Công ty cô phần là doanh nghiệp, trong đó: a Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phân; b Cổ đông có thê là tô chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và kh
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUÔỎI KỲ
CAC VAN DE PHAP LY VE KIEM SOAT TU LOI
TRONG CONG TY CO PHAN
MA MON HOC: BLAW230308
Thực hiện: Nhóm 5; Thứ 7, tiết 8-10
GVHD: Võ Thị Mỹ Hương
Trang 2
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HOC KI II, NAM HOC: 2021-2022 Nhóm 5 Thứ 7 tiết 8-10
_Dé tai: CAC VAN DE PHAP LY VE KIEM SOAT TU LOI TRONG CONG TY
Neay tháng 5 năm 2022 Gido vién cham diém
Trang 3MỤC LỤC
2 Mục tiêu nghiên cứu - : 22 1020121201123 1151 11151115211 1111 1111111111118 111kg -3-
3 Phương pháp nghiên cứu - 2 2 20 2201122111221 1 12111112211 111122111112 81 111112 vá -3-
CHUONG 2: ANH HUONG TIEU CUC CUA VIEC TU LOI TRONG CONG
TY CO PHAN VA BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA KIEM SOAT - 18 -
2.1 Ảnh hưởng tiêu cực của việc tư loi trong công ty cô phần - - 18- 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát các giao địch phát sinh tư lợi trong công ty cô phân - - c sSt S1 111 111211211112111121111211111111 11101211 11 1g grryg -22- 2.2.1 Các giải pháp nhằm đây mạnh cơ chế thực thi pháp luật -22- 2.2.2 Nâng cao ý thức pháp luật 2: 22 2221122212323 12231 1235311122332 - 26 -
CHUONG 3: THUC TRANG VE VAN DE KIEM SOÁT TƯ LỢI Ở VIỆT
Trang 4A DANH MUC TU VIET TAT
7 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
Trang 5
B LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Các doanh nghiệp đề có thế tồn tại và phát triển được phải tham gia giao dịch với các chủ thê khác trong xã hội Trong quá trình hoạt động đề thực hiện các giao dịch đó, những giao dịch tư lợi luôn tổn tại khả năng phát sinh
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh phô biến nhất hiện tại, một loại hình
doanh nghiệp hình thành và tồn tại với sự góp vốn của nhiều cô đông Trong công ty cô phân, số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ ra được gọi là cổ phần, các cá nhân sở hữu
cổ phần sẽ được gọi là cổ đông, giấy chứng nhận cô phần của cổ đông được gọi là cổ phiếu Công ty cổ phần được coi như là sản phẩm của quá trình lập pháp, có tư cách pháp nhân, tính trách nhiệm hữu hạn công ty cô phần được coi như là loại hình tô chức doanh nghiệp hàng đầu, với khả năng thu hút, thúc đây và phát triển mạnh mẽ của thị trường tải chính Cũng chính vì vậy mà khi quyền lực tập trung quá lớn vào đội ngũ quản lý sẽ nảy sinh ra | thy tế đáng buồn là khả năng lạm quyền sẽ càng cao
Trong những năm gần đây, nước ta liên tục có những vụ việc gây ảnh hưởng vô cùng xấu gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty và ảnh hưởng xâu nhất định đến nền kinh tế nước ta như: vụ việc “Thao túng thị trường chứng khoán” của ông Đỗ Thành Nhân, Chủ tịch Công
ty CP Louis Holdings, qua về quá khứ với vụ án của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), hay vụ án của Bầu Kiên (ông Nguyễn Đức Kiên) Những vụ việc gây chân động dư luận làm đình trệ thậm chí là dẫn đến sự phá sản của các công ty, ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế của một nước đang phát triển như Việt Nam nói chung
và xâm phạm quyên lợi của cổ đông công ty nói riêng Trên đây là những lý do cũng như tính chất cấp thiết trong xã hội hiện nay cần phải nói lên, do đó chúng em quyết định chọn
đề tài “Những vấn đề pháp lý về kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cô phần” đề thực hiện hiện nghiên cứu trong môn học lần này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện các vấn đề lý luận
về kiểm soát tư lợi trong công ty cô phân, thực trạng việc thực hiện điều này ở Việt Nam đề trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao việc kiểm soát tư lợi trong công ty
cổ phần ở nước ta
3 Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin khác nhau, những bài học rút ra từ thực tiễn và
so sánh đối chiếu với các quan điểm lý luận đã có đề giải quyết các vẫn dé ma nhiệm vu nghiên cứu của đề tài đặt ra
Trang 6C NỘI DUNG CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE KIEM SOAT TU LỢI TRONG
CONG TY CO PHAN
1.1 Tổng quan về kiểm soát tư lợi trong công ty cô phần
1.1.1 Khái niệm về tư lợi trong công ty cô phần
Các guy định liên quan:
Luật doanh nghiệp 2020 quy định:
Điều 111 Công ty cỗ phần
1 Công ty cô phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phân;
b) Cổ đông có thê là tô chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và không hạn chế
số lượng toi đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
đ) Cô đông có quyền tự do chuyển nhượng cô phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này
2 Công ty cô phần có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3 Công ty cô phần có quyền phát hành cô phân, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty
Điều 112 Vốn của công ty cổ phần
1 Vốn điều lệ của công ty cô phần là tông mệnh giá cô phần các loại đã bán Vốn điều
lệ của công ty cô phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tông mệnh giá cô phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty
Trang 72 Cô phần đã bán là cô phần được quyền chào bán đã được các cô đông thanh toán đủ cho công ty Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần đã bán là tổng số cô phần các loại đã được đăng ký mua
3 Cổ phần được quyền chào bán của công ty cô phân là tông số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cô đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn Số cô phần được quyền chào bán của công ty cô phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tông số cổ phần các loại mà công ty sẽ chào bán đề huy động vốn, bao gồm cô phần đã được đăng ký mua và cô phần chưa được đăng ký mua
4 Cô phần chưa bán là cổ phần được quyền chảo bán và chưa được thanh toán cho công
ty Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là tổng số cô phần các loại chưa được đăng ký mua
5 Công ty có thê giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của Đại hội đồng cô đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cô đông theo tỷ lệ sở hữu cỗ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kê từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cô đông;
b) Công ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của Luật nay; e) Vốn điều lệ không được các cô đông thanh toán đây đủ và đúng hạn theo quy định tại
Điều 113 của Luật này
Công ty cô phần là một mô hình kinh doanh điển hình nhất về loại công ty đối vốn, trong đó các cô đông góp vốn bằng cách mua cô phần đề trở thành đồng chủ sở hữu của
công ty (Khoản | Diéu 111 Luat doanh nghiệp 2020) Cổ phần là phần vốn điều lệ của
công ty (Khoản 1 Điều 112 Luật doanh nghiệp 2020), mỗi cô phân thê hiện một giá trị thực
tế tính bằng tiền Khi đầu tư vào công ty, quyền sở hữu tài sản của cô đông được chuyên sang cho công ty Đôi lại, họ trở thành các đồng sở hữu chủ của công ty Cô phần chứng minh tư cách thành viên của cô đông và được thê hiện dưới hình thức cô phiếu Cô phiếu là một loại chứng khoán được lưu thông, chuyển nhượng tự do trên thị trường Đặc trưng của công ty cô phần là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và chức năng quản lý điều hành, do trừ
Trang 8một số trường hợp đặc biệt, chuyên nhượng cổ phần của mình cho bất kỳ ai vào bất kỳ lúc nào mà không phụ thuộc vào sự đồng ý của công ty
Do tính chất đối vốn của công ty cô phần, cổ đông trong công ty thường chỉ quan tâm đến số vốn của họ trong công ty mả không quan tâm đến hoạt động nội bộ của công ty Vì vậy, các giao địch có khả năng tư lợi xâm phạm đến lợi ích chính đáng của các cô đông của công ty thường xuyên xảy ra Sự tư lợi là tình trạng những mục tiêu cá nhân của các nhà điều hành của một công ty mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hoá tài sản cô đông của các ông chủ, những người đứng đầu Giao dịch phát sinh tư lợi là giao dịch được thực hiện giữa công ty với các thành viên, cổ đông lớn công ty, người quản lý và người có liên quan mà xuất hiện nguy cơ trục lợi Những chủ thê trên khi tham gia giao dịch với công ty có thể dùng khả năng ảnh hưởng, chức vụ quyền hạn đê trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng đến giao dịch, từ đó tạo ra sự tư lợi Khi các cổ đông uỷ quyền cho các nhà điều hành quản trị tài sản của công ty, lợi ích cá nhân hay sự tư lợi sẽ khiến cho mâu thuẫn về lợi ích giữa hai nhóm này tồn tại
Các cô đông trong công ty là chủ sở hữu công ty, vốn đầu tư và lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của công ty thực chất là của chính những cô đông trong công ty Do việc chuyên nhượng cô phiếu trong công ty cô phần rất đơn giản và dễ dàng, chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn (tức cô đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp, họ không phải lấy tài sản không đem vào kinh đoanh để trả nợ) nên mức độ chịu rủi ro của các cô đông thấp Ngoài ra, việc không giới hạn số lượng cô đông là những điểm thu hút nhiều cá nhân hoặc tô chức dễ dàng tham gia góp vốn vào công ty cô phan Nếu xảy ra giao dịch có khả năng tư lợi, chính những cô đông trong công ty cô phần là người có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
1.1.2 Đặc điểm của các trường hợp có khả năng tư lợi trong công ty cỗ phần
Lý thuyết đại diện cho rằng, khi thị trường lao động và thị trường vốn là không hoàn hảo, người đại điện (gồm các nhà điều hành và các cô đông) sẽ tìm cách tối đa lợi ích cá nhân của họ với chi phí do ông chủ (gồm các cô đông và các chủ nợ) gánh chịu Những người làm thuê này có khả năng làm việc vì lợi ích bản thân hơn là vì lợi ích cao nhất của
doanh nghiệp là do hiện tượng thông tin bất cân xứng, nhà quản lý có ưu thế hơn chủ sở
Trang 9hữu về thông tin nên đễ dàng hành động tư lợi, do sự không rõ ràng (có vô số các yếu tố đóng góp vào hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp, và nó thường không rõ ràng là do đóng góp tích cực hay tiêu cực của người điều hành) Và hơn nữa việc giám sát các hành động của người đại diện cũng rất tốn kém mà chưa chắc mang lại hiệu quả như mong đợi
Sự tư lợi trong công ty thường phổ biến nhất là ở hình thức người điều hành tiêu dùng nguồn lực của doanh nghiệp dưới hình thức hưởng bồng lộc, tức chỉ mang lại lợi ích đặc quyên cho một nhóm nhỏ
Với vị trí của mình, người quản lý doanh nghiệp được cho là luôn có xu hướng tư lợi và không đủ siêng năng và có thể tìm kiếm các lợi ích cá nhân cho bản thân họ mà không hành động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho toàn bộ các cổ đông Khi giao dịch có khả năng tư lợi xảy ra, tài sản, nguồn vốn của công ty bị chảy dần vào túi của một cá nhân hay một nhóm người Hơn thế nữa, nếu thực hiện giao dịch có khả năng tư lợi được một lần thì
có cơ hội sẽ tái diễn và có xu hướng tìm đến đối tác đó đề hợp tác trục lợi, do đó, công ty
sé it được tiép cận với các đối tác, kênh đầu tư có hiệu quả khác nhau dẫn đến việc tiếp tục ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Phần lớn các trường hợp, người bị thiệt hơn cả là các
cô đông, nhật là nhóm cô đông thiểu sô !
1.1.3 Nhu cầu của việc kiếm soát tư lợi trong công ty cô phần
Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán chính thức ra đời năm 2000 mở ra cho các nhà
đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam một sân chơi mới Trải qua 2 đợt khủng hoảng năm 2008
và năm 2020, mô hình công ty cô phần vẫn sôi động và gần như là kênh đầu tư huy động vốn quan trọng bậc nhất của Việt Nam
Trong cuốn sách Managerial Finance của nhóm tác giả Eugene F.Brigham, tác giả Scott Besley có nhắc đến khái niệm “tôi đa hóa lợi ích giá trị cô đông” (long term value maximization) và khái niệm “aseney problem” Đây là một khái niệm tài chính cơ bản và
kinh điển của mọi nhà quản trị công ty cô phần Khái niệm này chỉ việc các nhà quản lý
công ty có thể thực hiện các hoạt động nhằm đem lại lợi ích cho chính bản thân họ hoặc là nhóm lợi ích của họ hơn là mục tiêu tôi đa hóa lợi ích hay giá trị dài hạn của toàn bộ cô
1 Các Nguyên tắc Quản trị Công ty, G20/OECD
Trang 10đông và công ty? Khi ấy, những cô đông thiểu số trong công ty là những người phải chịu
thiệt hại nặng nề nhất
Dé bao vệ cô đông thiêu sô trong công ty:
Sự tách biệt sở hữu và điều hành còn tạo ra vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào dé cé thé kiểm soát và đánh giá được tình hình hoạt động, kinh doanh và mức độ công bố thông tin
minh bạch, chính xác, kịp thời của nhà quản lý Lợi ích của các cô đông hay các nhà đầu tư
trong nên kinh tế luôn có sự tác động trực tiếp đến sự phát triển của từng công ty Khi pháp luật bảo vệ cô đông có hiệu quả, các nhà đầu tư có nhiều động lực hơn bỏ vốn vào công ty
cô phần Đối với các công ty thu hút vốn cô phần khả năng huy động vốn sẽ gia tăng một khi nhà đầu tư yên tâm rằng đồng vốn đầu tư của mình được bảo toàn và phát triển, các quyền và lợi ích được bảo đảm
Các điều khoản phổ biến khác nhằm bảo vệ cỗ đông thiểu số được chứng minh là hiệu quả bao gồm quyên ưu tiên mua trước cô phiếu, biểu quyết đa số tuyệt đối với một số quyết định nhất định của cô đông và khả năng sử dụng bầu dồn phiếu để chọn thành viên Hội đồng quản trị Trong một số trường hợp, một số quốc gia quy định hoặc cho phép cô đông nắm quyền kiêm soát mua lại tất cả cô phần của các cô đông còn lại với mức giá do một cơ quan định giá độc lập xác định” Điều này đặc biệt quan trọng khi cô đông nắm quyên kiểm soát quyết định hủy niêm yết công ty Các biện pháp khác để cải thiện quyền của cô đông thiểu số bao gồm các hành động kiện phái sinh và tập thể Một số cơ quan quản lý đã thiết lập cơ chế khiếu nại, và một số cơ chế có khả năng hỗ trợ các khiếu kiện thông qua việc công bố thông tin và/hoặc tài trợ liên quan Với mục đích chung là nâng cao
độ tin cậy của thị trường việc lựa chọn và xây dựng tốt nhất các điều khoản khác nhau đề bảo vệ cổ đông thiểu số cần dựa vào khuôn khổ quản lý chung và hệ thông pháp lý quốc gia
Với đặc thù sở hữu tý lệ cô phần nhỏ và bị giới hạn quyền tham gia quản lý, điều hành, pháp luật đoanh nghiệp Việt Nam qua các thời kỳ luôn có cơ chế bảo vệ nhóm cổ đông thiêu số nhằm thiết lập sự cân bằng lợi ích trong công ty Tuy nhiên, không phải lúc nào
2 Các Nguyên tắc Quản trị Công ty, G20/OECD
3 Các Nguyên tắc Quản trị Công ty, G20/OECD
Trang 11các cơ chế bảo vệ cũng phát huy hiệu quả Tại Việt Nam, từ 2005 đã bắt đầu có các quy định bảo vệ liên quan
Các văn bản luật trước đây:
Luật Doanh nghiệp 2005 có đảm bảo những quyền cơ bản của cô đông công ty cô phần gồm: Quyền đảm bảo các phương thức đăng ký, trong đó có việc cấp lại cổ phiếu theo để nghị của cô đông, Quyền chuyền nhượng cô phần, Quyền tiếp cận thông tin một cách kịp thời và thường xuyên trong đó ngoài việc hàng năm công ty phải báo cáo đến cô đông băng báo cáo thường niên, Quyền phân phối lợi nhuận, trong đó hội đồng quản trị đề xuất mức
cổ tức và quyết định thời gian và cách thức trả cô tức
Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 có những điều chỉnh gây khó cho cô đông nhỏ nhiều
hơn, như Điều 144 Luật Doanh nghiệp đã điều chỉnh các tỷ lệ quyết định tiến hành đại hội
cô đông từ 65% xuống còn 51%; Nghị quyết về ủy quyền mua bán tài sản được thông qua
từ 75% còn 65%; Nghị quyết khác thì xuống còn 51% theo đúng thông lệ quốc tế, là điểm tích cực nhưng lại làm khó quyên lợi cổ đông nhỏ
Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020:
Điều 115 Quyền của cô đông phố thông
1 Cổ đông phô thông có quyền sau đây:
a) Tham dự, phát biểu trong cuộc họp Đại hội đồng cô đông và thực hiện quyền biều quyết trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty, pháp luật quy định Mọi cô phần phổ thông có một phiếu biểu
quyết;
b) Nhận cô tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cô đông:
c) Uu tiên mua cô phần mới tương ứng với tý lệ sở hữu cô phần phổ thông của từng
cô đông trong công ty;
d) Tự đo chuyền nhượng cô phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định
tại khoản 3 Điều 120, khoản 1 Điều 127 của Luật nảy và quy định khác của pháp
luật có liên quan;
đ) Xem xét, tra cứu và trích lục thông tin về tên và địa chỉ liên lạc trong danh sách
cô đông có quyên biêu quyết; yêu cầu sửa đôi thông tin không chính xác của mình; e) Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội đồng cô đông và nghị quyết Đại hội đồng cô đông:
Trang 12ø) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cô phần tại công ty
2 Cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 5% tông số cô phân phổ thông trở lên hoặc một
tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền sau đây:
a) Xem xét, tra cứu, trích lục số biên bản và nghị quyết, quyết định của Hội đồng quan tri, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm, báo cáo của Ban kiêm soát, hợp đồng, giao địch phải thông qua Hội đồng quản trị và tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh của công ty;
b) Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cô đông trong trường hợp quy định tại khoản
3 Điều này;
e) Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết Yêu cầu phải băng văn bản và phải bao gồm các nội dung sau đây: họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cô đông là cá nhân; tên, mã số doanh: nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tô chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cô đông là tô chức; số lượng
cô phần và thời điểm đăng ký cô phần của từng cổ đông, tổng số cô phần của cả nhóm cô đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng số cô phần của công ty; vấn đề cần kiếm tra, mục đích kiểm tra;
đ) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
3 Cô đông hoặc nhóm cô đông quy định tại khoản 2 Điều này có quyền yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cô đông trong trường hợp sau đây:
a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cô đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thâm quyền được giao;
b) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty
4 Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cô đông quy định tại khoản 3 Điều nảy phải bằng văn bản và phải bao gồm các nội dung sau đây: họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy
tờ pháp lý của cá nhân đối với cô đông là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tô chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cô đông là tổ chức; số lượng cô phần và thời điểm đăng ký cô phần của từng cô đông, tông số cô phần của cả nhóm cô đông và tỷ lệ
sở hữu trong tổng số cổ phần của công ty, căn cứ và lý do yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cô đông Kèm theo yêu cầu triệu tập họp phải có các tài liệu, chứng cứ về các vi phạm của Hội đồng quản trị, mức độ vi phạm hoặc về quyết định vượt quá thâm quyền
5 Cổ đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 10% tổng số cô phần phố thông trở lên hoặc một
tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền đề cử người vào Hội đồng
Trang 13quản trị, Ban kiểm soát Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc đề cử người vào Hội đồng quản tri va Ban kiêm soát thực hiện như sau:
a) Các cô đông phô thông hợp thành nhóm đề đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiếm soát phải thông báo về việc họp nhóm cho các cô đông dự họp biết trước
khi khai mạc Đại hội đồng cô đông:
b) Căn cứ số lượng thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, cô đông hoặc nhóm cô đông quy định tại khoản này được quyền đề cử một hoặc một số người theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông làm ứng cử viên Hội đồng quản trị và Ban kiếm soát Trường hợp số ứng cử viên được cô đông hoặc nhóm cô đông đề cử thấp hơn số ứng cử viên mà họ được quyền đề cử theo quyết định của Đại hội đồng
cô đông thì số ứng cử viên còn lại do Hội đồng quản trị, Ban kiếm soát và các cô đông khác đề cử
6 Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
Điều 119 Nghĩa vụ của cỗ đông
1 Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết múa
2 Không được rút vốn đã góp bằng cô phần phô thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cô phần Trường hợp có cô đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cô phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đông đó
và người có lợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cô phần đã bị rút và các thiệt hại xảy ra
3 Tuân thủ Điều lệ công ty và quy chế quản lý nội bộ của công ty
4 Chấp hành nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị
5 Bảo mật các thông tin được công ty cung cấp theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật; chỉ sử dụng thông tin được cung cấp đề thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; nghiêm cắm phát tán hoặc sao, gửi thông tin được công ty cung cấp cho tô chức,
cá nhân khác
6 Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
Điều 132 Mua lại cỗ phần theo yêu cầu của cô đông
1 Cổ đông đã biếu quyết không thông qua nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cô phần của mình Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của cô đông, số lượng cô phần từng loại, giá dự định bán, lý đo yêu cầu công ty mua lại Yêu cầu
Trang 14phải được gửi đến công ty trong thời hạn 10 ngày kê từ ngày Đại hội đồng cô đông thông qua nghị quyết về các vấn đề quy định tại khoản này
2 Công ty phải mua lại cô phần theo yêu cầu của cô đông quy định tại khoản I Điều này với giá thị trường hoặc giá được tính theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 90 ngày kề từ ngày nhận được yêu cầu Trường hợp không thỏa thuận được về giá
thì các bên có thể yêu cầu một tô chức thâm định giá định giá Công ty giới thiệu ít nhất 03
tô chức thắm định giá đề cổ đông lựa chọn và lựa chọn đó là quyết định cuối củng
Điều 115 Luật Doanh nghiệp mới nhất 2020 là điểm rất đáng lưu ý về việc bảo vệ quyền và
lợi ích của cổ đông nhỏ Điều này cho phép cô đông hoặc là nhóm cô đông sở hữu 5%, hoặc một tỷ lệ thấp hơn theo quy định điều lệ công ty được quyền yêu cầu trích lục các thông tin như: biên bản họp, nghị quyết, quyết định hội đồng quản trị và báo cáo tài chính giữa năm Nhóm này cũng có quyền yêu cầu ban kiểm soát kiêm tra cụ thế các vấn đẻ liên quan đến quản lý và hoạt động điều hành của công ty và cuối cùng là yêu cầu triệu tập đại hội cô đông bất thường.! Trong khi đó, theo Luật doanh nghiệp 2014 trước đây, chỉ Cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 10% tông số cô phần phô thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ mới được thực hiện các quyền nói trên Thông qua việc giảm tý lệ sở hữu cô phần của cô đông trong việc thực hiện quyền của mình, Luật doanh nghiệp 2020 đã mở rộng quyên của cô đông thiêu
số Một mặt, trao thêm quyền cho các cô đông trong việc chủ động tiếp cận các thông tin hoạt động của công ty đề giúp họ giám sát công ty, cũng như bảo vệ quyên lợi chính đáng của họ tốt hơn Đồng thời tương thích với quyền cô đông sở hữu 5% tại Luật Chứng khoán
2019 cũng như phù hợp với thông lệ quản trị trên thế giới khi đề cao quyền CĐTS để các
cô đông yên tâm bỏ vốn đầu tư
Điểm c Khoản 1 Điều 115 Luật đoanh nghiệp 2020 cũng quy định khi công ty chào bán cổ
phần mới, các cổ đông có quyền mua tương ứng với tỷ lệ cô phần họ đang sở hữu Điều chỉnh này là bước đệm quan trọng đề các cô đông thiếu số có thể hiện ngay lập tức thực quyền được tiếp cận, cung cấp thông tin của mình và tăng khả năng giám sát của các cô đông thiêu số đối với các giao dịch cần được giám sát như giao dịch với người có liên quan nhăm hạn chế việc thất thoát tài sản, gây thiệt hại cho công ty Những quyền được quy định này mở ra khả năng cho các cô đông nhỏ giám sát tốt hơn quyền lợi của mình và làm rắc rối các hoạt động điều hành phục vụ cho lợi ích nhóm
4Ths Phan Duy Hiệp, Xung đột lợi ích cổ đông và bảo vệ quyền lợi cố đông theo pháp luật Việt Nam: thực trạng và kiến nghị, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xung-dot-loi-ich-co- dong-va-bao-ve-quyen-loi-co-dong-theo-phap-luat-viet-nam-thuc-trang-va-kien-nghi- 82071.htm
5 Ths Ls Cao Thi Hoa, Ths Ls Lê Văn Tiến, “Củng cố” vị thế cố đông thiểu số theo Luật Doanh nghiệp 2020, http://vietthink.vn/wi/tin-tu-vietthink.nd/cung-co-vi-the-co-dong-thieu-so-theo- luat-doanh-nghiep-2020.html
Trang 15Điều 132 Luật Doanh nghiệp sửa đổi được đánh giá là một trong những điều khoản tiêu biêu nhằm bảo vệ cô đông thiểu số Cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cô phần của minh theo gia thi trường hoặc giá được tính theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty
Có ý kiến cho răng, quy định trên tạo ra nguy cơ là công ty phải dùng mọi khoản tiền hiện
có đề mua lại cô phần, có thê dẫn đến phá sản nếu cô đông đồng loạt phản đối công ty Tuy nhiên, việc yêu cầu công ty mua lại cô phần vẫn là một giải pháp an toàn cho các cô đông
khi muốn rút khỏi công ty."
Khoản 2 Điều 119 Luật doanh nghiệp 2020 quy định cổ đông không được rút vốn đã góp
bằng cổ phần phô thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức nhưng được chuyên nhượng cho công ty hoặc người khác Xuất phát từ mô hình tô chức theo hình thức đối vốn, có tính chất đại chúng nên cấu trúc vốn của công ty cô phân rất linh hoạt và khả năng chuyên đôi
dễ dàng mà không làm mất đi tính ôn định trong cấu trúc vốn Cũng chính vì điều đó, việc chuyển nhượng vốn trong công ty cô phần không phải là một vấn đề gì quá phức tạp và khó khăn đối với cổ đông thiểu số nếu như việc chuyền nhượng được thực hiện công khai
và hợp pháp Đây được xem là một trong những quy định đảm bảo quyền định đoạt tài sản
của các cô đông thiêu số.”
Những điều chỉnh của Luật doanh nghiệp 2020 được đánh giá là don bay quan trong trong việc bảo đảm thực thi quyền và nghĩa vụ của cô đông thiếu số, tạo động lực thu hút các nguồn lực đầu tư vào doanh nghiệp Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy, đù hành lang pháp lý có hoàn thiện đến đâu thì việc thực thi các quy định như thế nào còn phụ thuộc vào nhận thức của chính cổ đông thiếu số về quyền của mình, cũng như tầm nhìn của bản thân doanh nghiệp Bởi suy cho cùng, khi quản trị doanh nghiệp đi vào chiều sâu, thì mới có thể xây dựng hệ thông quản trị minh bạch, đảm bảo quyền lợi tốt nhất của các cô đông thiểu
SỐ
1.2 Quy định pháp luật về kiểm soát tư lợi trong công ty cô phần
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản về kiểm soát tư lợi trong công ty cô phần
Một trong các quyền cơ bản của nhà đầu tư là được thông tin về cơ cầu sở hữu của công ty và quyền của họ so với quyền của những chủ sở hữu khác Họ cũng có quyên tiếp cận thông tin về cơ cấu của một tập đoàn và quan hệ giữa các công ty trong tập đoàn Việc công bo thong tin nhu vay can phải làm rõ mục tiêu bản chất và cơ cầu của tập đoàn Nên yêu cầu công bồ số liệu về sở hữu khi vượt qua một ngưỡng sở hữu nhất định Thông tin công bố có thê bao gồm số liệu về cổ đông đa số và các cô đông khác trực tiếp hoặc gián tiếp, có ảnh hưởng đáng kế hoặc kiểm soát hoặc có thể có ảnh hưởng đáng kê hoặc kiếm
6 Đỗ Thái Hán, Bảo vệ Cổ đông thiểu số trong Công ty Cổ phần ở Việt Nam,
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5688/1/00050001482.pdf
7 Nguyễn Thị Sương, Luật doanh nghiệp 2020 và cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong Công ty
cổ phần, http://fdvn.vn/luat-doanh-nghiep-2020-va-co-che-bao-ve-co-dong-thieu-so-trong- cong-ty-co-phan/
Trang 16soát công ty thông qua, ví dụ, quyền biêểu quyết đặc biệt, thỏa ước cô đông, sở hữu cô phần kiêm soát hay số lượng lớn cô phân, các quan hệ sở hữu cô phần chéo và đảm bảo chéo Việc công bố sở hữu cô phiếu của các thành viên Hội đồng quản trị, kế cả thành viên
không điều hành cũng là thông lệ tốt
Khả năng lạm dụng gia tăng khi hệ thống pháp lý cho phép, và thị trường chấp
nhận, cỗ đông nắm quyền kiểm soát thực hiện mức độ kiểm soát không tương ứng với mức
độ rủi ro mà họ phải chịu với tư cách là chủ sở hữu bằng cách lợi dụng các công cụ pháp lý
dé tách quyền sở hữu khỏi quyền kiêm soát như cơ chế kim tự tháp và quyền đa biểu quyết Việc lợi dụng này có thé được thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm việc bòn rút lợi nhuận
cá nhân trực tiếp thông qua trả lương, thưởng cao cho các thành viên gia đình và cộng sự, giao dịch với các bên liên quan không được kiểm soát, thiên kiến có hệ thông trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh, và thay đổi cơ cầu vốn thông qua việc phát hành ưu đãi các cô phiếu làm lợi cho cổ đông nắm quyền kiếm soát.Š
Nhiều công ty đại chúng và niêm yết có cô đông lớn nắm quyền kiểm soát Trong khi sự có mặt của cô đông năm quyền kiểm soát có thế làm giảm vấn đề đại diện (vấn đề khi chủ sở hữu tài sản không trực tiếp quản lý và phải thuê người quản lý tài sản), giúp giám sát Ban điều hành chặt chẽ hơn thì những yếu kém trong khuôn khổ pháp lý và quản
lý có thê dẫn tới việc lạm dụng các cô đông khác trong công ty Các giao dịch trục lợi cá nhân xảy ra khi các cá nhân có quan hệ thân thiết với công ty, bao gồm cô đông nam quyển kiêm soát, lợi dụng các quan hệ đó và gây ton hại cho công ty và nhà đầu tư Cô đông thiêu
số phải được bảo vệ khỏi các hành động lạm dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hoặc vì lợi ích của các cô đông năm quyên kiểm soát và họ cần có các phương tiện khiếu nại hiệu quả Nên có các biện pháp cắm các giao dịch trục lợi cá nhân, thúc đây những người điều hành làm việc vì lợi ích cao nhất cho các cổ đông thông qua những biện pháp, khuyến khích, ép buộc và thậm chí trừng phạt.”
Ngoài việc công bố thông tin minh bạch, yếu tô then chốt đề bảo vệ quyền của cô đông thiêu số là trách nhiệm trung thành của thành viên Hội đồng Quản trị đối với công ty
và tất cả cô đông Trên thực tế, việc lạm dụng cô đông thiểu số được phát hiện nhiều nhất tại các quốc gia có khuôn khô pháp lý và quản lý trong lĩnh vực này còn yếu kém Vấn đề này đặc biệt nảy sinh ở một số quốc gia nơi có nhiều tập đoàn kinh tế, và trách nhiệm trung thành của thành viên Hội đồng Quản trị với cổ đông được quy định không rõ ràng và thậm chí được hiểu là trách nhiệm đối với tập đoàn Trong trường hợp này một số quốc gia đang chuyến sang kiểm soát các tác động, tiêu cực trong số đó có phương thức quy định răng giao dịch có lợi cho công ty khác trong tập đoàn phải được bù đắp băng lợi nhuận tương ứng từ các công ty khác của tập đoàn
8 Các Nguyên tắc Quản trị Công ty, G20/OECD
9 Phạm Quỳnh Tiện, Mối quan hệ giữa chi phí đại diện và cấu trúc vốn nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam
Trang 17Với mục đích thực thị và xác định các xung đột lợi ích tiềm tàng, giao dich với các bên liên quan và giao địch nội gián, thông tin về người sở hữu trên giấy tờ cần được bô sung bởi thông tin về người thụ hưởng/sở hữu thực sự Trong trường, hợp sở hữu cô phần
đa số thông qua cơ câu hoặc thỏa thuận trung gian, thông tin về người thụ hưởng quyền sở hữu thực sự phải được công bố ít nhất là cho cơ quan quản lý và thực thỉ và/hoặc qua quy
trình tổ tụng.!°
Hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của Công ty:
® Chức năng và quyền hạn của Hội đồng quản trị theo luật doanh nghiệp là tập trung vào các vấn đề chiến lược, định hướng, vốn và cơ cấu vốn, nhân sự chủ chốt, giám
sát quản lý điều hành và đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, thành
viên Hội đồng quản trị ở các công ty cổ phần thường là thành viên có tỷ lệ lớn về sở hữu cô phần trong công ty Như vậy, có thế nói đa số các thành viên Hội đồng quản trị ở nước ta là các cổ đông lớn hoặc đại diện các cô đông lớn và người lớn nhất trong số họ thường kiêm luôn chức Tổng giám đốc điều hành hoạt động kinh đoanh hàng ngày tại công ty
® Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát va kiểm soát nội bộ, trực tiếp giám sát Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Ban kiểm soát có vai trò ngang bằng với Hội đồng quản trị, cùng chịu trách nhiệm trước cô đông trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình Đa số thành viên Ban kiểm soát đều là người lao động trong công ty Như vậy, các thành viên Ban kiểm soát Hội đồng quan trị không độc lập; họ
là những người cấp đưới và hoàn toàn phụ thuộc vào các thành viên và Tổng giám đốc Họ cũng không phải là người có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm nghề nghiệp, không chuyên trách kiểm soát nội bộ công ty Có thể nói, trong nội bộ công
ty, các thành viên Ban kiểm soát có vị thé, trình độ chuyên môn và có thé ca uy tin thấp hơn so với các thành viên Hội đồng quản trị và Tông giám đốc
1.2.2 Căn cứ quy định pháp lý xác định các trường hợp có khả năng tư lợi trong công ty cô phần
Cùng với những thay đôi trong các quy định pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng
tư lợi (từ Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp năm 2014), nhận thức về giao dịch có khả năng tư lợi và cách thức kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong các công ty ở Việt Nam cũng có những bước tiến đáng kẻ, đặc biệt trong những năm gân đây
Xây dựng cơ chế trao đối thông tin giữa Ban kiểm soát và các thành viên trong công
ty, chú trọng báo cáo của Ban kiếm soát với cô đông hoặc nhóm cô đông định kỳ theo quy định pháp luật vả theo quy định của điều lệ công ty Đặc biệt, cần nhắn mạnh và chỉ tiết hóa vai trò của Ban kiểm soát trong điều lệ công ty để tránh tình trạng Ban kiếm soát chỉ
“tồn tại trên giấy”
10 Các Nguyên tắc Quản trị Công ty, G20/OECD
Trang 18Một số điều luật doanh nghiệp 2020 liên quan:
Điều 67 Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viên chấp thuận
1 Hop đồng, giao dịch giữa công ty với đối tượng sau đây phải được Hội đồng thành viên chấp thuận:
a) Thành viên, người đại điện theo ủy quyên của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty:
b) Người có liên quan của người quy định tại điểm a khoản này;
e) Người quản lý công ty mẹ, người có thâm quyên bô nhiệm người quản lý
công ty mẹ;
đ) Người có liên quan của người quy định tại điểm c khoản này
2 Người nhân danh công ty ký kết hợp đồng, giao dịch phải thông báo cho các thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan và lợi ích có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giao dịch dự định tiến hành Trường hợp Điều lệ công ty
không quy định khác thì Hội đồng thành viên phải quyết định chấp thuận hoặc
không chấp thuận hợp đồng, giao dịch trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhận được thông báo và thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 59 của Luật này Thành viên Hội đồng thành viên có liên quan đến các bên trong hợp đồng, giao dịch không được tính vào việc biểu quyết
3 Hợp đồng, giao địch bị vô hiệu theo quyết định của Tòa án và xử lý theo quy định của pháp luật khi được ký kết không đúng quy định tại khoản | va khoan 2 Điều này Người ký kết hợp đồng, giao dịch, thành viên có liên quan và người có liên quan của thành viên đó tham gia hợp đồng, giao dịch phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó
Điều 138 Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cỗ đông
L Đại hội đồng cô đông gồm tất cả cổ đông có quyền biêu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phan
2 Đại hội đồng cô đông có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Thông qua định hướng phát triển của công ty;
b) Quyết định loại cỗ phần và tổng số cô phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cô tức hăng năm của từng loại cổ phần;