1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Nhóm Môn Kinh Tế Vi Mô Phân Tích Thị Trường Điện Tại Việt Nam 2.Pdf

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thị Trường Điện Tại Việt Nam
Tác giả Đàm Thảo Vy, Hồ Ngọc Phương Linh, Trương Kỳ Mỹ, Đoàn Thị Thanh Mỹ, Quách Thể Lan, Huỳnh Thúy Anh
Người hướng dẫn THS. Đoàn Thị Thủy
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế Vi Mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

Cũng giống như các nước trên thế giới, căn cứ theo đặc điểm của việc sản xuất và tiêu dùng điện, ngành điện Việt Nam bao gồm khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, bán lẻ điện.

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO

DE TAI SO: 4

PHAN TICH THI TRUONG DIEN TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN THỊ THỦY| Lớp Kinh tế

ĐOÀN THỊ THANH MỸ 722H0255 QUACH THE LAN 722H0220 HUYNH THUY ANH 722H0030

Trang 3

BANG DANH GIA MUC DO DONG GOP CUA CAC THANH VIEN

Trang 4

DAI HOC TON DUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Nhóm thực hiện: con nhe ot; thứ

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, 1,

Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung 1,

Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý 2,

Trang 5

Giang vién cham diém

DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Trang 6

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THI TRUONG ĐIỆN 0 HH nen He rau 1

1.1 Tổng quan về thị trường điện Việt Namo cccccccccscccccscssceeesesessessesesseseseressesevers l

1.1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam - nnnnHn Han rereo 1

1.1.2 Nhận xét QQ ng HH HH1 H1 H11 1110111111 ng kh HH HH Hà Hà khay 1

1.2 Thị trường điện — quy luật cung — cầu 5c nền HH HH HH He Hàng He yên 2

1.2.1 Khái niệm thị trường điện SH HH an Hàn HH Hy 2

1.2.2 Cung - cầu trong thị trường điện (00 20 2n 0212212222211 rxe 3

13 Cung - cầu trên thị trường điện SH HH ng nà HH 2n ng reo 4

1.3.1 Thực trạng cung ngành điện 0011121121211 11111111111 111011 01511112111 khay 4

1.3.2 Diễn biến cầu trên thị trường điện SH HH HH ngu gườu 7

CHUONG 2 THUC TRANG VE THI TRƯỜNG ĐIỆỆN - SH HH iyu 9

2.1 Tình hình giá điện ở Vidt Name cccccccccccsscccssssecssssesssseessveesssresssveesassesssveesareesssveessrensseess 9

2.1.1 Giá điện trong 5 năm trở lại đây - Q.11 ng n1 HH H1 hay 9

2.1.2 Giá bán điện của Việt Nam cao hay thấp? - HH HH hưu 12

2.2 Phân tích và chỉ rõ nguyên nhân của diễn biến về cung cầu trên thị trường điện 13

2.2.1 — Các yếu tố tác động chính nh HH ng Hung Han Hr ru 13

2.2.2 Tiêu thụ điện trong nước tăng trưởng mạnh c2 1 2112211211111 xe Hy re 16

2.2.3 Việt Nam vẫn phải nhập khẫu điện mặc dù cung đang vượt cầu 17

2.3 Thực trạng thị trường điện lực ở việt nam - G2 2212112211121 281 13150112 ra 20

2.3.1 Thị trường điện ở Việt Nam là gì? Nó vận hành như thế nào?

2.3.2 Tác động của thị trường đối với ngành điện 22

CHƯƠNG 3 MOT SO GIAI PHAP VE VAN DE NGHIEN CUU.o.o.coccccccccccscccsccescesscessvesseseeesene 23

3.1 Giải pháp của chính phủ để kiểm soát thị trường - SH nàn 23

3.1.1 Tăng cường nguồn cung điện năng từ năng lượng (ái tạo con 23

3.1.2 Thực hiện cơ chế quản lý giá điện hợp lý ch HH ruye 23

3.2 Giải pháp thúc đấy hoạt động biệu quả của chính phủ đối với thị trường điện 24

PHAN KẾT LUẬN cch nnn HH HH nh ng nà H2 HH n1 ng g2 1021 n1 ng ng He sài 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 S21 211222 1112211212 T12 102 111 21212 yg 26

Trang 8

PHAN MO DAU

Trong thời đại công nghệ cao, điện năng là một trong những

yếu tố đầu vào cần thiết cho hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh

doanh và tiêu dùng Đây cũng là ngành cơ sở hạ tầng quan trọng

nhất đối với hầu hết các nền kinh tế trên thế giới Điện được sản

xuất theo yêu cầu vì nó là một loại hàng hóa không lưu trữ được do

khả năng lưu trữ điện năng hạn chế trong các hệ thống lưu trữ năng

lượng Vì vậy, trong quá trình vận hành lưới điện từ khâu phát điện

đến khâu tiêu thụ, quá trình phát và tiêu thụ phải diễn ra đồng thời

và luôn được cân bằng về mặt kỹ thuật

Điện năng là một hàng hóa đặc biệt, việc sản xuất và tiêu dùng

diễn ra đồng thời, người dùng sử dụng điện trước và trả tiền sau

Cũng giống như các nước trên thế giới, căn cứ theo đặc điểm của

việc sản xuất và tiêu dùng điện, ngành điện Việt Nam bao gồm khâu

phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, bán lẻ điện Bài tiểu luận

này tổng kết một số vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất

các giải pháp chủ yếu cho phát triển thị trường điện lực Việt Nam

hiện nay Tổng mức tiêu thụ năng lượng của Việt Nam tiếp tục tăng

nhanh trong những năm gần đây để góp phần phát triển kinh tế đất

nước Sự tăng trưởng này diễn ra đồng thời với quá trình công

nghiệp hóa và hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam

Việc đảm bảo cân đối cung cầu điện năng cho sản xuất và các

hoạt động xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc duy trì ổn

định và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là Việt Nam

Các hệ thống năng lượng phải thực hiện các cơ chế đặc biệt để đảm

bảo ngay lập tức các nguồn sản xuất phù hợp với nhu cầu sử dụng

Đối tượng sử dụng điện tiêu thụ các cơ sở như công nghiệp, tiện ích,

nhà ở, giao thông vận tải, an ninh, quốc phòng và xây dựng khác

Trang 9

Đây là lý do nhóm thống nhất chọn đề tài phân tích về thị trường

điện

Xin chân thành cảm ơn

Trang 10

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THI TRUONG

DIEN

II Tổng quan về thị trường điện Việt Nam

1.1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam

- _ Làm rõ 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh

> Bước 1: Thị trường phát điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm 2009

- 2010

> Bước 2: Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh từ năm 2010

- 2015.u

Trong giai đoạn này, chỉ có cạnh tranh trong khâu phát điện, chưa

có cạnh tranh trong khâu buôn bán và bán lẻ điện Khách hàng sử dụng điện chưa có cơ hội lựa chọn đơn vị bán điện cho mình Các đơn vị phát điện sẽ cạnh tranh bán điện cho một đơn vị mua buôn duy nhất (Công ty mua bán điện trực thuộc EVN ) trên thị trường giao ngay và qua hợp đồng mua bán điện dài hạn Cục Điều tiết Điện lực quy định hàng năm tỷ lệ sản lượng điện năng mua bán qua hợp đồng và điện năng giao dịch trên thị trường giao ngay + Giai đoạn 2:uThị trường bán buôn điện cạnh tranh

> Bước 1: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm

Trang 11

trường hoặc từ các đơn vị bán buôn Các đơn vị bán buôn điện cạnh tranh mua điện từ các đơn vị phát điện và cạnh tranh bán điện cho các đơn vị phân phối và khách hàng lớn Chưa có cạnh tranh trong khâu bán lẻ điện, khách hàng sử dụng nhỏ chưa có quyền lựa chọn đơn vị cung cấp điện

+ Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh

> Bước 1: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm

- _ Nêu rõ vấn đề giai đoạn 2,3 đã cạnh tranh như thế nào:

+ Đến nay EVN vanax quản lý, điều hành hầu hết hạ tầng cốt lõi của ngành điện, bao gồm hệ thống lưới điện, hệ thống đo đếm điện năng và hệ thống công nghệ thông tin phục vụ vận hành hệ thống điện và thị trường điện "Thực hiện thị trường điện cạnh tranh còn bị ảnh hưởng từ việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tái cơ cấu

không triệt để", GS Trần Đình Long - Phó chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam nói "Mục đích cuối cùng của thị trường điện cạnh tranh là

nhiều tổ chức buôn bán điện cạnh tranh với nhau, nhưng trong đề án tái cơ cấu, công ty mua bán điện vẫn trực thuộc EVN” Bên cạnh đó, khung pháp lý - một nhân tố khác làm ảnh hướng đến việc thực hiện thị trường điện cạnh tranh đến nay chưa được quy định để các công

ty bước vào thị trường buôn điện cạnh tranh

Trang 12

+ Theo giới chuyên môn, công ty mua bán điện trong thị trường phát điện cạnh tranh đúng nghĩa phải là công ty phi lợi nhuận với hoạt động trung gian mua bán điện cho hai bên và nếu có thì chỉ thu một khoản phí nhỏ để duy trì hoạt động của công ty và trả lương nhân viên Tuy nhiên, hiện nay, đơn vị duy nhất mua điện từ các nhà máy lại vẫn trực thuộc EVN nên mua bán điện cạnh tranh thực chất

Trang 13

1.1.2 Đánh giá thực tế đã thay đổi thật sự chưa hay chỉ

là định hướng

-_ Cho đến hiện nay, thị trường điện cạnh tranh đã đảm bảo phần nào đúng với

tiến độ với sự điều hành và giám sát trực tiếp của Bộ Công Thương

Cụ thể, trong giai đoạn bán buôn điện hiện nay, ngoài EVN đã có thêm 5 tổng công ty điện lực tham gia mua điện từ thị trường điện Càng ngày đã có càng nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào thị

trường điện Việt Nam nên EVN đã không còn độc quyền về nguồn và lưới như trước đây, ngoại trừ hệ thống lưới điện truyền tải theo quy định của Thủ tướng Chính Phủ vì có liên quan đến an ninh năng

lượng quốc gia Nguồn điện của EVN chỉ chiếm 58%, còn lại EVN phải trả tiền mua điện từ các doạn nghiệp khác

-_ Ngoài ra , Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư quy định thí điểm mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện (cơ chế DPPA) Bộ Công Thương dự kiến thí điểm cơ chế này trong giai đoạn 2021 -

2023 với tổng công suất khoảng 1.000 MW Sau khi thí điểm một

năm, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) sẽ đánh giá các khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tài chính và pháp lý để hoàn thiện nội dung, báo cáo các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng rộng rãi cơ chế này

12 Thị trường điện - quy luật cung - cầu

- Có nhiều định nghĩa khác nhau về thị trường, hiểu một cách đơn giản, thị trường như là nơi tập hợp các sự thỏa mãn lẫn nhau giữa những người có nhu cầu bán và nhu cầu mua Trong thị trường, người bán có thể là người trực tiếp làm ra sản phẩm, dịch vụ hoặc

có người trung gian giữa người mua và người sản xuất

Trang 14

- _Ở thị trường độc quyền, ngành điện chẳng phải lo cạnh tranh với

ai trừ với chính nó, đó tất nhiên là một nguy cơ vì đã không có ai cạnh tranh thì không có nhu cầu gia tăng năng lực cạnh tranh Khi cần ngành điện có thể tăng giá bán mà người mua không thể làm

gì tuy nhiên người mua vẫn có thể tiết kiệm hơn vì vậy sản lượng bán ra sẽ thấp hơn làm cho tổng lợi nhuận giảm mặc dù lợi nhuận trên mỗi đơn vị cao hơn

> Nhìn chung, thị trường phát điện cạnh tranh được thiết kế theo quan điểm nâng cao tính chủ động của các nhà máy điện trong hoạt động sản xuất - kinh doanh; tạo cạnh tranh giữa các nhà máy điện để thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất; khuyến khích nâng cao công suất s n sàng trong giờ cao điểm và trong mùa khô Từ đó, cung cấp đủ điện năng phục vụ đời sống người dân và hoạt động kinh

tế, làm giảm giá điện

Trang 15

1.2.2 Cung - cầu trong thị trường điện

- _ Quy luật cung - cầu trong thị trường điện:

se Theo kinh tế học đặc tuyến cầu và cung cắt nhau tại một điểm gọi là điểm cân bằng giữa giá cả và số lượng Điểm này gọi là

điểm cân bằng thị trường.u

e¢ Co ché thi trường: là xu hướng để cho giá cả thay đổi cho đến

khi thị trường thăng bằng (có nghĩa là cho đến khi lượng cung

Trang 16

CHUONG 2 THUC TRANG VE THI TRUONG DIEN

2.1 Cung - cầu trên thị trường điện

2.1.1 Thực trạng cung ngành điện

- Nguồn cung: Hiện nay ở nước ta có 2 nguồn sản xuất điện năng chủ

yếu đó là thủy điện và nhiệt điện

# Nhiệt điện khí Í M Nhiệt điện đầu

m Nhiệt điện dầu Mã Nhập khẩu

Nhập khẩu

Hình 2.1Niahấù hò âuệnaeÈ6 điện 2010

Neuon: EVN

+ Thủy điện: Trong các nguồn cung cấp điện chính thì thủy điện

vẫn chiếm tỷ trọng cao, đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu Năm

2010 tỷ trọng các nguồn điện từ thủy điện vẫn chiếm mức cao nhất

trong các nguồn sản xuất Tuy nhiên trong kế hoạch phát triển

nguồn điện theo Quy hoạch điện VI của chính phủ thì tỷ trọng thủy

điện sẽ giảm dần trong cơ cấu tổng nguồn điện sản xuất Điều đó

được thể hiện khi từ 2006 đến 2010 tỷ trọng các nguồn thủy điện

giảm từ 46.63% xuống còn 38%, thay vào đó là sự gia tăng của các

nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than và nhiệt điện khí

+ Nhiệt điện hiện nay chủ yếu là 3 nguồn: nhiệt điện than, nhiệt

điện khí và nhiệt điện dầu Thời gian gần đây một số dự án sử dụng

các nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời được ứng dụng

nhiều hơn, góp phần tạo thêm nguồn cung cấp điện năng Tổng

công suất lắp đặt nguồn điện tính đến ngày 31/12/2010 là

Trang 17

21.250MW, trong do thuy dién chiém ty trong la 38%, nhiét dién là

56%, diesel và nguồn điện nhỏ khác là 2% và điện nhập khẩu là 4%

+ Mặc dù ngày càng “khát” năng lượng nhưng nguồn cung năng

lượng của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và về cơ bản vẫn phụ

thuộc nhiều vào năng lượng hóa thạch Vì tỉ lệ các nguồn năng lượng

tái tạo bao gồm sinh khối và thủy điện đã có chiều hướng giảm, từ

chỗ chiếm 53% tổng cung năng lượng sơ cấp vào năm 2000 tới mức

chỉ còn 24% vào năm 2015 Trong cùng giai đoạn đó, tỷ trọng của

than trong tổng nguồn cung đã tăng từ 15% lên 35% Xu hướng này

dự kiến sẽ còn tiếp diễn trong tương lai do nguồn cung năng lượng

từ thủy điện và sinh khối trong nước không đủ khả năng đáp ứng

nhu cầu ngày một gia tăng Các nhà máy điện đóng vai trò chủ yếu

trong tiêu thụ than, sau đó là đến các ngành xi măng, phân bón, hóa

chất và các hộ tiêu thụ khác Tổng tiêu thụ than trong nước năm

2015 khoảng 43,8 triệu tấn, trong đó các nhà máy điện chiếm 23,5

triệu tấn

Máy móc thiết bị:u

+ Hầu hết máy móc, thiết bị chính của các nhà máy thủy điện nước

ta đều được nhập khẩu từ nước ngoài Những nhà cung cấp máy

móc, thiết bị cho nhà máy điện thường tập trung vào những dự án

được tài trợ bởi những tổ chức viện trợ Quốc tế như WB, ADB,

Nhóm khách hàng nhắm đến của các nhà cung cấp này thường là Bộ

Công thương, EVN, các Tổng Công ty phát điện, các Công ty Tư vấn

Xây dựng điện (PECC), Những khách hàng Nhà nước này thường ưa

chuộng mua sắm máy móc, thiết bị mới, có công nghệ hiện đại hàng

đầu Điều kiện quan trọng nhất khi lựa chọn nhà cung cấp máy móc

- thiết bị là chất lượng, tiếp đến là giá cả; khả năng thích ứng với hệ

thống các bộ phận khác của nhà máy, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng,

sửa chữa sau mua hàng và sự thuận tiện trong thiết bị thay thế

Chính vì lý do này, hầu hết máy móc các nhà máy lớn của EVN và

16

Trang 18

các GENCO thường nhập từ các quốc gia phát triển như G71, EU, Hàn

Quốc,

+ Giá trị của các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực chiếm khoảng

30% tổng chỉ phí đầu tư một nhà máy thủy điện Trước đây, khoảng

30% thiết bị cơ khí thủy lực và 100% thiết bị điện đều được nhập

khẩu từ các nước Châu Âu, chủ yếu là Nga, Pháp, Ukraine Những

năm gần đây, trong nước có một vài nhà sản xuất đã có thể cung

cấp máy móc thiết bị thủy điện thậm chí nhiều loại đạt đến tiêu

chuẩn của các nước G7 tuy nhiên nhìn chung vẫn khó cạnh tranh do

chưa nhận được sự tin cậy cao của chủ đầu tư Trái lại đó, xu hướng

nhà thầu Trung Quốc trúng thầu ngày càng tăng nhờ chào giá thấp

hơn nhiều so với nhập khẩu từ châu Âu (mặc dù vẫn đắt hơn tương

đối so với sử dụng từ nhà sảnxuất Việt Nam) Tuy nhiên đối với

những loại có chỉ phí đầu tư ban đầu thấp này thường phải đánh đổi

với thời gian lắp đặt kéo dài, máy móc sử dụng không bền, độ ổn

định thấp và thường xuyên phải bảo trì, bảo dưỡng hơn so với hàng

nhập từ G7

Tình hình cung cấp điện

+ Sản lượng điện hàng năm đã tang hon 20 lần, từ 8,6 TWh vào

năm 1990 đến 240,1 TWh vao nam 2019 Tỷ lệ tang hang năm trong

giai đoạn này rơi vào khoảng 12-15%, gần như gấp đôi tốc độ tăng

trưởng GDP Thủy điện, khí tự nhiên và than là những nguồn năng

lượng chính cho sản xuất điện Than chiếm tỷ trọng cao nhất trong

các nguồn năng lượng với 41,6%, theo sau là thủy điện với 37,7% và

khí với 18,8% Ngoài thủy điện lớn, bao gồm cả thủy điện nhỏ, năng

lượng tái tạo chỉ chiếm một phần rất nhỏ (0,5%) Mặc dù vậy, từ đầu

năm 2019, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong hệ thống năng lượng đã

tăng lên đáng kể; phần nhiều nhờ vào năng lượng mặt trời

! Œ7 là điển đàn của 7 quốc goa lớn có nền kính tế phát triển và công nghiệp tiên tiễn gồm Canada, Hoa Kỳ,

Nhật Bản, Đức, Pháp, Y và Anh

Trang 19

Sản lượng điện 2019 Công suất lắp đặt tính đến giữa năm 2019

Năng lượng = Nhập khẩu Nhập khẩu

tái tạo 14% Năng lượng _ 2.8%

0.5% tái tạo mm

ˆ

Ñ

* Bao pồm thủy điện nhỏ Nguồn: Báo cáo thường niên EVN (2019)

Hình 2.3 Sản lượng và công suất lắp đặt (2019;

Neuon: EVN

Trang 20

+ Việt Nam từ một nước xuất khẩu năng lượng đang trở thành

nước nhập khẩu ròng về năng lượng Dự kiến tỷ trọng của năng

lượng nhập khẩu trên tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp sẽ tăng

lên 37,5% vào năm 2025 và 58,5% vào năm 2035 Sự thay đổi này

sẽ ảnh hưởng đến an ninh nguồn cung năng lượng và sự phụ thuộc

của Việt Nam vào nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt là than Tuy nhiên,

có thể hạn chế sự phụ thuộc này bằng cách tăng cường hiệu quả sử

dụng năng lượng và khai thác các nguồn năng lượng tái tạo trong

nước

+ uNguyên nhân cơ bản của tình trạng thiếu điện là do nhiều dự

án nguồn bị chậm tiến độ nhiều năm qua Theo Quy hoạch điện VI,

yêu cầu đến hết năm 2009 hệ thống điện phải đạt công suất lắp đặt

là 21.000 MW, tuy nhiên đến nay công suất này chỉ đạt 18.400MW

trong đó công suất khả dụng chỉ đạt 14.500-15.500 MW Nhiều dự

án nhiệt điện lớn như nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh, Mạo Khê,

thủy điện Đồng Nai 3 bị chậm tiến độ so với quy hoạch đến gần hai

năm Nguyên nhân của việc này là do thiếu vốn, thiếu nhân lực và

cả thiếu năng lực thực hiện của chủ đầu tư, nhà thầu và kể cả những

bất cập về cơ chế chính sách

2.12 Diễn biến cầu trên thị trường điện

Quy mô thị trường:

+ Việt Nam là một nước đông dân cư (94,970,597 người), thị trường

tiêu dùng rộng lớn

+ Nhu cầu về điện của người tiêu dung càng ngày càng nhiều

Trang 21

- Cơ cấu tiêu dùng điện:u

Cơ cấu tiêu dùng ngành điện

2020

4 Công nghiệp và xây dựng Quản lý và tiêu dùng Thương nghiệp khách sạn và ngân hàng

Nông lâm ngư nghiệp Khác

Neuon: EVN

Hinh 2.4 Co cau tiéu dung nganh dién

+ Cơ cấu tiêu dùng điện cho thấy rằng các nhóm Công nghiệp &

Xây dựng (chiếm tỷ trọng 54%) và Quản lý & Tiêu dùng dân cư

(chiếm tỷ trọng 34%) có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng điện

tại thị trường Việt Nam Trong giai đoạn 2020-2021, do sự bụng phát

của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất công

nghiệp, xây dựng Nhiều đợt giãn cách xã hội khiến cho nhiều nhà

máy, công trường phải tạm ngưng đóng cửa hoặc giảm công suất để

đáp ứng tiêu chuẩn phòng chống dịch Tuy nhiên nhu cầu tiêu dùng

điện tại Việt Nam dự kiến vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong tương

lai do (1) Việt Nam đang dần trở thành công xưởng lớn, do làn sóng

dịch chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc; (2) Hoạt động sản xuất kinh

doanh phần lớn đã khôi phục hoàn toàn sau dịch Covid-19

+ Theo đó, nhu cầu năng lượng của Việt Nam ngày càng lớn, đến

năm 2035, tổng nhu cầu năng lượng sẽ tăng gấp gần 2,5 lần so với

năm 2015 Mức tiêu thụ năng lượng trong giao thông vận tải (chiếm

tỷ trọng 27,5%) được dự báo sẽ gia tăng nhanh nhất (5,7%/năm),

20

Trang 22

lĩnh vực công nghiệp (chiếm tỷ trọng 45,3%) có tốc độ tăng

5,0%/năm trong giai đoạn 2016-2035

2.2 Tình hình giá điện ở Việt Nam

2.2.1 Giá điện trong 5 năm trở lại đây

- Điện là một mặt hàng đặc thù và rất quan trọng đối với nền kinh tế

cũng như sinh hoạt của nhân dân Ở mỗi thời kỳ, giá bán điện bình

quân sẽ được Thủ tướng quyết định với 2 văn bản bao gồm: khung

giá của mức giá bán lẻ điện bình quân và cơ chế điều chỉnh mức giá

bán lẻ điện bình quân Những quyết định trên đều căn cứ và tuân

thủ theo Luật giá và các Nghị định của Chính phủ

- Ở năm 2018:

+ Theo Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg, giá điện sẽ được xem xét

điều chỉnh từ tháng 6 năm 2018 (sau 06 tháng kể từ lần điều chỉnh

giá điện gần nhất là ngày 01 tháng 12 năm 2017)

+ Tuy nhiên, căn cứ thực tế các yếu tố chỉ phí đầu vào cấu thành

giá điện và để đảm bảo ổn định giá cả, thực hiện kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội, Chính phủ đã quyết định không điều chỉnh giá điện

> Góp phần kiềm chế lạm phát ở mức 3,54% và giúp tăng trưởng

tổng sản phẩm GDP đạt 7,08%

- Vào năm 2019:

+ Chính phủ đã xem xét điều hành điều chỉnh giá điện theo đúng

qui định tại Luật Điện lực và quyết định số 24/2017

+ Đồng thời thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban

thường vụ Quốc hội trong việc điều chỉnh giá khí, giá than bán cho

điện, thuế bảo vệ môi trường và phân bổ một phần các khoản chênh

lệch tỷ giá còn treo trong các năm trước

21

Trang 23

+ Cuối tháng 3/2019, giá bán lẻ điện bình quân dự kiến sẽ tăng

8,36%, nâng giá điệnutừ 1.720 đồng/kWh lên 1.864 đồng/kWh (chưa

bao gồm thuế VAT)

> Day là lần tăng giá điện đầu tiên sau 2 năm, kể từ lần tăng

6,08% vào đầu tháng 12/2017

- Ở năm 2020 và 2021:

+ Đã có nhiều lần điều chỉnh giá điện do chi phí đầu vào luôn tăng

Tuy nhiên, trên cơ sở đề xuất của Bộ Công Thương, Chính phủ đã

thực hiện 5 đợt giảm giá điện đối với nhiều đối tượng khách hàng sử

dụng điện bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, bao gồm: người dân, doanh

nghiệp và các cơ sở cách ly y tế, cơ sở điều trị Covid-19 Theo báo

cáo của EVN, tổng số tiền hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện trong

5 đợt lên tới 16.950 tỷ đồng.Với mức giá bán lẻ điện bình quân hiện

nay 1.864,44 đồng/kWh (chưa gồm thuế giá trị gia tăng), giá điện

mới được điều chỉnh tăng thêm hơn 55,9 đồng/kWh (tương ứng với

mức 3%) Sau 4 năm không được điều chỉnh kể từ lần gần nhất hồi

tháng 3.2019, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng nhẹ kể

từ hôm nay

+ Báo cáo của EVN cho biết, giá thành sản xuất kinh doanh điện

năm 2021 là 1.859,9 đồng/kWh, tăng 1,84% so với năm 2020.Năm

2021, giá bán điện thương phẩm bình quân 1.855,57 đồng/kWh,

tăng 1,94% so với năm 2020

- Nam 2022:

+ Giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 là 2.032,26

đồng/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021

+ Giá bán điện thương phẩm bình quân tiếp tục tăng lên 1.882,73

đồng/kWh Dù mức giá này đã tăng 1,46% so với năm 2021, nhưng

vẫn thấp hơn mức giá thành sản xuất kinh doanh điện đã vượt lên

trên 2.000 đồng/kWh

22

Trang 24

> Két qua hoat déng san xuat kinh doanh điện năm 2022 của EVN

lỗ 36.294,15 tỉ đồng Tuy nhiên, thu nhập từ các hoạt động có liên

quan đến sản xuất kinh doanh điện trong năm 2022 là 10.058,36 tỉ

đồng (gồm thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất

phản kháng), nên đã giúp EVN giảm lỗ còn 26.235,78 tỉ đồng trong

năm 2022 Bên cạnh đó, báo cáo của EVN cho thấy, khoản lỗ về chênh

lệch tỷ giá gần 15.000 tỉ đồng chưa tính vào trong khoản lỗ nói trên

23

Trang 25

- Vao nam 2023:

+ Với mức giá bán lẻ điện bình quân hiện nay 1.864,44 đồng/kWh

(chưa gồm thuế giá trị gia tăng), giá điện mới được điều chỉnh tăng

thêm hơn 55,9 đồng/kWh (tương ứng với mức 3%) Theo Quyết định

377 của EVN, điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732

đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4.5.2023,

được thực hiện trên cơ sở Bộ Công thương họp báo công bố kết quả

kiểm tra chỉ phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của

EVN

24

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN