Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Tháng 08/2011 CZM Sóc Trăng, Việt Nam Thiết kế Đê phá sóng Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Thiết kế chi tiết đê chắn sóng 47 trang 14 tài liệu kèm theo Dự án: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, 134 Trần Hưng Đạo, Tp Sóc Trăng , Việt Nam Khách hàng: Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbHDag HammarskjöldWeg 1-5 65760 Eschborn, Đức Thiết kế: von Lieberman GmbH Ruhrstraße 57 22761 Hamburg, Đức Điện thoại: 040 / 500 993-0 Fax: 040 / 500 993-33 Người liên hệ: Dipl.-Ing Thorsten Albers (Chuyên gia kỹ thuật sông ven biển) Mã số dự án: 13713-01 Hamburg, 2011/04/08 MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Bối cảnh Phạm vi công việc ĐIỀU KIỆN BIÊN 10 2.1 2.2 2.3 2.4 Sóng 10 Vận tốc dòng chảy 11 Gió 11 Đất 11 THIẾT KẾ SƠ BỘ 12 ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU CỦA TRE 14 4.1 4.2 4.3 Tài liệu tham khảo 15 Đặc tính vật liệu 15 Đặc tính phá hủy 16 THIẾT KẾ TĨNH ĐỊNH 17 5.1 Tải trọng sóng dịng chảy gây 17 5.1.1 Cọc đơn 17 5.1.2 Tường cọc (hệ nhóm cọc) 17 5.2 Sóng vỡ 19 5.3 Tác động 19 5.4 Trọng lượng người 20 5.5 Tải trọng gió 20 THIẾT KẾ ĐỊA KỸ THUẬT VÀ BẰNG CHỨNG VỀ AN TOÀN 20 6.1 6.2 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 27 7.1 7.2 7.3 Bản đồ vị trí mơ tả 27 Mặt trước, mặt cắt ngang mặt 28 Thông tin chi tiết 28 TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG 29 8.1 8.2 8.3 8.4 Lực dọc trục 21 Lực ngang 22 Công tác chuẩn bị thiết bị trường 29 Xây dựng 30 Trình tự thi cơng 32 Hệ thống thoát nước 33 SỐ LIỆU 34 10 GIÁM SÁT XÂY DỰNG 35 10.1 Thí nghiệm kéo kiểm tra 36 11 TRIỂN VỌNG 37 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 13 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Mơ sóng Vĩnh Tân thời gian gió mùa Tây Nam Đông Bắc 10 Bảng So sánh kết thí nghiệm 15 Bảng Tham số vật liệu áp dụng thiết kế 15 Bảng Tính toán Mmax , zM, max σ, zσ cho trường hợp tải trọng khác 25 Bảng Ước tính số luợng vật liệu cho đê phá sóng hàng rào tre………25…………… 34 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Phân bố đường kính hạt bùn cát đáy Vĩnh Tân 12 Hình Sự kết hợp đê chắn sóng tre hàng rào tre kiến nghị 13 Hình Nhìn mặt bên hàng rào tre đê chắn sóng tre (sơ đồ); hướng nhìn: Đông Bắc 14 Hình Tính tốn mặt cắt ngang cọc tre 16 Hình Các lực sóng khơng vỡ tác dụng lên tường đứng 18 Hình Minh họa phương pháp phản ứng lực bao gồm hệ thống tĩnh, đường cong, áp lực đất ngang mô men uốn 23 Hình Phân phối mơ men sinh cặp lực 25 Hình Mối buộc (cột) thực với dây mây (DUNKELBERG, 2000) 29 Hình Thanh gỗ trịn nhọn có tay cầm chuẩn bị thi cơng (trái), búa đầu để đóng cọc đứng 30 Hình 10 Đóng cọc đứng sử dụng máy hướng cọc gầu máy đào 31 Hình 11 Cần thép hỗ trợ đóng cọc thẳng đứng với áp lực nước 31 Hình 12 Hệ thống nước khu vực 33 Hình 13 Mặt cắt ngang mương mương nhỏ 34 Hình 14 Sơ đồ thiết lập thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo (với loại trụ tùy chọn) 36 Hình 15 Dây đai căng bao gồm cờ lê vành đai (trái), máy đo trọng lượng dạng cần cẩu (bên phải) 37 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ bố trí Phụ lục 2: Sơ đồ vị trí (khơng có đồ nền) Phụ lục 3: Mốc khơng chế Phụ lục 4: Kè chắn sóng/hàng rào bảo vệ bờ tre, mặt cắt A-A Phụ lục 5: Kè chắn sóng/hàng rào bảo vệ bờ tre, mặtcắt B-B Phụ lục 6: Kè chắn sóng/hàng rào bảo vệ bờ tre, mặt cắt C-C D-D Phụ lục 7: Hàng rào bảo vệ tre, đê ngầm, mặt cắt E-E Phụ lục 8: Hàng rào bảo vệ tre, đê ngầm, mặt cắt F-F Phụ lục 9: Hàng rào bảo vệ tre, đê ngầm, mặt cắt G-G H-H Phụ lục 10: Liên kết mỏ hàn/đê ngầm tre, mặt cắt I Phụ lục 11: Hàng rào bảo vệ mỏ hàn tre, liên kết với lót mái, mặt cắt J Phụ lục 12: Hàng rào tre bảo vệ bờ, mặt cắt ngang K-K Phụ lục 13: Kè chắn sóng/hàng rào bảo vệ bờ tre, chi tiết Phụ lục 14: Kè chắn sóng/hàng rào bảo vệ bờ tre, chi tiết GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Dọc theo bờ biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, trình động lực bồi tụ xói mịn xảy ảnh hưởng tương tác giữa: chế độ xả đồng sông Cửu Long, chế độ thủy triều Biển Đông Chế độ thời tiết gió mùa khu vực Đơng Nam Á Xói mịn bồi tụ ven biển trình phức tạp tùy thuộc vào ảnh hưởng khác Các yếu tố việc vận chuyển trầm tích ảnh hưởng dịng chảy sóng, động lực tổng thể bãi biển vùng ven biển tác động người gây Do đặc tính có hướng, vận chuyển bùn cát bờ biển chia thành: Vận chuyển bùn cát mặt cắt ngang (vận chuyển vào-/ra biển ) Vận chuyển bùn cát dọc bờ Vận chuyển bùn cát mặt cắt ngang gây thay đổi hình thái ngắn hạn trầm tích, ví dụ bão Vận chuyển bùn cát dọc bờ tạo thay đổi dài hạn mặt cắt bờ biển Trong số lĩnh vực, chẳng hạn khu vực tập trung xã Vĩnh Tân, xói lở nghiêm trọng đe dọa đến an toàn đê đe dọa người dân đất nơng nghiệp nằm phía sau đê Động lực học hình thái khu vực tập trung Vĩnh Tân điều tra phân tích nghiên cứu thực Đại học Công nghệ Hamburg năm 2009 2010 (LBERS & VON Lieberman, 2011) Trong hợp tác với Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR) liệu có sẵn liên quan đến bờ biển tỉnh Sóc Trăng nghiên cứu phân tích Mặc dù liệu độ sâu, mực nước, lưu lượng sông vận chuyển bùn cát sơng có, liệu cần thiết vị trí xói lở, đặc biệt trường sóng lại khơng có Vì vậy, đợt đo đạc thực để bù vào xây dựng tảng cho biện pháp bảo vệ bờ biển tinh vi hiệu Trong ba đợt đo đạc thực tế, thơng tin dịng chảy, sóng, nồng độ bùn cát độ sâu khảo sát Các đợt khảo sát bao hàm mùa khác mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam Kết đo sóng cho thấy phụ thuộc rõ ràng sóng vào mùa gió Dịng chảy đo đạc cho thấy thành phần dọc bờ gây chuyển động sóng thủy triều dọc theo bờ biển phía Nam Việt Nam Dịng chảy tăng lên gió mùa Đơng Bắc Các sở liệu có sẵn tạo sử dụng để thiết lập, hiệu chỉnh kiểm định mô hình tốn số Sự thay đổi đường bờ biển tính tốn xem xét dựa biện pháp bảo vệ khác Bên cạnh kỹ thuật thông thường, cách tiếp cận khác cách sử dụng vật liệu địa phương điều tra Dọc theo bờ biển phía Đơng Nam Việt Nam, xói lở bồi lắng tự nhiên thay đổi khác vùng Đoạn bờ biển nhô bị ảnh hưởng dòng chảy lũ dọc bờ, dòng thủy triều trực tiếp xa bờ triều rút sóng Giai Đoạn có hoạt động sóng tăng lên làm tăng tỷ lệ xói mịn, thời gian với hoạt động sóng giảm chí dẫn đến bồi lắng Trong thời gian gió mùa Đơng Bắc bùn cát cung cấp từ sơng Mekong ít, dịng mạnh sóng cao làm gia tăng sóng xói lở Ở nơi mà mũi đất phát triển mức bị biến xói lở nghiêm trọng gây nguy hiểm cho ổn định đê, sau giai đoạn bồi tạm thời 1.2 Phạm vi cơng việc Tất giải pháp cơng trình bảo vệ bảo vệ bờ biển, ngoại trừ giải pháp ni bãi gây xói lở hạ lưu cơng trình Các giải pháp cơng trình cứng nên áp dụng đời sống dân cư sở hạ tầng có giá trị bị đe dọa Nói chung, biện pháp nuôi bãi bổ sung cần thiết để giảm tác động tiêu cực cơng trình xây dựng Cơng trình bảo vệ bờ biển phải thiết kế cẩn thận để bảo đảm hiệu yêu cầu giảm thiểu xói lở hạ lưu cơng trình Những giải pháp gần gũi với thiên nhiên có giá trị Trong nghiên cứu mơ hình dịng chảy xói lở khác nhau, phương án bố trí thiết kế cơng trình chống xói lở nghiên cứu mơ hình tốn mơ hình vật lý Ngồi việc áp dụng đê chắn sóng thơng thường, phương pháp tiếp cận cách sử dụng vật liệu địa phương khảo cứu Kết luận, kiến nghị biện pháp chống xói lở đưa dựa kết mơ hình, đo đạc thực địa phân tích giá thành cơng trình Việc áp dụng vật liệu địa phương tre có nhiều thuận lợi dựa độ bền tre, sẵn có, giá thành tre Với đê chắn sóng làm tre, độ truyền sóng mong muốn thể đạt Do đó, việc xây dựng đê chắn sóng tre khuyến khích Hơn nữa, chi phí giải pháp thấp, so với phương án khác Tất cơng trình xây dựng thiết kế báo cáo (đê phá sóng, hàng rào dọc bờ hàng rào vng góc với bờ) nên làm tre Trước giải pháp đề nghị đồng ý xây dựng, kế hoạch thực tế phải đưa Tài liệu cung cấp kế hoạch chi tiết xây dựng bao gồm tất vị trí, kích thước xây dựng chi tiết theo hình thức đồ vị trí, mặt cắt ngang mặt Tất xác minh tĩnh địa kỹ thuật thực Đối với giai đoạn thi công, vài biện pháp để quản lý chất lượng, ví dụ thí nghiệm xác định lực bẻ gãy cọc tre xác định hợp lý việc đóng cọc tre đề xuất Tài liệu cung cấp chi tiết kỹ thuật sản phẩm cho cơng trình xây dựng Khối lượng tính tốn chi phí giá thành chào hàng phải xác minh dựa giá thành địa phương Trong thời gian giám sát thi công xây dựng, việc kiểm tra cường độ cọc tre phải thực để định lượng lực phá hủy (gãy) cọc đơn nhóm cọc Độ sâu đóng cọc vật liệu xây dựng phải kiểm soát Một tài liệu chi tiết giai đoạn thi công công trình cần thiết Việc xây dựng đê chắn sóng tre hàng rào tre Vĩnh Tân phục vụ cho dự án thí điểm để chống xói lở phục hồi rừng ngập mặn điểm xói lở, sử dụng để thu thập kiến thức cho việc áp dụng tối ưu hóa tương lai thơng qua tài liệu chi tiết giám sát ĐIỀU KIỆN BIÊN ALBERS & VON LIEBERMAN (2011) có mơ tả chi tiết khu vực điều tra, chế độ thủy văn thủy động lực khu vực Ở đây, có số tải trọng liên quan tóm tắt Các giá trị đưa từ liệu chuỗi số liệu theo thời gian có, số liệu đo đạc thực địa từ mơ hình tốn số Để biết thêm chi tiết hay xem ALBERS & VON LIEBERMAN (2011) 2.1 Sóng Mơ hình sóng hiệu chỉnh kiểm định cách sử dụng liệu gió, liệu từ trạm đo có liệu từ đợt đo thực địa Các kịch khác mô Trong kịch bản, điều kiện bão thời gian gió mùa Tây Nam mơ với vận tốc gió cao 16 m / s Trong kịch sóng có nghĩa có chiều cao 0,58 m dự báo Vĩnh Tân Hướng sóng trung bình Vĩnh Tân từ phía Nam Tây Nam điều kiện bão Một mơ mơ sóng khác mùa gió Đơng Bắc với vận tốc gió lớn 25 m/s Đối với bờ biển Vĩnh Tân chiều cao sóng có nghĩa 0,63 m tính tốn Mặc dù vận tốc gió cao kịch gió mùa Tây Nam, chiều cao sóng có nghĩa khơng lớn hơn, Vĩnh Tân nằm bóng sóng đồng sơng Cửu Long với bãi cát Các thơng số sóng cho kịch khác tóm tắt Bảng Bảng Mơ sóng Vĩnh Tân thời gian gió mùa Tây Nam Đơng Bắc Mơ Kịch Hướng gió [o] Vận tốc gió 1a SW 16.28 Chu kỳ đỉnh Chiều cao sóng có Tp (s) nghĩa Hs (m) 6.04 0.58 1b WSW 18.90 6.04 0.58 1c W 15.75 9.70 0.54 2a NNE 20.53 5.50 0.52 2b NE 25.24 5.50 0.63 10 Phụ lục 41 .. .Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Thiết kế chi tiết đê chắn sóng 47 trang 14 tài liệu kèm theo Dự án: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Sóc. .. 1.1 Bối cảnh Dọc theo bờ biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, q trình động lực bồi tụ xói mịn xảy ảnh hưởng tương tác giữa: chế độ xả đồng sông Cửu Long, chế độ thủy triều Biển Đông Chế độ thời... vực Đơng Nam Á Xói mịn bồi tụ ven biển q trình phức tạp tùy thuộc vào ảnh hưởng khác Các yếu tố việc vận chuyển trầm tích ảnh hưởng dịng chảy sóng, động lực tổng thể bãi biển vùng ven biển tác