Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
719 KB
Nội dung
Báo cáotốtnghiệp
“Nâng caochấtlượngvàhiệuquảchovayhộsảnxuấtởHộisởNgân
hàng Nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh”
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I
hộ sảnxuấtvà vai trò của tín dụng Ngânhàngnôngnghiệp
đối với sự pháttriển của hộsảnxuất
1.1. Vị trí, vai trò của kinh tế hộsảnxuất 10
1.1.1. Vị trí: 10
1.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộsản xuất. 11
1.1.3. Sự pháttriển của kinh tế hộsảnxuấtvà vai trò của hộsản xuất. . 13
1.1.3.1. Sự pháttriển của kinh tế hộsản xuất. 13
1.1.3.2. Vai trò của hộsảnxuất đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông
thôn. 14
1.1.3.3. Xu hướng vận động của kinh tế hộsản xuất: 17
1.2. vai trò của tín dụng Ngânhàng trong việc pháttriển kinh tế hộ. 18
1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng. 18
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngânhàng trong việc pháttriển kinh tế hộsản
xuất 18
1.2.2.1. Đáp ứng nhu cầu vốn chohộsảnxuất để duy trì quá trình sản
xuất liên tục, góp phần đầu tư pháttriển nền kinh tế: 19
1.2.2.2. Thúc đẩy quá trình tập trung sảnxuất trên cơ sở đó góp phần
tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn: 19
1.2.2.3. Tín dụng ngânhàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành
kinh tế: 20
1.2.2.4. Tín dụng ngânhàng góp phần hạn chế chovay nặng lãi ở
nông thôn: 21
1.2.2.5. Tín dụng ngânhàng kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy sản
xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế: 21
1.2.2.6. Tín dụng ngânhàng thúc đẩy hộsảnxuất tiếp cận mở rộng sản
xuất hàng hoá: 22
1.2.2.7. Vai trò của tín dụng ngânhàng về mặt chính trị xã hội: 22
1.2.3. Đầu tư tín dụng đối với hộsảnxuất của NgânhàngNôngnghiệp
và Pháttriểnnông thôn: 23
1.2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquả đầu tư tín dụng ngânhàng đối với
hộ sảnxuất : 23
1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiẹuquả tín dụng đối với hộsản
xuất : 26
1.2.3.3. Qui trình và phương thức chovay 27
Chương II
thực trạng về chovayhộsảnxuấtởhộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnông
thôn tỉnh Hà Giang
2.1- Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của Ngânhàng 31
2.1.1- Hoàn cảnh kinh tế - xã hộivà môi trường kinh doanh của Ngân
hàng: 31
2.1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế- xã hội. 31
2.1.1.2. Môi trường kinh doanh của ngânhàng . 33
2.1.2- Đặc điểm tình hình sảnxuất kinh doanh của hộsảnxuất trên địa
bàn thị xã Hà Giang: 33
2.2- Khái quát hoạt động của hộisở NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang: 35
2.2.1- Sơ lược quá trình hình thành vàpháttriển của Hội sở: 35
2.2.2 - Về tình hình hoạt động kinh doanh của Hộisở NHNo & PTNT
Hà Giang 37
2.2.2.1- Hoạt động huy động vốn: 38
2.2.2.2. Về hoạt động sử dụng vốn: 41
2.2.2.3. Hoạt động khác: 47
2.3. Thực trạng chovayhộsảnxuấtởHộisởNgânhàngnôngnghiệp Hà
Giang 50
2.3.1. Tình hình chovay kinh tế hộởHộisởNgânhàngNôngnghiệp Hà
Giang: 50
2.3.2. Hoạt động chovay đối với kinh tế hộsảnxuấtởHộisởNgânhàng
Nông nghiệp Hà Giang: 51
2.3.3. Đánh giá kết quảvàchấtlượng tín dụng hộsảnxuất của Hộisở
Ngân hàngNôngnghiệp Hà Giang: 58
2.3.4. Một số tồn tại và nguyên nhân: 59
Chương III
một số giải pháp nâng caohiệuquả sử dụng vốn tại HộisởNgânhàngNông
nghiệp vàpháttriểnnôngthôn Hà Giang
3.1- Những Giải pháp đối với HộisởngânhàngNôngnghiệpvàpháttriển
nông thôn Hà Giang. 64
3.1.1. Định hướng nâng caohiệuquả sử dụng vốn ởHộisởNgânhàng
Nông nghiệp Hà Giang. 64
3.1.2 Giải pháp của HộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnông
thôn Hà Giang 66
3.1.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý và có hiệu quả. 66
3.1.2.2. Cần phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động trong
hoạt động tín dụng 66
3.1.2.3. Nghệ thuật chovay - một bộ phận quan trọng trong phân tích
tín dụng. 68
3.1.2.4. áp dụng các biện pháp bù đắp rủi ro. 69
3.1.2.5. Công tác đào tạo và sử dụng cán bộ. 71
3.1.2.6. Tăng cường tếp cận với khách hàng thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng. 73
3.2. Các giải pháp điều kiện 74
3.2.1. Từ Nhà nước 74
3.2.1.1. Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý đầy đủ, ổn định cho
hoạt động đầu tư tín dụng của ngânhàng đối với chovayphát
triển nôngnghiệpnông thôn. 74
3.2.1.2. Khuyến khích và đẩy mạnh sự nghiệppháttriển kinh tế nông
nghiệp nông thôn. 75
3.2.1.3- Từng bước hoàn thiện cơ chế hoạt động của hệ thống NHTM
góp phần nâng caochấtlượng tín dụng. 75
3.2.1.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan nhằm
nânng caohiệuquả hoạt động của hệ thống ngân hàng. 76
3.2.2 Giải pháp từ phiá NHNN 77
3.2.2.1. Hoàn thiện các văn bản về cho vay. 77
3.2.2.2. Thành lập công ty bảo hiểm tín dụng. 78
3.2.2.3- Tăng cường hiệuquả các hoạt động thanh tra, giám sát các tổ
chức tín dụng 80
3.2.2.4. Tổ chức thông tin tín dụng có hiệu quả. 81
3.2.2.5. Tăng cường hỗ trợ đối với các NHTM. 82
kết luận
Lời nói đầu
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nứơc trong đó có đổi
mới về cơ chế quản lý kinh tế, những năm qua ngành ngânhàng đã thực hiện
được chiến lược đổi mới mạnh mẽ từ mô hình tổ chức đến phương thức hoạt
động của mình. Về mô hình tổ chức từ hệ thống ngânhàng một cấp chuyển
thành hệ thống ngânhàng 2 cấp, hệ thống các ngânhàng thương mại làm
nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng tăng cường huy động, khai thác mọi
nguồn vốn, tích cực đầu tư cho các thành phần kinh tế, đổi mới công tác
thanh toán và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Do đó, đã góp phần quan
trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng liên tục ở tốc độ cao, lạm
phát được kiểm soát ở mức độ hợp lý, giá trị đồng tiền ổn định.
Với công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta diễn ra dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam đã đem lại những thành tựu ban đầu đáng kể,
đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Nền kinh tế nước ta dần dần đẩy lùi lạm phát, sản
xuất được mở rộng thu nhập của dân cư được nâng caovà bước đầu có tích
luỹ cho tái đầu tư. Những thành tựu đó có đóng góp không nhỏ của ngành
ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính cung cấp vốn cho các
ngành kinh tế, thúc đẩy và tăng đầu tư góp phần tăng trưởng kinh tế.
Hệ thống Ngânhàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT (NHNo
& PTNT nói riêng là một trong những ngành có vốn lớn nhất để giúp cho nền
kinh tế nói chung vàchonôngnghiệp - nôngthôn nói riêng phát triển, góp
phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi
khu vực nông thôn.
Hộnông dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, đời sống của nông dân
ngày càng được nâng lên, bộ mặt nôngthôn ngày càng đổi mới. Những kết
quả đó có sự đóng góp to lớn của NHNo & PTNT với phương châm "đi vay
để cho vay", NgânhàngNôngnghiệp đã huy động được một khối lượng vốn
lớn để đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế nhiều thành phần khu vực nông
nghiệp - nông thôn.
Định hướng đầu tư vốn của NgânhàngNôngnghiệp là tiếp cận khách
hàng, đưa vốn đến người sản xuất. Vị trí của hộsảnxuất trong việc pháttriển
kinh tế hàng hoá trong nôngnghiệp là vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực
dồi dào cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến. Đồng thời nó cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công
nghiệp, tạo công văn việc làm, tận dụng mọi nguồn lực lao động trong nông
thôn, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội nhất là trong khu vực nôngthôn
hiện nay.
Hệ thống NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn nhận thấy
rõ sự cần thiết phải chuyển hướng nhanh đối tượng tín dụng từ khu vực kinh
tế quốc doanh và tập thể sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vàhộsản
xuất. Đây là sự chuyển hướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Mặt
khác đi vào thị trường tín dụng nôngthônvà phù hợp với chức năng và nhiệm
vụ của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn. Thị trường tín dụng
nông thôn là mảnh đất còn chứa ẩn nhiều tiềm năng mà NgânhàngNông
nghiệp vàpháttriểnnôngthôn cần phải vươn tới để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh và thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước là xoá đói - giảm
nghèo. Song hiện nay quan hệ tín dụng giữa NgânhàngNôngnghiệpvàphát
triển nôngthôn đối với kinh tế hộsảnxuất còn hạn hẹp do nhiều vướng mắc
và trở ngại. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân và
cách tháo gỡ là rất cần thiết.
Qua thời gian học tập tại trường ĐHTCKT Hà Nội vàquá trình thực
tập nghiên cứu, khảo sát thực tế tại HộisởNgânhàngNôngnghiệpvàphát
triển nôngthôn Hà Giang. Em chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp mở rộng và nâng
cao hiệuquảchovayhộsảnxuấtởHộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Hà Giang -”
làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương.
Chương I: Hộsảnxuấtvà vai trò tín dụng Ngânhàng đối với sự
phát triển của hộsản xuất.
Chương II: Thực trạng chovayhộsảnxuất tại HộisởNgânhàng
Nông nghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Hà Giang.
Chương III: Giải pháp nâng caohiệuquảchovayhộsảnxuấtở
Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh Hà giang.
Chương I
hộ sảnxuấtvà vai trò của tín dụng Ngânhàngnôngnghiệp
đối với sự pháttriển của hộsảnxuất
Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo lần thứ V đã đề ra là " Xoá bỏ triệt để quan liêu, bao cấp trong giá, lương,
tiền là yêu cầu hết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính chất quyết định để
đẩy mạnh sản xuất, làm chủ thị trường, ổn định và cải thiện một bước đời
sống nhân dân"
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã kêu gọi toàn Đảng, toàn dân phải
triệt để thực hiện công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế
quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang vận hành theo cơ chế
thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, để xây dựng vàpháttriển
một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Vốn ngân sách Nhà nước tập
trung đầu tư cho các mục tiêu lớn của Chính phủ như xây dựng cơ sở vật chất,
chi cho quốc phòng an ninh, văn hoá xã hội Bản thân các thành phần kinh tế
trong điều kiện cơ chế mới có sự cạnh tranh cần vốn để pháttriển mở rộng
sản xuất, đổi mới công nghệ, do đó nhu cầu về vốn là rất lớn, nhất là khi Nhà
nước cho phép các thành phần kinh tế được tự do đầu tư sảnxuất trong khuôn
khổ pháp luật dưới nhiều hình thức. Như vậy vấn đề đặt ra là việc cung ứng
vốn cho các nhà sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế như thế nào?. điều đó
có thể thực hiện được bằng nhiều cách khác nhau thông qua nhiều nguồn như:
vốn tự có của các thành phần kinh tế, vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn liên
doanh liên kết, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Nhưng trong đó có thể
nói nguồn vốn tín dụng của các ngânhàng thương mại có vai trò quan trọng
nhất, vì chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động của các doanh
nghiệp.
Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian, kinh doanh trên lĩnh vực
tín dụng - tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàngvà sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu,
thanh toán vốn giưã các thành phần kinh tế có mở tài khoản tại ngânhàngvà
có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi họ rút vốn.
Khi nền kinh tế mở cửa các thành phần kinh tế được khuyến khích tự
do phát triển, kinh tế ngoài quốc doanh đã thực sự trỗi dậy pháttriển nhộn
nhịp, đa dạng và phong phú. Xét cụ thể về loại hình doanh nghiệp thì kinh tế
ngoài quốc doanh bao gồm : Hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp tư nhân, hộ
sản xuất
Hiện nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã mở rộng quan hệ
Quốc tế nhiều tổ chức Quốc tế tài trợ vốn, đầu tư vốn chonông nghiệp, lâm
nghiệp nhiều nguồn vốn được hình thành. Song hiện nay nguồn vốn tín dụng
của NgânhàngNôngnghiệp vẫn là người bạn đồng hành chủ yếu cuả các hộ
sản xuất.
1.1. Vị trí, vai trò của kinh tế hộsảnxuất
1.1.1. Vị trí:
Nước ta là một nước nôngnghiệp thuần tuý với trên 80% dân số sống ở
khu vực nông thôn, sảnxuấtnôngnghiệpvà kinh tế nôngthôn chiếm giữ vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
và pháttriển kinh tế của đất nước. “Chỉ khi nào nôngthôn được công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, khi học vấn, kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong
tay nông dân, được bà con sử dụng thành thạo và vững chắc thay cho “con
trâu đi trước, cái cày theo sau”, khi xưởng máy mọc lên ở các làng mạc, thị
trấn, ngành nghề pháttriển rộng khắp, một bộ phận đáng kể nông dân trở
thành công nhân công nghiệp, hình thành cục diện mới ở các vùng nôngthôn
thì lúc đó mới có thể nói công nghiệp hoá - hiện đại hoá được hoàn thành cơ
[...]... pháttriển kinh tế hộsảnxuất Chỉ tiêu 1: Doanh sốchovayhộsảnxuất Tổng sốhộsảnxuất Chỉ tiêu này phản ánh số vốn mà hộsảnxuấtvay được từ ngân hàng, tín dụng ngânhàng được coi là có hiệuquả khi doanh sốchovay cao, sốhộ được vay nhiều vàsố tiền vay trên mỗi lượt hộ lớn Chỉ tiêu 2: Dư nợ cho vayhộsảnxuất trung, dài hạn Tổng dư nợ cho vayhộsảnxuất Dư nợ chovay trung và dài hạn phải... trong tổng dư nợ cho vayhộsảnxuất thì các hộ mới đủ vốn để cải tạo cơ sở vật chấtsản xuất, từ đó nâng caohiệuquả sử dụng vốn ngăn chặn Mục tiêu của ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam là dư nợ chovay trung, dài hạn chiếm 30% tổng dư nợ chovayhộsảnxuất Ngoài ra còn một số chỉ tiêu định tính phản ánh hiệuquả tín dụng ngânhàng đối với pháttriển kinh tế hộsảnxuất như tốc... tổ chức mạng lưới ngânhàng tới tận các thôn xóm để đáp ứng được nhu cầu vốn chosản xuất, khuyến khích người sảnxuất chủ động trong đầu tư, đổi mới sản xuất, nâng caohiệuquả kinh doanh góp phần làm giàu cho bản thân vàcho xã hội Tín dụng ngânhàng thông qua việc mở rộng chovay đối với hộsảnxuất đã góp phần pháttriển kinh tế hộ, giải quyết được vần đề chovay nặng lãi ởnông thôn, ngăn chặn được... để sảnxuất kinh doanh có hiệu qủa, có đủ lợi nhuận trang trải lãi vayngânhàng thì các hộsảnxuất phải hạch toán kinh tế 1.2.2.6 Tín dụng ngânhàng thúc đẩy hộsảnxuất tiếp cận mở rộng sảnxuấthàng hoá: Ngânhàng đã tạo ra một bước chuyển hướng quan trọng trong phương thức sảnxuất của hộsảnxuất khi được ngânhàng đầu tư vốn, hộsảnxuất phải hạch toán kinh tế sao cho vốn vay được sử dụng có hiệu. .. vào các ngânhàng sau khi giữ lại một tỷ lệ nhất định dưới dạng tiền dự trữ thì phải cố gắng chovay càng nhiều càng tốt Như vậyngânhàng được coi là kinh doanh có hiệuquả khi có hiệu suất sử dụng vốn cao, hợp lý, an toàn Chỉ tiêu 2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vayhộsảnxuất hàng năm Chỉ tiêu 3: Doanh số thu nợ hộsảnxuất Doanh sốchovay hộ sảnxuất Tín dụng hộsảnxuất được coi là có hiệu quả. .. UBND nơi có hộ khẩu thường trú và được UBND nơi đến cho phép sảnxuất kinh doanh Hộsảnxuất phải chấp nhận sự kiểm tra giám sát của ngânhàng trước, trong và sau khi chovay Đồng thời hộsảnxuất phải cung cấp chongânhàng những tài liệu có liên quan đến việc sử dụng vốn vay đó Đối tượng chovay cuả ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt nam gồm có: - Chovayngắn hạn (dưới 1 năm) đối... kinh tế nông nghiệp, nôngthôn thu nhập hộsảnxuất + Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả đầu tư tín dụng chohộsảnxuất đối với ngân hàng: Chỉ tiêu 1: Hiệuquả sử dụng vốn Dư nợ chovay bình quân = Nguồn vốn huy động bình quân x 100% Các ngânhàng thương mại huy động vốn để cho vay, do đó cần phải xem xét hiệuquả sử dụng vốn ngânhàng thông qua mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, với... đó được Nạn chovay nặng lãi không những không thúc đẩy sảnxuấtpháttriển mà còn kìm hãm sản xuất, đẩy người nông dân đến chỗ nghèo túng hơn, gây ra tiêu cực ởnôngthôn Đứng trước tình hình trên ngânhàng đã nắm bắt được thực tế và tiến hành chovay trực tiếp đối với hộsảnxuất Tạo điều kiện chohộsảnxuất tiếp xúc với vốn vayngân hàng, các ngânhàng đã đơn giản hoá các thủ tục cho vay, tổ chức... chohộsảnxuất tạo điều kiện chohộsảnxuất mở rộng sảnxuất kinh doanh ngoài những nỗ lực của bản thân ngânhàng thì Nhà nước, các ngành, các cấp có liên quan cũng cần phải xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các ngânhàng ngày càng được mở rộng và đạt hiệuqủacao hơn 1.2.3 Đầu tư tín dụng đối với hộsảnxuất của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriển nông. .. các hộsảnxuất trong cùng một vùng hay giữa các vùng với nhau, ngày một gia tăng Các hộsảnxuất ngày nay chỉ chỉ chuyên môn hoá sảnxuất các loại nôngsảnhàng hoá có lợi nhất vàhọ loại dần các loại nôngsản phẩm sảnxuất theo kiểu tự cung tự cấp Các hộsảnxuất bán cho xã hộisản phẩm hàng hoá mà họsảnxuất ra, đồng thời mua từ thị trường những hàng hoá mà họ cần để đạt được điều đó các hộsảnxuất .
Báo cáo tốt nghiệp
“Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh”
Mục.
2.3. Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Hà
Giang 50
2.3.1. Tình hình cho vay kinh tế hộ ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà
Giang: