phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị xã cam ranh

104 781 2
phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị xã cam ranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 Mục lục Mục lục 1 Danh mục đồ thị 6 Danh mục bảng 7 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc nội dung đề tài 4 6. Phạm vi và giới hạn đề tài 4 CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN 5 1.1. Vị trí và đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 5 1.1.1. Vị trí và vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 5 1.1.2. Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 6 1.2. Tình sản nuôi tôm thế giới và Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình nuôi tôm thế giới 7 1.2.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam 8 1.3. Cơ sở lý luận mô hình nuôi tôm thâm canh. 14 1.3.1. Cơ sở lý thuyết 14 1.3.2. Các mô hình nghiên cứu trước 17 1.3.2.1. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái 17 1.3.2.2. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp 17 2 2 1.3.2.3. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp Error! Bookmark not defined. 1.3.2.4. Mô hình nuôi tôm 19 1.3.2.5. Mô hình nuôi tôm quảng canh truyền thống. 19 1.3.2.6. Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến 19 1.3.2.7. Mô hình nuôi tôm bán thâm canh 20 1.3.2.8. Mô hình nuôi tôm thâm canh 21 1.4. Mô hình đề xuất 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu. 23 2.2.2. đồ nghiên cứu 25 2.2.3. Điều tra thu thập dự liệu 26 2.2.3.1. Kích thước mẫu 26 2.2.3.2. Dự liệu thứ cấp: 26 2.2.3.3. Dự liệu cấp: 26 2.2.4. Xử lý thông tin thu nhập – quy trình xử lý số liệu 27 2.2.4.1. Tổng quan về dữ liệu thu thập 27 2.2.4.2. Biên tập hay chỉnh lý các số liệu 27 2.2.4.3. Mã hóa dữ liệu 28 2.2.4.4. Nhập vào máy tính 29 2.3. Lý thuyết nội dung phân tich. 29 2.3.1. Phân tích thông kê mô tả 29 2.3.2. Phương pháp xây dựng mô hình toán nuôi tôm thâm canh 31 3 3 2.3.2.1. Phương pháp phân tích hồi quy 31 2.3.2.2. Phương pháp hồi quy từng bước 34 2.4. Một số chỉ số kinh tế đánh giá hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh tế 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Điều kiện Kinh tế - hội thị Cam Ranh 35 3.1.1. Vị trí địa lý 35 3.1.2. Địa hình 36 3.1.3. Khí hậu 37 3.1.4. Thủy văn 37 3.1.2. Tài nguyên 38 3.1.2.1. Đất đai 38 3.1.2.2. Tài nguyên nước: 38 3.1.2.3. Tài nguyên biển: 38 3.1.3. Nguồn nhân lực: 39 3.2. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 39 3.2.1. Tổ chức hành chính – dân số - lao động 39 3.2.2. Cơ cấu kinh tế và thu nhập 39 3.3. Khái quát Tình hình chung Nuôi trồng Thủy sản trên địa bàn 40 3.4. Phân tích kết quả điều tra 42 3.4.1. Thông tin chung về hộ gia đình tham gia NTTS 42 3.4.1.1. Giới tính chủ hộ 42 3.4.1.2. Tuổi chủa chủ hộ 43 3.4.1.3. Trình độ học vấn của chủ hộ 44 3.4.1.4. Nhân khẩu và số người tham gia vào NTTS 46 3.4.1.5. Số năm kinh nghiệm 46 4 4 3.4.1.6. Tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47 3.4.1.7. Mức độ áp dụng tập huấn 48 3.4.2. Hiện trạng nuôi tôm thương phẩm 48 3.4.2.1. Đặc điểm ao nuôi 48 3.4.2.2. Kỹ thuật cải tạo ao đìa nuôi tôm 52 3.4.2.3. Tôm giống 52 3.4.2.4. Thời gian nuôi tôm thương phẩm 54 3.4.2.5. Khó khăn gặp phải trong nuôi tôm 55 3.4.2.6. Hướng phát triển nuôi tôm của bà con 56 3.4.2.7. Kiến nhị gia đình 57 3.5. Hiệu quả kinh tế và hội nuôi tôm thương phẩm 58 3.5.1. Hiệu quả hội 58 3.5.2. Hiệu quả kinh tế 59 3.6. Mô hình toán nuôi tôm thâm canh 60 3.6.1. Hình thức nuôi tôm thâm canh: 60 3.6.2. Phân tích mô hình lý thuyết 61 3.6.3. Nội dung các yếu tố đưa vào mô hình 62 3.6.4. Nội dung phân tích mô hình 63 3.6.4.1. Phân tích tương quan 63 3.6.4.2. Hồi quy từng bước 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79 1. Kết luận 79 1.1. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 79 1.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi tôm thương phẩm 80 1.3. Mô hình lý thuyết tôm thâm canh tại địa bàn Cam Ranh 80 2. Một số đề xuất ý kiến 81 5 5 2.1. Duy trì và phát triển nuôi tôm 81 2.2. Điều khiển các nhân tố để tăng năng suất 81 2.3. Một số giải pháp khác 82 2.3.1. Với bà con: 82 2.3.2. Với cơ quan chức năng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 6 6 Danh mục đồ thị Đồ thị 1: Sản lượng tôm thế giới 7 Đồ thị 2: Diện tích nuôi trồng thủy sản 10 Đồ thị 3: Sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2008 11 Đồ thị 4: Diện tích tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2008 12 Đồ thị 5: Năng suất tôm Việt Nam từ năm 2002 - 2008 12 Đồ thị 6: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009 13 Bản đồ: Bản đồ thị Cam Ranh 24 Đồ thị 7: Diện tích, sản lượng tôm Cam Ranh năm 2006 – 2009 40 Đồ thị 10: tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47 Đồ thị 11: Mức độ áp dụng kỹ thuật tấp huấn 48 Đồ thị 13: khó khăn trong nuôi tôm 55 Đồ thị 14: Hướng phát triển nuôi tôm 56 Đồ thị 15: Kiến nghị bà con 57 7 7 Danh mục bảng Bảng 1: Sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2000 – 2009 9 Bảng 2: Diện tích và sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 - 2009 11 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009 13 Bảng 4: Năng suất cá tra nuôi ở các mật độ khác nhau 16 Bảng 5: Cơ cấu kinh tê trên địa bàn thị Cam Ranh 2005 - 2006 40 Bảng 6: Diện tích, sản lượng tôm Cam Ranh năm 2006 – 2009 40 Bảng 7: giới tính 42 Bảng 8: Thông kê tuổi 43 Bảng 9: tuổi 44 Bảng 10: Trình độ học vấn 44 Bảng 11: Nhân khẩu và lao động tham gia NTTS 46 Bảng 12: số năm kinh nghiệm 46 Bảng 13: tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47 Bảng 14: thống kê mức độ áp dụng tập huấn kỹ thuật nuôi 48 Bảng 15: diện tích ao nuôi 49 Bảng 16: Hình dáng ao nuôi 49 Bảng 17: Độ sâu ao nuôi 50 Bảng 18:hệ thống cấp thoát nước 50 Bảng 19: chất đáy ao nuôi 51 Bảng 20: Độ trong 51 Bảng 22:Kỹ thuật cải tạo ao đìa nuôi tôm 52 Bảng 23: Thống kê chất lượng con giống 52 8 8 Bảng 24: mật độ thả con giống 53 Bảng 26: Thời gian nuôi 54 Bảng 28: các khó khăn gặp phải khi nuôi tôm 55 Bảng 29: Hướng phát triển của bà con nuôi tôm 56 Bảng 30: kiến nghị gia đình 57 Bảng 31: Hạch toán kinh tế cho một ha/ vụ 59 Bảng 32: Bảng dự liệu mô hình nuôi tôm thâm canh 63 Bảng 33: Bảng tương quan sản lượng và các yếu tố nghiên cứu 64 Bước 1: Mật độ thả độ 65 Bảng 34: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và mật độ thả 65 Bảng 35: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ thả 65 Bảng 36: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ thả 65 Bảng 37: Hệ số tương quan giữa năng suất và biến mật độ, độ sâu. 66 Bảng 38: Hệ số phân tích phương sai giữa năng suất và biến mật độ, độ sâu. 66 Bảng 39: Hệ số hồi quy giữa các biến năng suất và biến mật độ, độ sâu. 67 Bảng 40: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong 68 Bảng 41: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ, độ sâu, độ trong. 68 Bảng 42: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong 69 Bảng 43: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi 70 Bảng 44: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi 70 Bảng 45: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi 71 9 9 Bảng 46: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm. 72 Bảng 47: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm. 72 Bảng 48: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm. 73 Bảng 49: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 74 Bảng 50: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 74 Bảng 51: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 75 Phụ lục: Bảng tương quan 85 1 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản: có bờ biển dài 3260 km, vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km 2 , vùng biển đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km 2 với hơn 4000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km 2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Trong nội địa, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo nên khoảng 1,7 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Nguồn lợi hải sản Việt Nam đa loài; hệ cá biển có khoảng 2100 loài (trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế); hệ giáp xác biển có 1647 loài san hô (75 loài tôm, 25 loài mực, 7 loài bạch tuộc), có 653 loài rong biển và 298 loài san hô… Nguồn lợi thuỷ sản nước lợ và nước ngọt chủ yếu là cá, có khoảng hơn 700 loài và hàng chục loài giáp xác như tôm, trai, nghiêu, sò… và 90 loài rong tảo. Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của Ngành Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối. Ngành nuôi trồng thủy sản là một bộ phận của ngành thủy sản. Những năm qua ngành nuôi trồng không ngừng phát triển và lớn mạnh đóng góp lớn về kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 4.3 tỷ USD, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện bộ mặt nông thông ven biển. Trong ngành nuôi trồng thủy sản, ngành nuôi tôm nước ta là ngành đã và đang phát triển mạnh với nhiều loại tôm: tôm (Penaeus monodon Fabricius), tôm thẻ bạc (Litopenaeus vannamei), tôm he (Penaeidae)… có giá trị kinh tế cao được người tiêu khắp thế giới dùng ưa chuộng với đa dạng hình thức nuôi: nuôi quảng canh, bán thâm canh, thâm canh. Sản lượng tôm không ngừng tăng qua các năm đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu sản phẩm thủy sản của người tiêu dùng. [...]... thực trạng nuôi tômphân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tôm sẽ cung cấp cho bà con thực trạng phát triển, và thông tin kỹ thuật để nuôi tôm hiệu quả và tăng thu nhập Đề tài được thực hiện với các mục tiêu chính:  Điều tra điều kiện tự nhiên, Kinh tế - hội trên địa bàn thị Canh Ranh 2 3  Điều tra hiện trạng tình hình nuôi tôm thương phẩm Cam Ranh nhằm xác định một số thông tin... soát được như: thiết kế diện tích, độ sâu, độ trong, mật độ con giống, thời gian nuôi…phù hợp để tăng sản lượng và hiệu quả nuôi Được sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Công Tài và giúp đỡ của thầy cô cùng với kiến thức đã được học nay tôi chọn đề tài: phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị Cam Ranh để làm đề tài tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên... là hàm số sản xuất mô tả ảnh hưởng của một số biến số (yếu tố đầu vào) đến sản lượng cá nuôi Các hệ số cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng biến đến sản 19 phẩm Ví dụ: hệ số của thức ăn là +0.36 cho thấy thức ăn có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng Các biến khác như việc trả nợ và số cá thả đều có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng cá nuôi Trong khi đó, thời gian nuôi và lao động sản xuất lại có ảnh hưởng. .. một số thông tin về kinh tế - kỹ thuật của ao nuôi tôm thâm canhPhân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm từ đó đưa ra mô hình lý thuyết bằng phương trình hồi quy giữa biến phụ thuộc là năng suất và các biến độc lập là diện tích, độ trong, mật độ, thời gian, độ sâu, kinh nghiệm  Đánh giá hiệu quả của hình thức nuôi tôm thâm canh 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  Thống... P: Năng suất tôm thương phẩm( kg/m2)  S: Diện tích mặt nước (m2)  M: Mật độ thả(con/m2)  E: Kinh nghiệm (năm)  T: Thời gian nuôi tôm (ngày)  H: Độ trong (cm)  h: Độ sâu(cm) 23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tôm thâm canh tại Cam Ranh nhằm cung cấp cho bà con và cán bộ khuyến ngư một. .. và cán bộ khuyến ngư một số thông tin có thể điều khiển được nhằm để nuôi tôm đạt năng suất cao đồng thời thống kê các thông tin về kinh tế - hội của bà con trên đại bàn thị Nội dung chuyên đề đề cập các vấn đề sau - Điều tra hiện trang tình hình nuôi tôm thương phẩm Cam Ranh nhằm xác định một số thông tin về kinh tế - kỹ thuật của ao nuôi tôm thâm canh - Phân tích mô hình lý thuyết bằng... nuôi tôm trên thị Cam Ranh Bên cạnh các số liệu cấp, đề tài còn sử dụng nhiều số liệu thứ cấp được lấy từ: Phòng kinh tế và phòng thống kê thị Cam Ranh Các con số thống kê từ các Wedsite: www Gos.gov.vn www Thuysanvietnam.com.vn www.khafa.org.vn  Phương pháp nghiên cứu 3 4 - Phương pháp phân tích thống kê mô tả - Phân tích tương quan - Phương pháp phân tích hồi quy - Kiểm định hệ số tương... thảo luận 6 Phạm vi và giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung phỏng vấn bà con nuôi tôm trên địa bàn thị Cam Ranh Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi thị Cam Ranhsố lượng mẫu cũng bị giới hạn, dừng lại nghiên cứu một số nhân tố kỹ thuật Hy vọng trong các nghiên cứu sau sẽ mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu 4 5 CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN... Thời gian nuôi tôm (ngày) 120 ≤ T ≤ 170  H: Độ trong (cm) 30 ≤ H ≤ 50  h: độ sâu 90 ≤ h ≤ 140 Với các giá trị tối ưu: S = 10.000 m 2 , H = 150 cm, M = 30 con/ cm, t = 130 ngày, h = 107,324 – 7.992 ln (N) thì năng suất có thể đạt được là 5 tấn/ha/vụ Với N mật độ tảo 102 tb/ml ≤ N ≤ 8902 tb/ml 1.4 Mô hình đề xuất Thực hiện nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm thâm canh 22 Mô... giữa một loại sản phẩmmột yếu tố đầu vào thể hiện sự thay đổi của năng suất sản phẩm với sự thay đổi mức độ đầu tư trong một giai đoạn thời gian nhất định và tại một trình độ khoa học kỹ thuật nhất định Mối quan hệ giữa năng suất và mật độ thả còn đươc thể hiện qua phương trình hồi quy Y = 28.1005 + 20.6395X và bảng trên cho thấy năng suất cá tăng khi mật độ cá tăng Tuy nhiên, mức độ tăng năng suất . tài: phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị xã Cam Ranh để làm đề tài tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Điều tra thực trạng nuôi tôm. - Xã hội trên địa bàn thị xã Canh Ranh. 3 3  Điều tra hiện trạng tình hình nuôi tôm sú thương phẩm Cam Ranh nhằm xác định một số thông tin về kinh tế - kỹ thuật của ao nuôi tôm sú. nuôi tôm sú trên địa bàn thị xã Cam Ranh. Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi thị xã Cam Ranh và số lượng mẫu cũng bị giới hạn, dừng lại nghiên cứu một số nhân tố

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan