ Dù bây giờ thực tiễn không bán hàng cho
A nhưng lại xuất hóa đơn và ghi nhận lệch giá Như vậy công ty B cũng vi phạm đến nguyên tắc cơ sở đồn tích về thời gian ghi nhận doanh thu và vi phạm cả luật thuế Giá trị gia tăng và luật thuế Thu nhập doanh nghiệp
1.2.2 Nhìn về một mặt khác:
Ngoài mục đích tăng tư lợi của các doanh nghiệp, sự xuất hiện các van dé gian lận còn phản ánh nhiều kẻ hở trong luật thuế của Việt Nam cũng như lập trường không vững vàng của cán bộ
1.3 Kha năng áp dụng:
1.3.1 Xét về mặt ưu điểm của việc lập báo cáo tài chính trên cơ sở dẫn tích:
> Cơ sở dồn tích cho thay một bức tranh rõ ràng về lợi nhuận của doanh nghiệp, theo phương pháp “Dự thu - Dự chỉ” và phản ảnh đầy đủ Nhờ đó các chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng lập kế hoạch hơn nhờ vào khoản lợi nhuận, chỉ phí đã , đang
và sẽ có của mình dù chưa được thanh toán
> Đối với các giao dịch phức tạp, nhờ vào việc theo dõi dòng tiền trên các tải khoản khác nhau trên bảng báo cáo tài chính qua các tài khoản Tài sản-Nguồn vốn-Chi phí-Doanh thu để biết được tình trang tài sản Từ đó giúp doanh nghiệp tránh bị bội chi (chi lớn hơn thu)
1.3.2 Xét về mặt nhược điểm của việc lập báo cáo tài chính trên cơ sở dồn tích:
> Bất cứ ai cũng có thê theo dõi dòng tiền chuyền vào và ra khỏi một tài sản, nhưng việc dự đoán trước các giao dịch chưa diễn ra thì rất khó khăn và phức tạp
> Chính sự phức tạp nảy có thể dẫn đến thực trạng vi phạm chính nguyên tắc cơ
sở dồn tích : nhằm lẫn, lừa đảo, luồn lách trong bang bao cáo tài chính
>_ Đối với việc báo cáo dự thu - dự chi, nễu xay fa sal sot sé dan dén tinh trang
thiếu vốn ngay cả khi công ty đang sinh lời, vì khả năng doanh thu dự kiến không
được trả
2 Nguyên tắc giá gốc
Tai sản phải được ghi nhận theo gia sốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được hi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuân mực kế toán cụ thể
2.1 Mô hình giá gốc:
Nguyên tắc giá gốc là nguyên tắc cho phép kế toán ghi nhận đối tượng kế toán theo giá vôn khi hình thành và không cần điều chỉnh theo sự thay đối của giá thị trường trong suốt thời gian tồn tại của đối tượng đó ở đơn vị
Theo mô hình giá gốc tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau thời điểm ghi nhận ban đầu tài sản và nợ phải trả vẫn được trình bày theo giá gốc
Hệ quả của việc ghi nhận theo giá gốc là trong quá trình năm giữ tài sản và nợ phải trả
kế toán không ghi nhận sự biến động về giá thị trường, giá trị hợp lý của tài sản và
nợ phải trả này Mô hình giá gốc được vận dụng gắn với từng loại tài sản và nợ phải trả
cụ thê có khác nhau:
Trang 9> Đối với các tài sản ngắn hạn như: Hàng tồn kho, nợ phải thu, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của tài sản thấp hơn giá gốc thì kế toán đánh giá và trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được Khoản dự phòng chênh lệch giá trị thuần có thê thực hiện được thấp hơn giá sốc được ghi nhận vào chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Các khoản
dự phòng được trình bày ở phần tài sản trên bảng cân đối kế toán Các khoản dự phòng có thê được coi là biến tướng của giá trị hợp lý Nếu giá trị thuần có thé thực hiện được của tài sản cao hơn giá gốc thì khoản chênh lệch này không được phản ánh và ghi nhận
> Đối với các tài sản đài hạn mà giá trị có sự suy giảm trong quá trình sử dụng thì
kế toán shi nhận giá gốc Đồng thời, ghi nhận sự phân bô giá gốc một cách có
hệ thống trong thời gian sử dụng của tài sản Như vậy, tai san được trình bày trên Bảng cân đối kế toán theo các chỉ tiêu: Giá gốc (nguyên giá), giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại Trong trường hợp tài sản của doanh nghiệp bị giảm giá (giá trị ghi số còn lại cao hơn giá trị có thé thu hồi) do thanh lý hoặc nhượng bán,
kế toán phải ghi nhận khoản giảm giá tính vào chỉ phí kinh doanh Trên bảng cân đối kế toán tài sản được trình bày theo các chỉ tiêu: Nguyên giá trừ (-)giá trị khẩu
hao lũy kế và khoản giảm giá (nếu có)
2.2 Thực trạng:
Hệ thong kế toán Việt Nam được xây dựng trên nên tảng của nguyên tắc giá gốc Trong Luật Kế toán của Việt Nam (2003) có nêu: “Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phi mua, béc xép, van chuyén, lap rap, ché bién va cac chi phi lién quan trực tiếp khác đến việc đưa tài sản vào trạng thái săn sảng sử dụng”
VAS 01 “Chuẩn mực chung” được coi như khuôn mâu lý thuyết xây dựng và hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam — da coi giá gộc là một trong bảy nguyên tắc kế toán cơ bản và yêu cầu “Tài sản phải được ghi nhận theo giá gôc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đôi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể”
Cơ sở giá gốc được áp dụng chính thức trong việc ghi nhận ban đầu của các đối tượng tài sản như: Hàng tôn kho, tài sản cô định, bât động sản, các khoản đâu tư, cụ thé trong đoạn 04, 05 của VAS 02 - “Hàng tồn kho” thì: “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thê thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gôm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chỉ phí khác có liên quan trực tiếp đến hàng tồn kho”
VAS 03 “TSCĐ hữu hình” thì: “TSCĐ hữu hình phải được xác định theo nguyên giá Nguyên giá của TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được TSCĐÐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào vị trí sẵn sảng sử dụng”
Đối với bất động sản đầu tư (theo VAS 05 “Bất động sản đầu tư”) khi xác định
giá trị ban đầu phải theo nguyên tắc giá gốc, nghĩa là bất động sản đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên gía Nguyên giá của bất động sản đầu tư bao gồm các chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu
VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, VAS 08 “ Thông tin
tài chính về những khoản vốn góp liên doanh” thì các khoản đầu tư vào công ty liên kết,
cơ sở kinh đoanh đồng kiểm soát đều được ghi nhận ban đầu theo giá gốc
Trang 10Mặc dù cơ sở giá gốc được áp dụng chính thức trong việc ghi nhận ban đầu của các đối tượng tài sản như: hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản, các khoản đầu Nhưng các phương pháp tính giá không được qui định day đủ, minh bạch làm giảm
nh chất ôn định của môi trường kế toán Ví dụ trong đoạn 28 của VAS 04 “TSCĐ vô hình” chỉ đề cập ngắn gọn về việc tuân thủ các quy định của Nhà nước về đánh giá lại giá trị tài sản mà không đưa ra các nguyên tắc, phương pháp đánh giá lại tài sản thường rất phức tạp
Việc tôn tại chính sách hai giá khiến cho việc ghi nhận giá gốc theo biểu giá chính thức không đảm bảo yêu cầu khách quan, hệ qua là các nội dung ve chi phí, doanh thu và lãi, lỗ có thể thiếu độ tin cậy, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng khác Ví dụ: Khung giá đất hiện nay quá thấp so với giá thị trường, dẫn đến sự thất thoát rất lớn nguồn tài san dat đai của Nhà nước khi bán ra bên ngoài Theo GS.TS Đặng Hùng Võ, các nghiên cứu cho thấy Ngân sách Nhà nước bị lãng phí, thất thoát gần 70 tỉ USD trong khoảng thời gian từ 1994 — 2004, do tồn tại chính sách hai giá trong đất dai ¢ ở đô thị
Kế toán giá gốc cũng chịu thử thách rất lớn trong việc cung cấp thông tin trung thực, đáng tin cậy do xuất hiện các hoạt động chuyên giá mà các tập đoàn kinh doanh
đa quôc gia tìm cách áp dụng đề thu được lợi nhuận tối đa về cho tập đoàn qua việc định giá thấp hơn giá thị trường các mặt hàng xuất khâu từ nước chủ nhà và định giá cao hơn giá thị trường các mặt hàng nhập khâu vào nước chủ nhà Điều này đồng nghĩa
với việc nâng giá (gốc) đầu vào, giảm giá bán ra của các yếu tô sản xuất trong cac giao
dịch nội bộ giữa các thành viên của tập đoàn được đặt tại nhiều quốc gia có biểu thuế khác nhau sao cho có lợi nhất Ví dụ, điển hình đó là vụ Coca Cola tại Việt Nam Kỹ thuật chuyên giá ngày càng phức tạp và mở rộng, đòi hỏi phải có cơ chế chỗng chuyên giá hiệu quả nhằm tránh that thu thuế, đưa giá thành và giá bán trở lại tương xứng với thực chất hao phí đã bỏ Ta
Trong thời gian gần đây, kế toán theo gia gốc đã bộc lộ những hạn chế đối với việc phản ánh các khoản đầu tư tài chính Cụ thê như:
- Thứ nhất, hạn chế trong việc ghi nhận ban đầu của các khoản đầu tư tài chính (DTTC) Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam, các khoản ĐTTC phát sinh lần đầu tiên tại doanh nghiệp đều được ghi nhan theo gia gốc Khi doanh nghiệp tiền hành mua cô phiếu với mục đích đầu tư ngăn hạn hoặc dài hạn thì giá trị của chứng khoán đầu tư sẽ được ghi sô theo giá thực tê mua chứng khoán (giá gốc), bao gom: Gia mua cng (+)cac chi phi mua c (nếu có) như chỉ phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, phí, lệ phí và phí ngân hàng, Với việc hạch toán cả chỉ phí môi giới, giao dich, cung cập thông tín, thuế, phí, lệ phí và phí ngân hàng, vào giá gốc của các khoản DTTC nam giữ trong thời gian ngăn hạn, làm cho giá trị các khoản đầu tư này được phản ánh không chính xác, “đây” giá gốc của các khoản đầu tư chứng khoán lên rất cao
so với giá trị thực tế của nó đang được giao dịch trên thị trường
- Thứ hai, bất cập trong việc phản ánh và trình bày các khoản ĐTC trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp Khi kết thúc kỳ kế toán, giá trị các khoản ĐTC của doanh nghiệp trình bày trên báo báo cáo tài chính mà cụ thể là bảng cân đối kế toán theo giá goc — giá trị ban đầu Nếu các khoản chứng khoán của doanh nghiệp bị giảm gia hoặc giá trị cac khoan DTTC bi ton thất do tô chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư vào bị lỗ, thì doanh nghiệp sẽ phải trích lập dự phòng theo quy định Còn ngược lại, nếu giá trị các khoản ĐTTC của doanh nghiệp tăng lên do giá cô phiếu tăng thì khoản chênh lệch này lại không được phản ánh và phi nhận