1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ marketing toàn cầu đề tài đưa mì ăn liền reeva ra thị trường ấn độ

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đưa mì ăn liền Reeva ra thị trường Ấn Độ
Tác giả Lương Phương Thảo, Nguyễn Minh Trường, Nguyễn Thị Huyền Trâm, Nguyễn Bùi Báo Trâm, Nguyễn Văn Thắng, Lưu Trúc Quỳnh, Văn Anh Thu, Nguyễn Quốc Khánh, Pham Thi Quynh Trang, Tran Vi Va, Ché Ngoc Thién
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Thiên Hương
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Marketing Toàn Cầu
Thể loại Báo cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 16,18 MB

Nội dung

Với các quốc gia phát triển và có tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người cao, dung lượng thị trường không tăng, người dân sẽ không ăn nhiều mì hơn nữa nhưng về sản phẩm, sẽ có 3 khuynh

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

PAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO CUOL KY

MON HOC: MARKETING TOAN CAU

DE TAI: DUA MI AN LIEN REEVA RA THI TRUONG

AN DO

Giang vién hwong dan: THS NGUYEN THI THIEN HUONG Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM EMERIC

Lương Phương Thảo — 02000814

Nguyễn Minh Trường — 72001445

Nguyễn Thị Huyền Trâm — 72001430 Nguyễn Bùi Báo Trâm — 72001429 Nguyễn Văn Thắng — 72001407

Lưu Trúc Quỳnh — 72001399 Van Anh Thu — 72001418 Nguyễn Quốc Khanh — 72001354 Pham Thi Quynh Trang — 72001436

Tran Vi Va — 72000224

Ché Ngoc Thién — 72001413

TP HCM, THANG 3 NAM 2023

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

BANG PHAN CONG VA DANH GIA THANH VIEN NHOM EMERIC

Lương Phương Thảo

® Lời mở đầu, kết luận

® 4.1 Chiến lược sản phâm

+411 +412

+413 +414

e PPT

100%

Nguyễn Minh Trường

® 4.1 Chiến lược sản phâm +41.4

¢ Mô hình kinh doanh

® 4.2 Chién lược giá +4.2.1

Trang 4

Ché Ngoc Thién

4.4 Chiến lược xúc tiễn +4.44.1

+442 +443

90%

Pham Thi Quynh Trang

4.4 Chiến lược xúc tiễn

+444 +44.5 5.3 Bảng ngân sách truyền thông

100%

10 Nguyễn Thị Huyền Trâm 6.1 Chi phí thực hiện Ghép Word

Check file Excel 100%

II Nguyễn Văn Thắng 6.2 Dự bảo doanh thu

6.3 Báo cáo P&L, Check File Excel 100%

Trang 5

MỤC LỤC HÌNH ẢNH - S2 T212 22222111 1 MUC LUC BANG ooo ccceccccccccccsscsssecsecsessserssesersevsessessevsessnsersensessessevsnssessesensevenses 3

LỜI MỞ ĐẦU 52-2222: 222222222111127111222211122111121111221111211.21111 11g 4 CHƯƠNG l1: PHẦN TÍCH CÔNG TY UNIBEN 252222522221 22tr 5

1.1 Phân tích nội bộ doanh nghiệp - 2 0 0220122221121 11211115125 k k2 5 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Uniben - 5s s22 211115211111121211 1.1 xe 5 1.1.2 Các sản phẩm về mì gói của công ty Uniben 5.5 tt 222222122 cze 7 1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh + - 22 22 2222221212 2225 2112221122222 8 1.1.4 Bí quyét lam nén thanh céng cla Unibet ccccccccccsccsesesseeseseseseeeeeen 10 1.2 Phân tích SWOT thương hiệu mì tôm Reeva 2 02c c2 11

1.2.1 Diém manh (Strenghts) 00.00.c.cccccccccsccseesesessessesessessvsesetsesessssesesesessesesesesneess 11

1.2.2 Điểm yếu ( Weakness) - s11 11115111111 11111 110111111111 12 I9 0(93i ii ) 5a 12 1.2.4 Thách thức (Threats) - c2 0 2211111112211 1211 1121111811101 1110111111221 tt 13

1.2.5 Phân tích 5 yếu tố cạnh tranh - + + SE 22151 E1EE122111211111111111111 12156 14 1.3 Đánh giá, kết luận ST T1EE121121111111 1 122121111 trrrrrre l6 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIÊN VIỆT NAM - 22k L7

2.1 Thị trường mì ăn liền Việt Nam (Home Country) - 2222222221 czx2 17 2.2 Xu hướng thị trường trong nưƯỚC 2Q Q0 2201122 Hn SH nh vn key 19 2.3 Đối thủ cạnh tranh - L0 1222111121211 1 1121111112111 1 5111111911115 11111 211k ky 23 2.4 Động lực mớ rộng thị phần ra quốc tế - 2-5 22121121111 221271E112212E22 te 23

CHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 2 5 S1 2221111221217 21Ecrte 25

3.1 Động lực toàn cầu hóa - S1 11211 1121121111211 01.1122 ryg 25 3.1.1 Market Size 25 3.1.2 Xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng theo khu vực 27

Trang 6

3.2 Lựa chọn thị trường ccc cece cee c cen eeeensneecensneeesssecessesesstsaeeeneeees 28 3.2.1 Đánh giá một số thị trường tiềm năng 22 SE 1121122275211 28 3.2.2 Lựa chọn thị trường mục (iêu L2 2221222111222 1 11112111112 2 37 3.3 Phân tích thị trường Án Độ (Host Country) 5 SE HE Hee 38 3.4 Phương thức thâm nhập - 2 22 22221122111 1211 1121112211181 1111518111111 tk 55 3.4.1 Danh gid mét s6 phuong thite tham nhp cccccccscsecsescsseeseseesesseseeseevees 55 3.4.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thi trong cece eee eens 61 3.5 Lựa chọn đối tác chiến lược (Himalaya Food Company) 61 3.6 Định hướng doanh nghiệp 0 0222122211121 122111121112 21 1812112 63

3.7 Điều kiện đàm phán 2 S2 T1 E11 1711 11 11211711111 TT 2121 n tra 63 3.8 Giá trị cốt lõi s- c1 2121 122221111 rre 64

3.9 Tầm nhìn, sứ mệnh 2 S2 TS S12E12712112111111111 7110712112111 2221T1 Ha 65

3.10 Cam kết - 221 222111122221111222111110.2011111.21111.11111201111.210110 1 65

3.11 Hoạt động chính - L Q0 200212111211 112111121112111 10111112 11111122 11kg 66 3.12 Phân khúc, khách hàng mục tiêu - 5 0 222 2222112111221 1521212252 66

3.13 Sơ đồ định vị ST 1122111 21 1g cg 12tr rrng 67 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P S121 2111 re 67

JñaN .nẽ 67 4.1.1 Nghiên cứu hành vị, văn hóa thị trường 2222221222222 67

4.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến định giá 5c 1 E111 1 1111112121 21111221 xre 75

4.2.2 Xác định chiến lược Ẽ cect cece ceseseceetesessesesesesseseeaesseeaseseesseseseenaees 77

Trang 7

ng ‹ 77 4.3.1 Phân tích hành vi mua hàng - 5 2c 221122211122 21 1111211111152 11112222 77

4.3.2 Phân phối gián tiẾp 5c- s1 SE121111211211 1111111111111 011 111gr 79 4.3.3 Phân phối trực tiẾp - 5s c s21 1121111211111 121111111 110111 1E 121tr 81 4.3.4 Quản lí các kênh phân phối -2- 5 11 1 18E11E111171171E11117112E 21.1111 ce 81 4.3.5 Chinh sach ap dung déi v6i kénh phan ph6i ccc ceeeeeesees 82

4.3.6 Đo lường xung đột trong hệ thống phân phối ccc ceeeeeeeeeeees 83

4.3.7 Hình thức vận chuyỀn -.- - tt 1E E1 EE121E112111121111 2111101101211 rve 83

c7 on ố 84

4.4.1 Mô tả chiến dịch -:-22:: 2222112221122 re 84

LỔ ĐC in 00 nh xdddddaiLSLd 84

“cán g8 a 87 4.4.3 Giai đoạn 3: AmplIÍication c2: 2221112111211 11211 122111211118 1128 tk 90

CHƯƠNG 5: KÉ HOẠCH THỰC HIỆN - 2 2221212111211 E122 rteg 92

5.1 Chương trình hành động - - Q0 201221111211 11211 12111121 11101122 à 92

`") 93 5.3 Ngân sách truyền thông - sSETEE 2112111121111 117111 rre 94

CHƯƠNG 6: KÉ HOẠCH KINH DOANH 5 211121121211 112171 ergrrreg 94

Trang 8

KET LUAN ooo ccccccccccccceceseescssessvsecsecsssessessesevsussessessssusevsstsasssesinsesvsvssevsnsesensnses TAT LIEU THAM KHAO ccccccccccccccseccsccssessceeseeseesseesieseeseessessstetseesesseseseteess

Trang 9

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Isiii0069i 0.000 0n 5 Hình 2: Logo công ty UnIben - 2 2 2011020111211 111 1121111111111 1 1111 111121111 xa 6 Hình 3: Thị phần theo sản lượng của các nhà sản xuất mì Việt Nam - 55 7

Hình 4: Thương hiệu mì tôm 3 Miễn 2-5 S122 1121121111122 0 122220 2ryg 8

Hình 5: Thương hiệu mì tôm Reeva - 2L 020112201 21211 1211111111511 1111118111181 tra 8 Hinh 6: Doanh thu va loi nhudn ctta Unibetre occ ieee ccccceccccccccccceccceceeceesententtneceess 9 Hinh 7: Két qua kinh doanh ctia Unibet c.cccccccccccsccccccsessesessessesesessesstssessesereseeees 9 Hình 8: Bí quyết làm nên thành công của Uniben - 2 1S SE EE22EE2121212121 c2 10 Hình 9: Điểm mạnh của mì tôm Reeva - S2 ST S111 111151515115111511121111115 12111551 xe II

Hình 10: Sơ đồ định vị thương hiệu 52 S111 1111211 1111 111212211221 rrag 14 Hình I1: Thị phần tiêu thụ mì ăn liền trong nước cuối năm 202I 2 cs+szs2 18

Hình 12: Doanh thu một số nha sản xuất mì ăn liền tai Viét Nam 19

Hinh 13: Luong tiéu thy mi gdi & cdc quéc gia qua CAC NAM ccccceecsseseseeeeseseee 20

Hình 14: Thị phần mì ăn liền tại khu vực nông thôn 2 + E2E212E12122212225e2 23

Hình 15: Nhu cau tiêu thụ mì ăn liền trên thế giới - 5-5 St E1EE1EE222121 712722222 26

Hinh 16: Nhu cầu tiêu thụ mi ăn liền giai đoạn 2016 - 2020 -©22sz22z2zx+2 27

Hình 17: Xuất khâu hàng hóa qua Thái Lan 5 tháng đầu năm 2022 s2 5s: 34 Hinh 18: Biéu đồ thuế thu nhập doanh nghiệp ở Ân Độ trong giai đoạn 2014 —- 2022.41

Hình 19: Tỷ lệ lạm phát tại Ân Độ trong giai đoạn từ 2019 - tháng 3 năm 2023 4I Hình 20: Thu nhập khả dung tai Ấn Độ trong giai đoạn từ năm 2014 - 2022 42 Hinh 21: Ty lệ thất nghiệp tại Ấn Độ trong giai đoạn từ tháng 5/2022 - tháng 3/2023 43 Hình 22: Lãi suất tại Ân Độ trong giai đoạn từ tháng 7/2022 - tháng 4/2023 43 Hình 23: Tỷ giá hối đoái tại Ân Độ trong giai đoạn từ tháng 5/2022 - tháng 5/2023 44 Hình 24: Tốc độ tăng trưởng GDP của Ân Độ trong giai đoạn từ tháng 7/2020 - tháng

T2023 —— 44

Hình 25: GDP thực tế của Ân Độ trong giai đoạn từ tháng 7/2020 - tháng 7 2022 45

Hình 26: GNP của Ấn Độ trong giai đoạn từ năm 2014 - 2022 2ssxszzszscxez 45

Hình 27: Tuổi thọ trung binh của dân số Ân Độ trong giai đoạn từ năm 1970 — 2020.47

Hình 28: Dự kiến tý trọng các phân khúc truyền thông chính trong năm 2023 48

Hình 29: Bản đồ địa lý của Ân độ 5 St TT 1212E 21211 11 212kg 53

Trang 10

Sơ đồ định vi Reeva tại thị trường Ân Độ, 2 222221 11221211 tre 67

Nguyên tắc kiểm soát quy trình sản xuất 52 S112 11111151111 1215 xxx 70 ) 08.4.2028 71 ) I8 tv2 020; 71

Mi Reeva Vi MAItioccccccccccccccccececscsssesesssevevevevecssscsesesesesevevevesisscetsesesevsvecevsssees 71 n0: 2x06 ¡0 aaa 72

Mi Reeva VI CALL ieee HH 72

Sơ đồ hệ théng phan phéi san pham mi Reeva tai An D6 cece 79 Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận của Uniben Himalaya co, Ltd qua các năm 99

Trang 11

MUC LUC BANG

Bang |: Đánh giá thang điểm các tiêu chí của 4 thị trường tiềm năng 37 Bảng 2: Thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn 5+ c1 SE EE1212112111111112 1x1 can 33 Bảng 3: Bảng kế hoạch hành động tông thể s1 tS E21 112212122121111111 111 x26 92 Bảng 4: Timeline tổng thê hoạt động 5 ssEE 1 E121111111211112111111 1111110 yeu 93 Bảng 5: Sản lượng cần sản xuất qua các năm để đạt mục tiêu 2 2S S21 S2 2c: 94 Bang 6: Cac chi phi để sản xuất một gói mì -.- St SnT SEEE11121111211211111 11 yeu 95 Bảng 7: Giá vốn hàng bán qua các năm - - c sn 1E 1EE1E111121121211211112 2H t0 95 Bang 8: Chi phi ban hang trong [ tháng Error! Bookmark not defined Bang 9: Chị phí hoạt động kinh doanh trong | thang Error! Bookmark not defined

Bang 10 :Giá bán trung bình mỗi sản phâm 5 S1 SE E122121221211112111 111 2g 96

2) 1P E2T 8A ushiiiadđiầẳiaắảảảả 97 Bang 12: Bao ca0 20 1 98

Trang 12

LOI MO DAU

Trong những năm gân đây, sau khi nghiên cứu kỹ quốc gia có tiêu thụ bình quân đầu người về mì gói cao là Việt Nam thì thị trường đã bước vào giai đoạn bão hòa Đồng thời, thị trường mỉ ăn liền đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu, đặc biệt là các thương hiệu nước ngoài Qua đánh giá sơ bộ, thị trường mỉ

ăn liên ở Việt Nam hiện tại mặc dù có dung lượng lớn nhưng đã phát triển theo chiều sâu dẫn đến cơ hội không còn nhiều nữa Hướng đi nước ngoài trở thành chủ lực đối với các công ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam

Với các quốc gia phát triển và có tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người cao, dung lượng thị trường không tăng, người dân sẽ không ăn nhiều mì hơn nữa nhưng về sản phẩm, sẽ có 3 khuynh hướng phát triên mới phụ thuộc vào nhu cầu của người dân

Và Ân Độ là quốc gia đón đầu những khuynh hướng phát triển mới đó

Với mục tiêu và sứ mệnh luôn không ngừng nỗ lực, sáng tạo đề tiến xa hơn, Uniben tham vọng có thế mang thương hiệu mì tôm Reeva vươn ra thế giới; đưa hương vị âm thực Việt Nam chiếm lĩnh thị trường mì ăn liền toàn cầu, góp phần quảng

bá tỉnh hoa văn hóa âm thực và đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước nói chung

và doanh nghiệp nói riêng

Từ những lí do trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề xuất mở rộng thị trường với đê tài: “Chiên lược mở rộng thị trường mì tôm Reeva tại thị trường Ấn Độ”

Trang 13

CHUONG 1: PHAN TICH CONG TY UNIBEN

1.1 Phan tich nội bộ doanh nghiệp

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Uniben

ome

Tên công ty: Công ty cô phần Uniben (đổi tên năm 2014)

Tên công ty viết băng tiếng nước ngoài: Uniben Joint Stock

Năm thành lập: 01/06/1992

Phạm vi hoạt động:

e 150 nhà phân phối trên cả nước

e San pham xuất hiện trên 500 siêu thị

® 100 nghìn cửa hàng

Tên thương hiệu: Mì tôm 3 miền, mì tôm Reeva

Từ năm 2003 công ty xây dựng thương hiệu mì 3 Miền ở thị trường nội địa

Trang 14

Đến năm 2012, ra mắt thương hiệu Reeva cung cấp cho cả thị trường trong nước và xuất khâu

Người đại diện: Vũ Tiến Dũng

Trụ sở chính: Đường Phan Văn Đối - ấp Tiền Lân - Xã Bà Điểm - Huyện Hóc Môn -

Hinh 2: Logo céng ty Uniben

Tầm nhìn: “Đa thương hiệu, đa sản phẩm, đa quốc gia” với ngành mì ăn liền là đầu tàu cho sự phát triển

Sứ mệnh: Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng bằng cách cung cấp các sản phẩm tiện lợi, thơm ngon, bổ đưỡng với sự cân bằng giữa giá cả và chất lượng

Giá trị cốt lõi: 5 hệ giá trị cốt lõi “Khách hàng, Hợp tác, Hoàn hảo, Kỷ luật Chính trực” Trong đó, “Khách hàng” luôn là ưu tiên hàng đầu trong mọi quyết định của doanh nghiệp “Hợp tác” là cách thức làm việc của doanh nghiệp “Hoàn hảo” là tiêu chuẩn để doanh nghiệp phấn đấu trong mọi việc “Kỷ luật” tạo nên sức mạnh doanh nghiệp “Chính trực” tạo nên sự gan kết cho tổ chức

Công ty cổ phần Uniben thành lập vào ngày 01/06/1992, ban đầu có tên gọi là Công ty TNHH công nghiệp thực phâm Việt Hưng Sau đó vào ngày 27/09/2014 chính thức đôi tên thành Công ty cổ phần Uniben Sau hơn 30 năm thành lập, công ty đã tạo

6

Trang 15

dựng được cho mình vị thế trên thị trường với các thương hiệu nổi bật như 3 Miễn, Reeva và Joco cho các dòng sản phẩm như: mì ăn liền, phở, hủ tiểu, nước mắm, hạt nêm, nước tương, nước giải khát phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khâu Trong đó 3 miền là thương hiệu mì ăn liền được chọn mua nhiều nhất tại nông thôn Việt Nam do công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Kantar Worldpanel công bố năm 2016

Theo thống kê của Retail Data, Uniben là một trong 4 nhà sản xuất và bán mì gói lớn nhất trong nước với khoảng 15% thị phần vào năm 2020, xếp thứ 3 thị trường sau Acecook Vietnam (35%) và Masan (27%)

Thị phần theo sản lượng của các nhà sản

xuất mì Việt Nam

Acecook Miasan LIniben RE Asia Foods Công ty khác

THình 3: Thị phân theo sản lượng của các nhà sản xuất mì Việt Nam

1.1.2 Các sản phâm về mì gói của công ty Uniben

Thương hiệu mì nội bật của Uniben đó là 3 Miên, Reeva

Thương hiệu 3 Miễn

Thương hiệu 3 miên là thương hiệu có sản phâm hướng đên người tiêu dùng trong nước Sản phâm gây ân tượng nhất cho thương hiệu này đó là mì gói với nhiêu dong san pham da dang nhu mi 3 Mién Gold nước cốt đậm đà với các vị Tôm chua cay đặc biệt, Bò hâm rau thơm, Tôm chua cay thái

Sở dĩ thương hiệu mì 3 được người tiêu dùng cả nước săn đón năm ở yêu tô sáng tạo độc đáo: bao bị “sốt sệt thịt”, sử dụng nguyên liệu tươi tự nhiên: thịt, tươi, không xương, rau củ được hãm kỹ giờ, mì gói Gói gia vị bô dưỡng hơn 3 gói g1a vị mỉ không chỉ thay thê tuyệt vời cho các gói gia vị mi truyền thông mà còn thay đôi khâu

vi của người dùng: mỉ ngon phải có nước dùng

Trang 16

Hinh 4: Thương hiệu mì tôm 3 Miễn

Thương hiệu mì Reeva

Reeva là dòng sản phâm mì thuộc phân khúc cao của UNIBEN Mi Reeva cao cap hon vi bé sung 100% nguyên liệu tươi vào sản phẩm Sau 10 năm ra mắt, đến nay

mỉ Reeva không chỉ được đông đảo người tiêu dùng trong nước đón nhận mà còn được xuất khâu sang hơn l6 quốc gia trên thế giới, trong đó có những quốc gia có yêu cầu khắt khe về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như: Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Hinh 5: Thuong hiéu mi tm Reeva

1.1.3 Tinh hinh hoat động kinh doanh

Phân phối

Trang 17

Tại Việt Nam, sản phẩm của Uniben được phân phối rộng khắp cả nước, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, thông qua hệ thống phân phối với

150 nhà phân phối, trên 500 siêu thị, trên 100,000 cửa hàng, với hơn 1,000 nhân viên bán hàng

Doanh thu & lợi nhuận

Năm 2020, doanh thu của Uniben vượt mức 3.000 tý đồng, xếp sau các "ông lớn" Acecook Việt Nam (11.500 tý đồng), Masan Consumer (6.900 tý đồng) và nhóm Asia Food (5.700 tỷ đồng) Lợi nhuận của Uniben được cải thiện mạnh mẽ, đạt 216 tý đồng sau thuế, gấp 5 lần năm 20 19

CHIEM 27.4% THI DOANH THU KHOANG

PHAN NONG THON 2.500 TY/NAM

CE ee) ae

Hình 6: Doanh thu và lợi nhudn cua Uniben

Nhờ việc liên tục mở rộng quy mô ngành hàng, doanh thu của Uniben giữ tốc

độ tăng trưởng liên tục trong 5 năm gan day Nam 2021, doanh thu của nhà sản xuất này đạt hơn 3.400 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với năm 2020 Biên lợi nhuận gộp của Uniben có xu hướng thu hẹp đần khi mở rộng nhiều ngành hàng mới, nhưng van dat gan 30% trong năm gần nhất

Kết quả kinh doanh của Uniben

Năm 2017 - 2021

Nam 2017 Nam 201 Nam 2019 Nam 202 Nam 2021

Doanh thu thuần -® Biên lợi nhuận gộp

Hình 7: Kết quả kinh doanh của Uniben

Trang 18

Tình hình xuất khẩu

Uniben còn cho ra mắt mì Reeva, đây là dòng sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp, tiên phong, sáng tạo với việc bổ sung nguyên liệu tươi vào sản phẩm với nắm bao ngư thật 100%, rong biến tươi

Mi Reeva không chỉ được người tiêu dùng trong nước đón nhận rộng rãi mà hiện thương hiệu này đang xuất khâu sang hơn 16 quốc gia trên thế giới Được nhiều thị trường, trong đó có những quốc gia có yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng rất khắt khe như EU, Đông Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ethiopia, Campuchia đón nhận

1.1.4 Bí quyết làm nên thành công của Uniben

Năm 2014 công ty chính thức đôi tên thành công ty UNIBEN và chỉ trong hơn

2 năm đã vươn lên vị trí số 2 trên thị trường, vượt qua Masan

Lãnh đạo của Uniben cho răng, công ty thành công nhờ xác định ngay từ đầu, định vị rõ sản phâm nao vươn ra thế giới, sản phẩm nào bán ở nội địa Công ty cũng xác định được tầm quan trọng 4P của marketing ngay từ đầu và đã thực hiện tương đối đồng đều cả 4 yếu tố cơ bản của marketing là 4P: Product (sản phẩm), Price (Giá), Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thông), Place (Kênh phân phối) chứ không chi tập trung vào một hay hai yếu tố như các hãng khác

Mì 3 Miễn định vị hành vi ăn mì của người tiêu dùng: Mì ngon là phải có Nước Cốt

Hình 8: Bí quyết làm nên thành công của Uniben

10

Trang 19

Đặc biệt ở hai chữ P đầu tiên, Uniben đang đa dạng hóa cùng lúc nhiều dòng sản phâm của Ba miền (như mỉ bò, mì chua cay ), và đặt mức giá bình dân là 3.500 đồng/gói

“Khi mình làm việc với người tiêu dùng Việt Nam, trên thị trường Việt Nam,

với nền kinh tế Việt Nam hiện tại thì sản phẩm phải có giá hợp lý Mình không nói giá

rẻ mà mình nói “hợp lý” vì giá thành rất quan trọng”, ông Nguyễn Ngọc Kinh Luân, giám déc Marketing Uniben chia sé

1.2 Phân tích SWOT thương hiệu mì tôm Reeva

e - Giá thành phải chăng, phù hợp với thu nhập của đại đa số người dân

® Là sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá rất tiện lợi khi sử đụng, được chế biên và thực hiện các quy trình sản xuất theo tiêu chuân quốc tê

H

Trang 20

Điểm mạnh về thương hiệu

¢ Thuong hiêủ nôi tiếng có đô” nhât biết cao: sản phẩm có bổ sung nhiều chất dinh dưỡng như: vitamin BI, B2, B3, Bó, B9

®_ Kênh phân phối đa dạng, phủ khắp đất nước: Mì tôm Reeva đã xây dựng được

hệ thống phân phối hoàn thiện phủ khắp toàn quốc Ở bắt cứ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa nào, người tiêu đùng cũng có thể dé đàng mua được sản phẩm của thương hiệu này

e© _ Hậu thuẫn mạnh mẽ từ tập đoàn mẹ UNIBEN: Mi Reeva hiện là nhãn hiệu mì

ăn liên chủ lực của Uniben với nhiều dòng sản phẩm đa dạng Tất cả đều được sản xuất trên đây chuyên tự động hóa, nhập khâu từ châu Âu, đáp ứng các tiêu chí của nguyên tắc an toàn vệ sinh và quản lý chất lượng thực pham HACCP, ISO 22000 Điều này đã góp phần giúp Reeva không chỉ đạt được thành công ngay khi xuất hiện ở thị trường Việt Nam mà còn thành công tại thị trường quốc

tế

1.2.2 Diém yéu (Weakness)

Mức độ phố biến của mì Reeva cao nhưng thị phần vẫn không đáng kế so với các công ty khác trong thị trường mỉ ăn liền Theo thống kê năm 2019, Acecook dẫn đầu thị phần đạt doanh thu thuần 10.648 tý đồng, lợi nhuận ròng tương đối ấn tượng, đạt 1.660 tỷ đồng; Asia Foods thu về khoảng 5.454 tỷ đồng; Masan thu về 4.968 tỷ đồng riêng từ bán mì và Uniben thu về gần 2.860 tý đồng

1.2.3 Cơ hội (Oppoturnities)

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mì mang hương vị Việt nhưng mỉ tôm Reeva vẫn đang được nhiều người dùng ưa chuộng nhất vì thành và sự lâu đời của thương hiệu, vì thế mà có nhiều công ty lẫy sản phẩm mì 3 miền làm trung tâm cho việc phát triển sản phẩm mang hương vị Việt

Việt Nam gia nhập AEC, dẫn đến thị trường hàng hóa xuất khâu của Việt Nam cũng được mở rộng, là cơ hội để đưa sản phâm mì Việt đến với người dân nước ngoài cũng như là người dân Việt Nam sinh sống ở nước ngoài Lấy lợi thế sản phẩm chất lượng cao, đậm đà hương vị truyền thống đề xuất khẩu sang nước ngoài Một phần là

đề giới thiệu hương vị truyền thông của Việt Nam đến với bạn bè nước ngoài và một phần quan trọng hơn nữa là giúp những người Việt ở nước ngoài có cơ hội thưởng thức

12

Trang 21

hương vị truyền thống của quê nhà ở đất nước bạn Đó cũng là khách hàng tiềm năng của chiến lược này Nếu sản phẩm có chất lượng và hương vị tuyệt vời thì khả năng thành công rất cao Tỉ lệ người đân di cư qua nước ngoài lao động, hoặc chuyên qua nước ngoài định cư khá cao 4,5 triệu người (năm 2012) đến nay chắc chắn con số này

đã tăng lên Điều này cho thấy độ lớn của thị trường tiểm nang nay Vi ban chat cua con người Việt Nam là rất yêu quý quê hương và họ thích những gì thuộc về quê hương mà đối với những người xa quê hương thì nó lại càng tha thiết hơn

1.2.4 Thách thức (Threats)

Thách thức chung của các thương hiệu trên thị trường mì ăn liền

Người lao động, sinh viên đã giảm chỉ tiêu cho mì gói, phân khúc này chiếm

55% thị phần với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp khiến cuộc chiến ở phân khúc này ngày càng khốc liệt Trong khí đó 45% còn lại là mì gói phân khúc trung, cao cấp

và một số sản phâm phụ như phở, miền thì có sự cạnh tranh với sản phâm của doanh nghiệp Thái Lan, Hàn Quốc Người tiêu dùng ngày càng có nhiều lựa chọn hơn trong việc ăn uống

Lời đồn mì ăn liền gây ung thư, lên mụn là lo ngại khi bàn về tác hại của sản phẩm Thực tế cho thấy việc ăn mì nhiều, thường xuyên, sẽ khiến cơ thê không được cung cấp đủ đính đưỡng, kế cả những gói mì cao cấp Các kết quả nghiên cứu cũng khăng định, ăn mì tôm sẽ gây nôi mụn bởi các chất có trong mì tôm sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình thanh lọc cơ thé, từ đó khiến da bị bít tắc lỗ chân lông và sinh mụn Thêm vào đó, vị cay nóng có trong mì tôm sẽ khiến người dùng bị nóng trong từ đó làn đa sẽ “biểu tình mụn” Trong giai đoạn 4.0, phương tiện thông tin ngày cảng phát triển khiến người tiêu dùng trở nên thông thái trong việc lựa chọn thực phẩm tươi sống, giàu đinh dưỡng, tốt cho sức khỏe Chính vì vậy, sẽ khiến lượng tiêu thụ mì tôm được dự đoán sẽ giảm trong những năm tới vì hành vi tiêu dùng của người dân thay đôi

Thị trường ngành đây tiềm năng, cũng sẽ hấp dẫn các công ty sản xuất thực pham gia nhập vào thị trường, từ đó khiến cho thị trường của mì ăn liền sẽ trở nên cạnh tranh gay gắt, khắc nghiệt hơn nữa

Thách thức tại thị trường Việt Nam

13

Trang 22

Theo thông kê của Nielsen, hiện có khoảng 50 công ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam.Các đối thủ cạnh tranh của mì Reeva thường xuyên có các chiêu thức quảng cáo mới đề có thê giành được thị phần như giảm giá hoặc khuyến mãi

Thách thức tại thị trường quốc tế

Không chỉ có các doanh nghiệp sản xuất trong nước mà nhiều thương hiệu quốc

tế khác cũng đã và đang tìm cách để thâm nhập vào thị trường nội địa nước ta Những doanh nghiệp này tận dụng ưu đãi về thuế suất nhập khâu từ các Hiệp định Thương Mai mà Việt Nam tham gia đề cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp trong nước 1.2.5 Phân tích 5 yếu tố cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trong ngành

Nước ta có khoảng 50 công ty sản xuất mì ăn liền bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước Đứng đầu là Hảo Hảo của Acecook, tiếp theo là mì gói Omachi

va Kokomi cua Masan, tiép đến là Gấu đỏ, 3 miền, Vifon,

Là những thương hiệu mì có thị phần ổn định trên thị trường, các thương hiệu tầm trung như Hảo Hảo, Kokomi, Reeva, Gấu đỏ, Vifon, có lợi thế hơn nhiều so với các thương hiệu trong nước và nước ngoài khác có mặt trên thị trường Tuy nhiên các đặc điểm cạnh tranh như tình hình hiện tại, các ông lớn này van cần nỗ lực đề có thể giữ vững chỗ đứng, phát triên trên thị trường đây cạnh tranh này

Dựa vào tổng tiêu chí (có trọng số) dé xác định đối thủ cạnh tranh chính với mì

ăn liền 3 Miền là mì Gấu Đỏ (với mức điểm, Reeva = 7,095 gần bằng Gấu Đỏ =

6,974)

14

Trang 23

Hình 10: Sơ đồ định vị thương hiệu

Mi ăn liên Gấu Đỏ thuộc công ty Asia Foods - Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu, nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm ăn liền tại Việt Nam Năm 1995, Công Ty Thực Pham A Châu được thành lập với 8 dây chuyên sản xuất, thương hiệu “Gấu Do” cũng chính thức ra đời từ đây Đến nay, không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, Asia Foods đã xuất khâu sang thị trường quốc tế

Gần 30 năm trong ngành chế biến thực phẩm ăn liền, Thực phâm Á Châu đã đạt

được nhiều thành tựu như: có hệ thống phân phối trải đài 63 tỉnh thành Việt Nam, luôn

nhận được sự tín nhiệm của người tiêu dùng Việt Nam và được ưa chuộng tại thị trường nước ngoài, cụ thê tại Cambodia, Thực phẩm A Chau dang dẫn đầu thị trường nganh mi

Đối thủ tiềm ân

Unilever: Có thế nói công ty Unilever sẽ là một đối thủ tiềm năng của Uniben trong tương lai với việc tập đoàn đã thực hiện chiến lược hóa hỗn hợp bằng cách mở rộng sản xuất thức ăn Với việc Unilever vô cùng nỗi tiếng trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tiêu dùng chăm sóc cá nhân, gia đình Hiện tập đoàn Unilever

đã thực hiện chiến lược hóa hỗn hợp bằng cách mở rộng sang sản xuất thức ăn điển

hình nhu:- KEM WALL’S - HAT NEM KNORR- TRA LIPTON VINgroup: Bang

kinh nghiém san có trong lĩnh vực sản xuất thức ăn với một số thành tựu như bánh kẹo, đầu ăn, kem, sữa

Kinh đô quyết định tấn công thị trường thực phâm sợi ăn liền khi cho ra mắt sản phẩm mì gói “Đại gia đình” Trong những bước đầu xâm nhập vào thị trường này bằng

15

Trang 24

thương hiệu sẵn có và lòng tin của người tiêu dùng có thể nói Kinh Đô sẽ là một đối thủ tiềm năng trong tương lai

Khách hàng

Mi gói là một mặt hàng phố biến với mức độ tiêu thụ cao Do đó người tiêu dùng luôn có vô vàn lựa chọn Điều này đồng nghĩa với áp lực từ khách hàng đối với Reeva là rât lớn

16

Trang 25

Nhà cung ứng

Uniben có nhà máy Hưng Yên và Bình Dương là những nhà máy lớn và hiện đại bậc nhất khu vực, chuyên sản xuất các sản phâm: mì, cháo, phở ăn liền, hạt nêm, nước mắm , với các thương hiệu 3 Miền và Reeva Với dây chuyền sản xuất gần như

tự động hóa hoàn toàn, được nhập khẩu từ Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hàng năm 2 nha may của UNIBEN cung cấp ra thị trường hơn l,2 tỷ đơn vị sản phâm chất lượng, thơm ngon, bổ dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Các nhà máy áp dụng quy trình sản xuất và quản lý chất lượng theo chuẩn quốc

tế, đảm bảo cho sản phâm được chấp nhận bởi cả các thị trường “khắt khe” như châu

Âu và Mỹ, chúng tôi tin rằng các sản phâm mang nhãn hiệu 3 Miền và Reeva thơm ngon, tiện lợi, an toàn, với giá thành hợp lý của UNIBEN sẽ tiếp tục là chọn lựa hàng đầu của hàng chục triệu hộ gia đình Việt Nam, đồng thời giúp cho UNIBEN nói riêng

và hàng hóa Việt Nam nói chung vững bước hội nhập trên thị trường quốc tế” San pham thay thé

Các san phẩm thay thế là những sản phẩm truyền thống của Việt Nam như xôi,bánh mì, bún, phở Hay các sản phẩm đóng gói khác như bột ngũ cốc, bánh mì đóng gói Các sản phẩm này cũng đảm được các tính năng tương tự mì ăn liền về sự

tiện lợi và chi phí Trong khi hiện nay, nhiều người tiêu dùng tin rằng các sản phâm

nêu trên, nêu so với mì ăn liền chúng có nguồn dinh dưỡng dỗồi đào hơn, không có nhiều chất bảo quản Ngoài ra, chỉ phí chuyên đổi sản phẩm thay thế khá tốn kém va mất nhiều thời gian (nghiên cứu về sản phẩm) Chính vì thế các nhà sản xuất luôn phải cân nhắc kỹ về giá thành đưa ra cho đủ nhà sản xuất tập trung ở phân khúc nảo

Nguy cơ: Trên thị trường có nhiều sản thay thế đảm bảo sự tiện lợi và đem lại nhiều đinh dưỡng và tốt cho sức khỏe hơn

1.3 Đánh giá, kết luận

Đánh giá

30 năm sáng tạo vì lợi ích toàn diện Hành trình 30 năm không ngừng nỗ lực và sáng tạo đã khẳng định giá trị cốt lõi mà UNIBEN luôn kiên định theo đuôi: Mang đến những sản phâm chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng Những thành tựu nôi bật của UNIBEN cũng chính là lời hứa cho chặng đường tiếp theo đề gìn giữ và phát huy tỉnh

17

Trang 26

túy âm thực Việt, không ngừng sáng tạo để cho ra đời những sản phâm đột phá với chất lượng tốt nhất phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước

Kết luận

Công ty cần phải đưa ra nhiều chiến lược chiêu thị hơn nữa và có nhiều sản phâm độc đáo đề chuẩn bị vào thời kỳ hội nhập đầy cạnh tranh trong thời gian sắp tới, Đồng thời, công ty nên có những hướng đi mới và cân nhắc trong việc mở rộng thị phan đề khai thác nhiều hơn nữa trước các nguy cơ miếng bánh thị trường ngày cảng

bị thu hẹp Trong tương lai công ty sẽ phải phát huy hết tất cả tiềm lực đề có thê tổn tại

và phát triển bền vững trên thị trường

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIÊN VIỆT NAM

2.1 Thị trường mì ăn liền Việt Nam (Home Country)

Theo dữ liệu từ WINA, trong 2 năm đại dịch Covid-L9, tiêu thụ mì gói tại Việt Nam tăng vọt Vượt qua An Độ và Nhật Bản, trong năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 3 về tiêu thụ sản lượng mì gói với 7 tỷ gói (tăng 29%) và năm 2021,

Việt Nam tiêu thụ hơn 8,5 tỷ gói mì (tăng 22%) Xét về tốc độ tăng trưởng, không có

thị trường nào trong top 10 vượt được Việt Nam

Theo thông kê của Hiệp hội Mi ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam đang đứng thứ 3 thể giới với hơn 8 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm

2021 Tính theo bình quân đầu người thì Việt Nam đứng top 2 thế giới, mỗi người tiêu thụ bình quân hơn §4 gói mi/năm, trong khi năm 2020 mới chỉ là 72 só1/năm Với đặc trưng của mình, sản phẩm mì gói theo thời gian sẽ dần dịch chuyền về khu vực nông thôn, nơi có thu nhập thấp, chứ không gắn bó lâu đài với thành thị Vì vậy, các doanh nghiệp mì gói cũng xác định, khu vực nông thôn mới là thị trường cạnh tranh chính Các số liệu thống kê cũng chỉ ra rằng, thị trường nông thôn là nơi tiêu thụ hơn 80% sản lượng

Gan 70% dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 35, đây là độ tuổi có mức chi tiêu tiêu

dùng sản phâm mì gói cao nhất, tạo nên một thị trường hấp dẫn với nhu cầu không lồ

18

Trang 27

Với việc thị trường tăng trưởng nhanh, dù chỉ là những sản phẩm có giá từ vài nghìn đồng cho tới vài chục nghìn đồng, mì gói lại đang mang về hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho một số doanh nghiệp Tại Việt Nam, hiện có khoảng 50 công ty sản xuất

mì ăn liền, bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Tuy nhiên, đa số thị phần lại nằm trong tay số ít đoanh nghiệp, gồm Công ty CP Acecook Việt Nam; Tập đoàn Masan; Công ty CP Thực phâm Á Châu (Asiafoods) Cùng với đó, nhiều thương hiệu quốc tế khác cũng đang thâm nhập vào thị trường nội địa, tận dụng ưu đãi về thuế suất nhập khâu cùng các Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước

THỊ PHẦN TIÊU THU MI AN LIEN TRONG NUGC CUOI NAM 2021

Hinh i: Thi phan tiéu thu mi dn lién trong nudc cudi ndm 2021

Cac san pham mi an liên cũng được phân loại rõ rệt với các phân khúc:

® Binh dân có giá dao động khoảng I.500-3.000 đồng/gói;

® Trung cấp với giá 3.500-5.000 đồng/gói

® Cao cấp với giá từ 7.000 đồng/gói trở lên

Tuy vậy, phần lớn thị phần vẫn tập trung ở phân khúc bình dân Với các phân cấp kế trên, không khó hiểu khi Acecook cùng thương hiệu mì Hảo Hảo đang là nhà sản xuất chiếm thị phần lớn nhất Acecook Việt Nam là thành viên của Tập đoàn Acecook Nhật Bản và là một trong những nhà sản xuất mì ăn liền gốc ngoại có mặt

sớm nhất tại Việt Nam, từ năm 1993 Đến năm 2000, nhà sản xuất này chính thức ra

mắt sản phâm mì Hảo Hảo.Có mặt sớm cùng chiến lược marketing, kênh phân phối

hiệu quả, Hảo Hảo nhanh chóng trở thành sản phâm mì bán chạy nhất Việt Nam trong

19

Trang 28

nhiều năm Đến cuối năm 2021, Acecook cho biết đã bán được 30 tỷ gói mì Hảo Hảo, tương đương mức tiêu thụ bình quân hơn 1,4 ty g6i/nam

2.2 Xu hướng thị trường trong nước

Các chuyên gia cho răng khâu vị mì gói của người tiêu dùng đang dân thay đổi

từ nhóm sản phâm bình dân sang nhóm cao cấp hơn Ngoài ra, thị trường này cũng bị tác động mạnh bởi sự bùng nỗ của các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi với đặc thù bày bán nhiều sản phẩm cao cấp hơn so với cửa hàng tạp hóa truyền thống

Đi cùng xu hướng nỗi lên của các kênh phân phối hiện đại này là sự gia tăng thị phần mi gói của Masan nhờ các sản phẩm cao cấp Hiện mảng kinh đoanh mì gói của Masan đang được Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (MCH) phụ trách Trong đó, sản phâm chủ lực của MCH là mì Omachi thuộc phân khúc cao cấp và Kokomi ở phân khúc bình đân và trung cấp Ngoài ra, công ty này còn sở hữu hàng loạt thương hiệu

mì và phở thuộc phân khúc cao cấp

DOANH THU MỘT SỐ NHÀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM

th ria

Hình 12: Doanh thu một số nhà sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam

20

Trang 29

Updated on May 13, 2022

China/Hong Kong 38,960 40,250 41,450 46,360 43,990 Indonesia 12,620 | 12,540 | 12,520 | 12,640 | 13,270

Viet Nam 5,060 | 5,200 | 5,440 | 7,030 | 8,560

India 5,420 | 6,060 | 6,730 | 6,730 | 7,560

Japan 5,660 | 5,780 | 5,630 | 5,970 | 5,850

USA | 4,130 | 4,520 | 4,630 | 5,050 | 4,980 Philippines | 3,750 | 3,980 | 3,850 | 4,470 | 4,440 Republic of Korea | 3,740 | 3,820 | 3,900 | 4,130 | 3,790 Thaitand | 3,390 | 3,460 | 3,570 | 3,710 | 3,630

Brazil | 2,250 | 2,390 | 2.420 | 2,720 | 2,850

Hình 13: Lượng tiêu thụ mì gói Ở các quốc gia qua các năm

Các xu hướng hình thanh do đời sông xã hội

¢ Người dân ngày càng có xu hướng sử dụng sản phẩm phù hợp với hoàn cảnh sống, chi phí mức sống Trình độ và đáp ứng nhu cầu dựa trên trình độ tỉ lệ thuận với nhau

®©_ Món ăn đường phố - lâu, hủ tiếu mì nước, trộn khô bình dân lên ngôi, đây là một trong những cơ hội trong các thương hiệu mì phân khúc giá rẻ vì lượng tiêu thụ sản phâm ở các quán lâu này là rất cao

® Lối sống tiết kiệm, chất chu từng đồng, đối tượng khách hàng ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm thay vào đó yếu tố giá sẽ được đặt lên hàng đầu Đây là một cơ hội cạnh tranh về giá cho các thương hiệu mì phân khúc giá thấp và cũng là thách thức cho các mì phân khúc giá tầm trung trở lên làm sao đề chứng minh được cho người tiêu dùng nên quan trọng chất lượng sản phẩm hơn là giá tiền

® Mi tôm gây ung thư là lời đồn thôi đáng sợ nhất khi bàn luận về tác hại của mì tôm Thói quen mua mì ở các cửa hàng tiện lợi là một cơ hội lớn cho các thương hiệu mì gói Đại địch Covid-19 thay đổi thói quen mua sắm từ các tiệm tạp hóa sang các siêu thị, siêu thị mini dẫn tới thay đổi hành vi tiêu dùng về thực phâm tốt cho sức khỏe

21

Trang 30

Đồng thời làm cho thói quen của người tiêu đùng có xu hướng dịch chuyến từ mua đồ tận nơi sang chuộng việc mua hàng trực tuyến, các kênh thương mại điện tử phát triển

Xu hướng thay đổi do mạng xã hội

Các viđeo mukbang cũng đang nhận được rất nhiều sự chú ý của khán giả, đây

là cơ hội tuyệt vời để có thể đưa sản phẩm mì gói của doanh nghiệp vào nội dung video, làm người xem có nhiều suy nghĩ dẫn đến lựa chọn tiêu thụ mì trong bữa ăn của mình

Yếu tô chính trị, pháp luật

Pháp luật của Việt Nam được đánh giá là khá công kénh điều này đem lại những thách thức vô cùng lớn cho doanh nghiệp khi phải hoạt động trong

khuôn khô

Đồng thời pháp luật cũng tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp tham gia trên thị trường, p1úp thị trường kinh doanh lành mạnh Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào l7 Hiệp Định thương mại tự do song phương

và đa phương giúp cho Việt Nam thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Mi ăn liền phải đáp ứng đầy đủ các yếu tố về luật vệ sinh an toàn thực phâm Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến chính sách bảo vệ môi trường

Công nghệ

Xây dựng hệ thống với nhiều giải pháp kết hợp nhằm nâng cao hiệu suất, kết nỗi nguồn lực doanh nghiệp trên diện rộng từ hệ thống sản xuất đến lưu kho, phân phối đến quy trình bán hàng

Triển khai phần mềm quản lý bảo trì thiết bị Ecomaint Bằng cách sử dụng phần mềm, mọi hoạt động bảo trì của doanh nghiệp sẽ được báo cáo quản trị tức thời

Xu hướng tiêu dùng

Việt Nam là một trong những nước có xu hướng tiêu dùng thực phẩm đóng gói cao, tang 7.7%/nam

22

Trang 31

e_ Việt Nam là quốc gia có nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền lớn thứ ba thể giới Người tiêu dùng có xu hướng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” e©- Đối với người tiêu dùng có thu nhập thấp, giá là yếu tố quyết định đến hành vi mua thực phẩm đóng gói này Còn với người tiêu đùng có mức thu nhập cao hơn sẽ chú ý đến những sản phâm đóng gói có yếu tô an toàn, tốt cho sức khỏe Đại dịch Covid

© Thúc đây nhu cầu tích trữ, tiêu đùng mì ăn liền tăng trưởng mạnh mẽ

° Chuyên dịch các kênh thương mại điện tử Điều nảy tạo cho ngành thực phâm đóng gói Việt, trong đó có ngành mì gói Việt có cơ hội phát triển và mở rộng mạng lưới bán hàng của mình trong miếng bánh béo bở này

Với nhịp sống hối hả bận rộn như hiện tại, nhu cầu giải quyết bữa ăn nhanh chóng mà lại tiết kiệm dẫn đến sự bùng nỗ và phát triển nhanh chóng của thị trường mì

ăn liền Khách hàng chính của mì ăn liền là các bạn học sinh, sinh viên những người

có thu nhập thấp rẻ, nhanh gọn Ngoài ra, công nhân và nhân viên văn phòng cũng đóng góp một lượng doanh thu không nhỏ

Vì giá cả rẻ nên đây là sản phẩm có sự trung thành nhãn hiệu thấp, người tiêu dùng có thê đễ đàng chuyên qua sử dụng mì gói mới bất cứ lúc nào họ cảm thấy hứng thú và chỉ phí chuyến đôi sản phẩm gần như là không có Chính vì thế công ty khó có thê xây dựng lòng trung thành khách hàng và khó xây đựng được sự khác biệt trong sản phâm, ngoài việc cạnh tranh về giả

Các sản phẩm thay thế: Doanh nghiệp gặp phải những đe dọa từ sản phẩm/dịch

vu thay thé Các sản phẩm thay thế là những sản phâm truyền thống của Việt Nam như xôi, bánh mì, bún, phở, Hay các sản phẩm đóng gói khác như bột ngũ cốc, bánh mì đóng gói Các sản phẩm này cũng đảm được các tính năng tương tự mì ăn liền về sự

tiện lợi và chi phí Trong khi hiện nay, nhiều người tiêu dùng tin rằng các sản phâm

nêu trên, nêu so với mì ăn liền chúng có nguồn dinh dưỡng dỗồi đào hơn, không có nhiều chất bảo quản Ngoài ra, chỉ phí chuyên đổi sản phẩm thay thế khá tốn kém va mất nhiều thời gian (nghiên cứu về sản phẩm) Chính vì thế các nhà sản xuất luôn phải cân nhắc kỹ về giá thành đưa ra cho dù nhà sản xuất tập trung ở phân khúc nảo Nguy cơ: Trên thị trường có nhiều sản thay thế đảm bảo sự tiện lợi và đem lại nhiều dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe hơn mì gói

23

Trang 32

Thị phần mì ăn liền tại khu vực nông thôn Nguồn: Kantar Worldpanel

MAcecook WUnibenFoods #%Masan Consumer Công ty khác

Hình 14: Thị phân mì ăn liễn tại khu vực nông thôn

2.3 Đối thủ cạnh tranh

Một số đối thủ cạnh tranh của Uniben bao gồm:

® Acecook với thương hiệu Hảo Hảo

® Masan Consumer với các thương hiệu như Omachi và Kokomi

¢ Asia Food với thương hiệu Gấu Đó

2.4 Động lực mở rộng thị phần ra quốc tế

Đại địch COVID-19 xuất hiện trong năm 2020 lại trở thành động lực mạnh mẽ

đối với việc kinh doanh mì gói, người tiêu dùng có xu hướng tự nấu và dự trữ thực phẩm khô Theo dữ liệu của Statista, sản lượng mì gói được tiêu đùng tại khu vực thành thị của Việt Nam tăng thêm tới 67% so với cùng kỳ Số này vượt trội hơn nhiều

so với thực phẩm đông lạnh (40%) và các sản phâm chế biến từ thịt, xúc xích (19%)

Trong đó 3 nhãn hiệu mì gói được người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất theo thứ tự là 3

Miễn, Hảo Hảo, Gấu Đỏ

Theo thống kê của Retail Data (số liệu tính đến 9 tháng đầu năm 2020), Acecook Việt Nam đang giữ 35,4% thị phần về doanh thu, xếp sau là Masan với 27.2%, Uniben là 14,9% va Asia Foods la 10,1% Qua Đó cho thấy Uniben chiếm một phần thị trường mì gói tương đối lớn tại Việt Nam

24

Trang 33

Xét về nhu cầu của người tiêu đùng, kết quả cho thấy những sản phẩm mì ăn liền trên thị trường mới chỉ đáp ứng được nhu cầu bữa ăn đơn giản và cảm thấy hợp lý

về chất lượng, giá cả của người dùng Hay nói cách khác, những nhu cầu cá nhân khác của người tiêu đùng vẫn chưa được đáp ứng hết hoàn toản

Theo Hiệp hội mì ăn liền thế giới (WINA), Việt Nam luôn nằm trong Top 5 về dung lượng thị trường trên thế giới và Top 4 về bình quân tiêu thụ mì ăn liền trên đầu người - chỉ đứng sau Nhật Bản, Hàn Quốc (trung bình 68-70 gói/năm) và Thái Lan (65 øó/năm), còn Việt Nam giai đoạn đó là khoảng 55-57 øó/năm

Với các quốc gia phát triển và có tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người cao, dung lượng thị trường không tăng, người dân sẽ không ăn nhiều mì hơn nữa nhưng sản

phẩm có 3 khuynh hướng phát triển mới

Thứ nhất là tăng chất lượng sản phẩm, nâng cấp trải nghiệm người dùng Thứ 2

là khâu vị hóa theo vùng miền Điều này rất rõ nét tại Thái Lan và Hàn Quốc; họ có những khẩu vị rất đặc biệt, theo những vùng miền khác nhau Thứ 3 là cá nhân hóa Các nhà sản xuất đưa ra những giải pháp phù hợp với những tệp người dùng khác nhau, dựa trên những nhu cầu khác nhau

Sau khi nghiên cứu kỹ quốc gia có tiêu thụ bình quân đầu người về mì gói cao

là Việt Nam thì thị trường đã bước vào giai đoạn bão hoà Thị trường mì ăn liền ở Việt Nam hiện tại mặc dù có dung lượng lớn nhưng đã phát triển khá nhiều theo chiều sâu dẫn đến cơ hội không còn nhiều nữa

Thị trường mì ăn liền đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu, đặc biệt là các thương hiệu nước ngoài Ngoài Thương hiệu mì tôm Reeva, còn

có các thương hiệu như Acecook, Omachi, Vina Acecook, Koka, dẫn đến sự cạnh tranh giá cả khốc liệt và khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn Điều nảy sẽ khiến cho thương hiệu mì Reeva khó phát triển mạnh tại thị trường Việt Nam Việc mở rộng thị trường sang các quốc gia khác sẽ giúp Mì Reeva cạnh tranh tốt hơn và tăng đoanh số bán hàng

25

Trang 34

Sự ảnh hướng của các chính sách giảm tiêu thụ mì tôm: Trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã áp đặt các chính sách giảm tiêu thụ mì tôm, nhằm giảm thiêu ô nhiễm môi trường Điều này đã ảnh hưởng đến doanh số bán hàng và lợi nhuận của Thương hiệu mỉ tôm Reeva

Bên cạnh đó thì việc mở rộng sang thị trường nước ngoài cũng sẽ mang lại cho thương hiệu mì Reeva những ưu điểm như sau:

¢ Nhu cau tiéu thụ sản phẩm cao ở thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài đang có nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền cao, đặc biệt là các nước vùng Đông Nam Á

và Châu Á Mở rộng thị trường sang các quốc gia này giúp Mì Reeva tận dụng

cơ hội đề tăng doanh số bán hàng

e Tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới: Các quốc gia mới có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cũng là một thị trường tiềm năng cho Mì Reeva Việc mở rộng thị trường sang các quốc gia mới giúp thương hiệu có thể tạo ra thu nhập mới và tăng doanh số bán hàng

®© - Đa dạng hóa: Mở rộng thị trường sang các quốc gia khác cũng giúp Uniben đa dạng hóa hoạt động kinh đoanh của mình, giảm thiêu rủi ro khi chỉ tập trung vào một thị trường duy nhất

CHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

3.1 Động lực toàn cầu hóa

3.1.1 Market size

Trên thế giới

Đô thị hóa ngày càng phát triển, thói quen ăn uống của khách hàng thay đổi, nhu cầu tiêu thụ các sản phâm có hương vị ngày càng tăng, thu nhập khả dụng của cá nhân ngảy cảng tăng, xu hướng khẩu vị ngày càng tăng và nhu cầu về thực phẩm tiện lợi ngày cảng tăng là những yếu tô thúc đây sự phát triển của thị trường toàn cầu cho giai đoạn dự báo 2021-2026 Theo Báo cáo thị trường của Industry ARC, quy mô thị

trường mì ăn liền ước tính đạt 63,6 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưởng với tốc độ là

5,2% trong giai đoạn dự báo 2021-2026

Theo số liệu của Hiệp hội Mi ăn liền Thế giới (WTNA), nhu cầu tiêu thụ mì ăn

liền toàn cầu giai đoạn 2017 - 2021 ước đạt 544.8 tỉ khâu phần Riêng năm 2021, con

26

Trang 35

s6 nay la 118,1 ti khau phan, ting 1,39% so với năm 2020 va tang 11% so với năm

2019

Dựa vào vị trí địa lý, thị trường mì ăn liền được phân khúc thành Bắc Mỹ, Châu

Á - Thái Bình Dương, Châu Âu và các quốc gia còn lại trên thế giới Khu vực Châu Á

Thái Bình Dương thống trị thị trường mì ăn liền với 34,21% thị phần vào năm 2020

Vira qua, dich Covid-19 đã thúc đây nhu cầu tiêu thụ mì gói của người dân trên toàn thể giới tăng mạnh Theo WINA, lượng mì ăn liền tiêu thụ trên toàn cầu đạt 116,6

tỷ gói mỉ, tăng 14,79% và đạt đoanh số 45,67 tý đô la trong năm 2020 Tính trung bình, mỗi ngày trên thế giới có 320 triệu gói mì được tiêu thụ

Nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền trên thế giới

(Giai đoạn: 2017 - 2021) 50.00

Hình 15: Nhu câu tiêu thụ mì ăn liền trên thể giới

Thị trường Châu Á có sức tiêu thụ lớn nhất về mì ăn liền, đặc biệt là khu vực

Đông Bắc Á (Irung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) với 53,63 tỉ khâu phần, chiếm 56,45% tổng tiêu thụ toàn cầu năm 2020 và 45,3% tổng tiêu thụ toàn cầu năm 2021

Đứng thứ hai là khu vực Đông Nam Á với 5 thị trường tiêu thụ chính gồm Indonesia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan va Malaysia

27

Trang 36

$STT Quốc gia / Khu vực Nẽm201l6 NMỗm2017 Nöm20189 Năm 2019 Năm 2020

Hình 16: Nhu cẩu tiêu thụ mì ăn liền giải đoạn 2016 - 2020

3.1.2 Xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng theo khu vực

Hiện nay tần suất kiểm tra sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam vào thị trường EU

ở mức 20% Trong phiên họp thứ 83 của Ủy ban SPS-WTO vào ngày 23/6, Văn phòng SPS Việt Nam củng Bộ Công Thương và các đơn vị đã làm việc với EU cam kết Việt Nam sẽ kiểm soát chất lượng sản phẩm mì ăn liền đáp ứng thị trường này Tuy nhiên việc xuất khâu mì ăn liền sang thị trường EU là một vấn đề khá mạo hiểm và dễ gặp rủi ro, vì vậy chúng tôi sẽ không chọn thị trường này để mở rộng cho những bước đi đầu của một thương hiệu muốn duy trì lâu đài trên trường quốc tế

Khu vực châu Phi, Tây Á, Nam Á

Châu phi gồm 54 quốc gia, diện tích khoảng 30.221.532km2, chiếm 20,4% tổng diện tích trái đất, dân sé 1,2 tý người chiếm 16% dân số thế giới

Khu vực Đông Nam Á

Thị trường Đông Nam Á gồm các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines va Dong Timor

Từ thống kê của Hiệp hội Mi ăn liền Thế giới (WINA), có thể thấy thị trường châu Á có sức tiêu thụ lớn nhất chiếm 56,45% tông tiêu thụ toàn cầu năm 2020, trong

đó khu vực Đông Nam Á với 5 thị trường tiêu thụ chính gồm Indonesia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan và Malaysia, chiếm 25,24%,

28

Trang 37

Trong đó, có quốc gia Philippines có tý lệ tăng trưởng về nhu cầu mặt hàng mì gói, mì cốc khá cao, đạt 16,1% vào năm 2020 Nguyên nhân bởi Philippines là quốc gia chịu nhiều thiên tai nên hầu hết người dân có xu hướng tiết kiệm tiền cho tương lai, luôn dự trữ thực phẩm có thể dễ dàng nấu chín phòng trừ trong thời gian xảy ra

thiên tai Do vậy, mỉ ăn liền chính là một lựa chọn tối ưu

Khu vực Đông Bắc Á

Khu vực Đông Bắc A bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao,

Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và Mông Cô

Từ thống kê của Hiệp hội Mi ăn liền Thế giới (WINA), có thể thấy thị trường

châu Á có sức tiêu thụ lớn nhất, đặc biệt là khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm 56,45% tông tiêu thụ toàn cầu năm 2020 Trong đó, Trung Quốc tuy có nhu cầu về mì ăn liền cao nhưng tốc độ tăng trưởng về tiêu thụ không cao như ở khu vực Đông Nam Á

3.2 Lựa chọn thị trường

3.2.1 Đánh giá một số thị trường tiềm năng

Từ những phân tích nội bộ doanh nghiệp, phân tích khu vực nên trên, nhóm đã tìm hiểu rõ về các thị trường khác nhau, từ đó đưa ra đề xuất cho 3 thị trường (khu vực triển vọng nhất) có tiềm năng nhất đưa sản phâm mì Reeva sang những nước này là: Philippine

Môi trường kinh tế

Theo Cơ quan thống kê quốc gia Philippines (PSA) nền kinh tế nước nảy tăng trưởng 8,3% trong quý 1/2022 so với cùng kỳ năm ngoái, vượt tốc độ tăng trưởng ghi nhận quy 1/2019 trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát

Về nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình tăng 10,1 % trong quy dau của năm 2022

Trong khi đó, chi tiêu chính phủ tăng 3,6%, tích lũy tài sản cô định tăng 20%, xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,3%, nhập khẩu hàng hóa và địch vụ tăng 15,6%

29

Trang 38

Môi trường ngành

Trong các nước khối ASEAN, Philippin cũng có tý lệ tăng trưởng về nhu cầu mặt hàng mi gói, mì cốc khá cao, đạt I6,10% vào năm 2020 Nguyên nhân bởi

Philippin là một quốc gia chịu nhiều thiên tai nên hầu hết người dân có xu hướng tiết

kiệm tiền cho tương lai, luôn dự trữ thực phâm co thé dé dàng nấu chín phòng trừ trong thời g1an xảy ra thiên tai Do vậy, mì ăn liền chính là một lựa chọn tối ưu nhất Thế chế và chính sách thương mại

Hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1975 và đã có những bước tiến trong việc thúc đây quan hệ kinh tế và thương mại từ đó Hiện nay, Philippines là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam A Trong năm 2020, tổng giá trị xuất khâu và nhập khấu giữa hai nước đạt khoảng 7,5 tý USD Việt Nam và Philippines đã ký kết nhiều thỏa thuận thương mại như Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mai tr do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) va Hiép định Thương mại tự

do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA), giúp cho việc thương mại giữa hai nước được thúc đây và nâng cao

Môi trường văn hoá và chính trị

Văn hoá Philippines có ảnh hưởng của nhiều nền văn hoá khác nhau, bao gồm Tây Ban Nha, Mỹ và Trung Quốc Nền văn hoá Philippines pha trộn giữa nền văn hoá Đông Nam Á và nền văn hoá Tây Các tôn giáo chính ở Philippines là Công giáo Rôma và Hỗi giáo, tuy nhiên, cũng có nhiều tôn giáo khác được tôn trọng vả tổn tại trong xã hội Philippines

Chính trị Philippines là một chế độ tông thống và được coi là một trong những chế độ dân chủ phát triển nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, nước này vẫn đối diện với nhiều thách thức chính trị và xã hội, bao gồm tham những, bất bình đẳng kinh tế và xung đột với các nhóm phiến quân

Ấn Độ

Môi trường kinh tế

Theo dự báo của Liên hợp quốc, tốc độ tăng trưởng kinh tế của An Độ có thể giảm nhẹ trong năm 2023 do ảnh hưởng của lãi suất cao và suy thoái kinh tế toàn cầu

30

Trang 39

Mức tăng trưởng kinh tế của Ân Độ trong năm 2021- 2022 đạt 8.7%, một con số khá cao Tuy nhiên, tỉnh hình lạm phát của Ân Độ còn khá căng thăng và lãi suất mà chính phu An Độ đang phải chỉ trả cũng ở mức cao

Theo số liệu của Tông cục Hải quan Việt Nam, năm 2022 tông giá trị thương mại Việt Nam - Ân Độ đạt 15.05 tỷ USD tăng 13.6% so với năm ngoái Các mặt hàng

có giá trị xuất khâu lớn nhất của Việt Nam sang An Độ là cả phê, linh kiện và sản

phâm điện tử Ngành hàng tiêu dùng nhanh chỉ chiếm tý trọng nhỏ trong giá trị xuất

khâu

Môi trường ngành

Ấn Độ luôn nằm trong top 5 những quốc gia có sản lượng tiêu thụ mỉ ăn liền lớn nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng khá nhanh trong những năm gần đây Sự bùng

nỗ của Covid-L9 khiến cho mì gói trở nên phổ biến hơn ở nước này Trong đó, 5 công

ty nắm giữ hơn 70% thị phần la Nestle Maggi, Unilever Knorr, Top Ramen, ITC (Sunfeast Yippee), and Capital Food India Ltd (Chings) Tuy nhién, thách thức đối với những doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường Ân Độ là phải xây dựng nhận thức một cách mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng Vì phần lớn dân số Ân Độ đến từ tầng lớp trung lưu hoặc dưới trung lưu nên độ nhạy cảm về giá khá cao Họ cũng không hiểu rõ về sự khác nhau giữa các thương hiệu mì trừ khi chúng có sẵn tại các cửa hàng

ở địa phương họ Do đó, việc xây dựng mạng lưới phân phối lớn mạnh là một thách thức cho những doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền

Thể chế và chính sách thương mại

Chính phủ Ân Độ tích cực nghiên cứu và áp dụng các biện pháp (bao gồm cả phòng vệ thương mại và rào cản thương mại) nhằm bảo hộ, tăng cường sản xuất trong nước và hạn chế hàng nhập khẩu từ Việt Nam, trong đó nhằm các mặt hàng xuất khâu thế mạnh của Việt Nam hoặc Việt Nam chiếm thị phần lớn tại thị trường An Độ như tiêu, điều, hàng điện tử và linh kiện, các mặt hàng sắt thép, tôn cuộn

Quá trình xâm nhập và duy tri thi phần tại thị trường Ân Độ khiến các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi gặp những khó khăn Không chỉ do năng lực cạnh tranh

mà còn do những rào cản thương mại của Ấn Độ Rào cản thương mại của Ấn Độ xuât

31

Trang 40

hiện ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có xu hướng được áp dụng ngày càng tăng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

Môi trường văn hóa và chính trị

Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Ân Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo Sự đa dạng trong tôn giáo giúp cho văn hóa của Ấn

Độ phong phú và đa dạng Mỗi tôn giáo sẽ có những đặc điểm và nét đặc trưng khác nhau, nên khi thâm nhập vào thị trường này, các doanh nghiệp cần tìm hiểu và lựa chọn đúng sản phẩm nếu muốn chiếm lĩnh thị phan

Mỗi quan hệ chính trị giữa Ân Độ và Việt Nam được thiết lập đã hơn 50 năm

Dù trải qua những biến động phức tạp của tình hình khu vực và thế giới, nhưng quan

hệ Việt Nam- Ân Độ luôn duy trì tình hữu nghị bền vững và ngày càng phát triển tốt đẹp

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Ngành hàng mì ăn liền ở Ân Độ là một thị trường lâu đời và có tính cạnh tranh

cao Hiện tại, đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn nhất của Uniben tại thị trường này là Nestle India véi san pham mi Maggi, chiém hon 60% thi phan ngành hàng mì ăn liền năm 2020 Lý do mà thương hiệu này được ưa chuộng tại thị trường Ân Độ là nhờ giá thành rẻ, sự tiện lợi, hương vị đặc biệt và đa dạng các dòng sản phẩm như mì gà, mì rau củ, mì masala Ngoài ra, với lịch sử hỉnh thành lâu đời, những chiến dịch marketing độc đáo và hệ thống phân phối lớn mạnh đã giúp cho Nestle lớn mạnh tại thị trường này

Ngoài Nestle, còn có một số đối thủ cạnh tranh khác cũng chiếm lĩnh đáng kê thị phần nhu Top Ramen cua Nissin Foods, Sunfeast Yippee cua ITC Limited, Knorr Soupy Noodles cua Unilever va Ching's Secret cua Capital Foods

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Với nhiều tiềm năng và cơ hội phat triển của thị trường mỉ ăn liền Ấn Độ, đã có nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng thâm nhập nhưng dường như chưa đạt được nhiều thành công nhất định Trong những năm gần đây, một số thương hiệu như Slurrp Farm, Saffola Fittify Gourmet hay Oatsy bat dau chuyén minh va gia nhap thi trường mì ăn liền nhưng chưa đề lại dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng Ấn Độ Nguyên nhân là

32

Ngày đăng: 30/09/2024, 19:40

w