1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo xã hội học du lịch Đề tài thực trạng phát triển du lịch tác Động Đến kinh tế hiện nay

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng phát triển du lịch tác động đến kinh tế hiện nay
Tác giả Phạm Ngọc Trân, Nguyễn Bá Quốc, Nguyễn Mai Hoàng Yến
Người hướng dẫn ThS. Ta Xuân Hoài
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Xã hội học du lịch
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Du lịch Việt Nam là một trong những ngành năng động và đang được đây mạnh thành trong tam dé phat trién kinh tế, sự phát triển của nó được ví như là “con gà đẻ trứng và

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DAI HOC TON BUC THANG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO

MON: XA HOI HOC DU LICH

MA MON HOC: 302089 HOC KY II/NAM HOC 2021 — 2022

ĐÈ TÀI:

THUC TRANG PHAT TRIEN DU LICH TAC DONG

DEN KINH TE HIEN NAY

GVGD: ThS Ta Xuan Hoai NHOM THUC HIEN: NHOM 7 PHAN BIEN

1 Phạm Ngọc Trân - 32000592 (Nhóm trưởng)

2 Nguyễn Bá Quốc - 32000549

3 Nguyễn Mai Hoàng Yến - 31900695

Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 4 năm 2022

Trang 2

MUC LUC

2 Dinh nghia cac khai niém

2.1 Du lich

2.2 Phát triển

2.3 Phát triển du lịch

2.4 Kinh tế

3 Lý thuyết giải thích

3.1 Lý thuyết cầu trúc — chức năng 3.2 Lý thuyết xung đột

4.1 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam hiỆn HẠp -55-5< S5 cs<cs + 4.2 Thực trạng du lịch Việt Nam tác động đến kinh tẾ hiện naJ

5 Phát triển du lịch tác động đến kinh tế hiện nay

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

1 Ly do chon dé tai

Du lịch Việt Nam là một trong những ngành năng động và đang được đây mạnh thành trong tam dé phat trién kinh tế, sự phát triển của nó được ví như là “con

gà đẻ trứng vàng” cần được bảo vệ và nuôi dưỡng Theo Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam năm 2019 của Tông cục Du lịch, ngành du lịch đón trên 1§ triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2%; phục vụ 8Š triệu lượt khách nội dia, tang 6%; tong thu

du lịch đạt 755 nghìn tý đồng, tăng 18,5% so với năm 2018 Đặc biệt, đóng góp trực

tiếp của du lịch đạt 9,2% GDP nên kinh tế, tăng 2,9% so với năm 2015 là 6,3%

Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEEF), năng lực cạnh tranh Du lịch

Việt Nam tăng 12 bậc, từ 75/141 nền kinh tế năm 2015 lên 63/140 (năm 2019) Với

những số liệu thống kê trên cho thấy những năm qua, Du lịch Việt Nam đã có những kết quả đáng kẻ, tỷ trọng ngảnh đóng góp vào GDP kinh tế quốc gia năm sau cao hơn năm trước Vị thế cạnh tranh ngảy cảng được nâng cao trên trường quốc tế Tuy nhiên, ngành dụ lịch nước ta vận dang đôi mặt với những thách thức lớn, đặc biệt là đại dịch COVID-I9 trong những năm gần đây Nó đã gay anh huong không nhỏ đến ngành du lịch nói riêng và sự tác động của du lịch đến kinh tế nói chung Theo Tông cục thống kê năm 2020, đoanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% đoanh thu hoạt động thương mại, dịch vụ của cả nước, giảm 9,6% so với quý J/2019 Doanh thu du lịch lữ hành quý 1/2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức và giảm 27,8% Từ tháng 4/2021, 42.000 lao động trực tiếp ngành du lịch (chiếm 803) đã và đang thất nghiệp hoặc chuyên sang làm ngành nghề khác Dẫn đến sự thay đổi trong cơ cầu kinh tế, cơ cau lao động, việc làm và sự đóng góp GDP của du lịch vào nên kinh tế chung đất nước

Có thế nói, ngành du lịch cũng như sự phát triển của đu lịch ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của kinh tê nước ta Nhìn nhận được điều đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Thue trang phat triển du lịch tác động đến kinh tế hiện nay” Nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch nước ta hiện nay và những tác động của đu lịch đến kinh tế, từ đó đề xuất các giai pháp nhăm giảm thiêu những tác động tiêu cực của du lịch đến kinh tế, phát triển du lịch bền vững góp phần đây mạnh phát triển kinh tế

2 Định nghĩa các khái niệm

2.1 Du lịch

Theo Luật Du lịch 2017 số 09/2017/QH14, du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhăm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên đu lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác 2.2 Phát triển

Phát triển là một pham tru cua triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoản thiện đến hoàn thiện hơn của một

sự vật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dân, vừa nhảy vợt đề đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ (Giáo trình Triết học Mác-Lênin, “đi nguyên ly của phép biện chưng duy vật”)

Trang 4

2.3 Phat trién du lich

Phát triển du lịch có thê hiểu là làm gia tăng 36 luong, chat luong va doanh thu cùng mức độ đóng góp của ngành du lịch cho nên kinh tế, đồng thời có sự hoàn thiện về mặt cơ cấu kinh doanh, thê chế và chất lượng kinh doanh của ngành du lịch

2.4 Kinh tế

Trong bài viết về “Kinh tế tri thức ở Việt Nam”, của Giáo sư Hồ Tú Bảo, tạp chí Tia sáng đăng ngày 20/07/2010 có đưa ra quan điểm: “Theo một định nghĩa được thừa nhận rộng rãi, kinh tế là toàn bộ các hoạt động sản xuất, phân phối, trao đồi, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của một cộng đồng hay một quốc gia”

3 Lý thuyết giải thích

3.1 Lý thuyết cấu trúc — chức năng

Lý thuyết cấu trúc - chức năng cho rằng để giải thích sự tồn tại và vận hành của xã hội cần phải phân tích câu trúc - chức năng của nó, tức là chỉ ra các thành phần cầu thành (cầu trúc) và cơ chế hoạt động (chức năng) của chúng Các luận điểm của thuyết này đều nhân mạnh mang tính cân bang, 6 on dinh va kha nang thich nghi của câu trúc Thuyết này cho rằng một xã hội tồn tại, phát triên được là do bộ phận cấu thành của nó hoạt động nhịp nhàng với nhau dé dam bảo sự cân băng chung của cả cấu trúc, các thành phần có mối liên hệ với nhau Dong thoi, chu thuyết này đòi hỏi phải tìm hiểu cơ chế hoạt động của từng thảnh phần đề biết chúng có chức năng, tác dụng gì đối với sự tồn tại một cách cân băng, ôn định của cầu trúc xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2002)

Áp dụng lý thuyết này vào đề tài, phát trién du lịch và phát triển kinh tế có sự tác động qua lại lẫn nhau Mỗi thành phần sẽ có những chức năng riêng nhưng chúng không hoạt động riêng lẻ mà hỗ trợ nhịp nhàng với nhau Sự tác động qua lại nảy đê đảm bảo sự cân bằng Nếu như du lịch phát triển sẽ gop phan tang trưởng kinh tế, tăng thu nhập, tăng trưởng GDP hằng năm, từ đó kính tế sẽ phát triển Thì ngược lại, kinh tế phát triển sẽ đáp ứng đầy đủ nguồn lực mạnh về vật chất, cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển du lịch bền vững

3.2 Lý thuyết xung dot

Những luận điểm gốc của lý thuyết xung đột cho rằng do có sự khan hiém các nguồn lực và sự bất bình đăng trong phân bố nguồn lực, quyền lực nên quan hệ giữa cá nhân, các nhóm xã hội luôn nằm trong tỉnh trạng mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau vì nguồn lực và lợi ích Ngoài ra, thuyết xung đột cho rằng hành động của con người bị quy định bởi lợi ích khác nhau (Lê Ngọc Hùng, 2002)

Vận dụng lý thuyết vào đề tài, nếu tập trung vào phát triển một bên (kinh tế hoặc du lịch) sẽ dễ đàng dẫn đến sự xung đột, gây ảnh hướng cho cả hai ngành bởi chúng có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau Việc phât triển du lịch quá mức chỉ có lợi cho du lịch nhưng sẽ làm tiêu tốn nhiều, thậm chí gây tôn thất nặng nề cho kinh tế nếu du lịch gặp phải những khó khăn lớn như COVID-L9 Ngược lại, các bên liên quan vi loi ích kinh tế (lợi nhuận, kinh doanh riéng, ) ciing sẽ tác động đến sự phát triển của du lịch (mat khách, phá hủy tài nguyén du lich, ) Nhu vay nhom nghién cứu sử dụng thuyết xung đột đề nghiên cứu phát triển du lịch và kinh tế có xung đột

Trang 5

với nhau hay không? Từ đó đưa ra những giải pháp để hạn chế mặt xung đột tiêu

cuc cua no

4 Mô tả thực trạng

4.1 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam hiện nạp

Ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trong 10 năm trở lại đây Mười năm trước, Việt Nam chỉ đón được lượng khách băng 1/20 Philippines; bằng 1/40 các nước phát triển (Singapore, Malaysia, Thái Lan ) Đến nay, khoảng cách này đã được rút ngắn và Việt Nam đã vượt qua Indonesia, giành vị trí thứ tư về lượng khách quốc tế đến Đông Nam Á (Tổng cục Thống kê, 2019) Tốc

độ tăng trưởng trung bình hàng năm về lượng khách trên dưới 20% Hơn nữa, những kết quả mà ngành du lịch đạt được chỉ trong năm 2019 về doanh thu và mức đóng góp cho GDP đã chứng minh được thực lực của ngành và khả năng phát triển của nó

Sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam được thê hiện qua 3 thông số chủ yếu: số lượt du khách; số ngày lưu trú; chỉ tiêu du khách Theo Báo cáo thường niên

du lịch Việt Nam năm 2019, tong số lượt du khách đến Việt Nam đạt hơn 100 triệu lượt khách Trong đó, lượt du khách quốc tế đạt 18 triệu lượt chiếm 17,5% và tăng 16,2% so với năm 2018: lượt du khách nội địa đạt 85 triệu lượt chiếm 82,5% và tang 1,5 lần so với nim 2015 Thém vao dé, trung binh số ngày lưu trú tại cơ sở lưu

trú của du khách quốc tế đạt 8,02 ngày, chỉ tiêu bình quân đạt 135 USD/ngày Cùng

lúc, trung bình số ngày lưu trú tại cơ sở lưu trú của du khách nội dia đạt 3,75 ngày, chị tiêu bình quân đạt 70 USD/ngày Như vậy, có thé thay tuy nganh du lich Viét Nam dang phat trién vé tong thé nhưng có sự khác biệt giữa du lịch nội địa và du lịch quốc tế Cụ thế, du khách quốc tế chiếm tỉ trọng ít nhưng thời gian lưu trú và chi tiêu bình quân cao hơn so với du khách nội dia

Tuy nhiên, trong năm 2020 dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã ảnh hướng nặng nẻ đến ngành du lịch Việt Nam Làm cho việc phát triển du lịch bị trì trệ, những kế hoạch trước đó không thê thực hiện, nhiều doanh nghiệp du lịch phá sản,

4.2 Thực trạng du lịch Việt Nam tác động đến kinh tế hiện nap

Du lịch có những đóng góp to lớn vào nền kinh tế Việt Nam Theo Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2019, tổng thu từ khách du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ USD) Trong đó: Tổng thu từ du lịch quốc tế là 421 nghìn tỷ đồng, chiếm 55,7%, tương đương 18,3 tỷ USD giá trị xuất khâu từ du lịch Tổng thu từ du lịch nội địa là 334 nghìn tỷ đồng, chiếm 44,3%, tương đương 14,5 tỷ USD Nỗi bật, từ năm 2015 đến 2019, nguồn thu từ du lịch nội địa đã tăng 2,1 lan (tang binh quan 21%), mac du luong khach chi tang 1,5 lần Từ những nguồn thu

đó, đóng góp trực tiếp của du lịch chiếm tỷ trọng ngày cảng cao trong Tổng sản phâm quốc nội (GDP): năm 2015 là 6,3% đến năm 2019 là 9,2%, tăng 2,9% Không những vậy nước ta vẫn đang triển khai những nhiệm vụ trong chương trình hành động của Chính phủ đề thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW (ngày 16/01/2017) của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Ngoài ra, phát triển du lịch sẽ tác động đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế, gop phần gia tăng tỉ trọng ngành Dịch vụ (Khu vực 3) Trong giải đoạn 2015

Trang 6

-2020, ti trọng ngành Dịch vụ đã tăng từ 47,12% đến 49,60% trong cơ cấu nền kinh

tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trung binh hơn 10 (Tông cục thống kê, 202L) Du lịch mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia bằng cách đánh thuế các chủ thê tham gia thị trường du lịch bao gồm 3 chủ thế chính: khách du lịch, đoanh nghiệp du lịch, lao động trong du lịch Không những vậy, du lịch còn thu hút vôn đầu tư nước ngoài Theo thống kê, tỉnh Quảng Nam vào năm 2018 có khoảng 45 dự án trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ với tong von dau tu khoang 4,5 ty USD va chiếm tới 81% tông vốn đầu tư FDI (Đầu tư trực tiếp từ nước ngoải) Điễn hình là dự án khu nghỉ dưỡng Nam Hội An của Công ty trách nhiệm hữu hạn Phát trién Nam Hội An (Singapore) với tông vốn đầu tư 4 tỷ USD

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, việc phát triển du lịch còn tạo

ra nhiều vẫn đề bất cập như gây sức ép ngày cảng cao đối với cơ sở hạ tầng, sự rủi

ro trong đầu tư du lịch, nền kinh tế bị lệ thuộc vào du lịch Nhất là sự tác động của COVID-I9 đã giáng một đòn nặng nề vào ngành du lịch Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2020 giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với củng kỳ năm 2019 và giảm 63,8% so với thang 2 Tổng lượt khách của cả quý 1/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách, giảm hơn L8%% so cùng

kỳ Năm 2021, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 180.000 tý đồng, giảm 42% so với

năm 2020 và giảm 76% so với năm 2019 Ước tính đóng góp GDP của du lịch năm

2021 chi đạt 1,27% (năm 2019 dat 9.2%, nam 2020 đạt 3.5824) Như vậy, có thé thay những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển du lịch nói riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung Ngành du lịch Việt Nam được dự báo cần khoảng 2-3 năm để khôi phục tốc độ tăng trưởng như

trước khi xuất hiện dai dich COVID-19

5 Phát triển du lịch tác động đến kinh tế hiện nay

Dựa vào lý thuyết cấu trúc - chức năng, phát triển đu lịch sẽ có những tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế và ngược lại, sự tác động qua lại này dé đảm bảo sự cân băng Ở đây, bài báo cáo sẽ tập trung phân tích sự tác động của phát triển du lịch đến kinh tế nước ta:

5.1 Tác động tích cực

Thứ nhất, du lịch thúc đây sự phát triển của các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân Thực tế, khi một địa điểm phát triển du lịch, nơi đó sẽ xuất hiện nhiều nhà hàng, khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung khác Đà Nẵng là một ví dụ điển hình Nghị quyết sô 33-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tạo điều kiện cho du lịch Đà Nẵng phát triển và định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc này dẫn đến hệ thống cơ sở lưu trú phát triên cả về số lượng và chất lượng Từ

58 khách sạn với 1.948 phòng (1997), nay đã có 1.231 cơ sở lưu trú với 44.505 phòng Ngoài ra, du lịch đòi hỏi phát triển nhiều hoạt động kinh tế khác như: sản xuất thực phẩm, sản xuất vật liệu xây đựng, lắp đặt hệ thông thông tin liên lạc, hộ thông cấp điện, cấp thoát nước,

Thứ hai, du lịch đóng góp p đáng kế vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia (thông qua thuế), góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đây là một ngành phát triên với tốc độ cao, tạo ra thu nhập, đóng góp ngày cảng lớn vào Tổng sản phâm trong nước (GDP) của nước ta

Trang 7

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch qua từng năm (2015- 2019), đóng góp của du lịch ngày càng tăng và chiếm vị trí ngày cảng quan trọng trong nền kinh tế Cụ thé, năm 2015 đạt 6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3% va nam 2019: 9,2%

Thứ ba, du lịch là ngành thu ngoại tệ góp phần đáng kế vào việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ngành xuất khâu tại chỗ Thống kê của Tổng cục Du lịch cho biết, trung binh mỗi khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chí tiêu hơn 900 USD góp phan day doanh thu xuất khâu tại chỗ lên 3 tý USD năm 2005 Do do, hoạt động du lịch được đây mạnh sẽ đem lại một hiệu quả thiết thực về mặt kinh tế The te, du lich con g6p phan thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bởi lượng khách quốc tế lớn đến Việt Nam không chỉ đề trải nghiệm văn hóa mà còn tìm kiếm những thị trường mới và tiềm năng Ví dụ, dự án khu nghỉ mát Đan Kia - Suỗi Vàng thuộc

Da Lat la do 4 tap doan Nhat Ban (Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Limtec) dau tu VỚI nguồn vốn đến 1,2 tý USD Đây là cơ hội cho những doanh nghiệp và các ngành nghé khac trong nén kinh tế phát triển

Ngoài ra, du lịch cũng góp phần củng cố mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam

và các nước khác Thực tế, Việt Nam đã ký 13 hiệp định hợp tác du lịch với các nước, thiết lập mối quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc, Hoa Kỷ và các quốc gia thuộc ASEAN Có thé thay, du lich tác động tích cực đến kinh tế nước ta ở nhiều mặt và nắm giữ vai trò quan trọng không thé thay thé

5.2 Tac dong tiéu cwe

Tuy nhiên, du lịch cũng có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta hiện nay mà không thê không nhắc đến

Một là, mặc dù thúc đây su phat triển của nhiều ngành trong nền kinh tế nhưng du lịch cũng gây sức ép ngày cảng cao đối với cơ sở hạ tâng Việc sử dụng nhiều điện, nước, nhiên liệu, hay làm tăng lượng nước thải và chất thải sẽ không đảm bảo tính bền vững cho 3 yếu tố (môi trường-kinh tế-xã hội) Làm tăng chi phí cho hoạt động cứu hóa, dịch vụ y tế, sửa chữa, bảo trì hệ thống đường giao thông và các dịch vụ công khác vì nhu cầu cao của sự phát triển du lịch

Hai là, khi du lịch là một ngành “hot”, mang lại lợi nhuận cao sẽ dẫn đến

tình trạng người không có chuyên môn cùng chạy theo trào lưu làm du lịch, du lịch

tự phát, quy hoạch không khoa học Sự phát triển các hoạt động du lịch như đánh golf, khu cam trai cần sử dụng quỹ đất lớn gấp nhiều lần so với quỹ đất dùng dé phát triển các ngành kinh tế khác Do vậy, sự phát triển du lịch không hợp lý có thể dẫn tới kết quả là quỹ đất dùng cho nông nghiệp và các ngành khác phải bị cắt giảm

Ba là, đặc điểm của sản phẩm du lịch là có tính rủi ro cao, do vậy khi du lịch gặp phải những trở ngại lớn làm hạn chế sự phát triển, kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ví dụ, đo nhân tố khách quan là tình hình dịch bệnh COVID-19 Du lịch nội địa đã được hoạt động trở lại nhưng liên tục bị gián đoạn bởi các đợt giãn cách xã hội khi dịch bệnh bùng phát Các doanh nghiệp du lịch điêu đứng, ngừng hoạt động, các khách sạn phải đóng cửa

Bốn là, sự phát triển du lịch quá nhanh, không bên vững tại một số địa phương có thê dẫn tới sự lệ thuộc kinh tế của cộng đồng dân cư vào du lịch Bên

Trang 8

cạnh đó, một số khu vực được tập trung đầu tư phát triển du lịch biệt lập với các khu vực khác sẽ làm xuất hiện những chênh lệch về kính tế và trình độ phát triển giữa các vùng

Với lý thuyết xung đột, nếu những mặt tiêu cực cúa du lịch vẫn còn tồn tại và

là vấn đề gây “nhức nhối ” thì kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng không hề nhỏ Về sức ép cho cơ sở hạ tầng, mất quỹ đất cho các ngành khác, sự lệ thuộc kinh tế của cộng đồng dân cư vào đu lịch, chênh lệch về kinh tế và trình độ phát triển giữa các vùng, Làm cho du lịch và kinh tế trở nên xung đột bởi sự phân bổ nguồn lực không đều, cũng như những lợi ích mà du lịch có được thì kinh tế sẽ mất di

3.3 Nguyên nhân

- Yếu tô chủ quan:

Các doanh nghiệp du lịch đặt mục đích lợi nhuận quá cao, không quan tâm đến những tác động tiêu cực của du lịch đến nên kinh tế chung, vi loi ich phía trước

ma không đề tâm đến việc phát triển bền vững lâu dài

Chính quyên địa phương chưa có những giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng du lịch tự phát; ý thức trách nhiệm người dân chưa cao; các doanh nghiệp quy hoạch không khoa học và thiếu đồng bộ

- Yếu tô khách quan:

Sự tác động của dịch bệnh, thiên tai bởi tính rủi ro của các sản phâm du lịch, khiến du lịch và cả kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề, khó khôi phục lại tình trạng ban đâu

Trinh độ phát triển, công nghệ-khoa học của nước ta còn hạn chế, chưa đáp ứng được các mô hình du lịch bền vững, gây cản trở mục tiêu phát triển du lịch bền vững gan với phát triển kinh tế bền vững

6 Đề xuất giải pháp

Nhận thấy được những ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế, nhóm đề xuất một

số giải pháp nhằm giảm bớt tác động tiêu cực và phát huy hơn nữa những mặt tích cực:

1 Chính quyền địa phương tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ trong chương trình hành động của Chính phủ trong Nghị quyết 08-NQ/TW (ngày 16/01/2017) của Bộ Chính trị vê phát triển du lịch trớ thành ngành kinh tế mũi nhọn Tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế-xã hội, phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả

2 Các nhà kính doanh du lịch cân sự dụng có hiệu quả nguồn nguyên, nhiên liệu và cơ sở hạ tầng, vật chất- -kỹ thuật, tránh lãng phí tài nguyên dé han ché sức ép cua du lịch lên cơ sở hạ tầng và các hoạt động khác của kinh tế Ví đụ, phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên không thê tái tạo Tại các khách sạn cao cấp nên sử dụng hệ thống quản lý kết nỗi phong 6 Interact Hospitality của Sipnify, giúp các khách sạn giảm 28% năng lượng tiêu thụ (theo nghiên cứu của Cundall)

3 Chính quyên địa phương, các nhà kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phương cân có kế hoạch quy hoạch khoa học, hợp lý trong du lịch, tránh tỉnh

Trang 9

trang du lich ty phat, chay theo xu thể Nhà nước cần đưa ra những chế tài đối với việc quy hoạch tự phát để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ nó

4 Các bên liên quan chủ động ứng phó với các yêu tố rủi ro: dịch bệnh, thiên tai; luôn chuân bị tâm lý và kế hoạch dự phòng cho các tỉnh huống có thể xảy

ra Ví dụ, Đà Năng đã chuân bị mọi phương án đề ứng phó với tình hình COVID-19: đây nhanh kế hoạch tiêm vaccine phòng COVID-I9: tăng cường truyền thông và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tiêm phòng; thực hiện tốt công tác an sinh xã hội; bảo đảm cung ứng kịp thời, đầy đủ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân;

5 Phát triển du lịch bền vững gan lién voi phat trién kinh té bên vững Khi xây dựng những dự án du lịch, cần đánh giá tác động đến kinh tế, lựa chọn những loại hình du lịch phủ hợp mang lại lợi ích cho các bên liên quan

6 Đây mạnh liên kết vùng trong du lịch, liên kết giữa các địa phương để cùng nhau phát triên bền vững và hạn chế sự chênh lệch về kinh tế và trình độ phát trién Ví dụ, những liên kết đã được hình thành như: Thành phố Hồ Chí Minh với tiêu vùng Đồng Tháp Mười (Long An, Tiền Giang, _- Đồng Tháp); ương trình hợp tác “3 địa phương - I điểm đến” (Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam)

7 Kết luận

Hiện nay, phat trién du lich bén vững là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành, là yêu tố quan trọng thúc đây kinh tế phát triển Trong những năm gần đây, sự phát triển của ngành đu lịch có những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, đưa năng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam lên vị trí 63 so với 140 quốc gia (Dién dan Kinh té thé gidi, 2019) Tuy nhiên, việc thiếu quy hoạch khoa học, thiếu trách nhiệm trong việc phát triển du lịch bền vững, hay làm chênh lệch trình

độ phát triên của vùng đã gây tác động mạnh mẽ đến sự phát trién kinh tế

Qua những phân tích về thực trạng của phát triển du lịch tác động đến kinh

tế, nhóm khẳng định rằng: sự phát triển du lịch có tác động đến kinh tế nước ta hiện nay Nếu vận dụng và phát huy tốt những mặt tích cực thì du lịch sẽ đem đến cho kinh tế nhiều lợi ích lớn không thê ngờ Vì thế, những giải pháp, chính sách khắc phục những vấn đề phát sinh của nên kinh tế trong khi phát triển du lịch đã được đề

ra, để “du lịch” và “kinh tế” cùng tồn tại và phát trién Trong đó, phát triển du lịch bền vững là một biện pháp thiết thực, lâu dài Phát triển du lịch bền vững đề du lịch luôn là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp dài hạn cho nguồn thu nước nhà Từ đó,

có được nguồn lực bền vững dé cải thiện đời sống, nâng cao an sinh xã hội của người dân Đảm bảo sự phát triển bền vững không chỉ cho kinh tế mà còn là xã hội

và môi trường.

Trang 10

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

A VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

[1]

[2]

[3]

Luat Du lich 2017 (Luat s6: 09/2017/QH14) ngay 19 thang 6 năm 2017 Nehi quyét số 33- -NQ/TW ngày 09/06/2014 của Bộ Chính trị về xây dựng và phat trién thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du

lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

B TÀI LIỆU THAM KHẢO

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

[10]

[11]

[12]

[13]

Bui Dinh Thanh (2015) Vé khdi niém kinh tế Viện nghiên cứu Truyền thống

và Phát triển, https:/tadriors/v/news/Tin-tue/VE-KHAI-NIEM-PHAT- TRIEN-199/

Ha Phuong (2021) Vai tro ctia du lich trong Chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội cua Thu dé Ha N6éi https://www.tapchicongsan org vn/web/guest/the- gioi-van-de-su-kien/-/2018/824579/vai-tro-cua-du-lich-trong-chien-luoc- phat-trien-kinh-te -xa-hoi cua-thu-do-ha-noi aspx#:~:text=Ph%C3%A It

%20tri%E1%BB%83n%20du%201%E1%BB%8Bch%20s%E1%BA

%BD.,kinh%20t%E 1% BA%BF%206%C3%B3%20%C3%AAn%20quan

Hồ Tú Bảo (2010) Kinh tế trí thức ở Việt Nam 7gp chí Tïa sáng, số 7/2010 Hoàng Bá Thịnh (2008) Xưng đột xã hội từ quan điểm xã hội học https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13695/1/14 pdf

Huy Lé (2021) Du lịch Việt Nam: Nỗ lực chuyên mình, chủ động thích ứng trong tinh hinh moi https://dangcongsan.vn/kinh-te/du-lich-viet-nam-no-luc- chuyen-minh-chu-dong-thich-ung-trong-tinh-hinh-mo1-584986 html

Lê Đức Thọ, Lê Thị Hồng Nhung (2019) Phát triển du lịch bền vững ở Quảng Bình, thực trạng và đề xuất một số giải pháp Tạp chí khoa học và cong nghé Quang Binh, số 4/2019 https:/skhcn.quangbinh.øov.vn/3cms/upload/khcn/File/TapChiKHCN/2019/s

o4/19.pdf

Lê Ngọc Hùng (2002) /jch sứ và lý thuyết xã hội học Hà Nội: Nhà xuất

bản đại học quốc gia Hà Nội

Nguyễn Trung Khanh (2022) Du lich Viét Nam no luc phục hồi, tạo đè phát triển trong trạng thai binh thường moi, https://vietnamtourism gov vn/index php/items/39260#:~:text=N%C4%8 3m

%202021%2C%201%E1 %BB%95ne%20thu%20t%E1%BB

%AB.2020%20%C4%9 1 %E 1 %MBA%A 1t%203%2C58%25)

Nhật Hạ (2022) Sức bật mạnh mé cua du lịch Tà Nẵng https://baodanang vn/channel/5404/20220 1/suc-bat-manh-me-cua-du-lich- da-nang-3899755/#:~:text=M%E1%BB%99t%20trong™o2 0nh%E1%BB

%AFne%20thay%20%C4%9I 1%E1%BB%95i.tr%C3%AAn

%20%C4%I 1%EL%BB%8Ba%20b%C3%A0n%20th%C3%A0nh%20ph

%EL%BB%91)

Phạm Văn Đức va cộng sự (2019) Giáo trình Triết học Mác-Lênin Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật

Ngày đăng: 01/10/2024, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN