1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx

79 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 582,35 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội” Mục lục Chương 1: Các vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội Lời nói đầu Từ năm 1990 cho tới nay, ngành ngân hàng Việt Nam đã trải qua một thời kỳ đổi mới, tuy chưa dài nhưng đầy sống động có ý nghĩa. Kết quả đổi mới hoạt động ngân hàng đã góp phần xứng đáng vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế nét nổi bật nhất là góp phần đẩy lùi kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay đang gặp nhiều khó khăn có nhiều vấn đề còn tồn tại, nhất là ở khâu tín dụng của các ngân hàng thương mại. Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của các ngân hàng thương mại nhưng chất lượng hoạt động tín dụng chưa cao đang là mối quan tâm không những chỉ đối với các cấp lãnh đạo, với các cấp quản lý điều hành hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội. Là chi nhánh của ngân hàng thương mại quốc doanh có số vốn lớn nhất Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Nội ,trong thời gian qua, đã có những bước phát triển lớn mạnh không ngừng, trở thành một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống, có vị thế uy tín ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, trong lĩnh vực tín dụng, đặc biệt là cho vay ngắn hạn, ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn. Cho vay ngắn hạn có tầm quan trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng, mức dư nợ thường chiếm hơn 50% trong tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối cao, do vậy, chất lượng cho vay ngắn hạn là vấn đề mà ngân hàng đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại ngân hàng, em đã chọn đề tài : Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội” làm chuyên đề thực tập của mình Chuyên đề gồm có 3 chương : Chương 1: Các vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B Chương 1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế hệ thống tài chính của mỗi quốc gia, ngân hàng bao gồm nhiều hình thức khác nhau như: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài. Các nhà nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho rằng nghề ngân hàng đã xuất hiện thời Trung cổ trên cơ sở của sự phát triển lưu thông hàng hóa. Các thương nhân buôn bán, các lãnh chúa giàu có có khối lượng tiền lớn xuất hiện nhu cầu cất giữ an toàn. những người giàu có, các thợ vàng đã đóng vai trò của người giữ hộ. Nhưng thời gian sau nhận thấy được nhu cầu chi trả hộ, nhu cầu về vốn của các thương nhân ngày càng Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B cao trong khi đó mình lại giữ một khối lượng tiền lớn cho nên những người làm nghề giữ hộ đã đem cho vay lấy lãi. Mặt khác để thu hút lượng tiền gửi ngày càng nhiều, các nhà giữ hộ tiền thay đổi từ hình thức thu phí sang hình thức trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay hạ lãi suất. Cứ như vậy với sự phát triển của kinh tế công nghệ, xuất hiện các tổ chức thực hiện các hoạt động như: huy động vốn, cho vay, trung gian thanh toán - lúc đó ngân hàng thực sự ra đời. Cùng với sự phát triển của kinh tế công nghệ, hoạt động ngân hàng đã có những bước phát triển mạnh mẽ. cho tới ngày nay, ngân hàng vẫn khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế, do đó có một số khái niệm về ngân hàng thương mại . Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện các dịch vụ tài chính mà chúng cung cấp: “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế". Sự đa dạng trong các dịch vụ chức năng của ngân hàng dẫn đến việc hình thành các ngân hàng đa năng như ngày nay. Hoặc "Ngân hàng thương mại là đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với những hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả sử dụng tiền đó để cho vay làm phương tiện thanh toán”. Luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập cung cấp các dịch vụ quản lý cho khách hàng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế. Các dịch vụ của ngân hàng được thể hiện thông qua các hoạt động cơ bản của nó. 1.1.2.1.Huy động vốn Nguồn vốn của ngân hàng tập trung chủ yếu vào 3 nhóm: tiền gửi, tiền vay vốn tự có. Nguồn quan trọng nhất là các khoản tiền gửi thanh toán tiết kiệm của khách hàng. – Tiền gửi của khách hàng (Vốn nợ) : là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các khoản tiền gửi để giữ hộ thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức của dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đang đưa ra thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau : + Tiền gửi thanh toán: là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ thanh toán hộ + Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: là các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B + Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: là các khoản tiền nhàn rỗi, các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng của các tầng lớp dân cư được họ gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn sinh lời. + Tiền gửi của các ngân hàng khác: nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ một số mục đích khác. – Tiền vay (Vốn nợ) : Tiền gửi tuy là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại nhưng khi cần thiết, ngân hàng thường vay mượn thêm. Vì Ngân hàng trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động vốn chủ nên nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế : + Vay Ngân hàng nhà nước : là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại. + Vay các tổ chức tín dụng khác: là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. + Vay trên thị trường vốn: là nguồn huy động thông qua phát hành các giấy nợ trên thị trường vốn. – Vốn chủ chủ sở hữu: Để đảm bảo hoạt động, các ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu sự phát triển của thị trường. + Nguồn vốn hình thành ban đầu: có thể là vốn của nhà nước, vốn do các cổ đông tham gia đóng góp, vốn do các bên liên doanh góp, vốn sở hữu tư nhân. + Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm, + Các quỹ: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ thăng dư Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B – Các nguồn khác: nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán quốc tế các nguồn khác như : thuế chưa nộp, lương chưa trả… 1.1.2.2.Sử dụng vốn Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng nhưng phải đảm bảo an toàn sinh lời. Các hoạt động sử dụng vốn : – Nghiệp vụ ngân quỹ : + Tiền mặt trong két: Gồm có nội tệ, ngoại tệ, vàng, các kim khí qu ý, đá quý khác… nhằm mục đích chi trả bằng tiền mặt nhanh chóng, đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng. + Tiền gửi tại các ngân hàng khác: Gồm tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, các ngân hàng các tổ chức tín dụng khác. – Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các ngân hàng thương mại thực hiện quá trình đầu tư bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường vốn nhưng phổ biến vẫn là đầu tư vào chứng khoán (Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty ). – Nghiệp vụ tín dụng: là nghiệp vụ quan trọng, chính yếu, sinh lời cho ngân hàng thương mại, gồm có các hình thức chính : + Chiết khấu thương phiếu + Thấu chi + Cho vay trực tiếp từng lần + Cho vay theo hạn mức + Cho vay luân chuyển + Cho vay trả góp + Cho vay gián tiếp Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B + Cho thuê tài sản + Bảo lãnh (tái bảo lãnh) 1.1.2.3.Các hoạt động khác Ngân hàng thực chất cũng là một doanh nghiệp có chức năng cung cấp dịch vụ cho công chúng cho các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả. Ngoài các hoạt động trên, ngân hàng còn có các dịch vụ khác : + Hoạt động thanh toán: Thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận trong thanh toán, giảm chi phí, giảm rủi ro khi đem theo nhiều tiền mặt trong người đồng thời tận dụng được khối lượng tiền nhàn rỗi đem đầu tư mới. + Hoạt động mua bán chuyển đổi ngoại tệ. + Bảo quản vật có giá. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện nhiều hoạt động khác trên thị trường như kinh doanh vàng, bạc, đá quý; dịch vụ tư vấn, dịch vụ cầm đồ, cho thuê két sắt Các nghiệp vụ này giúp ngân hàng thương mại thu được những khoản lợi nhuận đáng kể. Đặc biệt là trong xu thế ngân hàng hiện đại ngày nay, các nghiệp vụ này đang rất phát triển. Với ý nghĩa như trên, chúng ta có thể coi hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại trong nền kính tế thị trường là thiết lập, phát triển, hoàn thiện các mối quan hệ với khách hàng thông qua các sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho mọi khách hàng. 1.2.Chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 1.2.1.Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Khái niệm : Trong hoạt động cho vay, việc phân loại có tác dụng quan trọng nhằm thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quả [...]... bệnh dịch , các biện pháp trong bảo vệ môi trường sinh thái Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B Chương 2 Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội 2.1.Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội 2.1.1.Sơ lược về quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập... một Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Chi nhánh cấp I) trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Nội có đủ các điều kiện mạnh của một Ngân hàng hiện đại, có khả năng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn dịch vụ Ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của địa phương Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội được thành... Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Kể từ ngày thành lập đến năm 2000, số lượng các Chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tăng đáng kể, số Chi nhánh đă đạt đến số lượng 1282, tuy nhiên vào thời điểm đó mới chỉ có 81 Chi nhánh tại các thành phố, thị xã... năng nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội a)Chức năng của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội NHNo Nam Nội đảm nhiệm ba chức năng cơ bản như các ngân hàng thương mại khác: - Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư - Tạo phương tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số dư trên... Khách hàng là người trực tiếp nhận các khoản cho vay của Ngân hàng, do đó trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng không thể không tính đến các yếu tố thuộc về phía khách hàng kinh doanh tín dụng Ngân hàng luôn đi liền với hoạt động kinh doanh cuả khách hàng, yếu kém của khách hàng sẽ tác dụng trực tiếp ngay vào chất lượng của khoản vay Chất lượng cho vay ngắn hạn ít... sản khả năng đáp ứng các biện pháp đảm bảo Khả năng đáp ứng các điều kiện cho vay của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay của Ngân hàng Bởi vì nếu khách hàng không đáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng thì Ngân hàng không thể cho vay, điều đó làm giảm khối lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng nhưng không ảnh hưởng gì tới chất lượng của khoản cho vay Mặt khác khi khách hàng. .. khách hàng, cơ Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B quan quản lý là Nhà nước Do đó, chất lượng cho vay phải được hiểu rộng hơn chứ không chỉ dùng lại ở tổn thất xét về phía Ngân hàng Hoạt động cho vaychất lượng phải thực hiện được các mục tiêu của cho vay Mục tiêu của Ngân hàng khi cho vay là: một mặt, tài trợ cho khách hàng một cách hiệu quả, giúp khách hàng có vốn để thành lập, duy trì phát triển. .. lược cho vay ngắn hạn hiệu qủa sẽ giúp Ngân hàng duy trì được chất lượng các khoản vay cao, giúp cho Ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốn hiện có của Ngân hàng đồng thời nó cũng giúp cho Ngân hàng có thể thích ứng một cách nhanh chóng với những biến đổi của thị trường, của nền kinh tế Trên cơ sở chi n lược cho vay ngắn hạn đúng đắn, Ngân hàng mới có những kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, có chất lượng. .. Nội thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam b)Nhiệm vụ của các phòng ban của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội * Phòng Nguồn vốn Kế hoạch Tổng hợp - Nghiên cứu, đề xuất chi n lược khách hàng, chi n lược huy động vốn tại địa phương Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền, quảng bá, đặc biệt là các hoạt động của Chi nhánh, ... trong đó có hệ thống ngân hàng  Môi trường cạnh tranh Trong điều kiện Việt Nam mới gia nhập WTO, nền kinh tế đang liên tục phát triển hiện nay, có rất nhiều ngân hàng mới được thành lập : ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài… Do đó, tính cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng lên để tồn tại phát triển, Bùi Thanh Tùng – Ngân hàng 46B ngân hàng phải vượt qua được . Báo cáo tốt nghiệp “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” Mục lục Chương 1: Các vấn đề cơ bản về chất. đề cơ bản về chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội Chương. cơ bản về chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội Chương

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng Thương mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, ĐHKTQD – NXB Thống kê Khác
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – PGS.TS. Lưu Thị Hương, ĐHKTQD – NXB Giáo dục Khác
3. Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ – PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, ĐHKTQD – NXB Thống kê Khác
4. Thời báo kinh tế 5. Thời báo ngân hàng Khác
6. Website : www.vietnamnet.vn 7. Website : www.vbard.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1  : Sơ  đồ  cơ  cấu  tổ  chức  của  Ngân  hàng nông nghiệp  và phát triển nông  thôn  chi nhánh Nam Hà Nội: - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
ng 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội: (Trang 33)
Bảng 2: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua các năm  Đơn vị : tỷ đồng - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 2 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng (Trang 40)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội  Đơn vị: Triệu đồng - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 3 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng (Trang 42)
Bảng 4: Tình hình dư nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội   Đơn vị : Tỷ đồng - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 4 Tình hình dư nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội Đơn vị : Tỷ đồng (Trang 49)
Bảng 5: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 5 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn (Trang 51)
Bảng 6: Tình hình dư nợ địa phương theo thời gian - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 6 Tình hình dư nợ địa phương theo thời gian (Trang 53)
Bảng 7: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo loại tiền - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 7 Dư nợ cho vay ngắn hạn theo loại tiền (Trang 55)
Bảng 8 : Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn   Đơn vị : tỷ đồng - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 8 Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn Đơn vị : tỷ đồng (Trang 56)
Bảng 10 : Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 10 Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn (Trang 58)
Bảng 11: Tình hình nợ xấu của cho vay ngắn hạn năm 2006, 2007  Đơn vị : triệu đồng - Báo cáo tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” docx
Bảng 11 Tình hình nợ xấu của cho vay ngắn hạn năm 2006, 2007 Đơn vị : triệu đồng (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w