Thừa kế cũng là một trong những truyền thống tập quán lâu đời của dân tộc Việt Nam, không chỉ là “Cha truyền con nối” tài sản đề lại mà luật Việt Nam còn cho phép người khác thừa kế tài
Trang 1SƯ PHAM KY THUAT TP HO CHIMINH 42
HCMC University of Technology and Education
HCMUTE
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
Trang 2DANH SACH THANH VIEN THAM GIA VIET TIEU LUAN
HOC KY INAM HOC 2020 - 2021
Ghi chu:
Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
Trưởng nhóm: Bùi Ngọc ViênSÐT: 0868396748
Chú thích viết tắt: “BLDS” là “Bộ Luật Dân sự”
Nhận xét của giáo viên:
Trang 3Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2020
Trang 4MUC LUC
A, PHAN MO D100 2
1 Lý đo chọn đề tài - «5c cv nen cee 2
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - «5< 7c sec cceee 3
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài - - c= s5 << sec sex se c«e 3
1.2.1 Thừa kế theo di chúc - «sex ve 6
1.2.2 Thừa kế theo pháp luật - - - -< «<< << «<< c=<=s=s+ 10
1.3 Một số trường hợp đặc biệt trong chia thừa kế 13 1.3.1 Trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc 13
1.3.2 Thừa kế thế vị - - ccc c5 ng 15
1.4 Thanh toán và phân chia tài sản - - - - - - -< << «<< 15 1.4.1 Người phân chia di sản .- -.- - - = << << ss< s << => 15 1.4.2 Thứ tự quyền ưu tiên thanh toán - - - « «5< e<<es 15 1.4.3 Phan chia di sản theo di chúc - «« s35 sss+ 16 1.4.4 Phân chia đi sản theo pháp luật - - - -‹ - -‹ < - 16
1.5 Các quy định pháp luật về thời hiệu khởi kiện trong thừa kế 16 CHUONG II : KIÊN THỨC VẬN DỤNG - - << << <<«e 17
2.1 Thực trạng về việc tranh giành quyền thừa kế hiện nay ở nước ta.17 2.2 Một vụ việc gây tranh cãi về tranh giành quyền thừa kế 18 2.3 Nguyên nhân dẫn đến cuộc tranh giành quyền thừa kế 19 2.4 Những giải pháp để giải quyết cuộc tranh giành quyền thừa kế 20
Trang 509.45 )000/ 0 Hia.ŨỮ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO
A PHẢN MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Trong bất cứ thời đại nào, quốc gia nào thì thừa kế luôn là vấn đề “nóng”, quan trọng vì nó liên quan đến việc phân chia tài sản Thừa kế là một quan hệ xã hội có từ lâu đời trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người, trong đó
có Việt Nam Thừa kế cũng là một trong những truyền thống tập quán lâu đời của dân tộc Việt Nam, không chỉ là “Cha truyền con nối” tài sản đề lại mà luật Việt Nam còn cho phép người khác thừa kế tài sản của người đã mất theo quy định của pháp luật và theo di nguyện của người đã mất Bên cạnh đó pháp luật nước ta còn có những điều khoản dùng đề bảo vệ di chúc cũng như những qui định về di chúc và việc phân chia tài sản theo di chúc Không chỉ thế pháp luật còn có thế giải quyết những trường hợp không có di chúc theo đúng qui định, bảo đảm công bằng, bình đắng cho mọi người
Nhìn vào thực tế ta có thể thấy được xã hội ngày nay đang rất phát triển nên rất nhiều vấn đề được phát sinh, tạo ra những kẻ hở để nhận ra pháp luật Việt Nam về thừa kế đang bị lợi dụng và chưa chặt chẽ Tài sản là thứ mà con người không thể thiếu và nó cũng là thứ mà con người ta tìm mọi cách đề có được, có thé bat chap việc phạm tội dé được thừa kế đi sản hoặc tìm cách “lách” luật để không vi phạm pháp luật lại có được quyền thừa kế di sản Hàng năm, toà án nhân đân các cấp đã thụ lý và giải quyết hàng ngàn vụ án về thừa kế Nhiều vụ tranh chấp phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục lại chưa cao và bị coi là chưa “thấu tình đạt lý” vì quy định của pháp luật còn chưa chặt chẽ, đồng bộ và
cy thé Vi vậy chúng ta cần có những biện pháp điều chỉnh và ngăn chặn những hành vi vị phạm trong vấn đề thừa kế
Thừa kế đã trở thành một trong những chế định đặc biệt quan trọng trong pháp luật dân sự nên trong bất kì BLDS nảo, chế định thừa kế luôn chiếm vị trí trọng tâm Ngay từ trong Hiến pháp - đạo luật gốc của hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế đã được ghi nhan là một quyền cơ bản của công dân Tại Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền
Trang 6thừa kế tài sản tư hữu của công dân”[27] Tiếp đó, điều 27 Hiến pháp năm 1980
đã có sự kế thừa và sửa đôi cho phù hợp với thực tiễn: “ Pháp luật bảo hộ
quyền thừa kế tài sản của công dân”[29] Trải qua quá trình phát triển, Hiến pháp
1992 tiếp tục ghi nhận và khắng định “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyên thừa kế của công dân” [31, điều 58] Trên tính thần của Hiến pháp
năm 1992 và kế thừa quy luật của BLDS nam 1995, chế định thừa kế được ghi nhận trong BLDS năm 2005 đã có sự thay đôi tích cực, phù hợp với sự phát triển của xã hội và mang tính khả thi hơn Những quy định về thừa kế trong BLDS năm 2005 được xem là kết quả vượt bậc của quá trình pháp điền hoá, không ngừng hoàn thiện đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp liên quan đến vấn đề thừa
kế của công đân Và mới đây BLDS năm 2015 đã có những cải biên để càng
nâng cao quyền lợi cũng như chất lượng, đảm bảo giải quyết, thực hiện tốt các
vấn đề đối với thừa kế.Chính vi vậy, đây chính là vấn đề thiết thực đáng để chúng
ta nghiên cứ, tìm hiểu và từ đó trang bị cho bản thân cũng như mọi người những
kiến thức bổ ích, chính xác nhất
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Việc chia thừa kế theo di chúc và theo pháp luật là không hề đơn giản và việc chia như thế nào đề đảm bảo “thấu tình đạt lý” vẫn đang là bài toán khó đối với nhiều người Do đó, để nắm rõ luật về thừa kế ta phải làm sáng tỏ nội đung,
cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định pháp luật về thừa kế thông qua việc phân tích các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về thừa kế, hình thức thừa
kế, đánh giá thực trạng những tranh chấp dân sự liên quan đến thừa kế, nguyên nhân dẫn đến các cuộc tranh chấp ấy, có giải pháp hợp lý nhất và đưa ra các kiến
nghị hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở nước ta
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Phương pháp luận
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp thông kê
Trang 7B NOI DUNG CHUONG 1: THU'A KE THEO DI CHUC THEO PHAP LUAT
1.1 Khái quát về thừa kế
1.1.1 Khái niệm
Thừa kế là việc thực thi chuyền giao tài sản, lợi ích, nợ nan, cac quyén, nghia vu tr mot nguoi da chét sang mét ca nhan nao do Thừa kế có vai trò quan trong từ rất lâu trong xã hội loài người và cho đến tận bây giờ
1.1.2 Các qui định chung
Người để lại di sản
Người để lại di sản thừa kế có những đặc điểm chung sau đây
— Người để lại di sản thừa kế là người có tải sản sau khi chết để lại cho người còn sông theo ý chí của họ được thê hiện trong đi chúc hay theo quy định của pháp luật
- Đối với pháp nhân, tổ chức được thành lập với những mục đích và nhiệm vụ khác nhau Tài sản của pháp nhân, tô chức đề duy trì các hoạt động của chính mình và không cá nhân nảo có quyền tự định đoạt tài sản của pháp nhân, tô chức Khi pháp nhân, tô chức đình chỉ hoạt động của mỉnh (giải thé, phá sản ), tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật Pháp nhân, tô chức tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách là người được hưởng di sản theo di chúc
Người thừa kế di sản ( Điều 613 BLDS 2015)
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Các điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế
Thứ nhất: cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế
Thứ hai: nếu là thai nhi đòi hỏi nó được sinh ra và còn sống sau thời điểm
mở thừa kê
Trang 8- Đối với người thừa kế theo pháp luật cần phải đáp ứng thêm một điều kiện về quan hệ huyết thống giữa cá nhân với người để lại di sản
- Nếu đứa trẻ sinh ra sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại đi sản chết thì đứa trẻ đó được xác định là con của nguoi dé lai
di sản và được hưởng thừa kế theo pháp luật của người để lại thừa kế
Thứ 3: nếu người thừa kế rơi vào một trong những trường hợp được qui định tại khoản I điều 643 BLDS thì người đó không được hưởng quyền nhận di sản Điều kiện dé co quan tô chức trở thành "người" hướng thừa kế Điều kiện bắt buộc là cơ quan, tô chức đó phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kê
1.1.3 Những người không được hưởng thừa kế
Những người sau đây không được quyền hưởng di sản
- Người bị kết án về hành vi cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản
- Người bị kết án về hành vi cỗ ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng
- Người có hành vi lừa đối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giầu
di chúc nhăm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại
di san
Những người này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc
1.1.4 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
1.1.4.1 Thời điểm mở thừa kế
Khoản I Điều 611 BLDS năm 2015 quy định: “Thời điểm mở thừa kế là
thời điểm người có tải sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”
Trang 9Theo quy dinh tai khoan 1 Điều 71 BLDS năm 2015, IBƯỜI có quyên, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây
- Sau 03 năm, kế từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
- Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kế từ ngày chiến tranh kết thúc
mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:
- Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kề từ ngày tai nan hoặc thảm họa, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống mac du da ap dung đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
1.1.4.2 Địa điểm mở thừa kế
Khoản 2 điều 633 BLDS qui dinh:"Dia điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của n8Ười để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cudi cung thi địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ đi sản hoặc nơi có phần lớn di sản" Và địa điểm mở thừa kế được xác định theo đơn vị hành chính cấp CƠ SỞ
Dựa theo khoản 2 điều 633 BLDS, địa điểm mở thừa kế dựa trên 2 căn cứ
- Theo nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản: Nếu một người đang sống thường xuyén ở một nơi nhất định thì địa điểm mở thừa kế là chính nơi người đó chết Nếu một người không sinh sống thường xuyên ở một nơi nhất định thì địa điểm mở thừa kế là nơi người đó đang sinh sống
- Theo nơi có tài sản của người đã chết: Theo căn cứ này, địa điểm mở thừa
kế là nơi có toàn bộ tài sản của nguoi chết nếu tài sản của họ để ở một nơi Nếu người chết để di sản ở nhiều nơi khác nhau thì địa điểm mở thừa kế được xác
định tại nơi mà họ đề lại phần lớn tai sản.
Trang 101.2 Cac loai thira ké
1.2.1 Thừa kế theo di chúc
1.2.1.1 Khai niém
Bộ luật dân sự 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc là gì mà chỉ quy định khái niệm di chúc tại Điều 624 như sau: Di chúc là sự thê hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyên tài sản của mình cho người khác sau khi chết
Từ khái niệm di chúc và các quy định của Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế theo đi chúc có thể hiểu: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyền tài sản của người đã chết cho người còn sống theo quyết định của người để lại di sản trước
khi chết thé hiện qua di chúc
1.2.1.2 Các hình thức di chúc
Theo quy định của BLDS năm 2015, có các hình thức lập dị chúc như sau:
* Di chic beng van ban
Di chúc b*ng văn bản không có người làm chứng
Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc
Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 của Bộ luật dân sự 2015
Di chúc gồm các nội đung chủ yếu sau
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản;
- Di san dé lai và nơi có đi sản
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc
Di chuc beng van bản có người làm chứng
Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự
mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng
Trang 11Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng: những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập đi chúc, trừ những người sau đây
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Di chúc b*ng văn bản có công chứng chứng thực
Người lập đi chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc tại UBND cấp xã hoặc yêu cầu công chứng viên tới chỗ ở của mình để lập di chúc
Cơ quan có thâm quyền không được công chứng, chứng thực đối với các đối tượng:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc
- Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
- Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc
Di chuc beng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực
Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nêu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực
Di chúc của người đang đi trên tàu biên, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó
Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó
Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vỊ
Trang 12Di chúc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hình phạt tủ, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo đục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó
1.2.1.3 Các điều kiện dé di chúc có hiệu lực
Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định
- Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa déi, de doa, cưỡng ép;
+ Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc
- Di chúc của người bị hạn chế vẻ thê chất hoặc người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng chép lại, cùng ký tên hoặc
điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày người đi chúc miệng thê
Trang 13hiện ý chí cuối cùng thì đi chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thâm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng 1.2.1.4 Hiệu lực pháp luật của di chúc
Hiệu lực pháp luật của di chúc là giá trị pháp lý của di chúc được thực hiện trên thực tế theo đúng nội dung của di chúc, phù hợp với quy định của pháp luật
Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế
Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
- Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
- Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế
- Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tô chức được chỉ định hưởng thừa kế theo đi chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần đi chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tô chức này không có hiệu lực
- Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu đi sản đề lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực
- Khi đi chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực
- Khi một người để lại nhiều bản đi chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di
10