MỞ ĐẦU Lịch sử cho thấy tất cả các quốc gia đều phải đối mặt với lạm phát trong quá trình phát triển kinh tế nhưng lạm phát không phải lúc nào cũng có tác động tiêu cực.. Từ đó nền kinh
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO
1 Nguyễn Hoàng Bao Lam - 222H0082
2 Nguyén Tran Kha Han - 222H0137
3 Huynh Ngoc Anh Phuong — 222H0031
4 Nguyễn Hoàng Lâm Ngân — 222H0084
5 Nguyễn Hoàng Hải Sơn — 222H0083 TPHCM, THÁNG 5, NĂM 2023
Trang 2Đánh giá công việc của các thành viên:
1 Nguyễn Hoang Bao Lam 2220082 100%
2 Nguyễn Tran Kha Han 222H0137 100%
4 Nguyễn Hoàng Lâm Ngân 222H0084 100%
Trang 3
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
kKrekAkAKRAKKAARAKK
DIEM THUYET TRINH KINH TE VI MO
HOC KY 2 NAM HOC 2022-2023
Tén bai thuyét trinh:
Trang 4ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
kKrekAkAKRAKKAARAKK
DIEM THUYET TRINH KINH TE VI MO
HOC KY 2 NAM HOC 2022-2023
¡_| - Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi
trích dẫn tài liệu tham khảo 1.0
- Trinh bay dep, van phong trong sáng, không tối nghĩa
1,0
2 | Noi dung:
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội L0
Chương |: Giới thiệu và Phân tích Lý 25
Trang 5MỤC LỤC
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ -.5 2c 22222 2212111221111211112111111117111111171E1.1 1x re 1
CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠIM PHÁT 6 %9 191219515 1919510 1151151121011 5112151011 5112151511051 15.73 22
Ko 0sii ni 22 3.2: Đối với các doanh nghiệp: FK.-:
Tai TAU tha 1o 1 25
Trang 6I MỞ ĐẦU
Lịch sử cho thấy tất cả các quốc gia đều phải đối mặt với lạm phát trong quá trình phát triển kinh tế nhưng lạm phát không phải lúc nào cũng có tác động tiêu cực Các quốc gia cũng đang sử dụng tỷ lệ lạm phát để làm động lực thúc đây phát triển kinh tế Chúng ta đã kiểm soát được lạm phát ở nước ta trong 12 năm (1995-2007) và chúng ta đã kiếm soát được lạm phát trong giai đoạn này Tuy nhiên vào năm 2008,
nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ đó kéo
theo diễn biến của tình hình lạm phát Việt Nam hết sức phức tạp trong giai đoạn 2010-
2020 Từ đó nền kinh tế Việt Nam nảy sinh nhiều khó khăn, thách thức - đỉnh điểm là
vào năm 201L, chỉ số lạm phát nước ta chạm mốc 18,58% và ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề, rủi ro cho các nhà khoa học, chính phủ nghiên cứu, bàn luận về cả mặt lý thuyết và thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp can thiệp hiệu quả, linh hoạt và kịp thời
đề thực thi các chính sách vĩ mô của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế Đây cũng chính là lý do chúng tôi chọn đề tài này đề trao đôi và nghiên cứu
II MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Đề tài này nhằm hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về lạm phát và các phạm trù liên quan đến lạm phát, đặc biệt là lý luận về các giải pháp kiềm chế lạm phát nhằm
ổn định và phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt, chủ đề lạm phát Việt Nam được thực
hành trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 đã bộc lộ tính phô quát của diễn biến
lạm phát hết sức phức tạp của nên kinh tế Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG 1 VAN DE VE LAM PHAT
1.1 Lam phat la gi ?
- Lam phat la su tang muc giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dich vu theo thời gian và sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao thì một đơn vị tiền tệ mua được hàng hóa và dịch vụ sẽ thấp hơn so với trước đây, do
đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ, kéo theo sự gia tăng về giá cả hàng hóa khiến thị trường gặp nhiều biến động
1.2 Phân loại lạm phát:
Được chia làm 3 mức độ:
® Lạm phái tự nhiên: có tỷ lệ 0-10%2/năm Ở mức độ nảy, các hoạt động của nền kinh tế vẫn sẽ được hoạt động bình thường, ít gặp rủi ro và đời sống của người dân vẫn diễn ra ôn định
® Lạm phái phi mã: ty lệ 10% - dưới L00% Khi lạm phát ở mức độ này, làm cho giá cả chung tăng lên gây ra những biến động về kinh tế, giá trị của đồng tiền bị mat giá tram trọng và khiến thị trường tài chính bị phá vỡ
e Siêu lạm phát: tình trạng lạm phát ngày càng cao chiếm tỷ lệ trên 100%/năm trở thành siêu lạm phát Điều này làm cho nên kinh tế trở nên suy thoái, trở nên tram trong hon, lam cho co so san suất bị ảnh hường -> nền kính tế thị trường
đi theo hướng tiêu cực hơn khó có thể khôi phục như bình thường
Trang 8TỶ LỆ LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
18,58
210 201 212 2013 2014 2015 2016 2017 2019 2019 2020
Hình 1.1: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ 2010 đến 2020
Năm 2011 có tỷ lệ lạm phát cao nhất trong giai đoạn 2010-2020 là 18.58% do có
sự leo thang liên tục của các nguyên liệu đầu vào (dầu mỏ, năng lượng, lương thực thực phẩm ) đã tạo nên cú sốc kinh tế Ngân hàng nhà nước phải bơm một lượng tiền không lồ để cứu vãn lấy nền kinh tế sự tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, cầu vượt xa cung, giá xăng dầu và các mặt hàng nguyên vật liệu nhập khâu tăng cao, giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý điều chỉnh tăng
Trong giai đoạn 2011 - 2015, Nhà nước đã áp đụng chặt chẽ và đồng bộ chính sách tài khóa ,tiền tệ đề kiểm soát và giam lam phat tt 9.21% trong năm 2012 xuống còn mức thấp nhất trong năm 2015 là 0.63%
Từ năm 2016-2019, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn giữ được mức ôn định từ
2.66% đến 2.79%,
Năm 2020 là một năm với nhiều sự biến động, lạm phát tăng cao ở những tháng đầu năm, việc nguồn cung một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đặc biệt là nguồn cung thịt lợn giảm do dịch bệnh tả lợn Châu Phi đã đây giá nhóm thực phẩm tăng cao; ở những tháng cuỗi năm , do ảnh hưởng của dich Covid-19, chiến tranh thương mại, xung đột chính trị trên thế giới còn nhiều bất ôn, nhu
cầu tiêu dùng nhiên liệu giảm nên giá xăng dầu năm 2020 giảm khá sâu
Trang 9+ Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2020 tăng 3,23% so với năm 2019 và tăng 0,19% so với tháng 12 năm 2019 Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019
(Nguôn: Tông cục Thông kê)
Hình 1.2: Chỉ số giá tiêu dùng CPI và lạm phát cơ bản
> Tuy nhiên sau đó, với những chính sách hợp lý đã giúp ôn định và giảm tỉ lệ
lạm phát xuống mức hợp lý (4%), vừa đủ đề kích thích nền kinh tế phát triển mà
không tạo ra hệ lụy xấu
> Do đó đề kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội, chúng ta cần tiếp tục duy trì chính sách quản lý, điều hành giá một cách linh hoạt, thận trọng và chủ động trong mọi trường hợp ; theo dõi sát diễn biến cung, cầu hàng hóa, giá cả đề có các giải pháp kịp thời bình ổn thị trường
Trang 101.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát:
Đời sống người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao nên nhu cầu chỉ tiêu cũng
tử đó mà tăng lên
Các dịch vụ khám chữa bệnh hay chế độ bảo hiểm y tế tăng ở mức không đáng
kế nhưng cũng là một trong những yếu tổ làm gia tăng tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2010 — 2020
Lạm phát do cẩu kéo: lạm phát xảy ra khi nhu cầu hàng hóa tăng quá cao vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa của nền kinh tế đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lạm phát của nền kinh tế thị trường Lạm phát do chỉ phí đẩy: Đây là tình trạng giá các nguyên liệu đầu vào sản xuất
và dịch vụ tăng cao do có sự ảnh hưởng của các yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, xung đột chính trị “Sự đứt gãy các chuỗi cung ứng đã xảy ra trên diện rộng ở tất cả các công đoạn từ sản xuất, phân phối tới tiêu dùng Tắc nghẽn và thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng xảy ra ở nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, khiến chi phí sản xuất và phân phối tăng cao Lạm phát do chi phi day da
và đang xảy ra trên toàn cầu ở mức độ nghiêm trọng nhất trong nhiều năm” ( Lê Chí Phúc,2022)
Lạm phát do xuất khẩu: Khi hàng hoá xuất khâu tăng làm cho lượng hàng hoá tiêu thụ của thị trường nhiều hơn số lượng hàng hoá cung cấp (tông cầu > tổng cung) Khi đó hàng hoá đề xuất khâu nhiều khiến lượng hàng cung cấp cho thị trường trong nước giảm mạnh không đủ đề đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng làm cho giá cả của các sản phẩm thiếu hụt sẽ tăng lên
Lạm phát do nhập khẩu: bên cạnh xuất khâu, lạm phát nhập khâu cũng là một trong những lí do gây ra tình trạng lạm phát này Khi hàng hóa nhập khâu tăng lên do thuế hoặc tăng do giá cả khiến giá bán ra trong nước cũng tăng theo Nếu mức giá chung thấp hơn giá cả của hàng hóa nhập khâu sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát Ngoài ra, những nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát nhập khâu có thé do tỉ giá tăng hoặc do ca hai yếu tô là giá mua hàng từ nước ngoài cùng tỉ giá đều tăng
Trang 11® Lạm phát do cầu thay đổi: khi một lượng cầu về mặt hàng này giảm xuống nhưng lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên, nếu thị trường có nhà cung cấp độc quyên thì bên cung ứng không thê giảm giá và lượng cầu mặt hàng tăng vẫn
sẽ tăng giá, dẫn đến giá chung thị trường tăng lên gây nên lạm phát
© Lam phat do co cấu: Khi các doanh nghiệp đạt được hiệu quả trên thị trường, mức lợi nhuận cũng tăng theo Nhờ đó mà tiền công danh nghĩa của công nhân cũng được tăng theo Ngược lại, khi các doanh nghiệp không làm ăn hiệu quả
và không đạt được mức lợi nhuận đã đặt ra, các doanh nghiệp không thé tang tiền công danh nghĩa cho người lao động Lạm phát xảy ra khi các doanh nghiệp làm ăn không đạt được hiệu quả nhưng dé đảm bảo mức lợi nhuận ky vọng, các doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành các sản phâm lên Điều này gây tác động cho nền kinh tế, dẫn đến lạm phát
¢ Lam phát do tiễn tệ: do các ngân hàng mua ngoại tệ va in tiền nhiều hơn dẫn đên nhu câu hàng hóa, dịch vụ càng tăng cao
Trang 12CHƯƠNG 2
LAM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI DOAN TU NAM 2010 — 2020
XU HUONG LAM PHAT QUA TUNG GIAI DOAN
2,1 Xu hướng lạm phát giai đoạn 2010 — 2015:
Vào ngày 15/9/2008, Ngân hàng đầu tư Lehman Brother của Mỹ tuyên bố phá sản, ngân hàng đầu tư Merrill Lynch bất ngờ bị ngân hàng thương mại hàng đầu ở Mỹ
- Bank of America thâu tóm, Cục dự trữ Liên Bang Mỹ phải mở rộng chương trình vay vốn và các ngân hàng từ phố Wall phải lập quỹ đề tăng tính thanh khoản Từ đó, một cuộc khủng hoảng kinh tế dần dần lan rộng ra thế giới bắt đầu từ Mỹ, trong đó có cả
Việt Nam Chỉ số lạm phát năm 2008 là 23% và chỉ số này ảnh hưởng đến các năm
2010 và năm 2011 và có thê thấy rõ sự ảnh hưởng này đã tác động tiêu cực đến chỉ số
lạm phát Việt Nam đỉnh điểm là năm 2011, chỉ số lạm phát chạm mốc 18,58% Có thế thấy rõ ở năm 2011, mức lạm phát lên đến 18,58% gấp hơn 3 lần mức tăng trưởng GDP Dù vậy với tỷ lệ cao như vậy nhưng GDP bình quân đầu người đạt 1,532
USD/người một con số khá là cao so với các năm trước theo
Trang 13- Năm 2012: Mặc dù với mức độ lạm phát của năm 2011 rất cao nhưng tới năm 2012 thì những tỷ lệ này đã giảm rõ rệt với tỷ lệ lạm phát trong năm này là 6,81% và chỉ số CPI là 9,21% Không những vậy mà tại năm 2012 GDP đầu người vượt qua mốc 2000
USD/người với GDP đầu người đạt 2,190 USD/người
- Năm 2013: Tiếp nối việc giảm mức độ lạm phát như năm 2012 mặc dù tỷ lệ giảm rất
nhỏ với 6,04% giảm 0,77% so với năm trước Kê cả việc tỷ lệ lạm phát giảm rất thấp nhưng chỉ số CPI lại khác, so với năm trước thì CPI lại giảm còn 6,6% GDP bình
quân đầu người vẫn tăng đều với 2,367 USD/người
- Năm 2014: Tỷ lệ lạm phát này lại giảm mạnh xuống còn 1,84%, giảm cực kì nhanh
qua 4 năm bắt đầu với mức 18,13% ở năm 2011 CPI vẫn tiếp tục giảm không đều với
chỉ số của năm này là 4,09% GDP bình quân đầu người vẫn cứ tăng đều với 2,559 USD/người
- Năm 2015: Năm cuối cùng ở giai đoạn này thì tỷ lệ lạm phát vẫn tiếp tục giảm ở tận mức dưới 1% là 0,63% nhưng chỉ số CPI lại thay đổi trong giai đoạn này Thay vì giảm như tỷ lệ lạm phát thì chỉ số này lại tăng hơn 0,63% so với năm trước Không những vậy mà ở năm 2015 nay GDP bình quân đầu người vượt mốc 2,500 USD/người tại 2,595 US]/người
s* Nguyên nhân căn bản của những điều này chính là yếu tổ tiền tệ Mức tăng tiền trong nền kinh tế bị chênh lệch quá mức so với mức tăng hàng hóa Theo ông Huỳnh Thế Du (Chuyên gia độc lập, chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright) cho biết có 3 nguyên nhân căn bản gây ra việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả là:
Trang 14©
©
Thứ nhất, do Nhà nước đầu tư công quá mức, tham gia quá nhiều vào hoạt động kinh tế, đôi khi còn chen lắn khu vực kinh doanh tư nhân Tuy đầu tư vảo thị trường công nhiều như vậy nhưng các doanh nghiệp tư nhân không tận dụng được hết nguồn lực, không có động cơ đề làm hay làm nhưng không đạt hiệu quả Với mức chỉ tiêu vào khu vực công (bao gồm cả chỉ tiêu đầu tư và chỉ tiêu thường xuyên) những năm gân đây dao động từ 35-40% nhưng lại thấy sự tham gia đầu tư của Nhà nước vào khu vực này là 20% Đây là chỉ số quá cao so với tổng số chỉ tiêu đầu tư vào khu vực công
Thứ hai, do sự chênh lệch trong việc phân bố khu vực thị trường đoanh nghiệp Một số doanh nghiệp nhà nước hay đoanh nghiệp tự nhân lớn đang được ưu ái hơn về nguồn vốn cho vay Một số doanh nghiệp chỉ đang tập trung vào đầu tư vào các loại tài sản như là: chứng khoán, bất động sản mà không hẻ tập trung, phát triên vào sản xuất chính Điều bất ngờ hơn là, những doanh nghiệp đó không những có ngân hàng hay tổ chức tài chính riêng của mình mà còn có những mối quan hệ tốt với các ngân hàng, tô chức tài chính khác Điều đó làm cho các
“khoản vay quan hệ” xuất hiện nhiều hơn trong thị trường làm các rủi ro về tài chính gia tăng từ các hoạt động đầu cơ Ngược lại, một số doanh nghiệp tư nhân nhỏ khác lại tập trung vào sản xuất chính, nhưng lại bị “chèn ép” nguồn vốn nên không thê mở rộng quy mô sản xuất
Thứ ba, đo theo đuôi chính sách ôn định tỷ giá hồi đoái trong bối cảnh nền kinh
tế đang lạm phát làm giảm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việc mức tăng tiền trở nên tăng cao trong khi tỷ giá đồng tiền Việt Nam so với các nước khác trở nên cứng nhắc làm cho giá cả hàng hóa trong nước cao hơn giá hàng hóa nước ngoài vậy nên hàng hóa nhập khâu sẽ tăng làm lượng hàng hóa sản xuất trong nén kinh tế trở nên ít hơn, giảm sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước