1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước dưới đất tại vùng ven biển tỉnh sóc trăng

18 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Mục Lục CHƯƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Địa hình 2.2 Điều kiện khí hậu 2.2.1 Khí hậu 2.2.2 Đất đai .6 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập số liệu 3.2 Xử lý số liệu CHƯƠNG : KẾT QUẢ DỰ KIẾN 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất vùng nghiên cứu 4.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất địa phương .10 4.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất 13 4.4 Sự tham gia bên có liên quan cơng tác quản lý nguồn NDĐ Sóc Trăng 14 4.5 Sự liên kết vùng việc chia sẻ nguồn nước mặt địa phương .16 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH SÁCH HÌNH 20 Hình : Khu vực nghiên cứu Hình : Hiện trạng sử dụng nước đất vùng nghiên cứu 10 Hình : Diện tích đất trồng lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn 11 Hình : Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa & nuôi TS nước huyện Long Phú 12 Hình : Năng suất tơm thu hoạch thời gian hạn mặn 12 Hình 6: Quy trình ban hành văn hành công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất vùng nghiên cứu 14 Hình 7: Hiện trạng đăng ký cấp phép khoan giếng vùng nghiên cứu 15 Hình 8: Mức độ tham gia hiểu biết người dân quản lý khai thác NDĐ 16 CHƯƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Sóc Trăng tỉnh thuộc ĐBSCL nên có địa hình tương đối phẳng, có xu hướng cao dần phía biển sơng Hậu Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ( có hai mùa năm mùa mưa mùa khô ), đồng thời bị ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua hai sông Hậu Mỹ Thanh, chiều dài bờ biển 72 km nên Sóc Trăng thường xuyên bị chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn sâu vào đất liền, có năm diễn gây gắt năm gần tình hình xâm nhập mặn địa bàn diễn biến phức tạp, xâm nhập mặn ngày sâu vào nội đồng làm ảnh hưởng đến vùng sản xuất, đặc biệt vùng hóa, môi trường đất, nước bị nhiễm mặn, phèn ngày gia tăng, nhiễm mặn nước ngầm vấn đề gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo mức sống cho người dân Vì việc thực đề : “Ảnh Hưởng Của Xâm Nhập Mặn Đến Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Tài Nguyên Nước Dưới Đất Tại Vùng Ven Biển Tỉnh Sóc Trăng “ việc cấp thiết quan trọng nhằm xác định trạng đề xuất giải pháp hạn chế ứng phó xâm nhập mặn thời gian tới cách có hiệu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất vùng ven biển Đồng sông Cửu Long; trường hợp nghiên cứu hai huyện Long Phú Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Phương pháp vấn cấu trúc bán cấu trúc bên có liên quan (120 nông hộ cán chuyên trách) thực để thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích, đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất địa phương Kết nghiên cứu cho thấy thời gian xâm nhập mặn (đặc biệt mùa khô năm 2016), mặn gây khó khăn cơng tác quản lý nguồn tài ngun nước đất (chủ yếu huyện Trần Đề), cụ thể việc kiểm soát khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Các khu vực nuôi trồng thủy sản, người nuôi tôm tăng cường khai thác nước đất để pha loãng nồng độ mặn nước mặt kênh sông/rạch Ngược lại, hộ trồng lúa (chủ yếu huyện Long Phú), nhìn chung xâm nhập mặn khơng gây ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng hay khai thác nước đất Kết nghiên cứu sở hỗ trợ cho việc qua định công tác quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước hướng đến tính liên kết vùng địa phương CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Địa hình - Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm nông nghiệp lớn Việt Nam (Lê Văn Khoa, 2003) Tuy nhiên, tác động Biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng, ĐBSCL xác định đồng chịu ảnh hưởng nặng nề (IPCC, 2007; ADB, 2009) Vào mùa khô, xâm nhập mặn (XNM) vấn đề nan giải vùng ven biển ĐBSCL (Wassmann et al., 2004; Hung et al., 2001; Tuan et al., 2007) Khi XNM kéo dài ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội, ví dụ việc thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt, gây tổn hại đến hệ sinh thái nước ngọt, đe dọa đến đa dạng sinh học ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân (Nguyễn Hiếu Trung Văn Phạm Đăng Trí, 2012) - Nước đất (NDĐ) tài nguyên thiên nhiên quan trọng hầu hết quốc gia giới đặc biệt bối cảnh nguồn tài nguyên nước mặt đối mặt với nhiều vấn đề suy thoái số lượng lẫn chất lượng (Anh, 2010) Một nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng rộng rãi nguồn tài nguyên NDĐ nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm bị phụ thuộc vào biến động theo mùa (Zektser and Everett, 2004) - Tại Việt Nam, NDĐ nguồn tài nguyên quan trọng đặc biệt vùng ven biển tình trạng XNM ngày diễn nghiêm trọng bất thường (Tuan et al., 2007) Hầu hết người dân tỉnh ven biển vùng ĐBSCL khai thác nguồn tài nguyên NDĐ phục vụ nhu cầu sử dụng nước khác (Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), 2010); điều làm gia tăng áp lực nguồn tài nguyên NDĐ, nguồn tài nguyên nước mặt bị ô nhiễm nhiễm mặn (Sở Tài nguyên Môi trường (TN & MT) tỉnh Sóc Trăng, 2010) - Thêm vào đó, số kết ban đầu nhóm nghiên cứu1 nguyên nhân gây nên tượng sụt lún bề mặt đất khai thác nguồn NDĐ mức Trần Đề Long Phú hai huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng (Error! Reference source not found.), hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng, 2009); vùng có hệ sinh thái ven biển đa dạng chịu đe dọa nghiêm trọng thay đổi điều kiện tự nhiên (Nguyễn Hiếu Trung Văn Phạm Đăng Trí, 2012) Sự thay đổi lượng mưa với nước biển dâng làm XNM lấn sâu vào nội đồng (IPCC, 2007; Lê Quang Trí et al., 2008) Đặc biệt giai đoạn mùa khô năm 2015 - 2016 ảnh hưởng tượng El-Nino; mùa mưa đến trễ, lượng mưa kết thúc sớm; lượng nước thượng nguồn đổ làm mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn định cơng tác quản lý, khai thác nguồn tài nguyên NDĐ địa phương Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm: đánh giá ảnh hưởng XNM đến công tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên NDĐ vùng ven biển ĐBSCL; trường hợp nghiên cứu hai huyện Long Phú Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, từ làm sở giúp nhà quản lý có giải pháp quản lý phù hợp thích ứng với tình trạng XNM gia tăng Hình : Khu vực nghiên cứu 2.2 Điều kiện khí hậu 2.2.1 Khí hậu Sóc trăng nằm vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa Hàng năm có mùa khơ mùa mưa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm 1.864mm, tập trung từ tháng 8, 9, 10 Độ ẩm trung bình 83%, thuận lợi cho lúa loại hoa màu phát triển Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,8C Thời điểm nóng năm vào tháng (28,7C) nhiệt độ trung bình thấp tháng 12 ( 25,3C) tháng ( 24,30C) 2.2.2 Đất đai Sóc Trăng có tổng diện tích đất tự nhiên 331.176,29 Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp 205,78 ( chiếm 62,13% ), đất lâm nghiệp có rừng 11.356 ( chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thủy sản 54.373 ( chiếm 16,42% ) , đất làm muối đất nông nghiệp khác chiếm 0,97% Còn lại đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng chiếm 17,05% (số liệu cập nhật theo Niên giám thống kê Sóc Trăng 2008) Đất đai Sóc Trăng chia làm nhóm đát : Nhóm đất cát có 8,491 ha, bao gồm giống cát tương đối cao từ 1,2-2m thành phần giới nhẹ, chủ yếu cát mịn đén cát pha đất thịt, trồng số loại rau màu Nhóm đất phù sa có 6,372 thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ ăn trái đặc sản Nhóm đất giây có 1076 ha, vùng thấp, trũng, thường trồng lúa vụ Nhóm đất mặn có 158,547 chia làm nhiều loại : đất mặn nhiều, đất mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước ( ngập triều) đất mặn nhiều chiếm diện tích lớn 75,016 Ở nhũng vũng đất mặn sản xuất chủ yếu trồng lúa kết hợp với ni trồng thủy sản Nhóm đất phèn có 75,823 chia làm loại đất phèn hoạt động đất phèn tiềm tàng, sử dụng đất theo phương thức đa canh, trồng lúa kết hợp với ni trồng thủy sản Nhóm đất nhân tác có 46,146 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập số liệu  Trên sở phương pháp kế thừa tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất nguồn nước), vị trí địa lý, chế độ thủy văn (độ mặn mực nước) hệ thống cơng trình thủy lợi thu thập từ Sở TN & MT Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng Các số liệu trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất nơng nghiệp, lịch thời vụ, báo cáo ước đốn diện tích bị thiệt hại XNM cuối năm 2015 đầu năm 2016 thu thập từ Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (NN & PTNT) tỉnh Sóc Trăng, Phòng NN & PTNT hai huyện Trần Đề Long Phú Các số liệu làm sở cho việc chọn vùng nghiên cứu (Bảng 1) Phương pháp điều tra bán cấu trúc theo tiêu soạn thảo thông qua việc vấn trực tiếp cán chuyên trách nông hộ dựa bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn  Đối với cán chuyên trách, nghiên cứu tiến hành đánh giá có tham gia (PRA) vấn nhóm người am hiểu nhằm đánh giá thực trạng, tác động mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ vùng nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu lựa chọn khu vực, đối tượng nông hộ vấn cho phù hợp với nội dung mục tiêu đề  Đối với nông hộ, nghiên cứu tiến hành vấn 120 hộ dân trồng lúa nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm) thuộc hai (02) huyện Trần Đề Long Phú (Hình 1) (đây 02 huyện điển hình cấu sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng) STT Số Liệu Nội dung thu thập thu thập Năm Phỏng vấn nông hộ 2016 Số liệu sơ cấp Phỏng vấn cán chuyên trách 2016 Nguồn cấp 120 hộ thuộc xã: xã Lịch Hội Thượng; Trung Bình (huyện Trần Đề); xã Tân Hưng; Trường Khánh (huyện Long Phú) - Phòng NN & PTNT huyện Trần Đề huyện Long Phú - Cán chuyên trách xã: Lịch Hội Thượng, Trung Bình (Trần Đề); xã Tân Hưng; Trường Khánh (Long Phú) 2 Số liệu Thứ cấp Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế 2016 xã hội - Sở TN & MT tỉnh Sóc Trăng - Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng Hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất nơng nghiệp, lịch thời vụ, báo cáo công tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ, diện tích bị thiệt hại XNM cuối năm 2015 đầu năm 2016 - Sở NN & PTNT tỉnh Sóc Trăng - Phòng NN & PTNT huyện Trần Đề huyện Long Phú 2016 Bảng : Tài liệu thu thập 3.2 Xử lý số liệu Số liệu thứ cấp sở để đánh giá thực trạng XNM vùng nghiên cứu, công tác quản lý nguồn tài nguyên nước huyện: giải pháp quản lý điều tiết nguồn nước phục vụ cho sản xuất đầu năm 2016, quy định khai thác, sử dụng NDĐ, công tác triển khai, thực thi, hiệu giải pháp Các số liệu sơ cấp sau thu thập tổng hợp, mã hóa, phân tích thống kê mơ tả cơng cụ Microsoft Excel thể thông qua biểu đồ, trị số trung bình, tỉ lệ phần trăm nhằm đánh giá ảnh hưởng XNM đến công tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ địa phương Bản đồ không gian phản ánh địa điểm vùng nghiên cứu xây dựng dựa số liệu Bộ môn Tài nguyên Nước, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ phần mềm QGIS CHƯƠNG : KẾT QUẢ DỰ KIẾN 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất vùng nghiên cứu - Vùng nghiên cứu nằm hệ thống thủy lợi Long Phú - Tiếp Nhật (xây dựng năm 1992) nhằm mục đích kiểm sốt mặn cung cấp nước cho hai huyện Long Phú Trần Đề tỉnh Sóc Trăng (trong huyện Long Phú điểm đầu việc lấy nguồn nước từ sông Hậu huyện Trần Đề điểm cuối tiếp nhận nguồn nước trước đổ biển Đông) - Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng dự án chủ yếu lúa 02 vụ nuôi tôm (tôm thẻ tôm sú) Nguồn nước tưới cung cấp cho hoạt động sản xuất chủ yếu lấy từ nguồn nước sông Tại vùng nghiên cứu, NDĐ hộ gia đình sử dụng cho mục đích sinh hoạt chiếm 58% (Long Phú) 56% cho sinh hoạt nuôi trồng thủy sản (Trần Đề) (Hình 2) Hình : Hiện trạng sử dụng nước đất vùng nghiên cứu 4.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất địa phương Theo kết khảo sát vấn năm 2016, ảnh hưởng El-nino mùa mưa đến trễ kết thúc sớm; lượng nước thượng nguồn đổ so với năm trước với mực nước biển dâng biển Đông làm cho mặn lấn sâu vào nội đồng Kết nước sông/kênh/rạch bị cạn kiệt, làm thiếu hụt nguồn nước phục vụ cho sản xuất thủy sản Cụ thể: Đối với sản xuất nông nghiệp (trồng lúa): Hạn mặn làm giảm đáng kể diện tích trồng lúa Cụ thể Long Phú, diện tích đất trồng lúa giảm gần ½ (6.500 ha) vụ Xuân Hè (diện tích trồng lúa hàng năm huyện xấp xỉ 13.000 ha) gây thiệt hại 4.000 (mức độ thiệt hại thống kê từ 30% - 70%) không đủ nguồn nước tưới cho lúa (cây lúa giai đoạn lúa trổ đồng, đẻ nhánh chờ thu hoạch) (Phòng NN & PTNT huyện Long Phú, 2016) Ở Trần Đề, tổng diện tích đất trồng lúa hộ gia đình vấn 47,93 ha; đó, mức thiệt hại 100% (mất trắng, khơng có thu hoạch) 21,33 (chiếm 44%); mức thiệt hại 70% 19,6 (chiếm 41%) mức thiệt hại từ 30 - 70% (chiếm 15%) (Hình 3) Hình : Diện tích đất trồng lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Đối với nuôi trồng thủy sản: Kết khảo sát cho thấy hạn mặn năm 2016 gây thiệt hại diện tích đất sản xuất lúa Long Phú mà ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi cá nước ngọt) đa phần diện tích đất canh tác vùng sử dụng cho việc trồng lúa Diện tích đất cho thủy sản (cá nước ngọt) nhỏ, khơng đáng kể (Hình 4) Hình thức ni chủ yếu thả lan ao mương vườn ruộng 10 Hình : Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa ni thủy sản nước huyện Long Phú Ở khu vực Trần Đề, kết vấn hộ gia đình ni thủy sản (chủ yếu nuôi tôm thẻ tôm sú) cho biết dù mặn kéo dài nồng độ mặn nước có cao khơng ảnh hưởng đến q trình ni tôm họ (96% số hộ nuôi tôm) Biện pháp mà người nuôi tôm sử dụng để hạ độ mặn nước bơm nước giếng khoan vào ao nuôi để pha loãng nồng độ mặn nước Một số hộ gia đình khác pha lỗng nước cấp, mà người ni tơm bị ảnh hưởng XNM Tuy nhiên, nhóm khảo sát đề cập suất tơm thu hoạch có 19% hộ trả lời suất tăng; có 19% suất khơng đổi 62% suất giảm tôm bị bệnh (do nắng nóng) chất lượng tơm giống đầu vào khơng tốt (Hình 5) Hình : Năng suất tôm thu hoạch thời gian hạn mặn 4.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất Dựa kết báo cáo từ “Báo cáo quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020” cung cấp Sở TN & MT tỉnh Sóc Trăng nguồn NDĐ Long Phú Trần Đề chủ yếu khai thác tầng 11 Pleistocene (qp2-3) Pleistocene (qp3) với lưu lượng khai thác 18.934 m3 /ngày 22.157 m3 /ngày Với trữ lượng trạng khai thác Long Phú nằm vùng thừa nước Trần Đề nằm khu vực thiếu nước Trong thời gian nắng nóng, khơ hạn kéo dài, XNM lấn sâu vào nội đồng, nguồn nước mặt kênh/rạch bị cạn kiệt (ở Long Phú) nhiễm mặn (ở Trần Đề) Kết vấn bán cấu trúc hộ gia đình vùng nghiên cứu giải pháp bổ sung nguồn tưới kịp thời cho lúa Một câu hỏi nhóm khảo sát đặt là: gia đình có biện pháp để bổ sung nguồn nước tưới nguồn nước lấy từ đâu? Câu trả lời mà nhóm khảo sát nhận là:  Đối với hộ trồng lúa: 100% số nông hộ vấn khơng có giải pháp hạn chế ảnh hưởng, vậy, thời gian mặn kéo dài, hộ trồng lúa bị ảnh hưởng nặng nề XNM Nguyên nhân người dân chưa sử dụng NDĐ phục vụ cho việc sản xuất lúa, tốn thời gian bơm nước chi phí có liên quan Mặt khác, theo định Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng số 11/2008/QĐ-UBND ngày 14/4/2008 đăng ký khai thác, sử dụng NDĐ phạm vi gia đình, có nội dung quy định không sử dụng NDĐ phục vụ cho việc canh tác lúa thực thi huyện Long Phú  Đối với hộ nuôi tôm: Giải pháp hộ nuôi tôm (96% số hộ dân nuôi tôm) sử dụng bơm thêm (pha thêm) nước giếng khoan có sẵn gia đình, số khác có sử dụng thêm nguồn nước cấp Do vậy, hộ nuôi tơm bị ảnh hưởng XNM Dựa giải pháp chia sẻ hộ nuôi tơm, nhóm khảo sát tiến hành vấn bán cấu trúc với cán quản lý cho biết, biết người dân có thực việc bơm NDĐ lên ao tơm, quyền địa phương (cấp xã) có khảo sát, rà soát nhắc nhở việc làm Song, tình trạng tái diễn vào ngày tiếp theo, vào thời điểm nắng nóng, độ mặn nước tiếp tục tăng cao Một câu hỏi nhóm khảo sát đặt địa phương có cơng cụ pháp lý để quản lý vấn đề trên? Một chia sẻ khác từ cán quản lý cho biết rằng, việc 96% hộ gia đình ni tơm thực việc bơm nước giếng khoan vào ao ni tơm, xét khía cạnh “luật” việc làm vi phạm quy định xử phạt quy phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản điều theo Nghị định số 33/2017/NĐ-CP Còn xét khía cạnh “tình” khó để địa phương thực triệt để, với lý cung cấp chi phí đầu tư vào ao ni tơm cao (trung bình ao ni với diện tích 1.000 m2 , người dân đầu tư khoảng 46.000.000 đồng từ lúc thả giống đến thu hoạch) Do vậy, điều kiện thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng, khơ hạn, độ mặn lên cao), khơng có giải pháp bơm thêm nước giếng khoan để pha lỗng nồng độ mặn ao ni nguy hiểm dẫn đến chết tơm Từ đây, thấy rằng, XNM kéo dài ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước, nguồn tài nguyên NDĐ địa phương 12 4.4 Sự tham gia bên có liên quan cơng tác quản lý nguồn NDĐ Sóc Trăng Sự tham gia bên có liên quan cơng tác quản lý nguồn NDĐ Sóc Trăng thể qua việc đóng góp ý kiến vào dự thảo văn luật (quản lý), công việc hay nhiệm vụ quy định cụ thể văn quản lý (Luật số 80/2014/QH13, Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND) bên Quy trình ban hành văn cơng tác quản lý khai thác nguồn tài nguyên NDĐ thể (Hình ) Hình 6: Quy trình ban hành văn hành cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất vùng nghiên cứu Các bên có liên quan cơng tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăng bao gồm Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Tư pháp, Sở TN & MT (đơn vị soạn thảo kế hoạch tham mưu Phòng Tài ngun Nước khống sản Khí tượng thủy văn), Phòng TN & MT huyện, đơn vị khai thác nông dân Các bên liên quan gián tiếp Sở NN & PTNT, Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Xây Dựng, số ở/Ban/Ngành khác Quy trình thực dựa Nghị định 201/2013/NĐCP quy định chi tiết số điều luật tài nguyên nước, có điều lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên nước, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân địa bàn theo quy định điều Luật tài nguyên nước 13 Hình 7: Hiện trạng đăng ký cấp phép khoan giếng vùng nghiên cứu Xem xét mức độ tham gia người dân khai thác nguồn tài ngun NDĐ có 90% số hộ dân vấn biết quy định thực đăng ký khai thác NDĐ Tuy nhiên, mức độ tham gia nông hộ vấn đề đăng ký khai thác hạn chế Cụ thể, việc đăng ký khoan giếng gia đình chủ yếu chủ thầu khoan giếng thực (86% nơng hộ vấn) (Hình 7) Nguyên nhân vấn đề hộ dân e ngại việc tham gia, tiếp xúc với cán quản lý địa phương Bên cạnh đó, hiểu biết quan tâm người dân vấn đề khai thác sử dụng NDĐ chưa cao (Hình 4) Kết nghiên cứu cho thấy có 3% số hộ dân vấn biết việc khai thác NDĐ mức gây sụt lún; 63% hộ dân cho khai thác NDĐ mức khơng gây sụt lún; 34% lại khơng quan tâm đến vấn đề Ngồi ra, có 29% số hộ dân vấn muốn tham gia vào công tác quản lý nguồn NDĐ địa phương; 61% số hộ dân lại cho vấn đề quản lý NDĐ thuộc quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương nên hộ khơng muốn tham gia chí khơng quan tâm (Hình 8) Điều cho thấy tham gia người dân quản lý khai thác NDĐ hạn chế 14 Hình 8: Mức độ tham gia hiểu biết người dân quản lý khai thác NDĐ 4.5 Sự liên kết vùng việc chia sẻ nguồn nước mặt địa phương - Với hệ thống thủy lợi Long Phú - Tiếp Nhật, công tác quản lý nguồn nước mặt hai huyện Long Phú Trần Đề có mối quan hệ mật thiết với Cụ thể, nguồn nước mặt cung cấp cho huyện Trần Đề lấy từ cống huyện Long Phú Do nguồn nước lấy trực tiếp từ sơng Hậu nên mơ hình canh tác huyện Long Phú lúa vụ Trần Đề có đa dạng sản xuất: lúa vụ, nuôi trồng thủy sản (tôm sú, tôm thẻ, cua cá kèo) có nguồn nước mặn từ NDĐ nước biển Trong canh tác lúa, lịch canh tác huyện Trần Đề muộn huyện Long Phú 10 15 ngày để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước phục vụ canh tác hai huyện (Phòng NN & PTNT huyện Trần Đề, 2016) Trong đợt xâm nhập mặn đầu năm 2016, công tác quản lý nguồn nước hệ thống gặp số khó khăn Trong thời gian mặn xâm nhập, cống huyện Long Phú gần đóng hồn tồn (chỉ lấy nước vào độ mặn 2‰) để hạn chế mặn xâm nhập sâu vào nội đồng làm hư hại diện tích lúa Xuân Hè Điều làm cho kênh Trần Đề lâm vào tình trạng cạn kiệt Trước tình hình đó, hai bên thỏa thuận lấy nước vào để trì hoạt động đường thủy cho huyện Trần Đề - Như vậy, hai huyện có tính tốn hỗ trợ lẫn công tác quản lý nguồn nước Hai bên có bàn bạc tính tốn lợi ích bên trước đưa định điều tiết nguồn nước (nhất điều kiện xâm nhập mặn diễn ra) Điều giúp cho công tác điều tiết nguồn nước diễn thuận lợi (có đồng thuận hai bên) nguồn nước phân 15 bổ cho hai khu vực hệ thống thủy lợi bối cảnh xâm nhập mặn gia tăng CHƯƠNG : KẾT LUẬN Xâm nhập mặn chủ yếu ảnh hưởng đến canh tác lúa, cụ thể việc lúa bị thiệt hại không đủ nước cung cấp Đối với nuôi trồng thủy sản, việc nuôi tơm gần khơng bị ảnh hưởng tình trạng hạn mặn kéo dài có nguồn NDĐ hỗ trợ cho việc pha lỗng nồng độ mặn Cơng tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên NDĐ khó khăn, trở ngại Cụ thể, vấn đề quản lý tập trung cấp quyền, mức độ tham gia người dân chưa cao Bên cạnh đó, việc đăng ký 16 kiểm sốt khai thác NDĐ số hạn chế (các hộ gia đình e ngại việc tiếp xúc với cán quản lý việc sử dụng NDĐ nuôi tôm) Trong thời gian xâm nhập mặn diễn ra, việc kiểm soát khai thác sử dụng NDĐ chưa thực nhiều ngun nhân Ngồi ra, việc chia sẻ nguồn nước quan tâm thực nhằm trì tốt hoạt động canh tác hệ thống thủy lợi Long Phú - Tiếp Nhật Trong thời gian tới, công tác quản lý nguồn tài nguyên cần trọng nhiều khía cạnh Cụ thể, hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi cốt yếu việc cung cấp nguồn nước trì hệ thống canh tác vùng cơng tác nạo vét, bảo dưỡng cơng trình cần quan tâm, vào mùa khơ Bên cạnh đó, việc phổ biến quy định khai thác sử dụng nguồn NDĐ cần tiến hành theo chiều sâu để sách thực cách có hiệu quả, hạn chế tình trạng khai thác mức nguồn NDĐ Ngồi ra, vai trò người dân việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên NDĐ quan trọng, vậy, việc tiếp xúc, trao đổi cán quản lý người dân cần thiết nhằm tạo chế quán việc khai thác trì nguồn NDĐ tạo vùng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, 2009 Technical Assistance Report: Climate Change Impact and Adaptation Study in the Mekong Delta Anh, N., 2010 Integrated plan for Water Resources Development in Mekong Delta Adaptation to Climate Change and Sea Rising 1-13 17 Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Văn Bé Nguyễn Hiếu Trung, 2007 Water Use and Competiton in the Mekong Delta, Vietnam.Challeges to sustainable development in the Mekong Delta: Regional and nation policy isuse and research needs 146-181 IPCC, 2007 Climate change 2007: The physical science basis Contribution of working group I to the fourth assessment report of the intergovernmental panel on climate change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Lê Quang Trí, V T G N H K, 2008 Đánh giá thay đổi đặc tính đất sử dụng đất huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 9:59-68 Lê Văn Khoa, 2003 Sự nén dẽ đất trồng lúa thâm canh Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 95-101 N N Hung, L V Thinh, & N H.Trung, 2001 Macro-level perspective on water use in the dry season in Mekong Delta Jounal of Can Tho University 2001 Nguyen Hieu Trung and Van Pham Dang 2012 Possible Impacts of Seawater Intrusion and Strategies for Water Management in Coastal Areas in the Vietnamese Mekong Delta in the Context of Climate Change Jounal of Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Nguyen Danh Thao, Hiroshi Takagi and Miguel Esteban(2014) Trang 219-232 Sở NN PTNN tỉnh Sóc Trăng, 2009 Báo cáo: “Các khuynh hướng, thảm họa tự nhiên, tác động tiềm tàng Biến đổi khí hậu đến ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng.” 10 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Sóc Trăng, 2010 Báo cáo quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Sóc Trăng 11 Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), 2010 Giải pháp bảo vệ tài ngun mơi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng 18 ... sống cho người dân Vì việc thực đề : Ảnh Hưởng Của Xâm Nhập Mặn Đến Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Tài Nguyên Nước Dưới Đất Tại Vùng Ven Biển Tỉnh Sóc Trăng “ việc cấp thiết quan trọng nhằm... thời gian hạn mặn 4.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất Dựa kết báo cáo từ “Báo cáo quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020”... giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước đất địa phương Kết nghiên cứu cho thấy thời gian xâm nhập mặn (đặc biệt mùa khơ năm 2016), mặn gây khó khăn công tác quản lý

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w