Lạm phát, nguyên nhân gây lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2003 9 điểm Chuyên mục Bài tập học kỳ, Kinh tế học đại cương Mỗi nước, mỗi nền kinh tế đều có những căn bệnh vĩ mô chưa khi nào giải quyết được một cách triệt để như thất nghiệp, lạm phát, năng suất lao động tăng chậm, cán cân thanh toán thâm hụt triền miên…Trong đó lạm phát là một vấn đề nổi cộm, hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của Chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Ở nước ta hiện nay, tình hình lạm phát cũng như các giải pháp chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. NỘI DUNG I. Lạm phát và nguyên nhân gây lạm phát 1. Lạm phát Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác. Lạm phát nói chung có thể được hiểu là việc giá cả của hàng hóa tăng lên so với mức thời điểm trước (vật giá leo thang). Cần phải hiểu việc tăng giá ở đây là tăng giá chung của hầu hết các hàng hóa dịch vụ, chứ không phải tăng giá một hàng hóa cá biệt. 2. Tỉ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế. Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế. Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giảm phát GDP. Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm.Tỷ lệ lạm phát là thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng tiền. Nó là một biến số được sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng như để điểu chỉnh mức lương. 3. Nguyên nhân gây lạm phát Khi giá trị của hàng hóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua của đồng tiền giảm đi. Khi đó, với cùng một lượng tiền nhưng người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn so với trước đó. Lạm phát cũng có thể là do khối lượng tiền lưu hành trong xã hội tăng lên khi Chính phủ không quản lí được khối lượng tiền lưu hành, hoặc do Chính phủ phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách. Trong khi đó, số lượng hàng hóa xã hôi sản xuất ra vẫn không hề tăng, dẫn đến thừa tiền. Khi thừa tiền sẽ kích thích người tiêu dùng tăng sức mua (tăng cầu) khiến giá cả tăng vọt, có khi đưa đến siêu lạm phát. Lạm phát cũng có thể do yếu tố bên ngoài, do dòng tiền nước ngoài đổ vào trong nước nhiều dẫn đến thừa tiền, hoặc do giá cả của một số mặt hàng thiết yếu nào đó trên thế giới tăng, chẳng hạn như giá dầu thô tăng, dẫn đến các nước có nhập khẩu dầu sẽ tăng giá điện, cước phí vận chuyển hàng hóa cũng tăng. Điện và cước phí vận chuyển tăng là những chi phí đầu vào chủ yếu của tất cả các ngành hàng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng theo. Lạm phát cũng có thể do nhiều nguyên nhân tác động khác nhau, kể cả chính sách tăng lương của Chính phủ cũng có phần tác động đến lạm phát, vì tăng lương, người lao động thu nhập được nhiều tiền hơn và mạnh tay chi tiêu, mua sắm, cầu vượt cung. Ngay cả trong trường hợp các nhà sản xuất, phân phối bản lẻ đua nhau khuyến mãi, kích cầu làm cho thị trường tăng sức mua, tạo ra đòn bẩy cầu tăng vượt cung, dẫn đến thị trường tự điều tiết tăng giá góp phần gây ra lạm phát, nhất là thời điểm giáp tết. II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2013 Năm 2013, áp lực lạm phát trong nước được cải thiện không chỉ bởi quyết tâm thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát theo tinh thần Nghị quyết 01NQCP và Nghị quyết 02NQCP ngày 712013 của Chính phủ; bởi xu hướng giảm một số hàng hóa, nhất là giá lúa, gạo; bởi người dân tiếp tục thắt chặt chi tiêu khi thu nhập eo hẹp; và bởi sự tiếp tục giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường theo cam kết trong ASEAN, WTO; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và lãi suất ngân hàng, cũng như các nỗ lực giảm giá khác của danh nghiệp. Tuy nhiên cũng như mọi năm, CPI những tháng cuối năm 2013 chịu nhiều áp lực truyền thống, như chu kì tăng giá cuối năm gắn với đẩy mạnh các hoạt động kinh tế để hoàn tất hợp đồng và các dịp lễ, tết và tổng kết của các đơn vị, tổ chức xã hội. Hơn nữa, năm 2013, chu kì truyền thống này đã xuất hiện sớm, khi mức tăng CPI cao trở lại ngay trong tháng 7 so với thời điểm thường chỉ từ cuối quý 3 hằng năm do chịu áp lực mưa bão, đặc biệt là do áp lực tăng giá điện (điều chỉnh từ ngày 182013), giá than cho sản xuất điện (2042013), giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh của nhà nước, giá dịch vụ giáo dục ( học phí), dịch vụ văn hóa, nhà ở… CPI cuối năm còn chịu thêm áp lực từ sự mất cân đối thu chi ngân sách nhà nước các cấp, với mức bội chi trong chín tháng qua đã lên tới con số 100 nghìn tỉ đồng; trong khi trái phiếu Chính phủ đang khó bán so với đầu năm. Tăng trưởng và tiêu dùng kinh tế ở dưới tiềm năng có thể tạo sức ép cao nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa, kể cả việc tăng mua ngoại tệ để cải thiện dự trữ ngoại hối quốc gia, dẫn đến gia tăng áp lực về lạm phát tiền tệ và cầu kéo. Ngoài ra, những căng thẳng và xung đột quân sự khu vực có thể tạo áp lực về dự trữ và giá xăng dầu thế giới, từ đó có tác động xấu đến giá xăng dầu trong nước và CPI cả nước cuối năm. CPI trong nước cũng chịu áp lực lạm phát ngoại nhập, do lạm phát khu vực và thế giới. Theo dự bão của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tháng 7 2013, lạm phát tại các nước mới nổi và đang phát triển sẽ là 6,0% trong năm 2013 (tăng 0,1% so với dự báo tháng 4) và đạt 5,5% trong năm 2014 (giảm 0,1% so với dự báo tháng 4). Theo báo Dân trí số ra ngày 3082013 , tại báo cáo trình Chính phủ trong tháng 82013, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (UBGSTCQG) cho rằng, tình hình lạm phát cho đến thời điểm này vẫn đang tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp so với các năm trước. So với đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 8 tháng đã tăng 3,53%. Trong đó, CPI tháng 8 tăng cao hơn tháng trước ở mức 0,83% chủ yếu do tác động của việc điều chỉnh giá (giá xăng dầu trong tháng 7 và giá dịch vụ y tế tại Hà Nội tăng mạnh trên 60%). Vừa rồi, nhóm thuốc và dịch vụ y tế trong cả nước có mức tăng cao đột biến xấp xỉ 55% (dịch vụ y tế tăng 75,79%). Riêng trong mức tăng 3,16% của CPI Hà Nội tháng 82013, nếu loại trừ yếu tố xăng dầu và y tế, CPI sẽ chỉ tăng khoảng 0,5%. Tính toán bóc tách thành phần mùa vụ, UBGSTCQG cho thấy, việc điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ, tỷ giá và dịch vụ công (y tế, giáo dục) là nhân tố chính chi phối lạm phát của năm nay. Cụ thể, trong tháng 8, lạm phát so với cùng kỳ ở mức khá cao so với các tháng trước (7,5%) nhưng lạm phát loại trừ yếu tố mùa vụ (xăng dầu, điện, dịch vụ công) chỉ ở mức 3,43%. Theo UBGSTCQG, nếu không có những thay đổi về giá các mặt hàng cơ bản thì nhiều khả năng lạm phát cả năm 2013 sẽ vào khoảng 5% (cao hơn so với mức tương ứng 4,3%) của năm 2012. Do đó, để đạt mục tiêu CPI cả năm không vượt quá mức 7%, công tác điều hành giá cả trong nững tháng cuối năm sẽ có tính quyết định. UBGSTCQG khuyến nghị Chính phủ, việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản và dịch vụ công cần có sự điều phối thống nhất, có bước đi và lộ trình thích hợp. Ngoài ra, Ủy ban cũng đánh giá, ở chỉ tiêu tăng trưởng GDP, việc thực hiện mục tiêu 5,5% trong năm 2013 là một thách thức lớn, nhiều khả năng tăng trưởng GDP cả năm 2013 chỉ ở mức 5,3%. Như vậy, về tổng thể, có thể khẳng định CPI năm 2013 chắc chắn là sẽ không quá 9% và sẽ giảm dần sau đó, ở mức 7% năm 2014 sẽ và giảm xuống 6,5% trong năm tiếp theo. Thực tế theo thống kê vào thời điểm cuối năm 2013, lạm phát được ghi nhận là mức tăng thấp nhất trong suốt 10 năm qua, với mức tăng chỉ số tiêu dùng 6,04% so với cuối năm 2012 (6,81%). Đó là con số được công bố tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương diễn ra ngày 23.12.2013. Báo cáo trước Chính phủ của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Bùi Quang Vinh cho thấy, lạm phát được kiềm chế, chỉ số gia tăng thấp, góp phần đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định. Về tốc độ tăng trưởng GDP, qua thống kê đã có sự gia tăng qua từng quý, cụ thể, GDP cả nước ước tính tăng 5,421%, thấp hơn kế hoạch đề ra là 5,5 % nhưng cao hơn năm 2012 (5,25%). Đánh giá tổng quan về tình hình kinh tếxã hội năm 2013, theo bộ KHĐT, bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn tồn tại một số yếu kém, hạn chế như: tái cơ cấu các tổ chức tín dụng triển khai chậm và gặp nhiều khó khăn; nợ xấu của hệ thống ngân hàng cần được xử lý, tỷ lệ nợ xấu vẫn còn ở mức cao; thị trường chứng khoán và thị trương bất động sản giảm mà chưa có nhiều cải thiện; tiến độ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước chậm…Đặc biệt, tăng trưởng xuất khẩu đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với chỉ tiêu 10% được giao, nhưng chủ yếu dựa vào khu vực FDI và thấp hơn 2012 (mức 18,2 %). III. Các giải pháp kiềm chế lạm phát Để kiềm chế lam phát một cách hiệu quả trong thời gian tới, Nhà nước cần thực hiện những biện pháp cụ thể như sau. Thứ nhất, tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, chính sách tài khóa chặt chẽ. Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Tăng dư nợ tín dụng phù hợp và bảo đảm chất lượng tín dụng. Điều hành hiệu quả tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Tăng dự trữ ngoại hối. Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, tập trung chống thất thu, thực hiện triệt để tiết kiệm, kiên quyết cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết. Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trường đối với các mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu như điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế... theo lộ trình phù hợp, bảo đảm yêu cầu kiểm soát lạm phát, công khai minh bạch và có hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, người nghèo. Thứ hai, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ cũng cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị và nâng cao tính cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng cởi mở và tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Mặc dù các bước cải cách doanh nghiệp nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm, nhưng tốc độ còn chậm và hiệu quả còn thấp. Vì thế, các chương trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải được Chính phủ chỉ đạo thực hiện nhanh và mạnh hơn trong năm 2014. Cùng với đó, giải quyết hiệu quả hơn vấn đề nợ xấu, hoàn thành cơ bản việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thông dòng vốn tín dụng cho doanh nghiệp. Thứ ba, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước và tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Trong những năm tới, cần xác định đầy đủ thách thức và lợi thế khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) để từ đó tập trung đầu tư phát triển mạnh những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh với thuế suất giảm sâu. ThứTư, thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30CTTTg ngày 26112013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Theo đó, các cơ quan quản lý cần kiểm tra và rà soát kỹ các quy định, văn bản trước khi ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu, lọt thuế. Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm đối với các doanh nghiệp thực hiện hành vi chuyển giá gây thất thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế. Thực hiện tiết kiệm chi tiêu sao cho phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay theo hướng ưu tiên cho các chương trình giảm nghèo, nông thôn mới. Bội chi ngân sách cần được kiểm soát chặt chẽ, nâng bội chi phải đi đôi với đầu tư công hiệu quả để tránh lạm phát. Rà soát những khoản chi thường xuyên không hợp lý, gây lãng phí. Bảo đảm tính hiệu quả và nâng cao chất lượng các khoản chi trong đó có chi cho phúc lợi xã hội. Thứnăm, việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản và dịch vụ công cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan và lộ trình hợp lý về thời điểm tăng giá, mức tăng giá.Lạm phát rất nhạy cảm, thường không bền vững, dễ bị phá vỡ và nếu bùng phát trở lại sẽ rất khó kiểm soát. Do vậy, cần tập trung kiểm soát lạm phát ngay cả khi vẫn ở mức thấp để tránh rủi ro cho những năm tới. KẾT LUẬN Như vậy, năm 2013 là 1 bước tiến mới trên con đường đẩy lùi lạm phát, khắc phục tình trạng kinh tế chậm phát triển. Kinh tế ổn định sẽ làm tiền đề cơ sở cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị…Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững Đảng và Nhà nước cần nghiêm túc xem xét lại mô hình kinh tế vừa qua và sớm định hướng một mô hình mới, cùng những thể chế hỗ trợ phù hợp, nếu không các cuộc cải cách sẽ không có mục tiêu thực sự và Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội đi tới tương lai bằng con đường bằng phẳng. Với những giải pháp nêu trên, cùng với những kết quả bước đầu trong điều hành của Chính phủ năm qua, chúng ta có thể hy vọng CPI sẽ đạt được mục tiêu của Quốc hội đề ra trong năm 2014.
Lạm phát, nguyên nhân gây lạm phát tình hình lạm phát Việt Nam năm 2003 Mỗi nước, kinh tế có bệnh vĩ mô chưa giải cách triệt để thất nghiệp, lạm phát, suất lao động tăng chậm, cán cân toán thâm hụt triền miên…Trong lạm phát vấn đề cộm, phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc doanh nghiệp mà nhiệm vụ Chính phủ Lạm phát ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động Ở nước ta nay, tình hình lạm phát giải pháp chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân NỘI DUNG I Lạm phát nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá đồng tiền nội tệ so với loại tiền tệ khác Lạm phát nói chung hiểu việc giá hàng hóa tăng lên so với mức thời điểm trước (vật giá leo thang) Cần phải hiểu việc tăng giá tăng giá chung hầu hết hàng hóa dịch vụ, tăng giá hàng hóa cá biệt Tỉ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) tốc độ tăng mặt giá kinh tế Nó cho thấy mức độ lạm phát kinh tế Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào số giá tiêu dùng (CPI) số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát tính cho tháng, quý, nửa năm hay năm.Tỷ lệ lạm phát thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua đồng tiền Nó biến số sử dụng để tính toán lãi suất thực để điểu chỉnh mức lương Nguyên nhân gây lạm phát Khi giá trị hàng hóa dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua đồng tiền giảm Khi đó, với lượng tiền người tiêu thụ mua hàng hóa so với trước Lạm phát khối lượng tiền lưu hành xã hội tăng lên Chính phủ không quản lí khối lượng tiền lưu hành, Chính phủ phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Trong đó, số lượng hàng hóa xã hôi sản xuất không tăng, dẫn đến thừa tiền Khi thừa tiền kích thích người tiêu dùng tăng sức mua (tăng cầu) khiến giá tăng vọt, có đưa đến siêu lạm phát Lạm phát yếu tố bên ngoài, dòng tiền nước đổ vào nước nhiều dẫn đến thừa tiền, giá số mặt hàng thiết yếu giới tăng, chẳng hạn giá dầu thô tăng, dẫn đến nước có nhập dầu tăng giá điện, cước phí vận chuyển hàng hóa tăng Điện cước phí vận chuyển tăng chi phí đầu vào chủ yếu tất ngành hàng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng theo Lạm phát nhiều nguyên nhân tác động khác nhau, kể sách tăng lương Chính phủ có phần tác động đến lạm phát, tăng lương, người lao động thu nhập nhiều tiền mạnh tay chi tiêu, mua sắm, cầu vượt cung Ngay trường hợp nhà sản xuất, phân phối lẻ đua khuyến mãi, kích cầu làm cho thị trường tăng sức mua, tạo đòn bẩy cầu tăng vượt cung, dẫn đến thị trường tự điều tiết tăng giá góp phần gây lạm phát, thời điểm giáp tết II Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2013 Năm 2013, áp lực lạm phát nước cải thiện không tâm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát theo tinh thần Nghị 01/NQ-CP Nghị 02/NQ-CP ngày 7-1-2013 Chính phủ; xu hướng giảm số hàng hóa, giá lúa, gạo; người dân tiếp tục thắt chặt chi tiêu thu nhập eo hẹp; tiếp tục giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường theo cam kết ASEAN, WTO; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lãi suất ngân hàng, nỗ lực giảm giá khác danh nghiệp Tuy nhiên năm, CPI tháng cuối năm 2013 chịu nhiều áp lực truyền thống, chu kì tăng giá cuối năm gắn với đẩy mạnh hoạt động kinh tế để hoàn tất hợp đồng dịp lễ, tết tổng kết đơn vị, tổ chức xã hội Hơn nữa, năm 2013, chu kì truyền thống xuất sớm, mức tăng CPI cao trở lại tháng so với thời điểm thường từ cuối quý năm chịu áp lực mưa bão, đặc biệt áp lực tăng giá điện (điều chỉnh từ ngày 1-8-2013), giá than cho sản xuất điện (20-4-2013), giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám chữa bệnh nhà nước, giá dịch vụ giáo dục ( học phí), dịch vụ văn hóa, nhà ở… CPI cuối năm chịu thêm áp lực từ cân đối thu- chi ngân sách nhà nước cấp, với mức bội chi chín tháng qua lên tới số 100 nghìn tỉ đồng; trái phiếu Chính phủ khó bán so với đầu năm Tăng trưởng tiêu dùng kinh tế tiềm tạo sức ép cao nới lỏng sách tiền tệ tài khóa, kể việc tăng mua ngoại tệ để cải thiện dự trữ ngoại hối quốc gia, dẫn đến gia tăng áp lực lạm phát tiền tệ cầu kéo Ngoài ra, căng thẳng xung đột quân khu vực tạo áp lực dự trữ giá xăng dầu giới, từ có tác động xấu đến giá xăng dầu nước CPI nước cuối năm CPI nước chịu áp lực lạm phát ngoại nhập, lạm phát khu vực giới Theo dự bão Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tháng 72013, lạm phát nước phát triển 6,0% năm 2013 (tăng 0,1% so với dự báo tháng 4) đạt 5,5% năm 2014 (giảm 0,1% so với dự báo tháng 4) Theo báo Dân trí số ngày 30/8/2013 , báo cáo trình Chính phủ tháng 8-2013, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (UBGSTCQG) cho rằng, tình hình lạm phát thời điểm tiếp tục kiểm soát mức thấp so với năm trước So với đầu năm, số giá tiêu dùng (CPI) tháng tăng 3,53% Trong đó, CPI tháng tăng cao tháng trước mức 0,83% chủ yếu tác động việc điều chỉnh giá (giá xăng dầu tháng giá dịch vụ y tế Hà Nội tăng mạnh 60%) Vừa rồi, nhóm thuốc dịch vụ y tế nước có mức tăng cao đột biến xấp xỉ 55% (dịch vụ y tế tăng 75,79%) Riêng mức tăng 3,16% CPI Hà Nội tháng 8/2013, loại trừ yếu tố xăng dầu y tế, CPI tăng khoảng 0,5% Tính toán bóc tách thành phần mùa vụ, UBGSTCQG cho thấy, việc điều chỉnh giá hàng hóa dịch vụ, tỷ giá dịch vụ công (y tế, giáo dục) nhân tố chi phối lạm phát năm Cụ thể, tháng 8, lạm phát so với kỳ mức cao so với tháng trước (7,5%) lạm phát loại trừ yếu tố mùa vụ (xăng dầu, điện, dịch vụ công) mức 3,43% Theo UBGSTCQG, thay đổi giá mặt hàng nhiều khả lạm phát năm 2013 vào khoảng 5% (cao so với mức tương ứng 4,3%) năm 2012 Do đó, để đạt mục tiêu CPI năm không vượt mức 7%, công tác điều hành giá nững tháng cuối năm có tính định UBGSTCQG khuyến nghị Chính phủ, việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ công cần có điều phối thống nhất, có bước lộ trình thích hợp Ngoài ra, Ủy ban đánh giá, tiêu tăng trưởng GDP, việc thực mục tiêu 5,5% năm 2013 thách thức lớn, nhiều khả tăng trưởng GDP năm 2013 mức 5,3% Như vậy, tổng thể, khẳng định CPI năm 2013 chắn không 9% giảm dần sau đó, mức 7% năm 2014 giảm xuống 6,5% năm Thực tế theo thống kê vào thời điểm cuối năm 2013, lạm phát ghi nhận mức tăng thấp suốt 10 năm qua, với mức tăng số tiêu dùng 6,04% so với cuối năm 2012 (6,81%) Đó số công bố Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương diễn ngày 23.12.2013 Báo cáo trước Chính phủ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH-ĐT) Bùi Quang Vinh cho thấy, lạm phát kiềm chế, số gia tăng thấp, góp phần đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định Về tốc độ tăng trưởng GDP, qua thống kê có gia tăng qua quý, cụ thể, GDP nước ước tính tăng 5,421%, thấp kế hoạch đề 5,5 % cao năm 2012 (5,25%) Đánh giá tổng quan tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, theo KH-ĐT, bên cạnh kết đạt tồn số yếu kém, hạn chế như: tái cấu tổ chức tín dụng triển khai chậm gặp nhiều khó khăn; nợ xấu hệ thống ngân hàng cần xử lý, tỷ lệ nợ xấu mức cao; thị trường chứng khoán thị trương bất động sản giảm mà chưa có nhiều cải thiện; tiến độ xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước chậm…Đặc biệt, tăng trưởng xuất đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với tiêu 10% giao, chủ yếu dựa vào khu vực FDI thấp 2012 (mức 18,2 %) III Các giải pháp kiềm chế lạm phát Để kiềm chế lam phát cách hiệu thời gian tới, Nhà nước cần thực biện pháp cụ thể sau Thứ nhất, tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, sách tài khóa chặt chẽ Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập Tăng dự trữ ngoại hối Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, tập trung chống thất thu, thực triệt để tiết kiệm, kiên cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực chế giá thị trường mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế theo lộ trình phù hợp, bảo đảm yêu cầu kiểm soát lạm phát, công khai minh bạch có hỗ trợ cho đối tượng sách, người nghèo Thứ hai, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh ngày cởi mở tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Mặc dù bước cải cách doanh nghiệp nhà nước thực từ nhiều năm, tốc độ chậm hiệu thấp Vì thế, chương trình thoái vốn đầu tư ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải Chính phủ đạo thực nhanh mạnh năm 2014 Cùng với đó, giải hiệu vấn đề nợ xấu, hoàn thành việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thông dòng vốn tín dụng cho doanh nghiệp Thứ ba, thúc đẩy phát triển thị trường nước tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất hàng hóa mang lại hiệu cao cho kinh tế Trong năm tới, cần xác định đầy đủ thách thức lợi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) để từ tập trung đầu tư phát triển mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh với thuế suất giảm sâu ThứTư, thực nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí Theo đó, quan quản lý cần kiểm tra rà soát kỹ quy định, văn trước ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu, lọt thuế Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát xử lý nghiêm doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá gây thất thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Thực tiết kiệm chi tiêu cho phù hợp với tình hình khó khăn theo hướng ưu tiên cho chương trình giảm nghèo, nông thôn Bội chi ngân sách cần kiểm soát chặt chẽ, nâng bội chi phải đôi với đầu tư công hiệu để tránh lạm phát Rà soát khoản chi thường xuyên không hợp lý, gây lãng phí Bảo đảm tính hiệu nâng cao chất lượng khoản chi có chi cho phúc lợi xã hội Thứnăm, việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ công cần có phối hợp đồng ngành liên quan lộ trình hợp lý thời điểm tăng giá, mức tăng giá.Lạm phát nhạy cảm, thường không bền vững, dễ bị phá vỡ bùng phát trở lại khó kiểm soát Do vậy, cần tập trung kiểm soát lạm phát mức thấp để tránh rủi ro cho năm tới KẾT LUẬN Như vậy, năm 2013 bước tiến đường đẩy lùi lạm phát, khắc phục tình trạng kinh tế chậm phát triển Kinh tế ổn định làm tiền đề sở cho thành công thành tựu lĩnh vực giáo dục, khoa học, trị…Để đảm bảo cho phát triển bền vững Đảng Nhà nước cần nghiêm túc xem xét lại mô hình kinh tế vừa qua sớm định hướng mô hình mới, thể chế hỗ trợ phù hợp, không cải cách mục tiêu thực Việt Nam bỏ lỡ hội tới tương lai đường phẳng Với giải pháp nêu trên, với kết bước đầu điều hành Chính phủ năm qua, hy vọng CPI đạt mục tiêu Quốc hội đề năm 2014