Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công nhân?v Quan niệm về CNXHKH- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triếthọc, kinh tế chính trị và chính t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
CHỦ ĐỀ ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Luận Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Hà Nội 2022
Trang 2Chủ đề 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích điều kiện kinh tế
-xã hội cho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phongtrào công nhân?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
CNXHKH ra đời dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề khoa học tựnhiên và tư tưởng lý luận
v Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời CNXHKH
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho phương thức sản xuất
TBCN phát triển gây ra mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất
xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tưliệu sản xuất Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa Giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản Vào những năm 40 thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở châu
Âu đã đạt được những bước phát triển rất quan trọng trong kinh tế Cuộccách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Chính sự phát triển đó làm chophương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triểncủa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệsản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Chính vì vậy
mà chủ nghĩa tư bản tạo ra những khả năng hiện thực cho những nhà dânchủ cách mạng tiến bộ nhận thức đúng đắn bản chất của chủ nghĩa tư bản, để
đề ra lý luận khoa học và cách mạng
- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại
trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách làmột lực lượng xã hội độc lập Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có khảnăng giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra Nhiềuphong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đã nổ ra trên quy mô rộng khắp,giai cấp công nhân xuất hiện với tư cách là một lực lượng chính trị độc lậpđòi hỏi phải có lý luận cách mạng, khoa học dẫn đường Tiêu biểu cho các
Trang 3phong trào công nhân lúc đó là: cuộc khởi nghĩa công nhân thành phố Liông(Pháp) 1831 – 1834; cuộc khởi nghĩa công nhân dệt Xêlidi (Đức) 1844;phong trào Hiến chương (Anh) 1838 – 1848 Những phong trào đó có tínhquần chúng và mang hình thức chính trị Sự lớn mạnh của phong trào côngnhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học
và cách mạng Đây chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời củaCNXHKH
v
v Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công nhân
- Sự ra đời CNXHKH đã làm cho giai cấp công nhân nhận thức chính trị xã
hội, nhận thức được vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình
- Định hướng chính trị xã hội cho giai cấp công nhân trong hoạt động thực
tiễn, nhận thức khoa học, ý thức chính trị
- Trang bị nhận thức để giai cấp công nhân phân tích và nhận ra được bản chất
của chủ nghĩa tư bản, tiến hành đấu tranh lật đổ xóa bỏ chế độ người bóc lộtngười, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Sự ra đời CNXHKH tạo điều kiện để giai cấp công nhân và nhân dân lao
động có được một chính đảng của giai cấp để lãnh đạo, giúp hoàn thành sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chủ đề 2: Nếu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích tiền đề khoa học tự
nhiên và tư tưởng lý luận cho sự ra đời của CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đờiCNXHKH đối với phong trào công nhân?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
CNXHKH ra đời dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề khoa học tựnhiên và tư tưởng lý luận
v Phân tích tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận cho sự ra đời củaCNXHKH
Tiền đề khoa học tự nhiên
Đến những năm 40 của thế kỳ 19, KHTN đã có sự ptrien mạnh mẽ, đó
là 3 phát minh lớn đó là 3 phát minh này đc anghen gọi là phát minh
có tính chất vạch thời đại -> phê phán quan niệm duy tâm tôn giáo,khẳng định cho chủ nghĩa duy vật là đúng Trên cơ sở đó M và AG đã
3
Trang 4tổng kết thành tựu của KHTN để xây dựng nên đc CNDV BC vàCNDV LS -> đó là cơ sở pp luận để các ông ngiên cứu những vdechính trị xã hội trong CNTB
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã thể hiện sự thông nhất củathế giới vật chất và bác bỏ những giới hạn của con người đối với thế giớivật chất Như vậy, thế giới này không có điểm đầu và cũng k có điểm cuốichỉ có những thời điểm chúng ta nhận thức về thế giới vật chất này và nhữngdạng biểu hiện cụ thể của thế giới vật chất này mà thôi Đây cũng là độnglực cho các nhà khoa học tham gia ngày càng nhiều, có các nghiên cứu vềthế giới vật chất mà mình đang sống
- Học thuyết tế bào
+ Học thuyết tế bào đã bác bỏ phương pháp tư duy siêu hình để hình thành nên phương pháp tư duy biện chứng khi xem xét sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên
+ Phương pháp tư duy biện chứng cho thấy được sự thống nhất giữa các sinhvật sống trên thế giới, nó không có gì khác biệt giữa thế giới thực vật và đồng vật Bởi vì giới sinh vật có chung 1 cấu tạo đầu tiên đó là tế bào, chỉ khác nhau ở cấu tạo của tế bào Học thuyết tế bào là một phát minh ảnh hưởng tới thế giới quan của các nhà khoa học nói chung và là cơ sở, tiền đề
để chuyển từ phương pháp tư duy siêu hình sang phương pháp tư duy biện chứng
- Học thuyết tiến hóa
+ Trước khi các thuyết tiến hóa ra đời, việc hình thành nhận thức của con người dựa trên thuyết duy tâm thần học, họ cho rằng thế giới này được tạo rabởi 1 đấng sáng thế nào đó Khi thuyết tiến hóa ra đời đã bác bỏ quan niệm này
+ Học thuyết tiến hóa là cơ sở KHTN chứng minh rằng giữa tất cả các loài đều được tiến hóa từ các loài trước đó bằng con đường chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền
+ Đây cũng chính là một bằng chứng khoa học để bác bỏ quan điểm duy tâmthần học xây dựng quan điểm duy vật và là cơ sở để các nhà khoa học tiếp thu những nhận thức mới, hiểu biết hơn về giới tự nhiên
v Tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩaduy vật lịch sử Cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập CNXHKHnghiên cứu các vấn đề chính trị, xã hội: đấu tranh giai cấp, nhà nước
Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức
Trang 5Mác thừa kế phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở loại bỏ các yêu tố duytâm thần bí trong hệ thống triết học của Hêghen, đồng thời thừa kế cácquan điểm duy vật tiến bộ của Phơbách để xây dựng phép biện chứng duyvật.
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
+ Trong tư tưởng của các nhà không tưởng, kinh tế chính trị cổ điển Anh thìMác đã kế thừa được hạt nhân hợp lý, đó chính là giá trị thặng dư.+ Qua nghiên cứu giá trị thặng dư thì Mác đã chỉ ra nguyên nhân làm nên sựgiàu có của giai cấp tư sản và cũng chỉ ra được hình thức bóc lột của gia cấp
tư sản đối với giai cấp công nhân là bóc lột giá trị thặng dư Từ đó Mác có
cơ sở để khẳng định rằng trong các giai cấp đối lập với giai cấp tư sản thìgiai cấp công dân là giai cấp cách mạng
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán (phê phán chế độ tư hữu, tư bản)
+ Là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học và sự ra đời này đã đóng góp nhiều giá trị tích cực: Phê phán chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư bản sâu sắc, toàn diện, Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về mô hình xã hội trong tương lai, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản
+ Bên cạnh đó cũng có nhiều hạn chế như chưa phát hiện ra quy luật vận động nội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chưa phát hiện ra được lực lượng giai cấp tiên phong đóng vai trò lãnh đạo trong quá trình chuyển biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới, hay chưa tìm ra con đường và biện pháp đấu tranh cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
+ Chính những hạn chế này đã đặt ra yêu cầu cho Mác phải đi giải quyết, khắc phục Và việc Mác khắc phục chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu thế kỷXIX cũng chính là cơ sở ra đời lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học
v Chính những tiền đề khoa học tự nhiên và tiền đề tư tưởng lý luận là nhữngvấn đề thực tiễn đặt ra để Mác - Ăngghen kế thừa, cải tạo có sự chọn lọc vàphát triển lên học thuyết của mình, cho ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học saunày
v Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công nhân
- Sự ra đời CNXHKH đã làm cho giai cấp công nhân nhận thức chính trị xã
hội, nhận thức được vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình
- Định hướng chính trị xã hội cho giai cấp công nhân trong hoạt động thực
tiễn, nhận thức khoa học, ý thức chính trị
- Trang bị nhận thức để giai cấp công nhân phân tích và nhận ra được bản chất
của chủ nghĩa tư bản, tiến hành đấu tranh lật đổ xóa bỏ chế độ người bóc lộtngười, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động
5
Trang 6- Sự ra đời CNXHKH tạo điều kiện để giai cấp công nhân và nhân dân lao
động có được một chính đảng của giai cấp để lãnh đạo, giúp hoàn thành sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Nghiên cứu và hiểu đc sự ra đời của CNXHK và đó là căn cứ để cho lý
luận của CNXHKH đc vận dụng vào thực tiễn csong của ng dân
Chủ đề 3: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung 3 phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăngghen?Giá trị đóng góp của C.Mác và Ăngghen đối với sự ra đời CNXHKH?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Vai trò của C.Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của CNKHXH:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại của M và AG
- Tuyên ngôn của DCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
v
v Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăngghen:
Chủ nghĩa duy vâ „t lịch sử:
- Kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biê „n chứng và phê phán quan điểm duy
tâm, thần bí của Triết học Hêghen
- Kế thừa những giá trị duy vâ „t và loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học
Phoiơbắc Đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên
=> C.Mác - Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử, là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sựthắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau
Học thuyết giá trị thặng dư:
- Từ viê „c phát hiê „n ra chủ nghĩa duy vâ „t lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu
nghiên cứu nền sản xuất công nghiê „p và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã sángtạo ra bô „ “Tư bản”, mà giá trị to lớn nhất của nó là “Học thuyết về giá trị thặngdư”
- Học thuyết này đã chỉ rõ bản chất của chế độ làm thuê trong chế độ tư sản, đã
chứng minh về loại “hàng hóa đặc biệt”, hàng hóa sức lao động cùa công nhân
mà nhà tư bản đã mua và có thủ đoạn tinh vi chiếm đoạt ngày càng lớn “ giá trịthặng dư” được sinh ra nhờ bóc lột sức lao động của công nhân
Trang 7=> Học thuyết giá trị thặng dư - phát kiến vĩ đại thứ 2 của C.Mác và Ăngghen là sựluận chứng khoa học về phương diện kinh tế: Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự
ra đời tất yếu của CNXH
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Trên cơ sở 2 phát kiến vĩ đại, C.Mác và Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba
đó là sứ mê „nh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân - giai cấp có sứ mê „nhthủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hô „i và chủ nghĩa
cô „ng sản
- Với phát kiến này, những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hô „i không
tưởng - phê phán đã được khắc phục mô „t cách triê „t để
=> Phát kiến thứ ba đã luận chứng sâu sắc bản chất về phương diện chính trị - xãhội của sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu củachủ nghĩa xã hội
Với 3 phát kiến vĩ đại này, đã đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thànhkhoa học
v Giá trị đóng góp của C.Mác và Angghen đối với sự ra đời CNXHKH ?
- Với phát kiến thứ nhất “Chủ nghĩa duy vật lịch sử” Đây là nguyên lý rất quan
trọng mà trước đó các nhà triết học khác chưa tìm thấy được Mac và Ăngghenchỉ rõ rằng, mâu thuẫn gia lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là động lựcchủ yếu của sự phát triển xã hội loài người
- Vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm duy vật về lịch sử vào việc phân
tích nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mac và Ăngghen đã đi tới kết luận: việc giaicấp tư sản chiếm đoạt phần lao động không được trả công của người vô sản làmthuê là hình thức cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của sựbóc lột công nhân
- Nhờ những phát kiến khoa học trọng đại này, Mac và Ăngghen có căn cứ vững
chắc để khẳng định rằng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển, được biểu hiện trong đời sống xãhội thành mâu thuẫn không thể điều hoà giữa giai cấp tư sản và giai cấp côngnhân Mâu thuẫn này nhất định sẽ dẫn đến là lực lượng sản xuất do giai cấpcông nhân là người đại biểu phải phá vỡ quan hệ sản xuất do giai cấp tư sản bảovệ
- Đinh hướng cho GCCN, các Đảng và nhà nc cho con đường của CNXH Chủ đề 4: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung sự chuyển biến về lập trường triết học và lậptrường chính trị? Ý nghĩa của sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trườngchính trị
7
Trang 8v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Vai trò của C.Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của CNKHXH:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại của M và AG
- Tuyên ngôn của DCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
vSự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Khi mới bước vào hoạt động khoa học C.Mác và Ph.Ăngghen là thành viên của câu lạc bộ Hêghen trẻ, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm triết học của Hêghen và Phoiơbách C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của Hêghen và Phoiơbắc: kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo
và loại bỏ cải vỏ thần bí duy tâm để xây dựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng; kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình và nhữnghạn chế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiêncứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiện quá trình chuyển biến lập trườngtriết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhấtquán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắcchắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học
vÝ nghĩa
- Đóng vai trò quan trọng và là tiền đề để có Chủ nghĩa Mác sau này
- Nếu không có chuyển biến này thì sẽ không có Chủ nghĩa Mác
- Bước đệm cần thiết để thấy sự chuyển mình tuyệt vời trong lập trường của C.Mác
và Ph.Ăngghen
Chủ đề 5: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn củaĐảng cộng sản”? Giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự
ra đời CNXHKH
Trang 9v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Nêu Vai trò của C.Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của CNKHXH:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại của M và AG
- Tuyên ngôn của DCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
vNội dung sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của PTrao cộng sản và CN quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, đảm bảo cho loài người được sống trong hòa bình, tự do, hạnh phúc
- Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch
sử và logic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, súc tích và chặt chẽnhất thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học, tiêu biểu và nổi bật có 4 luận điểm:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được chính Đảng của giai cấp
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.+ Giai cấp công nhân do có địa vị kinh tê – xã hội đại diện cho lực lượng sảnxuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lựclượng tiên phong trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong kiến, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS; phải tiến hành cách mạng không ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết
9
Trang 10vGiá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự ra đờiCNXHKH
- Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng” sản là một trong những di sản lý luậnchủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời là bản cương lĩnh chính trị đầutiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Trong di sản lý luận của chủnghĩa Mác, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Lầnđầu tiên trong tác phẩm, hai ông đã hệ thống hóa những nội dung cơ bản của chủnghĩa Mác một cách cô đọng nhất, thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất thế giới quanduy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đưa ra các phân tích và khẳng định sự tấtyếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sảntrên phạm vi thế giới, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, lý luận về đảng Tuyên ngôn thể hiện rõ mối quan hệ hữu cơ giữa ba bộ phận cấu thành chủ nghĩaMác là triết học mácxít, kinh tế chính trị học mácxít và chủ nghĩa xã hội khoa học
- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” không chỉ là bản cáo trạng đanh thépđối với chủ nghĩa tư bản, mà còn là cương lĩnh cách mạng đ,u tiên củagiai c-p vô sản th giới, là ngọn đuốc soi đường cho giai c-p vô sản và cácdân tộc bị áp bức vùng lên đ-u tranh phá bỏ xiềng xích và mọi sự áp bức,b-t công trong xã hội tư bản Sự ra đời của “Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản” đánh d-u sự phát tri>n vư?t bâ@c của phong trào công nhân - đA là sựphát tri>n từ tự phát đ.n tự giác Tư tưởng khoa học và cách mạng trongvăn kiện lịch sử này nhanh chAng thâm nhập vào giai c-p vô sản và lan tỏatrong các t,ng lớp nhân dân lao động, trở thành lực lư?ng vật ch-t vĩ đại.Nhiều cuộc cách mạng xã hô@i của giai c-p công nhân và nhân dân laođô@ng đã nổ ra và giành đư?c những thKng l?i r-t quan trọng, làm thay đổi
bộ mặt của th giới
- C Mác và Ph Ăngghen vạch rR bản ch-t đích thực của chủ nghĩa tư bản;những quy luật vận động riêng của phương thức sản xu-t tư bản chủnghĩa và các mâu thuẫn nội tại không th> khKc phục trong lòng xã hội tưbản; phân tích sâu sKc lịch sử các cuộc đ-u tranh đ> tự giải phAng mVnhcủa giai c-p vô sản; trên cơ sở đA, chứng minh xã hội tư bản nh-t định sẽ
bị thay th bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội màchính chủ nghĩa tư bản, về khách quan, đã và đang chuẩn bị những điềukiện, tiền đề cho sự hVnh thành của nA ĐA chính là biện chứng khách quancủa lịch sử phát tri>n xã hội loài người, đư?c C Mác và Ph Ăngghen kháiquát bằng luận đi>m cA tính khoa học và cách mạng r-t sâu sKc: “Sự sụp
Trang 11đổ của giai c-p tư sản và thKng l?i của giai c-p vô sản đều là t-t y.u như
nhau”
Chủ đề 6: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Phân tích giai đoạn C.Mác và Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học? Ýnghĩa về lý luận của giai đoạn này với sự phát triển CNXHKH?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH là
- C.Mác và Angghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1848-1895)
- V.I.Lenin phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa họctrong hoàn cảnh lịch sử mới (1895 – 1924)
- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa khoa học xã hội từ saukhi Leenin mất đến nay (1925 đén nay)
v Phân tích giai đoạn C.Mác và Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoahọc:
- Thời kỳ từ năm 1848 đến Công xã Pari (1871)
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm các cuộc CM của GCCN giai đoạn1848-1852 C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển nhiều nội dung củaCNXHKH:
Để giành lại quyền thống trị về chính trị, giai cấp công nhân cầnđập tan bộ máy nhà nước quan liêu tư sản, thiết lập một nhà nướcmới, nhà nước chuyên chính vô sản
Bổ sung tư tưởng về CM không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấutranh của GCVS với phong trào đấu tranh của GCND
Xây dựng khối liên minh CN - ND, đây là điều kiện tiên quyếtđảm bảo cho cuộc CM phát triển không ngừng để đi tới mục tiêucuối cùng
- Thời ký sau Công xã Pari đến năm 1895:
+ C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sởtổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, cụ thể là
11
Trang 12 khẳng định nhiệm vụ của CM là đập tan bộ máy nhà nước quanliêu; đồng thời thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhànước của GCCN.
Không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản nói chung; + Khẳng định sự ra đời, phát triển của CNXHKH bắt nguồn từ CNXH không tưởng, đánh giá cao vai trò của các nhà CNXH khôngtưởng Anh, Pháp
+ C.Mác và Ph.Ăngghen đưa nêu ra Nhiệm vụ nghiên cứu củaCNXHKH là: “nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đó, nghiêncứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làmcho giai cấp hiện nay đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn thành sựnghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và bản chất của sự nghiệpcủa chính họ”
+ C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ học thuyết của mình chỉ là những
“gợi ý” cho những suy nghĩ và hành động vì vậy cần phải tiếp tục,nghiên cứu, bổ sung và phát triển CNXHKH học phù hợp với điềukiện lịch sử mới
v Ý nghĩa về lý luận của giai đoạn này với sự phát triển CNXHKH
Thứ nhất, góp phần xây dựng một thế giới quan khoa học mới, khẳngđịnh tính khoa học chân chính của chủ nghĩa M LN, đưa lý luận về chủnghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học và trở thành 1 thực tếsống
Xây dựng, hoàn thiện, truyền bá tư tưởng cách mạng giúp cho phong tràocách mạng của giai cấp công nhân, NDLD nhận thức và hành động,chuyển từ trạng thái mộng tưởng sang bừng tỉnh để bước lên vũ đài chínhtrị với vai trò là giai cấp tiên tiến nhất của xã hội loài người
Xây dựng được 1 học thuyết thực sự cách mạng, đáp ứng nhu cầu pháttriển của quần chúng ndan, tạo ra động lực phát triển cho xã hội theo xuthế thời đại, theo kịp các vấn đề thực tiễn đặt ra
Thứ hai, Ph.Ăngghen tham gia phát kiến sứ mệnh lịch sử toàn thế giớicủa giai cấp công nhân, một phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác
Thứ ba, cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đưa ra phác thảo cơ bản về chủnghĩa cộng sản và con đường xây dựng chủ nghĩa cộng sản
Trang 13Chủ đề 7: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Phân tích giai đoạn V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trongđiều kiện mới? Ý nghĩa của sự phát triển đó trong lý luận của CNXHKH?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH là
- C.Mác và Angghen tiếp tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1895)
(1848 V.I.Lenin phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa họctrong hoàn cảnh lịch sử mới (1895 – 1924)
- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa khoa học xã hội từ saukhi Leenin mất đến nay (1925 – nay)
v Phân tích giai đoạn V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa họctrong điều kiện mới:
V.I.Lênin là người đã kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoahọc của C Mác và Ph Ăngghen Ông vừa bảo vệ sự trong sáng, vừa pháttriển toàn diện và làm giàu thêm lý luận chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch
sử mới, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Ông làngười mácxít đầu tiên vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý của chủnghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn đấu tranh xây dựng chính quyền cáchmạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,cải tạo xã hội cũ và bắtđầu xây dựng một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực Ông làlãnh tụ của giai cấp công nhân Nga và quốc tế, người sáng lập Đảng Cộngsản Liên Xô và Nhà nước Xô viết
Sự phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học của V
I Lênin được chia thành hai thời kỳ cơ bản:
- Trước Cách mạng Tháng Mười Nga: V.I.Lênin đã phân tích và tổng kếtmột cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử diễn ra trong đời sống xã hội củathời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Ông đã bảo vệ, vận dụng và pháttriển sáng tạo các nguyên lý cơ bản của CNKHXH như sau:
13
Trang 14 Đấu tranh chống các trào lưu phi macxit (chủ nghĩa dân túy tự do,phái kinh tế, phái mácxít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác,
mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga;
Kế thừa di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính đảng,V.I.Lênin đã xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu mới củagiai cấp công nhân, về các nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sáchlược trong nội dung hoạt động của đảng;
Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác
và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xãhội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, cách mạng dân chủ tư sảnkiểu mới và các điều kiện tất yếu cho sự chuyển biến sang cáchmạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề mang tính quy luật của cáchmạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổquốc xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc, đoànkết và liên minh của giai cấp công nhân với nông dân và các tầnglớp lao động khác; những vấn đề về quan hệ quốc tế và chủ nghĩaquốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong tràogiải phóng dân tộc
Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về khả năng thắnglợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin khẳng định: , cáchmạng vô sản có thể thắng lợi ở một số nước hay thậm chí ở mộtnước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phải là phát triển nhất,nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa
Luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản, ptich mqh giữa chức năng thống trị vàchức năng xã hội của chuyên chính vô sản
Gắn hoạt động lý luận vs thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin đã trực tiếp lãnh đạo Đảng của GCCN Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền vềtay GCCN và NDLĐ Nga
- Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924 (Lênin mất):Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quantrọng bàn về những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời
kỳ mới, tiêu biểu là những luận điểm sau:
Về Chuyên chính vô sản, theo V.I.Lênin, là một hình thức nhànước mới - nhà nước dân chủ, dân chủ đối với những người vô sản
và nói chung những người không có của và chuyên chính chốnggiai câp tư sản Cơ sở và nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô
Trang 15sản là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và toàn thể nhân dân lao động cũng như các tầng lớp lao động khácdưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để thực hiện nhiệm vụ cơbản của chuyên chính vô sản là thủ tiêu mọi chế độ người bóc lộtngười, là xây dựng chủ nghĩa xã hội
Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản: đây là thời kỳ đấu tranh chống lại những thế lực và những tậptục của XH cũ, xây dựng XH mới Phê phán các quan điểm của kẻthù xuyên tạc về bản chất của chuyên chính vô sản chung quy chỉ
là bạo lực, V.I.Lênin đã chỉ rõ: chuyên chính vô sản không chỉ làbạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạolực là việc giai cấp công nhân đưa ra được và thực hiện đượckiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản, đấy
là nguồn sức mạnh, là điều đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn và tấtnhiên của chủ nghĩa cộng sản V.I.Lênin đã nêu rõ: chuyên chính
vô sản là một cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu,bạo lực và hòa bình, bằng quân sự và bằng kinh tế, bằng giáo dục
và bằng hành chính, chống những thế lực và những tập tục của xãhội cũ
Về chế độ dân chủ,V.I.Lênin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sảnhoặc dân chủ xã hội chủ nghĩa, không có dân chủ thuần tuý haydân chủ nói chung Sự khác nhau căn bản giữa hai chế độ dân chủnày là chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sảnnào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô viết so vớinước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệulần
Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: sau khi đã bước vào thời
kỳ xây dựng xã hội mới, V.I.Lênin cho rằng, trước hết, phải có mộtđội ngũ những người cộng sản cách mạng đã được tôi luyện và tiếpsau là phải có bộ máy nhà nước tinh, gọn, không hành chính, quanliêu
v Ý nghĩa của sự phát triển đó trong lý luận của CNXHKH:
- Nếu Mác và Ph.Ăngghen là người có công sáng lập CNXH khoa học,biến CNXH từ không tưởng thành khoa học, thì V.I.Lênin là người cócông lớn biến CNXH từ lý luận thành thực tiễn
- Đóng góp vĩ đại của Lênin về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới, về sựchuyển tiếp cách mạng từ dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hộichủ nghĩa (cách mạng không ngừng), lý luận về nhà nước và cách mạng
xã hội chủ nghĩa, vai trò của liên minh công - nông - trí thức dưới sự lãnh
15
Trang 16đạo của Đảng cộng sản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, minhchứng thành công rõ nét nhất là sự thành công của Cách mạng thángMười Nga khai sinh ra nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới
- Tháng 10/1917 nhân loại đã chứng kiến một sự kiện "vạch thời đại", đó
là thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, khai sinh ra nhà nước xãhội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sửnhân loại - quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ đây chủ nghĩa xã hội khoa học
đã thành hiện thực xã hội chủ nghĩa Qua cuộc cách mạng đó, Lênin đãgiải đáp thành công những vấn đề mới đặt ra cho giai cấp công nhân khithực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của mình
- Qua thực tiễn Lênin đã luận giải tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội củamọi dân tộc, rằng sớm hay muộn các dân tộc sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hộibằng cách riêng của các dân tộc mình
Chủ đề 8: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Phân tích sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ saukhi V.I.Lênin mất đến nay? Ý nghĩa của sự phát triển đó trong lý luận củaCNXHKH? Liên hệ với việc nhận thức ý nghĩa môn học với sinh viên?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin vàchủ nghĩa xã hội khoa học
v Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH là
- C.Mác và Angghen tiếp tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1895)
(1848 V.I.Lenin phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa họctrong hoàn cảnh lịch sử mới (1895 – 1924)
- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa khoa học xã hội từ saukhi Leenin mất đến nay (1925 – nay)
v Phân tích sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học
từ sau khi V.I.Lênin mất đến nay:
- Gd từ 1924 đến trc năm 1991:
Trang 17 Hội nghị đại biểu các ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (11/1957) tổngkết và thông qua 9 quy luật của công cuộc cải tạo XHCN và xâydựng CNXH.
Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (1960) xácđịnh nhiệm vụ hàng đầu của các ĐCS và CNQT là bảo vệ củng cốhòa bình, ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh,tăng cường đoàn kết PTCS đấu tranh cho hòa bình, dân chủ vàCNXH
Sau hội nghị maxcova 1960, hdong lý luận và thực tiễn của các ĐCS
và công nhân đc tăng cường hơn trước song vẫn tồn tại những bấtđồng giữa những ng theo chủ nghĩa Mác Lennin vs những ng theochủ nghĩa giáo điều biệt phái, chủ nghĩa xét lại
- Từ 1991 đến nay
Đến cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, mô hình chế
độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã,CNXH đứng trước thử thách lớn đòi hỏi phải vượt qua
Một số nước XHCN hoặc có xu hướng XHCN còn lại tiếp tục kiêntrì hệ tư tưởng Mác - Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn định đểcải cách, đổi mới và phát triển (TQ, VN)
v Ý nghĩa của sự phát triển đó trong lý luận của CNXHKH:
- Những biến đổi mau lẹ của thực tiễn đầu thế kỷ XXI này đang đặt ranhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, mà để giải quyết chúng một cách đúngđắn, chúng ta đồng thời phải dựa vào phương pháp luận, quan điểm, lậptrường, thái độ của chủ nghĩa Mác – Lênin, phải vừa tìm ở chính thựctiễn ngày hôm nay Điều đó nói lên rằng, chính thực tiễn ngày hôm nayđang đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng, bổ sung, phát triển hết sức sángtạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin như gắn độc lập dân tộc với chủnghĩa xã hội; phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt Nam; đưa ra môhình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng Trong đó, đặc trưng
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” vừa là đặc trưngđầu tiên vừa là mục đích của chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng Cộng sảnViệt Nam cũng xác định tám phương hướng lớn để xây dựng chủ nghĩa
xã hội cùng chín mối quan hệ lớn cần giải quyết trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội
v Liên hệ với việc nhận thức ý nghĩa môn học với sinh viên
- góp phần trang bị cho sinh viên thế giới quan và phương pháp luận khoahọc, xây dựng nên nhân sinh quan, lý tưởng cách mạng và củng cố niềm
17
Trang 18tin của sinh viên đối với sự lãnh đạo của Đảng vào công cuộc đổi mới đấtnước
- giúp sinh viên có thế gưới quan và nhân sinh quan đúng, phản bác, có tưduy phản biện với những quan điểm lệch lạc về chế độ XHCN, phê phántrên cơ sở khoa học, đặc biệt tích cực đấu tranh trên không gian mạngchống lại những quan điểm thù địch phản động
- giúp sv xây dựng được những phẩm chất đạo đức cách mạng, hay nóicách khác Chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng và chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung không chỉ là vũ khí lý luận để cải tạo thế giới mà còn làmột loại vũ khí lý luận để cải tạo con người Xét về bản chất nhân văn,chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học làm người, là khoa học góp phầnhình thành phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống mới cho conngười
- Giúp sv hình thành niềm tin tưởng đối với tương lai của đất nước cũngnhư tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, con đường đi lên CNXH của đấtnước Có niềm tin sinh viên sẽ có định hướng, có ý thức phấn đấu tốt,hành động mạnh mẽ, kiên quyết, tự giác, không thụ động, không đánhmất lý tưởng của bản thân
Chủ đề 9: Nêu đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận
CNXHKH? Phân tích nội dung, ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH?
v Quan niệm về CNXHKH
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác Lênin luận giải từ góc độ triết
học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ Chủ nghĩa tưbản lên Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác– Lênin: Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác Lênin và chủ nghĩa xã hộikhoa học
Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là là những qui luật, tính qui luật chínhtrị- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình tháikinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức,phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Phương pháp nghiên của CNXHKH
- Sử dụng phương pháp luận chung: là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử của triết học Mac-Lenin
Trang 19- Sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể và những phương pháp cótính liên ngành, tổng hợp
+ Phương pháp kết hợp lôgíc và lịch sử Đây là phương pháp đặc trưng vàđặc biệt quan trọng đối với chủ nghĩa xã hội khoa học Phải trên cơ sở những
tư liệu thực tiễn của các sự thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhậnđịnh, những khái quát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học - tức là rút rađược lôgíc của lịch sử, không dừng lại ở sự liệt kê sự thật lịch sử
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên cácđiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể là phương pháp có tính đặc thù của chủnghĩa xã hội khoa học Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế phải luôn có sựnhạy bén về chính trị xã hội trc tất cả các hoạt động và quan hệ xã hội,trong nước và quốc tế
+ Phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu chủ nghĩa xã hộikhoa học nhằm so sánh và làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệttrên phương diện chính trị- xã hội giữa phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa; giữa các loại hình thể chế chính trị và giữa các chế
độ dân chủ, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa…
+ Các phương pháp có tính liên ngành: như phương pháp phân tích, tổnghợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, sơ đồ hoá, mô hình hoá, v.v.+ Ngoài ra, chủ nghĩa xã hội khoa học còn gắn bó trực tiếp với phương pháptổng kết thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính trị - xã hội để rút ra nhưunxg vấn
đề lý luận có tính quy luật của công cuộc xây dựng CNXH
Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
- Về mặt lý luận
+ Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học
về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con người + Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần định hướngchính trị -xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà nước xãhội chủ nghĩa và nhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.+ Giúp chúng ta có căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tíchđúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyềnchống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động đối với Đảng ta, Nhànước, chế độ ta; chống chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại xu thế và lợi ích củanhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ
19
Trang 20+ Giúp người học nhận thức rõ được trách nhiệm của mình đối với sự nghiệpxây dựng CNXH ở Việt Nam
Chủ đề 10: Nêu những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lenin về giai cấp
công nhân và nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích kháiniệm giai cấp công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân trong giai đoạn hiện nay
v Khái niệm GCCN: GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, là đạidiện cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao, làlực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH, có sứ mệnh phủđịnh chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trêntoàn tgioi
v Đặc điểm của GCCN
- Về phương diện kinh tế - xã hội
+Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp côngnhân là những người lao động trực tiếp hay giản tiếp vận hành những công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao + Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đô „ng công nghiê „p trongnền sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao đô „ng trực tiếp hay giántiếp vâ „n hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiê „p ngày càng hiê „nđại và xã hô „i hóa cao
+Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê „ sản xuất tư bản chủ nghĩa Đó làgiai cấp của những người lao đô „ng không sở hữu tư liê „u sản xuất chủ yếucủa xã hô „i Họ phải bán sức lao đô „ng cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lô „tgiá trị thă „ng dư
+Những công nhân ấy buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, làmột hàng hóa, là một món hàng đem đi bán như bất cứ món hàng nào khác,
vì thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống củathị truòng với mức dộ như nhau
+ Từ đó tạo ra mâu thuẫn của giai cấp công nhân và tư bản chủ nghĩa Mâuthuẫn đó cho thấy, tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp công
Trang 21nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa và trong chế đô „ tư bản chủ nghĩa.
- Về phương diện chính trị- xã hội
+ Đă „c điểm nổi bâ „t của giai cấp công nhân là lao đô „ng bằng phương thứccông nghiê „p với đă „c trưng công cụ lao đô „ng là máy móc, tạo ra năng suất lao
đô „ng cao, quá trình lao đô „ng mang tính chất xã hô „i hóa
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiê „p, là chủthể của quá trình sản xuất vâ „t chất hiê „n đại Do đó, giai cấp công nhân là đạibiểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến,quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hô „i hiê „n đại
+ Nền sản xuất đại công nghiê „p và phương thức sản xuất tiên tiến đã r‘nluyê „n cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷluâ „t lao đô „ng, tinh thần hợp tác và tâm lý lao đô „ng công nghiê „p Là giai cấp
bị áp bức bóc lô „t bởi giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhântrong quá trình trưởng thành của mình, tự ý thức về mình là mô „t giai cấpchống lại sự thống trị của chủ nghĩa tư bản nên là mô „t giai cấp cách mạng và
có tinh thần cách mạng triê „t để
Những đă „c điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp côngnhân là mô „t giai cấp cách mạng và có vai trò lãnh đạo cách mạng
v Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, chế độ ng bóc lột ng, giải phóng giai cấp,gphong dân tộc, gphong con người
- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội CSCN tương lai
v Ndung SMLS của GCCN đc thể hiện ở mọi mặt, mọi lĩnh vực của đờisống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
- Nội dung kinh tế
+ Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hô „i hóa cao, giai cấp côngnhân cũng là đại biểu cho quan hê „ sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế
đô „ công hữu về tư liê „u sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bô „nhất thuô „c về xu thế phát triển của lịch sử xã hô „i
+ Giai cấp công nhân thể hiê „n vai trò chủ thể của nó, ở ch’ nó đại biểu cholợi ích chung của xã hô „i
+ Để thực hiê „n sứ mê „nh lịch sử của mình về nô „i dung kinh tế, giai cấp côngnhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sảnxuất (vốn bị kìm hãm, lạc hâ „u, châ „m phát triển trong quá khứ), thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hê „ sản xuất mới, xã hô „i chủnghĩa ra đời
- Nội dung chính trị-xã hội:
21
Trang 22+ Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đô „ng dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cô „ng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lâ „t đổ quyền thống trị củagiai cấp tư sản, xóa bỏ chế đô „ bóc lô „t, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giànhquyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đô „ng
- Nội dung văn hóa-tư tưởng:
+ Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng baogồm cải tạo cãi cũ l’i thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnhvực ý thức tư tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xãhội
v Ptich khái niệm GCCN
- S các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không
có hoă Uc về cơ bản không có tư liê Uu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp
tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lô Ut giá trị thă Ung dư;
- S các nước xã hô Ui chủ nghĩa, giai cấp công nhân cVng nhân dân lao
đô Ung làm chủ những tư liê Uu sản xuất chủ yếu và cVng nhau hợp tác lao
đô Ung vì lợi ích chung của toàn xã hô Ui trong đó có lợi ích chính đáng củamình
- Tiêu chí xác định GCCN
+ về phương thưc lao động, phương thức sx: Công nhân là những ngườilao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chấtcông nghiệp ngày càng hiện đại và tính xã hội hóa ngày càng cao
+ về vị trí trong quan hệ sx TBCN:
• Công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất,
• Phải bán sức lao động cho nhà tư bản,
• Bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
v Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giaiđoạn hiện nay
- Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụbằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và pháttriển của thế giới hiện nay
- So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhânhiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt, cónhững biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới
Thực hiện sứ mệnh lịch sử
– Về nội dung kinh tế:
Trang 23+ Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với nhữngbất công và bất bình đẳng xã hô „i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóclột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lập một trật tự
xã hô „i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô „i
+ Sự phát triển sản xuất dưới CNTB hiện nay với sự tham gia trực tiếp của GCCN và các lực lao động - dịch vụ trình độ cao là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của CNXH trong lòng CNTB
+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS ngày càng sâu sắc, toàn cầu hóa vẫn mangđậm tính chất TBCN thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng
dư trên phạm vi toàn thế giới, là tiền đề cho việc xác lập một trật tự thế giớimới công bằng và bình đẳng Đó là sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay
– Về nội dung chính trị - xã hội
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội vẫnđang được thực hiện với những trình độ, cách thức khác nhau Tiêu biểu là sựnghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô „i ở các nước xã hô „i chủnghĩa, nơi giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô „ngsản đang cầm quyền
- ở các nước TBCN: Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và NDLĐ là:chống bất công, bất bình đẳng XH/ Mục tiêu lâu dài là: giành chínhquyền về tay GCCN và NDLĐ
- ở các nước XHCN: Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới/ Xây dựngĐảng cầm quyền vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH
– Về lĩnh vực văn hóa, tư tưởng:
+ trước hết là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhânvới hệ giá trị của giai cấp tư sản Đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hô „ivới chủ nghĩa tư bản Cuộc đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt,nhất là trong nền kinh tế thị trường phát triển với những tác động mặt trái của
nó, kích thích chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỷ, tôn thờ đồng tiền và những giátrị vật chất tr’i dậy đến mức cực đoan kéo theo sự xem nhẹ, thậm chí phủ nhậncác giá trị văn hóa tinh thần
23
Trang 24+ Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư của của Đảng cộng sản, giáo dục nhận thức, củng cố niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của CNXH cho GCCN
Chủ đề 11: Nêu nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích
nội dung kinh tế của giai cấp công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân hiện nay
v Khái niệm GCCN: GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và pháttriển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, là đại diện chophương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng chủyếu trong tiến trình quá độ lên CNXH, có sứ mệnh phủ định chế độ tư bảnchủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn tgioi
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, chế độ ng bóc lột ng, giải phóng giai cấp,gphong dân tộc, gphong con người
- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội CSCN tương lai
v Ndung SMLS của GCCN đc thể hiện ở mọi mặt, mọi lĩnh vực của đờisống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
- Nội dung kinh tế
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hô „i hóa cao, giai cấp côngnhân cũng là đại biểu cho quan hê „ sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trênchế đô „ công hữu về tư liê „u sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuấttiến bô „ nhất thuô „c về xu thế phát triển của lịch sử xã hô „i
- Nội dung chính trị-xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đô „ng dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cô „ng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lâ „t đổ quyền thống trịcủa giai cấp tư sản, xóa bỏ chế đô „ bóc lô „t, áp bức của chủ nghĩa tư bản,giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đô „ng
- Nội dung văn hóa-tư tưởng:
Thực hiê „n sứ mê „nh lịch sử cửa mình, giai cấp công nhân trong tiến trìnhcách mạng cải tạo xã hô „i cũ và xây dựng xã hô „i mới trên lĩnh vực văn
Trang 25hóa, tư tưởng cần phải tâ „p trung xây dựng hê „ giá trị mới: lao đô „ng; côngbằng; dân chủ; bình đẳng và tự do
Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng baogồm cải tạo cãi cũ l’i thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnhvực ý thức tư tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xãhội
Nội dung kinh tế của giai cấp công nhân
- Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hô „i hóa cao, giai cấp côngnhân cũng là đại biểu cho quan hê „ sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế
đô „ công hữu về tư liê „u sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bô „nhất thuô „c về xu thế phát triển của lịch sử xã hô „i
- Vai trò chủ thể của giai cấp công nhân, trước hết là chủ thể của quá trìnhsản xuất vâ „t chất bằng phương thức sản xuất xã hô „i hóa cao để sản xuất racủa cải vâ „t chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của conngười và xã hô „i Bằng cách đó, giai cấp công nhân tạo tiền đề vâ „t chất - kỹthuâ „t cho sự ra đời của xã hô „i mới
- Mă „t khác, tính chất xã hô „i hóa cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi mô „t quan
hê „ sản xuất mới, phù hợp với tính chất xã hô „i hóa cao của lực lượng sảnxuất, với chế đô „ công hữu các tư liê „u sản xuất chủ yếu của xã hô „i là nềntảng, tiêu biểu cho lợi ích của toàn xã hô „i Giai cấp công nhân thể hiê „n vaitrò chủ thể của nó, ở ch’ nó đại biểu cho lợi ích chung của xã hô „i
- Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng vớinghĩa là tư hữu Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hô „i Nó chỉ tìmthấy lợi ích chân chính của mình khi thực hiê „n được lợi ích chung của cả xã
- Trên thực tế, hầu hết các nước xã hô „i chủ nghĩa lại ra đời từ phương thứcphát triển rút ngắn, bỏ qua chế đô „ tư bản chủ nghĩa Do đó, để thực hiê „n sứ
mê „nh lịch sử của mình về nô „i dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóngvai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm
25
Trang 26hãm, lạc hâ „u, châ „m phát triển trong quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển để tạo cơ sở cho quan hê „ sản xuất mới, xã hô „i chủ nghĩa ra đời.
- Công nghiê „p hóa là mô „t tất yếu có tính quy luâ „t để xây dựng cơ sở vâ „t chất
- kỹ thuâ „t của chủ nghĩa xã hô „i Thực hiê „n sứ mê „nh lịch sử của mình, giaicấp công nhân phải là lực lượng đi đầu thực hiê „n công nghiê „p hóa, cũngnhư hiê „n nay, trong bối cảnh đổi mới và hô „i nhâ „p quốc tế, yêu cầu mới đă „t
ra đòi hỏi phải gắn liền công nghiê „p hóa với hiê „n đại hóa, đẩy mạnh côngnghiê „p hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê „ tài nguyên, môitrường
Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tronggiai đoạn hiện nay
- Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụbằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và pháttriển của thế giới hiện nay
- So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhânhiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt, cónhững biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới
Thực hiện sứ mệnh lịch sử
– Về nội dung kinh tế:
+ Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với nhữngbất công và bất bình đẳng xã hô „i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độbóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lậpmột trật tự xã hô „i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô „i
+ Sự phát triển sản xuất dưới CNTB hiện nay với sự tham gia trực tiếp củaGCCN và các lực lao động - dịch vụ trình độ cao là nhân tố kinh tế - xã hộithúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của CNXH trong lòng CNTB
+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS ngày càng sâu sắc, toàn cầu hóa vẫnmang đậm tính chất TBCN thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lộtgiá trị thặng dư trên phạm vi toàn thế giới, là tiền đề cho việc xác lập mộttrật tự thế giới mới công bằng và bình đẳng Đó là sứ mệnh lịch sử củaGCCN hiện nay
– Về nội dung chính trị - xã hội: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trênphương diện chính trị - xã hội vẫn đang được thực hiện với những trình độ,cách thức khác nhau Tiêu biểu là sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng
Trang 27chủ nghĩa xã hô „i ở các nước xã hô „i chủ nghĩa, nơi giai cấp công nhân thôngqua đội tiên phong của nó là Đảng Cô „ng sản đang cầm quyền.
– Về lĩnh vực văn hóa, tư tưởng: trước hết là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa
hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản Đó làcuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hô „i với chủ nghĩa tư bản Cuộc đấu tranhnày đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất là trong nền kinh tế thị trườngphát triển với những tác động mặt trái của nó, kích thích chủ nghĩa cá nhân
vụ lợi, vị kỷ, tôn thờ đồng tiền và những giá trị vật chất tr’i dậy đến mứccực đoan kéo theo sự xem nhẹ, thậm chí phủ nhận các giá trị văn hóa tinhthần
Chủ đề 12: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích điều kiện khách quan quy định sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử cảgiai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay
v Khái niệm GCCN: GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, là đạidiện cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao, làlực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH, có sứ mệnh phủđịnh chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trêntoàn tgioi
v Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:Thứ nhất, do địa vị kinh tế XH của giai cấp công nhân
- GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại
- Lơi ích của GCCN >< trực tiếp với lợi ích của GCTS
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
Thứ 2, do địa vị chính trị xã hội của GCCN
- GCCN là giai cấp tiên tiến
- GCCN có tinh thần cách mạng triệt để
- GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao
- GCCN có bản chất quốc tế
Nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
27
Trang 28- Có sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác
v Ptich điều kiện khách quan quy định sứ mệnh ls của GCCN
Thứ nhất, do địa vị kinh tế XH của giai cấp công nhân
- Là con đẻ của nền đại công nghiệp, GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiêntiến, hiện đại, họ là người sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội,làm giàu cho xã hội, có vai trò quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại
- Điều kiện này là nhân tố kinh tế quy định giai cấp công nhân là lực lượngphá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với đại công nghiệp,còn giai cấp công nhân lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp
- Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa Điềunày có được là do yêu cầu khách quan của sự phát triển công nghiệp trongthời đại mà khoa học và công nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng đểGCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
- Do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán sức lao độngcủa mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, họ bị
lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chínhmình Do vậy, về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trựctiếp với giai cấp tư sản
- Xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ ápbức, bóc lột tư bản chủ nghĩa
- Giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thểnhân dân lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quầnchúng đi theo làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản → Địa vị kinh tế - xãhội của giai cấp công nhân là yếu tố quan trọng nhất quy định nên sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không có địa vị về kinh tế là ngườiđại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, không có địa vị về xã hội là bị giaicấp tư sản bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị để thực hiện cuộccách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp, pháttriển cùng với sự phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp nên nền sảnxuất có trình độ phát triển cao đòi hỏi giai cấp công nhân cần phải tiếp thucác kiến thức khoa học để vận hành được dây chuyền này
Trang 29+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ởnhiệm vụ xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuấtthiết lập quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn
+ Giai cấp công nhân được trang bị lí luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin là líluận cách mạng khoa học và tiến bộ Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luậnnày đòi hỏi giai cấp công nhân cần có trình độ lí luận nhất định
- Thứ hai, giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao
+ Môi trường làm việc của giai cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và
có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặtchẽ, làm việc theo dây chuyền buộc giai cấp công nhân phải luôn tuân thủnghiêm ngặt kỷ luật lao động
+ Là một giai cấp có tiềm lực về kinh tế - kỹ thuật nên giai cấp công nhânphải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình
- Thứ ba, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất vì cáchmạng của giai cấp công nhân hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp,giải phóng dân tộc, giải phóng con người, thể hiện ở sự xóa bỏ mọi tìnhtrạng áp bức bóc lột, nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần Giai cấp công nhânvừa phải giành chính quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêuđó
- Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
+ Giai cấp công nhân ở tất cả các nước đều có chung một mục đích là giảiphóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp bức bóc lột và họ đều cóchung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột
+ Và cũng do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa tưbản, giai cấp tư sản khi mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản,chủ nghĩa đế quốc, vì vậy mà giai cấp công nhân càng phải nêu cao tinh thầnquốc tế của giai cấp mình, cùng nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử
v Mặc dù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định một cáchkhách quan, song để thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó, phải kết hợpđược với các nhân tố chủ quan để thông qua hoạt động chủ quan của conngười biến cái khả năng trở thành hiện thực Nhân tố chủ quan có ý nghĩaquyết định trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
đó là việc thành lập Đảng cộng sản của giai cấp công nhân lấy hệ tưtưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho hànhđộng cách mạng của giai cấp công nhân
v Liên hệ:
29
Trang 30Hiện nay, giai cấp công nhân đóng vai trò quan trọng trong đổi mới mô hình tăngtrưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đối vớiquá trình từng bước nâng cao năng suất lao động, chất lượng, sức cạnh tranh củanền kinh tế, của doanh nghiệp và sản phẩm đóng góp to lớn nâng cao tiềm lực kinh
tế đất nước
Không những vậy khi nhắc tới giai cấp công nhân chúng ta còn biết tới họ với bảnlĩnh cách mạng và tính tích cực chính trị – xã hội thật sự là nòng cốt của khối đạiđoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ tríthức xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng và qua đó góp phần quan trọnggiữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng quan hệ lao động hàihòa, tiến bộ
Qua 35 năm đổi mới có thể thấy giai cấp công nhân Việt Nam đã tăng về số lượng,trưởng thành về chất lượng và khẳng định, và giai cấp công nhân ngày càng pháthuy vai trò, địa vị của mình trong thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Theo só liệuthống kê hiện tại có tổng số lao động làm công hưởng lương trong các loại hìnhdoanh nghiệp ở nước ta với số lượng có khoảng 24,5 triệu người, trong đó côngnhân, lao động trong các doanh nghiệp chiếm khoảng 60%, chiếm tỉ lệ khoảng14% số dân và 27% lực lượng lao động xã hội đây là một con số rất lớn
Chủ đề 13: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích nhân tố chủ quan quy định sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay
v Khái niệm GCCN: GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, là đạidiện cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao, làlực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH, có sứ mệnh phủđịnh chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trêntoàn tgioi
v Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:Thứ nhất, do địa vị kinh tế XH của giai cấp công nhân
- GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại
- Lơi ích của GCCN >< trực tiếp với lợi ích của GCTS
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
Thứ 2, do địa vị chính trị xã hội của GCCN
Trang 31- GCCN là giai cấp tiên tiến
- GCCN có tinh thần cách mạng triệt để
- GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao
- GCCN có bản chất quốc tế
Nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
- Có sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác
v Nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
- Sự phát triển về quy mô số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chấtlượng giai cấp công nhân hiện đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thựchiện được sứ mệnh lịch sử của mình
+ Chất lượng công nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thứcchính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò
và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhânphải được giác ngộ về lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chấtlượng giai cấp công nhân còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủkhoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, trình độ học vấn, tay nghề, chuyênmôn, nghiệp vụ, nhất là trong điều kiện hiện nay
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
- Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhậnvai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc củagiai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản: Theo Lênin, Đảng Cộng sản ra đời trên
cơ sở kết hợp giữa hai yếu tố: Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân
+ Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọngnhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân
31
Trang 32+ Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân,của dân tộc và xã hội.
+ ĐCS là nhân tố đảm bảo cho GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình.ĐCS là lãnh tụ chính trị của GCCN, là bộ tham mưu chiến đấu và đội tiềnphong của GCCN
- Đảng Cộng sản đề ra đường lối, tuyên truyền đưa đường lối vào thực tiễncuộc sống; tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hiện đường lối
Sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác (trí thức, tiểu thương, ) do giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo
→ Chỉ duy nhất giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tưbản, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vitoàn thế giới
v Mặc dù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định một cách chủquan, song để thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó, phải kết hợp được với cácnhân tố khách quan để thông qua hoạt động khách quan của GCCN để biếncái khả năng trở thành hiện thực
v Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giaiđoạn hiện nay
- Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụbằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và pháttriển của thế giới hiện nay
- So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhânhiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt, cónhững biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới
Thực hiện sứ mệnh lịch sử
– Về nội dung kinh tế:
+ Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với nhữngbất công và bất bình đẳng xã hô „i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóclột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lập một trật tự
xã hô „i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô „i
Trang 33+ Sự phát triển sản xuất dưới CNTB hiện nay với sự tham gia trực tiếp của GCCN và các lực lao động - dịch vụ trình độ cao là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của CNXH trong lòng CNTB
+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS ngày càng sâu sắc, toàn cầu hóa vẫn mangđậm tính chất TBCN thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng
dư trên phạm vi toàn thế giới, là tiền đề cho việc xác lập một trật tự thế giớimới công bằng và bình đẳng Đó là sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay
– Về nội dung chính trị - xã hội
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội vẫnđang được thực hiện với những trình độ, cách thức khác nhau Tiêu biểu là sựnghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô „i ở các nước xã hô „i chủnghĩa, nơi giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô „ngsản đang cầm quyền
- ở các nước TBCN: Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và NDLĐ là:chống bất công, bất bình đẳng XH/ Mục tiêu lâu dài là: giành chínhquyền về tay GCCN và NDLĐ
- ở các nước XHCN: Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới/ Xây dựngĐảng cầm quyền vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH
– Về lĩnh vực văn hóa, tư tưởng:
+ trước hết là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhânvới hệ giá trị của giai cấp tư sản Đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hô „ivới chủ nghĩa tư bản Cuộc đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt,nhất là trong nền kinh tế thị trường phát triển với những tác động mặt trái của
nó, kích thích chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỷ, tôn thờ đồng tiền và những giátrị vật chất tr’i dậy đến mức cực đoan kéo theo sự xem nhẹ, thậm chí phủ nhậncác giá trị văn hóa tinh thần
+ Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư của của Đảng cộng sản, giáo dục nhận thức, củng cố niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của CNXH cho GCCN
Trang 34Cách mạng công nghiệp 4.0 là một thành tựu của văn minh, có những đónggóp, bổ sung vào nhận thức duy vật lịch sử về các vấn đề trong phát triển Ởphương diện xã hội, sát cánh cùng giai cấp sản xuất ra của cải vật chất - giaicấp công nhân, “đang xuất hiện ngày càng đông đảo tầng lớp/giai cấp sángtạo trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí,truyền thông, giáo dục - đào tạo, y tế, pháp luật Cùng với sự phát triển củaCách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế sáng tạo, lao động sáng tạo ngày càngchiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xã hội, đặt ra vấn đề nhìn nhậnlại vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội hiện đại…”(12) Hệ giá trịcủa giai cấp công nhân theo đó có thể được bổ sung những giá trị tuy khá đặcthù nhưng gần gũi của các tầng lớp khác như trí thức - nhóm xã hội coi sángtạo, dân chủ như điều kiện môi trường để lao động và phát triển
Chủ đề 14: Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân
trong thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỉ XIX? Trong giaiđoạn hiện nay giai cấp công nhân có còn sứ mệnh lịch sử nữa hay không? Tại sao?Liên hệ với giai cấp công nhân hiện nay
v Khái niệm GCCN: GCCN là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, là đạidiện cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao, làlực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH, có sứ mệnh phủđịnh chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trêntoàn tgioi
v Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người hoạt động sảnxuất và dịch vụ bằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chấtcho sự tồn tại và phát triển của thế giới
v điểm tương đồng và khác biệt về đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỷXIX và giai cấp công nhân hiện nay
+ Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư