Thấy được mạng xã hội góp phần không nhỏ trong ngành công nghiệp du lịch, cũng như là thị trường khách du lịch sinh viên tiềm năng, nên nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu sự ảnh hưởng
Trang 1+
es
sty
Se ait
RƯỜNG ĐẠI HỌC TON DUC THANG
OA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY
L4<<====== BAO CAO GIU'A KY
MON: CA CPHUONG PHAP NGHIEN CUU XA HOI
é
Nam hoc 2019-2020
dén lwa@ chon diém đên du lịch của sinh viên
đại học Tôn Đức Thang
3/ Nguyễn Thị Thanh Mai 318H0233
Trang 2Contents
A PHAN MO DAU Wo ecceccccsscssessesscssessesecsecsvssesscssvssvsessevssssstsensstsersevsssvsscevansevens 1
2.1 Thực trạng của những review trên mạng xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa
2.2 Các yêu tô tác động của những review trên mạng xã hội đên việc lựa chọn
2.3 Giải pháp về việc tham khảo các review trên mạng xã hội đên sự lựa chọn
3.2 Mục tiêu cụ thể : - cóc: 2211 22212222 1.111 II
4 _ Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 12
Trang 310 Bố cục dự kiến của đề CUO 077777 16
Chương 1 MỘT SÓ VÂN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU s-2 l6
SU ANH HUGNG CUA CÁC ĐÁNH GIÁ TRÊN MẠNG XÃ HỘI l6
2.2 _ Ly thuyét chite nang ccc cccccceccsesscsessesecsesseseseesevsesessesesesesersvseeeees 19
J)10)191v.19(4/SEHHaiaầầđầaầađaẳađaẳađaiiaiaaaaaaaaaaŸŸẢẲ 24
Trang 4A PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ 4.0, chiếc điện thoại thông minh đã không còn quá
xa lạ với chúng ta và việc sử dụng internet đã là một phần không thế thiếu Mạng xã hội cũng chiếm một phân lớn trong đời sống hằng ngày, đặc biệt là độ tuôi thanh thiếu niên Trong một cuốn tạp chí du lịch ở Mỹ, hai tac gia R Davies và Catrneross cua bai Student Tourism and Destination Choice: Exploring the Influence of Traditional, New, and Social Media: An Australian case study co đề cập đến một cuộc khảo sát với 7 705 sinh viên đại học Mỹ thì có khoảng ba phần tư đã có tài khoản cả nhân trên Facebook, cuộc khảo sát được thực hiện khi facebook được ra mắt sau một năm, từ đó cho thấy giới trẻ là độ tuổi bắt xu hướng mới nhanh nhất
Đối với du lịch, mạng xã hội cũng đóng góp một phần quan trọng trong quảng
bá hình ảnh điểm đến khi nhiều người đi du lịch sau đó họ chia sẻ câu chuyện đi du lịch của mình lên trang cá nhân hay những hội nhóm của những người yêu thích du lịch, những câu chuyện đó có thé là chia sẻ kinh nghiệm, hay đơn giản chỉ là nói nơi
đó thật đẹp kèm thêm một tắm ảnh ở nơi đó thì đã thu hút được nhiều người đặc biệt
là giới trẻ cũng muôn đên nơi đó
Mặt khác, có thê nói thanh niên và sinh viên là khách du lịch được coi là có thu nhập thấp nên ít có khả năng đóng góp cho du lịch Trên thực tế, khách du lịch ở
độ tuổi này chiếm hơn 20% tông số khách du lịch quốc tế, với giá trị là 173 tý đô la
Mỹ hàng năm theo tạp chí khoa học Tourism, Culture & Communication, Vol.13 năm 2013 có đề cập
Thấy được mạng xã hội góp phần không nhỏ trong ngành công nghiệp du lịch, cũng như là thị trường khách du lịch sinh viên tiềm năng, nên nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu sự ảnh hưởng của các review trên mạng xã hội có thực sự tác động đến sự lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên hay không và tác động bởi những
Trang 5yếu tố nào Do đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Sự ảnh hưởng của các đánh giá trên mạng xã hội đến lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng”
Đề thu thập thêm thông tin nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã tìm đọc các bài báo
từ tạp chí khoa học, công trình nghiên cứu của các tác giả khác Nguồn tài liệu và chúng tôi tìm hiểu bao gồm: Công trình nghiên cứu của Anna Terttunen: “The influence of Instagram on consumers’ travel planing and destination choice” (2017) Tap chi khoa hoc: “Influence of social media in choice of touristic destination” (2012) của hai tac gia Razvan Dina va Gabriel Sobou, tập 3 Sach: “Social media use and impact during the holiday traval planning process” (2012) cua John Fotis, Dimitrios Buhalis va Nicos Rossides Tap chi “Social media in destination choice: Distinctive Electronic Word-of-Mouth Dimensions” (2013) cua Aaron Tham, Glen Croy & Judith Mair, 30:1-2 Tap chi: “Student tourism and destination choice: Exploring the influence of traditional, new, and social media: An Australian case study” (2013) cua Rhianna Davies va Grant Cairncross, tap 13
2.1 Thực trạng của những review trên mạng xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ
Theo bai “Student tourism and destination choice: Exploring the influence of traditional, new, and social media: An Australian case study” (Du lich sinh vién va lua chon diém đến: khám phá ảnh hưởng của truyền thông xã hội mới, truyền thông, một số nghiên cứu trường hợp ở Úc) của tác giả R Davies, G Cairneross (2013) cho biết thì những quyết định của khách du lịch thường có thể được dự đoán dựa trên những hành vi của họ ví du như họ thường tham khảo những phương tiện truyền thông để nắm bắt thông tin để lựa chọn một thứ gì đó Khách du lịch có thể tìm kiểm những thông tin trên mạng xã hội như internet và phương tiện truyền thông xã hội cũng như những phương tiện truyền thống bao gồm phim ảnh, truyện sách , báo, Ngày nay có rất nhiều phương tiện truyền thông phố biến được người dùng ưa chuộng như Facebook, Twitter, PInterest và Yammer được xem là những ứng dụng
Trang 6có tầm ảnh hưởng quan trong va hết sức tiềm năng đến việc lựa chọn điểm đến của một điểm du lịch Đặc biệt là thị trường giới trẻ l8 đến 35 tuổi mà hầu hết các sinh viên đại học hiện đại là một trong những đối tượng được nghiên cứu nhiều nhất về việc tham khảo trên mạng xã hội ngày nay Bài báo đã nêu rõ ra việc khảo sát ở Úc
đã thực hiện một nghiên cứu, ví dụ, trong đó có L72 sinh viên đại học được yêu cầu hoàn thành một cuộc khảo sát về việc sử dụng Facebook của họ và 93% mẫu có tài khoản Facebook Độ tuôi trung bình của các sinh viên tham gia là 20, đo đó, họ trở thành một phần của Thế hệ Y Kết quả cho thấy răng 47 phút mỗi ngày được dành cho trang web Facebook, 50% thay đối hồ sơ của họ mỗi tháng và 19% thay đổi nó hàng ngày, với phần lớn trong số họ có 200-350 bạn bè.Ngoài ra, Gretzel và Yoo (2008) phát hiện ra rằng các trực tuyến chung chung hơn về các sản phẩm và điểm đến, ngoài các nguồn được tìm thấy trên phương tiện truyền thông xã hội như Facebook và Twitter, đã ảnh hướng đến quyết định mua của 85% người mua thế hệ
Y khi đưa ra quyết định cuối cùng của họ Theo đó ta thấy được sự ảnh hưởng những chưa rõ lắm nhưng người dùng có thể dựa vào đó đề quyết định một điểm đến Qua đó ta thấy được thị trường sử đụng mạng xã hội và những bài review các điêm du lich thường được post lên đưoc giới trẻ quan tâm đến
Bai “Social media in destination choice: Distinctive Electronic Word-of-Mouth Dimensions” (Phuong tién truyén thông xã hội sự lựa chọn điểm đến : Truyền miệng điện tử đặc biệt) của A Tham, GŒ Croy and J Marr (2013) Bài này nghiên cứu nhiều hơn về ảnh hưởng các phương tiện truyền thống và gia đình và đồng
nghiệp Tuy nhiên, hiện tại, người ta biết rất ít về phương tiện truyền thồng mới
như facebook , instagram ) và mức độ tin cậy của nó so với phương tiện truyền thông truyền thống như tivi báo tin tức là thấp hơn Do đó, ảnh hưởng của nó đối với lựa chọn điểm đến vẫn chưa rõ ràng Về những phương tiện truyền thông truyền thống thì có mức độ tin cậy về mặt thông tin cao hơn Tuy nhiên, có tiềm năng đáng
kế cho sự thay đổi lớn, được hiểu là kiểm tra mức độ tin cậy trên phương tiện xã hội mới Như vậy,phương tiện truyền thông truyền thống viết tắt (WOM )và phương
Trang 7tiện truyền thồng xã hội mới (eWOM) đã được coi là các thuật ngữ và khái niệm tương đối có thê hoán đổi cho nhau, liên quan đến yếu tô cốt lõi của độ tin cậy và bat kỳ ảnh hưởng nào đến lựa chọn điểm đến
Đột phá hơn cho đến những nguyên cứu hiện nay thì bài “Social media use and impact during the holiday traval planning process” (Su dung phuong tién truyén thông xã hội và tác động trong quá trình lập kế hoạch du lịch kỳ nghỉ) của John Fotis, Dimitrios Buhalis and Nieos Rossides (2012) đã thê hiện mức độ ảnh hưởng nhận thức từ phương tiện truyền thông xã hội đối với lựa chọn điểm đến đang tăng lên, có tác động nhiều hơn vẻ việc quyết định thay đối kế hoạch kỳ nghỉ về mặt lựa chọn điểm đến của người dùng Tương tự như vậy, do ảnh hưởng nhận thức từ phương tiện truyền thông xã hội đối với lựa chọn chỗ ở càng tăng thì càng có nhiều thay đôi trong kế hoạch nghỉ lễ về mặt lựa chọn chỗ ở
Khi nó được phổ biến và ưa dùng quá nhiều thì đi đôi với nó là những tiện ích trong bài viết “Influence of social media in choice of touristic destination” (Anh hưởng của phương tiện truyền thông xã hội trong việc lựa chọn điểm đến du lịch) (Razvan Dinal & Gabriel Sabou;2012) Internet và phương tiện
truyền thông xã hội đặc biệt giúp kết nối nhanh chóng với nguồn
thong tin, do do do ít thời gian, mọi người chọn hình thức thông
tin này Khu vực du lịch không có ngoại lệ, vì ngày cảng ít người
vào các tòa nhà của các cơ quan đu lịch chuyên ngành dé tim
kiếm điểm đến mong muốn Cho đến gần đây, các đại lý du lich
trên trang web đã được liên kết truy cập nhiều nhất giữa người
tiêu dùng và nhà cung cấp dịch vụ du lịch, khi lập kế hoạch cho
một điểm đến du lịch
Tóm lại, cho biệt tâm qua trọng của việc sử dụng và tác động của
phương tiện truyền thông xã hội lên kế hoạch du lịch kỳ nghỉ Cụ thế hơn, khi mức
Trang 8độ ảnh hướng nhận thức từ phương tiện truyền thông xã hội đối với lựa chọn điểm
đến tăng lên, nhiều khả năng là có những thay đôi đối với kế hoạch kỳ nghỉ về mặt lựa chọn điểm đến Tương tự như vậy, do ảnh hưởng nhận thức từ phương tiện truyền thông xã hội đối với lựa chọn chỗ ở cảng tăng thì càng có nhiều thay đôi trong kế hoạch nghỉ lễ về mặt lựa chọn chỗ ở, điểm du lịch Từ đó chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của việc đọc review trên mạng xã hội cho người đọc và cách doanh nghiệp nhằm đưa ra những biện pháp loại bỏ những thông tin sai sự thật Cụ thể là trước khi mô quả thực trạng chuyền di trai nghiệm của bạn trước khi được post lên phải được kiểm đuyệt một cách kĩ bằng những hình ảnh video để chứng minh nó Giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nắm bắt được tâm lí của
du khách đề cải thiện nó hợp với nhu cầu hiện nay
2.2 Các yếu tố tác động của những review trên mạng xã hội đến việc lựa chọn điểm đến của sinh viên
Ngày nay, không khó để chúng ta có thể tìm kiếm bất kì thông tin nao liên quan đến điểm du lịch mà chúng ta tò mò, các hình thức truyền thông trực tuyến từ đó mà cũng được phát triển sao cho phù hợp với thị hiếu người sử dụng - chiếm đa số hiện nay chính là giới trẻ, cụ thể là sinh viên Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instapram, Zalo, là một “sân chơi” trực tuyến mang lại hiệu quả quảng bá rất cao, chi phí không quá đắt đỏ, mức độ lan truyền nhanh chóng va dang ngày càng trở nên quen thuộc đối với tất cả những người tiêu dùng du lịch (đặc biệt là sinh viên Việt Nam rất ưa chuộng các mạng xã hội trên) và cả những người làm đu lịch, các doanh nghiệp do sự phát triển của không ngừng của công nghệ số Chính
sự phát triển nay da tao nên những củng cố chắc chắn về lợi ích của việc sử dụng mạng xã hội để tạo ra các đánh giá đủ sức tác động nhất định đến sự lựa chọn điểm đến của sinh viên Vì vậy, phương tiện này cần được chú trọng hơn về mặt hoàn thiện, nhằm đáp ứng, lắng nghe kịp thời những nhu cầu và mong muốn của khách hàng Nhưng đồng thời, song song với mặt lợi ích, các tác động của những đánh giá trên mạng xã hội ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của sinh viên cũng nêu ra nhiều vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp du lịch vì việc phát triển này sẽ dễ
Trang 9dàng ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của du khách, đáng chú ý trong đó là thay đôi trong việc quyết định điểm đến của họ
Theo tai ligu “Social media use and impact during the holiday travel planning process” (Sur dụng phương tiện truyền thông xã hội và tác động trong quá trình lập
kế hoạch du lịch kỳ nghỉ) (John Fotis; 2012) nêu rõ rằng ngày nay, người dùng internet sử dụng các phương tiện truyền thông ngày càng tăng Tài liệu trên cũng thê hiện rằng trong kỷ nguyên Web 2.0, các phương tiện truyền thông xã hội đã bùng nỗ về mức độ phổ biến và sử dụng, cung cấp rất nhiều các tính năng cho phép người dùng tự thê hiện và chia sẻ nội dung Vì thế nên các phương tiện truyền thông
xã hội ngày cảng trở nên quan trọng trong kế hoạch du lịch, ngoài chức năng là nguồn thông tin, phương tiện truyền thông xã hội còn cho phép “kê chuyện” -— tức là người dùng có thê đưa ra các đánh giá cụ thê về chuyên đi của cá nhân như đánh giá
về điểm đến, nơi lưu trú và âm thực địa phương, đây là một hoạt động cần có sau khi đi du lịch Một số nghiên cứu tập trung vảo tác động và vai trò của các phương tiện truyền thông như mạng xã hội trong các quyết định liên quan đến du lịch của đu khách, cho thấy các đánh giá trực tuyến của người tiêu dùng từng trải được đăng trên một nền tảng mạng xã hội với nội dung liên quan đến du lịch và các đánh giá khách quan trên một trang web về du lịch sẽ làm tăng sự tự tin của khách du lịch trong quá trình tìm kiếm thông tin, phân tích các đánh giá và đưa ra quyết định, các đánh giá cụ thế trên giúp khách đu lịch suy tính kỹ lưỡng nhằm giảm thiểu rủi ro, hỗ trợ họ trong việc lựa chọn nơi lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến Hơn nữa, Người ta thấy rằng khách du lịch thường đọc các đánh giá về những chuyến đi, chỗ ở, địa điểm ăn uống, vui chơi giải trí trước khi lên kế hoạch chỉ tiêu du lịch cho điểm đến
đó
Vì thế, chúng ta có thê thấy rõ tác động tích cực của các đánh giá trên mạng xã hội đên sự lựa chọn điềm đên của khách du lịch Đặc biệt sinh viên là lứa tuôi có
Trang 10nhu cầu đi du lịch vô cùng lớn, và họ có mức độ sử dụng và độ tin tưởng tương đối cao với các đánh giá trên mạng xã hội, tuy nhiên phần lớn sinh viên không thê bỏ ra một chi phí lớn cho việc du lịch Chính vi thế, đối tượng này cần cân nhắc chỉ phí
và trải nghiệm của khách du lịch từng trải về một điểm đến cụ thể Nền tảng mạng
xã hội chính là nơi mà các đánh giá trực tuyến sẽ có những tác động nhất định đến các lựa chọn và quyết định của khách du lịch
Tài liệu “The influence of Instragram on consumers travel planning and destination choice” (Anh hưởng của Instagram đến kế hoạch du lịch và lựa chọn
điểm đến của người tiêu dùng) (Anna Terttunen; 2017) cho thấy răng việc tìm kiếm
thông tin trước khi thực hiện một chuyến du lịch là cần thiết đối với du khách đề du khách có thể lên kế hoạch và thực hiện chuyền đi của họ sao cho suôn sẻ nhất có
thê Dĩ nhiên, quá trình tìm kiếm thông tin mất khá nhiều thời gian và sức lực
Trước đây, các chuyến du lịch sẽ được đặt trước chỉ bằng cách liên hệ với một đại lý
du lịch địa phương và tất nhiên điểm đến đã được ân định theo đại lý du lich va du khách chỉ cần lựa chọn các gói du lịch khác nhau Với sự xuất hiện của ký nguyên Internet, giờ đây khách du lịch có thể sử dụng Internet để đánh giá các lựa chọn thay thé và đề so sánh, đối chiếu các điểm đến với nhau Du khách có thế thoải mái tiến hành nghiên cứu về các dịch vụ và điểm đến khác nhau, giữa các mạng xã hội chia sẻ hình ảnh và nội dung, các trang web trực truyền chuyên về đánh giá du lịch Các đánh giá trực truyền của khách du lịch từng trải về các điểm đến du lịch trên các phương tiện truyền thông trực tuyến này có giá trị và có thế đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức của người tiêu dùng về điểm đến và ra quyết định Ngày nay, ngày càng nhiều blogger và người dùng Internet chia sẻ kinh nghiệm của họ bằng cách đăng thông tin trực quan lên mạng Ngoài các đánh giá từ khách du lịch từng trải, các đề xuất từ bạn bè, người thân cũng đang ảnh hướng đến việc ra quyết định cho một chuyến du lịch Ở đầu tài liệu này cũng đã nói rõ rằng
hình ảnh đáng giá ngàn lời nói Hình ảnh truyền tải được những cảm xúc, suy nghĩ
và cho ta một cảm giác thực tế hơn những thứ được mô tả bằng lời nói
Trang 11Tuy nhiên, khi chúng ta muốn tham khảo bắt kì phê bình nào trên phương tiện truyền thông như mạng xã hội, chúng ta cần xác định rõ mức độ tin cậy của thông tin đó, tài liệu “Social Media in Destination Choice: Distinctive Electronic Word-of- Mouth Dimensions” (Phuong tién truyén thông xã hội trong lựa chọn điểm đến: Truyền miệng điện tử đặc biệt) (A Tharn, G Croy, J Mair; 2013) cho chúng ta thấy răng việc lựa chọn điểm đên được coi là một quyêt định có mức độ rủi ro cao do các
yếu tố chưa biết về điểm đến và du khách không có đủ kinh nghiệm thực tiễn Vì lý
do này, một người ra quyết định sẽ đánh giá các nguồn thông tin khác nhau trước khi đưa ra lựa chọn Trong khái niệm độ tin cậy, một loại hình đã được đề xuất, bao gôm bôn loại:
Đầu tiên, độ ứn cậy giả định mô tả lập trường mà một thông dịch viên đảm nhận khi giả định nguồn, và do đó thông tin, là dang tin cậy
Loại thứ hai là độ #n cậy có độ tin cậy được phát triển dựa trên các xác nhận của bên thứ ba Ví dụ, một nhà cung cấp địch vụ lưu trú đã giảnh được giải thưởng Resort Resort of the Year trên một tạp chí du lịch có uy tín cao hơn
Loại thứ ba là độ 0n cậy bê mặt là độ tin cậy của bề mặt, thừa nhận rằng một
cá nhân đánh giá thông tin dựa trên các cam kết sơ bộ Ví đụ: người xem trang web của nhà điều hành tour du lịch có thể cảm nhận được sự chuyên nghiệp có liên quan đến việc sắp xếp du lịch được tổ chức tốt
Loại thứ tư, độ in cậy có kinh nghiệm mô tả mức độ tin cậy đối với sản phâm hoặc dịch vụ mà một cá nhân có được từ kinh nghiệm trong quá khứ Điều này nhân mạnh tầm ảnh hưởng và độ tin cậy cao của các tác nhân hình ảnh thực (những người dựa trên kinh nghiệm thực tế)
Do đó của thông tin, có thê được tạo ra và truyền tải theo một sô cách; ba van
đề chính là sử dụng phát ngôn của người nỗi tiếng, sử dụng các phương tiện truyền thông có tính năng (như có sự hiện diện trong các chương trình du lịch trên truyền hình) và phổ biến „yên thông truc tiép (WOM) tích cực từ khách du lịch trước đó
Trang 12Tuy nhiên, phương tiện truyền thông trực tuyến như mạng xã hội cũng có những mặt hạn chế trong việc đưa ra các đánh giá cho người dùng Theo tài liệu
“Student Tourism and Destination Choice: Exploring the Influence of Traditional, New, Social Media: An Australian Case Study” (Du lịch sinh viên và sự lựa chọn điểm đến: Khám phá sự ảnh hưởng của truyền thống, mới và mạng xã hội) (R Davies, G Cairncross; 2013) da dua ra duoc mat han chế của mạng xã hội là "Các phương tiện truyền thông xã hội rất thú vị, nhưng không phải đề lựa chọn một kb neh?" Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi dẫn đến việc thảo luận giúp điều tra việc
sử dụng phương tiện mới, đặc biệt là phương tiện truyền thông xã hội, như một nguồn thông tin, và xem xét rằng nó có tác động đến các lựa chọn điểm đến của khách du lịch, đặc biệt là đối tượng sinh viên Những người tham gia đã nhanh chóng làm nỗi bật sự ngờ vực của họ đối với phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt là tiếp thị du lịch được thấy trên các trang web như Facebook Vì những đánh giá trên mạng xã hội thuộc về cá nhân một khách du lịch từng trải, những đánh giá nảy có đôi chút chủ quan và chúng ta chỉ nên xem những đánh giá như một sự tham khảo, ngoài ra cần quan tâm đến các nguồn thông tin đáng tin cậy hơn như theo tài liệu “Phương tiện truyền thông xã hội trong lựa chọn điểm đến: Kích thước truyền miệng điện tử đặc biệt” đưa ra rằng hình thức „yên thông truc tiép (WOM), thong qua những giới thiệu từ bạn bè, gia đình và truyền thông trực tiếp mang tính tích cực từ khách du lịch trước đó có mức độ tin cậy cao hơn là ứruyễn thông trực tuyến (eWOM) Vi thé chung ta can sang loc va lwa chon theo déi các thông tin, đánh giá trên mạng theo các nguồn tin tin cậy nhất định
Tom lai rang, các đánh giá trên mạng xã hội sẽ tạo ra các tác động nhất định đến sự lựa chọn điểm đến của sinh viên, vi thế doanh nghiệp và các cá nhân làm du lịch cần đưa ra các kế hoạch, chiến lược phủ hợp với nhu cầu và mong muốn của đối tượng du khách mà doanh nghiệp hướng tới Tuy nhiên, các đánh giá qua mạng
xã hội là những trải nghiệm du lịch được cá nhân đúc kết và truyền tải, do đó, chúng
Trang 13ta cần có một thái độ tham khảo nhất định đối với các đánh giá về một điểm đến Doanh nghiệp cũng cần quan tâm và phải truyền tải hình ảnh, thông tin điểm đến một cách chính xác nhất so với thực tế đề hình ảnh quảng bá không khác biệt so với hình ảnh thực tế, tránh gây bỡ ngỡ đối với khách du lịch, tạo được độ tin cậy và tín nhiệm cao với du khách
2.3 Giải pháp về việc tham khảo các review trên mạng xã hội đến sự lựa chọn điểm đến du lịch
Theo như tài liệu “Student Tourism and Destination Cholce: Exploring the Influence of Traditional, New, Social Media: An Australian Case Study” (Du lịch sinh viên và sự lựa chọn điểm đến: Khám phá sự ảnh hưởng của truyền thông, mới
và mang xã hội) (R Davies, G Cairncross; 2013) đề cập đến việc nghiên cứu thông qua cac review truyén thong khiến cho việc lựa chọn điểm đến liên kết chặt chẽ hơn với động lực du lịch Đặc biệt, việc lựa chọn điểm đến ngày càng phổ biến với thế
hệ Y và Z (18-35 tuổi) thông qua nhiều phương tiện truyền thông Bài viết đưa ra những giải pháp như việc xem xét cũng như hiểu rõ sự liên quan của du lịch trực tuyến nỗi trung và cụ thể trong bối cảnh du khách muốn tìm kiếm và nắm bắt thông tin đu lịch Bài viết còn đưa ra được những nghiên cứu của họ trong việc đưa những người tham gia vào một dự án và khảo sát về việc sử đụng phương tiện truyền thông cũng như chia sẻ những kinh nghiệm du lịch trực tuyến của họ trong quá trình quay video Từ đó tin rằng phương tiện truyền thông vẫn có tầm quan trọng đối với giới trẻ và có ý nghĩa nhiều hơn so với phương tiện truyền thông xã hội Đây chính là tiền đề cho thấy tiềm năng đối với thị trường là giới trẻ, thông qua đề tài này đoanh nghiệp có thể nắm bắt được xu hướng của giới trẻ trong tương lai và đề ra những giải pháp thích hợp cho chiến lược truyền bá đến thị trường này
Về tài ligu “Social media use and impact during the holiday travel planning process” (Sur dụng phương tiện truyền thông xã hội và tác động trong quá trình lập
kế hoạch du lịch kỳ nghỉ) (John Fotis; 2012) đã đưa ra được những biện pháp về số liệu theo thang điểm 7, từ không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng, từ kiến quyết không
10
Trang 14đồng ý đến rất đồng ý Cung cấp được những bảng câu hỏi cũng như đặc điểm nhân khâu học và hành vi du lịch Bài viết còn đưa ra thêm nhiều đóng góp cho các tài liệu hiện tại cũng như việc sử dụng và tác động của phương tiện truyền thông xã hội lên kế hoạch du lịch Từ đó giúp việc cung cấp thông tin cũng như nắm bắt thị trường du lịch một cách nhanh chóng va dé dang hơn, ở những mức độ khác nhau
từ những phạm vi khác nhau
Với tài liệu:” Influence of social media in choice of touristic destination” (Anh hưởng của mạng xã hội đến sự lựa chọn điểm đến) (R Dina va G Sobou;2012) việc đưa ra các giải pháp như bốn trụ cột quan trong trong chiến lược truyền thông, các doanh nghiệp có thê đễ dàng xác định chính xác hơn về nhu cầu cũng như mục tiêu của khách hàng và mang lại chiến lược thành công cho mình Thiết lập những thông điệp, mong muốn để truyền tải một cách hiệu quả đến công chúng cũng như việc đối mặt với những vấn đề Giao tiếp với người dùng giải quyết những thắc mắc của
họ Hợp tác với người dùng tiếp thu những góp ý đề phát triển hơn Giáo đục khách tiêu dùng bằng những cách chọn lọc thông tin hợp lí khi đọc những review trên mang xã hội Đưa ra được những hình thức giải trí khi họ quan tâm đến những xu hướng thay đôi mới nhất của công ty hay những chương trình khuyến mãi qua mạng
xã hội
Những tài liệu trên tuy không đề ra được những giải pháp cụ thế cho doanh
nghiệp nhưng lại đưa ra những nghiên cứu, khảo sát phủ hợp là tiền đề, căn cứ cũng
như cơ sở lý luận đề doanh nghiệp đề ra giải pháp cho các hoạt động chiến lược của mình, khắc phục những vấn đề tiêu cực giúp cho doanh nghiệp, công ty của họ có những bước tiến phù hợp cũng như đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các bài đánh giá trên mạng xã hội quyết định sự lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng
H