Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu có ba mục tiêu chính : - Tìm hiểu khái quát về cô đông và phân tích quy định pháp luật về cổ đông trong công ty cô phần... - Phương pháp
Trang 1
TIEU LUAN
PHAP LUAT VE CO DONG
CONG TY CO PHAN
Nganh: Luat Kinh té
; Giảng viên hướng dan:TS NGUYEN
Sinh viên thực hiện: VÕ THANH CƯỜNG
TP Hồ Chí Minh - 2022
Trang 3
MUC LUC
PHẢN MỞ ĐẦU ào HH 1
I Tính cấp thiết của đề tài - nén he 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài c cn Tnhh nhện 1
Chương I : LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ
CÔ ĐÔNG CÔNG TY CÔ PHẢN cu nen HT nh nn Hee ky 3
1.11 Khái niệm CÔ đÔN àà inch ngà hy 3
1.2 Thực trạng quy định pháp luật về cố đông công ty cố phần 4
D210 .1./Caaa 4
1.2.3 Chấm đứt tư cách cô đÔN vàn ng kh tàu 9 Chương 2: THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHAP LUAT VE CO BONG CONG TY CO
PHÁN VÀ KIÊN NGHỊ HOAN THIEN :: cece tete eee eee eee eee eea neni ed 11
2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về cỗ đông công ty cố phần - 11
2.1.2 Quyên và nghĩa vụ của cô đông trong thực tIỄH àĂằằcẰSS cv vn 12 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cô đông công ty cô phần 14
2.2.2 Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của cô đông 15 2.2.3 Đây mạnh phô cập pháp luật về cô đông trong công ty cô phân 16
¡e0 0 ố.ố aaăằ ă.ă.ă.ă 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2 c2 c1 cSsvssseexss 18
Trang 4DANH MUC TU NGU VIET TAT
2015 2015 của Quốc hội
2020 năm 2020 của Quốc hội
luật Công ty Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ngày 21 thang 12 năm
1990 của Quốc hội
1999 năm 1999 của Quốc hội
2005 năm 2005 của Quốc hội
Trang 5
NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 6PHAP LUAT VE CO DONG CONG TY CO PHAN
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 45 năm thống nhất đất nước Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc từ một nước kém phát triển đang trong thời kỳ hậu chiến tranh đã vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á và là đối tác, bạn hang quan trọng trên toàn thế giới Để đạt được thành tựu như ngày nay có đóng góp rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp Việt, từ thuở ban đầu chỉ là các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh hay các hợp tác xã, ngày nay chúng ta có rất nhiều loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước, công ty hợp danh và trên hết là công ty cô phần Hiện nay các tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam đều được tô chức dưới hình thức công ty cô phần và ở đó mỗi công ty lại có đến hàng nghìn cô đông những người được xem là chủ sở hữu của doanh nghiệp
Pháp luật Việt Nam quy định về cổ đông tại khoản 3 Điều 4 luật Doanh nghiệp
số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 (sau đây gọi tắt là luật Doanh nghiệp
2020) “Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của
Nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, nên tôi lựa chọn đề tài
“Pháp luật về cổ đông trong công ty cổ phần” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu có ba mục tiêu chính :
- Tìm hiểu khái quát về cô đông và phân tích quy định pháp luật về cổ đông trong công ty cô phần
Trang 7- Tìm hiếu, phân tích về thực trạng áp dụng các quy định về cô đông trong công ty cô phần
- Nêu kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về cô đông trong công ty cô phân
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử đụng bốn phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tông hợp: thu thập thông tin, đữ liệu về quy định của pháp luật
và tông hợp kết quả đề đề xuất giải pháp cho vấn đề
- Phương pháp phân tích: phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong đời sống
- Phương pháp so sánh: Trên cơ sở nghiên cứu những văn bản pháp luật khác nhau có quy định về cô đông công ty cô phần đề tiến hành so sánh những quy định trong các văn bản đó nhăm tìm ra điểm giống và khác nhau của những văn bản đó
- Phương pháp liệt kê: Liệt kê các quy định của pháp luật, các bài báo, các bài viết của các trang mạng, bài biết trên tạp chí, sách chuyên ngành về cổ đông trong công ty cô phân
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Bài tiêu luận tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến cô đông trong công ty cô phân
- Về thời gian: Tôi cũng tìm hiểu về lịch sử hình thành các quy định đầu tiên
và các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về cô đông trong công ty cô phần
5 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Trong bài tiêu luận này tôi tập trung nghiên cứu một cách tông thê những quy định của pháp luật hiện hành về cô đông trong công ty cô
À
phân
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì đề tài tiểu luận bao gồm 02 chương:
- Chương l1: Lý luận chung và thực trạng quy định pháp luật về cô đông công
ty cô phân
Trang 8- Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về cổ đông công ty cổ phần và
kiến nghị hoàn thiện
Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ CÓ ĐÔNG CÔNG TY CÓ PHẢN
1.1 Khái quát chung về cô đông công ty cô phần
1.1.1 Khái niệm cô đông
Lịch sử cận kim nhắc đến công ty EAST India Company của Anh Nó được thành lập ngày 31/10/1600 bởi một nhóm có 218 người Nó được phép độc quyền kinh doanh trong vòng 15 năm ở vùng Đông Ấn, các quốc gia và hải cảng ở Á Châu, Phi Châu; được đến tất cả các hải cảng của các đảo, thị trấn, các địa điểm ở Á Châu, Phi Châu và tất cả các địa điểm tương tự khác nằm ngoài Mũi Hảo Vọng và
eo biển Magellan!.Củùng với sự ra đời của công ty cô phần thì khái niệm cô đông cũng được nhắc đến Cô đông (Shareholder) là cá nhân, tô chức sở hữu ít nhất một
cô phần của công ty cô phần Cổ đông về cơ bản sở hữu công ty, đi kèm với một số
quyên và trách nhiệm nhất định”
Tại Việt Nam khái niệm cô đông chưa được nêu rõ trong luật Công ty 1990 và luật Doanh nghiệp 1999 mà chỉ quy định cô đông có thé mua một hoặc nhiều cỗ
phiếu Đến luật Doanh nghiệp 2005 khái niệm cô đông mới được quy định cụ thể là
người sở hữu ít nhất một cô phần đã phát hành của công ty cô phần Hiện nay pháp luật quy định cô đông là cá nhân, tô chức sở hữu ít nhất một cô phần của công ty cô
2 https://www.investopedia.com/terms/s/shareholder.asp, tham khảo ngày 09/11/2022
3 khoản 3 Điều 4 luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020
3
Trang 9chung tay gớp vốn mở rộng quy mô doanh nghiệp và trong các giai đoạn đó sẽ xuất hiện thêm nhiều loại cổ đông khác nhau
- Cổ đông phô thông là những người sở hữu cổ phần phô thông của công ty cô phân Đây cũng là nhóm cô đông cơ bản, đông đảo nhất của công ty Trong cổ đông phổ thông có một nhóm cô đông góp vốn vào công ty trong giai đoạn thành lập thì những người sở hữu ít nhất một cô phần phô thông và ký tên trong danh sách cô đông sáng lập thì được gọi là cô đông sáng lập
- Cô đông ưu đãi là những người sở hữu các cô phần ưu đãi do công ty phát hành như cô phần ưu đãi cô tức, cô phần ưu đãi hoàn lại, cô phần ưu đãi biểu quyết,
cô phần ưu đãi khác
1.1.3 Vai trò của cô đông
Cô đông công ty cô phân có thê sở hữu số lượng cô phân khác nhau, loại cô phan khác nhau nhưng đều có những vai trò cơ bản đối với doanh nghiệp
Thứ nhất là vai trò góp vốn, rõ ràng điều cơ bản nhất khiến một người trở thành cô đông là phải góp vốn đầy đủ, đúng hạn
Thứ hai là vai trò điều hành hoạt động của công ty Cô đông có thế vừa là chủ
sở hữu vừa tham gia điều hành các hoạt động của công ty Đây là một điều rất hay khi một người có thế vừa là nhân viên vừa là chủ doanh nghiệp, nó giúp mọi người
có thêm động lực làm việc vì họ không phải làm thuê cho công ty mà đang góp
phần xây đựng doanh nghiệp mà mình là đồng sở hữu Điều này khá phố biến ở các
nước châu Âu, ở Việt Nam cũng có các chính sách phát hành ESOP' cho cán bộ nhân viên công ty
Thứ ba là vai trò giám sát, cô đông có quyền tham dự, phát biểu và biểu quyết tại Đại hội đồng cô đông để thông qua các phương hướng hoạt động, chiến lược kinh doanh cũng như giám sát việc thực hiện các kế hoạch đã được thông qua trước
đó Đây là một vai trò hết sức quan trọng của cô đông vì nó sẽ giúp công ty đi đúng hướng, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm của những người điều hành doanh nghiệp
4 Yuanta Việt Nam (2021), Cố phiếu esop là gì? Những đặc điểm nổi bật của cổ phiếu
esop, từ https://yuanta.com.vn/tin-tuc/co-phieu-esop-la-gi-nhung-dac-diem-noi-bat-cua- co-phieu-esop
4
Trang 101.2 Thực trạng quy định pháp luật về cỗ đông công ty cổ phần
1.2.1 Xác lập cô đông
- Xác lập tư cách cô đông :
Đề trở thành cổ đông công ty cổ phần thì trước tiên các cá nhân, tô chức không được thuộc trường hợp cắm thành lập, quản lý, góp vốn vào công ty cô phần được quy định tại khoản 2 và 3 Điều L7 luật Doanh nghiệp 2020
Sau khi không thuộc các trường hợp cam thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp thì cá nhân, tô chức có thể xác lập tư cách cô đông bằng cách : + Mua cô phân công ty tại thời điểm đăng ký thành lập đoanh nghiệp
+ Mua cô phần công ty chào bán”
+ Nhận chuyền nhượng cô phần từ cổ đông công ty cô phẩn?
+ Nhận thừa kế theo đi chúc hoặc theo pháp luật từ cô đông công ty cô phân +Nhận tặng cho cổ phần từ cô đông công ty cô phần
+ Nhận trả nợ băng cô phần từ cô đông công ty cô phân
Sau khi đã thực hiện mua cỗ phần thi họ sẽ chính thức được xác lập là cô đông công ty cô phần khi công ty cập nhật thông tin của họ vào số đăng ký cổ đông theo
quy định tại Điều 122 luật Doanh nghiệp 2020
- Các loại cô đông :
+ Cổ đông phô thông được quy định tại khoản 1 Điều 114 luật Doanh nghiệp
2020 là cô đông sở hữu cô phần phô thông của doanh nghiệp Trong cô đông phố thông có một nhóm cô đông sáng lập là cô đông sở hữu ít nhất một cô phần phd thông và ký tên trong danh sách cô đông sáng lập thì được gọi là cổ đông sáng lập”
Cô đông sáng lập không phải là một loại cô đông nhưng họ cũng có một số quyền
và nghĩa vụ riêng nên tôi cũng sẽ phân tích về họ trong bài tiểu luận nảy
5 Điều 123 luật Doanh nghiệp 2020
6 Điều 127 luật Doanh nghiệp 2020
7 Khoản 4 Điều 4 luật Doanh nghiệp 2020
Trang 11+ Cổ đông ưu đãi biểu quyết là cổ đông nắm giữ cô phần ưu đãi biêu quyết
Cô phần ưu đãi biểu quyết là cô phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cô phần phố thông khác; số phiếu biêu quyết của một cô phần ưu đãi biểu quyết
do Điều lệ công ty quy định Chỉ có tô chức được Chính phủ ủy quyền và cô đông sáng lập được quyền nắm giữ cô phần ưu đãi biểu quyết
+ Cô đông ưu đãi cô tức là cô đông sở hữu cô phần ưu đãi cô tức Cô phần ưu đãi cô tức là cỗ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cỗ phần phổ thông hoặc mức én định hằng năm Cổ tức được chia hang nam gồm cô tức cố định và cô tức thưởng Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Mức cô tức cô định cụ thế và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi rõ trong cô phiêu của cô phân ưu đãi cô tức”
+ Cô đông ưu đãi hoàn lại là cô đông sở hữu cô phân ưu đãi hoàn lại Cô phân
ưu đãi hoàn lại là cô phân được công ty hoàn lại vôn góp theo yêu câu của người sở hữu hoặc theo các điêu kiện được ghi tại cô phiêu của cô phân ưu đãi hoàn lại và
Điều lệ công ty!°,
1.2.2 Quyển và nghĩa vụ cô đông
- Cổ đông phổ thông:
Đây là nhóm cổ đông cơ bản nhất của công ty cổ phần vì thế quy định về quyền và nghĩa vụ của họ cũng rất cụ thể và nó được
quy định tại các Điều 115 và Điều L19 luật Doanh nghiệp 2020
Ngoài các quyền cơ bản như tham dự, biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông, tự
do chuyên nhượng cô phần và đặc biệt là được nhận cô tức thì pháp luật cũng quy định những quyền nhằm bảo vệ cô đông thiểu số trong công ty
Cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số cô phần phổ thông trở lên hoặc một tý lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền “a) Xem
xét, tra cứu, trích lục sổ biên bản và nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm, báo cáo của Ban kiểm soát, hợp đồng, giao dịch phải thông qua Hội
8 Khoản 1 Điều 116 luật Doanh nghiệp 2020
9 Khoản 1 Điều 117 luật Doanh nghiệp 2020
10 Khoản 1 Điều 118 luật Doanh nghiệp 2020
6
Trang 12đồng quản trị và tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh của công ty;
b) Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;
c) Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên
quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết Yêu cầu phải bằng văn bản và phải bao gồm các nội dung sau đây: họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp
hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cổ đông là tổ chức; số lượng cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần
của từng cổ đông, tổng số cổ phần của cả nhóm cổ đông và tỷ lệ
sở hữu trong tổng số cổ phần của công ty; vấn đề cần kiểm tra, mục đích kiểm tra;
d) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.”
Ngoài ra cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số
cổ phần phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Trên đây là những quy định nhằm bảo vệ nhóm cổ đông yếu
thế khi tổng số lượng cổ phần họ nắm giữ là không nhiều và có nguy cơ bị mất quyền lợi vào tay nhóm cổ đông lớn Đây là một quy định rất hay của nhà làm luật thể hiện sự thấu hiểu thực tiễn đang tồn tại trong các công ty cổ phần
- Cổ đông sáng lập :
Cô đông sáng lập có các quyền và nghĩa vụ lần lượt được quy định tại Điều
115 và Điều 119 luật Doanh nghiệp 2020 Cổ đông sáng lập cần chú ý một số hạn
chế về chuyền nhượng cô phần được quy định tại khoản 3 Điều 120 luật Doanh
nghiệp 2020 “3 Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ