1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC

56 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10

Trang 1

1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 5

1.1.2 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế hiện nay 6

1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 7

1.1.3.1 Một số yếu tố tầm vi mô 8

1.1.3.2 Một số yếu tố tầm vĩ mô 10

1.2 Khái niệm biểu đồ kiểm soát 11

1.2.1 Sự phân tán giá trị của chỉ tiêu chất lượng 11

1.2.2 Biểu đồ kiểm soát 12

1.2.1.1 Tại sao Biểu đồ kiểm soát có ý nghĩa? 12

1.2.1.2 Biểu đồ kiểm soát hỗ trợ gì? 13

1.2.1.3 Biểu đồ kiểm soát được áp dụng tại đâu? 13

1.2.1.4 Khi nào Biểu đồ kiểm soát có ý nghĩa ? 13

1.2.1.5 Biểu đồ kiểm soát đem lại lợi ích cho ai? 13

1.2.3 Mục đích của biểu đồ kiểm soát 14

1.2.4 Cơ sở lập biểu đồ kiểm soát 14

PHẦN II/ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT np TẠI CÔNG TY MAY 10 15

2.1 Giới thiệu đôi nét về công ty cổ phần May 10 15

2.1.1 Một số chi tiết đáng lưu ý về công ty như: 15

2.1.2 Ban lãnh đạo cấp cao của công ty 15

2.1.3 Cơ sở pháp lý của công ty 15

2.1.4 Loại hình doanh nghiệp 15

2.1.5 Lĩnh vực hoạt động của công ty 15

2.1.6 Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất: 16

2.1.7 Đặc điểm nhân lực 17

Trang 2

2.1.8 Về tình hình vốn của công ty 20

2.1.9 Đặc điểm về quy trình công nghệ : 23

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty May 10 từ năm 2005-2009 25

2.3 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất 302.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 32

2.5 Thực trạng áp dụng biểu đồ kiểm soát np công ty cổ phần May 10 34

2.6.Nhận xét chung về quá trình quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần May 10 40

2.6.1 Thành tựu 40

2.6.2 Những tồn tại trong công tác quản lý chất lượng 41

2.6.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên 42

PHẦN III GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 44

3.1 Xây dụng lực lượng triển khai hòan thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phảm theo ISO 9001-2000 44

3.2 Phát triển tài liệu chất lượng 44

3.3 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp 47

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

……“Ngày nay,trong đời sống xã hội và giao lưu quốc tế,chất lượngsản phẩm hàng hóa,dịch vụ cố một vai trò hết sức quan trọng và đang trởthành thách thức to lớn đối với tất cả các nước - nhất là các nước đang pháttriển trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thị trường quốc tế…”

Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình

( Trong bài phát biểu tại hội nghị chất lượng toàn quốc lầnthứ nhất tại Hà Nội T8/1995 )Thế kỉ XXI không chỉ được coi là thế kỉ của điện tử tin học mà còn làmột kỉ nguyên mới vầ chất lượng.Các phương thức cạnh tranh về số lượng vàgiá cả không còn được coi là điều kiện tiên quyết trong việc mua bán hànghóa,sản phẩm,dịch vụ.Thay vào đó là “chất lượng”.Chất lượng là chìa khóacảu sự thành công trong kinh doanh trên thương trường.Vì vậy,cần coi chấtlượng là phương thức cạnh tranh mới,tạo cơ hội kinh doanh,giữ vững vàchiếm lĩnh thị trường.

Tuy nghiên,không phải bất cứ một tổ chức,doanh nghiệp nào cũng làmra một sản phẩm có chất lượng tuyệt hảo,thỏa mãn mọi yêu cầu của người tiêudùng Để có được một sản phẩm có chất lượng tốt,không chỉ cần sự khéo léocủa người công nhân,sự chính xác của máy móc mà còn cần đến sự quản lýnhạy bén của bộ máy quản lý doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh rất khốc liệt như hiệnnay,ngành dệt may Việt Nam hiện nay càng phải nỗ lực nhiều hơn nữa đểcạnh tranh được với những sản phẩm nhập khẩu từ thị trường ngọai địa.Thựctế cho thấy đây là khó khăn không chỉ đối với ngành dệt may nói chung mà làmột khó khăn lớn đối với công ty May 10 nói riêng Để thích ứng kịp thời vớitình hình này công ty May 10 đã và đang thực hiện chiến lược sản phẩm kinhdoanh và năng động đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản

Trang 5

phẩm và năng lực sản xuất của mình để dần chiếm lĩnh thị trường,phấn đấutrở thành một trong những doang nghiệp có doanh thu xuát khẩu lớn nhất toànngành.

Một trong những công cụ giúp công ty May 10 nâng cao hiệu quả quảnlý chất lượng sản phẩm là sử dụng biểu đồ kiểm soát np để theo dõi số sảnphẩm khuyết tật trong từng lô và từng dây chuyền sản xuất.Sau thời gian thực

tập 3 tháng tại công ty May 10,em xin chọn đề tài “Sử dụng biểu đồ kiểmsoát np tại công ty May 10”.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Trọng Thanh đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này.

Với sự hiểu biết nhỏ bé của mình,cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình củathầy Hoàng Trọng Thanh,em xin trình bày đề tài gồm những phần chính sau:

Chương I Lý luận chung về quản lý chất lượng sản phẩm và biểuđồ kiểm soát

Chương II Thực trạng áp dụng biểu đồ kiểm soát np tại công tyMay 10

Chương III Gợi ý một số giải pháp giảm số sản phẩm khuyết tật tạicông ty cổ phần May 10

Trang 6

CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMVÀ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm

Có nhiều cách lập luận khác nhau về quản lý chất lượng sản phẩm.Giáo sư người Mỹ Philíp B Crosby nhấn mạnh: "Chỉ có thể tiến hành có hiệuquả công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá khi có quan niệm đúngđắn, chính xác về chất lượng" Chất lượng sản phẩm hàng hoá đã trở thànhmối quan tâm hàng đầu của nhiều người, nhiều ngành Có thể tổng hợp ramấy khuynh hướng sau:

- Khuynh hướng quản lý sản xuất: "Chất lượng của một sản phẩmnào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, nhữngchỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy".

- Khuynh hướng thoả mãn nhu cầu: "Chất lượng của sản phẩm lànăng lực mà sản phẩm ấy thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng".

- Theo TCVN 5814 - 94:" Chất lượng là đặc tính của một thực thể,

đối tượng tạo cho thực thể đối tượng đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đãnêu ra hoặc tiềm ẩn"

Như vây chất lượng của một sản phẩm là trình độ mà sản phẩm ấy thểhiện được những yêu cầu (tiêu chuẩn- kinh tế - kỹ thuật) về chế tạo quy địnhcho nó, đó là chất lượng trong pham vi sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, mức độthoả mãn tiêu dùng.

" Chất lượng của sản phẩm là tổng hợp những tính chất, đặc trưngcủa sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng, mức độ thoả mãnnhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao trong điều kiện sản xuất- kỹ thuật-kinh tế - xã hội nhất định".

Trang 7

Những tính chất đặc trưng đó thường được xác định bằng những chỉtiêu, những thông số về kinh tế- kỹ thuật- thẩm mỹ có thể cân, đo, tính toánđược, đánh giá được Như vậy chất lượng của sản phẩm là thước đo của giátrị sử dụng Cùng một giá trị sử dụng, sản phẩm có thể có mức độ hữu íchkhác nhau, mức chất lượng khác nhau.

Một sản phẩm có chất lượng cao là một sản phẩm có độ bền chắc, độtin cậy cao, dễ gia công, tiện sử dụng, đẹp, có chi phí sản xuất, chi phí sửdụng và chi phí bảo dưỡng hợp lí, tiêu thụ nhanh trên thị trường, đạt hiệu quảcao.

Như vậy, chất lượng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộctính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trongnhững điều kiện cụ thể.

Quan niệm chất lượng sản phẩm hàng hoá nêu trên thể hiện một lậpluận khoa học toàn diện về vấn đề khảo sát chất lượng, thể hiện chức năngcủa sản phẩm trong mối quan hệ: " sản phẩm - xã hội - con người"

1.1.2 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế hiện nay

Trình độ khoa học kỹ thuật của từng nước cũng như trên thế giới càngngày càng phát triển, thúc đẩy sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội Ngườitiêu dùng ngày càng có thu nhập cao hơn, do đó có những yêu cầu ngày càngcao, những đòi hỏi của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú,đa dạng và khắt khe hơn.

Do có chính sách mở cửa, người tiêu dùng có thể lựa chọn nhiều sảnphẩm của nhiều hãng, nhiều quốc gia khác nhau cùng một lúc Buôn bán quốctế ngày càng được mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quyđịnh, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lượng và đảm bảo chấtlượng.

Hội nhập vào thị trường kinh tế thế giới là chấp nhận sự cạnh tranh,chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh.

Trang 8

Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để các Doanh nghiệp tiến lên đàphát triển, hoà nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, nhưng đồng thờicũng là sức ép lớn đối với mỗi Doanh nghiệp Trong quản trị kinh doanh, nếukhông lấy chất lượng làm mục tiêu phấn đấu trước tiên, nếu chạy theo lợinhuận trước mắt , rõ ràng Doanh nghiệp sẽ bị đẩy ra ngoài vòng quay của thịtrường và dẫn đến thua lỗ phá sản.

Chính vì vậy, mà cạnh tranh không phải là thực tế đơn giản, nó là kếtquả tổng hợp của toàn bộ các nỗ lực trong quá trình hoạt động của Doanhnghiệp.

Chất lượng sản phẩm chính là một trong những phương thức Doanhnghiệp tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lợi trong sự cạnh tranh gaygắt ấy trên thương trường, nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của Doanhnghiệp

Hiện nay vấn đề chất lượng sản phẩm đã trở thành nhân tố chủ yếutrong chính sách kinh tế của mỗi Doanh nghiệp Như vậy, có thể tóm tắt tầmquan trọng của chất lượng sản phẩm như sau:

* Chất lượng sản phẩm đã trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, làđiều kiện tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp Nó là sự sống còncủa mỗi Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

* Chất lượng sản phẩm là yếu tố hạ giá thành sản phẩm và tăng lợinhuận cho Doanh nghiệp

* Chất lượng sản phẩm là điều kiện quan trọng nhất đê khôngngừng thoả mãn nhu cầu thay đổi liên tục của con người.

1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu pháttriển, thiết kế được đảm bảo trong quá trình vận chuyển, chế tạo, bảo quản,phân phối lưu thông và được duy trì trong quá trình sử dụng Tại mỗi giaiđoạn đều có các yếu tố ảnh hưởng tác động với mức độ khác nhau Đứng ở

Trang 9

góc độ những nhà sản xuất kinh doanh thì chất lượng sản phẩm là một vũ khícạnh tranh nên nó chịu tác động của một số yếu tố sau:

1.1.3.1 Một số yếu tố tầm vi mô

Nhóm yếu tố nguyên nhiên vật liệu

Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, nó ảnh hưởng quyết định đến chấtlượng sản phẩm Muốn có sản phẩm đạt chất lượng tốt điều trước tiên,nguyên vật liệu để chế tạo phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, mặtkhác phải dảm bảo cung cấp cho cơ sở sản xuất những nguyên nhiên vật liệuđúng số lượng, đúng kì hạn, có như vậy cơ sở sản xuất mới chủ động ổn địnhquá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch sản xuất.

Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị

Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất và chấtlượng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị lại có tầm quantrọng đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lượng sản phẩm

Trong quá trình sản xuất hàng hoá, người ta sử dụng và phối trộn nhiềunguyên vật liệu khác nhau về thành phần, về tính chất, công dụng Nắm vữngđược đặc tính của của nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cần thiết,song trong quá trình chế tạo, việc theo dõi khảo sát chất lượng sản phẩm theotỷ lệ phối trộn là điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vậtliệu, xác định đúng đắn các chế độ gia công để không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm.

Nhìn chung các sản phẩm hiện đại phải có kết cấu gọn nhẹ, thanh nhã,đơn giản, đảm bảo thoả mãn toàn diện các yêu cầu sử dụng.

Công nghệ: quá trình công nghệ có ảnh hưởng lớn quyết định chấtlượng sản phẩm Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều, hoặc bổsung, cải thiện nhiều tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hướng saocho phù hơp với công dụng của sản phẩm.

Trang 10

Bằng nhiều dạng gia công khác nhau: gia công cơ, nhiệt, lý, hoá vừatạo hình dáng kích thước, khối lượng, hoặc có thể cải thiện tính chất củanguyên vật liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo mẫu thiết kế.

Ngoài yếu tố kỹ thuật- công nghệ cần chú ý đến việc lựa chọn thiết bị.Kinh nghiệm cho thấy kỹ thuật và công nghệ hiện đại và được đổi mới, nhưngthiết bị cũ kỹ thì không thể nào nâng cao chất lượng sản phẩm.

Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ tương hỗkhá chặt chẽ không chỉ góp phần vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm màcòn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường, đa dạng hoá chủngloại, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượngcao, giá thành hạ.

Nhóm yếu tố phương pháp quản lý

Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật - công nghệ - thiết bị hiện đại,nhưng không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức thựchiện tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá, tổ chức sửa chữa, bảo hành hay nói cách khác không biếttổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nâng cao chất lượng sảnphẩm.

Nhóm yếu tố con người

Nhóm yếu tố con người bao gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộcông nhân viên trong đơn vị và người tiêu dùng.

Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nâng caochất lượng sản phẩm, để có những chủ trương, những chính sách đúng dắn vềchất lượng sản phẩm, thể hiện trong mối quan hệ sản xuất , tiêu dùng, cácbiện pháp khuyến khích tình thần vật chất, quyền ưu tiên cung cấp nguyên vậtliệu, giá cả

Đối với cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp phải có nhận thứcrằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là trách nhiệm, vinh dự của mọi

Trang 11

thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và pháttriển của Doanh nghiệp cũng như của chính bản thân mình.

1.1.3.2 Một số yếu tố tầm vĩ mô

Chất lượng sản phẩm hàng hoá là kết quả của một quá trình thực hiệnmột số biện pháp tổng hợp : kinh tế - kỹ thuật - hành chính xã hội nhữngyếu tố vừa nêu trên mang tính chất của lực lượng sản xuất Nếu xét về quanhệ sản xuất, thì chất lượng sản phẩm hàng hoá còn phụ thuộc chặt chẽ vàocác yếu tố sau:

Nhu cầu của nền kinh tế

Chất lượng của sản phẩm chịu sự chi phối của các điều kiện cụ thể củanền kinh tế, thể hiện ở các mặt: đòi hỏi của thị trường, trình độ, khả năngcung ứng của sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà nước

Nhu cầu của thị trường đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại nhưng khả năng của nền kinh tế thì có hạn: tài nguyên, vốn đầu tư, trình độ kỹthuật công nghệ, đổi mới trang thiết bị , kỹ năng, kỹ sảo của cán bộ công nhânviên Như vậy, chất lượng của sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng hiệnthực của toàn bộ nền kinh tế.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão trên toàn thếgiới Cuộc cách mạng này đang thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vựchoạt động của xã hội loài người Chất lượng của bất ký một sản phẩm nàocũng gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật hiện đại, chu kỳ côngnghệ của sản phẩm được rút ngắn, công dụng của sản phẩm ngày càng phongphú, da dạng nhưng cũng chính vì vậy mà không bao giờ thoả mãn với mứcchất lượng hiện tại, mà phải thường xuyên theo dõi những biến động của thịtrường về sự đổi mới của khoa học kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu kỹthuật, công nghệ, thiết bị để điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm, phát triển Doanh nghiệp.

Trang 12

Hiệu lực của cơ chế quản lý

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, sự quản lýấy thể hiện bằng nhiều biện pháp: kinh tế - kỹ thuật- hành chính xã hội cụthể hoá bằng nhiều chính sách nhằm ổn định sản xuất, nâng cao chất lượngsản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tệ, đầu tư vốn, chính sách giá,chính sách thuế, chính sách hỗ tr, khuyến khích của Nhà nước đối với cácDoanh nghiệp

Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lýchất lượng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uytín và quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng Mặt khác, hiệu lực cơchế quản lý còn dảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với cácDoanh nghiệp trong nước, giữa khu vực quốc doanh, khu vực tập thể, khu vựctư nhân, giữa các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng

Ngoài các yếu tố mang tính khách quan vừa nêu trên, nhu cầu của nềnkinh tế, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, hiệu lực của cơ chế quản lý, còncó một yếu tố không kém phần quan trọng đó là yếu tố phong tục tạp quán,thói quen, tiêu dùng của từng vùng, từng lãnh thổ.

Sở thích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo, từngngười không hoàn toàn giống nhau Do đó, các Doanh nghiệp phải tiến hànhđiều tra, nghiên cứu nhu cầu, sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm toảmãn những yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.

1.2 Khái niệm biểu đồ kiểm soát

1.2.1 Sự phân tán giá trị của chỉ tiêu chất lượng

Trong điều kiện sản xuất như nhau,giá trị chỉ tiêu chất lượng trên từngsản phẩm không tránh khỏ biến động.Có hai loại biến động đó là biến độngkhông tránh được và biến động tránh được.

Trang 13

Biến động tránh được nảy sinh do sử dụng vật liệu sai tiêu chuẩn,do viphạm chế độ công nghệ,do thiết bị hỏng đột ngột hay từ từ…Loại biến độngnày gây nên sai số hệ thống của quá trình sản xuất và cần loại bỏngay.Nguyên nhân gây ra biến động này gọi là nguyên nhân loại bỏ được

Biến động không tránh được nảy sinh do sự biến động (trong phạm vicho phép) không thể kiểm soát được của nguyên vật liệu và điều kiện sảnxuất.Loại biến động này gây nên sai ssố ngẫu nhiên của quá trình sảnxuất.Việc loại bỏ những nguyên nhân gây ra biến động này là không thể thựchiện đươch hoặc có thể thực hiện được nhưng không kinh tế Đó là nguyênnhân không loại bỏ được.

1.2.2 Biểu đồ kiểm soát

Biểu đồ kiểm soát biểu thị dưới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chấtlượng để dánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát thống kê đượchoặc chấp nhận được hay không.

Để thiết lập Biểu đồ kiểm soát Bạn cần quyết định 3 điều:

 Biến số (tham số) sẽ được đo lường?

 Giá trị cao nhất có thể được chấp nhận đối với biến số đó (giới hạntrên)?

 Giá trị thấp nhất có thể được chấp nhận đối với biến số đó (giới hạndưới)?

1.2.1.1 Tại sao Biểu đồ kiểm soát có ý nghĩa?

Biểu đồ kiểm soát cho phép kiểm soát các vấn đề và xác minh lạinhững hành động khắc phục có mang lại kết quả mong đợi hay không Bảnthân Biểu đồ kiểm soát không phải là giải pháp; ta vẫn cần nó để thực hiệnnhững cái ta học hỏi được.

Nó cũng là một công cụ phòng ngừa hữu ích khi sử dụng đối với các tham sốcó tính quyết định trong hoạt động sản xuất mà có thể gây ra những vấn đề

Trang 14

lớn nếu vượt ra ngoài các yêu cầu kỹ thuật (giới hạn) Vì thế, việc theo dõi

chúng sẽ cho thấy xu hướng và các hành động phòng ngừa có thể thực hiện

nhằm ngăn chặn những tham số này vượt ra ngoài giá trị giới hạn kiểm soátcủa chúng.

1.2.1.2 Biểu đồ kiểm soát hỗ trợ gì?

Biểu đồ kiểm soát cung cấp thông tin theo thời gian về các tham số cótính quyết định đối với hoạt động của tổ chức Vì thế, Biểu đồ kiểm soát nhưlà phương tiện giám sát những biến động của quá trình sản xuất - nó cho biếtcác quá trình có đang hoạt động tốt không hay có cần chú ý không.

1.2.1.3 Biểu đồ kiểm soát được áp dụng tại đâu?

Biểu đồ kiểm soát được áp dụng cho mọi tham số để nâng cao hiệu quả(ví dụ: sản phẩm/giờ), hoặc phòng ngừa các vấn đề xảy ra (như: hầu hết vòngbi bị vỡ phát hiện được trong quá trình bảo dưỡng phòng ngừa)

1.2.1.4 Khi nào Biểu đồ kiểm soát có ý nghĩa ?

Biểu đồ kiểm soát có ý nghĩa khi cần kiểm soát sát sao các tham số(biến số) của quá trình để ngăn ngừa việc gây ra tác động không mong muốn

1.2.1.5 Biểu đồ kiểm soát đem lại lợi ích cho ai?

Bộ phận quản lý chất lượng sẽ được lợi khi sử dụng Biểu đồ kiểm soátvì nó giải thích các vấn đề xảy ra một cách rõ ràng, hoặc kết quả của các hànhđộng khắc phục đã triển khai Nhờ đó, ban quản lý chất lượng có thể phân bổnguồn lực tốt hơn.

Cuối cùng, toàn bộ doanh nghiệp cũng được lợi khi sử dụng bởi nó chophép sự đánh giá trực tiếp các biện pháp khắc phục và xác định nhu cầu thựchiện các biện pháp phòng ngừa

Trang 15

1.2.3 Mục đích của biểu đồ kiểm soát

Mục đích cơ bản của mọi dạng kiểm tra quá trình sản xuất là phát hiệnnhững thay đổi của quá trình chênh lệch ra trạng thái được kiểm soát hay chấpnhận từ đó tìm ra nguyên nhân loại bỏ được.

Thông tin về hiện trạng quá trình sản xuất nhận được nhờ quan trắc mộtmẫu lấy ngay lúc đó từ quá trình.Các đặc trưng của mẫu(giá trị trung bình độlệch tiêu chuẩn,số khuyết tật ) được ghi lên đồ thị.Vị trí điểm này sẽ dấn đếnquyết định về quá trình.tác dụng chủ yếu của biểu đồ kiểm tra này là báo độngđể đề ra biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhậnđược hay giữ quá trình ở trạng thái mới có lợi hơn.

Tuy nhiên trong mọi trường hợp,cần thấy rằng hiệu quả của biểu đồkiểm tra không chỉ phụ thuộc vào cách vận dụng các phương pháp thống kêmà chủ yếu là do người theo dõi có quan tâm đến sản phẩm hay quá trình sảnphẩm sản xuất hay không và có tận dụng được thông tin ghi được để sử dụnghay không.

Biểu đồ kiểm tra cần gắn với máy móc,người thao tác,ca kíp hay cácđơn vị sản xuất cụ thể và cần đánh dấu theo cách nào đó để có thể nhận ra cácyếu tố đã gây nên biến động.

1.2.4 Cơ sở lập biểu đồ kiểm soát

Nói chung khi lập biểu đồ kiểm soát cần xác định rõ:-Chỉ tiêu kiểm tra

-Loại biểu đồ kiểm soát

-Giá trị trung bình của đặc trưng cần kiểm tra

-Độ dài trung bình loại mẫu kiểm tra cho tới khi phải điều chỉnh quátrình(sau gọi tắt là loại kiểm tra trung bình)

-Cỡ mẫu-Giới hạn

Trang 16

PHẦN II/ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT npTẠI CÔNG TY MAY 10

2.1 Giới thiệu đôi nét về công ty cổ phần May 102.1.1 Một số chi tiết đáng lưu ý về công ty như:

Tên giao dịch quốc tế là: Garment 10 Joint Stock CompanyTên viết tắt là: Garco 10 JSC

Trụ sở chính: Sài Đồng – Long Biên – Hà NộiĐiện thoại: 84.43827.6923

Fax: 84.43827.6925

Email: ctymay10@garco10.com.vnWebsite: http://www.garco10.com.vn

2.1.2 Ban lãnh đạo cấp cao của công ty

Chủ tịch hội đồng quản trị : Ông Vũ Đức Giang

Tổng giám đốc kiêm bí thư Đảng ủy : Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.1.3 Cơ sở pháp lý của công ty

May 10 được chính thức thành lập năm 1946

2.1.4 Loại hình doanh nghiệp

May 10 là công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần

2.1.5 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp May10 là sản xuất cácsản phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế Hànghoá đưa ra thị trường nước ngoài chủ yếu theo con đường gia công toàn bộsản phẩm hoặc bán thành phẩm hoặc xuất khẩu trực tiếp Cơ cấu mặt hàngkhá đa dạng và phong phú Danh mục sản phẩm của công ty bao gồm hơn 100chủng loại sản phẩm may mặc các loại Sản phẩm của công ty mang một số

Trang 17

nhãn mác như: Gate, Bigman, Jackhot, Freland, Pharaon, Chambray, Prettywomen,…

Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại;veston các loại; Jacket các loại; váy; quần âu dành cho nam nữ các loại; quầnáo trẻ em; quần áo thể thao,… Trong đó, sơ mi nam là sản phẩm mũi nhọncủa công ty, đem lại nguồn thu chủ yếu cho công ty.

Tôn chỉ của công ty là hàng hoá có chất lượng cao, mang lại sự sangtrọng và lịch lãm cho khách hàng Vì vậy sản phẩm của May 10 trở nên có uytín cao đối với thị trường trong nước Bên cạnh đó thông qua gia công, xuấtkhẩu các sản phẩm do May 10 sản xuất cũng rất được ưa chuộng trên thịtrường quốc tế

2.1.6 Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất:

Do đặc thù của ngành may nên vốn đầu tư vào máy móc thiết bị làkhông lớn nhưng tuổi đời của thế hệ máy móc được thay đổi rất nhanh dotiến bộ của khoa hoc ngày càng cao và do yêu cầu của sản phẩm ngày càng đadạng, đây là vấn đề khó giải quyết khách hàng thường xuyên đòi hỏi chấtlượng phải cao hơn, muốn vậy phải có những thiết bị mới đáp ứng yêu cầusản xuất sản phẩm chất lượng cao bên cạnh đó, về mặt xã hội cũng phải cânđối giữa việc mua sắm thiết bị hiện đại và vấn đề tạo công ăn việc làm chongười lao động.

Trước đây trong cơ chế bao cấp, hoạt động sản xuất của công ty May 10chỉ mới tập trung vào số lượng, chất lượng chưa được chú ý đúng mức Vìvậy máy móc thiết bị của công ty chậm đổi mới, thay thế, hơn nữa việc muasắm thiết bị thời kỳ này phải được liên hiệp may phê duyệt, thủ tục mua sắmphiền hà, gây khó khăn cho đổi mới sản phẩm

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường tự hạch toán sản xuất kinh doanhvới tổng số vốn ban đầu ít ỏi công ty đã xác định quan điểm đầu tư cho mìnhlà :

Trang 18

Cần xác định công trình tập trung, trọng điểm để tập trung vốn đầu tư.Đầu tư dựa vào sức mình là chính và bằng nguồn vốn bổ sung Ngoàira tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của khách hàng, khi thật cần thiết mới sửdụng vốn vay.

Xuất phát từ quan điểm này mà công ty quyết định đấu tư theo chiềusâu vào việc thay thế, tổ chức lắp đặt thiết bị mới, đồng bộ và hiện đại, ápdụng công nghệ tiên tiến để nhanh chóng sản xuất sản phẩm có chất lượngcao đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.

Máy móc thiết bị chủ yếu hiện nay của công ty là máy chuyêndùng,phần lớn được sản xuất ở các nước tư bản như : Nhật, Mỹ, Đức,Hungary.Nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị kịp thời tạo điều kiện cho việc cảitiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm đáp ứngđược mọi yêu cầu của kách hàng Các công doạn sán xuất được chuyên mônhoá cao do đó đã hạ giá thành ở nhiều công đoạn.Mặt khác do đặc điểm máymóc thiết bị ngành may là luôn được cải tiến, hiện đại hóa nên công ty tổchức theo 2 ca để khấu hao nhanh máy móc thiết bị và công ty cũng kết hợpmở rộng sản xuất tới các địa phương, thành lập các công ty liên doanh Do đómà công ty có thể chuyển giao máy móc thiết bị cũ cho địa phương, tận dụngđược lực lượng lao động nhà xưởng sẵn có ở địa phương để sản xuất kinhdoanh hàng may mặc, thực hiên cả hai bên cùng có lợi

2.1.7 Đặc điểm nhân lực

Trong những năm qua, công ty May10 đã đạt được những tiến bộ vượtbậc, toàn diện cả về kinh tế lẫn xã hội Một trong những lý do phải kể đến đểcó được kết quả này là : những cố gắng của lãnh đạo công ty trong việc đầutư, phát huy nguồn lực con người tăng cường một bước cả về số lượng và chấtlượng nguồn nhân lực của công ty.

Trước năm 1992 lực lượng lao động của May10 còn nhiều bất cập : cánbộ chủ yếu trưởng thành từ công nhân trực tiếp quản lý sản xuất và có được

Trang 19

đào tạo về công tác quản lý song không cơ bản, cán bộ có kinh nghiệm trongquản lý sản xuất nhưng chủ yếu là cao tuổi nên có nhiều hạn chế trong học tậpvà tiếp thu cái mới.Tay nghề người lao động thấp hơn nhiều so với yêu cầucủa cấp bậc công việc Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả, năng suấtlao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn định, tỷ lệ lao động gián tiếpthường chiếm từ 10% đến 12% trong tổng số công nhân viên.

Trước yêu cầu của tình hình mới, sau khi chuyển đổi tổ chức hoạt động,vấn đề đầu tiên mà lãnh đạo công ty đặt ra là ổn định công tác tổ chức sảnxuất và bộ máy quản lý, sắp xếp lại lực lượng lao động Để giải quyết khókhăn về vấn đề việc làm, công ty đã chủ động tạo điều kiên cho gần 300 laođộng về nghỉ hưu theo chế độ 176 Bên cạnh đó công ty đã có kế hoạch cụ thểđào tạo nguồn cán bộ trẻ kế cận, đồng thời mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ vào cáccương vị chủ chốt của đơn vị, bộ phận tạo điều kiện cho cán bộ trẻ phấn đấutrưởng thành.

Đi đôi với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, công tác tuyểnchọn nguồn nhân lực cũng được công ty quan tâm chú ý hơn Công ty đã banhành quy chế tuyển dụng và ký hợp đồng lao động, trình độ đầu vào của cánbộ, công nhân viên đã được nâng lên.

Đến nay, tất cả công nhân viên được tuyển vào công ty đều phải cótrình độ văn hoá hết lớp 12 và qua đào tạo nghề may từ 1 đến 3 năm.100%nhân viên của các phòng nghiệp vụ khi tuyển vào phải có trình độ cao đẳngvà đại học trở lên Do trình độ tay nghề bình quân của công nhân đã đượcnâng lên nên đội ngũ công nhân May10 đã làm được hầu hết các loại sảnphẩm có yêu cầu kỹ thuật cao.

Trang 20

Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ của May10 :

(đơn vị : người )

Năm Cao học Đại học Cao đẳng THCN Cấp 3 Cấp 2 Cấp 1

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính - Công ty cổ phần May 10)

Qua bảng số liệu trên ta thấy do đặc thù sản xuất của công ty là sản xuấthàng dệt may nên lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao đều trên 90%, số cánbộ quản lý có xu hướng tăng lên dần qua từng năm Số cán bộ có trình độ đạihọc ,cao học tăng , đặc biệt là công ty không có người lao động nào có trìnhđộ cấp 1 Với số lượng cán bộ có trình độ đại học và trên đại học như trên sẽgiúp công ty tiếp nhận nhanh các công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giớinhư Nhật , Mỹ , Pháp ……

Bảng 2 Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động

(Đơn vị tính :đồng)

Thu nhập bình quân 1.750.000 1.820.000 1.950.000 2.040.000 2.250.000

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty cổ phần May 10)

Công ty luôn luôn chú trọng và phát triển nguồn lực về con người bởiđây chính là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của một doanhnghiệp Lực lượng lao động của công ty không ngừng được nâng cao cả vềchất lượng lẫn số lượng Cụ thể về mặt số lượng, số cán bộ công nhân viêntrong toàn công ty lên tới 8000 người Trong đó số lao động nữ chiếm 80%,nữ chiếm chủ yếu trong lực lượng lao động của công ty bởi vì đặc thù củacông ty là may mặc đòi hỏi sự khéo léo Về mặt chất lượng: công ty rất chútrọng tới việc đào tạo đội ngũ lao động lành nghề và đội ngũ cán bộ có

Trang 21

chuyên môn cao Chính vì vậy, công ty đã thành lập một trường học riêng đểđào tạo nhân viên cho chính công ty Do đó các lao động trong công ty đều lànhững người có tay nghề cao, đã được đào tạo bài bản, đảm bảo chất lượng.Công ty còn thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi họcở nước ngoài về quản lý kinh tế, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,ngoại ngữ.

2.1.8 Về tình hình vốn của công ty

Vốn là nguồn lực quan trọng và chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của một công ty Trước đây May 10 còn là công ty nhà nước thì vốn chủyếu là của nhà nước Nhưng từ khi cổ phần hoá thì Nhà nước chỉ giữ 51 % cổphần còn 49% cổ phần là của công nhân viên trong công ty Nguồn vốn huyđộng từ chính những lao động của công ty đã giúp cho họ có động lực làmviệc bởi quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của công ty.

Bảng 3 Tình hình vốn của công ty May 10

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty cổ phần May 10)

Trang 22

Bảng 4: Tình hình biến động vốn của công ty May 10 từ năm 2005-2009

+/- : năm sau so với năm trước

% : tỷ lệ năm sau so với năm trước

Năm 2006 sovới 2005

Năm 2007so với 2006

Năm 2008so với 2007

Năm 2009 sovới 2008

1 Vốn cố định 4.9 16.066 1.8 5.085 1.9 5.108 2.4 6.1382 Vốn lưu động 0.823 10.648 0.443 5.18 0.365 4.058 3.14 33.553 Tổng vốn kinh

doanh 5.723 14.97 2.243 5.103 2.265 4.903 5.54 11.43- Ngân sách cấp 1.77 14.652 2.09 15.09 0.27 1.694 0.09 0.555- Tự bổ sung 3.953 15.117 0.153 0.508 1.995 6.594 5.45 16.9

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty cổ phần May 10)

35.4 37.2 39.1

VỐN CỐ ĐỊNH TỪ NĂM 2005-2009

Nhìn chung vốn cố định của công ty tăng đều theo các năm.

Năm 2006 tăng 16.066 % so với năm 2005 tương ứng với mức tăng 4.9tỷ đồng

Năm 2007 tăng 5.085% so với năm 2006 tương ứng với mức tăng 1.8tỷđồng

Năm 2008 tăng 5.108% so với năm 2007 tương ứng với mức tăng 1.9 tỷđồng

Trang 23

Năm 2009 tăng 6.138% so với năm 2008 tương ứng với mức tăng 2.4 tỷđồng

7.729 8.552

8.995 9.36

Năm2009

Trang 24

43.952 46.195 48.46

TỔNG VỐN KINH DOANH TỪ NĂM 2005-2009

Tổng số vốn kinh doanh của công ty trong 5 năm gần đây ta có thể nhìnthấy qua biểu đồ trên tăng đều,do hàng năm công ty đều có kế hoạch sử dụngvốn 1 cách hợp lý sao cho đảm bảo yêu cầu của việc sản xuất kinh doanh

Năm 2006 tăng 14.97% so với năm 2005 tương ứng với mức tăng5.723tỷ đồng

Năm 2007 tăng 5.103% so với năm 2006 tương ứng với mức tăng2.243tỷ đồng

Năm 2008 tăng 4.903% so với năm 2007 tương ứng với mức tăng 2.265tỷ đồng

Năm 2009 tăng 11.43% so với năm 2008 tương ứng với mức tăng 5.54tỷ đồng

2.1.9 Đặc điểm về quy trình công nghệ :

Quy trình công nghệ của ngành may bao gồm nhiều công đoạn trongcùng một quá trình sản xuất Mỗi công đoạn bao gồm nhiều khâu và bao gồmcác máy chuyên dùng như : may, thêu,là, ép, Nhưng có những khâu màmáy móc không thể đảm nhận được như :cắt chỉ, nhặt xơ, đóng gói sản phẩm.Mỗi sản phẩm lại có những bước công việc khác nhau và có mối quan hệ mậtthiết với nhau Với tính chất dây truyền như vậy yêu cầu đặt ra là phải phốihợp nhiều bộ phận một cách chính xác, đồng bộ và quá trình sản xuất sản

Trang 25

phẩm diễn ra nhịp nhàng ăn khớp với nhau, đạt được tiến độ nhanh chóng đápứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũng như đưa được sản phẩm ra thịtrường đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm này.

Ở công ty May 10 ,công tác chỉ đạo hướng dẫn kĩ thuật được triển khaitừ các phòng ban xuống các tổ sản xuất và từng công nhân.Mỗi bộ phận, mỗicông nhân đều phải có hướng dẫn, quy định cụ thể về quy cách may, lắp giápvà thông số kỹ thuật của từng sản phẩn Việc giám sát và chỉ đạo, kiểm trachất lượng bán thành phẩm được tiến hành thường xuyên và kịp thời, qua đómà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuấtđang diễn ra như thế nào để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo cho tới khi sảnphẩm sản xuất ra hoàn thiên với chất lượng cao.Với công ty May10 trongcùng một dây truyền sản xuất có sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, nhìnchung có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty như sau :

Trên đây là sơ đồ dây chuyền sản xuất của công ty May10 + Công đoạn cắt:

Nguyên liệu được đưa lên xưởng Sau khi trải vải, công nhân tiến hànhgiát sơ đồ sao cho tiết kiệm được nguyên liệu nhưng phải đảm bảo chất lượng

Nguyên phụ liệu

Cắt trải vải  đặt mẫu dắt sơ đồ cắt

May:may bộ phận phụ ghép thành phẩm

Đóng gói

Nhập khoGiặt,mài,tẩy

thêu

Trang 26

sản phẩm Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm cắt có thể đượcđem đi thêu hay không.

+ Công đoạn may:

Các sản phẩm cắt ở bộ phận phụ trợ được đưa lên tổ may để ghép cácsản phẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau đó các sản phẩm này được đưatới các phân xưởng mài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chấtlượng.

+ Công đoạn là:

Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưa xuống bộ phậnlà để chuẩn bị đóng gói.

+ Công đoạn gói:

Tổ hoàn thiện thực hiện nốt giai đoạn cuối là đóng gói thành phẩm.+ Công đoạn nhập kho:

Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoàn thiện đã được đónggói, lưu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường.

Nhìn chung ,ở từng giai đoạn công ty đều sử dụng công nghệ mới cóthể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao; hao phí nguyên vậtliệu thấp Vì vậy, có thể giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của công ty.

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty May 10 từ năm 2005-2009

Trong thời gian qua, công ty cổ phần May 10 đã đổi mới phương thứchoạt động, nắm bắt những vận hội mà đất nước đem lại Tiêu biểu là ngày11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mạithế giới WTO Sự kiện trọng đại này đã mở ra nhiều cơ hội cũng như tháchthức cho ngành dệt may Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp May 10 Nhìnlại chặng đường phát triển 62 năm qua, doanh nghiệp May 10 đã gặt hái được

Trang 27

không ít những thành công, nhất là thời kì sau đổi mới Có thể đưa ra một sốchỉ tiêu để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trongthời gian qua như sau:

Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2009

Đơn vị tính : Tỷ đồng

Chỉ tiêu

TH năm2009Tổng Doanh thu (không

( Nguồn: Phòng kế hoạch - Công ty cổ phần May 10)

Bảng 6: Tình hình biến động các chỉ tiêu từ năm

Chỉ tiêu

Năm 2006 so với 2005

Năm 2007 so với 2006

Năm 2008 so với 2007

Năm 2009 so với 2008

Tổng Doanhthu (khôngVAT)

78.715 14.216 -150.4 -23.812 125.8 26.142 93 15.32Doanh thu

FOB 61.645 17.95 -58.65 -14.480 -96.414 -27.832 135.3 54.12DT gia công -7.749 -5.338 -61.07 -44.449 173.674 227.542 -63.5 -25.4DT Nội địa 24.719 38.375 -30.67 -34.411 48.54 83.031 21.2 19.813Lợi nhuận 1.988 14.362 0.67 4.232 0.2 1.212 0.8 4.7904

( Nguồn: Phòng kế hoạch - Công ty cổ phần May 10)

+/- : tỷ lệ năm sau so với năm trước (đvt : tỷ đồng)

% : tỷ lệ phần trăm năm sau so với năm trước (đvt : % )

Trang 28

552.985 631.6 481.2607

Biểu đồ so sánh tổng doanh thu các năm từ 2009

2005-Tổng doanh thu trong 5 năm qua của công ty cổ phần May 10 như sau:+ Năm 2006 so với năm 2005 tăng 14.2165% ,ứng với mức tăng 78.615tỷ đồng

+ Năm 2007 tăng so với năm 2006 giảm 23.812 % tương ứng với 150.4tỷ đồng

+ Năm 2008 so với năm 2007 tăng 26.142% tương ứng với 125.8 tỷ đồng+ Năm 2009 so với năm 2008 tăng 15.32%tương ứng với 93 tỷ đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Biểu đồ so sánh doanh thu FOB từ năm 2009

2005-Tổng doanh thu FOB trong 5 năm qua của công ty cổ phần May 10 nhưsau:

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ của May10 : - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 1 Cơ cấu lao động theo trình độ của May10 : (Trang 20)
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ của May10 : - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 1 Cơ cấu lao động theo trình độ của May10 : (Trang 20)
2.1.8 Về tình hình vốn của công ty - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
2.1.8 Về tình hình vốn của công ty (Trang 21)
Bảng 3 Tình hình vốn của công ty May 10 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 3 Tình hình vốn của công ty May 10 (Trang 21)
Bảng 4: Tình hình biến động vốn của công tyMay10 từ năm 2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 4 Tình hình biến động vốn của công tyMay10 từ năm 2005-2009 (Trang 22)
VỐN CỐ ĐỊNH TỪ NĂM 2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
2005 2009 (Trang 22)
Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2009 (Trang 27)
Bảng 6: Tình hình biến động các chỉ tiêu từ năm 2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 6 Tình hình biến động các chỉ tiêu từ năm 2005-2009 (Trang 27)
Bảng 6: Tình hình biến động các chỉ tiêu từ năm 2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 6 Tình hình biến động các chỉ tiêu từ năm 2005-2009 (Trang 27)
Bảng 5: Kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm  2005-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2009 (Trang 27)
Bảng 7 Các chỉ tiêu CLSP đặc trưng theo dõi mặt hàng áo sơ mi - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 7 Các chỉ tiêu CLSP đặc trưng theo dõi mặt hàng áo sơ mi (Trang 36)
Nhìn vào bảng trên ta thấy công ty đã thực hiện khá tốt các chỉ tiêu chất lượng tiêu chuẩn ,mặc dù không thật chính xác nhưng tỷ lệ sai hỏng vẫn nằm  trong giới hạn cho phép,Ví dụ như chỉ tiêu dài giữa thân sau,yêu cầu trong số  liệu thống kê là 75cm, côn - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
h ìn vào bảng trên ta thấy công ty đã thực hiện khá tốt các chỉ tiêu chất lượng tiêu chuẩn ,mặc dù không thật chính xác nhưng tỷ lệ sai hỏng vẫn nằm trong giới hạn cho phép,Ví dụ như chỉ tiêu dài giữa thân sau,yêu cầu trong số liệu thống kê là 75cm, côn (Trang 36)
Bảng 8  Kiểm chứng lại các số liệu thống kê - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 8 Kiểm chứng lại các số liệu thống kê (Trang 36)
Bảng 7 Cỏc chỉ tiờu  CLSP đặc trưng theo dừi mặt hàng ỏo sơ mi - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 7 Cỏc chỉ tiờu CLSP đặc trưng theo dừi mặt hàng ỏo sơ mi (Trang 36)
Qua hai bảng số liệu nói trên ta thấy rằng nhìn chung chất lượng sản phẩm của loại mặt hàng áo sơ mi là khá tốt,các sai lệch về thông số kĩ thuật  giữa số liệu thống kê và số liệu kiểm tra là không lớn lắm và đều nằm trong  giới hạn cho phép.Điều này chứn - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
ua hai bảng số liệu nói trên ta thấy rằng nhìn chung chất lượng sản phẩm của loại mặt hàng áo sơ mi là khá tốt,các sai lệch về thông số kĩ thuật giữa số liệu thống kê và số liệu kiểm tra là không lớn lắm và đều nằm trong giới hạn cho phép.Điều này chứn (Trang 37)
Bảng 9 Sản lượng và doanh thu áo sơ mi năm 2008-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 9 Sản lượng và doanh thu áo sơ mi năm 2008-2009 (Trang 38)
Bảng 9  Sản lượng và doanh thu áo sơ mi năm 2008-2009 - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 9 Sản lượng và doanh thu áo sơ mi năm 2008-2009 (Trang 38)
Bảng 10 Bảng thống kê tổng hợp sản phẩm khuyết tật áo sơ mi cỡ M                                                         (mã 204572) - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 10 Bảng thống kê tổng hợp sản phẩm khuyết tật áo sơ mi cỡ M (mã 204572) (Trang 40)
Bảng 10   Bảng thống kê tổng hợp sản phẩm khuyết tật áo sơ mi cỡ M                                                         (mã 204572) - Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10.DOC
Bảng 10 Bảng thống kê tổng hợp sản phẩm khuyết tật áo sơ mi cỡ M (mã 204572) (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w