1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm trình bày tổng quan về diễn biến thu hút fdi của việt nam giai đoạn 2010 2020 và đề suất giải pháp nhằm tăng thu hút fdi trong thời gian tới

28 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày tổng quan về diễn biến thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và đề suất giải pháp nhằm tăng thu hút FDI trong thời gian tới
Tác giả Đặng Kiều Gia Hân, Nguyễn Văn Nam, Đỗ Thị Huỳnh Như, Huỳnh Thụy Anh Thư
Người hướng dẫn Thầy Trần Mạnh Kiên
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trongnhững năm tới khi nguồn vốn tích luỹ trong nước còn hạn chế, nguồn ODA chưađáng kể thì nguồn vốn FDI chiếm một vị trí quan trọng, góp phần cải tiến cơ cấunền kinh tế quốc dân.Trọng

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN NHÓM MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ

ĐỀ TÀI: Trình bày tổng quan về diễn biến thu hút FDI của Việt

Nam giai đoạn 2010-2020 và đề suất giải pháp nhằm tăng thu

hút FDI trong thời gian tới

Trang 2

Danh sách nhóm 3

Lời mở đầu 4

Phần 1: Trình bày tổng quan về diễn biến thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 5

1.Diễn biến và những cơ hội thu hút FDI (2010-2020) 5

*L c l ự ượ ng lao đ ng hi u biếết và c nh tranh ộ ể ạ 7

*S c m nh kinh tếế ứ ạ 7

2.Những thành công nhất định khi thu hút FDI 11

*Tăng 5 bậc, Việt Nam lọt top 20 quốc gia thu hút FDI nhất thế giới 11

3.Thực trạng thu hút FDI trong gian đoạn 2010-2020 14

4 Kết luận 21

Phần 2: Giải pháp nhằm tăng thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian tới 23

1.Một số giải pháp thu hút FDI 23

2 Thu hút FDI trong Covid: 26

Tài liệu tham khảo 28

Trang 3

Danh sách nhóm

Trang 4

Lời mở đầu

FDI là bộ phận cấu thành của tổng thể đầu tư cho một quốc gia mà nguồn vốntrong nước, xét tổng thể, nó có ý nghĩa quyết định FDI không thay thế được cácnguồn đầu tư khác Nó có thế mạnh riêng, không để lại nợ nần cho tương lai Trongnhững năm tới khi nguồn vốn tích luỹ trong nước còn hạn chế, nguồn ODA chưađáng kể thì nguồn vốn FDI chiếm một vị trí quan trọng, góp phần cải tiến cơ cấunền kinh tế quốc dân

Trọng tâm thu hút FDI vào thực hiện tái cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế tham giaxuất khẩu hàng hóa sẽ được tập trung vào ba định hướng trọng tâm chính: đầu tưphát triển xuất khẩu hàng hóa trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; đầu

tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong các ngành công nghiệp; đầu tư phát triểnxuất khẩu hàng hóa trong các ngành dịch vụ phục vụ cho phát triển xuất khẩu hànghóa Chú trọng thu hút có chọn lọc các dự án FDI có công nghệ tiên tiến, hiện đại,công nghệ “xanh” vào phát triển các ngành hàng tham gia xuất khẩu Bên cạnh đócũng cần chú trọng thu hút đầu tư của các tập đoàn lớn, có tác động lan tỏa tới cáckhu vực kinh tế trong nước cùng phát triển xuất khẩu và bảo vệ môi trường.Tiếp tục áp dụng đa dạng hóa các hình thức thu hút FDI Trong đó tiếp tục chútrọng hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, mở rộng hình thức liên doanh vớiđiều kiện phải nâng cao nội lực của các doanh nghiệp trong nước để tham gia liêndoanh một cách hiệu quả, giảm thiểu tình trạng thua thiệt, rủi ro như trong quá khứkhi thực hiện hình thức liên doanh; có cơ chế, chính sách khuyến khích mở rộnghình thức cổ phần hóa các doanh nghiệp FDI và hình thức M&A

Để thể hiện được rõ hơn về những sự phát triển vượt bậc, những diễn biến thu hútFDI thì sau đây, nhóm chúng em xin trình bày về diễn biến thu hút FDI của ViệtNam gian đoạn 2010-2020 và giải pháp trong thời gian tới

Bài tiểu luận gồm có 2 phần chính:

Phần 1: Trình bày tổng quan về diễn biến thu hút FDI của Việt Nam trong giaiđoạn 2010-2020

Phần 2: Giải pháp nhằm tăng thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian tới.Nhóm chúng em đã cùng nhau bàn luận và chỉnh sửa để cố gắng hoàn thành bàibáo cáo hoàn chỉnh và đầy đủ nhất Tuy nhiên chúng em sẽ không tránh khỏinhững sai sót , mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để chúng em khắc phục

Trang 5

Phần 1: Trình bày tổng quan về diễn biến thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020.

1.Diễn biến và những cơ hội thu hút FDI (2010-2020)

- Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực hiệnđạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD, và tới năm 2016 đã đạt 15,8 tỷUSD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã thu hút được trên 25.000 dự án đầu tưtrực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký hơn 333 tỷ USD Đến nay, 129quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam Các dự án FDI đã hiện diện tại63/63 địa phương, vốn FDI cũng đã được đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuấtkinh doanh của Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu của Cục Đầu tư nướcngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷUSD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn mới đượccấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưaViệt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã là một động lực chính cho sự phát triển kinh

tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Giai đoạn gần đây dòng vốn FDI vàlượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm Chính sách

mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam cho tới nay rõ ràng đã giúp đẩymạnh việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sảnxuất khu vực và đa dạng hóa xuất khẩu Đồng thời, chính sách này đã tạo ra sốlượng lớn việc làm cho một lực lượng dân số trẻ và đang gia tăng, từ đó cải thiệnđược nguồn thu của Nhà nước và cán cân thanh toán quốc gia Ngoài những lợi íchtrực tiếp, thực tế cũng cho thấy vốn FDI đã bắt đầu tạo ra những lợi ích gián tiếpđáng kể nhờ tạo hiệu ứng lan toả sang những lĩnh vực khác của nền kinh tế, nhưgiới thiệu các công nghệ, bí quyết kinh doanh mới, các chuẩn mực quốc về sảnxuất và dịch vụ, phát triển kỹ năng cho lực lượng lao động, cũng như tạo việc làmtrong các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngânhàng Thế giới, 2018)

-Khi quyết định đầu tư, DN không nhìn vào những diễn biến ngắn hạn để quyếtđịnh Nhiều DN FDI nhận định Chính phủ Việt Nam luôn cam kết và nỗ lực cảithiện môi trường kinh doanh thực chất, do đó các DN coi Việt Nam vẫn là điểmđến hấp dẫn trong dài hạn

Trang 6

-Đây là ý kiến trao đổi với Báo điện tử Chính phủ của các chuyên gia kinh tế caocấp đến từ các đối tác phát triển hàng đầu của Việt Nam là Ngân hàng Thế giới(WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về môi trường đầu tư kinh doanh củaViệt Nam trong bối cảnh dịch COVID-19.

-Riêng trong tháng 8/2021, thời gian mà dịch COVID-19 đang diễn biến rất phứctạp, Việt Nam thu hút được 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng 7.Vốn FDI đăng ký cao hơn chủ yếu do vốn đăng ký cấp mới đổ vào lĩnh vực côngnghiệp chế biến, chế tạo tăng Mức tăng này cho thấy các nhà đầu tư nước ngoàitiếp tục duy trì lòng tin với nền kinh tế Việt Nam trong trung và dài hạn

-Trong báo cáo được công bố giữa tháng 9, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biếttrong 8 tháng đầu năm 2021, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 14 tỷ USD,chỉ thấp hơn 2% so với cùng kỳ năm 2020 Trong khi vốn FDI thực hiện đạt 11,7

tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước

-Dẫn chứng: Bà Dorsati Mandani, chuyên gia kinh tế cao cấp WB tại Việt Nam chobiết Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô tháng 9/2021 của WB đưa ra nhận định dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam cho thấy lòng tin vào nền kinh

tế vẫn được duy trì Nhà đầu tư FDI vẫn tin tưởng vào triển vọng của nền kinh tếViệt Nam vì nhiều lý do Theo chuyên gia WB, lý do là nền kinh tế Việt Nam vẫnnằm trong số các quốc gia tăng trưởng tốt (năm 2020 là 2,9%) khi phần lớn cácquốc gia khác suy giảm kinh tế nghiêm trọng Đó là dấu hiệu của khả năng phụchồi, cho thấy các nền tảng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam là vững chắc.-Trong 6 tháng đầu năm 2021, do bùng phát làn sóng dịch thứ 4, Việt Nam phảitriển khai các biện pháp giãn cách xã hội nên đã ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh

tế Dự báo cập nhật mới nhất của WB ước tính tăng trưởng GDP của Việt Namkhoảng 4,8% trong năm 2021

-Bất chấp những thách thức trong quý III/2021, khi nhìn vào dòng vốn FDI trongtháng 8, WB vẫn thấy cam kết của các nhà đầu tư tăng lên Trên thực tế, trong 8tháng đầu năm 2021, tổng vốn FDI cam kết đạt 14 tỷ USD, chỉ thấp hơn 2% so vớicùng kỳ năm 2020 trong khi vốn đầu tư giải ngân đạt 11,7 tỷ USD, tăng 2% so vớicùng kỳ năm trước

“Đó là dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư quốc tế vẫn kỳ vọng phát triển hoạt độngkinh doanh tại Việt Nam”, chuyên gia WB nhận xét

-Bà Dorsati Mandani chia sẻ thông tin khi tiếp xúc gặp gỡ những DN FDI: “Mộttập đoàn sản xuất lương thực toàn cầu đã thông báo rằng họ đang đầu tư 180 triệuUSD nữa vào Việt Nam vì tin tưởng vào triển vọng kinh tế của Việt Nam, một nềnkinh tế còn nhiều dư địa để phát triển”.Chuyên gia cao cấp của WB nhận định:

Trang 7

Chính phủ đang làm việc tích cực để ngăn chặn dịch bệnh trong khi vẫn nỗ lực bảođảm các hoạt động kinh tế, đặc biệt là một sự chuyển dịch quan trọng trong chiếnlược “thích ứng an toàn linh hoạt với COVID-19”.

Để hỗ trợ nền kinh tế, vào tháng 4, Chính phủ đã công bố gói hoãn nộp thuế đếncuối năm 2021 Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã công bố các chương trình hỗ trợcác hộ gia đình bị ảnh hưởng và lao động phi chính thức…

* Khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp

và từ 5-6 triệu lao động gián tiếp tại Việt Nam

Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp và từ 5-6 triệu lao động gián tiếp

Chẳng hạn, trong giai đoạn 1991-2000, vốn FDI thực hiện đạt 19,462 tỷ USD, bìnhquân 1,95 tỷ USD/năm thì giai đoạn 2001-2010 đạt 58,497 tỷ USD, bằng 3 lần thập niên trước đó và bình quân 5,85 tỷ USD/năm Đặc biệt, trong giai đoạn 2011-

2016 đạt 84 tỷ USD, bằng 4,55 lần giai đoạn 1991-2000 và 1,43 lần 10 năm trước

đó, bình quân thu hút 12 tỷ USD/năm

Điển hình là Bắc Ninh, nhờ thu hút có hiệu quả FDI, chỉ trong 5 năm gần đây đã biến đổi cơ bản, từ tỉnh nông nghiệp trở thành tỉnh công nghiệp Hiện nông nghiệp của tỉnh này chỉ còn khoảng 8%, công nghiệp và dịch vụ chiếm 82% cơ cấu kinh tếtỉnh

*Lực lượng lao động hiểu biết và cạnh tranh

Việt Nam có dân số 90,73 triệu người (lớn thứ 13 trên thế giới), dự kiến sẽ tăng lên

100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 1,2% Trên 50% dân số từ 25 tuổi trở xuống Sở hữu những người lao động trẻ, có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt và tỷ lệ biết chữ hơn 90%, người Việt Nam được trang bị trình độ học vấn cao và sẵn sàng phục vụ trong các ngành đòi hỏi kỹ năng cao như công nghệ thông tin, dược phẩm và dịch vụ tài chính với chi phí cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động nửa đầu năm 2020 là 2,26%, trong đó khu vực thành thị là 3,62% và khu vực nông thôn là 1,59% (năm 2019 tỷ lệ thất nghiệp

là 1,99%)

*Sức mạnh kinh tế

Trang 8

Sự phát triển của Việt Nam rất đáng chú ý trong hơn 30 năm qua Những cải cách kinh tế và chính trị dưới thời Đổi mới, GDP đạt hơn 2.700 USD vào năm 2019 và hơn 45 triệu người đã thoát khỏi đói nghèo Tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ hơn 70% xuống dưới 6% (tương đương 3,2 đô la Mỹ / ngày) Phần lớn người nghèo còn lại của Việt Nam - 86% - là người dân tộc thiểu số.

Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện sức mạnh cơ bản và khả năng phục hồi, được hỗ trợ mạnh mẽ bởi nhu cầu trong nước và sản xuất hướng xuất khẩu GDP thực tế ước tính tăng 7% trong năm 2019, tương đương năm 2018, một trong những tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực

Nằm ở cái nôi của Đông Nam Á, vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam có thể đóng vai trò là bệ phóng và căn cứ địa cho tập hợp dân số lớn nhất trên trái đất (tổng cộng của ASEAN cùng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Bắc Trung Hoa là hơn 2 tỷ người)

Việt Nam chiếm giữ đường bờ biển phía đông của bán đảo Đông Nam Á và có chung đường biên giới trên bộ với Trung Quốc ở phía bắc và Lào và Campuchia ở phía tây Đường bờ biển này giúp tiếp cận trực tiếp với Vịnh Thái Lan và Biển Đông

•Việt Nam đạt kỷ lục 7,08% trong tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước vào năm 2018;

•Sự ổn định chính trị - xã hội và kinh tế vĩ mô là một đặc điểm nổi bật cho tăng trưởng tiềm năng kinh doanh của Việt Nam;

•Dân số hơn 97 triệu người đã đánh dấu sức mua tiềm năng của thị trường Việt Nam;

•Việt Nam nằm trong số các nhà máy hàng đầu thế giới về cung cấp các mặt hàng điện tử, điện thoại di động, hàng dệt may và các ngành công nghiệp khác;

•Tính đến cuối năm 2019, hơn 30.000 dự án FDI đã chọn Việt Nam làm nơi đặt trụ

sở, với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 362 tỷ USD;

•Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cũng là một yếu tố khác góp phần làm cho Việt Nam vượt trội so với nhiều nước trong khu vực;

•EVFTA sẽ loại bỏ gần 99% thuế hải quan giữa EU và Việt Nam, dự kiến sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới

Trang 9

*Cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cả năm ước đạt 34% GDP, 3 năm (2017 2019) ước đạt 33,5% (mục tiêu 5 năm 32-34%) Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nướcgiảm; tỷ trọng đầu tư ngoài nhà nước tăng, trong đó đầu tư tư nhân ước đạt 42,4%,bình quân 3 năm 2017 - 2019 đạt 40,8%, cao hơn giai đoạn 2011 - 2015 (38,3%).Tổng vốn đăng ký của các dự án FDI cấp mới, cấp vốn bổ sung và đầu tư theo hìnhthức góp vốn, mua cổ phần năm 2019 (tính đến 25/12/2019) đạt 38 tỷ USD, tăng7,2% so với cùng kỳ năm trước Vốn FDI thực hiện tiếp tục tăng tích cực, năm

-2019 giải ngân đạt khoảng 20,38 tỷ USD (tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018) caonhất từ trước đến nay Xu hướng tăng trưởng đều trong những năm qua có thể coi

là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của dòng vốn FDI trong năm 2020 Thực tếcho thấy, Việt Nam đang có khá nhiều cơ hội để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa mụctiêu thu hút dòng vốn FDI:

Thứ nhất, trong những năm gần đây xu hướng của nguồn vốn FDI vào châu Áđang có hướng đi mới, chuyển dịch từ Trung Quốc (hiện đứng đầu thế giới về thuhút FDI) sang các nước khác, mà Việt Nam lại là một quốc gia đang được đánh giácao trong khu vực; được xem là điểm đến tiềm năng đối với các tập đoàn xuyênquốc gia Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, chiến tranh thương mại giữa TrungQuốc và Mỹ đã vượt qua biên giới của hai nước, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế

Trang 10

toàn cầu Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã khiến nhiều ngành công nghiệpđiêu đứng, trong đó lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng Điều nàykhiến các hãng công nghệ có xu hướng chuyển hướng đầu tư, giảm phụ thuộc vàoTrung Quốc Bên cạnh đó, dịch Covid-19 vẫn đang tiếp diễn và chưa có dấu hiệuđược kiểm soát cũng khiến các tập đoàn lớn suy nghĩ đến việc không nên tập trungtoàn bộ nguồn lực vào một nơi Một vài ông lớn như Google và Microsoft đang cốchuyển dây chuyền sản xuất điện thoại, laptop từ Trung Quốc sang các nướcĐông Nam Á Việt Nam và Thái Lan dự kiến sẽ là điểm đến được hai ông lớn côngnghệ này lựa chọn Rõ ràng, đây là cơ hội rất tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần.Thứ hai, dư địa để thu hút thêm vốn FDI là rất lớn, theo báo cáo công bố củaUNCTAD, với 14,5 tỷ USD vốn FDI thực hiện năm 2015, vốn FDI đổ vào ViệtNam chỉ chiếm hơn 1% FDI toàn cầu Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ

có cơ hội rất lớn để thu hút thêm nguồn vốn FDI quan trọng này

Thứ ba, Việt Nam bước đầu tham gia vào các hiệp định thương mại tự do mới, việc

dỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽ tạo thuận lợi cho thương mại hai chiều giữa nước tavới các nước phát triển khác như Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Đây là cơ hội tốt có tácđộng tích cực đến dòng vốn FDI từ những nền kinh tế lớn đổ vào Việt Nam Quan

hệ hợp tác Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) đã có những phát triển tích cực

và toàn diện Đặc biệt, việc Nghị viện châu Âu thông qua hai hiệp định gồm Hiệpđịnh Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA); Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa

EU và Việt Nam (EVIPA) ngày 12/2/2020 kỳ vọng sẽ tạo ra bước phát triển mạnh

mẽ trong thu hút nguồn vốn FDI từ các nước EU vào Việt Nam Các chuyên giakinh tế cho rằng, đây chính là thời điểm - thời cơ mở ra một kỷ nguyên mới trongthu hút FDI vào Việt Nam

Khi Việt Nam tổng kết 30 năm thu hút FDI, câu chuyện về một “kỷ nguyên mới”trong thu hút FDI đã được nhắc tới Với những cơ hội đang đặt ra ngay trước mắt,

rõ ràng không còn là kỳ vọng hay kế hoạch, mà “kỷ nguyên mới” đó dường như đãgần với hiện thực hơn rất nhiều Nhìn nhận được những cơ hội tiềm năng này, Nghịquyết số 50/NQ-TW của Bộ Chính trị đã vạch ra mục tiêu cụ thể về số lượng vàchất lượng của dòng vốn FDI trong giai đoạn tới, từng bước đưa Việt Nam trởthành một nền “kinh tế xanh”

Trang 11

2.Những thành công nhất định khi thu hút FDI

*Tăng 5 bậc, Việt Nam lọt top 20 quốc gia thu hút FDI nhất thế giới

Trong năm 2020, dẫn đầu tốp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là Mỹ với 156 tỉUSD (năm 2019 là 261 tỉ USD), Trung Quốc vị trí thứ 2 với 149 tỉ USD, Hồng Kông (Trung Quốc) 149 tỉ USD, Singapore 94 tỉ USD (năm 2019 114 tỉ USD), Ấn

Độ 64 tỉ USD… Việt Nam ở vị trí 19 với thu hút FDI năm 2020 16 tỉ USD, tăng 5 bậc so với năm 2019 và cao hơn Nhật vị trí thứ 20 với 10 tỉ USD

Theo báo cáo này, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu dự kiến sẽ chạm đáy vào năm 2021 và phục hồi một phần với mức tăng khoảng 10-15% Dòng vốn FDI toàn cầu năm 2020 đã giảm 35% xuống còn 1.000 tỉ USD từ mức 1.500 tỉ USD năm 2019

Báo cáo cho rằng, việc tăng cường đầu tư để hỗ trợ phục hồi bền vững và toàn diệnsau đại dịch đang được coi là ưu tiên chính sách trên toàn cầu Mục tiêu này đòi hỏi các nền kinh tế phải thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng và chuyển đổi năng lượng, cũng như tăng cường tính tự cường của các nền kinh tế, cùng với việc chú trọng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe

Đặc biệt, việc đóng cửa biên giới trên khắp thế giới để đối phó với đại dịch

Covid-19 đã làm trì hoãn các dự án đầu tư hiện có và triển vọng suy thoái khiến các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) phải đánh giá lại các dự án mới Sự sụt giảm trong vốn FDI nghiêm trọng hơn ở các nền kinh tế phát triển Tại các nền kinh tế này, vốn FDI đã giảm tới 58% FDI vào các nền kinh tế đang phát triển giảm ít hơn, chỉ ở mức 8% Theo đó, các nền kinh tế đang phát triển hiện chiếm 2/3 tổng vốn FDI toàn cầu, tăng so với mức gần 1/2 trong năm 2019

Tác động của đại dịch đối với dòng vốn FDI toàn cầu tập trung vào nửa đầu năm

2020 Số lượng dự án mới giảm, các thương vụ mua bán sáp nhập cũng giảm khiếndòng vốn đầu tư vào cổ phần giảm 50% Đặc biệt, xét về địa lý, báo cáo cho thấy, trong khi dòng vốn FDI đi các châu lục khác đều giảm mạnh, tại châu Á lại tăng 4% Cụ thể, FDI năm 2020 vào khu vực châu Mỹ Latin và Caribbean giảm 45%, châu Phi giảm 16%, châu Á tăng 4% Năm 2020, FDI khu vực châu Á chiếm 1 nửavốn FDI toàn cầu

Trang 12

* Unilever Việt Nam đã tạo dựng được danh tiếng hàng đầu tại Việt Nam về các

mặt hàng tiêu dùng chất lượng, số lượng việc làm cao mà công ty tạo ra và bằng cách đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước trong hai thập kỷ qua

Unilever Việt Nam rất tự hào về mối quan hệ gắn bó và đôi bên cùng có lợi Công

ty đã thiết lập quan hệ thương mại với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong vài năm qua Gần 2.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ địa phương đã hợp tác trong chuỗi cung ứng của công ty, từ nhà cung cấp nguyên liệu thô đến nhà sản xuất vật liệu đóng gói, đến nhà cung cấp dịch vụ Chuỗi cung ứng mở rộng này đã tạo ra hơn 15.000 việc làm trên khắp đất nước

Chủ tịch Unilever Việt Nam hồ hởi gọi Unilever Việt Nam là “Vinalever”, với lưu

ý rằng đó là cái tên mà ông mong muốn nhất, vì nó thể hiện niềm tin mãnh liệt và tình cảm nồng ấm mà công ty đã tích lũy được trong suốt hơn 20 năm hoạt động tạiViệt Nam

*Hanel Việt Nam hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm điện tử,

công nghệ thông tin, viễn thông, bất động sản, logistics, đầu tư tài chính, xuất khẩulao động

Daewoo Hanoi khai trương vào năm 1996 và là một trong những khách sạn 5 sao

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w