* Văn hóa trong doanh nghiệp Có nhiều cách định nghĩa văn hóa trong doanh nghiệp vì định nghĩa này ảnhhưởng bởi ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, vị trí địa lý, những sự kiệndiễn ra
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐÔNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Trang 21.1 Khái niệm văn hóa
* Văn hóa: một thứ trừu tượng có nền móng là các trải nghiệm thực tế
Văn hóa là một khái niệm lịch sử lâu đời, có nhiều thay đổi phức tạp và được hiểutheo nhiều nghĩa trong các tình huống khác nhau:
+ Người bình dân đã dùng từ “văn hóa” để chỉ sự hiểu biết, lịch lãm, tế nhị + Các nhà nhân chủng học lai dùng từ “văn hóa” để nói về các phong tục tập quán
và những nghi thức mà các loại hình xã hội đã phát triển trong quá trình lịch sử + Trong vài thập kỉ gần đây, những nhà nghiên cứu tổ chức và các nhà quản lý đãdùng nó để mô tả các chuẩn mực xoay quanh việc đối xử với con người hoặc đểnói về các giá trị đã được đồng thuận và cương lĩnh của tổ chức
* Văn hóa trong doanh nghiệp
Có nhiều cách định nghĩa văn hóa trong doanh nghiệp vì định nghĩa này ảnhhưởng bởi ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, vị trí địa lý, những sự kiệndiễn ra trong quá trình hoạt động, phong cách lãnh đạo, tính cách của người laođộng và cách thức tương tác giữa họ Một số định nghĩa về văn hóa doanh nghiệpnhư sau:
+ Văn hóa doanh nghiệp là mô hình của các giá trị và niềm tin được chia sẻ giúpcác cá nhân hiểu được hoạt động của tổ chức và do đó cung cấp cho họ các chuẩnmực cho hành vi trong tổ chức (Deshpandé và cộng sự, 1993)
+ Văn hóa doanh nghiệp phải được tách biệt khỏi các khái niệm tương tự như bảnsắc công ty, môi trường tổ chức hoặc văn hóa quốc gia Văn hóa doanh nghiệp là ýthức ngầm, vô hình, nội tại và không chính thức của tổ chức, hướng dẫn hành vicủa các cá nhân và tự hình thành hành vi (Scholz, 1987)
+ Văn hóa doanh nghiệp là một mô hình giả định cơ bản mà các thành viêntrong tổ chức khám phá, phát hiện ra hoặc phát triển bằng cách học tập được trongquá trình xử lý các vấn đề bên ngoài và giải quyết các vấn đề nội bộ Những môhình này được truyền đạt đến những thành viên mới qua cảm nhận, suy nghĩ đếnnhững vấn đề đó (Schein, 1984)
+ Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp được định nghĩa là các giá trị lâudài hình thành nên tính cách doanh nghiệp và cách họ thích nghi với những yếu tốbên ngoài Những văn hóa này thể hiện niềm tin, khát vọng, lịch sử, có khả năngảnh hưởng đến công ty, có khuynh hướng hỗ trợ và thực hiện các hoạt động kinhdoanh (Zahra và cộng sự, 2004)
Tóm lại: Định nghĩa chung văn hóa doanh nghiệp: “Văn hóa doanh nghiệp là toàn
bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra sử dụng và biểu hiện
Trang 3trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.Những nhân tố này có thể nhận biết được qua quan sát bằng mắt thường như kiếntrúc, logo, trang phục, có thể là những giá trị và niềm tin được mọi người chia sẻtrong quá trình làm việc hay cũng có thể là ý thức ngầm, vô hình, không mang tínhchính thức, nhưng dẫn dắt tất cả thành viên trong công ty trong quá trình làm việcnội bộ cũng như xử lý những tác động từ môi trường bên ngoài”.
1.2 Ba cấp độ văn hóa của doanh nghiệp
Cấp độ 01: Các sản phẩm của con người
Đặc thù của văn hóa doanh nghiệp ở cấp độ 01 là rất dễ quan sát nhưng lại khó
lý giải Nó được biểu hiện qua những gì chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận Nóđược biểu hiện qua các “sản phẩm” cả hữu hình và vô hình Chẳng hạn như: + Ngôn ngữ
+ Công nghệ và sản phẩm
+ Sự sáng tạo và thẩm mỹ
+ Phong cách thể hiện qua trang phục
+ Thái độ trình bày, cách bày tỏ cảm xúc
+ Các huyền thoại và câu chuyện kể về tổ chức
+ Danh sách những giá trị đã được công bố
+ Các nghi thức và lể kỷ niệm đáng chú ý
Trong số các sản phẩm này còn acó “bầu không khi” của cả nhóm hoặc doanhnghiệp Việc cố gắng suy luân các giả định sâu hơn chỉ thông qua các sản phẩmnhân tạo là điều hết sức nguy hiểm, bởi vì sự lý giải của con người chắc chắn chủquan, theo cảm giác và phản ứng của bản thân người đó vì vậy khi một người cóthời gian quan sát đủ trong tổ chức , ý nghĩa của các sản phẩm nhân tạo sẽ dần dầntrở nên sáng rõ hơn Tuy nhiên, nếu muốn nhanh chống đạt được cấp độ hiểu biếtnày cần phải nói chuyện với những người trong cuộc và phân tích hết các giá trị,chuẩn mực và quy tắc chung
Cấp độ 02: Các niềm tin và giá trị được đồng thuận
Những niềm tin và giá trị chủ đạo được đồng thuận – là cơ sở để đưa ra quyết
định và dẫn dắt hành động đối với mọi thành viên trong doanh nghiệp Điều màcác doanh nghiệp vẫn hay nhấn mạnh khi xây dựng văn hóa của mình như tầmnhìn, chiến lược, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh, đều thuộc về cấp độ 2 này
Trang 4Tất cả những điều mà nhóm học được rốt cuộc đều phản ánh niềm tin hay giá trịban đầu của ai đó – về việc các thứ phải thế nào thay vì đang thế nào Khi mộtnhóm được thành lập hoặc khi gặp khó, sẽ có ai đó đề xuất lời giải, và lời giải đóphản ánh giả định của tác giả – thế nào là đúng hay sai, cái gì sẽ đem lại kết quả.Những người thường xuyên gây ảnh hưởng sẽ dần được công nhận là thủ lĩnh,nhưng cả nhóm vẫn chưa có tri thức chung vì vẫn chưa có cùng cách làm Những
gì được đề xuất vẫn chỉ được tiếp nhận như mong muốn của thủ lĩnh, cho đến khi
cả nhóm cùng hành động và cùng thấy kết quả
Thẩm định xã hội nghĩa là có một số niềm tin và giá trị chỉ có thể được đồngthuận nhờ trải nghiệm xã hội chung của nhóm Ví dụ, không nền văn hóa nào cóthể chứng minh tôn giáo hay hệ giá trị đạo đức của mình là vượt trội so với nềnvăn hóa khác, nhưng nếu các thành viên đều đồng ý, thì chúng sẽ trở nên hiểnnhiên không tranh cãi Nếu ai không chấp nhận sẽ bị loại bỏ khỏi nhóm
Như vậy, các niềềm tin và giá tr đị ược đồềng thu nậ cần phân biệt cái gì tươngthích với ngầm định và tạo ra kết quả, cái gì là thành phần của hệ tư tưởng hay triết
lý của tổ chức, và cái gì là sự lý giải hay chỉ là mong muốn cho tương lai Thôngthường, các các niềềm tin và giá tr đị ược đồềng thu nậ trừu tượng đến mức có thểmâu thuẫn nhau, ví dụ công ty tuyên bố quan tâm như nhau đến cả cổ đông, kháchhàng và nhân viên
Các các niềm tin và giá trị được đồng thuận thường không giúp ta giải thích được nhiều hành vi, khiến ta có cảm giác chỉ hiểu được một phần chứ không phải toàn bộ văn hóa Để hiểu sâu hơn, giải mã được các pattern, và có thể dự báo chínhxác các hành vi trong tương lai, ta cần hiểu các ngầm định cơ bản
Cấp độ 03: Các giả định căn bản làm nền móng
Các giả định căn bản làm nền tảng: Bao gồm các niềm tin, suy nghĩ, cảm nhậntrong vô thức Đặc điểm của các giả định này là vô hình, ngầm định, rất khó đểthay đổi
Khi một giải pháp nào đó liên tục phát huy tác dụng, nó sẽ dần trở thành đượcchấp nhận hiển nhiên Lúc đầu chỉ là một giả thuyết, dựa trên linh cảm hay giá trịnào đó, giờ đã thành hiện thực Chúng ta dần tin rằng đó chính là cách mà thế giớihoạt động, trở thành ngầm định
Văn hóa với tư cách là tập hợp các ngầm định cơ bản sẽ hình thành tư duy của ta
về thế giới, “mô hình trí tuệ” (mental map): cái gì cần chú ý, các thứ có ý nghĩa gì,nên bày tỏ cảm xúc thế nào, v.v Ta sẽ cảm thấy thoải mái với những người có cùngvăn hóa, và thấy lúng túng khi ở bên những người khác Không hiểu, hoặc tệ hơn –
Trang 5hiểu sai, các hành vi của họ Văn hóa giúp mọi người xác định họ là ai, hành xửvới nhau thế nào, và khi nào thì cảm thấy dễ chịu Do đó, thay đổi văn hóa sẽ tạo rabất an.
Các ngầm định về bản chất con người (lười biếng hay chăm chỉ, gian dối haytrung thực) là cơ sở cho các thuyết về quản lý và kiểm soát người làm Nếu mọingười được đối xử dựa trên các ngầm định nào đó về họ, thì dần dần họ sẽ hành xửtheo đúng các ngầm định đó, để cảm thấy mọi thứ ổn định và có thể dự báo
2 Vai trò lãnh đạo trong việc tạo nên, gắn kết và truyền tải văn hóa doanh nghiệp như thế nào?
2.1 Các nhà lãnh đạo đã gắn kết và truyền tải văn hóa như thế nào?
* Các nhà lãnh đạo đã gắn kết sâu những niềm tin, giá trị và giả định của họ
Cách thức mà người lãnh đạo truyền tải thông điệp của mình là: thông qua sứcthu hút đặc biệt của cá nhân (charisma) - đó là khả năng kỳ diệu để lôi cuốn sự cú ýcủa nhân viên thuộc cấp và truyền thông được các giả định, những giá trị chínhmột cách sống động (Benis và Nanus, 1985; Conger, 1989; Leavitt, 1986) Sức hútnày là một cơ chế quan trọng để tạo dựng văn hóa, nhưng từ quan điểm của tổ chức
và xã hội thí nó không phải là một cơ chế đáng tin cậy để gắn sâu hoặc xã hội hóa
Có 12 cơ chế để gắn kết được phân chia thành 2 nhóm là sơ cấp và thứ cấp,nhằm nêu bật sự khác biệt giữa các cơ chế mạnh mẽ nhất, mang tính chất hành vihằng ngyaf của người lãnh đạo với các cơ chế chính thức hơn để hỗ trợ, củng cốcho các thông điệp sơ cấp
Các cơ chế gắn kết sơ cấp:
+ Những gì mà người lãnh đạo thường xuyên chú ý, đo lường và kiểm soát.+ Cách thức mà người lãnh đạo phản ứng lại trước các sự kiện then chốt và nhữngkhủng hoảng mang tính tổ chức
+ Cách thức người lãnh đạo phân bổ các nguồn lực
+ Vai trò làm hình mẫu, đào tạo và huấn luyện có chủ ý
+ Cách thức người lãnh đạo phân chia phần thưởng và địa vị
Trang 6+ Cách thức người lãnh đạo tuyển dụng, thăng chức và “rút phép thông công”giáng chức.
Các cơ chế thứ cấp nhằm làm rõ và củng cố:
+ Thiết kế và cấu trúc của tổ chức
+ Các hệ thống và quy trình của tổ chức
+ Các nghi lễ, nghi thức của tổ chức
+ Thiết kế của không gian vật chất, mặt tiền và tòa nhà làm việc
+ Các câu chuyện về những sự kiện và nhân vật quan trọng
+ Các tuyên bố chính thức của tổ chức về triết lý, điều lệ
* Kết luận:
+ 6 cơ chế sơ cấp là những phương tiện để người sáng lập, người lãnh đạo có thểgắn kết sâu sắc nhưng giả định của bản thân họ vào cuộc sống hàng ngày của tổchức
+ Các thông điệp được gắn kết vào cấu trúc, quy trình và chu trình, nghi lễ và nghithức,… là những thứ kém mạnh mẽ hơn, mơ hồ hơn, có tính đa nghĩa cao hơn vàkhó kiểm soát hơn Chúng là 6 cơ chế thứ cấp có thể củng cố hiệu quả cho nhữngthông điệp sơ cấp
+ Quan điểm then chốt cần nắm bắt là: tất cả những cơ chế này đều truyền thôngcác nội dung văn hóa đến với những thành viên mới của tổ chức Những ngườilãnh đạo không thể lựa chọn để có thể hiện công tác truyền thông hay không, họchỉ có thể chọn để quản lý công tác này đến mức độ nào mà thôi
2.2 Vai trò của lãnh đạo sẽ thay đổi trong tuổi “trung niên”
* Sự khác biệt hóa và sự phát triển của cá văn hóa bộ phận
Các yếu tố căn bản nhất để sự khác biệt hóa diễn ra:
+ Khác biệt hóa trong chức năng/ ngành nghề
+ Phân quyền theo khu vực địa lý
+ Khác biệt trong sản phẩm, thị trường hoặc công nghệ
+ Phân chia thành các khối chức năng
Trang 7+ Khác biệt hóa theo cấp bậc trong hệ thống
* Tóm tắt và những kết luận
Điều quan trọng là người lãnh đạo phải nhận thức được rằng: sự dàn xếp về vămhóa này không đòi hỏi sự khiêm tốn, nhún nhường về văn hóa từ phía người lãnhđạo, mà còn buộc phải có những kỹ năng để tích hợp những văn hóa bộ phận khácnhau vào một dạng thức đối ngoại chung, theo đo duy trì được sự tôn trọng lẫnnhau và tạo nên các hoạt động được điều phối
[2] Vương Chí Cương, [2012], 80 Chiêu thức kinh doanh thành công, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội
Các Chiêu thức kinh doanh thành công
1 Tin tưởng chính mình:
Trong kinh tế,đừng gửi gắm hi vọng vào cha mẹ hay người khác,như vậy sẽ làsai lầm lớn nếu muốn kinh doanh thành công theo cách dựa vào ngoại lựcThiếu tinh thầnkinh doanh tích cực, độc lập, mà mong muốn thuận lợi trên conđường thương trường nhờ bậc thang danh vọng của người đi trước thì sẽ thất bại
=> Bởi vậy, dù tổ tiên có để t lại bao nhiêu gia nghiệp, người làm chủ mệnh thươngtrường vẫn phải luôn luôn là chính mình
2 Rũ bỏ tâm thế tiêu cực, của cải bắt nguồn từ suy nghĩ tiêu cực:
Người khiêm tốn, bình thản mới có thể kiếm được tiền Đối xử kiêu ngạo vớingười khác sẽ có thể phát tài
=>Do đó, trước hết bạn phải có tâm thế tích cực, tin rằng mình nhất định sẽ thànhcông Nếu vậy, thành công cách bạn sẽ không còn xa nữa
3 Đừng nên kinh doanh nếu không biết mình thích nghành nào:
Muốn xác định mục tiêu kinh doanh, trước hết phải tự hỏi xem hứng thúcủa mình là gì “ Mình thích gì?”; “Mình làm gì giỏi nhất?’’ Biết lựa chọnmục tiêu kinh doanh theo sở thích, bạn mới phát huy được hết tính chủ độngcủa mình Dù rất vất vả và mệt mỏi, bạn cũng luôn nhiệt tình, vui vẻ; dù khókhăn đến mấy bạn cũng không nản lòng, mà luôn tìm cách khắc phục, thậmchí say mê tới mức quên cả ăn ngủ
Trang 8Việc kinh doanh đòi hỏi bạn phải biết phát hiện, nhận thức chính mìnhtrong thực tiễn, không ngừng tìm hiểu xem mình làm được gì, không làmđược gì, như thế nào mới phát triển sở trường, khắc phục sở đoản, vữngvàng trong thương giới
4 Chọn đúng nghành nghề phù hợp:
Hiện nay nghành nghề được phân thành 3 loại: nghành sản xuất,nghành tiêu thụ,nghành dịch vụ
Vậy nếu chọn lầm nghành thì sao? Cách duy nhất là người kinh doanh vừa phải
có đầu óc linh hoạt, vừa phải có năng lực ứng biến tốt Các chủ doanh nghiệp nhỏphải thận trọng khi xác định phạm vi kinh doanh
5 Gãi đúng “chỗ ngứa’’ của thị trường bão hòa chưa hẳn là không có thị;
trường:
Cùng với sự phát triển ngày mộy cao của xã hội, sự cạnh tranh sinh tồn cũngngày một khốc liệt, chỉ gặm nhấm những gì người đi trước để lại thì sẽ đến 1 ngày
“miệng ăn núi lở” , mà điều này không mấy ai nhạn thức ra được
Khoảng trống của thị trường không phảido bạn phát hiện mà do chính bạntạo ra Làm được điều này là bạn đã chiếm ưu thế trong cạnh tranh thươngmại, người biết khai thác khoảng trống thị trường luôn có thể tạo nên kì tíchtrên thươmg trường và không bao giờ thất bại trong “chiến tranh thươngmại”
6 Bám vào kinh nghiệm không bằng không có kinh nghiệm:
Tầm nhìn thương nghiệp của chúng ta thường bị hạn chế bởi chủ nghĩakinh nghiệm Đôi khi khó đột phá được bởi sự hạn chế này Muốn vượt quanhững tư duy cũ rích, để có một bộ đầu óc luôn biết suy nghĩ sáng tạo, phải
có tầm nhìn rộng rãi, tư duy tinh tế và lòng tự tin, quả cảm cũng như nănglực quan sát, phân tích nhạy bén
Có những tố chất trên, bạn sẽ luôn phát hiện được điều kiện để sáng tạo,như thế sẽ luôn dẫn đầu và vượt trước trong môi trường cạnh tranh khốc liệt
7 Biết lách kẽ hở thị trường:
Rất nhiều người kinh doanh thành công không hướng tầm nhìn đến những
sự vật “hot” , màg tìm mọi cách kinh doanh rất đỗi bình thường
“Mặc dù thị trường đã quen thuộc, nhưng không có nghĩa là không có kẽ
hở để “ lách” Thị trường không ngừng biến đổi, luôn có thể tìm thấy mọi cơhội”
Trang 98 Hợp tác kinh doanh để dễ thành công:
Tinh lực và thưc lực kinh doanh của một người dù sao cũng có hạn, mà sựcạnh tranh cũng vô cùng khốc liệt Thay vì một mình cố gắng, nên hợp tácvới người khác để tập trung năng lực và trí tuệ, cơ hội thành công sẽ lớnhơn
Nếu dời một ý tưởng từ người phát hiện ra nó đến một người khác,ý tưởng
đó sẽ nhanh chóng phát triển
Thời đại của hợp tác đang đến Doanh nghiệp hợp tác, chính phủ hợptác Hợp tác là một nguyên tắc sử xự cố sức mạnh.Sự kết hợp hài hòa giữanhững người hợp tác với nhau sẽ làm xác suất thành công cao hơn
Sức mạnh của người hợp tác đến từ sự giúp đỡ và tác động lẫn nhau.Chỉnh thể phải lớn hơn cá thể Khi tim,f được người hợp tác, tâm thế củabạn là đièu then chốt
Thương trường như chiến trường, tìm được đối thủ phù hợp sẽ giúp bạnnhư “ hổ thêm cánh”, tiến bước dài trên thương trường
9 Cố tình hạ thấp để thu hút khách hàng:
Các thương gia thông trường tự khen chất lượng sản phẩm của mình,không thích chê sản phẩm của mình có chỗ không ổn, như thế khách hàngthường ngờ vực, trái lại không có hiệu quả cao
Thực ra chỉ cần biến đổi một chút, thực sự cầu thị, nói ra những chỗkhiếm khuyết của sản phẩm sẽ được khách hàng tín nhiệm
10 Kinh doanh phải có mục đích, muốn phát tài phải có mục tiêu:
Mục tiêu nhất định này là khao khát cháy bỏng của bạn, bạn thực sự muốn
sở hữu và bạn tuyệt đối tin rằng bạn sẽ thực hiện được
+ Phải có số lượng chuẩn xác: bạn phải trả lời được 3 câu hỏi này:
Nó có cụ thể, chi tiết không?
Mục tiêu này có một nửa cơ hội thành công không?
Nếu không có thì phải làm sao cho một nửa cơ hội thành công, sau này thànhcông hơn rồi thì điều chỉnh cao hơn?
Trang 10Áp lực càng lớn thì ý chí càng kiên cường Nhưng điều này đối với từngngười những kẻ yếu thì có thể khó khăn lúc khởi đầu của trầm luânTrong kinh doanh, chúng ta buộc phải đối mặt với nhiều sự lựa chọn,trong
đó lựa chọn thành công hay thất bại là khó nhất Trường hợp trước cần dũngkhí và nghị lực vượt qua khó khăn, trường hợp sau đôi khi chỉ là do vô tình
12 Trong kinh doanh phải biết cân nhắc, có ý thức đề phòng:
Một thương nhân thành công phải biết cân nhắc, đừng cả tin, vì ngườikhác tâng bốc mà dễ dàng thực hiện một cuộc giao dịch
“Lòng nóng không ăn được đậu phụ nóng”, lòng mà nóng thì tinh thần đềphòng giảm, thế nên đối thủ mới có cơ hội chuẩn bị xâm nhập
13 Trong kinh doanh đừng nóng vội, mà phải chín chắn:
Gặp việc không được nóng vội, đặc biệt là khi chúng ta nghi ngờ, phảibình tĩnh xem xét sự việc mới tìm ra chân tướng
14 Nắm bắt cơ hội là chờ đợi cơ hội:
Một số cơ hội chỉ có thể gặp được chứ không cầu được Chúng trôi đinhanh chóng, nếu nắm bắt cơ hội, bạn sẽ chiếm ưu thế,thậm chí còn đưa bạnđến thắng lợi
Có 2 điểm rất quan trọng để nắm bắt cơ hội:
+ Tư duy ngược chiều
+ Phân tích khoa học
Nắm bắt cơ hội không có nghĩa đi đén thành công, có thành công hay không dựavào thực lực điều quan trọng không phải đứng nhìn mà là hành động
15 Kinh doanh phải linh hoạt, bỏ cách tư duy theo lối mòn:
Sức trói buộc của lối mòn đó đối với tư duy ngày một mạnh mẽ, muốn thoátkhỏi càng khó hơn , càng cần nỗ lực lớn hơn
Đừng đẻ lối mòn tư duy trói buộc , tích cực suy nghĩ sáng tạo sẽ giúp bạn đạtđược hiệu quả
Nếu đã có ý tưởng kinh doanh, bạn hãy hành động ngay, còn nếu ngay từ đầu đãmuốn kiếm nhiều tiền, bạn phải cân nhắc cho kĩ
16 Một con chim trong tay, còn hơn mười con chim trong rừng:
Trang 11Noi gương thành công của những người giàu có bạn sẽ thấy: hầu hết họ đều bắtđầu từ việc nhỏ, gây dựng sự nghiệp từ buôn bán nhỏ
Nếu bạn muốn đứng vững trên thương trường và giảm được rủi ro đầu tư thươngmại, lời khuyên dành cho bạn là hãy bắt đầu từ “làm việc nhỏ, kiếm tiền ít”
17 Thời gian là cơ hội, thời gian là vàng bạc
Coi trọng giá trị của thời gian dùng thời gian vào những chỗ có lợi nhất
Để kiểm soát thời gian, nâng cao hiệu suất khái quát thành mấy phương diệnsau:
+ Biết tập trung thời gian
+ Biết nắm lấy thời cơ
+Biết xử lí 2 loại thời gian
+ Biết tận dụng thời gian phân tán
+Đề phòng mất thời gian
18 Đóng cửa khép kín khó thu hoạch, lợi dụng thông tin dễ kiếm tiền:
Cạnh tranh thương mại thành công hay thất bại, mấu chốt là có nắm được thôngtin sản sinh bất kì lúc nào, nhưng người bình thường chúng ta thường không nắmđược,bởi chúng ta thiếu khả năng nhận ra giá trị của thông tin
19 Biết lợi dụng dư luận xã hội:
Trong thương mại không tránh khỏi một hoạt động quan trọng là đàmphán, mà làm thế nào để đối tác chấp nhận đièu kiện của mình khi họ chiếm
ưu thế, tức là làm thế nào để giành thắng lợi, là vấn đề mà mọi thương giađều đang khám phá
Đôi khi, đối phương từ chối giao thiệp, tránh đàm phán, bất kể bạn giỏi tàihùng biện đến đâu Lúc đó bạn cần nhờ vào ngoai lực để gây sức ép, thúcđẩy họ mở lại cửa đàm phán nhằm đạt được mục đích của mình
20 Dám mạo hiểm trong kinh doanh:
Trong quá trình phát triển sự nghiệp, bạn cũng từng gặp vấn đề không đủvốn, lúc này bạn nghĩ đến việc đầu tư rủi ro
Nếu công ty phát triển không tốt , công ty rủi ro không thể yên tâm,ngưng việc đầu tư, do đó đường đi sau này còn rất dài, còn rất nhièu việcphải làm
21 Kinh doanh không có việc nhỏ, quản lý là mấu chốt
Một người hẹp hỏi , thiển cận sẽ không thể trở thành chủ doanh nghiệp thànhcông Nhà nước có kế sách trăm năm , việc kinh doanh của công ty cũng phải cóetầm nhìn xa, đó là điều quan trọng nhất
Trang 12Chủ doanh nghiệp muốn trách mắc sai lầm trong quản lí phải dành nhiều thờigian về mặt tư duy phuoeng pháp của mình, thực sự “ thay đầu óc, tìm biện pháp,làm việc hết mình”, không được để công việc đi vào ngõ cụt.
22 Nội bộ rối ren là nguồn gốc thất bại, ổn định đoàn kết phát triển:
Kinh nghiệm thành công của chủ doanh nghiệp, đồng thời cũng là lờivàng cho hành động:
+ Quan tâm đến nhân viên, bắt đầu từ những việc nhỏ
+ Đề xuất vấn đề chứ không phải ra lệnh một cách đơn giản
+ Làm cho anh ta xem, nói cho anh ta nghe và bảo anh ta làm
+ Thường xuyên đến hiện trường, nói chuyện với nhân viên đó cungc là mộtphương pháp để gần gũi họ
+ Trọng thưởng những thất bại có ý nghĩa
Cho phép thất bại, nhưng cũng không phải là tùy tiện khen thưởng thất bại Tùytiện thực hiện công việc , thất bại mà không hiểu tại sao , không lưu lại cái gì, lãngphí rất nhiều thời gian, tình hình này không phải là ít
Vậy bình thường phải tiến hành quan sát đầy đủ hiện trường, dù có thất bại cũngphải là “thất bại có ý nghĩa’’có lợi cho lần sau
23 Đừng chỉ ham lợi ích trước mắt, phải có tầm nhìn lâu dài:
Lập doanh nghệp hay kinh dpoanh, không thể chỉ nhìn vào cái ‘’lợi” màbất chấp những thứ khác
+ Động thái nhu cầu thị trường
+ Mức độ lợi nhuận dự tính
+ Sự tiến bộ kĩ thuật
+Môi trường đầu tư
+ Năng lực quyết sách của nhà đầu tư
+Rủi ro đầu tư
+ Điều kiện góp vốn
24 Tìm hiểu rõ dự án đầu tư, giảm bớt đầu tư mù quáng:
Nhà đầu tư sáng suốt thông minh sáng suốt khi tiến hành đầu tư thông qua một
số biện pháp quản lí thích hợp như:
+ Ngân hàng
+Nhà môi giới
+ công ty tín thác đầu tư
25 Mèo đuổi chuột, tiếp thị biến đổi theo thị trường: