Trong điều kiện như vậy, tranh chấp xảy ra không những là vấn đề khó tránh khỏi mà ngày càng phức tạp vẻ nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp; đòi hỏi được giải quyết thoả đáng nhằm bả
Trang 1
TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Chuyên đề:“Trình bày và so sánh ưu điểm và
nhược điêm các cơ chế giải quyết tranh chấp
trong hợp đồng thương mại quôc tê thường gap”
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Trần Quốc Công Thực hiện: Nhóm 08
Trang 2Lời mở đầu
Ngày n _, cùng với chính sách mở cửa của Việt Nam các quan hệ kinh tế dan phat trién va trở nên sống động, đa dạng nhưng không kém phần phức tạp, đặc biệt là các quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài Trong điều kiện như vậy, tranh chấp xảy ra không những là vấn đề khó tránh khỏi mà ngày càng phức tạp vẻ nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp; đòi hỏi được giải quyết thoả đáng nhằm bảo đảm quyên lợi hợp pháp của các bên, góp phần tạo ra một môi trường đầu tư, kinh doanh
hắp dẫn, tạo điều kiện thúc đây kinh tế phát triển, góp phần giữ vững trật tự và ôn định xã hội Đứng trước yêu cầu đó, Nhà nước ta đã cố gắng cải thiện, đổi mới hệ thống pháp luật về giải quyết
tranh chấp kinh tế, thương mại nhằm tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau
Hệ thống các quy phạm pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam khá phức tạp bao gồm các quy định pháp luật của Việt Nam, các quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và cả các quy định pháp luật của nước ngoài cần được áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp, các quy định của pháp luật quốc tế, án lệ, thương mại quốc tế, tập quán, thông lệ quốc tế mà Việt Nam công nhận áp dụng đề giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cụ
thê Việc nghiên cứu đây đủ hệ thống các quy phạm pháp luật này không phải lúc nào cũng thuận lợi
Do vậy, việc nghiên cứu các cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cũng là yêu cầu khách quan đối với Việt Nam ta trong giai đoạn hiện nay
Ngoài ra, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, công cuộc cải cách về mặt tổ chức các thiết chế
giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam cũng được thực hiện Các Toà kinh tế trong hệ thống toà án nhân dân, các Trung tâm trọng tài kinh tế, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam đã được ra đời ngày càng phát triển cùng với các phương thức giải quyết tranh chấp thông dụng khác
như đàm phán, trung gian, hoả giải Tất cả những vấn đề đó cần được tổ chức nghiên cứu cần thận
Tuy nhiên, phải thừa nhận một thực tế là hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động thương mại quốc
tế ở Việt Nam nói riêng phát triên nhanh chóng, làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp luật khác cần được
nghiên cứu điều chỉnh kịp thời Lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cũng nằm trong quỹ đạo đó Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế luôn là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế, thương mại quốc tẾ, của các cơ quan tổ chức, cá nhân kinh
doanh quốc tế Chất lượng của hệ thống pháp luật và năng lực tài phán của các thiết chế tài phán hạn
chế sẽ tác động đến kết quả cuối cùng của việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực này Vì vậy, thực
tế đặt ra vấn đề nghiên cứu đề tiếp tục hoàn thiện hệ thống các thiết chế tài phán trong thương mại
quôc tê ở nước ta
Trang 3Loi cam on
Lời đâu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đên toàn thê quý thay cô
trường đại học Tôn Đức Thăng nói chung và Khoa Luật nói riêng, đã tạo điêu kiện cho chúng em được học môn Luật thương mại, cung cấp các tài liệu quan trong có liên quan, đáp ứng nhu câu của sinh viên
ng quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài “Trình bày và so sánh ưu điểm và nhược điểm các
cơ chế giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế thường gặp” , nhóm chúng em
đã luôn nhận được những điều kiện thuận lợi từ phía nhà trường, cũng như sự hỗ trợ nhiệt tình của
giảng viên bộ môn - thầy Lê Trần Quóc Công, người đã trực tiếp giảng day, truyén dat những kiến thức quý giá giúp chúng em hoản thành bài báo cáo này Nhóm chúng em xin gửi đến thầy lời cảm
ơn chân thành và sau sac
Đề hoàn thành bải báo cáo này, nhóm đã tham khảo các nguồn thông tin uy tín, rõ rằng, các nguồn tài liệu trực tuyến do trường đại học Tôn Đức Thắng cung cấp Nhưng do kiến thức còn nhiều hạn hẹp, bài báo cáo của nhóm chúng em không thê tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp của quý thầy/cô, để bài báo cáo có thê hoàn thiện hơn, giúp ích cho hành
trang tương lai của chúng em
Một lân nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 4Lời nhận xét của giảng viên
Trang 5MỤC LỤC
ụ ụ
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Lời nhận xét của giảng viên
Chuong 1_ TONG QUAN
1.1 Tranh chấp thương mại
1.1.1 Khái niệm
11.2 Đặc điểm
1.2 — Giải quyết tranh chấp thương mai
121 — Khái niệm
12.2 Nêu tu, nhược điểm
1.3 Vai trò, chức năng và ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại
15 Các loại tranh chấp hợp đồng thương mại thường gặp
Chương 2_ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
2.1 Giái quyết tranh chấp theo phương thức lựa chọn
21,1, Thuong luong
21,2 Hòa giải
2.2 Giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài thương mại
2.3 Giải quyết tranh chấp theo phương thức tòa án
Chương 3_ BẢNG SO SÁNH CHUNG
Chương 4_ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁC CƠ CHÉ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
4.1 Mục tiêu của các bên:
4.2 _ Sự thiện chí của các bên:
43 Tính bảo mật:
4.4 Quyền tự quyết trong quá trình giải quyết tranh chấp của các bên:
4.5 Thời gian và tính kịp thời:
4.6 — Hình thức và chỉ phí:
4.7 Khá năng cưỡng chế thi hành kết quả giải quyết tranh chấp:
4.8 Mối quan hệ của các bên:
Trang 6Chương l_ TỎNG QUAN
1.1 Tranh chấp thương mại
1.1.1 Khái niệm
Tại Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: “ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua ban hang hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”
Theo quy định trên, có thê hiểu: Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hoặ xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại thực chất là tranh chấp hợp đồng Đây là các tranh chấp tài sản phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại và luôn thuộc quyền tự
định đoạt của các bên tranh chấp
1.1.2 Đặc điểm
e _ Thứ nhất, chủ thê chủ yếu của tranh chấp thương mại là thương nhân
Quan hệ thương mại có thê được thiết lập giữa các thương nhân với nhau, hoặc giữa thương nhân với bên không phải là thương nhân Một tranh chấp được coi là tranh chấp thương mại khi có ít
nhất một bên là thương nhân Ngoài ra cũng có một số trường hợp, các cá nhân, tổ chức khác
cũng có thể là chủ thê của tranh chấp thương mại: tranh chấp giữa công ty — thành viên công ty; tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp
nhất, giải thể, chia, tách công ty,
e _ Thứ hai, căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại là hành vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật
Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh do các bên có vi phạm hợp đồng và
xâm hại lợi ích của nhau Tuy nhiên cũng có thể có những vị phạm xâm hại lợi ích của các bên
nhưng không làm phát sinh tranh chấp Nội dung của tranh chấp thương mại là những xung đột
về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên trong hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại
có bản chất là các quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích
kinh tế của các bên
e _ Thứ ba, các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
Trang 7Hiện nay tranh chấp thương mại được giải quyết bằng các phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án Mỗi phương thức có sự khác nhau về tính chất pháp lý, nội dung
bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của mình
Nêu tu, nhược điểm e® Ưu điểm: xóa bỏ các mâu thuẫn, bất đồng xung đột lợi ích giữa các bên tạo lập sự cân bằng về
mặt lợi ích mà các bên tranh chấp mong muốn; Đảm bảo lợi ích giữa các chủ thê kinh doanh,
giữa các công dân trước pháp luật, góp phân thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp
luật tạo nên một môi trường kinh doanh lành mạnh
e© Nhược điểm: yêu cầu sự linh hoạt trong việc giải quyết tranh chấp và lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp tùy theo loại tranh chấp kinh doanh, thương mại Ngoài ra, việc giải quyết tranh chấp cần phải đáp ứng được một số yêu cầu như: nhanh chóng, kịp thời; khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm g1ữa các bên trong kinh doanh, thương mại; giữ bí
mật kinh doanh, uy tín của các bên và ít tôn kém về kinh tê
1.3 Vai trò, chức năng và ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại Vai trò, chức năng của hòa giải thương mại Hòa giải thương mại có những chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, hòa giải là biện pháp có tác dụng giảm thiêu mâu thuẫn, xung đột giữa các bên Khi xảy ra
tranh chấp ai cũng đặt lợi ích của mình lên hàng đầu và không chịu nhường nhịn ai khiến mâu thuẫn
trở nên ngày càng gay gất Lúc này sự có mặt của bên thứ ba trung gian sẽ làm dịu đi những mâu thuẫn, các bên bình tĩnh hơn, suy xét kỹ hơn và họ luôn hiểu rằng người ngoài cuộc sẽ có cái nhìn khách quan hơn Hòa giải đem lại cơ hội cho các bên trình bày, giải thích và đưa ra lời xin lỗi với
Trang 8nhau Sự tham gia trực tiếp của các bên tranh chập trong hòa giải là rât cân thiết vì nó đề cao được
tinh thân, trách nhiệm của các bên đôi với các lựa chọn của mình
Thứ hai, hòa giải là cách thức thê hiện và bảo đảm quyền tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh
chấp Từ khi Việt Nam chuyên đổi nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có sự tham gia nhiều thành phần kinh tế thì hoạt động kinh doanh thương mại trở nên đa dạng và phong phú Cá nhân, tô chức tham gia vào hoạt động thương mại có quyền tự do lựa chọn loại hình kinh doanh, phương thức
kinh doanh, đối tác kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp Các bên tranh chấp có thê lựa
chọn các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại như thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc
tòa án Riêng đối với hòa giải các bên có thê lựa chọn hòa giải trong tố tụng hoặc hòa giải ngoài tổ
tụng
Thứ ba, hòa giải thương mại là tìm cách cứu văn mối quan hệ giữa các bên Khi các bên xảy ra tranh
chấp thường có xu hướng rất căng thắng, mà đặc tính của kinh doanh là làm bạn với tất cả các đối tác
có khả năng sinh lời cho mình Vì thế, cần lựa chọn một phương thức giải quyết tranh chấp ôn hòa, khi đó mối quan hệ hợp tác giữa các bên sẽ không bị phá vỡ trong tương lai Hòa giải thương mại
làm được điều đó
Thứ tư, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp tốt nhất cho các bên, với thủ tục giải quyết nhanh, linh
hoạt, chỉ phí thấp mà hiệu quả lại cao Như vậy, công việc kinh doanh của các bên sẽ không bị trì hoãn, không gây những thiệt hại không mong muốn
Ý nghĩa của hòa giải thương mại:
Mặc dù còn có nhiều ý kiến tranh luận về vai trò, ý nghĩa của hòa giải thương mại nhưng không thê
phủ nhận những lợi ích mà hòa giải thương mại mang lại
Thứ nhất, hòa giải là cách thức giữ gìn mối quan hệ làm ăn kinh doanh lâu dài, khôi phục quan hệ giữa các bên, tìm thấy sự thông cảm Các bên có thể đưa ra những yêu cầu, sự nhượng bộ đề cùng nhau đạt được mục đích, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài Hòa giải mang tính chất riêng tư, bí mật
góp phần tạo nên sự an tâm, thoải mái, cởi mở hơn giữa các bên tranh chấp, hạn chế tâm lý được — thua do mắt mát thê diện, uy tín với bạn hàng
Thứ hai, hòa giải là biện pháp tiết kiệm chỉ phí, vật chất, thời gian của nhà nước, xã hôi, của tô chức
kinh tế Khi có tranh chấp xảy ra, các bên phải huy động nguồn luc, chi phí, thời gian, công sức, tiền bạc, huy động nhiều cơ quan chức năng chuyên môn có thâm quyên, huy động người và phương tiện
đề thực hiện giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải trên nguyên tắc
tự do thỏa thuận, tự do định đoạt, các bên sẽ tự đề xuất các giải pháp và thỏa hiệp với nhau theo trình
Trang 9tự thủ tục tự chọn, đề giải quyết các bất đồng phát sinh mà không bắt buộc phải tuân theo một quy
định nào, do đó quá trình giải quyết tranh chấp diễn ra gọn nhẹ
Thứ ba, hòa giải là phương thức phô biến, giải thích pháp luật góp phần làm lành mạnh các quan hệ
kinh té xã hội Bên thứ ba làm trung gian hòa giải sẽ tác động nhận thức và nâng cao hiệu biết pháp luật của các bên, giúp các bên tranh chấp nhận thức rõ địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ, hậu quả
pháp lý để các bên hành xử văn minh, đúng pháp luật đê giảm thiểu những hậu quả xảy ra như trong
quá khứ
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển chế định hòa giải thương mại ở Việt Nam:
Cũng như các quốc gia trên thế giới, hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt Nam xuất hiện cùng với
sự xuất hiện của hoạt động kinh doanh thương mại Bởi khi xảy ra mâu thuẫn giữa các bên trong giao thương buôn bán các bên thường tự giải quyết với nhau bằng con đường thương lượng, thỏa thuận Lúc này hòa giải đã manh mún hình thành nhưng không được định nghĩa cụ thê và quy định rõ ràng
Chế định pháp luật hòa giải có sự thay đôi về mặt nội dung qua mỗi giai đoạn, tùy thuộc vào từng thời kì phát triển kinh tế đất nước Chúng ta có thê nhận thấy ngay từ giai đoạn đầu các quy định pháp luật vẻ hòa giải tại Việt Nam chỉ đề cập đến hòa giải trong tố tụng với vai trò của người thứ ba
thực hiện hòa giải là các cơ quan nhà nước có thẩm quyên Giải quyết tranh chấp chủ yếu được thực hiện trong tổ tụng bởi người ta tin tưởng vào quyền lực nhà nước và xem quyền lực nhà nước có giá trị cao nhất, buộc các bên phải thi hành Hòa giải ngoài tổ tụng đường như ít được quan tâm hơn, bởi phương thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện chủ yếu dựa trên mối quan hệ làm ăn lâu năm
va sự tin tưởng của các bên,
Hầu như thời gian đầu pháp luật không đề cập cũng như khuyến khích các bên tự hòa giải Phương
thức hòa giải ngoài tố tụng (hòa giải thương mại) được hình thành, phát triển và định hình trong quy định pháp luật trong thế ký XXI, khi kinh tế nước ta phát triên mạnh mẽ, sự giao lưu thương mại ngày cảng nhiều và tranh chấp ngày càng đa dạng Kinh tế trong nước phát triển hội nhập cùng kinh
tế thế giới và giải quyết tranh chấp bằng hòa giải ngoài tố tụng được các nước phát triên xem là điều kiện tiên quyết trước khi các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại một cơ quan tố tụng, nhằm giảm tải cho cơ quan quyền lực nhà nước và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa các bên tranh chap
Về phương diện pháp lý, một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên như các Hiệp định bảo
hộ và khuyến khích đầu tư, Hiệp định thương mại song phương và đa phương cũng quy định hòa giải
là một trong các biện pháp cần được ưu tiên khi giải quyết các tranh chấp phát sinh [41] Cam kết về dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng bao gồm cam kết đối
Trang 10với dịch vụ hòa giải thương mại [55] Trong pháp luật quốc gia, phương thức hòa giải mới chỉ được
ghi nhận rất sơ lược trong các văn bản pháp luật như Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thương mại
2005, Luật Đầu tư 2005, Luật trọng tài thương mại 2010 Điều 12 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005
quy định: “Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích” Điều 317 Luật Thương mại 2005 quy định “Hòa giải là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại” Điều 12 Luật Đầu tư 2005 quy định 28 “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải, trọng
tài hoặc tòa án theo quy định của pháp luật” Điều 9 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định
“Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tải hòa giải đề các bên thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết tranh chấp” Mặc dù từ năm 1998, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh về Tổ chức và
hoạt động hòa giải cơ sở, nay được thay bằng Luật Hòa giải cơ sở năm 2013, hình thức hòa giải cộng đồng được đẻ cập trong các văn bản pháp luật này không thực sự gắn kết với hoạt động thương mại,
mà việc hòa giải được tiến hành thông qua Tổ chức hòa giải và hòa giải viên chỉ nhằm giúp giải quyết các tranh chấp nhỏ nhặt phát sinh liên quan đến đời sống hàng ngày ở các khu dân cư Dù Nghị quyết số 49 NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã
thê hiện chủ trương “khuyến khích giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ bằng quyết định công nhận việc giải quyết đó”, nhưng vẫn còn thiếu các quy
định điều chỉnh trực tiếp, toàn điện hòa giải thương mại như một phương thức giải quyết tranh chấp
độc lập với trọng tải và tòa án
Trong bối cảnh thiếu vắng khung pháp lý điều chỉnh phương thức hòa giải thương mại, việc gấp rút
xây dựng một Nghị định quy định trực tiếp về hòa giải thương mại theo như chỉ đạo của Thủ tướng tại Quyết định số 808/QĐÐ TTg ngày 29/6/2012 vẻ việc ban hành Chương trình hành động thực hiện
Chiến lược tổng thê phát triền khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 là hết sức cần thiết Nghị định nảy sẽ tạo hành lang pháp lý để khuyến khích việc sử dụng hòa giải như một trong những
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, góp phần giảm tải cho hoạt động xét xử của tòa án Việc ban hành Nghị định riêng về hòa giải thương mại cũng tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành,
phát triển các tổ chức hòa giải và thể chế hóa cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO Từ chủ
trương đó, Nghị định 36 29 22/2017/ND CP Nghi dinh về hoa giải thương mại đã ra đời quy định cụ
thê về trình tự, thủ tục của hòa giải thương mại Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản nhất về
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải thương mại với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập và những ưu điểm, hạn chế của phương thức này Không có phương thức giải quyết tranh chấp thương mại nào là ưu điểm tuyệt đối và việc quyết định lựa chọn
10
Trang 11hình thức giải quyết tranh chấp nào bên cạnh việc xem xét những ưu điểm, nhược điểm của từng hình thức mà còn xem xét từng trường hợp tranh chấp đề tìm ra phương pháp hiệu quả nhất nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật Như vậy, hòa giải thương mại ngoài tố tụng là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang ý chí quyền lực nhà nước, mà chủ yếu
được giải quyết dựa trên nền tảng ý chí tự định đoạt của các bên tranh chấp theo thủ tục linh hoạt,
mềm dẻo, phù hợp
1.5 Các loại tranh chấp hợp đồng thương mại thường gặp
Tranh chấp thương mại được chia thành các loại sau:
*_ Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ: tranh chấp thương mại trong nước và tranh chấp thương mại quốc
tế
* Căn cứ vào số lượng các bên tranh chấp: tranh chấp thương mại hai bên và tranh chấp thương
mại nhiều bên
*“_ Căn cứ vào lĩnh vực tranh chấp: tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp về sở hữu trí tuệ,
đầu tư,
*“_ Căn cứ vào quá trình thực hiện: tranh chấp trong quá trình đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng
và tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng
* Căn cứ vào thời điểm phát sinh tranh chấp: tranh chấp thương mại hiện tại và trong tương lai
Trang 12Chương 2_ CƠ CHẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP
Giải quyết tranh chấp theo phương thức lựa chọn
Thương lượng
Thương lượng là phương thức giải quyêt tranh chấp xuất hiện sớm nhất, thông dụng và phô biên nhat được các bên tranh chấp áp dụng rộng rãi đề giải quyết mọi tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội, nhất là trong hoạt động thương mại Phương thức giải quyết tranh chấp này thường được giới thương nhân lựa chọn mỗi khi có tranh chấp phát sinh, bởi sự đơn giản của phương thức thực hiện, ít tốn kém, lại không bị ràng buộc bởi những thủ tục pháp lý phức tạp, uy tín cũng như bí mật trong
kinh doanh được bảo đảm tối đa và mức độ phương hại đến mối quan hệ hợp tác giữa các bên cũng
thấp, thậm chí còn tăng cường sự hiểu biết và hợp tác lẫn nhau sau khi thương lượng thành công Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau
bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh đề loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên thứ ba nào
«_ Đặc điểm, đặc trưng nỗi bật
Thứ nhât, phương thức giải quyết tranh chap này được thực hiện bởi cơ chê giải quyết nội bộ (cơ chế tự giải quyết) thông qua việc các bên tranh chấp gặp nhau bản bạc, thỏa thuận để tự giải quyết
những bất đồng phát sinh mà không cần có sự hiện diện của bên thứ ba đề trợ giúp hay ra phán
quyết Điều kiện đề thương lượng một tranh chấp thương mại, trước hết phải xem xét thỏa mãn: có tranh chấp thương mại xảy ra, các bên mong muốn loại bỏ mâu thuẫn, khắc phục tôn thất, tiếp tục
duy trì quan hệ hợp tác vả các bên đều có tinh thần thiện chí, nhân nhượng, tôn trọng vả giữ gìn uy
tín cho nhau
Thứ hai, quá trình thương lượng giữa các bên cũng không chịu sự ràng buộc của bất kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu nào của pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp Pháp luật của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận thương lượng là một phương thức
giải quyết tranh chấp thương mại (Điều 14 luật đầu tư năm 2014, luật đầu tư năm 2020, Điều 317
Luật Thương mại năm 200) mà không có bất kì quy định nào chỉ phối đến cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
Thứ ba, việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên
tranh chấp mà không có bất kì cơ chế pháp lý nào bảo đảm việc thực thi đối với thỏa thuận của các
bên trong quá trình thương lượng Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức thương lượng
Trang 13là su thé hiện quyên tự do thỏa thuận, tự do định đoạt của các bên tranh chấp Các bên tự đề xuất các giải pháp và thỏa hiệp với nhau theo trình tự, thủ tục tự chọn đề giải quyết các bất đồng phát sinh mà
không có sự tham gia hay can thiệp của bất kì cơ quan nhà nước nào Việc thương lượng có thê được thực hiện bằng nhiều cách thức như: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp và kết hợp cả hai
cách thức trên Mỗi một cách thức thương lượng có tính ưu việt và hạn chế nhất định
Vì vậy, khi tiến hành thương lượng giải quyết những mâu thuẫn trong hanh chấp các bên cần có quan
điểm, thái độ, ý chí, thiện chí và ý thức để giải quyết tốt những mâu thuẫn phát sinh tránh kéo đài
hay bề tắc Khi một hoặc các bên tranh chấp thiếu sự hiệu biết về lĩnh vực đang tranh chấp, không nhận thức được vị thế của mình vẻ khả năng thắng thua nếu phải theo đuôi vụ kiện tại cơ quan tài
phán hoặc không có thái độ nỗ lực họp tác, thiếu sự thiện chí, trung thực trong quá trình thương
lượng thì khả năng thành công là rất mong manh, mục tiêu và kết quả thương lượng thường không
đạt được Bên cạnh đó, kết quả thương lượng lại không được đảm bảo băng các thiết chế mang tính
quyên lực nhà nước do đó có thê dẫn tới sự lạm dụng trong quá trình giải quyết bằng thương lượng
© Uudiém
Thương lượng luôn có ưu điểm là đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện, ít tôn kém chi phí của
các bên.Các bên có tranh chấp xảy ra cũng có thê bảo vệ uy tín cho chính họ, bảo vệ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp
Các nhà kinh doanh hơn ai biết bảo vệ quyền lợi của mình, hiểu rõ những bất đồng và nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên quá trình đàm phán, thỏa thuận dễ hiệu và cảm thông với nhau hơn đề có
thê thỏa thuận được các giải pháp tối ưu theo đúng nguyện vọng của mỗi bên mà không phải cơ quan
tài phán nào cũng có thê làm được
Bởi vậy, nêu thương lượng thành công không những các bên loại bỏ được những bất đồng đã phát
sinh mà mức độ phương hại đến mối quan hệ kinh doanh giữa các bên cũng thấp, tăng cường sự hiệu biết và hợp tác lẫn nhau trong tương lai
Thương lượng còn giúp cho các bên đều đảm bảo được sự công bằng trong việc thực hiện quyền và lợi ích của mình, tránh tình trạng xảy ra “bất công”, phải phụ thuộc vào ý kiến và quyết định của bên
chủ thê còn lại