Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
776,98 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “NângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,ChinhánhThăngLong” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG TRUNG, DÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 10 1.1.Ngân hàngthương mại. 10 1.1.1.Khái niệm về ngânhàngthương mại. 10 1.1.2. Các hoạt động của ngânhàngthương mại. 11 1.1.3. Chức năng và vai trò của ngânhàngthương mại. 14 1.1.4. Các loại hình tíndụngngân hàng. 16 1.1.4.1. Tíndụng chia theo thời gian. 16 1.1.4.2. Tíndụng chia theo hình thức tài trợ. 17 1.1.4.3. Tíndụng chia theo hình thức đảm bảo. 17 1.1.4.4. Tíndụng phân loại theo rủi ro. 18 1.1.4.5. Phân loại khác. 18 1.1.5. Tíndụngtrungvàdàihạntạingânhàngthương mại. 18 1.1.5.1. Khái niệm 18 1.1.5.2. Vai trò của tíndụngtrungvàdài hạn. 19 1.1.5.2.1. Vai trò của tíndụngtrungvàdàihạn đối với doanh nghiệp. 19 1.1.5.2.2. Vai trò của tíndụngtrungvàdàihạn đối với nền kinh tế. 20 1.1.5.2.3. Vai trò của tíndụngtrungvàdàihạn đối với hoạt động của ngân hàng. 21 1.1.5.3. Nội dung nghiệp vụ cho vay trungvàdài hạn. 21 1.1.5.3.1. Mục đích cho vay. 21 1.1.5.3.2. Đối tượng cho vay 22 1.1.5.3.3. Điều kiện cho vay 22 1.1.5.3.4. Nguồn vốn. 23 1.1.5.3.5. Thời hạn cho vay. 24 1.1.5.3.6. Lãi suất cho vay. 25 1.1.5.3.7. Hạn mức tín dụng. 25 1.1.5.3.8. Thẩm định dự án. 25 1.1.5.4. Các hình thức tíndụngtrungvàdài hạn. 26 1.2. Nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạntạingânhàngthương mại. 28 1.2.1. Quan điểm vể nâng caochấtlượngtíndụng trung, dài hạn. 28 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngtíndụngtrungvàdài hạn. 29 1.2.2.1. Về phía khách hàng. 29 1.2.2.2. Về phía ngân hàng. 30 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụngtrungvàdài hạn. 32 1.3.1. Các nhân tố khách quan. 32 1.3.1.1. Môi trường kinh tế. 32 1.3.1.2. Môi trường chính trị - xã hội. 33 1.3.1.3. Môi trường pháp lý. 33 1.3.1.4. Chính sách tín dụng. 34 1.3.1.5. Môi trường tự nhiên. 34 1.3.2. Những nhân tố chủ quan. 35 1.3.2.1. Về phía khách hàng. 35 1.3.2.2. Về phía ngân hàng. 36 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM,CHINHÁNHTHĂNG LONG. 39 2.1. Tổng quan về NgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long. 39 2.1.1. Sự hình thành và phát triển. 39 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức. 40 2.1.3. Các phòng ban chức năng. 42 2.1.3.1.Phòng hành chính nhân sự. 42 2.1.3.2. Phòng kế toán và thanh toán dịch vụ. 42 2.1.3.3. Phòng khách hàng. 43 2.1.3.4.Phòng ngân quỹ. 43 2.1.3.5. Tổ kiểm tra nội bộ. 44 2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh. 44 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn. 44 2.1.4.2. Hoạt động cho vay. 46 2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh dịch vụ. 48 2.1.4.4. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh mua bán ngoại tệ. 49 2.1.4.5. Công tác ngân quỹ. 50 2.1.4.6. Hoạt động đầu tư. 50 2.2. Thực trạng chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long. 51 2.2.1. Một số quy định về cho vay trungvàdàihạn của NgânhàngNgoạiThươngViệt Nam. 51 2.2.1.1. Các nguyên tắc chung. 51 2.2.1.2. Các quy định về vay vốn. 54 2.2.2. Thực trạng chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệt Nam- chinhánhThăng Long. 57 2.2.2.1. Tình hình huy động vốn trungvàdàihạn 57 2.2.2.2. Tình hình cho vay vốn trungvàdài hạn. 58 2.2.2.2.1. Cho vay, dư nợ vốn trungvàdài hạn. 58 2.2.2.2.2. Dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ. 61 2.2.2.2.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế. 62 2.2.2.2.4. Dư nợ theo ngành kinh tế. 64 2.2.2.3. Tình hình nợ quá hạntrungdài hạn. 65 2.3. Đánh giá chấtlượngtíndụng trung, dàihạntaiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệt Nam- chinhánhThăng Long. 66 2.3.1. Những kết quả đạt được. 66 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 67 2.3.2.1. Những hạn chế. 67 2.3.2.2. Nguyên nhân. 68 2.3.2.2.1. Nguyên nhân khách quan. 68 2.3.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan. 69 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆT NAM- CHINHÁNHTHĂNG LONG. 70 3.1. Định hướng phát triển về tíndụng trung, dàihạn của NgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long. 70 3.1.1. Định hướng phát triển của NgânhàngNgoạiThươngViệt Nam. 70 3.1.2. Định hướng phát triển về tíndụng trung, dàihạn của NgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long. 71 3.2. Giải pháp nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long. 72 3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng tíndụng trung, dài hạn. 72 3.2.1.1. Cải tiến và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. 72 3.2.1.2. Cải tiến và đa dạng hoá các hình thức cho vay trung, dài hạn. 75 3.2.1.3. Đẩy mạnh công tác tư vấn đầu tư, thường xuyên gần gũi, hỗ trợ doanh nghiệp. 76 3.2.1.4. Tăng cường thực hiện công tác Marketing Ngân hàng. 77 3.2.1.5. Mở rộng đầu tư cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế mức tập trung đầu tư vào một ngành. 78 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng caochấtlượngtíndụng trung, dài hạn. 79 3.2.2.1. Đổi mới chính sách tíndụng 79 3.2.2.2. Nâng caochấtlượng công tác thẩm định dự án đầu tư. 81 3.2.2.3. Cho vay kịp thời, đầy đủ đối với các dự án có hiệu quả kinh tế. 82 3.2.2.4. Xử lý linh hoạt các tình huống trong quá trình cho vay. 82 3.2.2.5. Luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong tíndụngtrungdàihạnvà có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu. 83 3.2.2.6. Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn. 84 3.2.2.7. Nâng cao công nghệ ngân hàng. 87 3.2.2.8. Phát triển các hình thức bảo hiểm. 88 3.3. Một số kiến nghị. 89 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 89 3.3.2. Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nước 91 3.3.3. Kiến nghị đối với NgânhàngTMCPNgoạiThươngViệt Nam. 91 3.3.4. Kiến nghị với NgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,chinhánhThăng Long 92 3.3.5. Kiến nghị với các doanh nghiệp vay vốn. 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ChinhánhThăng Long. 41 Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động của Chinhánh giai đoạn 2007– 2009. 45 Bảng 2.3.Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2007 – 2009. 47 Bảng 2.4. Phân loại dư nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2007-2009. 48 Bảng 2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giai đoạn 2007-2009. 48 Bảng 2.6. Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ giai đoạn 2007 – 2009. 49 Bảng 2.7. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2007- 2009. 50 Bảng 2.8. Tình hình đầu tư của Chi nhánh. 51 Bảng 2.9. Tình hình huy động vốn trung, dàihạn giai đoạn 2007-2009. 57 Bảng 2.10. Tình hình cho vay, dư nợ vốn trung, dàihạn 58 giai đoạn 2007- 2009. 58 Bảng 2.11. Cơ cấu dư nợ tíndụngtrungdàihạn trong tổng dư nợ giai đoạn 2007-2009. 59 Bảng 2.12. Hiệu suất sử dụng vốn vay trungdàihạn giai đoạn 2007-2009. 61 Bảng 2.13. Vòng quay vốn tíndụng giai đoạn 2007- 2009. 61 Bảng 1.14.Dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ năm 2009. 62 Bảng 1.15: Dư nợ theo thành phần kinh tế doanh nghiệp được vay 62 hỗ trợ lãi suất năm 2009. 62 Bảng 1.16. Dư nợ theo ngành kinh tế doanh nghiệp được vay 64 hỗ trợ lãi suất năm 2009. 64 Bảng 2.17. Tình hình nợ quá hạntrungdàihạn giai đoạn 2007-2009. 65 Biểu đồ 1: Tương quan dư nợ ngắn hạn, trungdàihạn 60 giai đoạn 2007- 2009. 60 Biểu đồ 2: Tương quan nợ quá hạnngắn hạn, trungdàihạn giai đoạn 2007-2009. 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công Ty CTCP Công Ty Cổ Phần KQHĐKD Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh NHNN NgânHàng Nhà Nước NHNT NgânHàngNgoạiThương NHTMCP NgânHàngThương Mại Cổ Phần TCTD Tổ Chức TínDụngTMCPThương Mại Cổ Phần VCB Vietcombank LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ kinh tế cũng ngày càng được mở rộng và phức tạp thêm. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì sự xuất hiện của hệ thống Ngânhàngthương mại có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hướng, Các ngânhàngthương mại ngày càng tỏ rõ vai trò là kênh dẫn vốn hữu hiệu từ cá nhân, từ các tổ chức đến các nhà đầu tư. Hiện nay, với diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hàng loạt các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đang trên bên vực phá sản, thế giới cũng đã chứng kiến sự sụp đổ của các đế chế tài chính, sự tụt dốc của cường quốc kinh tế Hoa Kỳ, của Nhật Bản …Không nằm ngoài vòng xoáy đó, kinh tế Việt Nam cũng đã và đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng: tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh, lạm phát leo thang, chỉ số giá tiêu dùng giảm…Song trong thời gian vừa qua, chúng ta không thể phủ nhận Nhà nước, các Ngân hàng, đã có những biện pháp tích cực dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng trên, trên đà phục hồi nền kinh tế. Là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của Ngân hàng, không thể phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động tíndụngtrungdàihạn trong việc ổn định và thúc đẩy sự phát triển kinh tế sau những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới. Hiệu quả của hoạt động này không chỉ có ý nghĩa đối với Ngânhàng mà còn có ý nghĩa với từng cá nhân, từng doanh nghiệp và với cả nền kinh tế vàchấtlượng của nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: ngân hàng, khách hàng, môi trường kinh tế, Trước những vai trò to lớn của mình, nâng caochấtlượng hoạt động tíndụngtrungdàihạn là việc làm cần thiết và liên tục đối với mỗi ngân hàng, đòi hỏi ngânhàng phải có những chính sách hợp lý mới thu được hiệu quả cao. Thời gian vừa qua em có tham gia thực tập tạiNgânhàngThương mại Cổ phần NgoạithươngViệt Nam- ChinhánhThăng Long, nhận thức được tầm quan trọng của tíndụngtrungdàihạn nên em đã chọn đề tài: “NângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,ChinhánhThăngLong” làm đề tài nghiên cứu của mình. Cơ cấu đề tài có 3 chương lớn sau: Chương I. Lý luận cơ bản về nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạntạiNgânhàngthương mại. Chương II. Thực trạng chấtlượngtíndụng trung, dàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,ChinhánhThăng Long. Chương III. Giải pháp nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạntạiNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,ChinhánhThăng Long. CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG TRUNG, DÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.1.Ngân hàngthương mại. 1.1.1. Khái niệm về ngânhàngthương mại. Ngânhàngthương mại là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với các cộng đồng địa phương, chủ thể nói riêng. Theo các nghiên cứu, lịch sử hình thành và phát triển của ngânhàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngânhàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Kinh tế thị trường sản sinh ra các chợ tiền trong đó, ngânhàngthương mại không phải chạy theo tiền bạc mà bắt tiền bạc chạy theo mình, điều khiển tiền bạc chuyển hóa tinh vi từ nơi này đến nơi khác. Các ngânhàng mạnh, nền kinh tế sẽ mạnh; các ngânhàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu. Thậm chí nếu các ngânhàng đổ vỡ, nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ. Vì thế, các nhà kinh tế học đã thường gọi “ngân hàng là doanh nghiệp đặt biệt”, là “hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế”. Nghề ngânhàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại ( bạc hoặc vàng), các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền và cho vay nặng lãi. Họ chính là những người làm nghề kinh doanh tiền tệ hay còn gọi là nhà buôn tiền. Từ những hoạt động thực tiễn họ nhận thấy rằng luôn có những người gửi tiền vào và lấy tiền ra nhưng hai hoạt động này không đồng thời cùng một lúc đã tạo ra một số dư thường xuyên có ở trong két và nhà buôn tiền có thể sử dụng một phần tiền gửi của khách để cho vay. Hoạt động này đã làm thay đổi cơ bản hoạt động của nhà buôn tiền- kẻ cho vay nặng lãi thành nhà buôn tiền- ngân hàng. Bên cạnh đó, nó còn tạo ra một lợi nhuận lớn nên các ngânhàng tìm cách thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. [...]... xuất khẩu thì ngânhàngbảo lãnh phải đứng ra trả nợ thay cho chủ đầu tư và lúc này ngânhàng trở thành chủ nợ chính của nhà đầu tư 1.2 Nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạntạingânhàngthương mại 1.2.1 Quan điểm vể nâng caochấtlượngtíndụng trung, dàihạnTíndụngngânhàng là một sản phẩm của ngânhàng cung ứng phục vụ nhu cầu các khách hàng của mình Cũng như các sản phẩm, hàng hóa khác... ngânhàng sẽ không có cơ hội mở rộng hoạt động tíndụngtrungdàihạn * Nhóm chỉ tiêu cho vay trungdàihạn - Doanh số cho vay trungdài hạn: phản ánh lượng vốn trungdàihạn mà ngânhàng đã giải ngân Con số này thể hiện xu hướng hoạt động tíndụngtrungdàihạn mở rộng hay thu hẹp Con số này tăng tức là hoạt động tíndụngtrungdàihạn đang được mở rộng và ngược lại, con số này giảm là hoạt động tín. .. sử dụng vốn lại có nhiều bất cập, hiệu quả thấp, gây thất thoát lãng phí 1.1.5.2.3 Vai trò của tín dụngtrungvàdàihạn đối với hoạt động của ngânhàng - Tíndụngtrungdàihạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngânhàng Các khoản tíndụngtrungdàihạn có đặc điểm số lượng lớn, lãi suất cao, thời gian dài, do vậy nó là hoạt động có tính chi n lược của ngân hàng, ... nợ tíndụngtrungdài hạn: là chỉ tiêu phản ánh lượng vốn trungdàihạn của ngânhàng đã được giải ngântại một thời điểm cụ thể Chỉ tiêu: Dư nợ tíndụngtrungdàihạn / Tổng dư nợ Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng dư nợ tíndụngtrungdàihạn là lớn hay nhỏ trong tổng dư nợ và mối tương quan với dư nợ tíndụngngắnhạnChỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng vốn vay Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ tín dụng/ ... dự án 1.1.5.4 Các hình thức tín dụngtrungvàdàihạnTíndụngtrungvàdàihạn có một số hình thức chính là: Tíndụng theo dự án đầu tư, cho thuê tài chính, bảo lãnh trungdàihạn * Tíndụng theo dự án đầu tư Đây là hình thức tíndụngtrungdàihạn chủ yếu của các ngânhàngthương mại Việt Nam hiện nay Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất dựa trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn... vào định nghĩa tíndụngtrungdàihạn là các khoản vay có thời hạn trên 1 năm nên chất lượngtíndụngtrungdàihạn là chấtlượng của các khoản vay có thời hạn trên một năm, được đánh giá là có chấtlượngtốt khi vốn vay được sử dụngđúng mục đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp, đảm bảo trả nợ cho ngânhàngđúnghạn Việc xem xét chấtlượngtíndụng trung. .. sử dụng vốn Để đánh giá chính xác chấtlượngtín dụng, các chỉ tiêu cần phải đồng nhất trong việc áp dụng đối với từng loại cho vay cụ thể Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của ngânhàng là tốt * Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn: Chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạntrungdàihạn = Nợ quá hạntrungdàihạn / Tổng dư nợ tíndụngtrungdàihạn (Để tỷ lệ này phản ánh đúngchấtlượng cho vay trungdài hạn. .. trungdàihạn được thực hiện trên 3 nhân tố: khách hàng, ngânhàngthương mại và bối cảnh kinh tế Ba nhân tố này tác động qua lại, vừa thúc đẩy vừa kiềm chế lẫn nhau Do đó khi xem xét chất lượngtíndụngtrungdài hạn, ta phải xem xét trên cả ba giác độ đó * Đối với ngân hàng: Chất lượngtíndụngtrungdàihạn được đánh giá phải dựa vào những thực lực, những đường lối chính sách của ngân hàng, dựa vào... Nghĩa Việt Nam ghi “Hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dungthường xuyên là nhân tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tíndụngvà cung ứng các dịch vụ thanh toán” Ở nước ta, các loại hình ngânhàng được hoạt động theo Luật các tổ chức tíndụng là: Ngânhàngthương mại, ngânhàng đầu tư, ngânhàng phát triển, ngânhàng chính sách, ngânhàng hợp tác và các... sách tíndụng không hợp lý sẽ gây khó khăn cho ngânhàng khi thực hiện nghiệp vụ tíndụng điều đó có nghĩa là chấtlượngtíndụng trung, dàihạncao hay thấp phụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tíndụng của ngânhàng có đúng đắn hay không 1.3.1.5 Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên là yếu tố khách quan có một ảnh hưởng không nhỏ tới chấtlượngtíndụng của ngânhàng nói chung đặc biệt là tíndụng . nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng thương mại. Chương II. Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long lượng tín dụng trung, dài hạn tại ngân hàng thương mại. 28 1.2.1. Quan điểm vể nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn. 28 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn. . TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH THĂNG LONG. 39 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Thăng Long. 39 2.1.1. Sự hình thành và