Với sự gia tăng đáng kể về số lượng người dùng internet và điện thoại di động, thị trường mạng viễn thông Việt Nam đang trở thành một thị trường tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ vi
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ
1 HOÀNG ANH KHOA, MSSV: 722H0158 (Nhóm trưởng)
2 BÙI MINH SƠN, MSSV: B22H0004
Trang 2KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa
- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối nghĩa
0.5
0.5
1,0 1,0
2 Nội dung:
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu
luận
1,0
Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5
Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5
Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0
Trang 32 Phản biện:
- Kĩ năng trả lời câu hỏi
- Tinh thần nhóm
1,51,5
Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)
Ngày ……….tháng …… năm 20…
Giảng viên chấm điểm
THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU 5
Lý do chọn đề tài: 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6
PHÂN TÍCH CUNG-CẦU, THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 6
1.1: Lý thuyết cung-cầu 6
1.1.1: Các khái niệm: 6
1.2: Thị trường độc quyền nhóm 6
1.2.1: Khái niệm và các đặc trưng: 6
1.2.2: Phân loại các dạng thị trường độc quyền nhóm và sự khác biệt với thị trường cạnh tranh độc quyền độc quyền 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 9
2.1: Diễn biến về cung 9
2.1.1: Thực trạng: 9
2.1.2: Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn cung: 11
2.2: Diễn biến về cầu 11
2.2.1: Thực trạng: 11
2.2.2: Nguyên nhân của sự gia tăng về nhu cầu: 12
2.3: Kết luận chung về tình hình cung-cầu của thị trường viễn thông Việt Nam 13
2.4: Loại thị trường của thị trường viễn thông tại Việt Nam và các tác động của nó tới cung cầu 13
2.4.1: Loại thị trường của thị trường viễn thông tại Việt Nam: 13
2.4.2: Tác động của thị trường độc quyền nhóm đến cung-cầu: 14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 18
3.1: Một số chiến lược mà doanh nghiệp nên áp dụng trong thị trường này để hoạt động hiệu quả hơn: 18
3.2: Các giải pháp chính phủ đã làm để kiểm soát thị trường viễn thông và những giải pháp nên thực hiện trong tương lai để thúc đẩy sự phát triển của thị trường này 20
3.2.1: Các giải pháp đã làm để kiểm soát thị trường mạng viễn thông Việt Nam: 20
3.2.2: Các giải pháp nên được thực hiện bởi chính phủ để thúc đẩy thị trường viễn thông:.21CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT 22
KẾT LUẬN 24
CÁC NGUỒN THAM KHẢO: 26
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Mạng viễn thông là một lĩnh vực có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp viễn thông ở Việt Nam đã có sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ Với sự gia tăng đáng kể về số lượng người dùng internet
và điện thoại di động, thị trường mạng viễn thông Việt Nam đang trở thành một thị trường tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông
Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng internet và điện thoại di động nhanh nhất thế giới Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2021, số lượng người sử dụng internet đã đạt mức 72,3 triệu người, tương đương 74,4% tổng dân số Số lượng thuê bao di động cũng đã vượt qua mốc 130 triệu thuê bao Với sự phát triển này, thị trường mạng viễn thông Việt Nam
có tiềm năng lớn để phát triển và mở rộng
Trên thị trường mạng viễn thông Việt Nam hiện nay, có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ đang cạnh tranh để giành lấy thị phần của nhau Các công ty viễn thông lớn như Viettel, Vinaphone, MobiFone đang đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi và giảm giá để thu hút khách hàng.
Để hiểu rõ hơn về thị trường này, việc phân tích thị trường mạng viễn thông Việt Nam sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về tình hình hiện tại và tiềm năng trong tương lai
Vì vậy, việc chọn đề tài phân tích thị trường mạng viễn thông Việt Nam
là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển thị trường này.
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH CUNG-CẦU, THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1.1: Lý thuyết cung-cầu
1.1.1: Các khái niệm:
- Cầu: là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện cácyếu tố khác không thay đổi
- Cung: là số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yêu tốkhác không thay đổi
-Luật cầu: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng tăng
lên khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố kháckhông đổi)
-Luật cung: Số lượng hàng hoá - dịch vụ được cung ra thị trường trong khoảng
thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại (trong điều kiện cácyếu tố khác không đổi)
1.2: Thị trường độc quyền nhóm
1.2.1: Khái niệm và các đặc trưng:
-Thị trường độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong
đó có một số doanh nghiệp cùng tham gia hợp tác sản xuất kinh doanh một nhoặcmột số loại hàng hóa, mà sản lượng của họ chiếm toàn bộ hoặc là phần chủ yếu sảnlượng của nền kinh tế.VD: Chế tạo sắt thép, ô tô, than, ti vi,….Thị trường mạngviễn thông tại Việt Nam chính là một thị trường độc quyền nhóm
-Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm:
Số lượng người bán ít nhưng có nhiều người mua
Hàng hóa của doanhh nghiệp đưa ra thị trường có thể giống nhau hoặc khácnhau
Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp rất lớn Đây chính là đặcđiểm nổi bật nhất của hình thái độc quyền nhóm Vì vậy, mỗi doanh nghiệp
Trang 7khi xây dựng các đối sách của mình đều phải chú ý đến hành vi của các đốithủ
Việc gia nhập vào thị trường là rất khó khăn
Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì, nhãn mác
1.2.2: Phân loại các dạng thị trường độc quyền nhóm và sự khác biệt với thị trường cạnh tranh độc quyền độc quyền.
-Phân loại các thị trường độc quyền nhóm:
Có thể phân biệt thị trường độc quyền nhóm thành 2 loại:
+ Các doanh nghiệp không hợp tác với nhau (không liên hệ trực tiếp với nhau mà
dự đoán các hành vi của đối thủ)
+ Các doanh nghiệp có hợp tác với nhau ( có thể hợp tác ngầm hoặc hợp tác côngkhai)
-Phân biệt thị trường độc quyền nhóm với thị trường cạnh tranh độc quyền: Giống nhau:
Giữa hai cấu trúc thị trường này có điểm giống nhau đó là các doanh nghiệp trênthị trường có thể cùng nhau kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ có thể là giốngnhau nhưng cũng có sự khác biệt
Việc cạnh tranh về giá là điều vô cùng quan trọng đối với hai thị trường này.Đường biên doanh thu của hai doanh nghiệp đều nằm dưới đường cầu
Khác nhau:
Đặc điểm so sánh Thị trường độc quyền
nhóm
Thị trường cạnh tranhđộc quyền
thái thị trường mà trong
đó có một số doanhnghiệp cùng tham giahợp tác sản xuất kinhdoanh một nhoặc một số
Cạnh tranh độc quyền làmột thiết lập thị trườngcạnh tranh trong đó sẽ cónhiều người bán, cungcấp các sản phẩm vừagiống nhau lại vừa có sự
Trang 8loại hàng hóa, mà sảnlượng của họ chiếm toàn
bộ hoặc là phần chủ yếusản lượng của nền kinhtế
khác biệt cho một sốlượng người mua
Ở cạnh tranh độc quyềnmỗi hãng sẽ có quyềnquyết định độc lập vớigiá cả sản phẩm của họ
Số lượng người sản xuất Số lượng người bán trong
nhóm thường khá ít
Khoảng từ hai công ty trởlên Không có giới hạnchính xác cho số lượngdoanh nghiệp trong mộtnhóm độc quyền, nhữngcon số này phải đủ thấp
để các hành động củamột công ty có thể gâyảnh hưởng đáng kể lêncác công ty khác
Số lượng người sản xuấttương đối lớn
Rào cản ra nhập thị
trường
Thế lực độc quyền củacác doanh nghiệp độcquyền nhóm rất lớn do đócác doanh nghiệp mới(tiềm tàng) khó hoặckhông thể gia nhậpngành Các doanh nghiệpnếu muốn gia nhập thịtrường thường đối diệnvới các rào chắn như: độcquyền về bằng phát minhsáng chế hay quy trìnhcông nghệ, có ưu thế vềquy mô lớn, uy tín,…
Với cạnh tranh độcquyền, việc ra nhập hoặcrút lui khỏi thị trườngkhá là đơn giản để không
có sự thông đồng cũngnhư cố định về giá hoặcphân chia thị trường chonhau
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
TÌNH HÌNH CUNG-CẦU, LOẠI THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NÓ LÊN CUNG-CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM
2.1: Diễn biến về cung
2.1.1: Thực trạng:
Thuê bao điện thoại di động chiếm ~ 97% số thuê bao điện thoại ở Việt Nam,tương đương với số thuê bao điện thoại di động trên 100 dân là 137,8 trongnăm 2018 Giai đoạn 2000-2009 ghi nhận sự gia tăng mạnh mẽ nhất, với sựxuất hiện của Viettel trên thị trường dịch vụ điện thoại di động vào nhữngnăm đầu 2000, bên cạnh những cái tên đã có từ trước như Vinaphone vàMobiFone
Hiện tại, Việt Nam có 5 nhà mạng điện thoại di động - Viettel (chủ sở hữu:Tập đoàn Viettel), VinaPhone (Tập đoàn VNPT), MobiFone (Tập đoànMobiFone, tách ra từ VNPT), Vietnamobile (Hanoi Telecom & HutchisonTelecom là hai cổ đông lớn) và Gmobile (GTel , thuộc Bộ Công an) - và 6công ty điện thoại cố định - VNPT, Viettel, SPT và các công ty khác Trongkhi VNPT và Viettel thống trị thị trường điện thoại cố định về số thuê bao thìViettel, VinaPhone và MobiFone là những nhà mạng điện thoại di động lớnnhất tại Việt Nam
Việt Nam hiện có 6 hệ thống cáp biển kết nối với thế giới, bao gồm AAE-1,AAG, TGN- IA, SJC2, APG và SeaMewe-3 Cùng với các đối tác quốc tế, cáccông ty nhà nước như VNPT và Viettel thường là những đại diện lớn nhất củaViệt Nam tham gia đầu tư vào các hệ thống cáp này Ngoài ra, Việt Nam còn
có hệ thống cáp đất liền xuyên biên giới kết nối trực tiếp với Trung Quốc,Lào, Campuchia Nhờ hệ thống hạ tầng mở rộng, tổng dung lượng kết nốiinternet quốc tế của Việt Nam trong năm 2018 đạt 7,8 Tbps, so với 1,7 Tbpsnăm 2016 (dữ liệu của VNTA)
=> Nhìn chung thị trường viễn thông tại Việt Nam có sự tăng trưởng rõ ràng
về cung trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay
Trang 112.1.2: Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn cung:
Chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư: Chính phủ Việt Nam đã đưa ranhững chính sách hỗ trợ và khuyến khích các nhà đầu tư trong lĩnh vựcviễn thông Một số chính sách như giảm thuế, chiết khấu hoặc miễn giảmphí đăng ký thương hiệu, tài sản sở hữu trí tuệ, giấy phép hoạt động, đầu tưxây dựng hạ tầng, các quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đãtạo điều kiện để các nhà đầu tư có thể hoạt động và phát triển
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông: Sự phát triển của internet,smartphone và các thiết bị di động khác đã tạo ra nhu cầu cần thiết về viễnthông Ngày nay, viễn thông không chỉ là công cụ liên lạc, mà còn là công
cụ giải trí, học tập và làm việc rất quan trọng Nhu cầu này đã thúc đẩy sựphát triển của ngành viễn thông
Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông: Việt Nam có nhiềunhà cung cấp dịch vụ viễn thông, trong đó có các nhà mạng lớn nhưViettel, Mobifone, Vinaphone Sự cạnh tranh này đã thúc đẩy các nhàcung cấp liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút kháchhàng
Phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến tăng trưởng nguồn cung của mạng viễn thông tại Việt Nam.Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và người dân có điềukiện sử dụng dịch vụ viễn thông cao cấp hơn
2.2: Diễn biến về cầu
2.2.1: Thực trạng:
Phát triển mạnh từ những năm đầu 2000, số lượng thuê bao điện thoại trên
100 dân tại Việt Nam đã tăng vọt từ mức gần 20 lên đỉnh điểm là 159 (tứctrung bình mỗi người sở hữu nhiều hơn 1 thuê bao) trong chưa đầy 10 năm
Trang 12lớn, 71% ở các thành phố cấp 2 và 68% ở khu vực nông thôn trong năm2017.
2.2.2: Nguyên nhân của sự gia tăng về nhu cầu:
Tỷ lệ sử dụng smartphone tăng cao: Với sự phát triển của công nghệ
di động, người dân Việt Nam dễ dàng tiếp cận được smartphone vớigiá thành phải chăng hơn Điều này đã khiến cho số lượng người sửdụng smartphone tăng đáng kể, từ đó tạo ra nhu cầu sử dụng dịch vụviễn thông
Số lượng người dùng Internet và mạng xã hội gia tăng: Mạng xã hội
và các ứng dụng trực tuyến ngày càng phổ biến tại Việt Nam đặc làsau dịch Covid-19 Người dân sử dụng Internet để lướt web, tìmkiếm thông tin, mua sắm online, du lịch Các ứng dụng chat, xemphim, nghe nhạc cũng đang trở thành xu hướng mới
Sự phát triển của thương mại điện tử: Thương mại điện tử đang pháttriển mạnh mẽ tại Việt Nam, các doanh nghiệp cần có mạng internet
để quảng bá sản phẩm đến khách hàng Ngoài ra, việc thanh toántrực tuyến đang dần thay thế phương thức thanh toán tiền mặt
Phát triển của công nghệ 4G/5G: Công nghệ 4G đã được triển khairộng rãi tại Việt Nam trong nhiều năm qua và sắp tới sẽ có sựchuyển đổi sang công nghệ 5G Điều này giúp cho tốc độ truy cậpinternet, khả năng kết nối và trải nghiệm người dùng được cải thiệnđáng kể
Trang 132.3: Kết luận chung về tình hình cung-cầu của thị trường viễn thông Việt Nam
Cung: Về diễn biến cung của ngành viễn thông Việt Nam, trong những năm qua,
các nhà mạng đã đầu tư mạnh vào việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng mạng đểđáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dùng Tuy nhiên, cạnh tranh trên thịtrường viễn thông Việt Nam vẫn khá quyết liệt, các nhà mạng luôn phải cạnh tranh
về giá cả, chất lượng dịch vụ và ưu đãi để thu hút khách hàng
Cầu: Hiện nay, số lượng người dùng điện thoại di động và internet ngày càng
tăng, đặc biệt là ở các thành phố lớn Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyềnthông, tính đến tháng 7/2021, số thuê bao di động đã đạt hơn 140 triệu, tăng gần 7triệu so với cùng kỳ năm 2020 Ngoài ra, số lượng người sử dụng internet cũngtăng đột biến, đặc biệt là do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khi nhiều người phảilàm việc, học tập từ xa, mua sắm online và giải trí trên mạng
2.4: Loại thị trường của thị trường viễn thông tại Việt Nam và các tác động của nó tới cung cầu.
2.4.1: Loại thị trường của thị trường viễn thông tại Việt Nam:
- Thị trường mạng viễn thông tại Việt Nam là loại thị trường độc quyền nhóm do
số lượng cạnh tranh giữa các công ty ít, một số nhà mạng chiếm thị phần rất lớntrên thị trường khiến cho các công ty mới khó mà gia nhập thị trường và một phầncũng do nhu cầu của người mua, số lượng cung ứng lớn
Trang 14- Qua biểu đồ trên ta có thể thấy thị trường viễn thông tại Việt Nam là thị trường độc quyền nhóm với việc 3 nhà mạng Viettel, VNPT, Mobifone chiếm thị phần rất lớn vào năm 2016 và hiện nay cũng vậy.
2.4.2: Tác động của thị trường độc quyền nhóm đến cung-cầu:
đã quá quen với việc xài dịch vụ của những nhà mạng như Mobifone, Vinaphone,Viettel
-Thị trường độc quyền dẫn đến việc các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thôngqua hình thức phi giá cả bởi cạnh tranh về giá đối thì các mặt hàng ở thị trường
Trang 15viễn thông là như nhau nên sẽ phụ thuộc vào chính sách như chương trình khuyễnmãi, các gói cước ưu đãi,
-Các doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào nhau bởi mỗi quyết định của doanh nghiệp sẽphải cân nhắc xem đối thủ sẽ ra quyết định thế nào về giá cả, về việc bán hàng,phát triển sản phẩm, khi mà mỗi quyết định của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đếncác doanh nghiệp còn lại
Một ví dụ cho việc này là vào năm 2005 khi thị trường viễn thông bắt đầu bùng
nổ mạnh mẽ thì những nhà mạng lúc bấy giờ là Mobifone,VinaPhone, Viettel đãluôn tung ra các chương trình khuyến mãi nạp thẻ, khi khởi đầu là ưu đãi 50% dầndần có lúc tắng lên 200% ở một số nhà mạng
Việc một số người dùng xài dịch vụ mạng Viettel có thể liên lạc nhắn tin với cácngười dùng xài mạng Mobifone, VinaPhone, bởi người sẽ xài các mô hình dịch
vụ, công nghệ do các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau cung cấp để có thể tươngtác được với nhau
- Đường cầu thị trường có thể thiết lập một cách rõ ràng nhưng rất khó có thể xácđịnh được đường cầu của từng doanh nghiệp vì phải dự đoán đúng được lượng cầu
và số lượng cung ứng trên thị trường của đối thủ của từng mức giá
Vd: Khi Mobifone quyết định giảm giá cước, thì lợi nhuân họ đem lại sẽ rất kháckhi mà nếu Viettel, Vinaphone phản ứng lại với điều đó bằng cách hạ một mức giáthấp hơn với một số lượng lớn chẳng hạn
- Các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thể hợp tác với nhau khi có thể thươnglượng hợp tác , có những hợp đồng rằng buộc, hợp tác chiến lược để có thể tối đahóa lợi nhau ( mô hình Cartel ) hoặc họ có thể không hợp tác, liên lạc mà cạnhtranh với nhau trên mọi phương diện
Một ví dụ về hợp tác giữa các nhà mạng: Vào 20/6/2020, VNPT cùng Viettel,MobiFone, Gtel đã ký kết thỏa thuận dùng chung cơ sở hạ tầng các trạm thu phátsóng
- Ngoài ra, thị trường độc quyền nhóm không hợp tác còn gây ảnh hưởng đến trảinghiệm khách hàng và dịch vụ Ví dụ của việc này trong thị trường viễn thông cóthể kể đến là: Vụ tranh chấp giữa Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) vàTổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) tháng 6/2005: Theo BộQuốc phòng, đơn vị chủ quản của Viettel, Viettel và VNPT đã ký các cam kết, theo
đó VNPT có nghĩa vụ đáp ứng đủ nhu cầu kết nối vào mạng của mình cho Viettel
để phát triển mạng điện thoại di động của Viettel Tuy nhiên, khi thuê bao Vietteltăng lên thì mạng bị nghẽn mạch do VNPT không tăng dung lượng kết nối Việc