Tuy nhiên, thị trường điện cần một vốn đầu tư rất lớn và khó để có một doanh nghiệp nào đó có thể đầu tư và tham gia xây đựng kinh doanh thị trường này, chính vì vậy ngay ban đầu Chính p
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH
PAI HOC TON ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO
DE TAI SO: 5
PHAN TICH THI TRUONG DIEN TAI VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thủy
Lép Kinh tế Vì Mô
Nhom : 14 Danh sách sinh viên thực hiện:
1
TP.HCM, THÁNG 05, NĂM 2024
Trang 2
BANG DANH GIA MUC DO DONG GOP CUA CAC THÀNH VIÊN
Trang 3
DAI HQC TON BUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ee ok ke de ok ve ok oe oe ok oe ok
DIEM THUYET TRINH 20%
Tén bai thuyét trinh
Nhóm thực hiện: .C8: thỨ
Trang 5
DAI HQC TON BUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ee ok ke de ok ve ok oe oe ok oe ok
DIEM BAI TIEU LUAN 20%
Tên bài tiêu luận
- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài | 1,0
- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối nghĩa
phân)
Trang 6BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO.0.ooococccccccscccccscssccecceeesecceeseeeesevseeeeees 1 Phan MG Daut cccccccccceccscescecsecsesscssesscsesesesesseseeseessesscsessessusssssessesecsessecsesssesessessnseeseseeees 7
Li do chon dé tai nghiÊn CỨU - 220100201120 11201 112111511 11111 1511111115111 1 1E H1 kg 7 Phần Nội Dung Q02 0120112111211 1 1211121111111 1 52111111111 Tn 11H11 H1 t1 n ng kg x1 và 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 7s: 1 1.1.L6 trinh phat triển thị truong dién Vist Nam cccccccccceseeesecseesessssesceeseseeseees 1
1.2 Tông quan về thị trường điện - St 1E 1EE12111121111211111112111 111211 ngay 3
1.2.1 Khái niệm thị trường và thị trường độc quyễn 25s csc11 1122122 2 3
1.2.2.Khái niệm thị trường điện - 5 2 221222011201 113111 1111111111111 111122221 k2 3 1.2.3 Khái niệm cung-cau trong thị trường điện ¿5-52 2222 222x 2x2 4 1.2.4 Thị trường độc quyên tự nhiên có tác động tới cung, cầu thị trường điện 5
1.3 Cơ cầu sản xuất và tiêu thụ điện 2-21 21 E1 1111212112 2.22121212 11 rrag 7
1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến thị trường điện 5-5 TS E1 EE1E12E1211222111E1x xe 7
l0:0019)i6%EtdÝỶÝẽ II
<TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM > St Sen 11 [THUC TRANG VE VAN DE NGHIEN CỨU] - 52s 21221 2121222122211 xe 11 2.1 Gidi thiéu vé m6 hinh quan li cla EVN.u ccc cccccccccsesesesseeesseseesesessesersesseseeseees II
2.1.1 Lịch sử và thành lập:: - 2 22222212 120111511131 111311111111 11111 1111111111112 II 2.1.2 Chức năng và nhiỆm VỤ: - 2 2.12201212011211 121 1115111511151 11181118111 t ray 11
QA3 Co cau t6 CYC ccccecccccccscccsesseseessesessecsessessssessesscseeseesisssesessnssnteesseseetes 12 2.1.4 Phát triển bền vững: + c2 1121111111111 1211 1111 101 n1 H5 HH 1e 12 2.2 Mô hình cơ cấu thị trường điện s- 52 S21 1S21115211151111111212111 1101 xa 12
2.3 Thị trường điện độc quyền ở Việt Nam - - L L ccn HH SH HH HS TS S ST S115 111111 s cá 15
2.3.1 Độc quyên về khâu truyền tải và phân phối điện - 2 s1 cz s2 z2 15 2.3.2 DOc quyén V6 Bid CA cece ccc essesessesecsesecsesevsesersecsesecssstssevevsvsnssesevecseees 15 2.4 TÁC DONG CUA THI TRUONG DIEN DOC QUYEN TAI VIET NAM 17
Trang 72.4.1 Mặt tích cực trong thị trường điện độc quyền ¬ 17 2.4.2 Mặt tiêu cực trong thị trường điện độc quyền ¬ 17
2.5 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐỀN DOC QUYEN TRONG LINH VUC DIEN 18
2.5.1 Nguyên nhân đẫn đến độc quyền về phân phối: - S12 222211222 x2 18 2.5.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền về truyền tai didnt cece 19
2.5.3 NGUYÊN NHÂN ĐỘC QUYỀN VỀ GIÁ CẢ 5c 22222 2Ezrrrre 19
CHƯNG 3 2 2 2121211212111 1212111 1011111 1011111 0111111010111 0101111010111 01011 H H1 Hàng 23
< MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM> 23
I._ Độc quyền vẻ khâu truyền tải và phân phối điện: 5-2 SE Ezzrren 23
2 Độc quyền về giá cả: ác 111 1E 111211 121 11 1 n1 1112111111111 no 24 Phần Kết luận: 22 SE 212151 11511115 111111111 115115151115 111 1n net HH Hee 1 TAI LIEU THAM KHẢO 52-2222 22212222112221112111221122111211 110111 1c re 2
CHƯNG | 2S: 2222222212111 1112111111111111111111111111111 1111111121111 11t reg 2 CHƯNG 2L 122 22121211112121112151110111110111101011110 011110111 1111115111 xe 3
1.Hiện trạng mô hình quản ÏÍ: 2c 22 1 2212222111511 1131 111111311111 1111 111111 k2 3 2.Cơ cấu thị trường điện trong Š năIm: - 2c 1 2211122111211 11211 1221118111112 3 3.Nguyên nhân và thực trạng - - ce 1 22111111 1121112111 11 2111121821111 101111118 ke 4
ø:i9) 6 5
Trang 8PHAN MO DAU:
Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gan đây đã
và đang đánh dâu những thay đổi của đời sống nhân dân Khi thời đại Việt Nam đang phát triển thì đời sống của nhân dân cũng cần được nâng cao Do đó nhu cầu sử dụng những nguồn nhiên liệu về điện lực ngày càng tăng vì thế nghiên cứu thị trường điện của Việt Nam là điều vô cùng cần thiết
Tuy nhiên, thị trường điện cần một vốn đầu tư rất lớn và khó để có một doanh nghiệp nào đó có thể đầu tư và tham gia xây đựng kinh doanh thị trường này, chính vì vậy ngay ban đầu Chính phủ Việt Nam đã đầu tư vào cơ sở vật chất và giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp duy nhất đó là Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) với mục tiêu muốn đưa thị trường điện Việt Nam từ truyền thống sang nguồn năng lượng tái tạo và sạch hơn trong nền kính tế thị trường định hướng XHCN
Những năm gần đây thì EVN đã có những vấn để trong cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao làm chỉ phí sản xuất tăng theo Vì vậy đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo cân đối tài chính của EVN Mặc dù tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện thấp hơn mọi năm, nhưng xảy ra thiếu điện cục bộ trong các tháng mùa hè trong năm 2023, tạo tâm lý không thuận lợi trong ngành, thậm chí tác động tiêu cực đến cách nhìn của người dân, doanh nghiệp và của các cấp lãnh đạo đối với ngành điện
Do những vấn đề trên xảy ra nên khách hàng thấy được sự thiếu trung thực và quản lý kém của tập đoàn điện lực Việt Nam dẫn đến sự đầu tư về thị trường này không được hiệu quả Từ đó đã có vô vàn hệ lụy, những sự thắc mắc của người dân
Chính vì thế, với đề tài “phân tích thị trường điện tại Việt Nam” cần được nghiên cứu này, nhóm chúng em đã cùng nhau tìm hiểu kỹ về vấn đề điện hiện nay
Hy vọng qua đây sẽ có cái nhìn khoa học hơn về thị trường kinh tế độc quyền ở Việt Nam nói chung và thị trường điện độc quyền nói riêng, để có thế tìm hiểu kỹ hơn về thị trường độc quyền ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp để giải quyết những vấn để hiện nay Nhóm chúng tôi rất mong sẽ nhận được sự quan tâm chú ý từ cô và các bạn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 9PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1.Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam
-Giai doan 1: Thị trường phát điện cạnh tranh +Bước I:Thị trường phát điện cạnh tranh thử nghiệm tử 2009-2012
+Bước 2:Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh từ 2012-1019
-Gñai đoạn 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh +Bước IThị trường bản buôn điện cạnh tranh thử nghiệm tử 2017-2019
+Bước 2:Thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh từ 2019-2021
-Gñai đoạn 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh +Bước I:Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thử nghiệm tử 2021-2023
+Bước 2:Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh sau năm 2023
+ Thị trường phát điện cạnh tranh ( VCGM)
« Thử nghiệm: 2009 - 2012
« Vận hành: 2012 - 2019
« Cổ phần hóa các đơn vị phát điện của EVN, đơn vị tư nhân được tham gian sản xuất
điện và chào giá cạnh tranh EVN vân độc quyền thu mua điện
+ Thị trường bán buôn cạnh tranh ( VWEM)
s Thử nghiệm: 2017 - 2019
« Vận hành: 2019 - 2021
« Các đơn vị phát điện bán trực tiếp cho ít nhất 6 đơn vị mua buôn, cổ phần hóa 6 đơn
vị mua buôn này, các KCN được quyền mua trực tiếp từ nhà máy điện
+ Thị trường bán lẻ cạnh tranh ( VCRM)
« Thử nghiệm: 2021 - 2023
» Vận hành: 2023
« Người tiêu dùng cuối có quyền mua điện từ nhiều đơn vị bán buôn điện khác nhau
Hình 1.1.Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam
Trang 10(Nguôn:Tin thi trường điện ERAV Bộ Công Thương Cục điểu tiết điện lục)
*Nhận xét: Trong 5 năm trở lại đây, thị trường điện nước ta chuyên từ giai đoạn một sang giai đoạn hai, tức là từ thị trường độc quyền (EVN chiếm vị trí độc quyền) sang thị trường cạnh tranh Nhờ đó, thị trường điện Việt Nam đã đạt được những thành công cơ bản trong 5 năm qua Hệ thống điện tiếp tục vận hành an toàn, tin cậy, cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội, thị trường điện vận hành không dé xảy ra sự
cô
1.2 Tổng quan về thị trường điện
-Hiện nay, về cơ bản EVN đã đáp ứng đủ nhu cầu điện cho các ngành kinh tế quốc dân và sinh hoạt của nhân dân Nhưng trong tương lai, nhu cầu về điện tăng lên rất cao, như đự báo theo phương án của các cơ sở dùng điện sản xuất: 52,050 tỷ kWh (2005), khoảng 88 đến 93 tỷ kWh (2010) và năm 2020 đạt sản lượng từ 201 đến 250 tỷ kWh
1.2.1 Khái niệm thị trường và thị trường độc quyền
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau
để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dich vu (Paul Samuelson and
William D Nordhaus, 2009, Economics, McGraw-Hill Education, 19th edition)
-Thi trường độc quyền (hay monopoly market) được hiểu là một thị trường chỉ
có một người bán duy nhất Mô hình thị trường này có câu trúc thị trường rất đặc trưng với những đặc điểm độc quyền thuần túy nhất Độc quyền ton tại chỉ khi có một người duy nhất bán sản phẩm độc nhất trên thị trường và có nhiều người mua và không hề có bất kỳ một đối thủ cạnh tranh nảo
- Độc quyền mua và bán:
« Độc quyên bán là thị trường chỉ có một nhà sản xuất, nhưng nhiều người mua
« Độc quyên mua là thị trường có rất nhiều nhà sản xuất nhưng chỉ có một người mua
« Hàng hóa không có sản phẩm thay thể tốt
« Có những rào cản các nhà sản xuất/ người mua khác gia nhập ngành
-Độc quyền tự nhiên: độc quyên trong đó tính kinh tế theo quy mô làm cho hiệu quả tăng liên tục theo quy mô của doanh nghiệp Tình trạng độc quyền tự nhiên đến từ chính trong bản chất của thị trường, của ngành nghề cụ thế, dẫn đến việc chỉ có một hoặc một vài đoanh nghiệp cung cấp trong ngành
Trang 111.2.2 Khai niém thi trwong dién
-Đôi với ngành Điện, với đặc điểm co ban là quá trình sản xuất và tiêu thụ dién
ra đồng thời và trong ngăn hạn luôn cần được cân băng
-Thị trường điện (thuộc thị trường độc quyền tự nhiên) là dạng thị trường có tính đặc thù so với thị trường cho các hàng hóa khác, là hệ thống cho phép nhà cung ứng điện năng và nhà tiêu dùng gặp nhau, thông qua việc xác định giá mua điện trên thị trường nhăm thỏa mãn các lợi ích kinh tế của người mua và người bán
-TIrong vận hành hệ thông điện, cân có một cơ quan kiêm soát và đơn vị điêu hành hệ thông truyền tải, điệu phôi việc gửi các đơn vị phát điện đề đáp ứng nhu câu
dự kiên của hệ thông trên lưới truyền tải
1.2.3 Khái niệm cung-cầu trong thị trường điện
- Cung là tổng năng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường
- Cau là sản lượng điện năng cần thiết cung cấp cho các nhà truyền tải (cấp 1)-
phân phối (cấp 2) và các nhà tiêu thụ
-Quy luật cung cầu trong thị trường điện:Cung trong thị trường điện được hiểu
là tổng năng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường ứng với từng mức giá trong khi cầu là nhu cầu sử dụng điện ứng với từng mức giá Thị trường điện về cơ bản tuân theo quy luật của nền kinh tế thị trường: đường cầu và cung cắt nhau ở điểm cân bằng thị trường mà tại đó xác định được giá cả và số” lượng GIá cả có xu hướng thay đối cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng - khi lượng cung cân bằng với lượng cầu Qua trinh nay diễn ra liên tục, xác định các điểm cân bằng mới có ảnh hưởng đến sản lượng điện năng, chỉ phí sử dụng để sản xuất điện, cũng như nhu cầu tiêu dùng theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc theo mùa Tuy nhiên, trong ngắn hạn,
sự khác biệt giữa cung vả cầu điện năng không thể hiện bằng sản lượng điện do sản xuất thường tương đương với nhu cầu Sự khác biệt này về mặt tức thời được phản ánh qua các chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất như điện áp và tần số(Theo nghiên cứu của
tác giả Nguyễn Thành Son,2014)
-Là một dạng thị trường đặc biệt, thị trường điện được biểu hiện trên những đặc điểm cơ bản sau:
Trang 12+Tne nhat, dién nang la hang hoa, song mu dé lwu trữ rất hạn chế Cho đến nay, các công nghệ lưu trữ điện năng vẫn chưa cho phép tích trữ điện năng ở quy mô lớn Do
đó, thị trường điện vẫn phải được xây dựng, phát triển và vận hành dựa trên các nguyên tắc vật lý: khách hàng được cung cấp điện năng thông qua hệ thống mạng lưới đường dây truyền tải và phân phối đề kết nối với nhà máy sản xuất một cách liên tục, tức thời và phải dam bao tin cậy Vì vậy, việc phát điện và tiêu thụ điện phải luôn luôn được cân bằng dé duy tri tần số, điện áp và độ ổn định của mạng lưới điện, đồng thời tránh được các sự cố mắt kiểm soát
+7jmứ hai, việc vận hành của thị trường điện phải bám sát theo thay đổi của nhu cầu điện trong từng thời điểm đề gửi tín hiệu huy động công suất phát và hình thành các giao dịch mua bán Do sản xuất thay đổi tăng hoặc giảm theo nhu câu, giá điện cũng thay đổi trong ngày và làm cho sự biến thiên về chỉ phí sản xuất và giá bán điện không giống như các hàng hóa thông thường khác
+7jmứ ba, việc truyền tải và phân phối điện bắt buộc phải thực hiện qua khâu trung gian qua lưới điện truyền tải và phân phối: không giống như các hàng hóa truyền thống, điện sản xuất từ nhà máy không thê đưa trực tiếp đến từng khách hàng cụ thể Khách hàng sử dụng điện chỉ đơn thuần tiếp cận và sử dụng điện năng được câp cho họ tại nơi họ được đấu nối vào mạng lưới điện Điện năng do toàn bộ các nhà máy sản xuất
ra được tập hợp lại trên đường phân phối đến các tải tiêu thụ Bên cạnh đó, điện năng
là hàng hóa đặc biệt khi di chuyên trên đường dây truyền tải với tốc độ ánh sáng Khác với thị trường hàng hóa thông thường, thị trường điện phải thực hiện các quyết định về cung - cầu trong thời gian rất ngắn Hệ thống điện cần phải có đơn vị điều độ thực hiện chức năng điều khiển và điều phối sản xuất và tiêu thụ và bản thân thị trường điện không thể tự thực hiện chức năng cân bằng cung cầu
+7jmứ tư, điện năng là sản phẩm thiết yêu phục vụ cho đời sống con người và phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời hạ tầng điện là hạ tầng xương sông của nền kinh tế Do đó, việc vận hành thị trường điện và mô hình hoạt động của ngành Điện ngoài việc đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả, còn phải duy trì các tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ, nhằm mang lại sự an toàn, tin cậy không chỉ cho khách hàng mà còn cho an ninh quốc gia
+7hứ năm, nhu cầu điện ít nhạy cảm với giá điện trong ngắn hạn: Điện là nhu cầu thiết yếu đối với cuộc sông hiện đại và có xu hướng ít nhạy cảm với giá Người tiêu dùng ít
có cơ hội điều chỉnh hành vi sử dụng điện của mình khi có biến động về giá, đặc biệt
là khi giá tăng do họ ít có khả năng sử dụng sản phâm khác thay thế cho điện Tuy nhiên, trong dài hạn, khách hàng có thể có nhiều lựa chọn hơn với sản phâm thay thé
1.2.4 Thị trường độc quyền tự nhiên có tác động tới cung, cầu thị trường điện
*Tac động tích cực:
Trang 13- PGS.TS Trần Văn Bình, Viện Quản lý kinh tế (Đại học Bách Khoa Hà Nội)
cho rằng, ở Việt Nam, bản chất là Nhà nước năm độc quyên sản xuất, kinh doanh và phân phối điện, chứ không phải EVN.Ông phân tích, một doanh nghiệp được giữ vị thế độc quyên thể hiện ở việc điều tiết sản xuất, ấn định giá bán cao đề thu lợi Với EVN, họ không được định giá bán Cá điện bình quân được thực hiện theo Quyết định
24/2017 của Thủ tướng, với thâm quyên và tỷ lệ điều chỉnh thuộc EVN, Bộ Công
Thương và Chính phủ, trên cơ sở tính toán, báo cáo về chi phí sản xuất kinh đoanh điện của EVN Chang han, nam 2022, gia thanh san xuất của EVN được Bộ Công Thương công bồ sau kiểm tra, rà soát tăng 9,27% so với 2021, tương đương giá sản xuất 2.032,26 đồng một kWh Nhưng mức tăng thực tế được nhà chức trách đồng thuận là 3%, giá bán lẻ bình quân I.920,73 đồng một kWh Tức mỗi kWh bán ra, EVN
lỗ gan 112 đồng.=> có lợi cho người dân,đảm bảo sự ổn định và liên tục trong cung cấp điện, giảm thiêu rủi ro về cắt điện do thiếu hụt nguồn cung cho người tiêu dùng
#Tác động tiêu cực:
Khi EVN thực hiện việc tăng giá điện điều này làm cho ngân sách hộ gia đình
bị giảm đi tương đối Tiếp theo nữa là việc tăng giá điện cũng sẽ dẫn đến sự tăng lên của tất cả các ngành sản xuất có điện là đầu vào, làm cho các mặt hàng này cũng tăng giá theo Ảnh hưởng chung tới sự tiêu dùng của người dân cũng như tốc độ phát triển chung của nền kinh tế Hơn nữa việc EVN cúp điện luân phiên đã tạo ra một sự lãng phí lớn Đề đề phòng việc cắt điện đột xuất ảnh hưởng tới buôn bán, người dân, và các
hộ kinh doanh thường mua dự phòng máy phát điện chạy bằng dau diesel, diéu nay gay ra su lang phi khong những về tiên bạc mà còn gây ra lãng phí về năng lượng cũng như tạo ra ô nhiễm tiếng ồn khi họ sử dụng
Gây ra tôn thất về môi trường, ngoài ra khi cắt điện tràn lan còn có thê gây ra hiện tượng kẹt xe đặc biệt vào giờ cao điểm Ở một địa bàn nào, nếu bị cắt điện, các hệ thống đèn giao thông không hoạt động, các phương tiện giao thông không được điều tiết dễ dẫn đến tình trạng kẹt xe Khi kẹt xe xảy ra không chỉ gây thiệt hại về vật chất cho người dân mà còn làm mắt quỹ thời gian của họ
Đối với học sinh,sinh viên việc cúp điện ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập
và sinh hoạt Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là vào những mùa thí, những giờ cao
điểm(buỗi tối)
Mặc dù theo quyết định 21, mức tăng giá đối với điện sản xuất có thấp hơn mức điện tiêu dùng, nhưng theo tính toán của TS Nguyễn Đức Thành việc tăng giá điện sẽ làm giảm GDP một lượng nhất định
Trang 14Theo dự báo của nhiều tổ chức và chuyên gia, năm 2009 sẽ là năm có tăng trưởng thấp vì chúng ta đang ở vào đáy của một chu kỳ kinh tế Vì thế, việc tăng giá điện lúc này là tạo ra một đóng góp cùng chiều với sự suy giảm của nên kinh tế
Ảnh hưởng tiếp theo của việc tăng giá điện theo Quyết định 21/2009/QĐ- TTg của Thủ tướng phê duyệt Đề án bán điện năm 2009 và các năm 2010-2012 theo cơ chế thị trường tô chức sáng 17/2 tại Hà Nội là làm cho nhiều ngành sản xuất “ăn theo " tức giá các hàng hóa khác tăng từ 1-4%
Những hành vi độc quyền của tập đoàn EVN có thể ảnh hưởng đến vẫn An Ninh năng lượng của quốc gia Do cơ chế hoạt động cũng như khả năng cung cấp điện hiện nay của Tập Đoàn EVN và theo những tính toán của Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên từ Việt Nam Vương Hữu Tấn cho biết, theo phương án cơ sở (giả thiết
tốc độ tăng trưởng GDP là 7,1%/năm cho giai đoạn 2001-2020), nhu cầu điện sản xuất
của Việt Nam sẽ là 201 ty kWh vào năm 2020 và 327 tỷ kWh vào năm 2030 Trong khi đó, khả năng huy động tối đa các nguồn năng lượng nội địa cho sản xuất điện của Việt Nam chỉ tương ứng là 165 ty kWh va 208 ty kWh Nhu vậy, năm 2020, Việt Nam
sẽ thiêu khoảng 36 tỷ kWh và năm 2030 thiếu gần 119 ty kWh Chinh vi vay Việt
Nam cân xây dựng Chiến lược Phát triển ngành điện Việt Nam giai trong giai đoạn sắp tỚI
*Nhận xét:Có thể thấy, các đặc điểm nêu trên thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến sự vận hành của thị trường điện Nhu cầu điện thay đổi theo từng thời điểm
và là sản phẩm không thể lưu kho Do đó, việc phát điện và tiêu thụ điện phải luôn luôn được cân bằng dé duy tri tần số, điện áp và độ ổn định của mạng lưới điện, đồng thời tránh được các sự cô mắt kiêm soát, vận hành
1.3 Cơ cầu sản xuất và tiêu thụ điện
Thị trường điện tại Việt Nam có cơ cầu sản xuất và tiêu thụ điện đa dạng Các công ty điện lực và nhà máy điện đóng góp vào quá trình sản xuất điện Cơ câu sản xuất điện bao gồm các nguồn năng lượng như nhiệt điện, thủy điện, điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân Trong khi đó, tiêu thụ điện tại Việt Nam tăng đáng ké theo tinh hình phát triển kinh tế và gia tăng dân số Các ngành công nghiệp, hộ gia đình và dịch
vụ là những nguồn tiêu thụ chính Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu thụ điện trên địa bàn còn chênh lệch mạnh giữa các vùng, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn Tiêu thụ điện trong nông nghiệp thường ở mức trung bình
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường điện
Trang 15Thị trường điện tại Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tô khác nhau Một
trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là chính sách và quy định pháp luật liên quan đến thị trường điện Chính sách này bao gồm việc xây đựng và triển khai các chính sách hỗ trợ và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo Ngoài ra, các yếu tô kinh tế,
xã hội và công nghệ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến thị trường điện Sự tăng trưởng kinh tế, những thay đôi trong cơ cầu kinh tế, tình hình nhu cầu năng lượng và phát triển công nghệ đã và đang tác động đến việc sản xuất, tiêu thụ và
phân phối điện tại Việt Nam
1.5 Giá bán điện
Theo các chuyên gia, đề tiến tới thị trường bán lẻ, trước tiên cần hoàn thiện thị trường bán buôn và cải cách giá, đưa mặt hàng này sát thị trường hơn Đây cùng la điều kiện tiên quyết nếu Việt Nam muốn cải tổ, phát triển thị trường bán lẻ cạnh tranh
Số liệu của Global Petrol Prices cho thấy, giá điện bình quân thế giới cho hộ gia đình là 0,18 USD/kWh ( tương đương 4.260 đồng), trong khi giá điện Việt Nam là
0,08 USD/kWh (tương đương 1.890 đồng) Giá điện Việt Nam thấp thứ 45 thế giới,
theo dữ liệu vào cuối năm 2022
So với Italy, nơi giá bán điện cao nhất thế giới, giá điện Việt Nam bằng một phan mười Một số quốc gia phát triển mạnh năng lượng tái tạo ở châu Âu như Đức,
Pháp, Anh có giá điện bình quân gấp 3-8 lần Việt Nam
Theo ông Nguyễn Đình Cung, cách thức quản lý giá điện hiện nay khiến xã hội
kỳ vọng giá điện luôn thấp và ôn định, từ đó, tạo nên "bức xúc xã hội" trước mọi thay đổi, điều chỉnh "Cách thức này cũng không khuyến khích, mà trái lại, tạo tâm lý đè đặt, không dự tính được của các nhà đầu tư phát triển triển ngành điện, nhất là các nguồn mới và đường dây truyền tải", ông nhận xét
Thực tế cơ chế giá bán điện hiện nay tại Việt Nam, theo nhận xét của giới phân tích, chưa phản ánh đúng chi phi san xuất, phân phối điện trên thị trường phát điện cạnh tranh, quan hệ cung - cầu Tình trạng này kéo dài có thê dẫn tới nguy cơ làm ách tắc các dự án đầu tư, cũng như kinh doanh điện Hệ luy là không đảm bảo nguồn điện cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân
"Không thể đặt ra một lộ trình phát triển thị trường bán lẻ điện cạnh tranh quá tham vọng về thời gian khi các yếu tô nền tảng - chính sách giá bán lẻ điện - vẫn chịu
sự điều tiết của Nhà nước", ông Bủi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Cao dang Điện lực miền Bắc, nói
Trang 16Cạnh tranh hóa thị trường bán lẻ điện được các chuyên gia cho là giải pháp tốt nhất giải quyết mâu thuẫn này Nhưng ông Nguyễn Minh Đức nhìn nhận, điều này không có nghĩa là không còn độc quyền tự nhiên về đường dây truyền tải, chỉ là khách hàng của đoanh nghiệp độc quyền đó thay đôi
Các công ty bán lẻ điện này vẫn phải thuê đường dây của một doanh nghiệp độc quyền Họ không được lựa chọn như người tiêu dùng Nhưng lúc này, khách hàng của công ty độc quyên không còn là hàng triệu người, mà là vải doanh nghiệp bán lẻ điện - những đơn vị có chuyên môn và có động lực yêu cầu công ty độc quyên truyền tải này tiết kiệm Nhà nước lúc này chỉ cần can thiệp đề bảo đảm rằng công ty bán lẻ điện nào
"lớn tiếng" yêu cầu công ty truyền tải tiết kiệm không bị đối xử bất bình đăng so với các công ty bán lẻ khác
Như vậy, cạnh tranh hóa thị trường bán lẻ điện sẽ có tác dụng chống lãng phí về đầu tư, vận hành hệ thống truyền tải Ở chiều ngược lại, cạnh tranh hoá sẽ làm tăng chi phí và toàn bộ phần này sẽ được cộng vào giá, người tiêu dùng phải trả
"Tại nhiều quốc gia khi phát triển thị trường bán lẻ điện, người dân thường kỳ
vọng giá giảm khi không còn độc quyền Nhưng thực tế không phải vậy Giá điện chắc chăn sẽ tăng khi thị trường hoá hoàn toàn Điều này cũng xảy ra tương tự với Việt Nam", TS Trần Văn Bình nói với VnExpress
Ông phân tích, điện năng được sản xuất chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hoá thạch (than, dầu, khí) và đây là những nguồn không tái tạo, đang ngày một cạn kiệt Chi phí sản xuất ra một đơn vị năng lượng ngày một tăng, tương tự chỉ phí sản xuất một tân nhiên liệu ngày một đắt đỏ Chưa kế hiện tỷ trọng nguồn từ các nhà máy thủy điện sẽ giảm khi đã khai thác tới hạn, trong khi đây là nguồn điện có chỉ phí rẻ nhất
Vi vay có xu hướng giá điện năm sau cao hơn năm trước, theo chuyên gia
Mặt khác, cạnh tranh hoá hoàn toàn cũng dẫn tới nguy cơ "chỗ ngon thì tư nhân nhảy vào kiếm lời, nơi xương xâu vẫn đề Nhà nước độc quyền đi làm phúc lợi", theo ông Nguyễn Minh Đức Tức là, các doanh nghiệp bán lẻ cũng sẽ chỉ cạnh tranh với nhau ở thành phó, nơi có sản lượng điện lớn và chỉ phí thuê đường dây trên mỗi đơn vị điện bán thấp Còn tại vùng sâu vùng xa, sản lượng điện nhỏ, chi phí cấp điện cao mà doanh thu thấp, họ sẽ không mặn mà Lúc đó, Nhà nước phải can thiệp, có thê trực tiếp hoặc thông qua công ty truyền tải, để cung cấp điện cho vùng sâu vùng xa
Trang 17Giá điện (USD/kWh) Thu nhập bình quần đầu người (USD)
Hình 1.2 Giá điện và thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam so với thế giới
-Căn cứ các quy định của pháp luật hiện hành, ngày 8/11/2023, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 2941/QĐ-BCT của Bộ Công Thương quy định về giá
bán điện
Ngay sau đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng đã có Quyết định số 1416/QĐÐ-
EVN ngày 08/11/2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân
Theo đó giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 déng/kWh (chưa bao gồm thuế
giá trị gia tăng) từ ngày 9 tháng L1 năm 2023
-Theo đánh giá của EVN, việc điều chỉnh giá điện lần nảy sẽ bảo đảm các hộ nghèo, các gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kê Theo số liệu thống
kê, năm 2022 cả nước có trên 1,27 triệu hộ nghèo, hộ chính sách xã hội được hỗ trợ
tiền điện theo chủ trương của Chính phủ
Trang 18CHUONG 2 TONG QUAN VE THI TRUONG DIEN VIET NAM
[THUC TRANG VE VAN DE NGHIEN CUU]
2.1 Giới thiệu về mô hình quản lí của EVN
Tap doan Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Electricity, viét tat la EVN (Electricité du Vietnam) thuéc Bé Céng Thuong la mét doanh nghiép nha nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh da ngành Trước tháng 9 năm 2006, tập đoàn này chính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một tổng công ty nhà nước do Trung ương quản lý Trụ sở chính của tập đoàn nằm tại số 11 phố Cửa Bắc, phường Truc Bach, quan Ba Dinh, TP Ha Ndi (Theo Wikipedia)
2.1.1 Lịch sử và thành lập:
EVN được thành lập vào năm 1994 theo Nghị định của Chính phủ Việt Nam Trước đó, EVN là một phần của Tổng Cục Điện lực thuộc Bộ Năng lượng
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
- Sản xuất điện: EVN quản lý các nhà máy điện, bao gồm thủy điện, nhiệt điện
và nguồn tái tạo
- Truyền tải điện: EVN quản lý hệ thống truyền tải điện tử các nhà máy đến các trạm biến áp và điểm tiêu thụ
- Phân phối điện: EVN cung cấp điện cho hộ gia đình, doanh nghiệp và các cơ
sở khác
2.1.3 Cơ cầu tô chức:
EVN có các công ty con và đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm về sản xuất, truyền tải và phân phối điện tại các khu vực khác nhau trên toàn quốc Các công ty con của EVN hoạt động độc lập trong việc quản lý và vận hành hệ thống điện
2.1.4 Phát triển bền vững:
EVN đang tập trung vào việc đầu tư vào nguồn điện tái tạo như gió, mặt trời và thủy điện Công ty này cũng thúc đấy sử dụng hiệu quả năng lượng và giảm thiểu tác động đến môi trường
EVN đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện ôn định và bền vững cho người đân và kinh tế Việt Nam
10