1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm Phát Của Việt Nam Giai Đoạn 2010 – 2020 Trình Bày Số Liệu Về Diễn Biến Lạm Phát Của Việt Nam Giai Đoạn 2010–2020, Vẽ Đồ Thị, Phân Tích Nguyên Nhân Gây Ra Lạm Phát, Nhận Xét, Đánh Giá, Kiến Nghị).Pdf

38 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2020
Tác giả Nguyễn Quỳnh Như, Huỳnh Trần Thảo Tiên, Đỗ Thị Thảo Hiền, Lê Hoàng Nhung, Nguyễn Bích Nhật, Nguyễn Ngọc Phương Ngân
Người hướng dẫn TS. Trần Công Đức
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ Mô
Thể loại Bài thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Lạm phát gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế, làm giảm sức mua của tiền tệ, làm tăng chỉ phí sản xuất, gây bất 6n kinh tế xã hội.. Trong kinh té vi mé, lam phdt inflation là s

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA TAI CHINH NGAN HANG

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Chuyên đề số: 3

Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2020:

(Trình bày số liệu về diễn biến lạm phát của Việt Nam giai

đoạn 2010-2020, vẽ đồ thị, phân tích nguyên nhân gây ra lạm

phát, nhận xét, đánh giá, kiến nghị)

Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Công Đức

Lớp Kinh tế Vĩ Mô: Nhóm : 28

Danh sách sinh viên thựtc hiện:

1.Nguyễn Quỳnh Như MSSV:B22H0115 2.Huỳnh Trần Thảo Tiên MSSV:722H0262 3.Đỗ Thị Thảo Hiền MSSV:722H0011 4.Lê Hoàng Nhung MSSV:722H0264 5:Nguyễn Bích Nhật MSSV:722H0270 6: Nguyễn Ngọc Phương Ngân MSSV:B22H0107

TPHCM, THÁNG 12, NĂM 2023

Trang 2

DAI HOC TON DUC THANG KHOA TAI CHINH-NGAN HANG

Fe Ses Se Se ie ses sek DIEM THUYET TRINH KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 1 NAM HOC 2022-2023

Tên bài thuyết trình: Vấn đề lạm phát của Việt Nam năm 2010-2020 (Trình bày số

liệu về diễn biến lạm phat của Viét Nam giai doan 2010-2020, vé đồ thị, phan tích

nguyên nhân gây ra lạm phái, nhận xét, đánh giá, kiến nghị)

Trang 3

Giảng viên châm điềm

Trang 4

Tên bài tiểu luận : Vấn để lạm phát của Việt Nam năm 2010-2020 (Trình bày số

DAI HOC TON DUC THANG

KHOA TAI CHINH-NGAN HANG

KAKKKA KK AKA KK

ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 20%

HOC KY 1 NAM HOC 2022-2023

liệu về diễn biến lạm phat của Viét Nam giai doan 2010-2020, vé đồ thị, phan tích

nguyên nhân gây ra lạm phái, nhận xét, đánh giá, kiến nghị)

- Không lỗi chính tá, lỗi đánh máy, lỗi trích 1,0

dẫn tài liệu tham khảo

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không 1,0

Trang 5

Ngày thẳng năm 20

Giảng viên châm điềm

Trang 6

Muc Luc

BAO CAO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ - 00 222tr 1

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VẺ LẠM PHÁTT 5 5 5c s5cseses 1

4.2:Phân loại theo tính chất 6 5: Các phương pháp đo lường lạm phát 7 5.1:Tính theo chỉ số giảm phát GDP 7 5.2:Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI 7

5.3:Tính theo chỉ số nhà sản xuất PPI 8 6:Ảnh hưởng của lạm phát 9

CHUONG 2: THỰC TRẠNG VẺ LẠM PHÁTT 5 55c csc sese sex 1

1: Phân tích thực trang lam phat 2010-2020 11

3: Ảnh hưởng của lạm phát 16

Trang 7

CHUONG 3:GIAI PHAP KIEM CHE LAM PHÁT Ở VIỆT NAM

1: Về điều hành chính sách tiền tệ

2: Về ảnh hưởng của lạm phát đến tỷ giá

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIẸU THtÍM KHẢO CHƯƠNG 1

TAI LIEU THtiM KHAO CHU'ONG 2

TAI LIEU THtiM KHAO CHU'ONG 3

Trang 8

PHAN MO DAU

Hién nay, Lam phat dang la mét hién tuong kinh té dang chu y duoc biéu hién bang sy gia tăng liên tục và khá nhanh chóng của gia ca hang hóa và dịch vụ trong một thời gian nhất định Lạm phát gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế, làm giảm sức mua của tiền tệ, làm tăng chỉ phí sản xuất, gây bất 6n kinh tế xã hội

Cùng với đó, Việt Nam là một nước đang phát triển, lạm phát là một vẫn dé kinh tế quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông của người dân và doanh nghiệp Việc kiểm soát lạm phát ở mức ôn định là một trong nhữ ng mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế

vĩ mô

Đến với chương 3, ta sẽ tìm hiểu rõ thêm vấn đề và tập trung phân tích chuyên sâu về lạm phat tại Việt Nam, các yếu tố tác động đến lạm phát, cũng như tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Nghiên cứu cho thấy các biến có tác động làm tăng chỉ

sô lạm phát rõ nét bao gồm: tác động của cung tiền M2, lãi suất, chỉ số sản xuất công nghiệp, tỷ giá và chỉ số lạm phát kỳ trước Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngưỡng lạm phát tối ưu của Việt Nam nghiên cứu đã đưa ra các hàm ý chính sách, theo đó chính phủ muốn duy trì tăng trưởng cao buộc phải nới lỏng chính sách tài khóa hay tiền tệ, nhưng khi nới

lỏng chính sách lai tao cu hich cho lạm phát tăng trở lại

Có một điều cần lưu ý ở đây là, Chính phủ muốn duy trì tăng trưởng cao buộc phải nới lỏng chính sách tài khóa hay chính sách tiền tệ, nhưng khi nới lỏng các chính sách này sẽ

tạo cú hích làm cho lạm phát tăng trở lại Vì vậy, các mục tiêu đôi khi là ngược chiều, đối

nghịch nhau Suy cho cùng, lạm phát phải được kiềm chế dưới thì mới đạt được tốc độ tăng trưởng mong muốn, cũng như ôn định được kinh tế vĩ mô

Trang 9

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE LAM PHAT

1:Khai niém và ý nghĩa

1.1:Khái niệm

Trong kinh té vi mé, lam phdt (inflation) là sự tăng mức giá chung một cách liên

tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và sự mat giá trị của một loại tiền tệ nào

đó

Khi mức giá chung tăng cao, một don vi tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch

vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự s giđm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền

tỆ của một quôc gia nay so với các loại tiên tệ của quốc gia khác

Theo nghĩa đầu tiên thì người fa hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến

phạm vì nên kinh tẾ một quốc gia, con theo nghĩa còn lại thì người ta hiéu lam

phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nên kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó

Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một vẫn đề gây tranh cãi giữa

các nhà kinh tê học vĩ mô

Có thê hiểu đơn giản: Trong một quốc gia, khi giá ca tăng lên, một đơn vị tiền tệ

sẽ mua được ít hàng hoá và chi trả phí dịch vụ ít hơn so với trước đây Theo đó,

lạm phát là một loại hình thức phản ánh sự suy giảm về sức mua của người dân

trên một đơn vị tiên tệ

1.2: Ý nghĩa

Trang 10

Trong kinh tế học, lạm phát đề cập đến sự gia tăng lũy tiễn chung của giá

cả hàng hóa và dịch vụ trong một nên kinh tế Khi mức giá chung tăng lên, mỗi đơn vị tiền tệ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn; do đó, lạm phát

tương ứng với việc giảm sức mua của đồng tiền

2: Một số quan điểm về lạm phát

2.1:Quan điểm của K,Marx:

“Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cân thiết ”

Có thê hiểu lạm phát phát sinh khi trên thị trường, lượng tiền giấy dư thừa so với lượng

hàng hóa hiện có

Để duy trì việc điều tiết lưu thông tiền tệ một cách hiệu quả, điều bắt — buộc là lượng

tiền thực tế trong lưu thông phải phản ánh chính xác lượng tiền cần thiết trong lưu thông

Điều này được thể hiện bằng công thức:

Ke =H/V

Trong do:

: Ke: khéi luong tién can thiét

H: tông giá trị hàng hóa V: vòng quay của tiền

2.2: Quan điểm của V.L.Lenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông.”

2.3: Chủ nghĩa tiền tệ

* Ho tin rang yéu to quan trọng nhất ảnh hưởng đến lạm phát hay giảm phát là tốc

độ cung tiền tăng lên hoặc co lại Họ coi chính sách tài khóa, hoặc chi tiêu chính

phủ và thuế, là không có hiệu quả trong việc kiểm soát lạm phát Theo nhà kinh tế theo chủ nghĩa tiền tệ néi tiéng Milton Friedman,"Lam phdt là luôn luôn có và ở

khắp mọi nơi là một hiện tượng tiền tệ.”

Trang 11

©- Tuy nhiên, một số người theo chủ nghĩa tiền tệ sẽ chấp nhận điều này bằng cách làm một ngoại lệ cho các trường hợp rất ngắn hạn Lý thuyết này bắt đầu với phương trình trao đổi:

MV=PQ

G day:

“_M là số lượng tiền danh nghĩa

= V la vong quay tiền tệ trong các tiêu dùng cuối cùng:

" P là mức giá chung:

"_Q là một chỉ sô của giá trị thực tê của các tiêu dùng cuôi cùng:

2.4: Kinh tế học Keynes : cho rằng những thay doi trong cung tiền không trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả, và rằng lạm phát có thê nhìn thấy là kết quả của các áp lực trong nên kinh tế tự thể hiện mình trong giá

Trang 12

3: Đặc điểm của lạm phát

Không phải sự ngẫu nhiên

Tâm ảnh hưởng rộng

Kéo dài trong nhiêu nắm

3.1:Không phải sự ngẫu nhiên

e - Hiển nhiên, hiện tượng lạm phát không hề ngẫu nhiên mà có nguyên nhân cụ thé, nó phụ thuộc vào những biến đổi trên thị trường làm giá đột ngột tăng, tăng

liên tục

® Lạm phát thường xảy ra do vấn để cung cầu của con người không ôn định vào thời gian ngắn hạn

® - Ngoài ra cũng có một số trường hợp do giá cả biến động tương đối và tăng ngoài

dự kiến nhưng đây không phải là lạm phát

3.2: TẦm ảnh hướng rộng

Trang 13

® Lạm phát xảy ra sẽ ảnh hưởng hoàn toàn đến tat cả các hàng hóa và dịch vụ trong

nền kinh tế hiện nay, không trừ một ngoại lệ mặt hàng kinh doanh và doanh

nghiệp nào cả

3.3:Kéo dài trong nhiều năm

se Hiện nay, lạm phát luôn kéo dài trong nhiều năm và ảnh hưởng nghiêm trọng

trong phạm v1 nên kinh tế một quốc gia hoặc một khu vực nhất định

®_ Hiện tượng này sẽ đây tình hình của các quốc gia hoặc khu vực đó suy giảm nghiêm trọng Vì thế, cần phải đo lượng lạm phát theo hằng năm, theo chu kỳ, việc này sẽ giúp cân bằng lạm phát đồng thời hạn chế tầm ảnh hưởng và hậu quả lạm phát xuống thấp nhất có thể

Theo tính chất cạn bằng và không cân bằng

4.1: Phân loại theo mức độ

Lạm phát dựa vào mức dộ phân trăm (%) và được chia làm 3 loại như nhau:

5

Trang 14

e Lam phat ty nhién (0-10%)

Mức lạm phát này làm thay đổi giá cả ở mức độ vừa phải, trong giai đoạn này nền kinh tế hoạt động trong trạng thái bình thường và đời sống người lao động vẫn ôn định

e Lam phat phi ma (10-1000%)

Khi lạm phát chuyên sang mức độ này, sự tăng trưởng về giá cả hàng hóa và dịch

vụ sẽ tăng lên quá mức bình thường và gây biến động lớn cho nền kinh tế:bên cạnh

đó đồng tiền cũng sẽ bị mắt giá nghiêm trọng khiến thị trường tài chính bị phá vỡ

® - Siêu lạm phát ( trên 10003%)

Đây là tình trạng lạm phát cực kỳ nghiêm trọng Khi sự kiện này xảy ra, nền kinh

tế của đất nước đang diễn ra tình hình này sẽ lâm vào tỉnh trạng rồi loạn, thảm họa

và khó có thể khôi phục lại trạng thái như bình thường

4.2:Phân loại theo tính chất

e©_ Lạm phát dự kiến và không dự kiến:

Lạm phát dự kiến là tỷ lệ lạm phát được dự kiến sẽ xảy ra vào một thời điểm trong tương lai

Lạm phát không dự kiến là các yêu tô bên ngoài hoặc các tác nhân tác động đến nền kinh tế một cách bất ngờ, không dự đoán trước được

¢ Lam phat can bang va không cân bằng

Lam phat can bang 1a duoc tạo ra nhằm nâng cao mức thu nhập dựa vào tình hình

thực tế của người lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sự việc này sẽ không tác động mạnh đến đời sông thường ngày của người lao

động và nên kinh tế

Trang 15

Lam phát không cân bằng là sự gia tăng bất cân xứng trong thu nhập của người lao động Trong thực tế, điều này diễn ra khá thường xuyên

5: Các phương pháp đo lường lạm phát

Ty lé lam phat (inflation rate) Ja ty 1é tang mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

5.1:Tính theo chỉ số giảm phát GDP

Chí số giảm phát GDP đo lường mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ được tính trong GDP Chỉ số giảm phát GDP được tính bằng tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa

và GDP thực tế

Chí số giảm phát GDP = GDP danh nghĩa / GDP thực té «100

5.2:Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI

CPI (Chỉ số giá tiêu dùng — Consumer Price Index) là chỉ số tinh theo phan tram

để phản ánh mức thay đôi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ

chi là thay đối tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho

toàn bộ hàng tiêu dùng

“CPI nhằm giúp theo dõi mức tăng giảm giá của hàng hóa tiêu dùng, các nhóm hàng quan trọng nhất có ảnh hưởng đến đời sống cũng như tâm lý của dân chúng CPI có thê đo lường hằng tháng, không như chỉ số giảm phát cho GDP có tính tông hợp hơn nên chỉ có thể đo lường hằng quý ở mức tin cậy hạn chế và nêu muốn đạt độ tin

cậy cao thì phải là chỉ số hằng năm vì lúc đó thống kê mới có thể thu thập đầy đủ.”

(Theo Nguyễn Đức Thắng, 30/05/2008)

Trang 16

“CPI thường theo rất sát chỉ số giảm phát GDP vì tiêu dùng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong GDP Vì vậy CPI được coi là thước đo lạm phát, các nước trên thế giới cũng đang sử dụng chỉ tiêu này đề xác định tỷ lệ lạm phát.” (7heo Nguyễn Đức Thắng, 30/05/2008)

Được tính theo công thức:

CPI = (Chi phí của giỏ thị trường trong năm nhất định) / (Chi phí của giỏ thị trường trong năm gốc) «100

Tỷ lệ lạm phát = (CPI năm hiện tại - CPI năm gốc) / CPI năm gốc

5,3:Tính theo chỉ số nhà sản xuất PPI,

Chỉ số giá sản xuất được thiết kế đề phản ánh những thay đổi bình quân trong giá tat

cả các hàng hoá và dịch vụ của người sản xuất ở tất cả các khâu của quá trình chế

Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia được cho là ôn định khi có giá trị lạm phát tự

nhiên được duy trì én định ở mức 2% - 5% Dựa vào điều kiện nay, ta cd:

® Kích thích tiêu dùng trong nước

se - Tý lệ thất nghiệp giảm

e© Chính sách và điều kiện Vay nợ và đầu tư an toàn hơn

® Co nhiêu sự lựa chọn về công cụ khi kích cau dau tu vào lĩnh vực kém phát triên

Trang 17

¢ Lam phat cao hon ciing 1a m6t giải pháp khuyên khích chỉ tiêu, vì người tiêu dùng

sẽ nhanh chóng mua hàng trước khi giá hàng hóa lại tăng, và đồng thời họ sẽ tự điều chỉnh được tỉnh hình tài chính của bản thân

6.2: Tiêu cực

¢ Lam phat day chi phi

Khi lạm phát xuất hiện, nhân viên sẽ yêu cầu tăng lương Trong trường hợp tăng lương tập thể, những kỳ vọng về lạm phát sẽ xuất hiện dẫn đến tinh trạng lạm phát

lại cao hơn, lạm phát sẽ lặp lại theo vòng tròn

¢ No quéc gia

Khi lạm phát tăng cao dẫn đến tý giá tăng, giá trị đồng tiền sẽ bị giảm xuống, đồng tiền trong nước sẽ mắt giá hơn so với nước ngoài, tình trạng nợ quốc gia của các quốc gia đang phát triển có nợ nước ngoài sẽ ngày cảng trầm trọng hơn

©_ Lãi suất

Lam phát tác động lên lãi suất nên nó cũng ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố khác

của nền kinh tế, cũng như những tác động khác đến nền văn hóa, chính trị của một

quốc gia

® Thu nhập không bình đẳng

Khi lạm phát xảy ra, thu nhập trên danh nghĩa của người lao động không thay đôi

nhưng trên thực tế, thu nhập của họ đã giảm khá nhiều Điều này không chỉ ảnh

hưởng đến tài chính và đời sống người lao động mà còn ảnh hưởng đến niềm tin của họ đã dành cho doanh nghiệp và chính phủ

Trang 18

CHUONG 2: THUC TRANG VE LAM PHAT

1: Phân tích thực trạng lạm phát 2010-2020

Trong giai đoạn từ 2010 - 2020, tình hình lạm phát tại Việt Nam đã trải qua những

biến động thay đổi rỏ rệt, tỷ lệ lạm phát cao nhất chiếm 18.58% vao nam 2011 Trong giai đoạn này, lạm phát ở Việt Nam có xu hướng tăng từ khoảng năm 2016 đến 2020,

tinh trạng kinh té dan én định nên tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn ở mức 4% Tuy

nhiên, trước đó từ năm 2010 đến khoảng 2015, lạm phát đã giảm dần và duy trì ở mức

thấp

10

Trang 19

Vào năm 2010 tổng cục Thống kê công bố mức tăng chỉ số giá tiêu dùng trong tháng

12/2010 là 1,98%, góp phần đưa tốc độ tăng cả năm lên gần 12% Tuy nhiên, tính chung

trong cả năm 2010, giáo dục mới là nhóm tăng giá mạnh nhất trong rô hàng hóa tính CPI

n(gần 20%) Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%) Bưu

chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010 Trong năm 2011, lạm phát tại Việt Nam tăng lên một cách đáng kẻ Tỷ lệ lạm phát hàng tháng tăng mạnh và đạt mức cao, thường ở mức khoảng 18-19%, cao hơn rất nhiều

so với năm 2010 Và đây cũng là mức lạm phát cao nhất trong vòng 11 năm kế từ 2010

đến 2020

Đây là năm được ghi nhận là sự “đổi hoang” của dòng tiền, khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phát đạt các kỷ lục mới Cả năm 2011, lạm phát ghi nhận ở mức tăng 18.58%, nền kinh tế không có sự đột phá về tăng trưởng dù dòng tiền chỉ ra rất nhiều, thúc ép lạm phát đạt các kỷ lục mới: CPI mỗi tháng trong năm này tương ứng với mức tăng khoảng 1.4%, chênh lệch giữa tháng tăng cao nhất với tháng tăng thấp

nhất lên đến 3 điểm phần trăm Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng

mạnh tỷ giá USD/VND tới 9,3% Tuy nhiên, căng thăng ngoại tệ không thuyên giảm,

chênh lệch tỷ giá chính thức và chợ đến lên đến 10% Ngày 24/2/2011, tại cuộc họp

II

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w